Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Các BẰNG CHỨNG TIẾN hóa 4 cấp độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.19 KB, 11 trang )

CHUYÊN ĐỀ 6. TIẾN HÓA
VẤN ĐỀ 1. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HĨA.
A. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
Bằng chứng tiến hóa bao gồm:
- Bằng chứng trực tiếp: Hóa thạch
Hóa thạch là di tích của sinh vật (bộ xương, dấu vết, cơ thể nguyên vẹn) để lại trong các lớp vỏ Trái
Đất.
Vai trò: Là bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới
Xác định được lịch sử xuất hiện của các loài, mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
Xác định tuổi hóa thạch nhờ các đồng vị phóng xạ C14 và U238
- Bằng chứng gián tiếp: Bằng chứng giải phẫu so sánh
Bằng chứng sinh học phân tử
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh
Cơ quan tương đồng
Cơ quan tương tự
Cơ quan thối hóa
Là những cơ quan có Là những cơ quan khác Là cơ quan tương đồng
chung một nguồn gốc, nhau về nguồn gốc nhưng hiện nay không
nằm ở những vị trí nhưng
Khái niệm

đảm

nhiệm cịn chức năng hoặc

tương ứng trên cơ thể, nhiều chức phận giống chức năng bị tiêu giảm.
có kiểu cấu tạo giống nhau nên có kiểu hình
nhau nhưng thực hiện thái tương tự nhau.
chức năng khác nhau.
Các lồi có quan hệ họ Phản ánh sự tiến hóa Phản ánh hướng tiến


Ý nghĩa

Ví dụ

hàng gần gũi

đồng quy

hóa phân li

Phản ánh sự tiến hóa
phân li
- Chân trước của mèo, - Gai xương rồng và gai - Xương cụt ở người là
tay người, vây cá voi, hoa hồng.
cánh dơi.

cơ quan thối hóa từ

- Vây cá mập, vây cá đi của động vật.

- Tuyến nước bọt của voi, vây cá ngư long.

- Ruột thừa ở người,

các loài và tuyến độc - Cánh sâu bọ và cánh ruột tịt ở động vật và
của rắn.

chim.

manh tràng của thỏ.


- Gai xương rồng và tua - Mang cá và mang tơm

- Mí mắt thứ ba của

cuốn của đậu Hà Lan:

chim và nếp thịt nhỏ ở

(đều có nguồn gốc từ

mắt người.

lá)
- Vịi hút của bướm và
tua cuốn của các loài


sâu bọ khác.
Hiện tượng lại tổ: Là trường hợp cơ quan thối hóa phát triển mạnh ở một cá thể nào đó.
2. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.
2.1. Bằng chứng tế bào học
- Mọi vi sinh vật đều cấu tạo từ tế bàọ. Tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ đều có cấu tạo cơ bản:
màng sinh chất, tế bào chất, nhân.
- Bằng chứng tế bào học đều phản ánh nguồn gốc chung của sinh vật.
- Người ta chứng minh được lục lạp và ti thể có quan hệ gần gũi với vi khuẩn: Có ADN kép, mạch
vịng; có riboxom 70s � Có nguồn gốc từ vi khuẩn.
2.2. Bằng chứng sinh học phân tử.
Nghiên cứu trình tự axit amin của protein và trình tự nucleotit của ADN các lồi khác nhau càng
giống nhau thì càng có họ hàng gần.

VD: Người và tinh tinh có quan hệ họ hàng gần gũi nhất vì có 98% nucleotit giống nhau, khơng có
sự khác nhau về axit amin trong cấu trúc hemoglobin.
- Đặc điểm di truyền là có tính phổ biến, tức là các lồi đều có chung một loại mã di truyền, đều
dùng chung 20 loại axit amin chứng tỏ các lồi ngày nay đều tiến hóa từ một tổ tiên chung.
B. BÀI TẬP.
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT.
Bài 1: Cơ quan thối hóa cũng là cơ quan tương đồng vì:
A. Chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một số lồi tổ tiên nhưng nay khơng cịn chức năng hoặc chức năng
bị tiêu giảm
B. Chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các lồi
C. Chúng đều có kích thước như nhau giữa các lồi
D. Chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên và nay vẫn còn thực hiện chức năng
Bài 2: Bằng chứng sinh học quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của hai lồi:
A. Bằng chứng địa lí sinh học

