Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

mang may tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.59 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1: phân biệt mạng LAN, MAN, WAN.</b>


Mạng LAN Mạng MAN Mạng WAN


Phạm vi


Nhỏ: nối các máy tính trong
một văn phịng, 1 cơ quan,


xa nhất là vài mét


Vừa: là mạng lắp đặt trong
phạm vi một thành phố hay
trung tâm kinh tế, khoảng


cách là vài chục kilomet


Rộng: là mạng bao phủ tồn
cầu thậm trí là ra ngồi địa
cầu, thường được hình thành


bởi nhiều mạng Lan, Man
gộp lại


Chi phí Giá thành rẻ, dễ lắp đặt Kĩ thuật và giá thành lắp đặt<sub>cao hơn mạng LAN</sub> Tốn kém nhất và kĩ thuật<sub>cao nhất</sub>
VD


Mạng kết nối các máy tình
trong phịng máy của trường


cdsp Bắc Ninh



Các trạm máy tính cơng
cộng ở HN cho biết bản đồ
HN và giá cả các sản phẩm


phổ biến


Mạng internet
<b>Câu 2: thống kê và phân tích các dạng Topology – lược đồ mạng.</b>


Lược đồ bus Lược đồ Star Lược đồ Ring


Lược đồ Logic Lược đồ Vật lý



đồ


Đặc
trưng


- Gồm 1 dây cáp duy
nhất chạy xuyên suốt
các máy trạm với
nhau, hai đầu cáp
được gắn với
terminator (hiết bị
chống dội tín hiệu)
- Các máy tạm đươc
nối vào mạng nhờ T-
connector.



- Tín hiệu từ các trạm
ra được truyền theo cả
2 chiều.


- Bus là cấu hình thụ
động chỉ lắng nghe.
Chỉ nhận dữ liệu sau
khi khớp địa chỉ của
mình trên địa chỉ gói
tin, khơng chịu trách
nhiệm chuyển gói tin
cho máy kế tiếp.
- Mỗi lần chỉ có 1 trạm
được quyền gửi dữ
liệu.


Tất cả các trạm (kẻ cả máy in
và các server …) đều trực tiếp
nối cáp vào một thiết bị đầu nói
trung tâm gọi là HUB


Phân loại:


- HUB thụ động: không cần
nguồn nuôi, cấu tạo đơn giản,
chức năng như một ổ cắm điện
nhiều lỗ, khơng có khả năng lọc
nhiễu ngược lại cịn hấp thụ
một phần tín hiệu.



- HUB chủ động: hiện đại hơn,
cần nguồn nôi để thực hiện
chức năng lọc nhiễu, tái tạo và
khuếch đại tín hiệu.


- HUB lai: là hub có nhiều loại
cổng giao tiếp cho phép cắm
nhiều loại cáp


- HUB thông minh: là hub chủ
động được trang bị thêm chức
năng quản lí điều khiển từ xa và
chuyển mạng giúp trung tâm
quản trị mạng quản lý các trạm
trong mạng mình, các dữ liệu
được truyền di theo đường ngắn
nhất.


Lược đồ logic chỉ ra
đường truyền của tín
hiệu bên trong mạng
- trên mạng ln có 1
thẻ bài (token)
- trạm nào có thẻ bài
thì được truyền phát
dữ liệu trong một
khoảng thời gian nhất
định sau đó phải
truyền cho trạm kế


tiếp.


- dữ liệu cùng token
được truyền tới trạm
đích, trạm đích đánh
dấu và gửi trả token về
trạm ban đầu.


- Ring là lược đồ chủ
động, các máy trạm
nhận được gói tin
khơng phải của mình
thì phát lại gói cho
trạm tiếp


- Mơ tả hình dạng bên
ngồi của mạng,
chủng loại, thiết bị và
cách kết nối vật lý của
chúng.


- Gần giống lược đồ
sao, các mát trạm
được nối với thiết vị
đầu nối trung tâm
MAU gồm 8 cổng
trong đó có 2 cổng RI
và RO để nối các
MAU với nhau
- mỗi máy trạm được


nối với Mau bằng 1
cổng có role RI. Khi
máy trạm hoạt động
role mở, khi máy
khơng hoạt động role
dóng và tín hiệu trong
mạng lúc này đi tắt
qua role.


Sự
cố và


khắc
phục


- Khi mạng bị đứt ở
một chỗ nào đó thì cả
trạm sẽ bị ngừng hoạt
động cho đến khi được
sửa chữa


- Sự cố xảy ra trên đoạn cáp
nào thì chỉ riêng máy trạm đó bị
cơ lập khỏi mạng.


- nếu sự cố xảy ra với bộ đầu
nối HUB thì tồn bộ mạng
ngừng hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

=> bằng cách thay các


terminator vào các T-
connector ta có thể thu
hẹp phạm vi đoạn cáp
hỏng và thay thế.
Khả


năng
mở
rộng


Do mỗi lần chỉ có 1
trạm được quyền gửi
dữ liệu nên khi có
nhiều máy thì thời
gian chờ để gửi dữ
liệu tăng => dễ bị
nghẽn mạng.


Có thể dễ dàng mở rộng quy
mô mà không ảnh hưởng đến
tốc độ các trạm khác trong
mạng


Giống lược đồ sao


Nhận
xét


- Chi phí thấp cộng
nghệ đơn giản.



- Dễ lắp đặt nhưng bảo
trì khó khăn.


- khó mở rộng quy
mơ.


=> đã lỗi thời.


- Chi phí cao hơn lược đồ BUS
- Công nghệ chế tạo hub,
repeater… là những công nghê
tân tiến luôn được đổi mới.
- Việc lắp đặt, bảo trì, mở rộng
rất dễ dàng và không bị gián
đoạn


=> là lược đồ thông dụng hiện
nay.


- Do giống lược đồ hình sao nên việc mở rộng
quy mô tương đối đơn giản, không gấy gián
đoạn mạng.


- Mạng ring tương đối ổn định, khi số máy trạm
tặng, hiệu suất giảm nhưng khơng nhanh như
lược đồ BUS


=> hiện cịn dùng ở 1 số nơi



Ngồi ra cịn có một số lược đồ biến thể: là dạng các lược đồ được lai với nhau.
VD: lược đồ star – bus và lược đồ star - ring.


