Tải bản đầy đủ (.doc) (372 trang)

chuyên đề Sử 12 phần 5 Bài tập 4 cấp độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 372 trang )

MỨC ĐỘ 1: NHẬN BIẾT (Có lời giải chi tiết)
MỤC TIÊU
- Ghi nhớ những nội dung cơ bản của:
+ Hội nghị Ianta và những quyết định quan trọng của hai Hội nghị này, đặc biệt là nội dung phân chia ảnh
hưởng giữa các nước ở châu Âu và châu Á.
+ Sự thành lập Liên hợp quốc, mục đích, nguyên tắc hoạt động, chức năng của 6 cơ quan chính.
Câu 1. Tham dự Hội nghị Ianta là nguyên thủ ba cường quốc trụ cột trong cuộc chiến tranh chống chủ
nghĩa phát xít gồm:
A. Anh, Pháp, Mỹ.
B. Liên Xơ, Mỹ, Anh.
C. Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc.
D. Nga, Mỹ, Anh.
Câu 2. Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn
A. đã hoàn toàn kết thúc.
B. bước vào giai đoạn kết thúc.
C. đang diễn ra vô cùng ác liệt.
D. bùng nổ và ngày càng lan rộng
Câu 3. Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945 được tổ
chức tại đâu?
A. Oa-sinh-tơn (Mĩ).
B. Pốt-xđam (Đức).
C. Ianta (Liên Xô).
D. Luân Đôn (Anh).
Câu 4. Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các thành viên mỗi năm họp một
lần?
A. Ban thư kí.
B. Hội đồng bảo an.
C. Hội đồng quản thác.
D. Đại hội đồng.
Câu 5. Việc phân chia khu vực chiếm đóng của các nước trong phe Đồng minh tại Hội nghị Ianta năm
1945 đối với các nước Đông Nam Á và Nam Á


A. thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Anh.
B. do Liên Xơ chiếm đóng và kiểm sốt.
C. vẫn thuộc pham vi của các nước phương Tây.
D. tạm thời quân đội Liên Xơ và Mĩ chia nhau kiểm sốt và đóng quân.
Câu 6. Theo quyết đinh của Hội nghị Ianta phía Tây Đức và các nước Tây Âu sẽ do
A. quân đội Mĩ, Anh và Pháp chiếm đóng.
B. quân đội Liên Xơ và Trung Quốc chiếm đóng.
C. qn đội Anh và Pháp chiếm đóng.
D. quân đội Anh, Pháp và Trung Quốc chiếm đóng.
Câu 7. Theo quy định của Hội nghị Ianta, qn đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Đơng Đức, Đông
Âu và Bắc Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Liên Xô
B. Anh
C. Mĩ
Câu 8. Vấn đề nước Đức được thỏa thuận tại Hội nghị Ianta như thế nào?

D. Pháp

A. Nước Đức phải chấp nhận tình trạng tồn tại hai nhà nước với hai chế độ chính trị và con đường phát
triển khác nhau.
B. Nước Đức phải trở thành một quốc gia thống nhất, hịa bình, dân chủ và tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát
xít.
C. Nước Đức phải trở thành một quốc gia độc lâp, thống nhất, dân chủ và trung lập.
D. Nước Đức phải chấp nhận sự chiếm đóng lâu dài của quân đội Đồng minh.
Câu 9. Theo quyết định của Hội nghị Ianta, vĩ tuyến 38 sẽ trở thành danh giới chia cắt giữa
Trang 1