B. Bằng chứng giải phẫu học so sánh

C. Bằng chứng phôi sinh học

D. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử

Bài 3: Cơ quan tương đồng phản ánh:
A. Sự tiến hóa đồng quy

B. Sự tiến hóa phân li

C. Sự tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp

D. Sự tiến hóa đồng quy hoặc phân li


Bài 4: Cấu tạo khác nhau về chi tiết cơ quan tương đồng là do:
A. Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo các hướng khác nhau
B. Điều kiện sống khác nhau
C. Có nguồn gốc khác nhau
D. Q trình phát triển của lồi khác nhau
Bài 5: Trong tiến hóa, các cơ quan tương tự trên cơ thể các lồi sinh vật có ý nghĩa phản ánh:
A. Sự tiến hóa đồng quy

B. Sự tiến hóa phân li


C. Sự tiến hóa song hành

D. Nguồn gốc chung giữa các lồi

Bài 6: Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay, tinh
tinh có quan hệ gần gũi nhất với người là:
A. Sự giống nhau về ADN của tinh tinh và ADN của người
B. Khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận dữ
C. Khả năng sử dụng cơng cụ có sẵn trong tự nhiên
D. Thời gian mang thai 270 - 275 ngày, đẻ con và nuôi con bằng sữa
Bài 7: Hiện tượng đồng quy tính trạng đã dẫn đến kết quả:
A. Tạo ra các quần thể giống nhau cư trú trên những vùng địa lí khác nhau từ cùng một lồi
B. Tạo ra những nhóm khác nhau từ chung một nguồn gốc
C. Tạo ra một số nhóm có kiểu hình tương tự nhưng thuộc những nguồn gốc khác nhau
D. Những điểm tương đồng trong q trình phát triển phơi thai ở động vật có xương sống
Bài 8: Cơ quan nào sau đây tương đồng với tay người:
A. Cánh bướm

B. Cánh chim


C. Cánh côn trùng

D. Vây ngực của cá chép

Bài 9: Khi nói về cơ quan tương đồng, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của các loài
B. Cơ quan tương đồng là những cơ quan cùng chức năng
C. Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng kiểu cấu tạo
D. Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng nguồn gốc
Bài 10: Bằng chứng nào sau đây thể hiện sự tiến hóa phân li?
A. Chân chuột chũi và chân của dế chũi có hình thái giống nhau.
B. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa vẫn cịn dấu tích của nhụy
C. Chi trước của cá voi và vây ngực của cá mập đều có dạng mái chèo.
D. Cánh dơi và cánh cơn trùng đều thích nghi với chức năng bay lượn.
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU.
Bài 1: Sự giống nhau trong phát triển phôi của các lồi thuộc nhóm phân loại khác nhau phản ánh:
A. Nguồn gốc chung của sinh vật
B. Sự tiến hóa phân li
C. Mức độ quan hệ giữa các nhóm lồi
D. Quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triển loài
Bài 2: Những sai khác về chi tiết của các cơ quan tương đồng là:
A. Do sống trong những môi trường sống khác nhau
B. Để thích ứng với những mơi trường sống khác nhau
C. Để thực hiện những chức năng khác nhau
D. Do thực hiện những chức năng khác nhau
Bài 3: Ý nào sau đây không phải là bằng chứng sinh học phân tử:


A. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mọi gen của các loài

B. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của protein của các loài
C. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của ADN của các loài
D. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mã di truyền của các loài
Bài 4: Bằng chứng tiến hóa nào có khả năng phác họa lược sử tiến hóa của lồi?
A. Bằng chứng giải phẫu học so sánh

B. Bằng chứng tế bào học

C. Bằng chứng phôi sinh học so sánh

D. Bằng chứng sinh học phân tử

Bài 5: Vây cá mập, vây cá ngư long và vây cá voi là ví dụ về bằng chứng:
A. Cơ quan thối hóa

