Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

bo sung ki nang song tuan 14 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.73 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày: Tuần:
14


Mơn: Tập đọc


<b>BÀI: CHÚ ĐẤT NUNG </b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>


- Hiểu các từ ngữ trong bài


- Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ
mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.


- Trả lời các câu hỏi trong SGK
<b>2.Kĩ năng:</b>


- HS đọc lưu lốt tồn bài.


- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả,
gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm,
chú bé Đất)


<b>3. Thái độ:</b>


- Can đảm, dám đối đầu với thử thách.
<b>4.Kĩ năng sống :</b>


- Xác định giá trị ( nhận biết được để trở thành người hữu ích , sự can đảm ,rèn luyện trong
thử thách cần thiết như thế nào đối với mỗi người).



- Tự nhận thức bản thân (b iết đánh giá đúng khả năng vượt qua gian nan , thử thách của
bản thân để có hành động đúng ).


- Thể hiện sự tự tin (mạnh dạn xơng pha làm những việc có ích ).
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh minh hoạ


- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 phuùt
5 phuùt


5 phuùt


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: Văn hay chữ tốt </b>


- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau
đọc bài & trả lời câu hỏi


- GV nhận xét & chấm điểm
<b>Bài mới: </b>



 <b>Khám phá</b>


Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa


- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi


- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

8 phuùt


8 phuùt


chủ điểm Tiếng sáo diều & nêu những
hình ảnh nhìn thấy trong tranh.


GV giới thiệu: Chủ điểm Tiếng sáo
<i>diều sẽ đưa các em vào thế giới vui chơi</i>
của trẻ thơ. Trong tiết học mở đầu chủ
điểm, các em sẽ được làm quen với các
nhân vật của thế giới đồ chơi qua
chuyện Chú Đất Nung.


 Kết nối


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc</b>
<i><b>Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài </b></i>
<i><b>tập đọc</b></i>



<i><b>Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc </b></i>
<i><b>theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2,</b></i>
<i><b>3 lượt)</b></i>


- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS
đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai,
ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc
không phù hợp


- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc
thầm phần chú thích các từ mới ở cuối
bài đọc


<i><b>Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn </b></i>
<i><b>bài</b></i>


<i><b>Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài</b></i>
Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả,
gợi cảm: rất bảnh, thật đoảng, ấm,
<i>khoan khối, nóng rát, lùi lại, nhát thế,</i>
<i>dám xơng pha, nung thì nung </i>


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>
 <i><b>Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm</b></i>
<i>đoạn 1</i>


- Cu Chắt có những đồ chơi nào?


- Chúng khác nhau thế nào?
- GV nhận xét & chốt ý



chủ điểm & nêu


- HS quan sát tranh minh hoạ
bài đọc


- HS nêu:


+ Đoạn 1: 4 dịng đầu (giới thiệu
đồ chơi của Cu Chắt)


+ Đoạn 2: 6 dòng tiếp (Chú bé
Đất & hai người bột làm quen với
nhau)


+ Đoạn 3: phần còn lại


- Lượt đọc thứ 1:


+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình
tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
- Lượt đọc thứ 2:


+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài


- HS nghe


 HS đọc thầm đoạn 1



- Cu Chắt có đồ chơi là 1 chàng
kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, 1 nàng
công chúa ngồi trong lầu son, 1
chú bé bằng đất


- Chuùng khác nhau:


+ Chàng kị sĩ, nàng cơng chúa là
món q cu Chắt được tặng nhân
dịp Tết Trung thu. Các đồ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

8 phuùt


 <i><b>Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm</b></i>
<i>đoạn 2</i>


- Chú bé Đất đi đâu & gặp chuyện gì?
- GV nhận xét & chốt ý


 <i><b>Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm</b></i>
<i>đoạn 3</i>


- Vì sao chú bé Đất quyết định trở
thành Đất Nung?


