Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tailieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.77 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I, chiến tranh thế giới </b>
<b>thứ nhất;</b>


<b>*nguyên nhân:</b>
- do sự phát triển không
Đều về KT và chính trị
của CNTB cuối TK 19
đầu TK 20


=> hình thành 2 khối quân
sự đối lập liên minh><
hiệp ước


- 1894-1895 sau CT trung
nhật, nhật bản thơn tính
triều tiên mãn châu, đài
loan, bành hồ;


- 1898 sau CT mĩ TBN mĩ
chiếm phi líp pin, Cu ba,
Ha oai,...


-1899-1902 sau CT anh,
bô ơ anh chiếm vùng đất
nam phi


- 1904-1905sau chiến
tranh nga nhât nhật gạt nga
để khẳng định quyền
thống trị của mình trên bán
đảo triều tiên, mãn châu,


nam bảo xa kha lin
<b> * Tính chất của chiến </b>
<b>tranh thế giới thứ I: </b>
Chiến tranh thế giới thứ
nhất ( 1914 ) là một cuộc
chiến tranh đế quốc xâm
lược, phi nghĩa. Mỗi nước
tham gia chiến tranh, bất
cứ ở phe nào, đều có mục
đích trục lợi, khuếch
trương thế lực, chiếm thêm
thuộc địa của phe kia.
Chiến tranh đó tiến hành
giữa hai khối đế quốc để
chia lại thế giới. Trong
cuộc chiến tranh đó, sự
xung đột giữa hai đế quốc
Anh và Đức là có tác dụng
chính quyết định


<b> Về kết cục chiến tranh </b>
<b>thế giới thứ nhất.</b>
Ngày 28/6/1919: Các nước
đế qc kí kết hịa ước
Véc - xai, các nước bại
trận chịu nhiều điều khoản
nặng nề, các nước đế quốc


<b>Cục diện nước Nga sau</b>
<b>cách mạng tháng Hai</b>


<b>1917? Tóm tắt diễn biến</b>
<b>chính và ý nghĩa lịch sử</b>
<b>của Cách mạng tháng</b>
<b>Mười 1917? </b>


<b>* Sau CM tháng Hai, </b>
<b>- cục diện 2 chính quyền</b>
<b>song song tờn tại: Chính</b>
phủ tư sản lâm thời và Xơ
viết đại biểu công nhân,
nơng dân và binh lính…
- Lê-nin thông qua Luận
cương tháng Tư và Đảng
Bơn sê vích đã chuẩn bị kế
hoạch tiếp tụcchuyển tư
CMDCTS sang CMXHCN
(lật đở chính phủ tư sản
lâm thời).


<b>* Diễn biến: </b>


- Đầu 10/1917, khơng khí
cách mạng bao trùm cả
nước.


- 7/10/1917, Lê-nin về
nước trực tiếp chỉ đạo khởi
nghĩa vũ trang giành chính
quyền.



- Đêm 24/10/1917 (6/11)
bắt đầu khởi nghĩa, chiếm
được những vị trí then
chốt ở Thủ đô.


- Đêm 25/10/1917 (7/11)
tấn công vào Cung điện
Mùa Đông, bắt tồn bộ
chính phủ tư sản lâm thời
(trư Kê-ren-xki) –> khởi
nghĩa Pê-tơ-rô-grát thắng
lợi.


– Đầu 1918 cách mạng
giành thắng lợi toàn nước
Nga.