B. Phơi sinh học

C. Cơ quan tương đồng

D. Cơ quan tương tự

Bài 6: Ví dụ nào dưới đây thuộc cơ quan tương tự:
A. Tuyến nước bọt của các loài động vật và tuyến nọc độc của rắn
B. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan
C. Nhụy trong hoa đực của ngô
D. Cánh sâu bọ và cánh dơi
Bài 7: Bằng chứng sinh học tế bào được sử dụng trong việc nghiên cứu mối quan hệ họ hàng giữa các
nhóm sinh vật thể hiện qua.
A. Hầu hết các tế bào sử dụng chung một bộ mã di truyền cho quá trình dịch mã tổng hợp protein
B. Các tế bào đều có thành phần hóa học dựa trên 4 nhóm chất chính bao gồm axit nu-cleic, protein, lipid

và gluxit.
C. Tất cả các tế bào đều được sinh ra bởi tế bào trước đó, từ đây có thể thấy các tế bào đều có nguồn gốc
chung.
D. Giữa các lồi có mối quan hệ họ hàng gần, trong tế bào của chúng chứa các phân tử axit nucleic và
protein có trình tự giống nhau hoặc gần giống nhau
Bài 8: Cặp cơ quan nào dưới đây là bằng chứng chứng tỏ sinh vật tiến hóa theo hướng đồng quy?
A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người
B. Cánh chim và cánh bướm
C. Ruột thừa ở người và ruột tịt ở động vật
D. Chân trước của người và cánh dơi
Bài 9: Điều nào sau đây là sự phủ định lại quan điểm cho rằng ruột thừa là cơ quan thoái hóa hồn tồn?
A. Ruột thừa có thể phẫu thuật để bỏ đi mà khơng ảnh hưởng gì
B. Ruột thừa có thể lớn hơn nhiều ở các hóa thạch vượn người
C. Ruột thừa có một số lượng lớn các mơ bạch huyết có tác dụng miễn dịch
D. Các cá thể có ruột thừa lớn hơn mức trung bình sẽ có nhiều con hơn những người có ruột thừa nhỏ hơn
trung bình
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG.


Bài 1: Ví dụ nào sau đây khơng phải là cơ quan tương tự ở sinh vật?
A. Ngà voi và sừng tê giác

B. Cánh dơi và cánh chim

C. Vòi voi và vịi bạch tuộc

D. Cánh chim và cánh cơn trùng

Bài 2: Khẳng định chính xác về bằng chứng tiến hóa.
A. Bằng chứng chính xác nhất xác định mối quan hệ tiến hóa giữa các lồi là bằng chứng sinh học phân

tử.
B. Các tế bào có kích thước q nhỏ và khơng có vật chất cứng bên trong, do đó khơng thể hình thành
hóa thạch của các tế bào.
C. Cá heo và cá mập có quan hệ tiến hóa rất xa nhau nhưng chúng có hình dạng tương đối giống nhau,
đây là biểu hiện của sự tiến hóa phân li từ một tổ tiên xa xưa.
D. Từ các bằng chứng tế bào học cho thấy sự cộng sinh nội bào của lục lạp ở nhóm sinh vật quang hợp
xảy ra trước sự cộng sinh nội bào của ty thể trong tế bào động vật.
Bài 3: Cho các cặp cơ quan sau:
1. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của mèo.
2. Mang cá và mang tôm.
3. Cánh sâu bọ và cánh dơi.
4. Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan.
5. Chân chuột chũi và chân dế dũi.
6. Gai cây hoàng liên và gai cây xương rồng.
7. Số cặp cơ quan thuộc nhóm cơ quan tương đồng:
A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Bài 4: Trong tiến hóa, các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh:
A. Sự tiến hóa đồng quy

