Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

HOC TAP TAM GUONG DAO DUC HO CHI MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌC TẬP VÀ LÀM THEO </b>



<b>TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH</b>



<b>Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, </b>


<b>liêm, chính, chí cơng vơ tư, làm </b>



<b>người cơng bộc tận tụy, trung </b>



<b>thành của nhân dân, đời tư trong </b>


<b>sáng, cuộc sống riêng giản dị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh </b>
<b>suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí </b>
<b>cơng vơ tư, làm người công bộc tận tụy, trung </b>


<b>thành của nhân dân, đời tư trong sáng, cuộc </b>
<b>sống riêng giản dị.</b>


<b>1. Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, </b>
<b> chí cơng vơ tư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- CB, ĐV phải giữ gìn đạo đức của người CM, nhằm
chống sự sự suy thoái trong Đảng, nhất là trong điều


kiện Đảng đã nắm chính quyền.


- Các chuẩn mực đạo đức: "<b>cần, kiệm, liêm, chính, </b>
<b>chí cơng vơ tư</b>".


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>1.2. Nội hàm </i><b>cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ </b>


<b>tư</b><i> theo TTHCM</i>


<b>* Thứ nhất, Cần:</b>


- <b>Cần </b> có nghĩa là cần cù, siêng năng, chăm chỉ
trong học tập, trong lao động, trong chiến đấu và
trong SX;


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Thứ hai, Kiệm:</b>


- <b>Kiệm</b> là tiết kiệm thời gian, tiền bạc, CCVC cho
ND, khơng lãng phí, tiêu dùng hợp lý nhằm mục
đích mở rộng SX và không ngừng nâng cao đời
sống VC, TT cho ND.


- Mqh giữa <b>cần</b> và <b>kiệm</b>:


<b>cần</b> và <b>kiệm</b> phải đi đôi với nhau, như hai chân của
con người.


 <b>cần</b> mà khơng <b>kiệm</b> "thì làm chừng nào xào


chừng ấy".


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Thứ ba, Liêm:</b>


<i><b>-</b></i> <b>Liêm </b> là liêm khiết, trong sáng, trong sạch,
không tham CCVC, không tham địa vị, khơng
tham sung sướng; khơng nịnh hót kẻ trên và cũng
khơng thích người khác tâng bốc mình.



- Chữ <b>Liêm</b> phải đi đôi với chữ <b>Kiệm</b>, cũng
như chữ <b>Kiệm </b>đi đơi với chữ <b>Cần</b>. Có <b>Kiệm</b> mới


<b>Liêm</b> được


 <b>Liêm</b> đã trở thành thước đo phẩm chất của


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Thứ tư, chính:</b>


<i><b>- </b></i><b>Chính</b> là ln đấu tranh để bảo vệ lẽ phải, lên
án những cái xấu, cái sai trái.


<b>-</b> Mqh giữa<b> cần, kiệm, liêm, chính:</b>


<b>Cần, Kiệm, Liêm</b> là gốc rễ của <b>Chính. </b> Như
một cái cây cần có gốc, rễ, lại phải có cành, lá, hoa,
quả mới hồn tồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Thứ năm, Chí cơng vơ tư:</b>


<i><b>- </b></i> <b>Chí cơng vơ tư</b> là mình vì mọi người; ln
ln đặt lợi ích của Đảng, của TQ, của ND lên hàng
đầu; khi khó khăn thì đi trước, khi hưởng thụ thì
sau; khơng tham tiền tài, địa vị, danh vọng, <i>chỉ có </i>
<i>một mục đích cao nhất là làm sao để cuộc sống của </i>
<i>ND no đủ, hạnh phúc, đất nước phồn vinh. </i>


<i><b>- </b></i><b>Chí công</b> là rất mực công bằng, công tâm; <b>vô </b>
<b>tư</b> là khơng được có lòng riêng, thiên tư đối với


người, với việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Mqh cần, kiệm, liêm, chính</b> và <b>chí cơng, vơ tư</b>


<b>- Cần, kiệm, liêm, chính</b> sẽ dẫn đến <b>chí cơng, </b>
<b>vơ tư</b>. Ngược lại, đã <b>chí cơng vơ tư</b>, một lịng vì
nước, vì dân, vì Đảng thì nhất định sẽ thực hiện
được <b>cần, kiệm, liêm, chính.</b>


 <b>Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư </b> là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>1.3. Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về cần, kiệm, </i>
<i>liêm, chính, chí cơng vơ tư</i>


- CT HCM là một tấm gương tu rèn cần mẫn, tận tụy với
mọi cơng việc của mình.