<b>Câu 3: Các đặc trưng của đường truyền?</b>


Băng thông: trong lĩnh vực truyền thông, băng thông là miền tần số của tín hiệu mà đường truyền đó chấp nhận.
Cịn trong máy tính, băng thơng đồng nghĩa với tốc độ truyền dữ liệu. ( Đơn vị: Hz)


<i>Thông lượng: chỉ tốc độ truyền dữ liệu. ( đơn vị: bps)</i>


Chú ý: trong một số trường hợp người ta sử dụng băng thông thay cho thông lượng nhưng chứ năng và ý nghĩa của chúng
giống hệt nhau.


<i>Sự suy giảm tín hiệu: là hiện tượng tín hiệu bị yếu đi trong quá trình truyền trên đường truyền. (Đây là lý do mà </i>
mỗi loại cáp đều có một giới hạn tối đa về độ dài, vượt quá giới hạn đó tín hiệu sẽ bị suy yếu đến mực khơng thể nhận
nổi).


<i>Nhiễu điện từ: Là hiện tượng các sóng điện từ trong mơi trường bên ngồi làm biến dạng tín hiệu được truyền </i>
trên cáp.


<i>Nhiễu xuyên âm: là một dạng đặc biệt của nhiễu điện từ, khi mà nguồn nhiễu xuất hiện do các dây cáp chạy song </i>
song làm ảnh hưởng lẫn nhau.


<b>Câu 4: Các loại cáp dùng trong truyền dữ liệu của mạng máy tính.</b>


Tên cáp Cấu tạo Phân loại Thơng số


Cáp đồng
trục



- Lõi truyền tín hiệu:
thường là đồng đặc hoặc
nhiều sợi nhỏ bện lại.
- lớp cách điện làm bằng
nhựa tổng hợp.


- Lớp lưới kim loại chống
nhiễu điện từ.


- lớp vỏ ngoài cùng bảo vệ
chống cọ xát, va đập làm
bằng cao su hoặc nhựa
tổng hợp.


Cáp đồng trục
mảnh (cáp
gầy)


- Tên do IEEE đặt là: 10 base 2 có nghĩa là: thông lượng
bằng 10 Mbps, chế độc truyền base band và khoảng cách
tối đa là 200m.


- đường kính tiết diện: 0.5cm


- sử dụng terminator 50 Ω, T- connector và thiết bị nối
BNC để nối với NIC máy tính.


Cắm vào cổng RG - 58 trên NIC.


Cáp đồng trục


dày (cáp béo)


<b>10 base 5 = 10 bps + base band + 500 m</b>
- Đường kính tiết diện 1.3 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cáp xoắn


Lõi gồm các đôi dây bện
vào nhau một cách đều
đặn ( chống nhiễu xuyên
âm), bên ngồi cũng có
một lớp màng kim loại
chống nhiễu. Noài cùng là
lớp vỏ bảo vệ bằng nhựa
tổng hợp hoặc cao su.


 Là loại cáp phổ
biến nhất mạng
Lan hiện nay.


<b>Cáp UTP</b>
Loại 1
Loại 2
Loại 3
Loại 4
Loại 5


<b>Cáp xoắn khơng có vỏ bảo vệ ở hầu hết các mạng LAN</b>
100 base T = 100 Mbps + base band + Twisted Pair(xoắn
dây đôi).



- Category1 – CAT1: là cáp điện thoại truyền thống có 1
đơi dây


- Category1 – CAT2: tốc độ tối đa 4Mbps gồm 2 đôi dây
xoắn nhau.


- Category1 – CAT3: tốc độ tối đa 10Mbps gồm 4 đôi
dây xoắn nhau


- Category1 – CAT4: Tốc độ tối đa 16Mbps gồm 4 đôi
dây xoắn nhau.


- Category1 – CAT5: tốc độc tối đa 100Mbps gồm 4 đôi
dây xoắn, 8 sợi nhuộm màu khác nhau, dùng chính trong
mạng LAN.


<b>Cáp STP</b>


Cáp xoắn có vỏ bảo vệ chống nhiễu làm bằng giấy có
phủ một lớp kim loại và được nối đất. chủ yếu dùng trong
mạng Token – ring


- Giá thành cao hơn cáp UTP nhưng vẫn rẻ hơn 10base5
và cáp quang.


- thông lượng thực tế không quá 155Mbps và độ dài tối
đa là 100m.


Cáp


quang


- Tín hiệu được truyền đi
dưới dạng ánh sáng.
- Lõi làm bằng thủy tinh
hoặc nhựa tổng hợp có độ
trong suốt rất cao, bề mặt
phủ một lớp lót phản chiểu
ánh sáng để truyền tín hiệu
và ngăn khơng bị lọt ra
ngoài.


- Ở giữa là một lớp nhựa
tổng hợp đặc hoặc một lớp
lưới kim loại tăng độ bền
cho cáp.


- Ngoài cùng là lớp vỏ bảo
vệ.


- ánh sáng LED rẻ nhưng
chất lượng khơng cao, có
tia sáng tạp chỉ đi được vài
km – Ánh sáng laser cho
tia đơn sắc, song song
thường dùng cho mạng
LAN và đi được hàng trăm
km.


=> là loại cáp tiên tiến


nhất hiện nay tuy nhiên
giá thành cao và cần kĩ
năng lắp đặt.


Vd:
- Lõi 8.3
micron, lớp lót
125 micron,
chế độ đơn
- Lõi 62.5
micron, lớp lót
125 micron,
đa chế độ
- Lõi 50
micron, lớp lót
125 micron,
đa chế độ
- Lõi 100
micron, lớp lót
140 micron,
đa chế độ


- Thơng lượng: trong phịng thí nghiệp là 200000Mbps,
trong thực tế thì có thể lên cỡ Gbps


- khả năng chống chịu nhiễu tốt nhất do không bị ảnh
hưởng của nhiễu điện từ.


- Truyền bằng ánh sáng nên tín hiệu hầu như khơng bị
suy yếu.



- có khả năng chống thu trộm.


- tương đối khó lắp đặt và cần có kĩ thuật cao, chi phí lắp
đặt đắt.


Để so sánh các loại cáp tra sách trang 35 
<i> </i>


<b>Câu 5: Các loại mạng vơ tuyến?</b>


Tại sao đã có cáp mạng (mạng hữu tuyến) rồi mà ta còn phải xét đến mơi trường truyền vơ tuyến. Đó là vì có
những trường hợp đặc biệt mà mạng hữu tuyến không thể sử dụng được như: kết nối mạng giữa các máy di động, cung
cấp mạng cho máy xách tay….


