Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Hnhung chuyen cam dongdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYỆN TÌNH CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ XIN ĐƯỢC </b>


<b>"LÀM VỢ" LIỆT SĨ </b>



đăng 20:37 16-11-2010 bởi Webdanang.com Admin <b>[ </b> <b>đã cập nhật 20:40 </b>
<b>16-11-2010 ] </b>


<b>CHUYỆN TÌNH CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ XIN ĐƯỢC "LÀM VỢ" LIỆT SĨ</b>


<b>Kỳ 1: Lá thư gửi bộ chỉ huy quân sự tỉnh</b>


<i><b>Webdanang.com</b> “Xa nhau một nỗi vấn vương/Lưu niệm tấm ảnh nhớ thương trong lịng” </i>
<i>-đó là 2 câu thơ tình chất phác, mộc mạc viết vội của một người lính sắp vào chiến trường</i>
<i>phía Nam gửi người yêu là cô dân công xứ sở “núi Hồng, sông La”. Họ chia tay năm 1971,</i>
<i>mỗi người vào một trận địa chiến đấu, kỷ vật hứa hôn để sau này tìm nhau là câu thơ viết vội</i>
<i>đề trong cuốn nhật ký chiến trường, kèm theo là một tấm chân dung… Rồi chàng trai hy sinh.</i>
<i>Tưởng rằng cuộc tình vội vã thời chiến dừng lại khi cơ gái đã có gia đình. Thế nhưng, 38 năm</i>
<i>sau ngày chiến tranh kết thúc, tháng 6-2010, mối tình ấy lại được thắp sáng làm cảm động</i>
<i>lịng người khi cơ gái tìm về gia đình người liệt sĩ xin được “làm vợ” người đã chết. Điều kỳ lạ</i>
<i>hơn, cô gái năm xưa giờ là người đàn bà đứng tuổi đi xin được “làm vợ” liệt sĩ ấy lại có cả</i>
<i>người chồng “đương nhiệm” bên cạnh.</i>


huyện làm nhiều người sửng sốt, nhất là các chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam vẫn kể
cho nhau nghe như kể chuyện “cổ tích” về tình u mỗi khi ra thao trường. Câu chuyện vẫn
được lưu truyền như một minh chứng cho lòng tri ân của người đang sống với những người
đã ngã xuống vì độc lập, tự do của Tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bà Tam bên chồng và các cháu.


Câu chuyện tình của bà Tam với liệt sĩ Lê Xuân Hiệp (ở Cẩm La, Yên Hưng, Quảng Ninh)
được công bố lần đầu tiên vào dịp cuối tháng 3-2010 tại BCHQS tỉnh Quảng Ninh. Người
đem câu chuyện ra kể với anh em chiến sĩ chính là đồng chí trung tá Lê Đức Quý - Trưởng


ban Tuyên huấn BCHQS tỉnh Quảng Ninh. Đằng sau mối tình này là tấm lòng thủy chung,
son sắt của người phụ nữ.


Trung tá Quý kể rằng: Tháng 3-2010, BCHQS tỉnh Quảng Ninh nhận được lá thư rất đặc biệt
của người phụ nữ miền Trung là bà Dương Thị Tam gửi đến bằng đường bưu điện. Trong
thư, bà Tam cho biết chi tiết là vào năm 1971, bà có yêu một người là Lê Xuân Hiệp, lúc đó
bà chỉ nghe lống thống là anh q ở Quảng Ninh. Bà Tam viết: “Kể từ sau năm 1975, tơi đã
nhiều lần tìm kiếm thơng tin về gia đình liệt sĩ Lê Xn Hiệp (người u tơi) từ nhiều nguồn,
có lần tơi tìm đơn vị cũ nhưng khơng biết số hiệu, tên đơn vị bây giờ ở đâu. Cũng nhiều lần
tính ra Quảng Ninh tìm kiếm gia đình người yêu, nhưng thân gái dặm trường, lại chỉ biết
loáng thống thơng tin nên khơng biết tìm kiếm thế nào. Cứ khi có ai đó ra Bắc vào Nam, tơi
cũng nhờ hỏi thăm, nhưng vẫn như bóng chim tăm cá”...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lộ nhiều thông tin cho nhau, kể cả những người
yêu nhau lại càng không được công khai. Thế
nhưng, hai người đã ước thề nên duyên vợ chồng
khi chiến tranh kết thúc.


Khi anh vào Nam theo đơn vị, bà chờ mãi mà không thấy
anh trở về. Mãi đến khi kết thúc chiến tranh, bà mới nghe
tin anh đã hy sinh. Giờ bà muốn tìm tin tức gia đình của
anh Hiệp và gửi lại cho gia đình tấm ảnh chân dung - kỷ
vật anh đã tặng bà khi yêu nhau. Bà cũng đoán biết, do
điều kiện, chắc chắn thời đó gia đình anh Hiệp khơng có
một tấm ảnh để thờ, nên điều tâm nguyện cuối cùng của
người con gái miền Trung là trao cho gia đình kỷ vật thiêng
liêng. Và, ước vọng lớn hơn là được gặp gỡ thân thương
với những người thân mà nếu như may mắn anh Hiệp trở
về được thì họ sẽ là vợ chồng.



Khi nhận được bức thư đẫm nước mắt ấy, đã làm
khơng ít CBCS trong BCHQS tỉnh Quảng Ninh
cảm động, kính phục. Nhưng một điều khó khăn
lúc đó chưa biết tìm thân nhân liệt sĩ Hiệp ở đâu
nên việc tìm kiếm khơng khác gì “mị kim đáy bể”.
Hơn nữa, thơng tin bà Tam cung cấp về liệt sĩ
Hiệp chỉ biết là “hình như ở Quảng Ninh”, càng


làm cho anh em thêm phần bối rối. Nhưng với lịng trắc ẩn bởi mối tình chung thủy gần 40
năm trời chưa nhạt phai, nhiều CBCS quyết tâm lên kế hoạch tìm kiếm.


Một chuyện bất ngờ nữa và cũng có thể gọi là may mắn, bởi lúc gửi thư cho BCHQS tỉnh
Quảng Ninh, bà Tam cũng có lá thư gửi Sở LĐ-TB&XH tỉnh Quảng Ninh. Cuối cùng, chắp nối
mọi sáng kiến của tất cả những người có tâm, Sở LĐ-TB&XH quyết định dùng sáng kiến và
đứng ra thực hiện “tác chiến” là thảo công văn và photo lá thư gửi về các huyện, thị, rồi từ đó
lại gửi về các xã, phường trong tỉnh để tìm kiếm.


Vậy là lá thư được phát đi khắp hang cùng ngõ hẻm của tỉnh Quảng Ninh, được đưa về các
thôn, xóm, đến tận tay những gia đình chính sách. Phương pháp thủ công không mấy người
nghĩ ra này đã gây cảm động rất nhiều người dân vùng đất mỏ, nhất là các gia đình liệt sĩ, gia
đình chính sách và những người cựu chiến binh một thời xông pha chiến trường. Có nhiều
người khi cầm lá thư của bà Tam đã rơi lệ, xúc động khơng nói thành lời. Tiếp đó, rất nhiều
người, khơng ai bảo ai, tích cực và tự nguyện tìm lại thơng tin của liệt sĩ Hiệp. Đi đến đâu họ
cũng kể về câu chuyện tình cảm động này, vài tháng trời, cả vùng đất “vàng đen” râm ran kể
khiến câu chuyện tình của bà Tam nóng như “thời sự” nơi địa đầu Tổ quốc.


