Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

bộ đề kiểm tra sinh 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 42 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KỲ 1
ĐỀ 01
PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)
Câu 1. Công thức cấu tạo chung của đơn phân cấu tạo axit nuclêic là
A. Axit phôtphoric + 1 đường glucôzơ + 1 loại bazơ nitric.
B. Axit phôtphoric + 1 đường fructôzơ + 1 loại bazơ nitric.
C. Axit phôtphoric + 1 đường đêôxiribôzơ hoặc đường ribôzơ + 1 loại bazơ nitric.
D. Axit phôtphoric + 1 đường hexôzơ + 1 loại bazơ nitric.
Câu 2. Cho các nhận định sau về axit nuclêic. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Axit nuclêic được cấu tạo từ 4 loại nguyên tố hóa học: C, H, O, N.
B. Axit nuclêic được tách chiết từ tế bào chất của tế bào.
C. Axit nuclêic được cấu tạo theo nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc bổ sung.
D. Có 2 loại axit nuclêic: axit đêơxiribơnuclêic (ADN) và axit ribơnuclêic (ARN).
Câu 3. Trình tự các đơn phân trên mạch 1 của một đoạn ADN xoắn kép là GATGGXAA-. Trình tự các đơn phân ở đoạn mạch còn lại sẽ là
A. - TAAXXGTT -

B. - XTAXXGTT -

C. - UAAXXGTT -

D. - UAAXXGTT -

Câu 4. Những nhận định nào sau đây chỉ chức năng của ADN?
(1) Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào.
(2) Lưu trữ thông tin di truyền.
(3) Cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan.
(4) Truyền đạt thông tin di truyền.
(5) Bảo quản thông tin di truyền.
A. (1), (3), (5).

B. (2), (3), (5).



C. (2), (4), (5).

D. (1), (4), (5).

Câu 5. Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch 1 của một đoạn phân tử ADN xoắn kép
là - ATTTGGGXXX- GAGGX -. Tổng số liên kết hiđrô của đoạn ADN này là
A. 50.

B. 40.

C. 30.

D. 20.

PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 1. Một phân tử ADN có chứa 150000 vịng xoắn hãy xác định:
a.

Chiều dài và số lượng nuclêôtit của ADN.

b.

Số lượng từng loại nuclêôtit của ADN. Biết rằng loại nuclêôtit

ađênin chiếm 15% tổng số nuclêôtit.
Trang 1


Trang 2



Đáp án
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mỗi đáp án đúng đạt 1,0 điểm
1-C

2-D

3-B

4-C

5-B

PHẦN TỰ LUẬN
Câu

Biểu

Nội dung

điểm

a. Chiều dài và số lượng nuclêôtit của ADN
o

o

o


• Chiều dài của ADN: L  C �34 A  150000 �34 A  5100000 A .

1 (5
điểm)

Số

lượng

nuclêơíit

của

1,5

ADN:
1,5

N  C �20  150000 �20  3000000 .

b. Số lượng từng loại nuclêôtit của phân tử ADN
1,0

Theo bài ra: A  T  15% �N .
� A  T  15% �3000000  450000 .

�G  X

1,0


N
3000000
 450000 
 450000  1050000 .
2
2

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KỲ 1
ĐỀ 02
Câu 1 (6 điểm). Kể tên các loại đại phân tử hữu cơ chính trong tế bào? Những đại phân
tử nào có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? Đơn phân cấu tạo nên các đại phân tử đó là
gì?
Câu 2 (4 điểm). Khảo sát thành phần hóa học các axit nuclêic của 5 loài sinh vật, người ta thu được tỉ
lệ phần trăm các loại nuclêơtit của 5 lồi sinh vật, người ta thu được tỉ lệ phần trăm các loại nuclêơtit của
axit nuclêic ở các lồi này như sau:

Nuclêơtit
Lồi
I
II

A

G

T

X


U

21
29

29
21

21
29

29
21

0
0
Trang 3


III
IV
V

21
21
21

21
29
29


29
0
0

29
29
21

0
21
29

Trang 4


Đáp án
PHẦN TỰ LUẬN
Câu

Nội dung

Biểu
điểm

• Các loại đại phân tử hữu cơ chính trong tế bào gồm:
cacbohiđrat, lipit, prơtêin, axit nuclêic.

1,0


• Những đại phân tử có cấu tạo theo ngun tắc đa phân là:

1,0

+ Cacbohiđrat: đơn phân là đường đơn.
+ Prôtêin: đơn phân là axit amin.

1,0

+ Axit nuclêic (gồm ADN, ARN): đơn phân là
1 (6
điểm)

nuclêơtit.