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tên loại mạng


vô uyến Cấu trúc


Đường truyền


vô tuyến Thiết bị truyền tín hiệu
Mạng vơ


tuyến cục bộ
(wireless


LAN)


- Cấu tạo và hoạt động tương tự


mạng LAN hữu tuyến có điều nó sủ
dụng mơi trường truyền vơ tuyến.
- Ngày nay mạng cục bộ có thể gồm
1 mạng Lan hữu tuyến kết nối với
một số máy trạm vô tuyến.


- Tia hồng
ngoại.
- Tia Laser
- Sóng vơ
tuyến dải hẹp
(sóng đơn tần)
- Sóng vơ
tuyến phổ
rộng.


Các thiết bị thu phát tín hiệu vơ tuyến rồi
chuyển lên các đường cáp mạng, thiết bị
thường của các công ty sản xuất thiết bị mạng


Mạng vô
tuyến mở rộng


(extended
wireless LAN)


- Cấu tạo thực chất là các mạng
LAN kết nối với nhau bằng đường
truyền vô tuyến.



- Nhiệm vụ kết nối được giao cho
một thiết bị co steen là “Cầu nối vô
tuyến”


- Cầu nối AIRLAN/ BRIDGE PLUS sử dụng
sóng vơ tuyến phổ rộng có trục sóng vơ tuyến
dài đến 5km.


- Cầu nối vô tuyến tầm xa phổ rộng trong
phạm vi đến 40km.


- Các thiết bị này đều của công ty sản xuất thiết
bị mạng .


Mạng tính
tốn di động


(mobile
computing)


Dành cho những người thường
xun phải di chuyển, họ nối mạng
để truyền dữ liệu thông qua các
máy xách tay được trang bị các NIC
và ăng ten nhỏ thu phát tín hiệu


- NIC (cạc mạng) gắn với máy tính.


- Ăng ten thu và phát sóng vơ tuyến lên khơng
trung, liên lạc với sóng vơ tuyến gần nhất. (tốc


độ chậm chỉ khoảng 30kbps).


- Thiết bị thường của các công ti truyền thông
công cộng MCI… và công ti điện thoại cung
cấp dịch vụ.


<b>Câu 6: Các phương thức truyền dữ liệu của mạng tính tốn di động?</b>


Mạng tính tốn di động u cầu phải có những dịch vụ truyền thông công cộng để truyền, nhậ dữ liệu theo 3
phương thức là:


<i>Truyền dữ liệu gói bằng vô tuyến: Giống như mạng LAN hữu tuyến dữ liệu trong mạng tính tốn di động cũng </i>
được chia thành nhiều gói và được bổ sung các thơng tin header như địa chỉ trạm thu và trạm phát, chỉ số của gói và các
mã dị lỗi CRC.


<i>Truyền dữ liệu trên mạng ô: Phương thức này cũng chia dữ liệu thành các gói, sau đó dùng các cơng nghệ truyền </i>
như điện thoại ô chuyển dữ liệu thành tín hiệu tương tự rồi đưa lên mạng truyền thơng.


<i>Sử dụng trạm viba: Hệ thống viba là phương thức thuận tiện để liên kết các máy trạm, các mạng LAN đặt ở: </i>
- Trong các tòa nhà của 1 quần thể kiến trúc.


- Các vị trí ngăn cách nhau bởi 1 lhoangr trống rộng và bằng như cánh đồng, sa mạc, sơng hồ….
Phương thức truyền thơng này địi hỏi trạm thu và phát phải có 2 ăng ten định hướng về phía nhau và được đặt ở
vị trí càng cao càng tốt.


<b>Câu 7: mơi trường truyền vơ tuyến?</b>


Vai trị: sóng radio có tần số từ 10KHz tới 1GHz. Đây là miền dải tần số rất rộng và ta có nhiều miền tần số có thể
sử dụng. Sóng tần số thấp tuy chỉ truyền với tốc độ thấp nhưng có thể truyền đi xa khơng bị giới hạn bởi đường chân trời,
dễ dàng xuyên qua các chất liệu đặc… Sóng tần số cao cho tốc độ cao, mức suy giảm ít. Hiện nay, dải tần số sóng tuy


rộng những được quản lý rất chặt đảm bảo cho các nhà đài , các cơ quan sử dụng sóng được sở hữu một miền tần số cụ
thể, trong phạm vi cụ thể mà không bị nguồn thu phát khác gây nhiễu.


* Hệ thống truyền thông radio có 3 dạng là:
- Sóng radio tần số đơn, cơng suất thấp.
- Sóng radio tần số đơn, cơng suất cao.
- Sóng radio quang phổ trải.


Bên cạnh đó cịn các hệ truyền thông khác là
* Hệ truyền thông viba: - viba mặt đất.


- Viba vệ tinh.
* Truyền bằng tia hồng ngoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 8: Bảng giao tiếp mạng – NIC ?</b>


<i><b>1, Tên gọi và chức năng:</b></i>


<i>Tên gọi: Theo tên tiếng anh ta có các cách gọi là:</i>
- Network Interface Card (NIC)
- Network board


- LAN card……….


Sang tiếng Việt ta cũng có nhiều cách gọi:
- Cạc mạng.


- Bo mạch mạng.


- NIC – (ta thống nhất sử dụng tên này)



NIC đóng vai trị kết nối vật lý giữa máy tính với đường truyền mạng. có 2 loại:
- Được cắm vào một trong các khe cắm mở rộng trên bo mạch chính.


- Được tích hợp luôn vào bo mạch này ( đang phổ biến trong cơng nghệ hiện nay).
<i>Chức năng: NIC có 2 chức năng chính.</i>


Chuẩn bị dữ liệu:


- Để thực hiện chức năng này NIC chia dữ liệu thành các gói nhỏ, bỏ sung các thông tin Header (xác
định khuôn dạng) theo quy định của giao thức mạng. Việc này được tiến hành dưới sự điều khiển của
trình điều khiển (NIC driver)


- Trên PC các dữ liệu được truyền song song nhưng trên cáp mạng thông tin lại được truyền nối tiếp
từng bit một do đó NIC có nhiệm vụ chuyển đổi khn dạng luồng bít từ nối tiếp thành song sang và
ngược lại.