Khi lá thư được truyền đi, nhiều người tin tưởng rằng sẽ có một kỳ tích viết lên. Vài tháng
sau, anh Lê Đức Tuyến - cán bộ tư pháp xã Cẩm La, H. Yên Hưng đã nhận ra người bà Tam
cần tìm là chú ruột mình, chính là liệt sĩ Lê Xn Hiệp. Lúc đó, hồ sơ về liệt sĩ Hiệp được
cơng bố: Theo giấy báo tử thì ơng Hiệp đã hy sinh ngày 4-2-1972 tại mặt trận phía Nam, sau


một năm chia tay với người yêu. Tức là khi chiến sĩ Lê Xuân Hiệp hy sinh thì nữ dân quân
Dương Thị Tam đang tham gia chiến đấu trên chiến tuyến miền Trung đầy bom đạn mà
khơng hề biết rằng người mình thề non hẹn biển đã nằm xuống mảnh đất miền Nam của Tổ
quốc. Trong suốt mấy năm trời, bà vẫn nhớ mong và vẫn hy vọng anh sẽ trở về, đón cơ về ra
mắt gia đình sau ngày kết thúc chiến tranh.


<i><b>Thành Văn</b></i>


<b>5 nữ điệp viên huyền thoại xinh đẹp và dũng cảm</b>

15/05/2010 08:49



<b>(VTC News) - Họ là những phụ nữ xinh đẹp thông minh và dũng cảm, đã nhiều lần làm </b>
<b>cho tình báo đối phương mất ăn mất ngủ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Violette Szabo</b>


Violette Szabo sinh vào tháng 6/1921 cha là người Anh, mẹ là người Pháp. Người phụ nữ
đẹp và dũng cảm này có một cuộc đời ngắn ngủi nhưng đầy chất huyền thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Virginia Hall </b>


Virginia Hall sinh ra ở Baltimore, Mỹ năm 1906. Cô là một nhà ngôn ngữ học tài năng, có thể
nói trơi chảy tiếng Pháp, Italia và Đức. Cơ quan mật vụ của Đức quốc xã xem cô là “điệp viên
nguy hiểm nhất trong các điệp viên’’.


Năm 1941, Hall được tuyển vào Lực lượng Tác chiến Đặc biệt Anh (SOE) và nhất trí trở
thành một điệp viên đặc biệt của Anh. Hall tới Pháp và trong khi hoạt động ở vỏ bọc một nhà
báo tại New York Post, cơ đã góp phần xây dựng mạng lưới kháng chiến tại Vichy.


Cô là người giàu kinh nghiệm và đã nhiều lần thoát hiểm trong gang tấc. Kẻ thù rất ngạc
nhiên khi họ biết rằng, người phụ nữ dũng cảm ấy đã khơng cịn chân trái từ năm 1939.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Christine Granville</b>


Cô trở thành hoa hậu Ba Lan ở tuổi 17, và là điệp viên rất được Churchill ngưỡng mộ.
Christine Granville sinh ra ở Ba Lan năm 1915. Cô là cháu gái một chủ nhà băng giàu có
người Do Thái trong gia đình Goldfeder. Khi phát xít Đức xâm chiếm Ba Lan năm 1939, cơ
tình nguyện làm việc với lực lượng tình báo Anh.


Cơ tham gia Đội Tác chiến đặc biệt của tình báo Anh. Cơ quan này tuyển cơ vì trí tuệ và sự
hiểu biết, nắm vững nhiều ngôn ngữ khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Nancy Wake </b>


Nancy Wake là một trong những phụ nữ dũng cảm nhất chiến đấu trong Thế chiến II. Cô lớn
lên ở Australia, nhưng trong suốt thời kỳ chiến tranh, cô sống tại Pháp, làm việc như một điệp
viên được đào tạo bài bản.


Hoạt động của cô khiến cô trở thành mục tiêu số một của mật vụ Đức. Mật vụ Đức đã nhiều lần mất ăn
mất ngủ để tìm cách đối phó với nữ điệp viên xinh đẹp này.


<b>Mata Hari </b>


Mata Hari có nghệ danh là Margaretha Zelle vào thời điểm khi cô trở thành một trong những
vũ công được yêu chuộng nhất tại Paris trước Thế chiến I.


Khi chiến tranh nổ ra, những mối liên lạc xuyên biên giới của Mata Hari với chính khách và
giới quân sự Đức được mật vụ Pháp chú ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trong thế giới đầy phức tạp của tình báo, Pháp lại nghi ngờ cô là điệp viên hai mang. Tháng
2/1917 Mata Hari trở lại Paris và lập tức bị bắt giữ với cáo buộc cơ là điệp viên Đức.



Phiên tồ xét xử cô diễn ra tháng 7 với các bằng chứng kết tội khiến cơ khơng thể giải thích
thoả đáng. Cô bị kết án và xử tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>An Huy </b><i>(Theo Thời báo hoàn cầu)</i>


Print Email Chữ nhỏ | <b>Chữ to</b>


<b>Chuyện tình của Lãn Ơng </b>



09/02/2010 12:00



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Nhưng thú vị hơn là chuyện tình đầu của ơng, được ghi lại khá chi tiết trong<b> Thượng kinh ký</b>
<b>sự</b> (*), tập ký viết năm 1783, trên 200 năm về trước:


“Một ngày kia, có hai lão ni đến chỗ tơi ngụ, nói rằng: chùa Huê Cầu đúc chuông lớn, công
quả chưa thành, chúng tơi đến đây khuyến hóa”. Thế rồi một lão ni tự giới thiệu mình là trụ trì
chùa núi An Tử, cịn lão ni kia thì giới thiệu mình là con gái quan tả thừa ty Sơn Nam, quê ở
H Cầu. “Tơi nghe nói giật mình như tỉnh giấc mơ”, Lãn Ơng viết. Sau đó ơng tìm cách “hỏi
nhỏ một tiểu ni cơ trong bọn tịng hành mới hay đây chính là người cũ của mình”. Rõ ràng
một lão ni tìm đến một quan nhân (lúc này Lãn Ông đang làm quan thầy thuốc trong triều) để
“khuyến hóa” mà lại xưng rõ cái “lý lịch cá nhân” của mình ra như thế hẳn phải có lý do gì đó.
Và đúng vậy, chỉ mới nghe qua địa danh Sơn Nam, Huê Cầu thôi đã đủ làm cho Lãn Ơng
chống váng... Chuyện đúc chng, khuyến hóa chẳng qua chỉ là một cái cớ để bà có dịp
gặp lại ông.


Tưởng tượng coi, lão ni - người tình cũ của Lãn Ơng - đã phải trần tình, năn nỉ, thuyết phục
sư bà trụ trì ra sao để sư bà động lòng tạo cơ hội cho hai người gặp lại nhau, chịu cùng
xuống núi một phen? Tuy biết khá rõ rồi, nhưng vốn thận trọng, Lãn Ông mới “trắc nghiệm” lại
lần nữa, vì biết đâu chỉ là tình cờ trùng hợp, ơng bèn kể rõ họ tên q qn... “Lúc đó chỉ thấy


ni cơ chùa H Cầu mặt đỏ bừng, vẻ thẹn thùng, bảo sư bà trụ trì rằng: Thơi, chúng ta đi đi
thơi”. Một lão ni nghiêm trang cẩn mật, tuổi tác già nua mà “mặt đỏ bừng, vẻ thẹn thùng” rồi
còn hối thúc sư bà mau “đi đi thôi” trong một tâm trạng như là dỗi hờn thì thật đáng kinh ngạc.
Lãn Ơng lúng túng, tìm cách “lưu họ lại khơng được mới mang ra một ít hương tiền để cúng”
rồi hỏi: “Hai lão ni trọ tại nơi nào?”. Họ đáp: “Chưa có nơi nào”, rồi vội vàng từ biệt ra đi. Lãn
Ơng đâu dễ chịu ngồi n, ơng “vội gọi một tên người nhà linh lợi bảo đi theo sau họ, mà
khơng cho họ biết...”.


Lãn Ơng nhớ lại mối tình xưa. Lỗi tại ơng. Ơng đã nộp đủ lễ vấn danh, lễ nạp thái, vậy mà rồi
vì một lý do riêng, ông hồi cư về Hương Sơn quê mẹ và xa luôn người vợ sắp cưới của mình
để bà phải mỏi mịn trơng đợi đến hơm nay mới bất ngờ gặp lại.


