Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Nghị luận xã hội về 1 câu chuyện Câu chuyện 2 hạt lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 14 trang )

CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT
Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt
LÚA
lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy,...
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ
thầm:
“Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong
đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý
tưởng để trú ngụ.”
Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.
Cịn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ơng chủ mang gieo xuống đất. Nó thật
sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được
nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì nó chết dần chết
mịn.
Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa
vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới...


Phân tích nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Hạt lúa thứ nhất vì suy nghĩ ích kỷ, nghĩ đến việc giữ lại chất dinh
dưỡng cho riêng mình chứ khơng hề nghĩ đến việc sẽ được gieo đi, trở
thành cây lúa mang lại điều có ích cho đời
-> Hạt lúa thứ nhất khư khư giữ lấy chất dinh dương của mình nhưng
cuối cùng nó đã trở thành một hạt lúa vơ dụng, héo khơ trong góc tối
tăm nào đó cả nhà kho.
- Cịn hạt lúa thứ hai thì ln mong muốn được ra ngoài cánh đồng kia,
được bắt đầu một cuộc đời mới, không ngại ngần việc bị vùi nát trong đất,
không ngại cho đi chất dinh dưỡng quý giá của bản thân mình
-> Hạt lúa thứ hai dù bị vùi trong đất nhưng lại mọc lên một cây lúa
xinh đẹp, trở thành một hạt lúa có ích.




Thông điệp từ câu chuyện:

Hạt lúa thứ nhất và hạt
lúa thứ hai trong câu chuyện gợi
cho ta về việc phải lựa chọn cho
mình một lối sống tích cực,
khơng nhỏ nhen ích kỉ.
Qua đó ta thấy kết cục chẳng
mấy tốt đẹp gì chào đón chúng
ta khi ta sống ích kỷ.


1. Giải thích:
- “Ích kỉ" là bản tính của con người, là chỉ lối sống lệch lạc, chỉ biết suy
nghĩ và hành động cho lợi ích của bản thân mà khơng màng đến lợi ích của
người khác. Thậm chí sẵn sàng giẫm đạp lên lợi ích của người khác để đạt
được mục đích của mình.
- Thói ích kỷ xuất hiện nhiều trong cuộc sống, thể hiện ở lối sống thực
dụng, vụ lợi, tham lam, đặt quyền lợi, địa vị của bản thân lên trên hết mà
khơng coi trọng lợi ích của tập thể hay quyền lợi của người khác. Những
người ích kỷ còn sẵn sàng làm mọi cách, giở mọi thủ đoạn để đạt được điều
mình muốn, thu lợi về cho bản thân, sẵn sàng bỏ qua lợi ích chung, gây tổn
hại cho người khác để có được quyền lợi cho bản thân
Sự ích kỷ khiến cho chúng ta khơng bao giờ chấp nhận nổi việc phải
“nát tan trong đất” mà sẽ sống trong chiếc vỏ bọc của chính mình.


2. Bàn luận:

- Sự ích kỷ vốn là bản tính của con người, bất kì ai cũng có bởi trên đời này khơng
ai có thể sống mà khơng vì mình cả. Nhưng, chúng ta phải nhận thức được một
điều rằng “đừng để sự ích kỷ trở thành con rắn độc luồn vào trong tim, ăn mịn lí
trí.”
- Khi có cơ hội, đừng ngần ngại mà hãy cho đi. Hãy xem cuộc đời này như một bức
tranh, đừng tiếc nuối tặng cho người khác một nét vẽ, rồi ta sẽ được chiêm ngưỡng
một bức tranh tuyệt vời.
+ Thậm chí là một cách cho đi nhẹ nhàng thầm lặng như trong lời bài hát của
cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: “Sống trong đời sống, cần có một tấm lịng, để làm gì em
biết khơng? Để gió cuốn đi....”.
Chắc chắn các bạn sẽ giống tơi, chúng ta đều thích mình là một người tốt, một người
biết giúp đỡ người khác , một người được người khác yêu thương kính trọng. Vậy
tại sao chúng ta khơng mở rộng trái tim mình?


