Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

LY THUYET HUU CO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.94 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

A)

B)

C)

D)



<b>Tổng Hợp Hữu Cơ (THEO ĐỀ THI MẪU CỦA BỘ)</b>


<b>PHẦN LÝ THUYẾT</b>


<b>Câu 1</b>: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có cơng thức cấu tạo


A. HCOOC3H7. B. C3H7COOH. C. C2H5COOCH3. D. C2H5COOH.


<b>Câu 2:</b> Một este có cơng thức phân tử là C3H6O2, có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3 trong NH3, công thức cấu


tạo của este là:


A. HCOOC2H5 B. HCOOC3H7 C. CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3
<b>Câu 3</b>: Đặc điểm của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng


A. thuận nghịch B. không thuận nghịch C. xà phịng hóa D. cho-nhận electron.


<b>Câu 4</b>: Cho các câu sau:


a) Chất béo là trieste của glyxerol với các axit monocacboxylic có số chẵn ngun tử cacbon khơng phân nhánh.
b) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.


c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
d) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.


Câu <b>khơng</b> đúng là: A. a. B. b. C. d D. c.


<b>Câu 5</b>: Giữa glixerol và axit stearic (C17H35COOH) có thể có tối đa bao nhiêu este ?


A. 5 B. 6 C. 3 D. 4



<b>Câu 6</b>: <b>Vinyl axetat</b> được điều chế bằng phản ứng của


A. axit axetic với ancol vinylic. B. axit axetic với etilen. C. axit axetic với vinyl clorua D. axit axetic với axetilen.
<b>Câu 7</b>: Este có cơng thức phân tử C3H6O2 có gốc ancol là etyl thì axit tạo nên este đó là


A. Axit etanoic B. Axit propanoic C. Axit propenoic D. Axit metanoic.


<b>Câu 8:</b> Biết rằng (A) tác dụng với dung dịch NaOH, cô cạn được chất rắn (B) và hỗn hợp hơi (C); từ (C) chưng cất thu
được (D), (D) tráng bạc cho sản phẩm (E), (E) tác dụng với NaOH lại thu được (B). Công thức cấu tạo của (A) là:


A. HCOO-CH2-CH=CH2 B. HCOO-C(CH3)=CH2 C. HCOO-CH=CH-CH3 D. CH3COO-CH=CH2


<b>Câu 9:</b> Khi ngâm một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là các tristearin) vào bát sứ đựng dd NaOH, sau khi đun nóng và
khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Hiện tượng quan sát được là


A. Miếng mỡ nổi, sau đó tan dần.


B. Miếng mỡ nổi, khơng thay đổi gì trong q trình đun nóng và khuấy.
C. Miếng mỡ chìm xuống, sau đó tan dần.


D. Miếng mỡ chìm xuống, sau đó khơng tan.


<b>Câu 10</b>: Chất thủy phân thu được glixerol là:


A. muối. B. este đơn chức. C. chất béo. D. etylaxetat


<b>Câu 11</b>: Để biến một số dầu mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện q trình


A. hiđro hóa (có xúc tác Ni) B. làm lạnh


C. cô cạn ở nhiệt độ cao. D. xà phịng hóa.


<b>Câu 12</b>: <b>Chất béo</b> là: A. trieste của glixerol với axit. B. trieste của ancol với axit béo.


C. trieste của glixerol với axit vô cơ. D. trieste của glixerol với axit béo.


<b>Câu 13</b>: Trong thành phần của một loại sơn có các triglixerit là trieste của glixerin với axit linoleic C17H31COOH. Công


thức cấu tạo nào <b>không</b> đúng trong các công thức sau ?




C17H31COO-CH2
CH
CH<sub>2</sub>
C17H31


COO-C17H29COO- <sub> </sub>


C17H31COO-CH2
CH
CH2
C17H29


COO-C17H29COO- <sub> </sub>


C17H31COO-CH2
CH
CH<sub>2</sub>
C<sub>17</sub>H<sub>29</sub>



COO-C17H31COO- <sub> </sub><sub> </sub><sub> </sub>


C17H29COO-CH2
CH
CH2
C17H29
COO-C17H29


<b>COO-Câu 14</b>: Triglixerit là este 3 lần este của glixerin. Nếu đun nóng glixerin với hỗn hợp 3 axit R-COOH, R’<sub>COOH, </sub>


R”<sub>COOH (có mặt chất xúc tác) thì loại triglixerit thu được tối đa là: A. 12 B. 16 C. 14 </sub><sub>D. 18</sub>


<b>Câu 15</b>: Để chứng minh glucozơ có nhóm chức andehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học. Trong các phản ứng
sau, phản ứng nào <b>không </b>chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit?


A. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3/NH3


B. Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng.
C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim.
D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0.


<b>Câu 16</b>: Fructozơ <b>không</b> phản ứng với:


A. H2/Ni,t0. B. Cu(OH)2 C. dd AgNO3/NH3 D. dd brom.
<b>Câu 17:</b> Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim <b>không</b> xuất hiện:


A. dextrin B. saccarozơ C. mantozơ D. Glucozơ


<b>Câu 18</b>: Gluxit chuyển hóa thành glucozơ trong môi trường kiềm là:



A. saccarozơ B. mantozơ C. tinh bột D. fructozơ


<b>Câu 19</b>: Các chất glucozơ (C6H12O6), fomandehit (HCHO), axetandehit (CH3CHO), fomiatmetyl (HCOOCH3), phân tử


đều có nhóm –CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng


A. CH3CHO B. HCOOCH3 C. C6H12O6 D. HCHO.


<b>Câu 20</b>: Lên men chất X sinh ra sản phẩm gồm ancol etylic và khí cacbonic. Chất X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 21</b>:Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là đều
A. có trong củ cải đường


B. hịa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch xanh lam.


C. được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”
D. tham gia phản ứng tráng gương.


<b>Câu 22</b>: Phương pháp sinh hóa điều chế ancol etylic là


A. hidrat hóa anken B. thủy phân dẫn xuất halogen trong dung dịch kiềm.


C. lên men rượu D. hidro hóa andehit.


<b>Câu 23</b>: Cho các chất hữu cơ sau: Glucozơ, Saccarozơ, Fructozơ, Tinh bột, Xenlulozơ. Số chất <b>không</b> tham gia phản ứng
tráng bạc là:


A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất.



<b>Câu 24</b>: Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H9N là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
<b>Câu 25</b>: Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C4H11N là: A. 4 B. 5 C. 7 D. 8
<b>Câu 26</b>: Số cấu tạo đồng phân amino axit có cơng thức phân tử C4H9NO2 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
<b>Câu 27</b>: Chất nào sau đây có tính bazơ yếu nhất?


A. C6H5NH2 B. C2H5NH2 C. NH3 D.(CH3)NH.
<b>Câu 28:</b> Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ?


A. NH3 B. CH3CH2CH2OH C. CH3CONH2 D. CH3CH2NH2


<b>Câu 29</b>: Tên gọi của C6H5NH2 là:


A. phenol B. benzyl amoni C. hexa amoni D. anilin.


<b>Câu 30</b>: Trong các chất: Cu, HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/khí HCl. <b>Axit amino axetic</b> tác dụng được với


A. Cu, HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3.
B. HCl, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/khí HCl


C. C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/khí HCl, Cu.


D. Cu, HCl, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/khí HCl.
<b>Câu 31</b>: Công thức tổng quát của amino axit là


A. R(NH2)(COOH) B. (NH2)x(COOH)y C. R(NH2)x(COOH)y D. H2N-CxHy-COOH.
<b>Câu 32</b>: Dung dịch etylamin <b>không</b> tác dụng với: A. axit HCl B. dd FeCl3 C. nước brom D. quỳ tím.
<b>Câu 33</b>: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là


A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. B. NH3, C6H5NH2, CH3NH2.



C. C6H5NH2, CH3NH2, NH3. D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.


<b>Câu 34</b>: Khi đun nóng, các phân tử  <i>alanin</i> (axit

 <i>a</i>min<i>opropionic</i>) có thể tạo sản phẩm là


A. (-NH-CH2-CO-)n B. (-CH2-CH(NH2)-CO-)n C. (-HN-CH(CH3)-CO-)n D. (-HN-CH(COOH)-CH2-)n
<b>Câu 35</b>: Cho dung dịch quỳ tím vào hai dung dịch sau: X: H2N-CH2-COOH ,Y: HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH


Hiện tượng thu được là


A. X và Y đều khơng đổi màu quỳ tím


B. X làm quỳ chuyển màu xanh, Y làm quỳ chuyển màu đỏ.


C. X không đổi màu quỳ, Y làm quỳ chuyển màu đỏ.
D. cả hai đều làm quỳ chuyển sang màu đỏ.


<b>Câu 36</b>: Chọn phát biểu <b>đúng</b>:


A. Tính bazơ của anilin yếu hơn của NH3 là do anilin là amin bậc 1.


B. Tính bazơ của anilin yếu hơn của NH3 là do ảnh hưởng của nhóm -NH2 đến gốc C6H5 trong phân tử anilin.


C. Anilin là bazơ rất yếu và không tan trong nước.


D. Anilin là bazơ rất yếu nên không làm xanh giấy quỳ ẩm.


<b>Câu 37</b>: Trong các chất: (1) anilin; (2) etylamin; (3) dietylamin; (4) natri hidroxit; (5) amoniac thì tính bazơ tăng dần
theo dãy:


A. (1)<(5)<(2)<(3)<(4) B. (1)<(2)<(5)<(3)<(4)


C. (2)<(1)<(3)<(4)<(5) D. (2)<(5)<(4)<(3)<(1)


<b>Câu 38</b>: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với
A. dung dịch Na2SO4 và dd KOH B. dd KOH và CuO


C. dd NaOH và dd NH3 D. dd KOH và dd HCl.
<b>Câu 39:</b> Phản ứng nào sau đây <b>không</b> đúng ?


A. 2CH3NH2 + H2SO4 (CH3NH3)2SO4


B. 3CH3NH2 + 3H2O + FeCl3 Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl
C. C6H5NH2 + 2Br2 3,5-Br2-C6H3NH2 + 2HBr


D. C6H5NO2 + 3 Fe +7HCl  C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O


<b>Câu 40:</b> Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch: <b>glixerol, lòng trắng trứng, tinh bột, xà </b>
<b>phịng</b>. <b>Thứ tự</b> hóa chất dùng làm thuốc thử để <b>nhận ra ngay</b> mỗi dung dịch là


A. quỳ tím, dung dịch iot, Cu(OH)2, HNO3 đặc.


B. Cu(OH)2, dung dịch iot, quỳ tím, HNO3 đặc.


C. dung dịch iot, HNO3 đặc, Cu(OH)2, quỳ tím.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Cu(OH)2, quỳ tím, HNO3đặc, dung dịch iot.
<b>Câu 41:</b> Câu nào sau đây <b>không</b> đúng?


A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện <b>màu vàng</b>.


B. Phân tử các protein gồm các <b>mạch dài polipeptit</b> tạo nên.



C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.


D. Khi cho Cu(OH)2 vào lịng trắng trứng thấy xuất hiện <b>màu tím xanh</b>.


<b>Câu 42:</b> Câu nào sau đây <b>không</b> đúng?


A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi.


B. Hầu hết các polime tan trong nước và các dung môi hữu cơ.


C. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn và do nhiều mắt xích liên kết với nhau.


D. Polietylen và poli(vinylclorua) là loại polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozơ là loại polime thiên nhiên.


<b>Câu 43</b>: Phát biểu nào sau đây <b>không</b> đúng?


A. Phản ứng trùng ngưng khác với phản ứng trùng hợp.


B. Trùng hợp 2-metyl buta-1,3-đien được cao su Buna.
C. Cao su isopren có thành phần giống cao su thiên nhiên.


D. Nhựa phenolfomaldehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với folmandehit lấy dư, xúc tác bằng bazơ.


<b>Câu 44</b>: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa
A. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)4-NH2


B. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2


C. HOOC-(CH2)6-COOH và H2N-(CH2)6-NH2



D. HOOC-(CH2)4-NH2 và H2N-(CH2)6-COOH.
<b>Câu 45</b>: Poli(vinylancol) là sản phẩm của phản ứng


A. trùng hợp CH2=CH(OH) B. thủy phân poli (vinyl axetat) trong môi trường kiềm


C. Cộng nước vào axetilen D. giữa axit axetic với axetilen.


<b>Câu 46</b>: Phát biểu nào sau đây <b>khơng</b> đúng?


A. Polime là hợp chất có khối lượng phân tử rất cao và kích thước phân tử rất lớn.
B. Polime là hợp chất mà phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau.


C. Protit khơng thuộc loại hợp chất polime.


D. Các polime đều khó bị hịa tan trong các hợp chất hữu cơ.


<b>Câu 47</b>: Chất nào trong các chất sau là hợp chất đa chức?