B. Sự tiến hóa song hành

C. Sự tiến hóa phân li


D. Nguồn gốc chung

Bài 5: Cấu trúc xương ở phần trên của tay người và cánh dơi là rất giống nhau, trong khi đó các xương
tương ứng ở cá voi lại có hình dạng và tỉ lệ rất khác nhau. Tuy nhiên, các dẫn liệu di truyền đều chứng
minh rằng 3 loài trên đều được phân li từ một tổ tiên chung và trong cùng một thời gian. Điều nào sau đây
giải thích hợp lí nhất?
A. Người và dơi tiến hóa bằng chọn lọc tự nhiên cịn cá voi được tiến hóa theo kiểu thay đổi cấu tạo để
phù hợp với mơi trường sống.
B. Sự tiến hóa của chi trước thích nghi với người và dơi nhưng chưa thích nghi với cá voi.
C. Chọn lọc tự nhiên trong môi trường nước đã tạo ra những biến đổi quan trọng trong giải phẫu chi trước
của cá voi.
D. Các gen đột biến của cá voi nhanh hơn người và dơi.
Bài 6: Khi nói về bằng chứng tiến hóa, nhận định nào sau đây đúng?


A. Sự giống nhau về cấu tạo đại thể các cơ quan tương đồng ở các loài khác nhau là do các loài đều được
chọn lọc tự nhiên tác động theo cùng một hướng.
B. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử chứng minh sinh giới có chung nguồn gốc, đồng thời dựa
vào bằng chứng sinh học phân tử có thể chứng minh quan hệ họ hàng gần gũi giữa các loài.
C. Cơ quan tương tự thể hiện sự tiến hóa phân li, cơ quan thối hóa thể hiện sự tiến hóa đồng quy.
D. Khi so sánh cấu tạo hình thái giữa các lồi sinh vật ta thấy chúng có những đặc điểm tương tự nhau
cho phép ta kết luận về nguồn gốc chung của chúng.
Bài 7: Đặc điểm nào trong q trình phát triển phơi chứng tỏ các lồi sống trên cạn hiện nay đều có
chung nguồn gốc từ các lồi sống ở mơi trường nước?
A. Phơi cá, kì giơng, gà, động vật có vú đều trải qua giai đoạn có khe mang.
B. Tim có 2 ngăn sau đó phát triển thành 4 ngăn.
C. Sự tiến hóa của não bộ.
D. Đặc điểm tiến hóa các chi.
Bài 8: Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên, mặc dù hiện tại các

cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau được gọi là cơ quan tương tự.
B. Cơ quan thối hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên
nhưng nay khơng cịn chức năng bị tiêu giảm.
C. Các lồi động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thì khơng thể
có các giai đoạn phôi giống nhau.
D. Những cơ quan thực hiện chức năng như nhau tuy không bắt nguồn từ một nguồn gốc được gọi là cơ
quan tương đồng.
Bài 9: Nhận định quan hệ họ hàng giữa các lồi khơng dựa vào?
A. Cơ quan tương tự

B. Cơ quan tương đồng

C. Cơ quan thối hóa

D. Sự phát triển của phơi

Bài 10: Trường hợp nào sau đây là cơ quan tương đồng?
A. Gai cây xương rồng và tua cuốn đậu Hà Lan
B. Gai cây xương rồng và gai cây hoa hồng
C. Cánh chim và cánh chuồn chuồn
D. Vòi ong và vòi voi
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO.
Cho các ví dụ về các cơ quan ở tế bào sau:
1. Cánh của chim và cánh của các lồi cơn trùng.
2. Chi trước ở người, cá voi, mèo... đều cơ xương cánh, xương cẳng, xương cổ, xương bàn và xương
ngón.
3. Xương cùng, ruột thừa và răng khôn ở người.


4. Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà Lan.