- Nhiệm vụ này do bộ phận tranceiver trên NIC đảm nhiệm. Để hỗ trợ cho hoạt động này yêu cầu có
một bộ nhớ đệm (buffer) để lưu trữ tạm thời các dữ liệu chưa xử lý. (giống như một công xưởng lắp
ráp) có 2 loại buffer: NIC tự có một chíp nhớ riêng hay PC dàng một phần RAM cho NIC dùng làm
buffer.


Giử dữ liệu:


- Địa chỉ mạng: mỗi thiết bị mạng có 1 địa chỉ phân biệt do IEEE cấp và được ghi vào ROM của thiết
bị để tránh người sử dụng can thiệp ( cái này liên quan đến bản quyền ah nha – ko đổi địa chỉ được)
- Cơ chể bắt tay: trước khi NIC thực sự gửi dữ liệu đi, nó phải tiến hành đàm phán với NIC ở đầu nhận


để cùng thống nhất các thơng số cuộc truyền như: kích thước tối đa gói tin, thời gian nghỉ giữa 2 lần
phát tin, thời gian chờ báo nhận, kích thước vùng nhớ đệm của 2 NIC… Chỉ sau khi thống nhất các


thông số cuộc truyền mới được bắt đầu. (Nếu vi phạm thời gian nhận wa’ lâu NIC nhận sẽ báo không
nhận được và NIC gửi sẽ gửi lại – Cái này giải thích vì sao vào mạng ta phải đợi một lúc thì trang
mạng mới hiện ra, ta phải đợi NIC máy trạm của ta bắt tay xong với NIC server đã )


<i><b>2, Các tham số cấu hình:</b></i>


<i>Ngắt: thường mặc định là IRQ 3 hoặc 5. </i>


<i>Cổng nhập xuất: là một địa chỉ có dạng hexa (VD: 200 – 20F : cổng trò chơi).</i>


<i>Địa chỉ vùng nhớ cơ sở: Nếu NIC khơng có sẵn buffer thì vùng nhớ đệm này phải lấy của RAM và được gọi là </i>
vùng nhớ cơ sở. Thông thường địa chỉ này là D8000. Với phần mềm xác lập cấu hình đi kèm theo driver của vỉ mạch,
chúng ta có thể lựa chọn địa chỉ và kích thước khoảng 16 – 32 KB cho buffer trên RAM.


<i><b>3, Cổng kết nối:</b></i>


NIC có thể có 1, 2, hay 3 cổng để kết nối với cáp mạng bên ngồi. Thơng qua phần mềm xác lập cấu hình đi kèm
của bảng mạch ta có thể chọn loại cổng phù hợp với cáp mạng hiện có.


VD: - Cổng RJ – 45 hay còn gọi 100 Base T : dùng cho cáp xoắn ( phổ biến).
- Cổng RG58 hay còn gọi 10 Base T: dùng cho cáp đồng trục mảnh.
- Cổng AUI hay còn gọi DB15: dùng cho cáp đồng trục dày.


<i><b>4, Kiến trúc bus:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>ISA (Industry Standard Architecture): có 2 loại 8 bít và 16 bit. Bảng mạch 8 bit có thể cắm vào khe cắm (slot) 16 </i>
bit. Bus ISA có tốc đơh 8 Mbps, khơng cho chia sẻ ngắt và có màu đen.


<i>EISA (extended Industry Standard Architecture): 32 bit, tốc độ 33 Mbps, có thể tương thích với ISA, hình dạng </i>
kích thước giống như ISA nhưng có màu xanh (chủ yếu gặp ở các máy server, it gặp trong các máy trạm). tính năng ưu


việt hơn ISA là giải phóng CPU khỏi công việc quản lý đường truyền bus, tự chủ trong việc truyền dữ liệu.


<i>Local Bus: là bước đột phá với biến thể PCI là kiến trúc bus chủ yếu trong máy tính PC và Apple Macintosh.cung</i>
cấp đường truyển độ rộng 32 – 64 – 128 thậm trí 256 bit với tốc độ 133 Mbps. Kích thước bus PIC ngắn chỉ bằng ½ so với
ISA và có màu trắng.


<i><b>5, Boot Rom:</b></i>


Là những chip đặc biệt được gắn trên NIC tên gọi tắt là Boot ROM. Chíp này cài đặt sẵn đoạn mã khởi động máy
tính và chương trình này sẽ tìm đến máy chủ để tải về những phần còn lại của hệ điều hành mạng còn thiếu trên máy trạm
để máy trạm hoạt động bình thường. ( chỉ trong một số trường hợp đặc biệt)


<b>Câu 9: Trình điều khiển?</b>


<i><b>1, Vai trò và chức năng:</b></i>


<i>Khái niệm: Các loại card tương tự như NIC khi được cài đặt vật lý (bằng cách lắp đặt noài vỏ máy hay mở vỏ </i>
máy lắp vào bên trong) thì vẫn chưa hoạt động ngay được mà cần tới một phần mềm tương ứng cài đặt cho phép hệ điều
hành làm việc với thiết bị phần cứng đó, phần mềm này gọi tắt là trình điều khiển. Hầu như có bao nhiêu thiết bị ngoại vi
thì có bấy nhiêu trình điều khiển tương ứng phải được cài đặt.


VD: trình điều khiển cho máy in, trình điều khiển cho card đồ họa, âm tranh ….


<i>Vai trò:- Giao tiếp với bộ đổi hướng ( bộ đổi hướng là một chứ năng của hệ điều hành mạng) . NIC nhận các yêu </i>
cầu nhập, xuất tài nguyên rồi xem xét. Nếu tài nguyên đó của máy tính thì cho phép làm việc trực tiếp, nếu tài ngun đó
của mạng thì chuyển thành lời yêu cầu gửi lên đường truyền mạng.


- Bảo đảm giao tiếp giữa hệ điều hành với NIC: trình điều khiển là một thực thể của tầng con MAC, hỗ
trợ cho việc giao tiếp giữa các phần mềm mạng với NIC.



<i><b>2, Xuất xứ của trình điều khiển:</b></i>


Có 3 cách để tìm được trình điều khiển cho 1 thiết bị.


Thứ nhất: ln có 1 đĩa DCROM đi kèm máy khi mua có chứa các trình điều khiển các thiệt bị máy.