A. HOCH2-CHOH-CH=O B. HOCH2-CHOH-COOH C. H2N-CH2-COOH D. HOCH2-CHOH-CH2OH.


<b>Câu 48</b>: Cho dung dịch quỳ tím vào hai dung dịch sau: X:H2N-CH2-COOH , Y: HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH


và Z: H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Hiện tượng thu được là


A. X, Y và Z đều không đổi màu quỳ tím


B. X làm quỳ chuyển màu xanh, Y làm quỳ chuyển màu đỏ, cịn Z khơng làm đổi màu quỳ tím.


C. X khơng đổi màu quỳ, Y làm quỳ chuyển màu đỏ và Z làm quỳ chuyển màu xanh.



D. X làm quỳ chuyển sang màu đỏ, Y làm quỳ chuyển màu xanh, cịn Z khơng làm đổi màu quỳ.


<b>PHẦN BÀI TẬP</b>



<b>Câu 1</b>. Đun 4,4 gam X (CnH2n +1COO-CH3) với 100 ml dung dịch KOH 0,5M thì phản ứng vừa đủ. Tên X là:


A. metyl isobutirat B. metyl n-butirat C. metyl propionat D. metyl axetat


<b>Câu 2</b>. Chất hữu cơ A mạch thẳng, có cơng thức phân tử: C4H8O2. Cho 2,2 gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH,


cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo đúng của A là:
A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. C3H7COOH


<b>Câu 3</b>.Thuỷ phân một este trong môi trường kiềm ta được ancol etylic mà khối lượng ancol bằng 62,16% khối lượng este.
Cơng thức este có thể là cơng thức nào dưới đây ?


A. HCOO-CH3 B. HCOO-C2H5 C. CH3COO-C2H5 D. C2H5COO-C2H5.


<b>Câu 4</b>. Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lit CO2 (ở đktc) và


3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8


gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là:


A. Etyl propionat B. Metyl propionat C. isopropyl axetat D. etyl axetat


<b>Câu 5</b>: Khi este hóa hồn tồn hỗn hợp gồm ancol đơn chức và axit đơn chức ta thu được một este. Đốt cháy hồn tồn
0,11 gam este này thì thu được 0,22 g CO2 và 0,09 g H2O. Vậy công thức phân tử của ancol và axit là:



A. CH4O và C2H4O2 B. C2H6O và CH2O2 C. C2H6O và C2H4O2 D. C2H6O và C3H6O2


<b>Câu 6</b>: 5,8 g este n-CnH2n+1COOC2H5 phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,5M. Trị số n trong công thức của


este là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 7</b>: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với khí CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này với


dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là
A. CH3COO-CH3 B. HCOO-C3H7 C. CH3COO-C2H5 D. C2H5COO-CH3


<b>Câu 8</b>: Cho 90 g axit axetic tác dụng với 69 g ancol etylic (H2SO4 đặc, xúc tác). Khi phản ứng đạt tới cân bằng thì 66%


lượng axit đã chuyển thành este. Khối lượng este sinh ra là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 9:</b> Đun 12,00 g axit axetic với 13,80 g ancol etylic (có xúc tác H+<sub>). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 g este.</sub>


Hiệu suất của phản ứng este hóa là:


A. 75,0% B. 62,5% C. 60,0% D. 41,67%


<b>Câu 10</b>: Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỉ khối hơi so với khí CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung


dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/22 lượng este đã phản ứng. công thức cấu tạo thu gọn của este này là:
A. CH3COO-CH3 B. HCOO-C3H7 C. CH3COO-C2H5 D. C2H5COO-CH3


<b>Câu 11</b>: 1,76g một este của axit cacboxylic no, đơn chức và một ancol no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40ml dung
dịch NaOH 0,50M thu được chất A và chất B. Đốt cháy hoàn toàn 1,20g chất B cho 2,64g CO2 và 1,44g nước. Công thức


cấu tạo của este là:



A. CH3COO-CH2CH2CH3 B. CH3COO-CH3


C. CH3CH2COOCH3 D. H-COO-CH2CH2CH3


<b>Câu 12</b>: Khi thủy phân kiềm 265,2 g chất béo tạo nên bởi một axit cacboxylic thu được 288g muối kali. Chất béo này có
tên gọi là:


A. tristearat glyxerin B. tripanmitat glyxerin


C. trioleat glyxerin D. trilinoleat glyxerin


<b>Câu 13</b>: Cho glucozơ lên men với hiệu suất 70%, hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thốt ra vào 1 lít dd NaOH 1,5M
(d=1,0505g/ml) thu được dd chứa hai muối với tổng nồng độ là 8,68%. Khối lượng glucozơ đã dùng là


A. 129, 68 gam. B. 168,29 gam. C. 128,57 gam. D. 186,92 gam.


<b>Câu 14:</b> Cho 8,55g cacbohidrat A tác dụng với dd HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3


hình thành 5,4 gam Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các chất sau?