- Cuộc đời vẫn còn lắm thứ mà ta chưa nhìn ra, chưa khi nào cảm nhận được, tại sao ta
lại tự bọc mình trong lớp vỏ của sự ích kỉ, của lối sống cá nhân?
+ Tại sao phải như hạt lúa thứ nhất tự hủy diệt chính bản thân mình?
- Nếu bạn để lại trên dịng đời một dấu hơn, bạn sẽ nhận lại những vịng tay ấm áp.
+ Hạt lúa thứ hai tuy nó bị vùi nát trong đất, nhưng nó đã cho đời một cây lúa
vàng óng, trĩu hạt, nó trở thành một hạt lúa có ích, có giá trị và nó đã tan nát vì lợi ích
của mọi người. Và đáp lại nó, người ta chăm sóc, nâng niu nó như một thứ của quý.
- Chúng ta sống khơng chỉ một mình mà là sống với cả cộng đồng, là một phần tử của
xã hội. Hãy thử nghĩ xem sẽ ra sao nếu một tế bào nhỏ bé tự mình tách khỏi cơ thể nó
đang tồn tại, một con người cố trượt khỏi những vòng xoay của cộng đồng, của lồi
người ?
Sự ích kỷ lúc đó dường như đã chế ngự chúng ta, ngăn bước chúng ta đến với những
điều tốt đẹp trong cuộc sống.



Sally đã từng nói: Tất cả hạnh phúc mình có được đều do hạnh phúc của
mình cho đi
Trong cuộc sống mỗi chúng ta ln tìm cho mình một con đường riêng
đến với hạnh phúc và một trong những hạnh phúc giản đơn chính là mang
đến sự sẻ chia, sự giúp đỡ cho những người xung quanh
Sự thật hiển nhiên rằng: Khi ta mang đến hạnh phúc cho người khác thì
niềm vui của chính bản thân ta sẽ được nhân đơi

Cách sống cho đi xuất phát từ bản chất vị tha của con người và thể hiện
nét đẹp tinh thần cao quý của nhân loại. Những người biết yêu thương sẻ
chia lấy niềm vui, hạnh phúc của người khác làm niềm vui cho chính bản
thân mình
Và khi ta cho đi chính là ta đang làm đẹp và hồn thiện tâm hơn chính
mình


Hình ảnh các bác sĩ múa Hồ Thiên Nga cổ vũ các bệnh nhân mắc Covid 19


Tiểu Vy vào top 5 'Người đẹp nhân ái' của Miss World
Dự án "Hành trình của nước” của Tiểu Vy được ban tổ chức đánh giá cao.
Ban tổ chức Hoa hậu Thế giới vừa công bố kết quả giải thưởng "Beauty With
A Purpose - Sắc đẹp vì mục đích cao cả". Top 5 gồm dự án của đại diện đến từ
Nepal, New Zealand, Indonesia, Mexico, Việt Nam. Phần thi này được đánh giá
quan trọng bởi hướng đến tiêu chí nhân ái của của cuộc thi.
Trần Tiểu Vy bày tỏ trên trang cá nhân: "Tơi q vui, q hạnh phúc vì cả thế
giới đã biết đến dự án của mình. Cảm ơn ban tổ chức đã cho tôi vinh dự này".