- Người là tấm gương sáng về thực hành tiết kiệm, <i>giữ </i>
<i>liêm khiết, trong sạch</i> trở thành phong cách riêng của
Người ở mọi lúc, mọi nơi. Người sống trung thực, chân
thành với chính mình và với người khác.


 Bác Hồ khơng chỉ yêu cầu CB, ĐV rèn luyện đức <b>cần, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Suốt đời vì dân, vì nước, làm người cơng bộc tận </b>
<b>tụy, trung thành của nhân dân</b>


<i>2.1. Truyền thống gia đình, quê hương đã làm nên </i>
<i>nhân cách Hồ Chí Minh </i>



- Sinh ra trong gia đình nhà Nho, quê hương giàu
truyền thống yêu nước


 Người bộc lộ rất sớm một nét tính cách lớn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>2.2. Trọn một đời vì dân, vì nước, làm cơng bộc tận </i>
<i>tụy của nhân dân</i>


- Bác Hồ quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước,
hơn 30 năm bơn ba ở nước ngồi, tất cả vì Độc
lập cho Tổ quốc, tự do cho đồng bào


- Yêu nước, thương dân, tất cả vì dân, vì nước là
suy nghĩ thường trực, nhất quán trong con người
Hồ Chí Minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Một canh hai canh lại ba canh</b></i>


<i><b>Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành</b></i>
<i><b>Canh bốn canh năm vừa chợp mắt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Khi trở thành vị lãnh đạo tối cao của Đảng, Chính
phủ và DT, Người cũng một lịng lo cho dân, cho


nước từ những việc lớn đến việc nhỏ:


từ việc bảo vệ, đấu tranh thống nhất đất nước,
XD, phát triển mọi mặt XH,


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bác Hồ đi công tác </b>


<b>ở chiến khu Việt Bắc</b>
<b>Bác ngồi đó với cây chì đỏ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bác Hồ thăm Nông dân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Khi sống, trọn cuộc đời Bác chỉ có một ham
muốn, <i>ham muốn tột bật là làm cho nước ta được </i>


<i>hoàn toàn ĐL, dân ta được hoàn toàn TD, đồng </i>
<i>bào ai cũng có cơm ăn, có mặc, ai cũng được học </i>


<i>hành </i>


- Khi sắp lìa khỏi cõi đời: khơng có điều gì phải
hối hận, <i>chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Trẻ em như búp trên cành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Đối với HCM phạm trù ND là một phạm trù cao
quý nhất, là một phạm trù CT chủ đạo trong học


thuyết CM của Người <i>“Trong bầu trời khơng gì </i>
<i>q bằng ND. Trong thế giới khơng gì mạnh bằng </i>


<i>lực lượng đoàn kết của ND”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3. Đời tư trong sáng, cuộc sống riêng giản dị và </b>
<b>khiêm tốn hết mực</b>


- Người coi khinh sự xa hoa để sống một cuộc đời


trong sạch, suốt đời thực hành <b>cần, kiệm, liêm, </b>
<b>chính</b> một cách cần mẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Phút giải lao của Bác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bác cùng thanh niên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Giản dị là tính tự nhiên của Người, bất cứ hồn
cảnh nào cũng khơng thay đổi.


- Sự giản dị của Bác vẫn toát lên cái vĩ đại của
Người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>cao </b></i>


<i><b>mà không xa,</b></i>
<i><b>mới </b></i>


<i><b>mà không lạ,</b></i>
<i><b>soi sáng mà </b></i>


<i><b>khơng gây</b></i>
<i><b> chống ngợp</b></i>


<i><b>gặp lần đầu </b></i>
<i><b>mà như </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>II. Yêu cầu rèn luyện đạo đức đối với cán </b>


<b>bộ, đảng viên trong giai đoạn hiện nay</b>




<b>1. Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp CM, </b>
<b>nêu cao tinh thần phụng sự TQ, phục vụ ND</b>


- Đạo đức CM là trong mọi hoàn cảnh, đk
người CB, ĐV ln đặt lợi ích của TQ, của Đảng,
của ND lên trên hết, trước hết và tuyệt đối trung
thành với snghiệp CM, hết lòng, hết sức phụng sự
TQ, phục vụ ND.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- NQĐH XI khẳng định: “CB, ĐV phải nêu cao
tinh thần trách nhiệm trước TQ, trước Đảng và ND,


hết lòng, hết sức phụng sự TQ, phục vụ ND”


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2. Kiên quyết chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, </b>
<b>thực hành dân chủ.</b>