A. hai miền nước Nhật.
B. Trung Quốc lục địa và đại lục.

C. hai miền nước Đức.
D. hai miền Triều Tiên.
Câu 10. Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thỏa thuận của ba cường quốc tại Hội nghị
Pốtxđam (Đức) đã dẫn tới hệ quả gì?
A. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm hon 10 vạn dân thường bi chết.
B. Hình thành khn khồ của trật tự thế giới mới - trật tự hai cực Ianta.
C. Liên Xô và Mỹ chuyển từ đối thoại sang đối đầu và đi tói tình trạng Chiến tranh lạnh.
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng mở rộng.
Câu 11. Từ ngày 25/4 đến ngày 26/6/1945, một hội nghị quốc tế lớn đã họp tại Xan Phranxixco (Mĩ) để:
A. thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc.
B. duy tri hịa bình và an ninh thế giới.
C. tuyên bố chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. thỏa thuận việc đóng quân ở các nước mà phát xít chiếm đóng.
Câu 12. Đại hơi đồng Liên hợp quốc đã quyết định “Ngày Liên hợp quốc” là
A. ngày 1-5 hàng năm.
B. ngày 24-10 hàng năm.
C. ngày 26-10 hàng năm.
D. ngày 27-10 hàng năm.
Câu 13. Năm nước ủy viên thường trực của Hội đồng Bản an Liên hợp quốc không bao giờ thay đổi là
A. Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
B. Mĩ, Anh, Pháp, Đức, Nhật.
C. Trung Quốc, Nhật, Ân Độ, Pháp, Hàn Quốc.
D. Anh, Pháp, Nhật, Việt Nam, Mỹ.
Câu 14. Mục đích của tổ chức Liên hợp quốc được nêu trong Hiến chương thành lập là
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
B. Duy trì hịa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các quốc gia.
C. Giải quyết nạn đói cho châu Phi.
D. Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của bất kì nước nào.
Câu 15. Hiến chương Liên hợp quốc quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc bao gồm bao nhiêu cơ
quan?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 16. Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua tại Hội nghị nào?
A. Hội nghị Ianta.
B. Hội nghị Xan Phranxixcô
C. Hội nghị Pốtxđam.
D. Hội nghi Pari.
Câu 17. Theo nguyên tắc của Liên hợp quốc, các nước phải chung sống hịa bình và sự nhất trí giữa
A. tất cả các nước tham gia Liên hợp quốc.
B. tất cả các nước trong phe Đồng minh,
C. các nước bị chiến tranh tàn phá.
D. năm nước lớn trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Câu 18. Giữ gìn hịa bình, an ninh quốc tế, góp phần giải quyết các vụ tranh chấp xung đột khu vực. Đó

A. nguyên tắc của Liên hợp quốc.
B. vai trò của Liên hợp quốc.
C. trách nhiệm của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
D. vai trò của Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Câu 19. Cho dữ liệu: Bộ máy của tổ chức Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan chính, trong đó (1) ....là cơ quan
giữ vai trị trọng yếu để duy tri hịa bình và an ninh thế giới, (2)....là cơ quan hành chính, đứng đầu là (3)
…….. với nhiệm kì 5 năm. Trụ sở Liên hợp quốc đặt tại (4) ……..
Chọn các dữ liệu có sẵn để điền vào chỗ trống:
Trang 2



A. (1)Hội đồng bảo an, (2) Ban thư kí, (3) Tổng thư kí, (4)Vecxai (Pháp).
B. (1)Hội đồng quản thác, (2) Ban thư kí, (3) Tổng thư kí, (4) Niu c (Mĩ),
C. (1)Hội đồng bảo an, (2) Ban thư kí, (3) Tổng thư kí, (4) Niu c (Mĩ).
D. (1) Đại hội đồng, (2) Ban thư kí, (3) Tổng thư kí, (4) Niu Oóc (Mĩ).
Câu 20. Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc vào năm
A. 8-1967

B. 9-1977

C. 10-1977

D. 9-1967.

Trang 3


ĐÁP ÁN
1. B

2. B

3. C

4. D

5. C

6. A


7. A

8. D

9. D

10. B

11. A

12. B

13. A

14. B

15. D

16. B

17. D

18. B

19. C

20. B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.

Phương pháp: Sgk trang 4.
Cách giải:
Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Mỹ( Ru dơ ven), Anh (Sóc sin), Liên Xơ (Xtalin) họp hội nghị quốc tế ở I-an-ta
(Liên Xô) để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau chiến tranh và hình thành một trật tự
thế giới mới.
Chọn đáp án: B
Câu 2.
Phương pháp: sgk trang 4.
Cách giải:
Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra
trước các cường quốc Đồng minh:
+ Việc nhanh chóng đánh bại phát xít.
+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
+Việc phân chia thành quả chiến thắng.
- Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Mỹ( Ru dơ ven), Anh (Sớc sin), Liên Xô (Xtalin) họp hội nghị quốc tế ở I-anta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau chiến tranh và hình thành một trật
tự thế giới mới.
Chọn đáp án: B
Câu 3.
Phương pháp: sgk trang 4.
Cách giải:
Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Mỹ( Ru dơ ven), Anh (Sớc sin), Liên Xô (Xtalin) họp hội nghị quốc tế ở I-an-ta
(Liên Xô) để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau chiến tranh và hình thành một trật tự
thế giới mới.
Chọn đáp án: C
Câu 4.
Phương pháp: Sgk trang 7.
Cách giải:

Trang 4



Đại hội đồng gồm đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng. Mỗi năm, Đại hội đồng họp mơt kì
để thảo luận các vấn đề hoặc cơng việc thuộc phạm vi hiến chương quy định.
Chọn đáp án: D
Câu 5.
Phương pháp: Sgk trang 6.
Cách giải:
Các vùng còn lại của châu Á (Đông Nam Á. Nam Á. Tây Á) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước
phương Tây.
Chọn đáp án: C
Câu 6.
Phương pháp: Sgk trang 6.
Cách giải:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta phía Tây Đức và các nước Tây Âu sẽ do quân đội Mĩ, Anh và Pháp
chiếm đóng.
Chọn đáp án: A
Câu 7.
Phương pháp: Sgk trang 6.
Cách giải:
Theo quy định của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Đơng Đức, Đơng Béclin và
các nước Đông Âu .
Ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xơ chiếm đóng miền Bắc và qn Mĩ chiếm đóng miền Nam.
Chọn đáp án: A
Câu 8.
Phương pháp: Sgk trang 6
Cách giải:
Theo quyết định tại Hội nghị Ianta, nước Đức phải chấp nhận sự chiếm đóng lâu dài của quân đội Đồng
minh: qn đội Liên Xơ chiếm đóng miền Đơng nước Đức, Đông Beclin và các nước Đông Âu; quân đội
Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng Tây Đức, Tây Beclin và các nước Tây Âu.
Chọn đáp án: D

Câu 9.
Phương pháp: Sgk trang 6.
Cách giải:
Ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xơ chiếm đóng miền Bắc và qn Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy
vĩ tuyến 38 làm ranh giới.
Chọn đáp án: D
Câu 10.
Trang 5


Phương pháp: Sgk trang 6.
Cách giải:
Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta và những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành
khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là trật tự hai cực Ianta.
Chọn đáp án: B
Câu 11.
Phương pháp: sgk trang 6
Cách giải:
Từ ngày 25/4 đến ngày 26/6/1945, một hội nghị quốc tế lớn đã họp tại Xan Phranxixco (Mĩ) để thông qua
Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc.
Chọn đáp án: A
Câu 12.
Phương pháp: Sgk trang 6.
Cách giải:
Ngày 31-10-1947, Đại hội đồng Liên hợp quốc quyết định lấy ngày 24-10 hàng năm làm “Ngày Liên hợp
quốc”.
Chọn đáp án: B
Câu 13.
Phương pháp: Sgk trang 7
Cách giải:

Năm ủy viên thường trực khơng bao giị' thay đổi của Liên hợp quốc là: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung
Quốc. Mọi quyết định của Hội đồng bảo an phải được sự nhất trí của 5 nước này.
Chọn đáp án: A
Câu 14.
Phương pháp: Sgk trang 7.
Cách giải:
Hiến chương nêu rõ mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là duy trì hịa bình và an ninh thế giới, phát triển
các mỗi quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên co sở tôn trọng
nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Chọn đáp án: B
Câu 15.
Phương pháp: Sgk trang 7.
Cách giải:
Hiến chương quy định Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan chính: Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng
Kinh tế và Xã hội, Hội đồng quản thác, Tòa án Quốc tế và Ban thu kí.
Chọn đáp án: D
Trang 6


Câu 16.
Phương pháp: Sgk trang 6.
Cách giải:
Từ ngày 25/4 đến ngày 26/6/1945, một hội nghị quốc tế lớn đã họp tại Xan Phranxixco (Mĩ) để thông qua
Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc.
Chọn đáp án: B
Câu 17.
Phương pháp: Sgk trang 7.
Cách giải:
Một trong 5 nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là: chung sống hịa bình và sự nhất trí giữa năm
nuớc lớn (Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc - 5 nước ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an

Liên hợp quốc.).
Chọn đáp án: D
Câu 18.
Phương pháp: Sgk trang 7.
Cách giải:
Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế có vai trị giữ gìn hịa bình và an ninh quốc tế, góp phần giải quyết các
vụ tranh chấp xung đột khu vực.
Chọn đáp án: B
Câu 19.
Phương pháp: Sgk trang 7.
Cách giải:
Bộ máy của tổ chức Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan chính, trong đó Hội đồng bảo an là cơ quan giữ vai
trị trọng yếu để duy tri hịa bình và an ninh thế giói, Ban thư kí là cơ quan hành chính, đứng đầu là Tổng
thư kí với nhiệm kì 5 năm. Trụ sở Liên hợp quốc đặt tại Niu Oóc (Mĩ).
Chọn đáp án: C
Câu 20.
Phương pháp: sgk trang 7.
Cách giải:
Từ tháng 9-1977, Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
Chọn đáp án: B

