Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De cuong Dia 9 hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.72 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI HỌC KÌ II - MƠN ĐỊA LÍ 9</b></i>


<i><b> NĂM HỌC 2011- 2012</b></i>



<i><b>I. PHẦN I – LÍ THUYẾT:</b></i> Các bài từ 31 đến 40.
1. C¸c vïng kinh tÕ:


Vùng



Các yếu tố

Đông Nam Bộ

Đồng bằng sông cửu Long


Vị trí giới hạn



Điều kiện tự


nhiên và tài


nguyên thiên


nhiên



Khớ hu cận xích đạo nóng, ẩm,


đất ba dan, đất xám, thềm luc địa


rộng, nông, biển ấm, nhiều dầu


khí..



§Êt phï sa chiÕm diƯn tích lớn.


Rừng ngập mặn lớn nhất cả nớc,


nóng ẩm quanh năm, nguồn thuỷ


sản lớn nhất toàn quốc.



Dõn c xó hi

Dân khá đơng, có mức sống cao

nhất, đội ngũ lao động năng động,


linh hoạt.



MỈt b»ng d©n trÝ cha cao. ThÝch


øng linh ho¹t víi s¶n xt hàng



hoá.



Công nghiệp

Chế biến TP, sản xuất hàng tiêu

<sub>dùng, dầu khí, công nghệ cao.</sub>

Chế biến LT-TP.


Nông nghiệp



Thế mạnh: cây CN, cây ăn quả,



nuụi trng và đánh bắt thuỷ sản.

Thế mạnh cây LT, cây ăn quả,

nuôi vịt đàn, nuôi trồng và đánh


bắt thuỷ sản, xuất khẩu gạo, thuỷ


sản, hoa quả.



Dich vụ

Phát triển mạnh, đa dạng.

Xuất nhập khẩu, vận tải thuỷ, du

<sub>lịch.</sub>


Các trung tâm



kinh t

Tp.HCM. Biờn Hoà, Vũng Tàu.

Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên,

Cà Mau.


2. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên – mụi trng bin o:


Các ngành


kinh tế Tiềm năng Sự phát triển Phơng hớng phát triển


1. Khai
thác và
nuôi trồng
hải sản


- Giàu có về các loài thủy
hải sản: 200 loài cá, 100
loài tôm trử lỵng lín
- Vïng biĨn réng lín,


nhiỊu vịng vÞnh, đầm
phá


- Cũn bt hp lớ trong
ỏnh bt.


- Nuôi tại các vùng
biển gần bờ, vũng vịnh,
đầm phá


- Ưu tiên phát triển xa bờ
- Đẩy mạnh nuôi trồng hải
sản trên biển, ven biển và các
đảo.


- Phát triển đồng bộ và hiện
đại CN chế biến.


2. Du lÞch


biển - đảo - Tài nguyên phong phú,nhiều bãi cát rộng, phong
cảnh đẹp.


- Nhiều đảo ven bờ có
phong cảnh kì thú…


- Một số trung tâm du
lịch biển ®ang ph¸t
triĨn nhanh.



- Hạn chế: chủ yếu là
các hoạt ng tm bin


- Đầu t phát triển đa dạng các
loại hình du lịch biển.


3. Khai
thác và
nuôi trồng
khoáng sản
biển


- Nhiu ti nguyên quan
trọng: muối, cát trắng, oxit
titan, dầu mỏ, khí đốt.


- Sản xuất muối ăn,
khai thác dầu khí trên
thềm lục địa.


- Hình thành ngành công
nghiệp dầu khí, chế biến khí
công nghệ cao


4. Phát


triển tỉng
hỵp GTVT
biĨn



- Gần tuyến đờng biển
quốc tế.


- Cã nhiều cửa sông, vũng
vịnh


- Hin cú trờn 90 cng
bin ang hoạt động.
- Xây dựng các đội tàu
biển.


- Phát triển đội tàu chở
côngtenơ, tàu chở du, tu
chuyờn dựng.