Rồi người thiếu phụ đó ra sao? Lãn Ơng có dọ hỏi thì biết bà “thề chung thân ở vậy”. Nhiều
người hỏi cưới, bà cương quyết từ chối. Sau cùng, bà vào chùa tu. Lãn Ơng viết tiếp: “Tơi
nghe biết vậy thì tâm thần kinh loạn, than rằng: vì ta bất cẩn trong việc này. Có thủy mà
khơng có chung, khiến cho người mang hận, mà ta mang tiếng là người bạc bẽo. Ta bối rối
không biết cách nào để gỡ cái mối ra, mới vội vàng đến Huê Cầu mà tìm hiểu sự việc”. Quả
thật, bà đã từ hơn nhiều người chỉ vì lịng bà chỉ có Lãn Ơng thôi. Bà thà đi tu chớ không lấy
ai khác nữa!


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tĩnh: “Mùa đông cũng như mùa hè, lạnh ấm đều sẽ do ta lo liệu, một là để báo ân, hai là để
chuộc lỗi...”. Bà cố cầm giọt lệ: “Quan nhân có hậu tình, cịn tơi chẳng gặp chồng, cái thân cô
khổ cũng là do số mệnh vậy, đâu có dám trách ai... Nay tơi được biết tấm lòng tốt này cũng
an ủi cảnh linh lạc vậy”.


Và bà từ chối. Và Lãn Ông làm thơ.


Phải, bởi vì đâu có thứ thuốc nào sắc ba chén còn bảy phân mà chữa được cái bệnh của ơng
bây giờ! Ơng viết: Tơi lấy làm thương tình, mới giãi lịng trong một bài thơ như sau:



<i>“Vơ tâm sự xuất ngộ nhân đa/Kim nhật tương khan khổ tự ta/Nhất tiếu tình đa lưu lãnh </i>
<i>lệ/Song mâu xuân tận kiến hình hoa/Thử sinh nguyện tác can huynh muội/Tái thế ưng đồ tốn </i>
<i>thất gia/Ngã bất phụ nhân nhân phụ ngã/Túng nhiên như thứ nại chi hà?”</i>


<i>“Vô tâm nên nỗi lụy người ta/Trơng mặt nhau đây luống xót xa/Gượng cười khơn giấu đơi </i>
<i>hàng lệ/Tóc bạc che mờ nửa mặt hoa/Kiếp này hãy kết làm huynh muội/Kiếp khác xin hoàn </i>
<i>nghĩa thất gia/Ai nỡ phụ ai, ai nỡ phụ/Dở dang, dang dở biết ru mà?”</i> (Ngô Tất Tố dịch)
Cảm động vì bài thơ “giãi lịng” đó mà bà đã tha thứ cho ơng. Lãn Ơng viết: “Từ đó thời
thường qua lại hỏi thăm nhau”.


Tuổi hạc ngày càng cao, bà chỉ xin ơng mua gỗ ở Nghệ An đóng cho bà một cỗ quan tài.
Vâng, phải đúng gỗ ở Nghệ An bà mới chịu, vì đây là vùng Hương Sơn q mẹ Lãn Ơng. Có
lẽ bà nghĩ lúc sống đã khơng được nên dun chồng vợ thì lúc chết ít ra cũng được nằm
trong một cỗ quan tài do ơng đóng riêng cho bà từ thứ gỗ của quê hương ông vậy.


<b>Đỗ Hồng Ngọc</b>


<i>(*) Thượng kinh ký sự</i>, Hải Thượng Lãn Ông.
NXB Văn học, 1993


<b>Chuyện tình đẹp của đơi vợ chồng khiếm thị 8X</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Đứa con đầu lòng của vợ chồng Bắc Hồng vừa tròn một tuổi.</i>


Từ trong nhà, người cha đang dò dẫm bước ra, trên tay cầm một chiếc ghế ngồi cạnh vợ. Đơi mắt mờ
đục nhìn vào khoảng khơng hư vơ phía trước, nụ cười tươi ln hiển hiện trên đơi mơi người đàn ơng
đó.


Cả khu phố Cao Du, phường Âu Cơ, thị xã Phú Thọ, không ai còn lạ lùng khi nhắc tới vợ chồng Bắc –
Hồng. Họ thương, họ cảm phục và xúc động trước tình u của đơi vợ chồng trẻ 8X mù lịa này. Hiền


lành, ngoan ngoan lại chịu thương chịu khó nên hàng xóm làng giềng đều cảm thơng và giúp đỡ tổ ấm
bất hạnh ấy.


Một căn bệnh từ lúc nhỏ đã vĩnh viễn cướp đi đôi mắt của Đinh Hữu Bắc. Lớn lên cùng thế giới của
bóng tối, Bắc đã sớm phải quen với cuộc sống tự lập dẫu có phải mị mẫm. Thay vì nhìn được bằng đôi
mắt, Bắc cảm nhận cuộc sống bằng các giác quan và bằng cả tâm hồn. Còn với Trần Phương Hồng,
ngay từ khi sinh ra, đôi mắt của cô đã khơng được lành lặn như người bình thường. “Mắt nổ mắt xịt”
nhưng dẫu sao cơ vẫn nhìn thấy mờ mờ và cịn sáng hơn chồng.


Hồng kể, chuyện tình của họ đặc biệt và đầy khiếm khuyết như chính sự khơng hồn hảo vốn có của
hai người họ. Quen nhau tại Hội người mù, cô bé Hồng thầm thương cho hoàn cảnh và số phận thiếu
may mắn của Bắc. Bắc cũng đã để ý và yêu Hồng từ lời nói lễ phép tới cách cư xử nhẹ nhàng với
người xung quanh. Để cưa đổ Hồng, Bắc luôn tìm cớ nhờ cơ dẫn đi chỗ này chỗ nọ tâm sự. Hồng bảo,
lúc đầu chưa yêu nhưng cảm thấy sự chân thành, thật thà ở Bắc, cô đã nhân lời làm vợ anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bắc tự làm mọi cơng việc trong gia đình.


Mỗi lần nhắc tới chuyện tình yêu, Hồng lại kể một cách tự nhiên những kỷ niệm thật cảm động. Cơ hồn
nhiên như chính cái tuổi mới ngồi hai mươi của mình, khơng mặc cảm cũng chẳng ngượng ngùng. Cô
chia sẻ như muốn để khoe với mọi người rằng dù chẳng có nhiều thời gian tìm hiểu, hẹn hị như các cơ
gái khác nhưng cuối cùng cơ cũng có một người chồng tốt bụng và yêu thương vợ.


“Đã cùng chẳng nhìn thấy gì rồi thì ai cịn đi lừa nhau làm gì nữa, vậy nên em tin vào tình cảm của anh
Bắc”, cơ nói. Món q tặng từ ngày cịn “cưa cẩm” nhau đến giờ Hồng vẫn cịn giữ. Đó là chiếc đồng hồ
báo thức mất pin Bắc tặng dịp 8/3. Mãi tới khi đã thành vợ chồng, Hồng mới trách yêu chồng sao tặng
bạn gái món quà vậy. “Anh Bắc bảo nó cũng giống như anh, chẳng lành lặn”, câu nói của chồng đã in
sâu trong tâm trí của Hồng.


Cả hai gia đình đều nghèo và đều muốn gửi gắm con cái vào nơi nhàn hạ. Gia đình Hồng phản đối kịch
liệt bởi họ muốn đứa con gái thiệt thòi ấy được bù đắp bằng một cuộc sống no đủ dẫu có phải làm lẽ.


Mắt Hồng đã kém, giờ lại lấy thêm một người khơng nhìn thấy nữa sợ rằng cuộc sống sẽ chỉ cúi mặt
xuống mà chẳng khi nào ngẩng lên được. Quyết định lấy nhau, Hồng đã nghĩ chắc sẽ phải đi ăn mày
mất thơi. Cả hai chẳng có việc làm, cuộc sống sẽ chỉ trông chờ vào “ngày đực ngày cái” của nghề đấm
bóp, bấm huyệt của Bắc. Dẫu vậy, hai người vẫn quyết tâm đến với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Cuộc sống của vợ chồng Hồng cịn nhiều khó khăn nhưng cả hai vẫn luôn lạc quan.