Thứ hai: tìm trình điều khiển trên mạng, ở các trang web cung cấp trình điều khiển thiết bị của nhà sản xuất.
Thứ ba: Nếu thiết bị cần cài đặt khơng q hiếm thì ta có thể tìm thấy trình điều khiển tương thích với nó trong
<i>danh sách phần cứng tương thích của hệ điều hành (do những nhiết bị đó thơng dụng và đã được tích hợp sẵn vào hệ điều</i>
hành).


<i><b>3, Cài đặt:</b></i> (install)


Đối với lần đầu tiên sau khi lắp đặt vật lý NIC vào máy ta install hệ điều hành mạng vào máy.


Đối với NIC cũ được tháo bỏ và thay bằng NIC mới khác loại, việc cài đặt này gọi là install hay setup.


Phổ biến hiện nay là các phần mềm khi cài đặt sẽ hỗ trợ cho người dùng chọn lựa những thông số cấu thành tối ưu
phù hợp với NIC.


<b>Câu 10: Kiến trúc phân tầng và nguyên tắc xây dựng mô hình OSI.</b>


(nói riêng: Thời kì sơ khai của mạng máy tính, các nhà thiết kế mạng là những ơng chủ, họ có quyền sở hữu thiết kế riêng,
độc lập với nhau và khác nhau, các công nghệ mạnh ai người ấy phát triển khiến người sử dụng mạng phải đau đầu khi
chọn lựa mạng kết nối, và khi đã nối thì rơi vào tình cảnh lệ thuộc vào nhà sản xuất. Năm 1978 tổ chức tiêu chuẩn hóa
quốc tế ISO ban hành tập hợp các đặc điểm kĩ thuật mô tả kiến trúc mạng dành cho việc kết nối những thiết bị không cùng
chủng loại . Năm 1984 ISO cho ra đời “Mơ hình tham chiếu hệ thống mở” OSI làm tiêu chuẩn mô tả phương thức hoạt
động phần cứng và phần mềm mạng trong kiến trúc phân tầng.Các nhà sản xuất dựa vào tiêu chuẩn này để sản xuất cho
phép các sản phẩm của mình có thể trao đổi đươc với các hãng khác, nhờ vậy mạng được mở rộng và thống thất)
<b>Kiến trúc phân tầng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mục đích của mỗi tầng là để cung cấp một số dịch vụ nhất định cho tầng ngay bên trên. Nói cách khác thì tầng
trên chỉ giải quyết một phần yêu cầu còn lại là chuyển xuống cho tầng dưới làm nốt.


Tuy phục vụ cho tầng trên nhưng tầng dưới luôn cố gắng che giấu cách thức mà nó thực hiện dịch vụ và tầng trên
thì cũng khơng quan tâm đến cách thức đó làm gì.


Do khơng quan tâm nên mỗi tầng đều như đang giao tiếp với các tầng đồng mức ở đầu bên kia đường truyền. Đây
gọi là giao tiếp ảo hay giao tiếp logic giữa các tầng đồng mức. Những bộ quy tắc quy định cách thức giao tiếp ảo gọi là
giao thức.


Thực sự thì dịng dữ liệu khơng đi thẳng sang các tầng đồng mức mà đi xuống tầng dưới, đó gọi là tầng giao tiếp
vật lý. Mơi trường giao tiếp vật lý giữa tầng trên và tầng dưới gọi là giao diện.


<b>Ngun tắc xây dựng mơ hình OSI.</b>


<b>+ Hạn chế số lượng các tầng để đơn giản hóa mơ hình. Các chức năng giống nhau được đưa vào 1 tầng các chức </b>
năng khác nhau được đưa vào các tầng khác nhau.


+ Tạo ranh giới giữa các tầng sao cho tương tác giữa các tầng là tối thiểu. (Ranh giới được chọn phải có thơng qua
thực nghiệm, ranh giới được chọn phải được giảm đến mức tối thiểu lưu lượng thông tin truyền qua)


+ Một tầng được chọn khi việc xử lí dữ liệu ở tầng đó là tách biệt với các tầng khác.


+ Các chức năng được định vị sao cho có thể thiết kế lại tầng mà ảnh hưởng ít nhất tới các tầng khác.
+Mỗi tầng có thể tự chia thành các tầng con khi cần thiết.


ứng dụng application


trình diễn presentation



phiên Session


giao vận Transport


mạng Netwwork


LK dữ liệu Data link


Vật lí Physical


Đường truyền vật lý


Các thiết bị mạng có thể khơng cùng chủng loại và xuất sứ nhưng chúng vẫn phải tương tác được với nhau và
đảm bảo các nguyên tắc sau:


+ Các thành phần mạng đều được cài đặt cùng một tập hợp các chức năng truyền thông.


+ Các chức năng đó được tổ chức thành một cấu trúc phân tầng giống nhau. Các tầng dồng mức phải cung cấp
những chức năng như nhau nhưng phương thức cung cấp có thể khác nhau.


+ Các tầng đồng mức phải sử dụng một tập giao thức chung.
 Như vậy mơ hình OSI chính là cơ sở để xây dựng các chuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

7: Application Ứng dụng


6: Presentation Trình diễn


5: Session Phiên



4: Transport Giao vận


3: Network Mạng


2: Data link Liên kết dữ liệu


1: physical Vật lý


Đường truyền vật lý
Chức năng các tầng có thể mơ tả vắn tắt như sau:


1. Tầng vật lý: Truy nhập đường truyền vật lý nhờ các phương tiện cơ, điện để truyền dịng bit khơng có cấu trúc –
cịn gọi là luồng bit thô.


2. Tầng liên kết dữ liệu: cung cấp phương tiện để truyền thông tin qua liên kết vật lý đảm bảo độ tin cậy. Gửi các
khung dữ liệu với các cơ chế đồng bộ hóa, kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu.


3. Tầng mạng: Chọn đường đi tối ưu cho gói dữ liệu, điều hòa luồng tin để tránh hiện tượng nghẽn mạch.Cắt và gộp
các gói dữ liệu nếu cần.


4. Tầng giao vận: truyền dữ liệu giữa hai trạm, kiểm soát luồng dữ liệu và khôi phục lỗi. Thực hiện việc ghép hoặc
phân kênh nếu cần.


5. Tầng phiên: Quản lý truyền thơng giữa các ứng dụng, thiết lập, duy trì, đồng bộ hóa và hủy bỏ các hiên truyền.
6. Tầng trình diễn: Chuyển đổi cú pháp dữ liệu để đáp ứng yêu cầu truyền dữ liệu giữa các ứng dụng.