Trang 7


Mức độ 2: Thông hiểu
Câu 1: Vấn đề không được đặt ra trước các cường quốc đồng minh để giải quyết trong Hội nghị Ianta là
A. khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
B. nhanh chóng đánh bại hồn tồn các nước phát xít.
C. phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
D. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

Câu 2: Hội nghị Ianta quyết định nhiều vấn đề quan trọng, ngoại trừ
A. Hợp tác giữa các nước nhằm khôi phục lại đất nước sau Chiến tranh.
B. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
C. thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh
hưởng ở châu Âu và châu Á.
D. thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
Câu 3: Hội nghị Ianta chấp nhận các điều kiện để đáp ứng yêu cầu của Liên Xô khi tham gia chống quân
phiệt Nhật Bản ở châu Á, ngoại trừ việc
A. khôi phục quyền lợi của nước Nga bị mất do chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905).
B. Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.
C. trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin.
D. giữ nguyên hiện trạng của Trung Quốc và Mông Cổ.
Câu 4: Hội nghị Ianta (2-1945) nêu quyết định: tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa
quân phiệt Nhật nhằm
A. tránh nguy cơ chiến tranh thế giới.

B. để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

C. để bảo vệ hịa bình thế giới.

D. trả thù bọn phát xít gây chiến tranh.

Câu 5: Liên Xô là một trong 5 nước ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có vai trị
quốc tế như thế nào?
A. Đã duy trì được trật tự thế giới “hai cực” sau chiến tranh lạnh.
B. Góp phần làm hạn chế sự thao túng của Mĩ đối với tổ chức Liên hợp quốc.
C. Khẳng định vai trò tối cao của 5 nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc.
D. Xây dựng Liên hợp quốc thành tổ chức chính trị quốc tế năng động.
Câu 6: Liên hợp quốc quyết đinh lấy ngày 24-10 hằng năm làm “Ngày Liên hợp quốc” vì đó là ngày
A. kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai.


B. bế mạc Hội nghị Ianta.

C. Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực.

D. Khai mạc Lễ thành lập Liên hợp quốc.

Câu 7: Tại sao khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai chưa kết thúc, hội nghị Ianta đã được triệu tập?
A. Do chủ nghĩa phát xít vẫn chưa bị đánh bại, phải triệu tập hội nghị để đề ra kế sách nhanh chóng kết
thúc chiến tranh.
B. Do các nước muốn phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
C. Vì muốn tổ chức lại thế giới sau Chiến tranh.
Trang 8


D. Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã bước vào giai đoạn kết thúc, có nhiều vấn đề quan trọng và cấp
bách đặt ra cho các nước Đồng minh.
Câu 8: Tại sao gọi là ‘Trật tự hai cực Ianta”?
A. Liên Xô và Mi phân chia khu vực ảnh hưởng và phạm vi đóng quân ở châu Á và châu Âu.
B. Mĩ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe: đế quốc chủ nghĩa và xã hội chủ
nghĩa.
C. Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột, căng thẳng.
D. Trật tự này được hình thành bỏi quyết định của các cường quốc tại Ianta (Liên Xơ).
Câu 9: Trật tự hai cực Ianta hồn toàn tan rã khi
A. Tổ chức Hiệp ước Vácsava chấm dứt hoạt động.
B. Mỹ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
C. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ.
D. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) giải thế.
Câu 10: Nội dụng nào sau đây khơng có trong “Trật tự hai cực Ianta”
A. Trật tự thế giới hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