<b>* Ý nghĩa lich sử:</b>
- Đối với nước Nga: Đập
tan ách áp bức, bóc lột của
phong kiến, tư sản, giải
phóng cơng nhân, NDLĐ,
các dân tộc Nga. Làm thay
đởi vận mệnh đất nước
đưa GCCN, NDLĐ lên
nắm chính quyền, thiết lập
nhà nước XHCN đầu tiên


<b>*cuộc khủng hoảng kinh </b>
<b>tế thế giới 1929 - 1933</b>


<b>a.Nguyên nhân:</b>


- Trong những năm 1924 –
1929, các nước TB ởn
định chính trị, tăng trưởng
cao về KT, nhưng do SX ồ
ạt, chạy theo lợi nhuận à
hàng hóa ế thưa, cung
vượt quá xa cầu
<b>b. Diễn biến</b>


- Ngày 29/10/1929, khủng
hoảng KT bùng nở đầu
tiên ở thị trường chứng
khốn Niu – Óc (Mĩ) trên
lĩnh vực tài chính ngân
hàng.


- Khúng hoảng nhanh
chóng lan ra tồn bộ thế
giới TB.


<b>c. Hậu quả:</b>


- Đây là cuộc khủng hoảng
“thưa” kéo dài nhất, tàn
phá nặng nề nhất và gây
nên những hậu quả CT –
XH nghiêm trọng nhất
trong lịch sử CNTB.


+ KT: tàn phá nặng nề nền
KT TBCN, đẩy hàng trăm
triệu cơng nhân và người
thân vào cảnh đói khổ.
+ CT - XH: bất ổn định à
đấu tranh nổ ra khắp nơi
+ QHQT: hình thành 2 khố
đối lập: Mĩ – Anh – Pháp
>< Đức – Ý – Nhật
à Nguy cơ của một cuộc
chiến tranh mới.


<b>* Cuộc khủng hoảng</b>
<b>kinh tế 1929-1933 để lại</b>
<b>hậu quả như thế nào với</b>
<b>Mĩ ? Điểm cơ bản trong</b>
<b>chính sách mới của tổng</b>
<b>thống Ru-dơ-ven là gì ?</b>
<b>Hậu quả (1.5đ)</b>


+1932, sản lượng cơng
nghiệp cịn 53,8 % (0.5đ)
+11,5 vạn cơng ty thương
nghiệp, 58 công ty đường
sắt bị phá sản (0.5đ)
+10 vạn ngân hàng bị


<b>Sự ra đời và phát triển</b>
<b>của EU</b>



<b>- Sau chiến tranh thế giới</b>
II, các nước Tây Âu tăng
cường liên kết


- Năm 1951 thành lập
cộng đồng Than và Thép
Châu Âu


- 1957: cộng đồng kinh tế
châu Âu


- 1958: cộng đồng nguyên
tử châu Âu


- 1967: thống nhất 3 tổ
chức trên thành cộng đồng
châu Âu (EC)


- 1993: đổi tên thành Liên
minh châu Âu (EU).
- Số lượng các thành viên
tăng liên tục. Năm 1957:
có 6 thành viên, đến năm
2007 là 27 thành viên.
- EU được mở rộng theo
các hướng khác nhau của
không gian địa lí.


- Mức độ liên kết thống
nhất ngày càng cao


<b>Mục đích và thể chế</b>
- Mục đích:


+ Xây dựng phát triển khu
vực mà nơi đó hàng hóa,
người, phương tiện, vốn
được tự do hóa lưu thông
giữa các thành viên.
+ Tăng cường hợp tác, liên
kết kinh tế, luật pháp, an
ninh và ngoại giao.
- Thể chế:


+ Quốc hội châu Âu
+ Hội đồng châu Âu
+ Nghị viện
+ Tòa án


+ Ngân hàng trung ương
+ Uỷ ban liên minh
+ Cơ quan kiểm toán
Những cơ quan này quyết
định các vấn đề quan trọng
về kinh tế, chính trị.

*

<b>Tồn cầu hóa là q </b>
trình liên kết các quốc gia
trên thế giới về nhiều mặt,
tư kinh tế đến văn hố,


<b>Những thuận lợi của vị </b>


<b>trí địa lí và điều kiện tự </b>
<b>nhiên của Hoa Kì</b>
<i><b>Về vị trí địa lí:</b></i>


- Về cơ bản, vị trí địa lí
của Hoa Kì có một số đặc
điểm chính:


+ Nằm ở bán cầu Tây,
nằm trong khoảng vĩ độ tư
250<sub>B đến 49</sub>0<sub>B, trung tâm</sub>


của Bắc Mĩ.