GV không bác bỏ ý kiến thứ nhất mà phải gợi ý
để HS tranh luận, hiểu sự thay đổi thái độ của
chú bé Đất: chuyển từ sợ nóng đến ngạc nhiên
khơng tin rằng đất có thể nung trong lửa, cuối


cùng hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được “nung”.
Từ đó khẳng định ý kiến thứ 2 đúng.


- Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng
cho điều gì?


- GV nhận xét & chốt ý


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>
 <i><b>Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng</b></i>
<i><b>đoạn văn</b></i>


- GV mời HS đọc toàn truyện theo cách
phân vai


- GV hướng dẫn đơn giản để HS có
giọng đọc phù hợp với tình cảm, thái độ
của nhân vật


 <i><b>Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc</b></i>
<i><b>1 </b></i>


<i><b>đoạn văn</b></i>


- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn
cần đọc diễn cảm (Ơng Hịn Rấm cười
<i>……… thành Đất Nung)</i>


này được nặn từ bột, màu sắc sặc
sỡ, trông rất đẹp.



+ Chú bé Đất là đồ chơi cu Chắt
tự nặn lấy từ đất sét. Chú chỉ là 1
hòn đất mộc mạc hình người.


 HS đọc thầm đoạn 2


- Đất từ người cu Đất giây bẩn
hết quần áo của 2 người bột.
Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết
quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng 2
người bột vào trong lọ thuỷ tinh.


 HS đọc thầm đoạn còn lại
- Dự kiến: HS có thể trả lời theo
2 hướng:


+ Vì chú sợ bị ơng Hịn Rấm chê
là nhát


+ Vì chú muốn được xơng pha
làm nhiều việc có ích


- Dự kiến:


+ Phải rèn luyện trong thử thách,
con người mới trở thành cứng
rắn, hữu ích.


+ Vượt qua được thử thách, khó


khăn, con người mới mạnh mẽ,
cứng cỏi.


+ Được tôi luyện trong gian nan,
con người mới vững vàng, dũng
cảm …………


- Một tốp 4 HS đọc lần lượt
theo cách phân vai.


- HS nhận xét, điều chỉnh lại
cách đọc cho phù hợp


- Thảo luận thầy – trị để tìm ra
cách đọc phù hợp


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn theo cặp


SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3 phuùt


1 phuùt


- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS
cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn
giọng)


- GV sửa lỗi cho các em


 Vận dụng


- Truyện Chú Đất Nung có 2 phần.
Phần đầu truyện các em đã làm quen
với các đồ chơi của Cu Chắt, đã biết chú
bé Đất giờ đã trở thành Đất Nung vì
dám nung mình trong lửa. Phần tiếp của
truyện – học trong tiết tập đọc tới – sẽ
cho các em biết số phận tiếp theo của
các nhân vật.


- Về nhà các em kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.


<b>Dặn dò: </b>


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS trong giờ học


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện
đọc bài văn, chuẩn bị bài: Chú Đất
Nung (tt)


- HS đọc trước lớp


- Đại diện nhóm thi đọc diễn
cảm (đoạn, bài, phân vai) trước
lớp


Ngày: Tuần:



14


Mơn: Tập đọc


<b>BÀI: CHÚ ĐẤT NUNG (tt)</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>


- Hiểu các từ ngữ trong bài


- Hiểu ND câu chuyện: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người
hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối.


- Trả lời các câu hỏi trong SGK
<b>2.Kĩ năng:</b>


- HS đọc lưu lốt tồn bài.


- Biết đọc bài văn giọng kể chậm rãi, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật
(chàng kị sĩ, nàng cơng chúa, chú Đất Nung)


<b>3. Thái độ:</b>


- Ln có ý thức rèn luyện bản thân, khơng sợ khó, sợ khổ.
<b>4.Kĩ năng sống :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tự nhận thức bản thân (b iết đánh giá đúng khả năng vượt qua gian nan , thử thách của
bản thân để có hành động đúng ).