“Với chúng em, 10.000 - 20.000 đồng quý lắm. Em chỉ cần ngần ấy mỗi ngày để mua cháo cho con.
Nếu cháo thịt, mua 10 nghìn, con em có thể ăn được vài bữa cịn nếu cháo nấu với xương ninh thì chỉ
2.000 một bát. Buổi sáng, đứa trẻ bên cạnh ăn cháo khơng hết, họ cho con em một nửa”. Hồng nói tới
nỗi khó khăn của mình một cách nhẹ nhàng, giọng không hề than vãn. Ngược lại, nụ cười tươi tắn và
dun ln nở trên khn mặt gày gị với nước da bánh mật của cơ. Miệng nói, tay Hồng đã thoăn thoắt
gấp gọn gàng những bộ quần áo trẻ con cũ được một nhóm tình nguyện cho lúc chiều. Cô vuốt phẳng
phiu rồi xuýt xoa và lại ngồi ngẩn người ra thầm ước “giá như những chiếc quần áo này to hơn một chút
để năm sau con em vẫn mặc vừa”. Thấy có một gói bỉm trẻ em lẫn trong túi đồ, Hồng mừng rỡ reo lên
rồi nói như thanh mình: “May q, sáng nay em vừa bảo anh Bắc, con hết bỉm rồi, khơng có khách thì
lấy tiền đâu để mua. Giờ có bỉm, con bé sẽ đỡ bị lạnh. Đêm ngủ sẽ chẳng cịn ọ ẹ nữa”.


Đêm đơng lạnh ở vùng trung du Phú Thọ như buốt giá hơn ở căn nhà nhỏ trống huơ trống hoác ấy.
Ngồi co ro bên đứa con đang ngủ, vợ chồng Hồng nép bên nhau hạnh phúc. “Dẫu có đói, chỉ cần chạm
vào con, bế con vào lòng là chúng em thấy no”. Như chợt nhớ ra, Hồng quay sang người đối diện rồi
nói: “Biết đâu sau này vợ chồng em bớt vất vả”.


Nguồn đọc thêm: />name=News&file=article&sid=162187#ixzz16wEXFUWj


uan.c24/10/2010 - 07:21 PM


<b>Chuyện tình lãng mạn của Phó Chủ tịch nước Trung Quốc Tập </b>


<b>Cận Bình</b>




Việc bổ nhiệm Phó Chủ tịch nước Tập Cận Bình làm Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương tại phiên bế mạc
Hội nghị TW 5 khóa 17 Đảng Cộng sản Trung Quốc sau 4 ngày họp (từ 15 đến 18-10) đã khiến dư luận
trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm với nhiều nguyên nhân khác nhau.


 Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình: Nối nghiệp cha anh


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cách đây hơn 2 năm, trước khi được bầu làm Phó Chủ tịch nước tại kỳ họp thứ nhất


Quốc hội khóa XI nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, chuyện tình đầy lãng mạn


của cựu Bí thư Thượng Hải Tập Cận Bình đã được đưa lên mạng. Đây là lần đầu tiên,


chuyện tình cũng như cuộc sống riêng tư của một ủy viên Bộ chính trị (nay là ủy viên


thường vụ Bộ chính trị, Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Quân ủy trung ương) được


đăng tải công khai. Giới truyền thông từng xếp ông Tập Cận Bình và bà Bành Lệ Viên


là một trong những gia đình chuẩn mực của giới chính khách Trung Quốc bởi họ đều


thành đạt trong sự nghiệp và có mối tình đầy lãng mạn.



<i>Ơng Tập Cận Bình và bà Bành Lệ Viên</i>



Làm ca sĩ từ năm 18 tuổi (sinh 20-11-1962), là một trong những giọng hát dân ca ưu


tú nhất của Trung Quốc, nhưng bà Bành Lệ Viên vẫn thực sự ngưỡng mộ kiến thức


của chồng bởi “tuy là một công chức nhưng rất am hiểu âm nhạc, hơn nữa, vẻ lịch sự,


cùng sự hiểu biết sâu rộng trong nhiều lĩnh vực và cách nói chuyện cuốn hút của anh


ấy đã khiến tơi u mến, cảm phục”. Đó là câu trả lời khi có người hỏi về chồng của


bà Bành Lệ Viên - sở dĩ u Tập Cận Bình bởi ơng chân thật, chất phát, cịn Phó Chủ


tịch nước u vợ bởi sự giản đơn cho dù bà là ca sỹ được nhiều người mến mộ. Cuối


năm 1986, khi có người giới thiệu ơng Tập Cận Bình với Bành Lệ Viên, bà đã không


muốn gặp bởi 2 người không làm cùng một địa phương. Tại buổi tiếp xúc đầu tiên,


Bành Lệ Viên cố tình mặc nguyên bộ quân phục để xem phản ứng của đối phương.


Sau cuộc gặp đầy duyên phận tại một quán trà (khoảng 40 phút), bà Bành Lệ Viên đã


có cảm tình và tại buổi gặp thứ 2, cô ca sỹ được nghe ơng Tập Cận Bình nói về cơng


việc cũng như suy nghĩ của mình về gia đình. Trong khi Bành Lệ Viên cịn chưa quyết



định thì cơ gặp phải sự cản trở của gia đình…



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

khơng nhỏ. Tuy có chồng làm “quan to”, nhưng bà Bành Lệ Viên vẫn sinh con (năm


1992) một mình, khơng kêu ca, phàn nàn bởi họ hiểu và thông cảm với nhau. Sự quan


tâm của Bành Lệ Viên đối với chồng thể hiện qua việc mua chiếc chăn bông nặng 6


kg ở Sơn Đông mang đến Phúc Kiến để đức lang quân chống lại cái rét thấu xương ở


vùng này. Vì muốn ở gần nhau, nên nhiều lần bà Bành Lệ Viên đã muốn chuyển công


tác, nhưng bị chồng gạt đi: chúng ta phải vì cơng việc chung. Cách đây hơn 3 năm


(24-3-2007) bà Bành Lệ Viên được Bộ Y tế Trung Quốc tặng giấy chứng nhận là sứ


giả trong cuộc chiến chống căn bệnh viêm nhiễm hạt ở nước này.



Bà Bành Lệ Viên từng rất ngạc nhiên về lối sống giản dị của gia đình cố Phó Thủ


tướng Tập Trọng Hn khi ngày đầu tới nhà bố mẹ chồng - họ sống giản dị hơn cả


những gia đình viên chức bình thường. Mãi đến khi kết hôn bà Bành Lệ Viên mới biết


chồng là con trai út của Phó Thủ tướng Tập Trọng Huân. Mặc dù rất bận công việc và


thường xuyên thay đổi nơi làm việc, nhưng ông Tập Cận Bình chưa bao giờ yêu cầu


vợ phải nghỉ việc, ở nhà nội trợ, chăm sóc chồng con. Khi nói về chồng, bà Bành Lệ


Viên khơng giấu nổi vẻ tự hào - tôi nghĩ tất cả phụ nữ đều muốn lấy một người chồng


như anh ấy. Trong con mắt bà Bành Lệ Viên, ơng Tập Cận Bình là một đầu bếp biết


nấu những món ăn ngon cho gia đình, biết sửa chữa những vật dụng trong nhà.