5. Chân chuột chũi và chân dế dũi.
Các ví dụ về cơ quan tương đồng thuộc những loại nào?
A. 2, 4

B. 1, 4, 5

C. 2, 4, 5

D. 2, 3, 4, 5

Bài 2: Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta đã căn cứ vào loại bằng chứng trực tiếp
nào sau đây để có thể xác định lồi nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau?
A. Cơ quan tương tự

B. Cơ quan tương đồng

C. Hóa thạch.

D. Cơ quan thối hóa.

Bài 3: Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hóa hội tụ (đồng quy)?
A. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn cịn di tích của nhụy.
B. Chi trước của các lồi động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.
C. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân.
D. Gai xương rồng, tua cuốn đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.
Bài 4: Giải phẫu chi trước của cá voi, dơi, mèo có cấu trúc tương tự nhau nhưng hình dạng bên ngồi lại
rất khác nhau. Giải thích đúng về hiện tượng trên là:
A. Chúng là những cơ quan tương tự nhau nên có cấu trúc giống nhau, nhưng do sống trong các điều kiện
khác nhau nên hình thái khác nhau.
B. Chúng là những cơ quan có cùng nguồn gốc nên thể thức cấu tạo chung giống nhau, nhưng do thực

hiện những chức năng khác nhau nên hình thái khác nhau.
C. Chúng là những cơ quan ở những vị trí tương ứng trên cơ thể nên có cấu trúc giống nhau, nhưng do
nguồn gốc khác nhau nên có hình thái khác nhau.
D. Chúng là những cơ quan thực hiện các chức năng giống nhau nên cấu trúc giống nhau, nhưng do thuộc
các lồi khác nhau nên hình thái khác nhau.
Bài 5: Bằng chứng tiến hóa nào cho thấy sự đa dạng và thích nghi của sinh giới?
A. Bằng chứng tế bào học

B. Bằng chứng giải phẫu học so sánh

C. Bằng chứng sinh học phân tử

D. Bằng chứng phôi sinh học so sánh

Bài 6: Bằng chứng tiến hóa nào dễ xác định bằng phương pháp thực nghiệm?
A. Bằng chứng phôi sinh học so sánh

B. Bằng chứng sinh học phân tử

C. Bằng chứng giải phẫu học so sánh

D. Bằng chứng tế bào học 

Bài 7: Sự giống nhau trong quá trình phát triển phơi của nhiều lồi động vật có xương sống là một trong
những bằng chứng chứng tỏ các loài này:
A. Không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên
B. Được tiến hóa theo cùng một hướng
C. Xuất hiện vào cùng một thời điểm
D. Có chung một nguồn gốc
Bài 8: Những cơ quan nào sau đây thuộc cơ quan thoái hóa ở người?



1. Xương cùng.
2. Ruột thừa.
3. Răng khôn.
4. Những nếp ngang ở vòm miệng.
5. Tá tràng.
Những cơ quan nào thuộc cơ quan thối hóa ở người?
A. 1, 2, 3, 4

B. 1, 2, 3, 5

C. 2, 3, 4, 5

D. 1, 3, 4, 5

Bài 9: Mặc dù thực hiện các chức năng khác nhau nhưng các cơ quan ở các loài khác xa nhau vẫn được
gọi là tương đồng nếu chúng:
A. Có vai trị quan trọng như nhau đối với các lồi.
B. Được biến đổi để thích nghi với cùng điều kiện mơi trường.
C. Được bắt nguồn từ cơ quan của loài tổ tiên.
D. Được chọn lọc tự nhiên tác động theo cùng một hướng.
Bài 10: Học thuyết tế bào cho rằng:
A. Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động, thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
B. Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.
C. Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động vật, nấm đều được cấu tạo từ tế bào.
D. Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến nấm, thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT.
Bài 1: Chọn đáp án A

Bài 2: Chọn đáp án D
Bài 3: Chọn đáp án B
Bài 4: Chọn đáp án A
Bài 5: Chọn đáp án A
Bài 6: Chọn đáp án A
Bài 7: Chọn đáp án C
Bài 8: Chọn đáp án B
Bài 9: Chọn đáp án B
Bài 10: Chọn đáp án B
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU.
Bài 1: Chọn đáp án A
Bài 2: Chọn đáp án B
Bài 3: Chọn đáp án A
Bài 4: Chọn đáp án A
Bài 5: Chọn đáp án D