- Hình thành 3 cụm cơ khí ở 3
miền.


- Phát triển dịch vụ hàng hải
<i><b>PHN II - NHẬN BIẾT VÀ THÔNG HIỂU:</b></i>


<b>Câu 1</b>:<i><b> </b></i>Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa vùng ĐNB.
* Gỵi ý:


- Tiếp giáp:


+ Phía Bắc và tây giáp Cam -pu-chia


+ Phía Đơng giáp Tây Ngun, Dun hải Nam Trung Bộ
+ Phía Tây Nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gồm 6 tỉnh, thành phố với diện tích: 23 550 km2<sub>.</sub>


* Ý nghĩa: Nhiều thuân lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu với Đồng bằng sông Cửu Long, Tây
Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và với các nước trong khu vực Đông Nam Á.


<b>Câu 2 : </b> Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển
đơ thị ở ĐB sơng Cửu Long?


*Gỵi ý: Sở dĩ phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đơ
thị ở ĐB sơng Cửu Long vì:


- So với cả nước thì các chỉ tiêu về tỉ lệ người lớn biết chữ và tỉ lệ dân số thành thị của vùng thấp
hơn.


- Trong công cuộc đổi mới, muốn phát triển kinh tế bền vững không thể tách rời việc phát triển kinh
tế với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đơ thị được.


<b>Câu 3: Nêu thực trạng giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trờng biển - đảo ở nớc ta. Cho biết</b>
nguyên nhân của thực trạng trên.


*Gỵi ý: HS trình bày được:


- Sự giảm sút tài nguyên biển ở nước ta được biểu hiện:
+ Giảm diện tích rừng ngập mặn, giảm nguồn lợi hải sản.


+ Một số lồi có nguy cơ tuyệt chủng, một số loài giảm về mức độ tập trung.
- Nguyên nhân:


+ Chất thải từ các nhà máy xí nghiệp, từ sinh hoạt.


+ Khai thác và vận chuyển dầu trên biển.


+ Giảm sút diện tích rừng ngập mặn.


+ Sử dụng các dụng cụ đánh bắt không đúng quy định.


<b>Câu 4</b>:Trình bày những biện pháp để phát triển ngành giao thơng vận tải biển ở nước ta.
* Gỵi ý: Các biện pháp phát triển ngành giao thông vận tải biển:


- Hệ thống cảng biển được phát triển đồng bộ, hiện đại hóa, nâng cơng suất.


- Tăng cường mạnh mẽ các đội tàu biển như tàu Côngtenơ, chở dầu, tàu chuyên dùng khác.
- Hình thành 3 cụm cơ khí đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.


- Phát triển toàn diện các dịch vụ hàng hải, hệ thống hậu cần; các dịch vụ ở cảng; dịch vụ trên bờ.
<b>Câu 5:</b> Tại sao nước ta cần ưu tiên khái thác hải sản xa bờ?


* Gỵi ý: Nước ta cần ưu tiên khái thác hải sản xa bờ vì:
- Đánh bắt hải sản ven bờ vượt quá mức cho phép.
- Hải sản ven bờ đang cạn kiệt, suy thoái.


- Đánh bắt xa bờ chỉ đạt 1/5 sản lượng cho phép.


- Cần đầu tư tiền vốn, kỹ thuật để tăng sản lượng đánh bắt xa bờ.
<b>Câu 6:</b> Nêu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của tỉnh Quảng Bình.
* Gỵi ý: Nêu được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của tỉnh Quảng Bình:
- Nằm trong khu vực Bắc Trung Bộ, cầu nối giữa hai miền Nam - Bắc.


- Tiếp giáp với các tỉnh: phía Bắc bởi Hà Tĩnh, phía Nam bởi Quảng Trị, phía Tây với Lào và phía
Đơng với biển Đơng.



- Diện tích: 8065 km2<sub> đất liền và 12.000 km</sub>2<sub> hải đảo </sub>
- Gồm 1 thành phố và 6 huyện.