Theo cuốn “Những sự kiện lớn”, bà Tề Tâm, vợ cố Phó Thủ tướng Tập Trọng Huân,


bố đẻ Phó Chủ tịch nước Tập Cận Bình thổ lộ, bà đã bị ơng nhanh chóng “hạ gục”


bằng sự bình dị, dễ gần cùng thái độ ân cần, thân mật với mọi người, cũng như khả


năng thu hút quần chúng bằng cách diễn tả lời nói độc đáo. Và chuyện tình của Phó


Chủ tịch nước Tập Cận Bình với ca sỹ Bành Lệ Viên cũng thơ mộng không kém. Ơng


Tập Cận Bình (sinh tháng 6-1953) là con út trong một gia đình có 5 anh chị em ở


Phúc Bình, Thiểm Tây và cũng giống bố, tân Phó Chủ tịch Quân ủy trung ương được


bổ nhiệm làm lãnh đạo khá sớm - 32 tuổi là Phó Thị trưởng Hạ Mơn, 40 tuổi là Bí thư


thành ủy Phúc Châu, 47 tuổi làm Tỉnh trưởng Phúc Kiến, 49 tuổi làm Bí thư Chiết


Giang, 54 tuổi làm Bí thư Thượng Hải, hiện là Phó Chủ tịch nước kiêm Trưởng tiểu



ban



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CHUYỆN TÌNH </b>


<b>CỦA LƯƠNG KHẢI</b>



<b>SIÊU </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Nam như các cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tăng Bạt</b>


<b>Hổ v.v… Trong thời gian sống lưu vong ở Nhật Bản, Lương</b>



<b>Khải Siêu có một mối tình thật đẹp cịn lưu dấu trong tâm</b>


<b>hồn ơng cho đến cuối đời.</b>



<b>HUYỀN VIÊM </b>



Lương Khải Siêu (1873-1929) tự Trác Như, hiệu Nhiệm


Cơng, cịn một hiệu nữa là Ẩm Băng Thất chủ nhân (1), sinh



ngày 26 tháng giêng năm Quý Dậu, niên hiệu Đồng Trị thứ


hai, vào cuối đời nhà Thanh. Ông quê ở làng Hùng Tử, huyện


Tân Hội, tỉnh Quảng Đông, tư chất thông minh, sinh vào thời


liệt cường Âu châu và Nhật Bản thi nhau xâu xé Trung Hoa.



Ông đỗ kỳ thi hương năm 17 tuổi, năm sau đỗ kỳ thi hội.


Mùa thu năm đó, ơng đến bái yết Khang Hữu Vi để xin làm



mơn đệ, thầy trị rất tương đắc.



Tháng 3 năm 1895, Trung Nhật ký hòa ước chấm dứt chiến


tranh sau khi Trung Hoa đại bại, phải chịu mất Đài Loan, lại




phải bồi thường chiến phí, nhục nhã khôn kể xiết. Lương


Khải Siêu làm đại biểu cho 190 vị cử nhân ở Quảng Đông,



dâng thư lên triều đình xin canh tân xứ sở. Khang Hữu Vi


cũng tập hợp được ba ngàn vị cử nhân dâng thư xin biến



pháp để cứu nguy đất nước.



Năm 1898, Lương Khải Siêu cùng thầy nỗ lực vận động duy


tân, được vua Quang Tự chấp nhận và đem thi hành, nhưng


do sự phản bội của Viên Thế Khải, Từ Hy thái hậu đã thẳng



tay đàn áp. Vua Quang Tự bị đày vào Doanh đài trong hồ


Tây uyển, sáu người trong nhóm duy tân bị giết, gọi là “lục



quân tử” (2), Khang Hữu Vi chạy sang Hương Cảng, còn


Lương Khải Siêu phải trốn sang Nhật. Đó là cuộc “Mậu Tuất



chính biến” (1898). Cuộc cải cách chỉ tồn tại được có 100


ngày.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

mà, tính tình hiền dịu, rất giỏi tiếng Anh, vì mến phục tài


ơng nên tình nguyện đứng ra làm thơng dịch viên giúp ơng.



Rồi sau đó, trong khi làm sách, viết báo, hai người từng


cộng tác với nhau chặt chẽ, khi làm thơ xướng họa, lúc đàm


luận văn chương rất tâm đầu ý hợp nên tình cảm ngày càng



nồng thắm.




Hà Huệ Trân vốn là một nữ sĩ tài hoa, tên tuổi, học cao, hiểu


rộng. Nàng đem lòng yêu Lương Khải Siêu tha thiết, nhưng


tiếc thay bấy giờ ơng đã có gia đình rồi, nên nàng đành làm



một người bạn để an ủi, chăm sóc ơng nơi xứ lạ q người.


Về sau, nàng không lấy chồng, cứ ở vậy trọn đời.


Mối tình thầm lặng ấy khiến cho Lương bồi hồi xúc động,


làm mấy chục bài thơ tình ý thiết tha, tỏ lòng biết ơn người



thục nữ đã dành trọn tuổi xuân cho mình. Ơng viết :


Thiên thời nhơn sự lưỡng tương thơi,



Đề qch niên hoa mỗi tự nghi.


Đa thiểu tráng hồi thù vị liễu,


Hưu thiêm di hận đáo nga mi !


Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục dịch :



Việc người ngày tạo giục nhau đi,


Tiếng quých (3) kêu xuân đã chắc gì.



Nợ nước nợ non vay chửa trả,


Nợ tình thêm vướng bạn nga mi !



Bấy giờ Lương Khải Siêu một thân lưu lạc nơi đất khách quê


người, nỗi cô đơn không sao tả xiết, canh cánh bên lòng


niềm đau quốc phá gia vong, lại thêm triều đình nhà Thanh



treo giá cái đầu ơng đến mười muôn bạc (một trăm ngàn


đồng), một số tiền rất lớn lúc bấy giờ nên bọn chó săn tham



tiền cứ rình rập tìm cách bắt giết ơng để lãnh thưởng. Trong


hồn cảnh ấy, ơng cịn lịng dạ nào nghĩ đến tình yêu dù biết



nữ sĩ Hà Huệ Trân muốn đem cả tuổi xn và cuộc đời mình


phó thác cho ông. Vì thế ông làm bài thơ sau đây :



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tấm thân hang cọp nghĩ buồn tênh,


Há để gian nan lụy đến tình.


Đầu giá mười mn, cơ cũng biết,



Chó săn khắp xứ muốn ăn mình !


Giặc chưa trừ được, nói chi nhà,


Trăm dặm đường cịn chín chục xa.



Sợ họ chê khen nhiều chuyện lắm,


Nói sao hào kiệt mến trăng hoa.



Nữ kiệt như cơ mới gọi là,


Khối tình chan chứa khác người ta.


Dập dồn sóng biển khơng tăm tích,



Tình ấy xưa nay ít lắm mà !


(Triệu Chí Khơi dịch)



Chuyện tình của Lương Khải Siêu và những bài thơ tình ướt


át ấy đến tai Khang Hữu Vi khiến ông rất bất bình. Khang


Hữu Vi cho đó là loại thơ “hối dâm” (4), không xứng đáng


với tư cách của một nhà cách mạng. Kể ra như thế cũng quá



khe khắt vì chẳng lẽ người làm cách mạng lại khơng có tình



cảm hay sao, huống chi mối tình của hai người là một mối



tình trong trắng, thanh cao, chỉ yêu nhau trong tâm hồn,


trong lý tưởng, khơng hề vượt ra khỏi vịng lễ giáo.


Sau cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) do Tôn Dật Tiên lãnh


đạo thành công, Lương Khải Siêu về nước và năm 1913, khi


Viên Thế Khải làm Lâm thời Đại Tổng thống, Lương giữ chức


Tổng trưởng tư pháp. Dịp này ông có mời Hà Huệ Trân sang


Bắc Kinh , nàng đến gặp ơng nhưng rất giữ gìn ý tứ, chỉ trị



chuyện vói ơng ở phịng khách của dinh Tổng trưởng chứ


không đến nhà riêng.



Khi Lương Khải Siêu phu nhân qua đời, Hà Huệ Trân từ Đàn


Hương Sơn sang chia buồn với ơng rồi lặng lẽ ra về, giữ cho



mối tình của hai người ln trong trắng. Điều đó khiến


Lương Khải Siêu rất quý trọng nàng nên làm bài thơ :



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tôn trọng công quyền, cát tư ái,


Tu tương thân hậu tác nhơn sư.