1,0

• Các liên kết trong phân tử ADN
+ Đảm bảo tính ổn định: liên kết cộng hóa trị trên một
mạch (bền vững) và liên kết hiđrơ giữa 2 mạch (số lượng

1,0

nhiều) → đảm bảo tính ổn định trong cấu trúc của ADN.
+ Đảm bảo tính linh hoạt về chức năng: liên kết hiđrô

2
(4 điểm)

giữa 2 mạch là liên kết yếu nên hai mạch của phân tử ADN


1,0

sẽ dễ dàng tách nhau ra trong quá trình tự sao.
• Lồi I, II có A  T , G  X nên axit nuclêic đó là ADN mạch

1,0

kép.

1,0

• Lồi III có A �T , G �X nên axit nuclêic đó là ADN mạch

1,0

đơn.

1,0

• Lồi IV có A  U , G  X nên axit nuclêic đó là ARN mạch
kép.
• Lồi V có A �U , G �X nên axit nuclêic đó là ARN mạch
đơn.

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ 1
ĐỀ 01
PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)
Câu 1. Có bao nhiêu đặc điểm sau đây là của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?
Trang 5



(1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
(2) Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.
(3) Liên tục tiến hóa.
(4) Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.
(5) Có khả năng cảm ứng và vận động.
(6) Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

C. thực vật, tảo.

D. tảo, nấm.

Câu 2. Sống tự dưỡng quang hợp có ở
A. thực vật, nấm.

B. động vật, tảo.

Câu 3. Các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống được sắp xếp theo nguyên tắc thứ bậc
theo trình tự nào sau đây?
(1) Cơ thể.

(2) Tế bào.


(3) Quần thể.

(4) Quần xã.

(5)

Hệ

sinh

thái.
A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5.

B. 1 → 2 → 3 → 4

→ 5.
C. 2 → 4 → 3 → 5 → 1.

D. 2 → 3 → 4 → 5

→ 1.
Câu 4. Các nguyên tố chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,001% khối lượng cơ thể sống được gọi là
A. nguyên tố đại lượng.

B. nguyên tố vi lượng. C. nguyên tố vô cơ.

D. nguyên tố hữu cơ.
Câu 5. Đặc tính nào sau đây của phân tử nước quy định các đặc tính cịn lại?
A. Tính liên kết.


B. Tính điều hịa nhiệt.

C. Tính phân cực.

D. Tính cách li.
Câu 6. Loại đường là thành phần chính cấu tạo nên vỏ tôm, cua là
A. glucôzơ.

B. kitin.

C. saccarôzơ.

D. fructơzơ.

Câu 7. Cacbohiđrat khơng có chức năng nào sau đây?
A. Là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.
B. Cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể
C. Là vật liệu cấu trúc xây dựng tế bào và cơ thể.
D. Điều hòa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể.
Câu 8. Nếu ăn quá nhiều prôtêin (chất đạm), cơ thể có thể mắc bệnh gì sau đây?
Trang 6


A. Bệnh gút.

B. Bệnh mỡ máu.

C. Bệnh tiểu đường. D. Bệnh đau dạ dày.


PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)
Câu 1 (2,5 điểm).
a. Trình bày các bậc cấu trúc của prơtêin? Trong 4 bậc cấu trúc của prôtêin, bậc nào quan
trọng nhất? Vì sao?
b. Một gen có 93 chu kì xoắn và trên một mạch của gen có tổng số nuclêơtit loại A và T
bằng 279. Xác định:
• Tổng số nuclêơtit và khối lượng của gen?
• Số liên kết hiđrơ của các cặp G - X trong gen?
Câu 2 (3,5 điểm).
a. Hãy chú thích cấu tạo của tế bào động vật và thực vật bằng cách ghi chú cho các số
thứ tự?

b. Tại sao nói ti thể là nhà máy điện của tế bào?

Trang 7


Đáp án
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mỗi đáp án đúng đạt 0,5 điểm
1-A

2-C

3-A

4-B

5-C


6-B

7-D

8-A

PHẦN TỰ LUẬN
Câu

Nội dung
a.

Biểu điểm
Mỗi bậc

• Nêu được tóm tắt 4 bậc cấu trúc của prơtêin.

đúng được

• Cấu trúc bậc 1 của prơtêin có vai trị quan trọng nhất vì

0,5

trình tự sắp xếp các axit amin trên chuỗi pôlipeptit sẽ thể
hiện sự tương tác giữa các phần trong chuỗi pôlipeptit, từ đó

1,0 điểm

tạo nên hình dạng lập thể của prơtêin và do đó quyết định
tính chất cũng như vai trị của prơtêin. Ngồi ra, bậc 1 cịn là

dấu hiệu rõ nhất về sự sai khác giữa prơtêin này với prơtêin
1
(4 điểm)

0,5

khác.
b.
• Tổng số nuclêôtit và khối lượng của gen

0,5

+ Tổng số nuclêôtit của gen: N  93 �20  1860 .
+ Khối lượng của gen: M  N �300  558000 đvC.