- Tham nhũng, lãng phí, quan liêu là kẻ thù nguy
hiểm của cách mạng, đang làm cản trở công cuộc


kiến thiết đất nước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Trong cuộc đấu tranh này, cần phải: <i>“Nâng </i>
<i>cao phẩm chất đạo đức của đội ngũ công chức; </i>
<i>công khai, minh bạch tài sản của CBCC. Tăng </i>
<i>cường công tác giám sát, thực hiện DC, tạo cơ chế </i>
<i>để ND giám sát các cơng việc có liên quan đến </i>
<i>ngân sách, tài sản của NN”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Đi liền với tham nhũng là nạn lãng phí. Muốn


XD thành cơng CNXH thì phải thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Chống tham ơ, lãng phí phải gắn với chống quan
liêu và là việc làm cần thiết, thường xuyên, để giữ gìn
phẩm chất đđ của CB, ĐV vì bệnh quan liêu làm hỏng
tinh thần trong sạch và ý chí vượt khó của CB, phá
hoại những phẩm chất đđ CM: Cần, kiệm, liêm, chính.


-<b> Thực hành DC để chống lãng phí, quan liêu, </b>
<b>tham nhũng</b>


+ Nguyên nhân sinh ra quan liêu, từ đó sinh ra tham
nhũng, lãng phí là do xa dân, lãng quên trách nhiệm
của mình đối với Đảng, với TQ và ND


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>3. Ra sức phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị </b>
<b>quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng</b>


- Quyết tâm thực hiện mục tiêu <i>“tạo nền tảng để đến </i>
<i>năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước CN theo </i>


<i>hướng hiện đại; đến giữa thế kỷ XXI nước ta trở </i>
<i>thành một nước CN hiện đại, theo định hướng </i>


<i>XHCN” </i>


- Thực hiện 7 nhiệm vụ trọng tâm, trong đặc biệt chú
ý nâng cao năng lực Lđạo và sức chiến đấu của
Đảng, để Đảng thật sự là đạo đức, là văn minh, đủ



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>+ Một</b>, tiếp tục đẩy mạnh HT và làm theo tấm
gương đđ HCM là góp phần thiết thực và trực tiếp
thực hiện tốt cả 7 nhiệm vụ nêu trên.


<b>+ Hai</b>, mỗi cá nhân tự giác, tự tu dưỡng, rèn luyện,
tự đặt ra nhu cầu cho chính bản thân mình trong
HT và làm theo, vì sự tiến bộ của mình và tập thể.


<b>+ Ba</b>, mỗi ngành, địa phương chọn một số Vđề bức
xúc để chỉ đạo giải quyết, củng cố niềm tin của
ND.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>III. Một số giải pháp đối với việc rèn luyện </b>


<b>đạo đức của CB, ĐV </b>



<b>1. Đẩy mạnh GD, tuyên truyền TT “tận trung </b>
<b>với nước, tận hiếu với dân”, nâng cao nhận thức </b>


<b>về trách nhiệm đối với TQ, với ND</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-<b> Hai</b>, tuyên truyền GD mọi ĐV phải YT thực hiện
hết lòng, hết sức phụng sự TQ, phục vụ ND.


Cụ thể là làm tốt những việc hàng ngày của mỗi
người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>2. Hiện thực hóa và quyết tâm tổ chức thực hiện là </b>
<b>“người công bộc tận tụy, trung thành của ND” </b>



<b>trong tất cả CB, ĐV, CC, VC trong từng cơ </b>
<b>quan, đơn vị, địa phương</b>


- Quyết tâm đẩy mạnh thực hiện và làm theo tấm
gương đđ HCM, "nói đi đơi với làm".


- Mỗi người phải có KH cho cá nhân trong việc HT
và làm theo tấm gương đđ của Bác và tổ chức tốt
việc kiểm tra, giám sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>IV. Phong cách Hồ Chí Minh</b>



<b>1. Khái niệm về phong cách Hồ Chí Minh</b>


Phong cách Hồ Chí Minh là sự tổng hợp của:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Phong cách HCM là phong cách của một người
thầy vĩ đại của CMVN, một lãnh tụ thiên tài của
Đảng và DT, một chiến sĩ lỗi lạc của phong trào
GPDT, phong trào CS và CN Qtế, một nhà VH kiệt
xuất của Nloại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Hệ thống phong cách HCM là một chỉnh thể


+ bắt đầu từ suy nghĩ (phong cách tư duy)


+ đến hoạt động thực tiễn (phong cách làm
việc, phong cách diễn đạt, phong cách ứng xử)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>2. Hệ thống phong cách Hồ Chí Minh</b>



<i><b>2.1. Phong cách làm việc</b></i>


<i>a. Tác phong quần chúng </i>


Người có một tác phong làm việc rất tự nhiên
và bình dị, được thể hiện bằng những hành động cụ
thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- <b>Tin yêu và tôn trọng con người</b>, chú ý lắng nghe
ý kiến và giải quyết những kiến nghị chính đáng
của quần chúng, sẵn sàng tiếp thu phê bình của
quần chúng và sửa chữa khuyết điểm của mình.