Dịch nghĩa :



Cái hội thế giới một chồng một vợ,


Tôi cùng với ông Lưu Dương sáng lập ra.


Tơn trọng quyền chung mà cắt lịng u riêng,



Nên đem thân mình làm gương cho người.




Sở dĩ có mấy câu trên đây vì trước đó, Lương Khải Siêu và


Đàm Lưu Dương cùng nhau sáng lập ra “Hội một vợ một


chồng”, không ai được lấy hai vợ nên ông phải làm gương



cho mọi người.



Cuối năm 1928 Lương Khải Siêu bị bệnh nặng. Ông đã phải


cắt một quả thận nhưng bệnh tình vẫn khơng thun giảm.


Ngày 19 tháng giêng năm 1929 ông mất tại bệnh viện Bắc


Bình, hưởng dương 57 tuổi (Khang Hữu Vi đã mất trước đó


hai năm – 1927). Cuộc đời Lương Khải Siêu thật đúng với


hai câu thơ của ơng trong bài “Chí vị thù” (Chí chưa thỏa):



Nam nhi chí hề thiên hạ sự,


Đản hữu tiến hề bất hữu chỉ.



Nghĩa là :



Chí nam nhi hề, lo việc thiên hạ,


Chỉ có tiến hề, chẳng có ngừng.


<b>Chuy</b>

<b>ệ</b>

<b>n tình c</b>

<b>ả</b>

<b>m </b>

<b>độ</b>

<b>ng c</b>

<b>ủ</b>

<b>a ng</b>

<b>ườ</b>

<b>i </b>

<b>đ</b>

<b>à</b>

<b>n ơng có 5 </b>

<b>đờ</b>

<b>i v</b>

<b>ợ</b>



( 10:01 AM | 19/11/2010 )


<b>Trên m</b>

<b>ả</b>

<b>nh </b>

<b>đấ</b>

<b>t </b>

<b>đạ</b>

<b>i ng n t</b>

<b>à</b>

<b>ỉ</b>

<b>nh Gia Lai có m</b>

<b>ộ</b>

<b>t túp l</b>

<b>ề</b>

<b>u nh</b>

<b>ỏ</b>

<b> thu</b>

<b>ộ</b>

<b>c </b>


<b>l ng</b>

<b>à</b>

<b> Típ, xã Iakreng, huy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Ch</b>

<b>ư</b>

<b> P</b>

<b>ă</b>

<b>h, n</b>

<b>ằ</b>

<b>m ch</b>

<b>ơ</b>

<b> v</b>

<b>ơ</b>

<b> gi</b>

<b>ữ</b>

<b>a ng</b>

<b>ọ</b>

<b>n </b>

<b>đồ</b>

<b>i. </b>


<b>Trong túp l</b>

<b>ề</b>

<b>u </b>

<b>đ</b>

<b>ó có m</b>

<b>ộ</b>

<b>t câu chuy</b>

<b>ệ</b>

<b>n tình c</b>

<b>ả</b>

<b>m </b>

<b>độ</b>

<b>ng c</b>

<b>ủ</b>

<b>a hai v</b>

<b>ợ</b>


<b>ch</b>

<b>ồ</b>

<b>ng ơng R</b>

<b>ơ</b>

<b> Châm Vinh (88 tu</b>

<b>ổ</b>

<b>i) v b</b>

<b>à à</b>

<b> R</b>

<b>ơ</b>

<b> Châm Lót (86 tu</b>

<b>ổ</b>

<b>i).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>H</i>

<i>ạ</i>

<i>nh phúc cu</i>

<i>ố</i>

<i>i con </i>

<i>đườ</i>

<i>ng c</i>

<i>ủ</i>

<i>a ơng Vinh v b</i>

<i>à à</i>

<i> Lót</i>




V

i ơng Vinh, th

i tr

, hôn nhân l m

à

t chu

i nh

ng b

t h

nh. Nh

ng


ng

ườ

i b

n

đờ

i c

a ông

đế

n v

à

l

i v

i ông nh

ư

m

t l n h

à

ươ

ng bay


tho

ng qua, r

i tr

v

cùng v

i gió



39 tu

i, ơng m

i b

t

đầ

u siêu lịng v

i ng

ườ

i con gái

đầ

u tiên. R

i hai


ng

ườ

i tr

th nh v

à

ch

ng. 3 tháng sau, ng

ườ

i v

tr

c

a ông m

c ph

i


c

ă

n b

nh s

t rét, không bi

ế

t cách ch

a tr

, ông

đ

ã

để

m

t ng

ườ

i v


thân yêu

đầ

u tiên c

a mình.



Hai n

ă

m sau, ơng l

y v

hai, nh

ư

ng s

ph

n ng

ườ

i v

n y gi

à

ng h

t


ng

ườ

i v

c

. Ch

sau v i tháng l

à

y nhau, b l

à

i b

ơng vì c

ă

n b

nh s

t


rét



M

t n

ă

m sau, ông “b

t” ng

ườ

i con gái dân t

c Nùng

t

n

Đă

k L

ă

k.



H



nh phúc

đ

ã m

m c

ườ

i khi v

ông sinh h

đượ

c m

t bé trai. Nh

ư

ng



cu

c tình n y c

à

ũ

ng ch

kéo d i

à

đượ

c 2 n

ă

m. N

ă

m 1975, b âm th

à

m


b

ng con v

l

i quê h

ươ

ng vì q nh

nh .

à



N

ă

m 1977, ơng

đượ

c m

t ng

ườ

i con gái trong l ng “b

à

t” v

l m

à


ch

ng. H

nh phúc th

4 c

ũ

ng ch

kéo d i

à

đượ

c 6 n

ă

m. Nh

ư

hai v



đầ

u, ng

ườ

i ph

n

n y c

à

ũ

ng ra

đ

i vì b

nh t

t,

để

l

i ơng m

t mình g

à


tr

ng ni 4 con th

ơ

.



Để

có c

ơ

m

ă

n, ng y ng y l

à

à

ư

ng ông gùi

đứ

a nh

, tay ông d

t

đứ

a l

n,



5 cha con l

m l

ũ

i

đ

i lên r

y gieo lúa, tr

ng mì t

sáng s

m cho

đế

n khi


m

t tr

i chu

n b

khu

t núi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

dáng c

a m

t ng

ườ

i ph

n

, l

ư

ng

đ

eo gùi, m

t mình l

m l

ũ

i lúc v o

à


r

ng r

m b

m

ă

ng, lên r

y thu ho

ch lúa.



Ng

ườ

i ph

n

y c

ũ

ng có ch

ng v 5

à

đứ

a con, nh

ư

ng ch

ng b

à

đ

ã m

t


g

n 20 n

ă

m nay, 5

đứ

a con

đ

ã l

p gia

đ

ình. Hai ph

n ng

ườ

i cô

độ

c

y


ng y ng y g

à

à

p nhau, ch o nhau r

à

i ai v

nh n

à

y.



M

y n

ă

m trôi qua nh

ư

th

ế

, b

ng m

t ng y

à

đầ

u mùa khô n

ă

m 2001, ông


ch

t th

y trong mình nh

ư

có l

a

đố

t. Ơng th

y nh

ánh m

t ng

ườ

i ph


n

ông v

n g

p trên r

ng, trên r

y. Ch

ư

a g

p ánh m

t

y,

đ

ôi tay ông


rã r

i không mu

n c

m cái r

a, hai b n chân ông n

à

ng tr

ĩ

u khơng


mu

n b

ướ

c



Ơng quy

ế

t

đị

nh b

ướ

c chân v

phía l ng v gi

à

à

t mình hay tin: “B Lót

à


s

p v

v

i Y ng r

à

i”. B b

à

s

t siêu vi, miên man c

ng y. Bi

à

ế

t mình


khơng th

để

m

t ng

ườ

i ph

n

n y, ông l

à

n l

i cu

c b

g

n 50km



đườ

ng

đồ

i núi ra t

n huy

n tìm bác s

ĩ

, k

b

nh c

a b Ló

à

t cho bác s

ĩ


nghe

B

ướ

c chân ơng nh

ư

đ

i nhanh h

ơ

n, nó khơng th

y m

t, khơng


th

y m

i. B

i nó

đ

ang mang theo m

t hy v

ng m

i cho t

ươ

ng lai ch


nhân mình.