+ Nằm giữa hai đại dương
lớn: Đại Tây Dương và
Thái Bình Dương


+ Tiếp giáp với Ca-na-da
và khu vực Mĩ La Tinh
- Những thuận lợi của vị
trí:


+ Ít bị ảnh hưởng của hai
cuộc chiến tranh thế giới
+ Khả năng mở rộng thị
trường thuận lợi


+ Phát triển kinh tế biển
+ Phát triển giao thông và


phân bố sản xuất


<b>Về điều kiện tự nhiên</b>
Lãnh thổ Hoa Kì phân hóa
đa dạng tạo cơ sở và tiền
đề cho phát triển các
ngành công nghiệp, nơng
nghiệp.


- Vùng phía Tây lãnh thở
bao gồm các dãy núi trẻ
xen kẽ là các bồn địa và
cao nguyên. Nơi đây tập
trung nhiều kim loại màu
như: vàng, đồng, boxit,
chì. Thuận lợi chó việc
hình thành và phát triển
các ngành công nghiệp
khai thác, luyện kim, cơ
khí, chế tạo. Ven biển Thái
Bình Dương có các đồng
bằng nhỏ, đất tốt, khí hậu
cận nhiệt đới và ôn đới hải
dương thuận lợi cho phát
triển nông ngiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thu nhiều món lợi lớn.
Chiến tranh đã gây ra
nhiều tai họa cho nhân
loại: 10 triệu người chết,


trên 20 triệu người bị
thương, nhiều thành phố,
làng mạc bị phá hủy, tởng
chi phí cho chiến tranh
khoảng 85 tỉ đô la.
Cách mạng tháng 10 Nga
và chiến tranh thế giới thứ
nhất đã chấm dứt thời kì
Lịch sử thế giới cận đại và
mở ra kỉ nguyên mớ trong
lịch sử loài người.
<b>Việc xây dựng và bảo vệ </b>
<b>Chính quyền Xơ viết </b>
<b>diễn ra như thế nào ngay</b>
<b>sau khi Cách mạng </b>
<b>tháng Mười thành cơng ?</b>
Chính quyền Xơ viết non
trẻ đã thực hiện những
biện pháp cụ thể nhằm thủ
tiêu các tàn tích của chế độ
phong kiến, xây dựng bộ
máy nhà nước mới của
người lao động, xây dựng
nền kinh tế xã hội chủ
nghĩa.


Trong suốt 3 năm
(1918-1920), với những nở lực,
lịng tin và sự quyết tâm,
nhân dân Xô viết đã tưng


bước đẩy lùi cuộc tấn cơng
của các lực lượng phản
cách mạng trong và ngồi
nước, bảo vệ nhà nước Xô
viết.


trên thế giới.


- Đối với thế giới: Làm
thay đởi cục diện chính trị
thế giới. Cở vũ mạnh mẽ
và để lại nhiều bài học
kinh nghiệm quý cho
phong trào cách mạng thế
giới. Đi vào lịch sử nhân
loại như một sự kiện trọng
đại, mở đầu thời kì mới –
thời kì lịch sử thế giới hiện
đại.


* Năm 1917 ở nc nga đã
<b>diễn ra 2 cuộc cách mạng</b>
<b>vì:</b>


Chiến tranh thế giới thứ
nhất ( 1914 ) là một cuộc
chiến tranh đế quốc xâm
lược, phi nghĩa. Mỗi nước
tham gia chiến tranh, bất
cứ ở phe nào, đều có mục


đích trục lợi, khuếch
trương thế lực, chiếm thêm
thuộc địa của phe kia.
Chiến tranh đó tiến hành
giữa hai khối đế quốc để
chia lại thế giới. Trong
cuộc chiến tranh đó, sự
xung đột giữa hai đế quốc
Anh và Đức là có tác dụng
chính quyết định


đóng cửa, hàng chục triệu
người bị thất nghiệp (0.5đ)
Kinh tế bị khủng hoảng
trầm trọng.


