Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Liet ke

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KiĨm tra bµi cị



<b>Câu hỏi: Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở </b>



rộng câu? Nêu các tr ờng hợp dùng cụm chủ vị


để mở rộng câu?



Tr¶ lêi:



<i> - Là dùng các cụm từ có hình thức giống câu đơn </i>


<i>bình th ờng, gọi là cụm chủ vị, làm thành phần câu </i>


<i>hoặc của cụm từ để mở rộng câu.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I.THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ?</b>
<b>* Ví dụ: </b>


<i><b> Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong </b></i>
<i><b>khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong </b></i>
<i><b>ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống </b></i>


<i><b>thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vơi chạm, </b></i>
<i><b>ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt </b></i>[..]Ngồi
kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng
tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [...]


<i><b>- Cấu tạo: </b></i><b>Các bộ phận in đậm có cấu tạo tương tự nhau nêu ra hàng loạt sự việc </b>
<b>nối tiếp.</b>


-<i><b><sub>Ý nghĩa: Miêu tả những vật dụng xa xỉ, đắt tiền được bày biện xung quanh quan </sub></b></i>
<b>phủ. </b>



-<i><b>Tác dụng:</b></i><b> Nhấn mạnh thói xa hoa, hưởng lạc, vơ trách nhiệm của tên quan phủ, </b>
<b>đối lập với tình cảnh dân phu đang lam lũ ngồi mưa gió.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<sub> Liệt kê là </sub>

<b><sub>sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ </sub></b>



<b>cùng loại</b>

để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) “Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm thì dùng cuốc,
thuổng, gậy gộc, ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước”




- Súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc (Các vũ khí được liệt kê theo thứ tự giảm dần về
tính năng chiến đấu).


- Khích lệ quyết tâm chiến đấu đến cùng của toàn thể dân tộc VN.


<b>b) " Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, </b>
<b>đàn tam. Ngồi ra cịn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp."</b>


<b>- Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngồi ra cịn có đàn bầu, sáo và cặp </b>
<b>sanh để gõ nhịp.</b>


<b>- Thỏi độ ngợi ca hay thớch thỳ của người viết về sự phong phỳ của cỏc lọai đàn</b>
<b>c)</b> <b>" Nhạc cơng dùng các ngón đàn trau chuốt nh ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón </b>
<b>bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi."</b>


<b>- Ngãn nhÊn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngãn r·i. </b>


<b>- Miêu tả tài nghệ chơi đàn của nhạc cơng với những ngón đàn hết sức phong phú.</b>



<b>Luy</b>

<b>ện nhanh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ</b>



<b>* Ví dụ</b>


<b>Ví dụ 1:</b>


<b>a) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả </b>


<b>a) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả </b><i><b>tinh thần, lực lượng, tính</b><b>tinh thần, lực lượng, tính</b></i>
<i><b>mạng ,của cải</b></i>


<i><b>mạng ,của cải</b></i><b> để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. </b>
<b> </b>


<b> </b><i><b>(Hồ Chí Minh) </b><b>(Hồ Chí Minh)</b></i>


<b>b) Tồn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả </b>


<b>b) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả </b><i><b>tinh thần </b><b>tinh thần </b><b>và lực</b><b>và</b><b> lực</b></i> <i><b>lượng, tính</b><b>lượng, tính</b></i>
<i><b>mạng </b></i>


<i><b>mạng </b><b>và của cải</b><b>và</b><b> của cải</b></i><b> để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. </b>
<b> </b>


<b> </b><i><b>(Hồ Chí Minh) </b><b>(Hồ Chí Minh)</b></i>
<i><b>* Xét về cấu tạo:</b></i>



<i><b>* Xét về cấu tạo:</b></i>


<b>- Câu a: liệt kê theo từng sự việc => </b>


<b>- Câu a: liệt kê theo từng sự việc => liệt kê không theo từng cặpliệt kê không theo từng cặp</b>


<b>- Câu b: có quan hệ từ “và” => </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ví dụ 2:


Ví dụ 2:



<i><b>a)</b><b>Tre, nứa, trúc, mai, vầu</b></i> mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một
mầm non măng mọc thẳng.


(Thép Mới)


b) Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự <i><b>hình thành</b></i> <i><b>và </b><b>trưởng thành</b></i>


của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là


<i><b>gia đình, họ hàng, làng xóm</b></i> và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.
(Phạm Văn Đồng)




<b>*Xét về ý nghĩa:</b>


- Câu a: Có thể thay đổi thứ tự các bộ phận liệt kê

<b>=></b>

Liệt kê không


<b>tăng tiến .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



<b>- Xét về cấu tạo</b>, <b>có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng </b>
<b>cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Nhóm 1- Bài tập 1: Chỉ ra phép liệt kê ở đoạn văn sau ?</b>


<b> </b> <b>“ Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, </b>


<b>nó kết thành một làn sống vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự </b>
<b>nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. ”</b>


<b>Nhóm 2- Bài tập 1: Chỉ ra phép liệt kê ở đoạn văn sau ?</b>


<b> </b> <b>“ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, </b>


<b>Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… ”</b>


<b>Nhóm 3- Bài tập 2b: Chỉ ra phép liệt kê trong đoạn thơ của Tố Hữu :</b>


<b>“ Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng</b>


<b> Em đã sống lại rồi, em đã sống!</b>


<b> Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung</b>


<b> Không giết đước em, người con gái anh hùng! ”</b>


<b>Nhóm 4- Bài tập 3a: Đặt câu có phép liệt kê , tả sân trường em giờ ra chơi?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trả lời:
Nhãm 1:


<b>“… nó kết thành một làn sống vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua </b>
<b>mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và </b>
<b>lũ cướp nước. ”</b>


=> Miêu tả sức mạnh tinh thần yêu nước của nhân dân ta .


Nhãm 2:


“…<b>Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...”</b>


=> Gợi lòng tự hào về những trang sử vẻ vang của dân tộc.


Nhãm 3:


“Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung”


=> Nhấn mạnh sự tra tấn dã man của kẻ địch.


Nhãm 4:


Trên sân trường, các bạn <b>nhảy dây, đá bóng</b>, <b>chơi cầu</b> <b>lông</b> ...thật nhộn
nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trong câu văn sau tác giả đã sử dụng phép liệt kê gì?



<i><b>a) “Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng </b></i>


<i><b>khuâng, có tiếc thương, ai oán...”</b></i>




A. Liệt kê không tăng tiến


B. Liệt kê tăng tiến



C. Liệt kê theo từng cặp



<i><b>b) “ Chao ơi! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, </b></i>


<i><b>khóc như người ta thổ.”</b></i>



A. Liệt kê theo từng cặp


B. Liệt kê khơng tăng tiến


C. Tăng tiến



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tìm những câu văn, câu


thơ trong đó sử dụng



phÐp liƯt kê



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1.Rủ nhau chơi khắp Long Thành
Ba m ơi sáu phố rành rành chẳng sai


<i> </i>Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai


Hµng Buåm, Hµng ThiÕc, Hµng Hµi, Hµng Khay
MÃ vĩ, Hàng Điếu Hàng Giày


Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn


(ca dao)



<b> </b>


2.Bàn tay con nắm tay Cha


Bn tay Bác ấm vào da vào lòng
Bác ngồi đó lớn mênh mơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> H íng dÉn vỊ nhµ</b></i>


Häc thc hai phần ghi nhớ.



Làm bài tập 2(a), bài 3(b,c) SGK.



Viết một đoạn văn có sử dụng phép liƯt kª,


chØ ra kiĨu liƯt kª.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×