C

u

đượ

c b Lót, ng

à

ườ

i trong l ng ai c

à

ũ

ng ngh

ĩ

, Y ng th

à

ươ

ng hai ông


b , mu

à

n b Lót s

à

ng

để

báo

ơ

n ơng Vinh. V

à

đ

ám c

ướ

i c

a hai


ng

ườ

i di

n ra theo phong t

c c

a ng

ườ

i J’rai, h

h ng, l ng xóm

à

à


ng

ườ

i góp r

ượ

u, ng

ườ

i góp th

t kéo v

nh b Lót

à à

ă

n m

ng. V

i


ng

ườ

i dân trong l ng,

à

đ

ây l

à

đ

ám c

ướ

i l

c

a hai ng

ườ

i gi

à

.




T

đ

ó, hai ơng b v

à

s

ng v

i nhau trong túp l

u nh

ch

ư

a

đầ

y 5m2


n

m l

loi gi

a ng

n

đồ

i. Ng y ng y, b lên r

à

à

à

y, ông ch

ă

n

đ

à

n dê. Ông


th

ươ

ng v chi

à

u b

à

h

ơ

n c

nh

ng ng

ườ

i ch

ng tr

, m

i tháng nh

n



đượ

c h

ơ

n 1,2 tri

u ti

n l

ươ

ng th

ươ

ng binh, ông

đư

a cho b gi

à

g

n


h

ế

t, ch

gi

l

i m

t ít mua thu

c ho v mua cho b th

à

à

b thích nh

à

t


l thu

à

c lá. Khi trái gió tr

tr

i, b

nh ho c

a ơng tái phát b l

à

i m

t


mình

đ

i b

c

ch

c cây s

mua thu

c v

ch

ă

m sóc ơng v ng

à

ượ

c l

i.


C

nh

ư

v

y, cu

c s

ng h

nh phúc c

a

đ

ôi v

ch

ng gi kéo d i

à

à

đ

ã 9


n

ă

m nay. Tuy tu

i

đ

ã cao nh

ư

ng c

hai ông b v

à

n cịn r

t kh

e v tr

à

.


Nói v

h

nh phúc c

a mình, b ch

à

c

ườ

i b

n l

n, cịn ơng thì vui v


nói: “Hai ng

ườ

i cơ

đơ

n thì ph

i l

y nhau v

l m

à

ă

n, có v

có ch

ng


thì m

i ch

ă

m sóc nhau

đượ

c. Mình gi

à

r

i, khơng có con n

a thì ch


xây d

ng h

nh phúc v

i nhau thôi”.



Thiên Th

ư


(theo dantri)



<b>Bà Nubuko Nakamura (người Nhật), phu nhân cố Giáo sư (GS) Lương Định Của </b>
<b>-nhà nông học hàng đầu VN - năm nay đã 86 tuổi, nhưng nhìn rất trẻ và khỏe. Hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Cách đây đúng 55 năm, bà theo chồng về VN, và nguyện sống suốt đời tại quê
hương thứ hai này dù chồng bà đã vĩnh viễn ra đi. Bà vừa có chuyến du lịch từ
TP.HCM ra Hà Nội, Lào Cai, và dự lễ trao giải thưởng Lương Định Của lần I tại ĐH


Nông nghiệp I. Bà đã dành cho Thanh Niên một cuộc trò chuyện cởi mở.
<i>* Thưa bà Nubuko, bà và cố GS Lương Định Của đã gặp gỡ nhau trong hoàn cảnh</i>


<i>nào?</i>



- Trước khi chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, tôi là sinh viên ĐH quốc lập Kyushyu
(Nhật Bản). Chồng tôi (tên là Lương Định Của chứ khơng phải là Lương Đình Của như
một số người hay viết nhầm) là một trong số lưu học sinh thuộc các nước Đông Nam Á


học ngành trồng trọt tại trường này và chúng tơi quen nhau ở đó.


Sau khi tốt nghiệp, do muốn học cao hơn nữa, chồng tôi chuyển đến ĐH Kyoto nghiên
cứu về di truyền học tế bào. Năm 1945, kết thúc chiến tranh, được sự đồng ý của gia
đình, chúng tơi tổ chức đám cưới. Tơi kém chồng tôi 2 tuổi. Trong thời gian sống tại Nhật


Bản, chúng tơi đã có 2 con trai.


<i>* Được biết, dù đã lấy vợ và sống ở Nhật, nhưng</i>
<i>lúc nào chồng bà cũng nung nấu ý định trở về</i>
<i>Việt Nam để đem tài năng, sức lực ra giúp dân,</i>


<i>giúp nước. Và mặc dù Việt Nam đang bị ảnh</i>
<i>hưởng bởi chiến tranh, nhưng bà vẫn nhiệt tình</i>


<i>ủng hộ và theo chồng về Việt Nam...</i>


- Cũng năm 1945, khi nghe tin nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ra đời, chồng tơi
rất vui mừng, phấn khởi. Đặc biệt, chồng tôi rất ngưỡng mộ, kính trọng Bác Hồ và


ln tâm niệm sẽ trở về Việt Nam để phục vụ đất nước.


Năm 1952, sau khi chồng tôi lấy bằng Bác sĩ Nông học, gia đình tơi và bạn bè
khun ơng nên đưa vợ con sang châu Âu hoặc đến Mỹ. Ở đấy, công danh sự



nghiệp nhất định thuận lợi hơn ở Nhật Bản.


Nhưng chồng tơi quyết định trở về Việt Nam. Ơng thu thập các tư liệu, kết quả thí
nghiệm... làm tài sản cho chuyến trở về nước qua đường Trung Quốc để đến chiến


khu Việt Bắc. Nhưng chuyến đi không thuận lợi, gia đình tơi phải quay về Sài Gịn.
Lúc này Việt Nam đang là thuộc địa của Pháp, nên người Việt chịu rất nhiều bất
công về vật chất và tinh thần. Gia đình các em chồng đối xử với tơi rất tốt. Tuy nhiên,


phải một thời gian dài tơi mới hịa nhập được với phong tục tập quán VN.


<i>* Được biết, trong thời gian GS Lương Định Của công tác ở Hà Nội, với kiến thức về</i>
<i>nơng học của mình bà đã giúp đỡ GS rất nhiều trong việc lai tạo giống cây trồng?</i>


"<i>Bạn bè tôi ở Nhật ngạc nhiên khi</i>
<i>thấy tôi sống ở Việt Nam, vì họ cho</i>


<i>rằng đất nước này nghèo nàn, lạc</i>
<i>hậu, cuộc sống khơng an tồn. Tơi</i>


<i>khun họ đến Việt Nam một</i>
<i>chuyến vì giá du lịch sang đây rẻ,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Năm 1954 cách mạng cử người liên lạc, đưa cả gia đình tơi từ Sài Gịn tập kết ra
miền Bắc. Lúc này tơi chưa nói được tiếng Việt. Tôi được Bộ Nông nghiệp sắp xếp


công tác giúp đỡ chồng trong công việc lai cây lúa.


Đây là cơng việc địi hỏi tính tỉ mỉ, cẩn thận, kiên nhẫn, những người khác làm việc
này chồng tôi không tin tưởng.



<i>* Và bà còn là biên dịch viên kiêm phát thanh viên tiếng Nhật của Ban tiếng Nhật,</i>
<i>Đài Tiếng nói Việt Nam...</i>


- Tôi nhận lời làm việc tại đài phát thanh vì thấy phù hợp và mình có thể làm được.
Có một kỷ niệm khơng bao giờ qn khi tơi dịch và đọc bản tin ngày 30.4.1975, ngày


miền Nam Việt Nam được giải phóng.