<b>-Chính sách mới của</b>
<b>tổng thống Ru-dơ-ven</b>
<b>(1.5đ)</b>


+Nhà nước can thiệp tích
cực vào đời sống kinh tế
+Giải quýêt nạn thất
nghiệp thông qua các đạo
luật : ngân hàng, phục
hưng công nghiệp , điều
chỉnh nông nghiệp.
+Thực hiện chính sách
“láng giềng thân thiện”



khoa học… Tồn cầu hố
kinh tế có tác động mạnh
mẽ đến mọi mặt của nền
kinh tế - xã hội thế giới
* Biểu hiện của tồn cầu
hố kinh tế:


- Thương mại thế giới phát
triển mạnh


- Đầu tư nước ngoài tăng
nhanh


- Thị trường tài chính quốc
tế mở rộng


- Các cơng ty xun quốc
gia có vai trị ngày càng
lớn


* Hệ quả của tồn cầu hố
kinh tế:


- Tích cực:


+ Thúc đẫy sản xuất phát
triển và tăng trưỡng kinh
tế toàn cầu


+ Đẫy nhanh đầu tư


+ Tăng cường sự hợp tác
quốc tế


- Tiêu cực:


+ Làm gia tăng khoảng
cách giàu nghèo
+ Gia tăng các tệ nạn xã
hội


*việc ra đời của đồng
<b>tiền chung o-rô là bước </b>
<b>tiến mới của sự liện kết </b>
<b>EU vì:</b>


- Nâng cao sức cạnh tranh
của thị trờng nội địa chung
châu Âu.


- Thủ tiêu những rủi ro do
chuyển đổi tiền tệ.
- Tạo thuận lợi cho việc
chuyển giao vốn trong EU.
- Đơn giản hoá ctác kế toán
của các doanh nghiệp đa
quốc gia.


lũng cắt ngang. Nơi đây
chứa nhiều khoáng sản là
than đá, quặng sắt với trữ


lượng rất lớn, nằm lộ
thiên, dễ khai thác, thuận
lợi cho phát triển các
ngành cơng nghiệ khai
khống, luyện kim. Các
đồng bằng phù sa ven Đại
Tây Dương có diện tích
tương đối lớn, đất phì
nhiêu, khí hậu ôn đới
thuận lợi cho trồng nhiều
loại cây lương thực, ăn
quả,…


- Vùng trung tâm: địa hình
gị thấp ở phía Tây, nhiều
đồng cỏ thuận lợi cho chăn
ni. Phía Nam là đồng
bằng phù sa rộng lớn màu
mỡ rất thuận lợi cho trồng
trọt. Khoáng sản chủ yếu
là than đá, quặng sắt và
dầu mỏ, thúc đẩy công
nghiệp khai thác phát
triển.


- Ngoài ra, Hoa Kì cịn có
nguồn tài ngun dầu khí
trên biển và nguồn hải sản
phong phú, tạo điều kiện
cho cơng nghiệp dầu khí


và khai thác hải sản phát
triển mạnh.


<b>Hệ quả </b>


<i>- </i>Dân số tăng nhanh gây
sức ép đối với phát triển
kinh tế, xã hội, môi
trường.


+ Về kinh tế: Gây khó
khăn cho phát triển, tăng
trưởng kinh tế với các hệ
quả: việc làm, thất nghiệp,
thiếu, thưa lao động,..
+ Về xã hội: phúc lợi xã
hội, phân hóa giàu nghèo,
giáo dục, y tế, tệ nạn, an
ninh trật tự,…


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×