- Thể hiện sự tự tin (mạnh dạn xơng pha làm những việc có ích ).
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh minh hoạ


- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 phuùt
5 phuùt


2 phuùt


8 phuùt


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: Chú Đất Nung </b>


- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau
đọc bài & trả lời câu hỏi


- GV nhận xét & chấm điểm
<b>Bài mới: </b>



 <b>Khaùm phaù</b>


Trong tiết học trước, các em đã biết
nội dung phần đầu truyện Chú Đất
<i>Nung. Chú bé Đất đã trở thành Đất</i>
Nung vì dám can đảm nung mình trong
lửa đỏ. Phần tiếp theo, các em sẽ biết số
phận của hai người bột trôi dạt ra sao?
Đất Nung đã thực sự đổi khác, trở thành
người hữu ích như thế nào?


 Kết noái


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc</b>
<i><b>Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài </b></i>
<i><b>tập đọc</b></i>


 <i><b>Bước 2: GV yêu cầu HS luyện</b></i>
<i><b>đọc </b></i>


<i><b>theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2,</b></i>
<i><b>3 lượt)</b></i>


- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS
đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai,
ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc
không phù hợp


- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc
thầm phần chú thích các từ mới ở cuối



- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi


- HS nhaän xeùt


- HS xem tranh minh hoạ bài
đọc


- HS neâu:


+ Đoạn 1: từ đầu ……… vào cống
tìm cơng chúa.


+ Đoạn 2: tiếp theo ……… chạy
trốn


+ Đoạn 3: tiếp theo …… vớt lên bờ
phơi nắng cho se bột lại


+ Đoạn 4: phần còn lại


- Lượt đọc thứ 1:


+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình
tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
- Lượt đọc thứ 2:


+ HS đọc thầm phần chú giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

8 phuùt


bài đọc


 <i><b>Bước 3: u cầu 1 HS đọc lại</b></i>
<i><b>tồn </b></i>


<i><b>bài</b></i>


 <i><b>Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài</b></i>
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


<i><b>Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm </b></i>
<i>từ đầu ……… nhũn cả chân tay</i>


- Em hãy kể lại tai nạn của hai người
bột?


- GV nhận xét & chốt ý


<i><b>Bước 2: GV u cầu HS đọc thầm </b></i>
<i>đoạn còn lại</i>


- Đất Nung đã làm gì khi thấy hai
người bột gặp nạn?


- Vì sao Đất Nung có thê nhảy xuống
nước, cứu hai người bột?



<i><b>Bước 3: GV yêu cầu HS đọc lại </b></i>
<i>đoạn văn từ “Hai người bột tỉnh dần</i>
<i>……… đến hết</i>


- Câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở
cuối truyện có ý nghĩa gì?


<i><b>Bước 4: GV u cầu HS đọc lướt 2 </b></i>
<i>phần của truyện kể </i>


- Em hãy đặt tên cho truyện thể hiện ý
nghóa của câu chuyện?


- 1, 2 HS đọc lại tồn bài
- HS nghe


 HS đọc thầm
- HS kể


 HS đọc thầm đoạn còn lại
- Đất Nung nhảy xuống nước,
vớt họ lên bờ phơi nắng cho se
bột lại


- Vì Đất Nung đã được nung
trong lửa, chịu được nắng, mưa
nên không sợ nước, không sợ bị
nhũn chân tay khi gặp nước như
hai người bột.



 HS đọc lại đoạn văn


Dự kiến HS nêu:


- Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn
ấy có ý thơng cảm với hai người
bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh,
không chịu được thử thách.
- Câu nói đó có ý xem thường
những người chỉ sống trong sung
sướng, không chịu đựng nổi khó
khăn.


- Câu nói có ý nghĩa: cần phải
rèn luyện mới cứng rắn, chịu
được thử thách, khó khăn, trở
thành người hữu ích.