<b>Câu 7: Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lý đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Bình?</b>
* Gợi ý: Học sinh đánh giá đợc:


- VÞ trÝ trung gian của cả nớc, gần gủi với nớc bạn Lào, Cam-pu-chia và Thái Lan.


- Nm trờn cỏc tuyn ng giao thông Bắc - Nam, nh một chiếc cầu nối giữa hai miền Nam Bắc, lại
có cả đờng biển, sẽ thuận lợi cho việc:


+ Phát triển một nền kinh tế toàn diện cả trên đất liền lẫn trên biển.
+ Tuy nhiên cũng gặp khơng ít khó khăn do thiên tai, bão lũ, gió Lào.


<b>Câu 8: Kể tên những con sơng chính ở QB theo thứ tự từ Bắc vào Nam. Nêu giá trị của nó.</b>
<i><b>* Gợi ý: Học sinh đánh giá đợc:</b></i>


+ Năm con sơng chính ở Quảng Bình đó là: Rn, sơng Gianh, Lí Hịa, Dinh, Nhật Lệ.
+ Giá trị:


- Cung cÊp nguån níc phục vụ cho tới tiêu và sản xuất nông nghiệp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giao thông vận tại đờng thủy nội tỉnh nh sông Gianh…
<b>Câu 9: Nêu các đặc trng về khí hậu của tỉnh Quảng Bình.</b>


<i><b>* Gợi ý: Học sinh đánh giá đợc:</b></i>


- Khí hậu nhiệt đới gió mùa và phân hóa thành 2 mùa rõ rệt:



+ Mùa ma: từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau và chậm dần từ Bắc vào Nam, l ợng ma trung bình năm
2000-2300mm.


+ Mùa khơ: từ tháng 4 đến tháng 8 với nhiệt độ trung bình 24-250<sub>C </sub>
- Độ ẩm khá cao từ 82-84%, tháng 6 và 7 thấp nhất dới 80%.


<i><b>PHẦN III – KĨ NĂNG VẬN DỤNG:</b></i>


<b>Câu 1:</b> Dựa vào lược đồ trình bày vị trí địa lý của đồng bằng sơng Cửu Long, nêu những thế mạnh
về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long.


* Gỵi ý:


+ Đồng bằng sông Cửu Long ở vị trí liền kề phía Tây vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp
Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đơng Nam là Biển Đông.


+ Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế- xã hội ở đồng bằng sơng Cửu Long:
- Có vị trí địa lý thuận lợi (giáp Đông Nam Bộ, Campuchia, Biển Đông), điều kiện tốt để phát triển
kinh tế trên đất liền, trên biển và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong tiểu vùng sơng Mê
Kơng.


- Địa hình thấp, bằng phẳng, diện tích đất phù sa ngọt lớn (1,2 triệu ha).
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.


- Biển ấm quanh năm, nhiều ngư trường rộng lớn, nguồn lợi hải sản hết sức phong phú, nhiều đảo,
quần đảo thuận lợi cho khai thác.


- Diện tích rừng ngập mặn lớn, phát triển mạnh.


<b>Câu 2</b>: Dựa vào bảng sau, hãy cho biết những đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng


hợp các ngành kinh tế biển. Từ đó cho biết phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển là thế nào?


Các hoạt động Các đảo có điều kiện thích hợp


Nơng, lâm nghiệp Cát Bà, Lý Sơn, Cơn Đảo, Phú Quốc, Phú Quý


Ngư nghiệp Cô Tô, Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc, Phú Quý, Cù Lao
Chàm, Hòn Khoai, Hòn Rái, Thổ Chu…


Du lịch Các đảo trong vịnh Hạ Long và vịnh Nha Trang, Cát Bà, Côn Đảo, Phú<sub>Quốc,…</sub>
Dịch vụ biển Cái Bầu, Cát Bà, Trà Bản, Phú Q, Cơn Đảo, Hịn Khoai, Thổ Chu, Phú<sub>Quốc.</sub>
* Gỵi ý:


- Các đảo: Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc cú điều kiện nhất để phát triển nông - lâm- ng nghiệp và du
lịch, dịch vụ biển.


- Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển là sự phát triển nhiều ngành, giữa các ngành có mối
quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau để cùng phát triển và sự phát triển của một ngành khơng làm kìm
hãm hoặc gây thiệt hại cho các ngành khác.


<b>C©u 3: Dùa vào bảng số liệu dới đây:</b>


<i> </i>

Sản lợng thuỷ sản ở đồng bằng Sông Cu Long v c nc (nghỡn tn)



Năm 1995 2000 2002


Đồng bằng sông Cửu Long 819,2 1169,1 1354,5


Cả nớc 1584,4 2250,5 2647,4



Hãy tớnh toỏn v vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng sản là ợng thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu
Long so với cả nớc ở một số năm trên. Rỳt ra nhận xột cần thiết.


* Gỵi ý: - Xư lÝ sè liƯu:


Tỉ trọng Sản lợng thuỷ sản ở đồng bằng Sông Cửu Long và cả nớc ở một số năm


<i>(n v %)</i>


Năm 1995 2000 2002


Đồng bằng sông Cửu Long 51,7 51,9 51,2


Cả nớc 100 100 100


- Vẽ biểu đồ (2,0đ):
* Yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Nhận xét: - Sản lợng thuỷ sản ở đồng bằng Sông Cửu Long từ năm 1995 đến 2002 đều chiếm hơn
một nữa so với cả nớc.


- Qua đó cho thấy đồng bằng sơng Cửu Long là vùng có ngành thủy sản phát triển nhất cả nớc.


<b>C©u 4: </b>Cho bảng số liệu:


Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (nghìn tấn)


Năm 1995 2000 2002


Đồng bằng sơng Cửu Long 819,2 1169,1 1354,5



Cả nước 1584,4 2250,5 2647,4


a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
b. Nêu nhận xét về sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sơng Cửu Long và cả nước.


*Gỵi ý: a) Vẽ biểu đồ:
- Xư lÝ sè liƯu


Tỉ trọng Sản lợng thuỷ sản ở đồng bằng Sông Cửu Long và cả nớc mt


s nm <i>(n v %)</i>


Năm 1995 2000 2002


Đồng bằng sông Cửu Long 51,7 51,9 51,2


Cả nớc 100 100 100


- Vẽ biểu đồ:


+ Vẽ biểu đồ đẹp, đúng tỉ lệ, có tơ màu, có chú giải
+ Có số liệu cho các hợp phần, có bảng chú giải. <i><b> </b></i>
b. Nhận xét:


- Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước đều tăng trong giai đoạn 1995 –
2002, nhưng sản lượng thủy sản cả nước có tốc độ tăng nhanh hơn.


- Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long luôn chiếm trên 50% sản lượng thủy sản cả
nước.



<b>Câu 5 : </b> Vẽ sơ đồ các ngành kinh tế biển. Trình bày tiềm năng và thực trạng ngành khai thác, ni
trồng và chế biến hải sản.


*Gỵi ý:


- Vẽ sơ đồ các ngành kinh tế biển:


(Gồm 4 ngành chính: khai thác, ni trồng và chế biến hải sản, du lịch biển – đảo, khai thác và chế
biến khoáng sản, GTVT biển).


- Trình bày tiềm năng và thực trạng ngành khai thác, ni trồng và chế biến hải sản.
+Vùng biển có nhiều lồi cá, tơm có giá trị kinh tế cao, trữ lượng lớn.


+ Khai thác và nuôi trồng thủy sản cịn bất hợp lí :


+ Đánh bắt ven bờ gấp 2 lần cho phép trong khi đánh bắt xa bờ mới chỉ bằng 1/5 khả năng cho
phép.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×