Bài 6: Chọn đáp án D
Bài 7: Chọn đáp án D
Bài 8: Chọn đáp án B
Bài 9: Chọn đáp án C
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG.
Bài 1: Giải: Chọn đáp án B
Các cặp cơ quan: ngà voi và sừng tê giác, vòi voi và vòi bạch tuộc, cánh chim và cánh cơn trùng
mặc dù có đặc điểm hình thái tương tự nhau nhưng cấu tạo giải phẫu khác nhau � Chúng khơng có cùng
nguồn gốc � là các cơ quan tương tự.
Cặp cơ quan: cánh dơi và cánh chim có cấu tạo giải phẫu tương tự nhau nên chúng được xem là có
cùng nguồn gốc � là các cơ quan tương đồng.
Bài 2: Giải: Chọn đáp án A
Trên thực tế, một số bằng chứng hóa thạch thu được như: xác voi Ma mút trong lớp băng tuyết hay

xác các lồi cơn trùng trong lớp hổ phách... gần như giữ nguyên hình dạng của chúng cũng như các tế bào
cấu thành nên cơ thể nên khơng thể nói tế bào khơng thể hình thành nên hóa thạch.
Cá heo và cá mập có mối quan hệ tiến hóa xa nhau nhưng lại có hình dạng tương đối giống nhau
như ngày nay � thể hiện mối quan hệ tiến hóa đồng quy của các lồi khi sống trong các mơi trường
tương tự nhau.
Các bằng chứng về tế bào học bước đầu ủng hộ giả thiết về mối quan hệ cộng sinh của vi khuẩn
nguyên thủy trong tế bào nhân chuẩn nguyên thủy để hình thành nên ti thể và lục lạp ngày nay chứ khơng
cho thấy q trình nào diễn ra trước.
Bằng chứng sinh học phân tử hiện nay được xem là đáng tin cậy nhất để xác định mối quan hệ tiến
hóa giữa các loài.
Bài 3: Giải: Chọn đáp án A
- Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của mèo đều có nguồn gốc từ tuyến nước bọt.
- Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.
Cặp cơ quan thuộc nhóm cơ quan tương đồng: 1 và 4.
Còn các cặp cơ quan khác đều khác mặc dù có thể có đặc điểm hình thái tương tự nhau nhưng có
nguồn gốc khác nhau nên thuộc nhóm cơ quan tương tự.
Bài 4: Giải: Chọn đáp án A
Các cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
Bài 5: Giải: Chọn đáp án C
Sự khác nhau về tỉ lệ và hình dạng các xương của tay người, cánh dơi và vây cá voi do môi trường
sống của cá voi khác môi trường sống của người và dơi. Chọn lọc tự nhiên trong môi trường nước đã tạo
nên những biến đổi quan trọng để giúp cá voi thích nghi và tồn tại.
Bài 6: Giải: Chọn đáp án B


- Đáp án A: các cơ quan tương đồng phản ánh chiều hướng phân li do CLTN tác động theo các
hướng khác nhau chứ không phải theo 1 hướng.
- Đáp án C: cơ quan tương tự thể hiện sự tiến hóa đồng quy, cịn cơ quan thối hóa thể hiện sự tiến
hóa phân li.
- Đáp án D: các cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy của các loài mặc dù khác xa nhau