 HS đọc lướt 2 phần của
truyện


keå


- HS tự suy nghĩ, tự đặt 1 tên
khác cho truyện thể hiện ý nghĩa
của truyện


- Lần lượt từng HS tiếp nối
nhau đọc tên truyện mình đã đặt



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

8 phút


3 phút


1 phút


- GV nhận xét


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>
<i><b>Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng </b></i>
<i><b>đoạn văn</b></i>


- GV mời HS đọc toàn truyện theo cách
phân vai


- GV hướng dẫn đơn giản để HS có
giọng đọc phù hợp với tình cảm, thái độ
của nhân vật


<i><b>Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 </b></i>
<i><b>đoạn văn</b></i>


- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn
cần đọc diễn cảm (Hai người bột tỉnh
<i>dần ……… trong lọ thuỷ tinh mà) </i>


- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS
cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn
giọng)



- GV sửa lỗi cho các em
 Vận dụng


- Câu chuyện này muốn nói với em
điều gì?


- Dặn các em vế kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.


<b>Dặn dò: </b>


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS trong giờ học


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện
đọc bài văn, chuẩn bị bài:


- Cả lớp nhận xét


- Một tốp 4 HS đọc lần lượt
theo cách phân vai.


- HS nhận xét, điều chỉnh lại
cách đọc cho phù hợp


- Thảo luận thầy – trị để tìm ra
cách đọc phù hợp


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn theo cặp



- HS đọc trước lớp


- Đại diện nhóm thi đọc diễn
cảm (đoạn, bài, phân vai) trước
lớp


- HS nêu


Bảng
phụ


Ngày dạy : Tuần 14


Luyện từ & câu


<b>DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC </b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi ( ND ghi nhớ )
<i><b>2 . Kĩ năng : </b></i>


-Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1) .


- Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê,sự khẳng định, phủ định hoặc
yêu cầu ,mong muốn trong những tình huống cụ thể ( BT2 , mục III )


<i><b>3. Thái độ: </b></i>



- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
<i><b>4. K</b><b>ĩ năng sống</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Lắng nghe tích cực.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


- Bảng phụ ,một số băng giaáy.


Một số tờ giấy khổ A 4 ghi sẵn nội dung ý a, b,c,d BT1
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT DỘNG CỦA HS </b> <b>ĐDDH</b>


1phút
4phút


1phút


13phút


 Khởi động


Bài cũ : Luyện tập về câu hỏi
- Kiểm tra 2 HS


- HS1: laøm BT5 trang 137 SGK.



- HS2:Đặt 1 câu có từ nghi vấn nhưng
không phải là để hỏi .


- GV NX ghi điểm .
 Bài mới:


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>
 <i>Khám phá:</i>


- GV viết lên bảng câu văn :
<i><b>Cậu giúp tớ việc này được không ?</b></i>


- Hỏi : Đây có phải là câu hỏi không ?
Vì sao ?


Để xem câu văn đó có chính xác là câu
hỏi khơng, hay diễn đạt ý gì ? Hôm nay
chúng ta cùng học bài “ Dùng câu hỏi vào
<i><b>mục đích khác”</b></i>


 <i>Kết nối</i>


<b>Hoạt động 2 : </b><i>Hình thành khái niệm.</i>
<b>Bước 1 : </b><i>Hướng dẫn HS tìm hiểu nhận</i>
<i>xét.</i>


<b>Bài taäp 1 : </b>


- Cho HS đọc YCBT1 & đoạn trích trong


truyện chú Đất Nung .


- GV giao việc : Các em tìm các câu hỏi có
trong đoạn trích vừa đọc .


- Cho HS làm bài .
- Cho HS trình bày .


- GV chốt lại : <i>Đoạn văn có 3 câu hỏi :</i>
<i>* Sao chú mày nhát thế ?</i>


<i>* Nung ấy à ?</i>
<i>* Chứ sao ? </i>
<b>Bài tập 2 :</b>


- Cho HS đọc YC bài tập 2 .
- GV giao việc :


- 1 HS lên bảng làm .
- 1 HS lên bảng thực hiện.


- 1 HS đọc


HS trả lời theo suy nghĩ .
- HS nghe .