3. Mở rộng vấn đề

- Tuy nói khơng nên ích kỷ, nhưng khơng có nghĩa ta phải ln sống vì người khác
mà quên mất bản thân cũng cần được đối xử tốt. Trên đời này có rất nhiều những
điều sai trái, khơng thiếu kẻ lợi dụng lịng tốt của người khác để mưu lợi cho mình,
và cũng có rất nhiều những người sống ỷ lại vào lòng tốt của người khác.
- Nếu ta sống mà q vì người khác, khơng lo cho bản thân rồi sẽ có ngày bạn bị lợi
dụng đến kiệt sức, trở thành một vị “thánh mẫu” nào đấy chứ khơng cịn là một con
người bình thường.
- Sự sẻ chia, đối đãi tốt đều cần thiết phải trao cho đúng những người xứng đáng
được nhận, đừng ban phát lịng tốt của mình như một món hàng miễn phí, vì nếu là
vậy ta sẽ bị người khác xem thường ngay


Vì đâu chúng ta lại có lịng tham, vì đâu con người chúng ta vụ lợi, tham nhũng?
+
Như trong câu chuyện trên, hạt lúa thứ nhất đã nghĩ rằng nếu như cứ giữ chất dinh
dưỡng lại cho riêng mình rồi lăn vào góc khuất nào đó, chắc chắn lúc đó nó đang nghĩ
về một cuộc sống khơng phải chịu đau đớn về thể xác, có thể yên ổn nằm trong góc
khuất ấy. Nó muốn ích kỷ giữ lại những tinh chất q giá trong cơ thể mình. Nhưng cái
sự ích kỷ đó của hạt lúa thứ nhất thực chất chỉ mang đến cho nó cái lợi nhất thời đó là
khơng bị vùi nát, thế nhưng sau đó thì sao? Trong kho lúa khơng đủ nước và ánh sáng,
nó càng ngày càng héo khô đi và cuối cùng chỉ lặng lẽ làm một hạt lúa vơ dụng trong
góc khuất nào đó.
+ Sự ích kỷ trong câu chuyện trên có thể ngăn một hạt lúa chắc khỏe trở thành một
cây lúa vàng óng, trĩu hạt, nhưng bước vào cuộc sống, nó có thể ngăn chúng ta kết nối
với mọi người, cản trở chúng ta trong công việc, tước đoạt đi cơ hội được thể hiện năng
lực của chính mình.


4. Bài học:
- Khơng nên sống ích kỉ nhỏ nhen theo chủ nghĩa cá nhân, chỉ biết khư

khư giữ mình ở vùng nước an tồn mà khơng dám bơira xa để khám phá
đại dương xanh
- Biết hy sinh vì người khác.
- Phải biết sống vì người khác dám chấp nhận cả những thiệt thịi hi sinh
về phía bản thân mình. Đó cũng là lỗi sống mà mỗi người cần hướng đến
trong cuộc đời, là lối ứng xử cao đẹp của lồi người trước những khó
khăn.
- Phải biết tự mình lượng sức mình, đừng mù quáng đương đầu với
những việc quá sức để rồi phải sa cơ, thất bại. Sống phải “biết người biết
ta, trăm trận trăm thắng”


Cuộc sống hiện đại nhiều người con đặt nặng giá trị vật chất khi cho đi . Chúng ta
cần nhận thức rằng mọi món quà vật chất sẽ hư hại theo thời gian cịn món q tinh thần sẽ
cịn mãi. Do vậy không cần phải kiếm thật nhiều tiên chỉ để mua một món đồ đắt tiền mà
đơi khi chỉ cần trao nhau một nụ cười , 1 cái bắt tay chân thành, 1 cái ôm yêu thương, sẽ
làm người được tặng ấm lòng, cảm thương và nhớ mãi
Đánh giá câu chuyện:Trong cuộc sống đương nhiên khơng thể
tránh khỏi hồn tồn sự ích kỉ, cũng có đơi lúc chúng ta không
muốn chia sẻ cho ai khác, nhưng Bác Hồ cũng đã từng nói:
“Đừng thấy việc thiện nhỏ mà khơng làm, đừng thấy việc ác nhỏ
mà làm”, mỗi người cần phải hạn chế tối đa tính ích kỉ của mình
chứ khơng phải vì nó chỉ là việc nhỏ mà làm. Hãy làm nhiều việc
thiện và tránh xa tính ích kỉ - nguồn gốc của mọi cái ác, để cuộc
sống trở nên tốt đẹp hơn.





×