0,5

• Số liên kết hiđrơ của các cặp G - X trong gen
Ta có: A1  T1  279 � A  T  279 .
Mà A  G 

0,5

N 1860

 930 � G  X  930  279  615 .
2
2

� Số liên kết hiđrô của các cặp G - X trong gen:


0,5

3 �651  1953 .

2
(2 điểm)

a. 1 - Màng sinh chất, 2 - Nhân, 3 - Ti thể, 4 - Lục lạp, 5 - Tế
bào chất, 6 - Lưới nội chất, 7 - Bộ máy Gôngi.
b. Ti thể được coi là nhà máy điện của tế bào vì ti thể là bào

Mỗi chú
thích đúng
được 0,2

quan thực hiện chức năng hô hấp của tế bào. Sản phẩm của
q trình hơ hấp tế bào là năng lượng dưới dạng ATP, cung

0,4
Trang 8


cấp cho toàn bộ hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ 1
ĐỀ 02
Câu 1. Một phân tử mỡ gồm
A. 1 phân tử glixêrol với 1 axit béo.


B. 1 phân tử glixêrol với 2 axit béo.

C. 3 phân tử glixêrol với 3 axit béo.

D. 1 phân tử glixêrol với 3 axit béo.

Câu 2. Địa y là sinh vật thuộc giới
A. Khởi sinh.

B. Nấm.

C. Thực vật.

D. Nguyên sinh.

C. glucôzơ.

D. axit béo.

Câu 3. Đơn phân của pôtêin là
A. axit amin.

B. nuclêôtit.

Câu 4. Nước là dung mơi hồ tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng
A. nhiệt bay hơi cao. B. lực gắn kết.

C. nhiệt dung cao.

D. tính phân cực.


Câu 5. Đơn vị tổ chức cơ bản của mọi sinh vật là
A. tế bào.

B. các đại phân tử.

C. cơ quan.

D. mô.

Câu 6. Chức năng không có ở prơtêin là
A. xúc tác q trình trao đổi chất.

B. điều hồ trao đổi chất.

C. truyền đạt thơng tin di truyền.

D. cấu trúc.

Câu 7. Không bào là bào quan
A. khơng có màng bao bọc.

B. có 1 lớp màng kép bao bọc.

C. có 1 lớp màng bao bọc.

D. có 2 lớp màng kép bao bọc.

Câu 8. ADN là 1 đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại nuclêôtit
gồm

A. A, T, X, G.

B. A, U, X, G.

C. A, U, X, T.

D. A, T, U, X.

Câu 9. Các đơn phân của ADN khác nhau ở thành phần là
A. đường.

B. bazơ nitơ.

C. số nhóm –OH trong đường ribơzơ.

D. nhóm phơtphat.

Câu 10. Vùng nhân của tế bào nhân sơ chứa 1 phân tử
A. tARN dạng vòng. B. rARN dạng vòng. C. ADN dạng vòng. D. mARN dạng vòng.
Trang 9


Câu 11. Tính vững chắc của thành tế bào nấm có được là nhờ tính chất
A. cacbohiđrat.

B. prơtêin.

C. triglixêric.

D. kitin.


Câu 12. Đơn phân của ADN khác đơn phân của ARN ở thành phần
A. đường.

B. nhóm phơtphat.

C. bazơ nitơ.

D. đường và bazơ

C. trung thể.

D. ti thể.

nitơ.
Câu 13. Grana là cấu trúc thuộc bào quan
A. lizôxôm.

B. lục lạp.

Câu 14. Giới Nguyên sinh gồm
A. Vi sinh vật, tảo, nấm, động vật nguyên sinh.

B. Tảo, nấm nhầy,

động vật nguyên sinh.
C. Tảo, nấm, động vật nguyên sinh.

D. Vi sinh vật, động vật nguyên sinh.


Câu 15. Xenlulôzơ được cấu tạo bởi đơn phân là
A. glucôzơ.

B. saccarôzơ.

C. fructôzơ và glucôzơ. D. fructôzơ.

Câu 16. Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là hệ mở vì
A. phát triển và tiến hố khơng ngừng.

B. có khả năng thích nghi với môi trường.

C. thường xuyên trao đổi chất với mơi trường.

D. có khả năng sinh

sản để duy trì nịi giống.
Câu 17. Trong phân tử prôtêin các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết
A. ion.

B. peptit.

C. hiđrô.

D. cộng hoá trị.

Câu 18. Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo chủ yếu từ
A. peptiđôgican.

B. phôtpholipit.


C. stêrôit.

D. colestêron.

Câu 19. Hai mạch pôlinuclêôtit của ADN liên kết với nhau bởi liên kết
A. ion.