- 2 HS đọc , cả lớp đọc thầm .
- Nghe .


- HS đọc đoạn văn , tìm câu


hỏi trong đoạn văn .


- Trình bày.
- Nghe .


- 1 HS đọc , cả lớp nghe .


SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

17phút


- Cho HS làm việc cá nhân .
- Cho HS trình bày .


- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
<i>Ơng Hịn Rấm có 2 câu hỏi :</i>


<i>* Sao chú mày nhát thế ? Câu này không</i>
<i>dùng để hỏi , để chê cu Đất .</i>


<i>* Chứ sao ? Câu này không dùng để hỏi</i>
<i>mả để khẳng định .</i>


<b>Bài tập 3 :</b>


- Cho HS đọc YC .


- GV giao việc :Các em có nhiệm vụ cho
biết câu hỏi “Các cháu có thể nói nhỏ hơn
không?”



là câu dùng để hỏi hay dùng để làm gì ?
Cho HS suy nghĩ trả lời .


- GV NX , chốt lại lời giải đúng :


- Câu hỏi“ Các cháu có thể nói nhỏ hơn
khơng?” Câu này khơng dùng để hỏi mà
để yêu cầu .


- Bước 2: <i>Hướng dẫn phần ghi nhớ .</i>
- Cho HS đọc ghi nhớ.


 <i>Áp dụng </i>


<i>Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện</i>
<i>tập</i>


<b>Bài tập 1 : </b>


- Cho HS đọc yêu cầu .
- GV giao việc :


- Cho HS làm bài tập .GV dán 4 băng giấy
ghi sẵn nội dung ý a, b ,c ,d .


- Cho HS NX kết quả .


- GV NX , chốt lại lời giải đúng .



<b>a. </b><i>Không dùng để hỏi mà để yêu cầu .</i>
<b>b. </b><i>Không dùng để hỏi mà để chê trách</i> .
<b>c. </b><i>Không dùng để hỏi mà để chê . </i>
d. <i>Không dùng để hỏi mả để nhờ cậy</i> .
<b>Bài tập 2 :</b>


- Cho HS đọc YC và các tình huống trong
bài tập .


- GV giao việc : Nhiệm vụ của các em căn
cứ vào 4 tình huống các em phải đặt câu
phù hợpvới mỗi tình huống .


- Cho HS laøm baøi .
- Cho HS trình bày .


- GV NX , khẳng định những câu đặt đúng
và hay .


- HS suy nghó làm bài .
- Một số HS trình bày .
- Nghe .


-1 HS đọc .
-Nghe .


Suy nghĩ trả lời .
- Nhận xét.


- 3 HS đọc .



- HS nối tiếp nhau đọc YC bài
tập và 4 câu a, b, c, d.


- 4 HS leân bảng làm bài . HS
còn lại làm vào giấy nháp .
-HS nhận xét kết quả bài làm
của bạn trên băng giaáy .


- HS ghi lời giải đúng vào
VBT.


- HS lần lượt đọc YC và tình
huống .


- Nghe.


- HS làm việc nhóm đôi .
- Trình bày.


- Theo dõi .Nhận xét .


SGK


SGK
SGK


Băng
giấy,
nháp



VBT


SGK


Nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2 phút


<b>Bài tập 3 :</b>


- Cho HS đọc YC bài tập .
- GV giao việc .


- Cho HS làm bài .


- Cho HS trình bày tình huống đã tìm được .


- GV NX , khẳng định tình huống các em
chọn hay .


 <i>Vận dụng Củng cố –Dặn dò</i><b> :</b><i> </i>


- GV NX tinh thần , thái độ học tập của
HS .


- Nhắc HS học thuộc lịng ghi nhớ , về nhà
viết tình huống đã đặt vào VBT.


- Chuẩn bị: MRVT : Đồ chơi – trò chơi .



- 1 HS đọc .


- HS làm việc cá nhân .
- Môt số HS trình bày .
- Nhận xét .