về nguồn gốc nhưng do CLTN tác động theo cùng 1 hướng nên xuất hiện các đặc điểm tương tự nhau.
- Đáp án B: là hợp lí nhất: Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử chứng minh sinh giới có
chung nguồn gốc, đồng thời dựa vào bằng chứng sinh học phân tử có thể chứng minh quan hệ họ hàng
gần gũi giữa các lồi.
Bài 7: Giải: Chọn đáp án A
Hơ hấp bằng mang là hình thức hơ hấp đặc trưng cho các lồi động vật sống dưới nước. Trong q
trình nghiên cứu sự phát triển phơi của các lồi sống trên cạn người ta nhận thấy chúng đều trải qua giai
đoạn có khe mang. Đây là bằng chứng chứng tỏ nguồn gốc từ các loài sống dưới nước của chúng.
Bài 8: Giải: Chọn đáp án B
- Đáp án A sai vì cơ qụan tương tự là những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng
không được bắt nguồn từ một nguồn gốc.
- Đáp án C sai vì các lồi động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất
khác nhau thì vẫn có thể có các giai đoạn phơi giống nhau.
- Đáp án D sai vì cơ quan tương đồng là các cơ quan được bắt nguồn từ một loài tổ tiên chung, các
cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
Bài 9: Giải: Chọn đáp án A
Vì cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy dưới 1 hướng tác động của CLTN ở các lồi có
thể khác nhau rất xa về nguồn gốc chính vì vậy nó không được dùng để xác định mối quan hệ họ hàng
giữa các loài.
Bài 10: Giải: Chọn đáp án A
- Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá, do có chung nguồn gốc nên
là cơ quan tương đồng.
- Gai hoa hồng là biến dạng của biểu bì thân nên khơng cùng nguồn gốc với gai xương rồng � là
cơ quan tương tự.
- Các cặp cơ quan: cánh chim và cánh chuồn chuồn, vòi ong và vịi voi khơng có cấu tạo giải phẫu
giống nhau � khơng có chung nguồn gốc � cơ quan tương tự.
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO.
Bài 1: Giải: Chọn đáp án A
Bài 2: Giải: Chọn đáp án C



Cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự, cơ quan thối hóa là bằng chứng gián tiếp cho thấy các lồi
sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung. Nó khơng phản ánh sự xuất hiện trước sau của
các lồi.
Từ các mẫu hóa thạch thu được của các loài kết hợp với các phương pháp xác định tuổi của các mẫu
hóa thạch này có thể cho phép ta xác định được sự xuất hiện trước sau của các lồi.
Bài 3: Giải: Chọn đáp án C
Tiến hóa đồng quy là tiến hóa các lồi có quan hệ họ hàng xa nhau nhưng vì sống cùng mơi trường,
chịu tác động của chọn lọc tự nhiên theo cùng một hướng nên có hình thái tương tự nhau.
Các cặp cơ quan trong các đáp án A, B và D đều là các cơ quan tương đồng do có chung nguồn gốc
� phản ánh chiều hướng tiến hóa phân li.
Bài 4: Giải: Chọn đáp án B
Chi trước của mèo, cá voi, dơi đều có cấu tạo giải phẫu giống nhau nên chúng được xem là có
chung nguồn gốc � thuộc nhóm cơ quan tương đồng, nhưng do sống trong các môi trường khác nhau
nên chúng có những hình dáng phù hợp thích nghi với mơi trường sống.
Bài 5: Giải: Chọn đáp án B
Bằng chứng về giải phẫu so sánh thu được trên cơ sở so sánh đặc điểm hình thái giải phẫu bên
ngoài và cấu tạo bên trong cơ thể sinh vật. Mà đặc điểm hình thái của các sinh vật trên Trái Đất là rất đa
dạng và phong phú, thích nghi với điều kiện sống của chúng trong từng điều kiện mơi trường � nên đây
có thể xem là bằng chứng tiến hóa cho thấy sự đa dạng và thích nghi của sinh giới.
Còn các bằng chứng về tế bào học, sinh học phân tử hay phôi sinh học không phản ánh đặc điểm
hình thái của các lồi; nhưng nếu xét về độ khách quan trong đánh giá nguồn gốc các lồi thì chúng lại ưu
thế hơn so với các bằng chứng về giải phẫu so sánh do ít chịu tác động của môi trường sống.
Bài 6: Giải: Chọn đáp án C
Bằng chứng giải phẫu so sánh dễ thực hiện và quan sát
Bài 7: Giải: Chọn đáp án D
Sự giống nhau trong q trình phát triển phơi của nhiều lồi động vật có xương sống chứng tỏ
chúng có chung 1 nguồn gốc.
Bài 8: Giải: Chọn đáp án A
Bài 9: Giải: Chọn đáp án C

Cơ quan tương đồng là các cơ quan bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ
quan này thực hiện chức năng rất khác nhau.
Bài 10: Giải: Chọn đáp án B
- Các đáp án A, C và D sai vì kể thiếu các nhóm sinh vật đa bào.



×