Tơi như vẫn thấy khơng khí sơi nổi, phấn khởi của người dân lúc đó. Đã trải qua
những năm chiến tranh vất vả khi ở Nhật Bản cũng như ở Việt Nam, nên tôi không


thể nào quên ngày chiến tranh hoàn toàn kết thúc.


* Trong thời gian sống ở Hà Nội, chắc hẳn gia đình bà từng đón
tiếp nhiều nhà lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đến thăm?
- Gia đình tơi ở gác 4, khu tập thể Kim Liên, Hà Nội. Trong số


các vị lãnh đạo nhà nước thời bấy giờ, quan tâm giúp đỡ
chồng tơi nhiều nhất và được chồng tơi vơ cùng kính trọng, coi


như người anh lớn của mình là ơng Phạm Văn Đồng và ơng
Phạm Hùng. Ơng Phạm Văn Đồng đã đến thăm và chụp ảnh


cùng gia đình.


Cịn ơng Phạm Hùng nhiều lần mời gia đình đến dùng cơm.
Tại những nơi chồng tơi cơng tác có trồng nhiều cây, một số vị lãnh đạo có ghé thăm


và chồng tơi có tặng họ những loại hoa quả trồng ở đó.



<i>* GS Lương Định Của được coi là một nhà nông học hàng đầu Việt Nam, từng được</i>
<i>trao tặng danh hiệu Anh hùng lao động (năm 1967), Giải thưởng Hồ Chí Minh</i>
<i>(1996)... Trong những thành cơng được ghi nhận của GS có phần đóng góp rất lớn</i>


<i>của bà, bà có tự hào về chồng mình?</i>


- Các danh hiệu mà chồng tơi được Chính phủ và Quốc hội trao tặng là do nỗ lực
của bản thân ơng cùng với sự góp sức rất nhiều của các đồng nghiệp. Trong đó,
quan trọng nhất là việc các vị lãnh đạo đã tạo điều kiện thuận lợi cả về vật chất lẫn


tinh thần để chồng tôi phát huy hết khả năng của mình phục vụ đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bản thân tôi chỉ lo gánh vác việc nhà, nuôi dạy con cái để chồng yên tâm công tác.
Tơi rất tự hào vì chồng mình có phần đóng góp trong việc phát triển nền nơng nghiệp


Việt Nam trong một giai đoạn rất khó khăn.


<i>* Hơn 50 năm sống ở VN, bà có giữ mối liên lạc nào với quê hương và có dành thời</i>
<i>gian trở về Nhật thăm gia đình?</i>


- Tơi được cho phép về thăm gia đình ở Nhật Bản hai lần vào năm 1972 và 1976
bằng kinh phí do nhà nước đài thọ (vé máy bay và vé tàu biển). Tơi rất biết ơn, vì
trong hồn cảnh đất nước cịn nhiều khó khăn, nhưng Chính phủ vẫn quan tâm săn


sóc đến cá nhân và gia đình tơi.


Lúc đó đi sang Nhật rất khó, do nước ta chưa có quan hệ ngoại giao với Nhật Bản.
Nhưng bây giờ thì khác, việc đi lại rất dễ dàng, hằng năm tơi đều về Nhật thăm gia
đình. Mặt khác thơng tin liên lạc bây giờ hiện đại nên việc liên lạc với người thân ở



Nhật Bản rất thường xuyên.


<i>* Vì sao bà nguyện sống suốt đời tại quê hương thứ hai này dù chồng bà đã vĩnh</i>
<i>viễn ra đi?</i>


- Quan niệm của tơi là sống vì gia đình, vì chồng con. Tôi đã sống ở Việt Nam được
55 năm, đây cũng chính là q hương của tơi. Hiện nay tơi thấy rất hạnh phúc vì
sống gần gũi với con cháu. Năm 1976, khi về thăm gia đình ở Nhật Bản (lúc này


chồng tơi đã mất), mẹ tơi có nói đưa hết cả gia đình về Nhật, bà sẽ lo cho.
Nhưng chồng tơi ln nói rằng là người Việt Nam phải sống và làm việc ở Việt Nam
để phục vụ đất nước. Có thể ra nước ngồi để học tập, nghiên cứu nhưng mục đích


cuối cùng cũng là quay trở lại làm giàu cho q hương mình.


Trong khi con cái tơi ang i l m, h c t i Vi t Nam thì quay v Nh t

đ

đ à

ọ ạ


B n l m gì? Bây gi tơi th y mình quy t

ả à

ế đị

nh không v Nh t B n l

ậ ả à


ho n to n úng

à

à đ

đắ

n v trong lịng ln c m th y h nh phúc khi s ng

à



Vi t Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Bà Nubuko ở Bảo tàng Quang Trung</i>


<i>* Chứng kiến biết bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, kinh tế, văn hóa..., bà có cảm</i>
<i>nhận gì về sự đổi thay của đất nước Việt Nam hơm nay?</i>


- Việt Nam đang có nhiều thay đổi chóng mặt. Tơi vừa du lịch từ TP.HCM đến Lào
Cai, đâu đâu cũng thấy xây dựng, hai bên đường cây cối xanh tươi, nhà cửa đẹp đẽ,



nét mặt người dân luôn tươi vui... Năm 1955, lần đầu tiên tôi biết nông thôn miền
Bắc, không thể tưởng tượng được sự nghèo khổ của người nơng dân khi đó. Chính


vì thế, tôi hiểu được lý do tại sao người Việt Nam hy sinh tất cả để đấu tranh giành
độc lập cho dân tộc, và quyết tâm xây dựng lại đất nước.


<i>* Bằng những trải nghiệm của chính mình và sự quan sát những người Nhật khác</i>
<i>sống ở Việt Nam, bà có nhận xét gì về người nước ngồi nói chung và người Nhật</i>


<i>nói riêng sống ở Việt Nam?</i>


- Bạn bè tôi ở Nhật ngạc nhiên khi thấy tôi sống ở Việt Nam, vì họ cho rằng đất nước
này nghèo nàn, lạc hậu, cuộc sống khơng an tồn. Tơi khun họ sang Việt Nam một
chuyến vì giá du lịch sang đây rẻ, thế là họ đi. Sau khi đi ai cũng muốn quay trở lại


lần nữa.


Họ ca ngợi Việt Nam phong cảnh rất đẹp, cái gì cũng rẻ, thức ăn ngon, an ninh trật
tự tốt, người Việt Nam rất hiếu khách. Nhiều người Nhật sang Việt Nam công tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Họ đã lấy chồng, vợ người Việt Nam, chứng tỏ nước ta rất hấp dẫn người nước
ngồi. Chính phủ ta cũng có chế độ chính sách thích hợp, khơng phân biệt người


nước ngồi, người dân khơng kỳ thị chủng tộc.


<i>* Mối tình của bà và cố GS Lương Định Của là minh chứng cho tình hữu nghị giữa</i>
<i>hai dân tộc. Bà có muốn nói điều gì với thế hệ trẻ hai nước hơm nay?</i>


- Thế hệ trẻ ngày nay ít quan tâm đến quá khứ. Ở cả Việt Nam và Nhật Bản ngày
nay, thanh niên đều ít biết đến chiến tranh. Tơi có hỏi một cháu gái bán hàng lưu


niệm khoảng 17-18 tuổi ở Quảng Trị: "Ở đây trước kia chiến tranh rất ác liệt phải


khơng?". Cháu nói: "Khơng có, ở đây khơng bao giờ có chiến tranh cả!".
Nếu chúng ta không giáo dục cho thế hệ trẻ biết về sự khốc liệt của chiến tranh, thì
chúng sẽ khơng thấy giá trị của hịa bình ngày nay. Tơi nghĩ, muốn có nền hịa bình
bền vững để đất nước phát triển, những người trẻ tuổi cần phải thông hiểu lịch sử


đất nước mình.


<i>* Xin cảm ơn bà.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×