- HS nghe .


VBT


Ngày: Tuần:


14


Mơn: Đạo đức


<b>BÀI: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO </b>

<i><b><sub>(Tiết 1)</sub></b></i>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


Học xong bài này, HS có khả năng:
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS.
<b>2.Kĩ năng:</b>


- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo .


- HS khá , giỏi : Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng , biết ơn đối với thầy giáo , cô
giáo đã và đang dạy mình .



<b>3. Thái độ:</b>


- Lễ phép , vâng lời thầy giáo , cơ giáo .


- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
<b>4. Kĩ năng sống:</b>


- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô .


- Kĩ năng thể hiện sự kính trọng , biết ơn với thầy cơ.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- SGK


- Các băng chữ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>GIAN</b>
1 phuùt
5 phuùt


3 phuùt


8 phuùt


8 phuùt


<b>Khởi động: </b>



<b>Bài cũ: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ</b>
- Yêu cầu HS nêu ghi nhớ.


- GV nhận xét
<b>Bài mới: </b>


 <b>Khaùm phaù</b>


Cho HS hát tập thể bài Những bông
<i>hoa , những lời ca– Nhạc và lời:</i>
- Bài hát nói về điều gì?


- Em có cảm nghó gì về công ơn của
thầy cô giáo ?


- Là HS em có thể làm gì để thể hiện
sự biết ơn đối với thầy cơ giáo ?


- Để xem các em đã làm gì thể hiện sự
biết ơn đối với thầy cô giáo, tiết đạo đức
hôm nay các em cùng học bài Biết ơn
<i><b>thầy giáo , cơ giáo .</b></i>


 Kết nối


<b>Hoạt động1:Xử lí tình huống (trang</b>
<b>20, 21/ SGK)</b>


<b>Mục tiêu : </b><i>HS biết được những </i>


<i>việccần làm thể hiện sự biết ơn đối </i>
<i>với thầy giáo , cơ giáo .</i>


- YC các nhóm đọc tình huống SGK


<b>Hỏi : Tại sao nhóm em lại lựa chọn</b>
cách giải quyết đó ?


+ Đối với thấy cô giáo chúng ta phải có
thái độ như thế nào ?


+ Tại sao ta phải biết ơn , kính trọng
thầy cô giáo ?


- <i><b>GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo</b></i>
<i>đã vất vả dạy dỗ chúng ta nên người..</i>
<i>Do đó các em phải kính trọng, biết ơn</i>
<i>thầy giáo, cô giáo.</i>


<i><b> “ Thầy cô như thể mẹ cha </b></i>


<i><b>Kính u , chăm sóc mới là trị ngoan”</b></i>
<b>Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm</b>
<b>đơi (bài tập 1)</b>


<b>Mục tiêu : </b><i>HS biết thể hiện sự kính</i>


- HS nêu
- HS nhận xét



- HS trả lời.


HS làm việc nhóm bàn


- HS dự đốn các cách ứng xử
có thể xảy ra.


- HS lựa chọn cách ứng xử &
trình bày lí do lựa chọn


- Thảo luận lớp về cách ứng xử.
- Trả lời


- Nghe


- 3 HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

8 phút


3 phút


1 phút


<i>trọng, lễ phép với tất cả các thầy cơ</i>
<i>giáo.</i>


- GV yêu cầu từng nhóm thảo luận theo
bài tập 1


- GV nhận xét & đưa ra phương án


đúng (Tranh 1, 2, 4: vì thể hiện thái độ
kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo)
<b>Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập</b>
<b>2)</b>


<b>Mục tiêu : </b><i>HS biết phân biệt những</i>
<i>hành động thể hiện sự kính trọng, biết</i>
<i>ơn, vâng lời thầy cơ giáo và thực hiện</i>
<i>có hiệu quả</i>.


- Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, yêu
cầu HS lựa chọn những việc làm thể
hiện lịng biết ơn thầy giáo, cơ giáo &
tìm thêm các việc làm biểu hiện lịng
biết ơn thầy giáo, cơ giáo.