- <b>Giáo dục, lãnh đạo quần chúng</b>; đồng thời
không ngừng học hỏi quần chúng, tôn trọng quyền
làm chủ của quần chúng theo tinh thần: lãnh đạo là
đầy tớ, ND là chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>b. Tác phong tập thể - dân chủ</i>


- Gắn bó với tập thể, tôn trọng tập thể, phát huy
sức mạnh của tập thể - tinh thần ấy thấm sâu vào
suy nghĩ và hành động của Người


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Tác phong tập thể - DC của HCM luôn luôn
tạo ra được khơng khí làm việc hoạt bát, phấn khởi,
hăng hái và đầy sáng tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>c. Tác phong khoa học</i>



Tác phong khoa học của Hồ Chí Minh tập trung
ở những điểm chủ yếu dưới đây:


- Làm việc phải <i>đi sâu, đi sát, điều tra nghiên cứu</i>,
nắm việc, nắm người, nắm tình hình cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Phải kiểm tra việc thực hiện của cấp dưới, QC
- Tác phong KH đòi hỏi “lãnh đạo phải <i>cụ thể</i>,
phải <i>kịp thời</i>, phải <i>thiết thực</i>, phải <i>có trọng điểm</i> và


<i>nắm điển hình</i>”, <i>“phải chân đi, mắt thấy, tai nghe, </i>
<i>miệng nói, tay làm, óc nghĩ”,</i> “cần phải lãnh đạo
toàn diện và cụ thể”, “phải <i>cẩn thận</i> mà <i>nhanh </i>
<i>nhẹn, kịp thời, làm đến nơi đến chốn</i>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>2.2. Phong cách ứng xử</b></i>


Phong cách ứng xử bắt nguồn từ nhân cách, từ
cuộc đời của con người.


- CT HCM đã có một phong cách ứng xử ở tầm
nghệ thuật gần như hồn thiện, làm cho mọi người
có thể cảm nhận thấy đầy đủ cái đẹp của cuộc sống
cũng như cái cao thượng của nhân cách con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Hồ Chí Minh có cách ứng xử rất <i>tự nhiên, bình </i>
<i>dị</i>, rất <i>cởi mở, chân tình</i>, vừa <i>chủ động, linh hoạt</i>,
lại vừa <i>ân cần, tế nhị</i> đối với ND, bạn bè, đồng
chí, anh em, dù đó là những ngun thủ quốc gia,


lãnh tụ Đảng hay chỉ là những ND, CN bình
thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Bác Hồ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Qua giao tiếp, HCM đem đến cho mọi người YT
về sự bình đẳng hồn tồn giữa những con người
tự do, đưa đến những rung động, những xúc cảm
mạnh mẽ và để lại những ấn tượng bền vững trong
ký ức mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Thái độ <i>khiêm nhường</i> cũng là một trong những
nét nổi bật của phong cách ứng xử VH mà mọi


người đều thấy ở Hồ Chí Minh


- Ở Hồ Chí Minh, phong cách ứng xử VH là
phong cách chứa đựng những giá trị nhân văn nhất
của con người, thể hiện cái đẹp với tính cách là lý
tưởng thẩm mỹ mà con người mong muốn.


Chính vì vậy, nó có sức <i>cuốn hút</i> và <i>cảm hóa</i>


mọi người, tạo nên sự <i>cảm phục, ngưỡng mộ</i> và


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>2.3. Phong cách sinh hoạt</b></i>


- Cuộc sống riêng của HCM đã hòa làm một với
Snghiệp mà Người đã hiến dâng tất cả cho dân, cho
nước, cho Snghiệp GPDT, GP XH và GP con


người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- <i>Yêu TN và gắn bó với TN</i> là một đặc trưng rất nổi
bật của phong cách sinh hoạt HCM, gắn liền và
xuất phát từ tình yêu đất nước, tình yêu con người


- Cách sống của Người xuất phát từ một triết lý
nhân sinh: <i>lấy khiêm tốn giản dị làm nền, lấy </i>


<i>chuẩn mực điều độ là chuẩn, lấy trong sạch thanh </i>
<i>cao làm vui, lấy gắn bó với con người, với thiên </i>


<i>nhiên làm niềm say mê vô tận </i>


- Phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh đã làm
cho Người trở thành một con người <i>toàn vẹn</i>, với


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Bác Hồ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>

<!--links-->

×