7. Tầng ứng dụng: cung cấp các phương tiện để người sử dụng truy nhập vào môi trường mạng, cung cấp các dịch
vụ thông tin phân tán.


DẠNG BÀI TẬP:



<b>Câu 12: trình bày hiểu biết về hệ thống mật mã. </b>


Ngày nay mạng máy tính mang tính tồn cầu, nhiều người cố tình vi phạm, thậm chí là sử dụng mạng như là một
vũ khí để thực hiện những ý đồ của họ. VD: hacker phá phách những hệ thống bảo mật của người khác để tự thử sức hay
ăn cắp dữ liệu lấy trộm thẻ tín dụng. Những hành động xâm hại an ninh mạng thực chất đều nhằm vào đối tượng là thông
tin trên mạng. Do vậy các chiến lược bảo vệ an ninh mạng ra đời. Tuy nhiên chúng ta nên biết khơng có bất kì một chiến
lược nào là hồn hảo.Một hệ thống bảo mật dù có mức độ an tồn cao đến mấy vẫn có điểm yếu để lợi dụng.


Các phương pháp mã hóa.


<i><b>Phương pháp chuyển dịch.</b></i>


- Đảo ngược toàn bộ văn bản.


VD: NGUYEN THANH HOA đổi thành AOH HNAHT NEYUGN ( khơng tính các khoảng trống).
- Sắp xếp theo mẫu hình học.


VD: ta viết văn bản trên theo bảng 2 x 7


1 2 3 4 5 6 7


1 N U E T A H O


2 G Y N H N H A


Ta viết lại theo hàng ngang và thứ tự cột là: 1, 4, 7, 2, 6, 3, 5 là:
NTOUHEAGHAYHNN


- Hốn vị theo chu kì cố định.



Cơng thức:

a

1

a

2….

a

n

a

n+1

a

n+2……

a

2n.


Mã hóa thành:

a

f(1)

a

f(2)…….

a

f(n)

a

n+f(1)

a

n+f(2)……….

a

n+f(n).


VD: n=7 , f(1, 2, 3, 4, 5,6 ,7) = (7, 1, 6, 2, 5, 3, 4). Ta có:
Vị trí Kí tự gốc Vị trí


hốn vị


Kí tự mã
hóa


Vị trí Kí tự gốc Vị trí hốn
vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1 N 7 T 8 H 7+7=14 A


2 G 1 N 9 A 7+1=8 H


3 U 6 N 10 N 7+6=13 O


4 Y 2 G 11 H 7+2=9 A


5 E 5 E 12 H 7+5=12 H


6 N 3 U 13 O 7+3=10 N


7 T 4 Y 14 A 7+4=11 H



Vậy ta được: TNNGEUYAHOAHNH.


<i><b>Phương pháp thế:</b></i>


Dạng đơn giản nhất của phương pháp này là thay thế mỗi kí tự trong văn bản gốc bằng một kí tự trong văn bản
mật mã.


Giả sử gọi A là bộ chữ của văn bản gốc, gồm n chữ theo thứ tự: A= { a0, a1, a2……. an }
Gọi C là bộ chữ mật mã thì phép mã hóa chính là ánh xạ.


f: A B


a

i

f(a

i

)



VD: mật mã Caesar.( xê dịch 3 chữ cái trong bảng chữ cái)
Bảng chữ tiếng anh:


ABCDEFGHIJKLMNOPQRSTUVWXYZ
Bảng mã Caesar:


DEFGHIJKLMNOPQRSTUVWXYZABC
Vậy ta có:


NGUYENTHANHHOA chuyển thành: QJXBHQWKAQKKRD


Tuy nhiên chỉ cần tìm được nguyên tắc ánh xạ là đã có thể phá được dạng mật mã này, do vậy phương pháp này
không an tồn, khơng thích hợp với cơng việc địi hỏi tính an tồn như các lĩnh vực qn sự, tài chính, ngoại giao...


<i><b>Phương pháp sử dụng chuẩn mật mã (DES)</b></i>



Tháng 1 – 1977, văn phịng tiêu chuẩn của Mỹ cơng bố lấy DES làm chuẩn mã hóa dữ liệu trong các cơ quan
chính phủ liên bang.


Thuật tốn DES mã hóa các khối 64 bit của văn bản gốc thành 64 bit mật mã dưới tác dụng của 1 khóa. Khóa
cũng gồm 64 bit, trong đó 56 bit được sử dụng trực tiếp bởi thuật tốn mã hóa và 8 bit còn lại dùng để kiểm tra và sốt lỗi.


Q trình:


Lặp 16 lần có chức năng như nhau, thực hất chúng là các bước lặp của một hàm f() bao gồm cả kĩ thuật đổi chỗ và
thay thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 13: thuật tốn cái xơ thủng (Leaky Bucket) và thuật toán Token Bucket.</b>


<i><b>Thuật toán leaky Bucket.</b></i>


Vấn đề: dịng dữ liệu từ các trạm xuất ra khơng đều khiến dịng dữ liệu trên mạng tăng giảm khơng ổn định dễ bị
nghẽn tắc mạng. Do vậy cần phải điều hòa luồng dữ liệu trên mạng để đạt tới một lưu lượng ổn định. Muốn vậy phải điều
hòa luồng dữ liệu xuất ra từ mỗi trạm.


Giải pháp: tưởng tượng đến cái xô thủng, dù nước nhảy vào xô nhiều hay ít thì lưu lượng nước chảy dưới đáy
bình gần như là khơng đổi, nếu lượng nước đổ vào quá đầy nước sẽ bị tràn ra. Ở đây cái xô tượng trưng cho một vùng
đệm (bucket) đặt giữa CPU và đường truyền, như vậy dù dữ liệu từ CPU có vào thất thường thì luồng dữ liệu chảy ra vẫn
đều đặn, những gói tin đến sau khi vùng đệm đã đầy sẽ bị hủy bỏ. Người ta thường sử dụng một bộ đếm theo đơn vị byte
để tính lượng thơng tin truyền vào bộ nhớ đệm là bao nhiêu, đã đầy chưa và lưu lượng truyền đi ntn.


<i><b>Thuật toán Token Bucket.</b></i>


Vấn đề: trong thuật toán cái xô thủng chưa được linh hoạt do dư liệu chỉ được xuất ra từ trạm một cách đều đều,
do đó khơng đáp ứng được những thời điểm trạm muốn truyền ngay một lượng lớn dữ liệu.