B. hiđrơ.

C. peptit.

D. cộng hóa trị.

Câu 20. Điểm giống nhau giữa lục lạp và ti thể là
A. có nhiều enzim hơ hấp.

B. được bao bọc bởi màng kép.

C. có nhiều phân tử ATP

D. có nhiều sắc tố

quang hợp.
Câu 21. Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là
A. C, H, O, P.

B. C, H, O, S.

C. C, H, O, N.


D. H, O, N, S.

Câu 22. Cấu trúc lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền là
A. rARN.

B. ADN.

C. mARN.

D. prôtêin.
Trang 10


Câu 23. Khơng bào trong đó chứa nhiều sắc tố thuộc tế bào
A. cánh hoa.
B. đỉnh sinh trưởng.
C. lông hút của rễ cây.
D. lá cây của 1 số loài cây mà động vật không dám ăn.
Câu 24. Những thành phần khơng có ở tế bào động vật là
A. khơng bào và ti thể.

B. thành xenlulôzơ và

diệp lục.
C. diệp lục và khơng bào.

D. thành xenlulơzơ

và khơng bào

Câu 25. Tính đa dạng và đặc trưng của ADN được quy định bởi
A. chiều xoắn.
B. tỉ lệ

AT
.
GX

C. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêơtit.
D. số vịng xoắn.
Câu 26. Màng sinh chất có một cấu trúc động vì
A. các phân tử cấu tạo nên màng có thể thay đổi vị trí trong phạm vi màng.
B. được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau.
C. phải bao bọc xung quanh tế bào.
D. gắn kết chặt chẽ với khung xương tế bào.
Câu 27. Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào “lạ” là
nhờ màng sinh chất
A. có “dấu chuẩn”.

B. có prơtêin thụ thể.

C. có khả năng trao đổi chất với mơi trường. D. là màng khảm động.
Câu 28. Tại ống thận tuy nồng độ glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn trong máu, nhưng
glucôzơ trong nước tiểu vẫn được thu hồi trở về máu nhờ sự vận chuyển
A. chủ động qua màng tế bào.

B. thụ động qua màng tế bào.

C. theo kiểu khuếch tán qua màng tế bào.


D. theo kiểu thẩm thấu qua màng tế bào.

o

Câu 29. Một gen dài 5100 A có tổng số nuclêơtit là
A. 3000.

B. 1500.

C. 6000.

D. 4500.
Trang 11


Câu 30. Một ADN có số liên kết hiđrơ giữa các cặp G và X bằng 1,5 số liên kết hiđrô giữa
các cặp A và T. Tỉ lệ % của từng loại nuclêôtit của ADN lần lượt là
A. A  T  G  X  25% .

B. A  T  15% ; G  X  35% .

C. A  T  30% ; G  X  20% .

D. A  T  20% ; G  X  30% .

Trang 12


Đáp án


1-D
11-D
21-C

2-B
12-D
22-B

3-A
13-B
23-A

4-D
14-C
24-B

5-A
15-A
25-C

6-C
16-C
26-A

7-C
17-B
27-A

8-A
18-A

28-A

9-B
19-B
29-A

10-C
20-B
30-A

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ HỌC KỲ 1
ĐỀ 01
PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)
Câu 1. Các nguyên tố đa lượng có vai trị chính là
A. thành phần khơng thể thiếu của các enzim, vitamin.
B. cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ: prôtêin, lipit, cacbohiđrat, axit nuclêic.
C. tham gia xúc tác các phản ứng sinh hóa trong tế bào.
D. cần cho quá trình sinh trưởng của vi sinh vật.
Câu 2. Khi nói về cacbohiđrat nhận định nào sau đây sai?
A. Cacbohiđrat gồm 3 loại: đường đôi, đường đơn, đường đa.
B. Cacbohiđrat là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.
C. Xenlulôzơ là loại đường cấu tạo nên thành tế bào thực vật.
D. Cacbohiđrat tham gia cấu tạo mỡ.
Câu 3. Dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể là chức năng chính của
A. mỡ.

B. phơtpholipit.

C. axit nuclêic.


D. prơtêin.

Câu 4. Tơ nhện, lơng, tóc, móng, thịt gà, thịt lợn đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng
lại khác nhau về rất nhiều đặc tính do các loại prôtêin khác nhau bởi
A. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin.
B. số lượng, thành phần axit amin.
C. trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian.
D. thành phần, số lượng các axit amin và cấu trúc không gian.
Câu 5. Một phân tử ADN gồm 2 mạch pơlinuclêơtit, trong đó trình tự một mạch là ATG
GGX ATT. Trình tự của mạch pơlinuclêơtit còn lại là
A. UAX XXG UAA. B. TAX XXG TAA.

C. ATG GGX ATT.

D. AUG GGX AUU.

Câu 6. rARN (ARN ribôxôm) có chức năng
A. cấu tạo nên ribơxơm.