A. Glucozơ. B. Mantozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ.


<b>Câu 15</b>: Glucozơ lên men thành etenol, tồn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư, thấy tách ra 40g kết tủa,


biết hiệu suất lên men đạt 75%. Lượng glucozơ cần dùng là:


A. 24 gam. B. 40 gam. C. 50 gam. D. 48 gam.


<b>Câu 16</b>: Để thu được 0,5 tấn xenlulozơ trinitrat bằng phản ứng của xenlulozơ với HNO3/H2SO4 đặc, đun nóng (có sự hao



hụt 20% trong quá trình sản xuất) cần phải dùng tối thiểu một lượng xenlulozơ là


A. 272,7 kg B. 327,3 kg C. 340,9 kg D. 389,2 kg.


<b>Câu 17:</b> Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 15,05% N. Amin này có cơng thức phân tử là
A. C3H7N B. C2H5N C. C6H7N D. C4H9N


<b>Câu 18</b>: Để trung hòa hết 3,1g một amin đơn chức cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Amin đó có công thức phân tử là:


A. CH5N B. C2H7N C. C3H3N D. C3H9N


<b>Câu 19</b>: Khi đốt cháy hoàn toàn mộ amin đơn chức X, người ta thu được 15,75g H2O, 14 lít khí CO2 và 1,4 lít N2 (các thể


tích khí đo ở đktc). X có cơng thức phân tử là:


A. C4H11N3 B. C5H14N C. C3H9N D. C2H7N


<b>Câu 20</b>: Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng hết với 40ml dd HCl 0,25M tạo thành 1,115g muối khan. X có công thức cấu tạo
là:


A. H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH


C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH2(NH2)COONH4


<b>Câu 21:</b> Cho 1,52 g hỗn hợp hai amin đơn chức no (trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch
HCl, thu được 2,98 g muối. Kết quả nào sau đây <b>không </b>đúng?


A. Nồng độ mol dung dịch HCl bằng 0,2 (M)
B. Số mol mỗi chất là 0,02 mol.



C. Công thức của hai amin là CH5N và C2H7N
D. Tên gọi hai amin là metylamin và etyl amin.


<b>Câu 22</b>: X là một amino axit no chỉ chứa 1 nhóm (-NH2) và 1 nhóm (-COOH). Cho 0,89 g X tác dụng với HCl vừa đủ tạo


ra 1,255 g muối. Công thức cấu tạo của X là


A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH


C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D. C3H7-CH(NH2)-COOH


<b>Câu 23:</b> Cho một hỗn hợp A chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. A được trunh hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl.


A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. Lượng các chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt bằng


A. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol. B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol.
C. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol. D. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,05 mol.


<b>Câu 24</b>: Tơ nilon-6,6 có khối lượng phân tử là 2500 u. Số mắt xích tạo thành loại tơ trên gần đúng bằng
A. 21 B. 16 C. 10 D. 11


<b>Câu 25</b>: Một loại polyetylen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polyetylen đó xấp xỉ:
A. 920 B. 1230 C. 1529 D. 1786


<b>Câu 26</b>: Khối lượng phân tử của “ <i><b>thủy tinh hữu cơ</b></i> ” là 25000 u, số mắt xích trong phân tử “ thủy tinh hữu cơ” là
A. 66 B. 250 C. 173 D. 83


<b>Câu 27</b>: Trong sợi bơng phân tử khối trung bình của xenlulozo là 1749924 u, còn trong sợi gai là 5900040 u. Số mắt xích
trung bình trong cơng thức phân tử xenlulozo của mỗi loại sợi tương ứng lần lượt là



A. 10802 và 36420. B. 12500 và 32640. C. 32450 và 38740. D. 16780 và 27900.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×