Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

GA hinh 6 tuan 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.57 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Ninh Thạnh Lợi GA: Hình 6
Ngày soạn : 31/3/2012


Tuần : 31, tiết 26


<b>TAM GIÁC</b>



I: MỤC TIÊU:


+ Kiến thức : - Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh , cạnh góc , góc của tam
giác là gì ?


+ Kỹ năng : - Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác, nhận xét điểm nằm
bên trong và nằm bên ngoài tam giác, biết giữ nguyên độ mở của compa


+ Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN


- GV: Giáo án, sgk, sách TK


- Bảng phụ , thước thẳng , compa, thước đo (góc) độ dài
- HS: vở ghi , SGK


- Thước thẳng , compa , bảng nhóm , thước đo độ dài
III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1-ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:


- HS1 : Thế nào là đường trịn tâm 0, bán kính R



Vẽ đường trịn tâm B , bán kính 15cm , vẽ dây cung AD


Chỉ rõ cung AD lớn, cung AD nhỏ. Vẽ đường kínhAC . Tính AB
- HS2: Chữa BT 41(92)


Xem hình (GV đưa đề bài lên bảng phụ ) : <i>ABC</i> và đoạn thẳng OM so sánh


AB+BC+AC với OM


bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ


- HS nhận xét câu trả lời và BT của bạn , đề nghị cho điểm
- Gv nhận xét và cho điểm h/s


3- Bài mới :


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
HĐ1:


- Gv chỉ vào hình vẽ vừa KT và giới
thiệu đó là <i>ABC</i>


Vậy tam giác ABC là gì
- HS trả lời


- GV nêu định nghĩa
- GV vẽ hình:


- Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA nt
có phải là tam giác ABC ? Tại sao ?


- HS: Khơng vì A,B,C khơng thẳng hàng
- GV giới thiệu kí hiệu và cách đọc tam
giác ABC : <i>ABC</i>


1) Tam giác ABC là gì ?


* Tam giác ABC là hình trịn 3 đoạn thẳng
AB, BC, CA khi 3 điểm A,B,C khơng thẳng
hàng


* Kí hiệu :


<i>ABC</i>


 hoặc <i>BCA</i>…
+ 3đỉnh : A,B,C


+ 3 cạnh : AB,BC, CA


+ 3góc : BAC , ABC , ACB


+ Điểm M nằm bên trong tam giác
+ Điểm N nằm bên ngoài tam giác


Năm học : 2011-2012 GV: Phạm Quang Sang


A


<b>B</b> C



N


<b>M</b>


1


<b>A</b> <b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường THPT Ninh Thạnh Lợi GA: Hình 6
Tương tự em hãy nêu cách đọc khác ?


HS: <i>BCA</i> , <i>CAB</i>, <i>CBA</i> …
Có 6 cách đọc tên <i>ABC</i>


- GV: Các em đã biết tam giác có 3 đỉnh,
3 cạnh , 3 góc


Hãy đọc tên 3 đỉnh, 3 cạnh , 3góc của


<i>ABC</i>


 ?


- GV yêu cầu HS làm BT43(SGK - 94)
- GV viết BT lên bảng phụ


- Gọi 2 h/s lên bảng điền 2 câu
- GV yêu cầu HS làm BT44(95)


- GV giao phiếu học tập cho các nhóm


HS


- HS hoạt động theo nhóm


- GV và HS kiểm tra bài làm của vài
nhóm


Hình 55


- GV yêu cầu HS đưa các vật có dạng




- GV giới thiệu điểm M nằm trong A,
điểm N nằm ngoài 


- Gọi 1 HS lên bảng


Bài 43(SGK) Điền vào chỗ trống :


a) Hình tạo thành bởi 3 đoạn thẳng MN, NP,
PM khi M,N,P không thẳng hàng gọi là tam
giác MNP


b) Tam giác TUV là hình gồm 3 đoạn thẳng
TU, UV, TV khi T,U,V không thẳng hàng


Tên
tam
giác



Tên 3


đỉnh Tên 3 góc


Tên 3
cạnh


<i>ABI</i>


 A,B,I


<i>AIC</i>


 <i>IAC</i>,<i>ACI</i> ,


<i>CIA</i>

<i>ABC</i>


 AB,BC,CA


2) Vẽ tam giác


VD : Vẽ <i>ABC</i>, biết 3 cạnh AB = 3cm;


AC =2cm ; BC = 4cm
Cách vẽ (SGK - 94)


4 Củng cố: GV gọi HS nhấc lại kháI nioệm tam giác,


Cách vẽ tam giác


5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK


- Làm BT 46,45(95 - SGK)


- Ôn tập phần hình học từ đầu chương. Học ơn lại định nghĩa các hình (95) và
3 t/c( trang 96)


- Làm các câu hỏi và BT (96 - SGK). Tiết sau ôn tập chương để chuẩn bị kiểm
tra 1 tiết


<b>IV. Rút kinh nghiệm</b>


...


Năm học : 2011-2012 GV: Phạm Quang Sang


A


<b>B</b>


<b>C</b>


2


Ngày 31 tháng 03 năm 2012
Tuần: 31



<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×