B. làm khn để tổng

hợp prôtêin.
Trang 13


C. vận chuyển axit amin đến ribôxôm.

D. cấu tạo nên enzim.

Câu 7. Gọi là tế bào nhân sơ vì tế bào

A. Vì tế bào chưa có nhân chính thức (chưa có màng nhân).
B. Vì tế bào có kích thước nhỏ bé.
C. Vì tế bào khơng có tế bào chất.
D. Vì tế bào khơng có vật chất di truyền (ADN).
Câu 8. Thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất là
A. cacbohiđrat và prôtêin.

B.

phôtpholipit



D.

cacbohiđrat



prôtêin.
C. axit nucleic và prôtêin.
phôtpholipit.
PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)
Câu 1 (3 điểm).
a. Trong nước bọt có chứa enzim thủy phân tinh bột thành đường đơi. Hãy trình bày cơ
chế tác động của enzim nước bọt?
Giải thích tại sao mỗi enzim thường
chỉ xúc tác cho một phản ứng?
b. Quan sát biểu đồ hình bên:
• Hãy đặt tên cho biểu đồ ứng với

ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh tác
động đến hoạt tính enzim? Trình bày
ảnh hưởng của yếu tố
đó?
• Giải thích tại sao khi
bị sốt cao ăn thường
thấy nhạt miệng?
Câu 2 (3 điểm).
a. Nêu hiện tượng xảy
ra khi nhỏ một giọt

Trang 14


nước muối lỗng vào phiến kính có chứa lớp tế bào biểu bì của lá cây thài lài tía và giải
thích hiện tượng.
b. Quan sát hình ảnh bên.
• Nhận xét hiện tượng xảy ra ở tế bào thực vật và tế bào động vật trong các mơi trường
khác nhau?
• Tại sao hình dạng của hồng cầu thay đổi cịn hình dạng của tế bào thực vật lại không
thay đổi trong các mơi trường đó.

Trang 15


Đáp án
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mỗi đáp án đúng đạt 0,5 điểm
1-B


2-D

3-A

4-A

5-B

6-A

7-A

8-B

PHẦN TỰ LUẬN
Câu

Nội dung

Biểu điểm

• Enzim thủy phân tinh bột thành đường đơi là amilaza.

0,5

a.
• Cơ chế tác động: Enzim amilaza liên kết với cơ chất tại
trung tâm phản ứng, tạo thành phức enzim cơ chất → Enzim
xúc tác tạo thành các sản phẩm trung gian → Hình thành sản
phẩm là đường đơi đồng thời giải phóng ra enzim.


0,5

• Mỗi enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định do
cấu hình đặc biệt của enzim, mỗi enzim có một trung tâm
hoạt động có cấu hình khơng gian đặc biệt, cấu hình này chỉ
phù hợp với cấu hình khơng gian của cơ chất.
1
(3 điểm)

0,5

b.
• Tên biểu đồ: ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính
enzim (có thể lựa chọn là ảnh hưởng của pH đến hoạt tính

0,5

enzim).
• Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với hoạt tính của enzim:
trong khoảng giới hạn, khi nhiệt độ tăng, hoạt tính enzim

0,5

tăng và khi nhiệt độ giảm, hoạt tính enzim giảm. Khi vượt
qua ngưỡng tối ưu cho hoạt động của enzim thì nhiệt độ
tăng, hoạt tính enzim giảm. Đến khi vượt q cao thì hoạt

0,5


tính enzim mất hồn tồn.
• Khi sốt cao ăn cơm thường nhạt miệng vì khi sốt cao, cơ
thể mất nước, nước bọt ở khoang miệng tiết ra ít, lượng
2

enzim tiết ra ít → ăn uống thấy nhạt miệng.
a.
Trang 16


• Khi nhỏ giọt nước muối pha loãng vào phiến kính có

0,25

chứa lớp tế bào biểu bì của lá cây thài lài tía, hiện tượng sẽ
xảy ra là:

0,25

+ Lớp nguyên sinh chất (màu tím) thu nhỏ lại.
+ Tế bào khí khổng đóng.
• Giải thích: nước muối pha lỗng tạo mơi trường ưu
trương → gây hiện tượng co nguyên sinh.

1,0

b.
• Nhận xét hiện tượng xảy ra ở tế bào thực vật và tế bào
(2 điểm)


0,5

động vật trong các môi trường khác nhau:
+ Ở môi trường ưu trương, nguyên sinh chất của tế bào

0,5

co lại → tế bào hồng cầu co lại, tế bào thực vật vẫn giữ
ngun hình dạng
+ Ở mơi trường nhược trương, nguyên sinh chất lại

0,5

phồng ra → tế bào hồng cầu to ra, tế bào thực vật không thay
đổi hình dạng.
• Giải thích: vì tế bào thực vật có thành xenlulơzơ nên khi
ngun sinh chất thay đổi khơng ảnh hưởng đến hình dạng
của tế bào.