Giải pháp: trong thuật tốn này, các xơ khơng chứa các dữ liệu nữa mà chứa các Token, các token được sinh ra
đều đặn sau 1 khoảng thời gian nhất định. Trong xơ có bao nhiêu token thì trạm được chuyển cùng lúc bấy nhiêu dữ liệu.
Sau mỗi lần truyền số token được trừ tương ứng với lượng tin gửi đi.


Tuy nhiên những lúc trạm rỗi, token vẫn được sinh ra như một khoản cho vay, hay nói cách khác đó là lúc để
dành quyền được gửi cùng lúc một lượng lớn dữ liệu về sau.


<b>Câu 14: Các phương pháp kiểm tra lỗi.</b>


<i><b>Phương pháp bit chẵn lẻ:</b></i>


Đây là phương pháp đơn giản nhất những cũng được dùng phổ biến nhất để phát hiện lỗi. Một chuỗi bít dữ liệu –
chuỗi bit gốc – được làm phép (XOR) với nhau cho một bit kết quả gọi là bít chẵn lẻ và nó được truyền đi cùng chuỗi bít
gốc. Ở trạm thu phép tính trên được lập lại và được kết quả đem so sánh với bit chẵn lẻ, nếu có sự khác biệt tức là xảy ra
lỗi. Sở dĩ gọi là bit chẵn lẻ là vì nó dựa vào số lượng bit 1 trong chuỗi bit gốc, nếu có số lẻ bit 1 trong chuỗi bit gốc thì bit
chẵn lẻ là 1, nếu chẵn thì bit đó là 0.


Có 2 cơ chế áp dụng bit chẵn lẻ.
+ Kiểm tra hàng ngang.


Mỗi byte được gắn 1 bit chẵn lẻ để phát hiện lỗi, như vậy là tốn 1/8 =12.5% dung lượng để truyền tin.


+ Kiểm tra hàng dọc – thường phối hợp với phương pháp kiểm tra hàng ngang để kiểm tra các khối kí tự truyền
đi. ( cái này giống ví dụ trong sách, cậu cũng hiểu rồi  )


<i><b>Phương pháp kiểm tra vòng:</b></i>


Phương pháp được đặt tên như vậy do nó được thực hiện bằng cách cho các bit đi qua một thanh ghi dịch chuyển
vịng có chức năng của phép cộng modun 2. Nó cịn gọi là mã đa thức vì có sử dụng khái niệm đa thức đại số.



Vd: sâu bit 110001 tương đương với đa thức : x5<sub> + x</sub>4<sub> + 1.</sub>


DV về thuật toán: Giả sử sâu bit gốc là 1011001011 hay M(x) = x9<sub> + x</sub>7<sub> + x</sub>6<sub> + x</sub>3<sub> + x + 1.</sub>
Sâu bit ứng với đa thứ sinh là 100011 hay G(x) = x5<sub> + x</sub><sub>+ 1.</sub>
Do G(x) là hàm bậc 5 nên ta thêm 5 số 0 vào sau sâu bit gốc và được: 101100101100000.
Thực hiện thuật toán:


Số dư là : 10101.


 Sâu bit cần truyền đi là: 1011001011 10101.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ta làm như sau: rải đều các bit chẵn lẻ - là các bit được thêm vào chuỗi bit gốc để phát hiện lỗi – lẫn vào các bit
dữ liệu . Các vị trí chèn bít chẵn lẻ thường là các vị trí 2i<sub> (i = 0, n) đếm từ phải sang trái.</sub>


 Như vậy: với r bit chẵn lẻ ta kiểm tra được ( 2r - 1 ) bit dữ liệu.


Các vị trí chèn bít chẵn lẻ là các lũy thừa của 2 như: 1, 2, 4, 8, … 2r <sub> . </sub>


Thì tổng số bit truyền đi là: (r + 1 + n) (trong đó - n: số bit dữ liệu gốc, 2r<sub> ≤ n + r) </sub>
Phương pháp này chỉ cho phép phát hiện và sửa chữa được đúng một bit lỗi.


VD: chuỗi bit gốc là: 1001101.


Chuỗi bit gốc có 7 bit => cần 3 bit chẵn lẻ gọi là C4, C2, C1 để chèn vào các vị trí 4, 2, 1 như sau:
1 0 C8 0 1 1 C4 1 C2 C1


Cộng modun 2 tất cả các vị trí khác 0 trong chuỗi bit vừa thu được. Đó là các vị trí: 10, 6, 5, 3.
10 = 0101


6 = 0011


5 = 0101
3 = 0011
0000
Vây: C1 = C2 = C3 = C4 = 0


 Dư liệu được truyền đi là: 1 0 0 0 1 1 0 1 0 0
Quá trình kiểm tra lỗi như sau:


VD: giả sử vị trí thứ 3 đổi thành 0 ta có: 1000110000.


Kiểm tra: các vị trí khác 0 trong chuỗi bit vừa nhận là: 10, 5, 6 Tiến hành lại thao tác cộng modun 2.
10 = 0101


6 = 0011
5 = 0101
0011 = 3
 Sai ở vị trí thứ 3.


<b>Câu 15: khái niệm tài khoản? trình bày thành phần tài khoản? chức năng tài khoản quản trị mạng?(mỗi </b>
<b>chức năng 1 ví dụ)</b>


<i><b>Tài khoản:</b></i><b> Mỗi người muốn làm việc trên mạng đều cần có 1 tài khoản người dùng (user account), tài khoản bao </b>
gồm: + Tên người dùng (user name) – mỗi người dùng phải có một tên riêng khơng trùng với những người, nhóm hay đối
tượng khác trên mạng.


+ Mật khảu (pasword) – dùng để chứng thực người sử dụng tài khoản.


+ Các thông số dùng cho việc thiết lập mơi trường làm việc của người đó trên mạng. Đó là quyền truy cập hệ thống
và sử dụng những tài nguyên trên mạng.