- <i><b>GV kết luận: Có nhiều cách thể hiện</b></i>
<i>lịng biết ơn đối với thầy giáo, cô</i>
<i>giáo.Việc chào hỏi lễ phép , học tập</i>
<i>chăm chỉ, cũng là sự biết ơn thầy cô</i>
<i>giáo , giúp đỡ thầy cô những việc nhỏ</i>
<i>cũng thể hiện sự biết ơn. Không nên xa</i>
<i>lánh thầy cô , không nên ngại tiếp xác</i>
<i>với thấy cô.</i>


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
 Vận dụng


- Em hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ
nhất về thầy giáo, cơ giáo.



<b>Dặn dò: </b>


- Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm theo chủ đề
bài học (bài tập 4)


- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao,
tục ngữ… ca ngợi công lao các thầy giáo,
cơ giáo (bài tập 5)


- Các nhóm HS thảo luận


- HS lên chữa bài tập. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung


- Mỗi nhóm nhận 1 băng chữ
viết tên một việc làm trong bài
tập 2 & làm theo yêu cầu của GV
- Từng nhóm HS thảo luận &
ghi những việc nên làm vào tờ
giấy nhỏ


- Từng nhóm lên dán băng chữ
đã nhận theo 2 cột “Biết ơn” hay
“Không biết ơn” trên bảng & các
tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm
mà nhóm mình đã thảo luận
- Các nhóm khác góp ý kiến bổ
sung.



- HS nghe.


- HS kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày dạy : Tuần 14


Khoa học .

<b>BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC </b>



<b>I . MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :</b>
<b>1. Kiến thức – Kĩ năng</b>


- HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước ;


+ Phải giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước . Làmnhà tiêu tự hoại xa nguồn nước . xử lí
nước thải , bảo vệ hệ thống thốt nước thải ,…


- Thực hiện bảo vệ nguồn nước.


- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước .
<b>2. Thái độ :</b>


- Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện .
<b>3. Kĩ năng sống :</b>


- Kĩ năng bình luận , đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước .
- Kĩ năng trình bày thơng tin về việc sử dụng nguồn nước .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Hình trang 58, 59 SGK .
- Giấy A 3 cho các nhóm .



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b> <b>ĐDDH</b>


1phuùt
4phuùt


5phuùt


 Khởi động :<b> </b>


 Bài cũ : Một số cách làm sạch nước .
- Kiểm tra 2 HS .


- HS1: Dùng sơ đồ mô tả dây chuyền sản
xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy .
- HS2 : Tại sao chúng ta cần phải đun nước
sôi trước khi uống .


- GV NX ghi điểm .
 Bài mới :
 Khám phá:


<b>Hoạt động 1 : Trình bày một phút .</b>


Mục tiêu : Oân lại kiến thức về nước cần cho


sự sống ,nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm .
Cách tiến hành :


- GV yêu cầu HS nhớ lại những kiến thức đã
học ở bài 24 “ Nước cần cho sự sống” và bài
26 “Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm”.
- GV yêu cầu HS sử dụng kĩ thuật trình bày
1 phút để các em trình bày ngắn gọn và cơ
động những gì đã học ở bài 24, 26


- 2 HS lần lượt trả lời .


- Nghe .


- Làm việc cá nhân.


- HS thực hiện theo u câu
của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

16phút


- GV tóm tắt ý kiến của HS , nhấn mạnh :
Nước có vai trị rất quan trọng đối với đời
sống của con người , động vật , thực vật và
tác hại của việt ô nhiễm nguồn nước .Vậy
chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn
nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp ác em trả
lới câu hỏi đó .


 Kết nối



<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu những biện pháp</b>
<b>bảo vệ nguồn nước .</b>


<b>Mục tiêu : HS nêu được những việc nên làm</b>
và không nên làm để bảo vệ nguồn nước .
<b>Cách tiến hành :</b>


<b>Bước 1 : Làm việc theo cặp .</b>


- YC HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi
trang 58 SGK .