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ HỌC KỲ 1
ĐỀ 02
Câu 1. Sự sống được tiếp diễn liên tục là nhờ
A. khả năng tiến hố thích nghi với môi trường sống.
B. khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội môi.
C. khả năng cảm ứng đặc biệt của sinh vật.
D. sự truyền thông tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế
hệ khác.
Trang 17



Câu 2. Khi nói về đặc điểm chung của giới Thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thành tế bào có xenlulơzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định và cảm
ứng chậm.
B. Thành tế bào không có xenlulơzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định và
cảm ứng chậm.
C. Thành tế bào có xenlulơzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, có khả năng di chuyển.
D. Thành tế bào khơng có xenlulơzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng.
Câu 3. Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu
cơ, chiếm 18,5% khối lượng của các nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể người là
A. ôxi.

B. cacbon.

C. hiđrô,

D. nitơ.

Câu 4. Thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống là
A. nước.

B. chất vơ cơ.

C. chất hữu cơ.

D. vitamin.

Câu 5. Nhóm ngun tố chính cấu tạo nên chất sống là
A. H, Na, P, Cl.

B. C, H, Mg, Na.


C. C, H, O, N.

D. C, Na, Mg, N.

Câu 6. Trong các nguyên tố sau, nguyên tố không phải nguyên tố đa lượng là
A. kẽm.

B. phơtpho.

C. canxi.

D. magiê.

Câu 7. Loại lipit có chức năng cấu tạo nên màng tế bào là
A. phôtpholipit.

B. dầu.

C. stêrôit.

D. mỡ.

Câu 8. Nhóm chất chỉ gồm prơtêin là
A. albumin, insulin, cơlestêrơn.

B. insulin, cazêin, phôtpholipit.

C. albumin, insulin, cazêin.


D. albumin, insulin, phôtpholipit.

Câu 9. Điểm giống nhau của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prơtêin bậc 3 là
A. chuỗi pơlipeptit xoắn lị xo hay gấp lại. B. chỉ có cấu trúc 1 chuỗi pôlipeptit.
C. chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu.

D. chuỗi pôlipeptit ở

dạng mạch thẳng.
Câu 10. Sau khi luộc trứng xong, albumin (prơtêin lịng trắng trứng) bị thay đổi về cấu
trúc nên lòng trắng trứng đang ở trạng thái trong suốt và lỏng chuyển sang trạng thái màu
trắng đục và cứng lại. Đây là một minh chứng cho hiện tượng
A. prôtêin bị biến tính.
B. các axit amin bị chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
C. prôtêin thay đổi cấu trúc nhưng vẫn thực hiện chức năng của nó.
Trang 18


D. prôtêin cuộn xoắn lại từ cấu trúc bậc 2 chuyển sang cấu trúc bậc 3.
Câu 11. Prôtêin thực hiện được chức năng của nó chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau
đây?
A. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4.

B. Cấu trúc bậc 1 và bậc 4.

C. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3.

D. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2.

Câu 12. Phân tử ADN gồm 3000 nuclêôtit, số nuclêôtit T chiếm 20%. Số nuclêôtit mỗi

loại trong phân tử ADN này là
A. A  T  600 ; G  X  900 .

B. A  T  900 ; G  X  600 .

C. A  T  G  X  750 .

D. A  T  G  X  1500 .

Câu 13. Kết quả nào dưới đây được hình thành từ nguyên tắc bổ sung?
A. A  T  G  X .

B. G  A  T  X .

C. A  X  G  T .

D. A  G  T  X .

Câu 14. Phân tích thành phần hố học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại
nuclêôtit như sau: A  20% ; G  35% ; T  20% ; X  25% . Axit nuclêic này là
A. ARN có cấu trúc mạch đơn.

B. ARN có cấu trúc mạch kép.

C. ADN có cấu trúc mạch đơn.

D. ADN có cấu trúc mạch kép.

Câu 15. Lưới nội chất trơn là nơi chuyển hóa
A. và tổng hợp prơtêin, phân hủy chất độc cho tế bào.

B. lipit, tổng hợp đường, phân hủy chất độc cho tế bào.
C. đường, tổng hợp lipit, phân hủy chất độc cho tế bào.
D. đường, tổng hợp prôtêin, phân hủy chất độc cho tế bào.
Câu 16. Hoạt động nào sau đây là của enzim trong tế bào?
A. bảo vệ.