B. Trật tự thế giới mới hình thành sau Hội nghị Ianta.
C. Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng trong quan hệ quốc tế.
D. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác.
Câu 11: Hội nghị Ianta có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình quan hệ quốc tế sau chiến tranh?
A. Làm nảy sinh những mâu thuẫn mới giữa các nước đế quốc với nhau.
B. Đánh dấu sự hình thành một trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
C. Trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới từng bước được thiết lập trong những năm 1945 –
1947.
D. Đánh dấu sự xác lập vai trò thống trị thế giới của chủ nghĩa đế quốc Mĩ.
Câu 12: Mục đich nào của Liên hợp quốc làm cho các nước xích lại gần nhau?
A. Tơn trọng quyền tự quyết của các dân tộc.
B. Thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.
C. Duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
D. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
Câu 13: Một trong những Nghị quyết của Hội nghị Ianta về kết thúc nhanh chóng chiến tranh ở châu Âu
và châu Á – Thái Bình Dương, ba cường quốc đã thống nhất
A. sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật.
B. Hồng qn Liên Xơ nhanh chóng tấn cơng tận sào huyệt của phát xít Đức ơ Beclin.
C. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật
D. tiêu diệt mầm mống của chủ nghĩa phát xít.
Câu 14: Một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là
Trang 9


A. hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội.
B. chung sống hịa bình, vừa hợp tác vừa đấu tranh.
C. tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước thành viên.
D. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình.
Câu 15: Tại sao Hiến chương Liên hợp quốc là văn kiện quan trọng nhất?
A. Nêu rõ mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc.

B. Là cơ sở để các nước căn cứ tham gia tổ chức Liên hợp quốc.
C. Nêu rõ mục đích là duy trì hịa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các
nước.
D. Hiến chương quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc.
Câu 16: Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế hàng đâug
của hai cường uốc nào?
A. Liên Xô và Mỹ.

B. Mỹ và Anh.

C. Liên Xô và Anh.

D. Liên Xô và Pháp.

Câu 17: Liên Hợp quốc hoạt động không dựa trên nguyên tắc nào sau đây
A. Hợp tác phát triển có hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
B. Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
C. Khơng can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.
D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình.
Câu 18: Trật tự hai cực Ianta sụp đổ vì
A. Liên Xơ và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
B. Liên Xô và Mĩ “chán ngán” việc chạy đua vũ trang
C. Ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ bị thu hẹp
D. Mơ hình xã hội chủ nghĩa tan rã ở Liên Xô
Câu 19: Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc Liên Xô,
Mĩ, Anh đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới vì
A. làm cho cục diện hai cực, hai phe được xác lập trên toàn thế giới.
B. các nước tham chiến được hưởng nhiều quyền lợi sau chiến tranh.
C. đã phân chia xong phạm vi ảnh hưởng giữa các nước thắng trận.
D. đã dẫn tới sự giải thể của chủ nghĩa thực dân ở các thuộc địa.

Câu 20: Thực chất Ianta là Hội nghị Ianta (2-1945) là hội nghị
A. bàn về những vấn đề liên quan đến hịa bình, an ninh thế giới.
B. hịa giải mâu thuẫn giữa Mĩ và Liên Xô.
C. đàm phán giữa khối Đồng minh và phe phát xít
D. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận

Trang 10


ĐÁP ÁN
1-A
11-A

2-A
12-D

3-D
13-C

4-B
14-D

5-B
15-A

6-C
16-A

7-D
17-A


8-B
18-D

9-C
19-C

10-D
20-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra
trước các cường quốc Đồng minh:
+ Việc nhanh chóng đánh bại phát xít.
+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
+ Việc phân chia thành quả chiến thắng.
Câu 2: Đáp án A
Những quyết đinh của Hội nghị Ianta bao gồm:
- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
- Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
- Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để duy trì hịa bình, an ninh thế giới
- Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các
cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á.
Câu 3: Đáp án D
Ở châu Á, Hội nghị Ianta chấp nhận những điều kiện để Liên Xô tham chiến chống Nhật bao gồm:
- Giữ nguyên trạng Mông Cổ.
- Khôi phục quyền lợi của nước Nga đã bị mất do cuộc chiến tranh Nga – Nhật năm 1904.
- Trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin.
- Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.

Chọn đáp án: D
Chú ý:
Trung Quốc cần trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ’ Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cần cải tổ
với sự tham gia cua Đảng Cộng sản với các đảng phái dân chủ; trả lại cho Trung Quốc vùng Mãn Châu,
đảo Đài Loan và quần đảo Bành Hồ.
Câu 4: Đáp án B
Mục tiêu của Hội nghị Ianta là làm sao để đánh bại chủ nghĩa phát xít để nhanh chóng kết thúc chiến
tranh. Để làm được điều này, khối Đồng minh chống phát xít cần tăng cường hoạt động hơn nữ A. trong
thời gian 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại phát xít Đức, :Liên Xô sẽ tham gia chống Nhật ở châu Á.
Câu 5: Đáp án B
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô và Mĩ là đứng đầu hai phe là Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ
nghĩa. Liên Xô và Mĩ là hai cường quốc đứng đầu hai cực, chỉ cần một bên suy yếu thì bên kia sẽ thao
túng nhiều vấn đề chính trị.
Trang 11