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Cho HS trình bày nhóm đơi, kết quả làm
việc ở bước 1.


-YC HS liên hệ bản thân, gia đình và địa
phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước.


- GV NX, KL: Như mục Bạn cần biết SGK
trang 59.


- HS nghe


- HS thảo luận nhóm đơi chỉ
vào từng hình vẽ , nêu những
việc nên làm để bảo vệ
nguồn nước.



- Một số nhóm trình bày.
<i><b>Những việc khơng nên làm: </b></i>
- H1: Đục ống nước, sẽ làm
cho các chất bẩn thấm vào
nguồn nước.


- H2: Đổ rác xuống ao sẽ làm
cho nước ao bị ô nhiễm.
Những việc nên làm:


- H3: Vứt rác có thể tái chế
vào một thùng riêng vừa tiết
kiệm vừa bảo vệ môi trường
đất…


- H4: Nhà tiêu tự hoại, tránh
làm ô nhiễm nguồn nước
ngầm.


- H5:Khơi thông cống rãnh
quanh giếng, để nước bẩn
không thấm xuống mạch
nước ngầm…


- H6: Xây dựng hệ thống
thốt nước thải sẽ tránh được
ơ nhiễm đất, ơ nhiễm nguồn
nước và khơng khí.



- Liên hệ thực tế:Trình bày
<i>những thơng tin vể việc sử</i>
<i>dụng và bảo vệ nguồn nước</i>
<i>bản thân, gia đình và ở địa</i>
<i>phương</i>


- Nghe.


- Hai HS đọc mục Bạn cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15phuùt


2phuùt


 Thực hànhù:


<b>Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động bảo vệ</b>
<b>nguồn nước.</b>


<b>Mục tiêu: HS cam kết tham gia bảo vệ</b>
nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi
người cùng thực hiện.


<b>Cách tiến hành:</b>


<b>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.</b>
- GV chia nhóm, giấy A 3, giao việc.


- Xây dựng bản camkết bảo vệ nguồn nước.
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh


tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo
vệ nguồn nước.


- Phân công từng thành viên trong nhóm vẽ
hoặc viết từng phần của bức tranh.


<b>Bước 2: Thực hành.</b>


- GV theo dõi, giúp đỡ, đảm bảo mọi HS
đều tham gia.


<b>Bước 3: Trình bày và đánh giá.</b>


- Cùng HS NX, đánh giá, tuyên dương các
sáng kiến tuyên truyền và cổ động mọi
người cùng bảo vệ nguồn nước. Tranh vẽ
đẹp hay xấu không quan trọng.


<i><b>GDBVMT: Nguồn nước sạch của</b></i>


<i><b>chúng ta không phải là vô tận vì vậy</b></i>


<i><b>b</b></i>

<i><b>¶o vƯ </b></i>

<i><b>nguồn nước</b></i>

<i><b>, cách thức làm</b></i>



<i><b>nc</b></i>

<i><b> sạch, tiÕt kiƯm </b></i>

<i><b>nước là bổn phận</b></i>



<i><b>của tất cả chúng ta. Chúng ta</b></i>

<i><b>tuyên</b></i>
<i><b>truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ</b></i>
<i><b>nguồn nước</b></i>


 Vận dụng



- Dặn HS ln có ý thức bảo vệ nguồn nước
và tuyên truyền vận động mọi người cùng
thực hiện.


- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần
biết


- GV NX tiết học.


- Dặn: Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước.


biết, SGK trang 59.


- Nhận nhiệm vụ.


- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn thực hành, trên giấy A 3
theo YC của GV.


- Các nhóm trình bày sản
phẩm. Cử đại diện phát biểu
camkết và nêu ý tưởng của
bức tranh cổ động do nhóm
vẽ.


- Các nhóm khác NX, góp ý
cho nhóm bạn.


- Hai HS đọc lại mục bạn cần
biết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

×