B. xúc tác phản ứng sinh hóa.

C. điều hồ q trình sống.

D. tham gia phản ứng.

Câu 17. Điều gì sẽ xảy ra khi nhiệt độ mơi trường tăng dần (tính từ nhiệt độ tối ưu của
enzim)?
A. Hoạt tính enzim tăng lên do sự kết hợp giữa enzim và cơ chất xảy ra dễ dàng hơn.
B. Hoạt tính enzim giảm dần do nhiệt độ cao làm prơtêin biến tính
C. Enzim không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ.
D. Phản ứng sinh hóa dừng lại vì enzim bị phá hủy hồn tồn.
Câu 18. Hoạt động nào sau đây khơng cần năng lượng cung cấp từ ATP?
A. Sự khuếch tán các chất qua màng tế bào. B. Sự sinh trưởng của cây xanh.
Trang 19


C. Sự co bóp của cơ tim.

D. Sự dẫn truyền

xung thần kinh.
Câu 19. Mô tả nào sau đây đúng về tế bào nhân sơ?
A. Kích thước nhỏ, chưa có nhân hồn chỉnh, vùng nhân chứa ADN kết hợp với prơtêin

histơn.
B. Kích thước nhỏ, khơng có màng nhân, có ribơxơm.
C. Kích thước nhỏ, chưa có nhân hồn chỉnh, khơng có ribơxơm.
D. Kích thước nhỏ, khơng có màng nhân, khơng có các bào quan.
Câu 20. Nếu cho một tế bào thực vật đã loại bỏ thành tế bào và một tế bào hồng cầu
người vào dung dịch đẳng trương thì sẽ thấy
A. 2 tế bào đều có hình cầu.

B. 2 tế bào đều có hình que.

C. 2 tế bào đều bị vỡ.

D. 2 tế bào giữ nguyên hình dạng ban đầu.

Câu 21. Đặc điểm nào sau đây không phải của tế bào nhân sơ?
A. Có kích thước nhỏ.
B. Nhân chưa có màng bọc.
C. Khơng có các bào quan như bộ máy Gơngi, lưới nội chất.
D. Khơng có chứa phân tử ADN.
Câu 22. Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là
A. màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân.
B. màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân.
C. tế bào chất, vùng nhân, các bào quan.
D. nhân phân hoá, các bào quan, màng sinh chất.
Câu 23. Thành phần không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn là
A. vỏ nhày.

B. màng sinh chất.

C. mạng lưới nội chất. D. lông roi.


Câu 24. Có bao nhiêu bào quan sau đây chứa vật chất di truyền?
I. Trung thể.
II. Lưới nội chất.
III. Ribôxôm.
IV. Lục lạp.
V. Ti thể.
VI. Bộ máy Gôngi.
Trang 20


VII. Nhân.
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 25. Có bao nhiêu bào quan sau đây khơng có ở thực vật bậc cao?
I. Không bào.
II. Bộ máy Gôngi.
III. Lưới nội chất.
IV. Trung thể
V. Ribôxôm.
VI. Lục lạp.
VII. Ti thể.
VIII. Perôxixôm.
IX. Lizôxôm.

A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 26. Đặc điểm chính phân biệt tế bào thực vật và tế bào động vật là
A. ribôxôm.

B. thành tế bào.

C. ti thể.

D. nhân tế bào.

Câu 27. Bào quan giữ vai trị quan trọng nhất trong q trình hơ hấp của tế bào
A. ti thể.

B. ribôxôm.

C. lục lạp.

D. bộ máy Gơngi.

Câu 28. Trong cơ thể người, tế bào có nhiều ti thể nhất là
A. tế bào cơ xương. B. tế bào biểu bì.

C. tế bào cơ tim.


D. tế bào hồng cầu.

Câu 29. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua
màng tế bào?
A. Chỉ xảy ra ở động vật không xảy ra ở thực vật.
B. Cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuyển.
C. Vận chuyển theo cơ chế khuếch tán.
D. Chất được chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao.
Câu 30. Vật chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng
A. khí.

B. rắn và dạng khí.

C. hịa tan trong dung mơi.

D. rắn.
Đáp án

1-D

2-A

3-B

4-A

5-C

6-A


7-A

8-C

9-B

10-A
Trang 21


11-A
21-D

12-A
22-A

13-D
23-C

14-C
24-A

15-C
25-B

16-B
26-B

17-B

27-A

18-A
28-C

19-B
29-C

20-A
30-C

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KỲ 2
ĐỀ 01
PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)
Câu 1. Vi sinh vật có những đặc điểm chung nào sau đây?
(1) Bé nhỏ và phân bố rộng.
(2) Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.
(3) Sinh trưởng và sinh sản nhanh.
(4) Là những cơ thể đơn bào nhân sơ.
A. (1), (2), (3).

B. (1), (2), (4).

C. (2), (3), (4).

D. (1), (2), (3), (4).

Câu 2. Môi trường tổng hợp là môi trường
A. gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học.
B. đã xác định được thành phần hóa học và số lượng các chất.