<i> <b>Tài khoản quản trị mạng:</b></i> Người đầu tiên đăng nhập (login) vào mạng thường là người đứng ra cài đặt hệ điều
hành mạng. Trong quá trình cài đặt, phần mềm cài đặt luôn tự động tạo ra một tài khoản - tài khoản đó trong các phiên
bản từ 4.0 trở lên gọi là Admin - có đầy đủ mọi quyền tối cao trên mạng,


+ Khởi động (start) và chấm dứt (shutdown) mọi hoạt động của mạng. VD: trong 1 Forum – trang web cho phép các
thành viên tham gia thảo luận, post bài viết comment...thậm chí là trao đổi tài nguyên - Admin là người có quyền tiếp tục
cho hoạt động forum đó nữa hay tạm dừng hoạt động để nâng cấp…


+ Tạo ra, ban quyền, giám sát những tài khoản người dùng, tài khoản nhóm. VD: các thành viên khi tham gia Forum
hay được chia thành các cấp, các nhóm… người mới đăng kí thành viên thường là cấp thấp nhất, người đóng góp nhiều
bài viết sẽ được tăng cấp, thậm chí được Admin tín nhiệm đưa vào ban quản lý Forum đó. Các tài khoản đăng nhập vào
Forum với mục đích spam. Nếu bị Admin phát hiện sẽ bị xóa, mất quyền truy cập vào Forum.


+ Trực tiếp hay gián tiếp quản lý mọi tài nguyên mạng, kiểm soát mọi hoạt động của mạng. VD: Các tài nguyên
mạng được các thành viên đăng lên Forum thường do Admin quản lý, nếu nội dung khơng phù hợp hoặc là các link có
virus… sẽ bị xóa khỏi Forum.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

(Nói riêng: Các cơ chế RAID đã cung cấp cho chúng ta khả năng phịng chống và thậm chí sửa “nóng” đới với
trường hợp có trục trặc xảy ra với dữ liệu, khi đó hệ thống mạng khơng phải dừng hoạt động mà vẫn phát hiện và hiệu
chỉnh được lỗi. Nhưng có những nguy cơ mà các hệ thống dung lỗi dù có tinh xảo đến đâu cũng khơng phịng chống nổi,
đó là động đất, hỏa hoạn, sự cố cháy, chập điện gây nổ máy móc… Như vậy, ta cần có biện pháp sao lưu các dữ liệu quan
trong vào một bộ nhớ ngồi vững chắc, thậm chí là sao lưu nhiều bản và cất giữ vào những nơi an tồn)


Trước khi thực hiện lưu trữ dự phịng, ta phải quyết định chọn phương pháp nào. Sau đây là những phương pháp
phổ biến nhất:


<i><b>Full backup:</b></i> (Lưu trữ dự phòng đầy đủ) – tất cả dữ liệu đều được lưu trữ dự phịng, sau thao tác đó các bit lưu trữ của tất
cả các tệp đều bị xóa.


<i>Ưu điểm: Chiến lược sao lưu đầy đủ là phương pháp dự phịng tồn diện và chắc chắn nhất.</i>


<i>Nhược điểm: Thơng tin nhiều nên cho phí cho thiết bị lưu trữ cao, mất nhiều thời gian sao lưu.</i>
 Thường chỉ sử dụng phương pháp này cho lần sao lưu đầu tiên.


VD: giáo viên Tốn- Tin lưu lại tồn bộ giáo án mơn tốn và mơn tin ra một USB hay thẻ nhớ.


<i><b>Incremental backup: </b></i>(lưu trữ dự phòng tăng dần) – phương pháp này dùng để sao lưu lại các file đã được cập nhật kể từ
lần sao lưu đầy đủ hay tăng dần cuối cùng trước đó, sau thao tác này các bit lưu trữ của các file cũng bị xóa.


Thơng tin đầy đủ mới nhất = bản sao đầu đủ ban đầu + P1 + P2 +…. + Pi
Trong đó Pi là bản sao tăng dần lần thứ i.


<i>Ưu điểm: Do chỉ lưu trữ những thay đổi nên thời gian thực hiện khá nhanh.</i>


<i>Nhược điểm: Trong các quá trình lưu dữ tăng dần, chỉ cần 1 lần lưu trữ Pi nào đó bị sai thì tồn bộ dữ liệu coi như</i>
mất giá trị.


VD: Giáo viên phải sửa lại giáo án mơn tốn, phải cho thêm bài tập dành cho hsg vào mỗi tiết dạy, do vậy giáo
viên đó sử dụng lưu trữ tăng dần hay chỉ lưu thêm những sửa đổi của giáo án mơn tốn vào USB.


<i><b>Differential backup:</b></i> (Lưu trữ dự phòng dựa trên sự khác nhau) – Phương pháp này sao lưu tất cả các file đã được hiệu
chỉnh kể từ lần sao lưu đầy đủ hay tăng dần sau cùng. Sau khi thực hiện sao lưu bit lưu trữ khơng bị xóa như ở 2 phương
pháp trên.


Thông tin đầy đủ mới nhất = Bản sao đầy đủ sau cùng + D
Trong đó: D là bản sao differential sau cùng.


<i>Ưu điểm: Dễ dàng khôi phục thông tin dựa trên thông tin lấy từ lần sao đầy đủ hay tăng dần cuối cùng và thông </i>
tin từ lần sao differentinal gần nhất.


<i>Nhược điểm: Do không đánh dấu bit lưu trữ nên lượng thông tin cần lưu cứ tăng dần bất kể thông tin đó có được </i>


cập nhật hay khơng.


<i><b>Custom backup: </b></i>(Lưu trữ dự phòng theo ý muốn) – phương pháp này cho phép sao lưu các file theo ý muốn chủ quan của
người lưu, khơng ảnh hưởng gì đến bit lưu trữ nên cũng không ảnh hưởng tới các phương pháp lưu trữ sau đó.


<i>Ưu điểm: người lưu trữ có thể chủ động lưu những file cần lưu.</i>


VD: Giáo viên có tiết tin tham gia thi giáo viên dạy giỏi, để chuẩn bị kĩ nên đã soạn ra 3 bản giáo án. Khi sao lưu
vào USB giáo viên đó chỉ muốn lưu 1 bản tốt nhất trong 3 bản nên sử dụng phương pháp lưu trữ theo ý muốn.


<i><b>Daily backup: </b></i>(Lưu trữ dự phòng hàng ngày) – Sao lưu những file được cập nhật trog ngày mà không thay đổi bit lưu trữ.
<i>Ưu điểm: tranh thủ được thời gian như muốn mang dữ liệu về nhà và cần nhanh chóng chọn ra những file được </i>
cập nhật trong ngày hôm đó.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×