C. chứa một số chất tự nhiên.
D. có bổ sung thêm thạch (dạng đặc).
Câu 3. Vi sinh vật sống ở những môi trường nào sau đây?
(1) Trong đất
(2) Trên cơ thể người
(3) Trong nước
(4) Trên cơ thể động vật và thực vật
Phương án đúng là
A. (1), (2), (3).

B. (1), (2), (4).

C. (1), (3), (4).

D. (1), (2), (3), (4).

Câu 4. Một vi khuẩn có khả năng chuyển hóa CO 2 thành các hợp chất hữu cơ nhờ năng
lượng của các phản ứng hóa học, vi khuẩn đó thuộc kiểu dinh dưỡng nào sau đây?
A. Quang tự dưỡng. B. Hóa tự dưỡng.

C. Quang dị dưỡng.

D. Hóa dị dưỡng

PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 1. Một nhà khoa học tiến hành ni cấy 2 lồi vi sinh vật (kí hiệu là lồi A và lồi B)
trong 2 bình tam giác (mỗi lồi một bình) chứa mơi trường có thành phần dinh dưỡng tính
theo đơn vị g/l như sau: glucôzơ - 2,0; (NH 4)3PO4 -1,5; KH2PO4 -1,0; MgSO4.7H2O - 0,5;
Trang 22



CaCl2 - 0,1; NaCl - 5,0. Sau 20 giờ nuôi cấy trong mơi trường trên thì chỉ thấy lồi A phát
triển cịn lồi B khơng phát triển. Nếu bổ sung thêm vitamin B 2 vào mơi trường ni cấy
thì cả 2 lồi đều phát triển.
a. Mơi trường trên là loại mơi trường gì?
b. Vitamin B2 đóng vai trị như thế nào đối với loài B?
c. Hãy nêu nguồn cung cấp năng lượng cho loài A và B phát triển?

Trang 23


Đáp án
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mỗi đáp án đúng đạt 1,0 điểm
1-D

2-B

3-D

4-B

PHẦN TỰ LUẬN
Câu

Nội dung
a. Môi trường trên là môi trường tổng hợp vì mơi trường đó

1 (6
điểm)


Biểu
điểm
2,0

gồm các chất đã biết thành phần hóa học và số lượng.
b. Vitamin B2 đóng vai trị làm nhân tố sinh trưởng.

2,0

c. Glucơzơ là nguồn cung cấp cacbon và năng lượng cho loài

2,0

A và B.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KỲ 2
ĐỀ 02
Câu 1. Hình bên mô tả hai tế bào đang tiến hành nguyên phân.
a. Hãy xác định tên của các kì tương ứng với hình A
và hình B.
b. Trình bày diễn biến của hai kì đó.
c. Nêu ý nghĩa của việc NST ở kì giữa có xoắn cực
đại trong q trình ngun phân.

Trang 24


Đáp án
PHẦN TỰ LUẬN

Câu

Biểu

Nội dung

điểm
2,0

a. A- kì giữa; B - kì sau.
b. Diễn biến:
• Diễn biến kì giữa: các NST co xoắn cực đại, có hình

2,5

dạng và kích thước điển hình cho từng tế bào, từng lồi. Các
NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo và được
gắn với dây thoi vô sắc ở 2 đầu của tâm động.
1

• Diễn biến của kì sau: mỗi NST kép tách dần nhau, di

2,5

chuyển theo dây tơ vô sắc về 2 cực của tế bào.
c. Số lượng và trạng thái của NST

0,5

• Tại kì giữa: mỗi tế bào chứa 2n NST kép.

• Tại kì sau: mỗi tế bào chứa 4n NST đơn.

0,5

d. NST co xoắn cực đại ở kì giữa có ý nghĩa: thuận lợi cho
quá trình phân li NST ở kì sau, tránh hiện tượng các NST va

2,0

chạm đứt gãy dẫn đến đột biến NST.
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ 2
ĐỀ 01
PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)
Câu 1. Việc sản xuất bia chính là lợi dụng hoạt động của
A. vi khuẩn lactic đồng hình.

B. nấm men.

C. vi khuẩn lactic dị hình.

D. nấm cúc đen.

Câu 2. Loại bào tử khơng phải bào tử sinh sản của vi khuẩn là
A. ngoại bào tử.

B. bào tử đốt.

C. nội bào tử.

D. bào tử kín.


C. quang tự dưỡng.

D. quang dị dưỡng.

Câu 3. Nấm dinh dưỡng theo kiểu
A. hoá tự dưỡng.

B. hoá dị dưỡng.

Câu 4. Vi sinh vật quang dị dưỡng sử dụng nguồn C và nguồn năng lượng là
Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×