Trong khi đó, thành viên của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc bao gồm 5 quốc gia: Trung Quốc, Mĩ, Anh,
Pháp, Trung Quốc. Nếu khơng có Liên Xơ thì chắc chắn Mĩ sẽ thao túng tổ chức này. Bằng chứng ở việc,
sau năm 1991 khi Liên Xô tan rã thì Mĩ đã hướng tới trật tự thế giới “đơn cực” nhằm chi phối và lãnh đạo
toàn thế giới.
Câu 6: Đáp án C
Ngày 24-10-1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản hiế chương chính thức có
hiệu lực. Từ đó, Liên hợp quốc quyết đinh lấy ngày 24-10 hàng năm làm ngày Liên hợp quốc.
=> Ngày 24-10 được lấy làm “Ngày Liên hợp quốc” vì đó là ngày Hiến chương Liên hợp quốc chính thức
có hiệu lực.
Câu 7: Đáp án D
Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước
các cường quốc Đồng minh:
+ Nhanh chóng đánh bại phát xít.
+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

+ Việc phân chia thành quả chiến thắng.
=> Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Mỹ( Ru dơ ven), Anh (Sớc sin), Liên Xô (Xtalin) họp hội nghị quốc tế ở Ian-ta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau chiến tranh và hình thành một
trật tự thế giới mới.
Câu 8: Đáp án B
Với Hội nghị Ianta phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc đã hình thành nên trật tự thế giới
mới do Mĩ và Liên Xô đứng đầu đại diện cho hai phe: đế quốc chủ nghĩa (tư bản chủ nghĩa) và xã hội chủ
nghĩa. Đó chính là trật tự hai cực Ianta.
Câu 9: Đáp án C
Trật tự hai cực Ianta tan rã vào năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô chính thức sụp
đổ.
- Đáp án A: biểu hiện sự sụp đổ của Liên Xô.
- Đáp án B: là dấu hiệu tích cực trong quan hệ quốc tế, tạo điều kiện cho sự phát triển của Liên Xô chứ
không đưa đến sự sụp đổ của Liên Xô.
- Đáp án D: biểu hiện sự sụp đổ của Liên Xô.
Câu 10: Đáp án D
- Đáp án A: Trật tự thế giới hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai. (1945-1947)
- Đáp án B: Trật tự thế giới mới hình thành sau Hội nghị Ianta (từ những quyết định của Hội nghị Ianta
và những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường
được gọi là trật tự hai cực Ianta.
- Đáp án C: Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng trong quan hệ quốc tế (Liên Xô và Mĩ đại diện
cho hai phe đối lập là Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa)
Trang 12


- Đáp án D: Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác. (đến sau khi Liên Xơ sụp đổ và
xuất hiện xu thế hịa bình hợp tác cùng phát triển mới chuyển sang đối thoại hợp tác).
Câu 11: Đáp án A
Hội nghị Ianta đã có quyết định phân chia ảnh hưởng giữa các nước đế quốc với nhau,
– Ở châu Âu có sự phân chia hai cực rõ ràng, phân định chặt chẽ – Đông Âu: ảnh hưởng của Liên Xô –
xã hội chủ nghĩa, Tây Âu ảnh hưởng của Mỹ – tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên ở châu Á: tình hình khơng

hẳn như thế, nó đã bị “vi phạm” ngay từ đầu và tình hình trong khu vực diễn ra ngày càng có chiều hướng
khác với sự đối đầu của hai phe (thí dụ : tình hình ở Trung Quốc, bán đảo Đơng Dương,…).
– Các dân tộc châu Á đã không cam chịu chấp nhận cái khu vực “phạm vi ảnh hưởng truyền thống của
các nước tư bản phương Tây” như một thiết chế của Trật tự hai cực. Phong trào giải phóng dân tộc đã trực
tiếp làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc thực dân phương Tây – một cực trong Trật tự Ianta và thực tế đã là
một nhân tố làm rạn nứt, xói mịn quyền lực đưa tới sự sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta.
Mâu thuẫn mới giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai vẫn là mâu thuẫn về quyền lợi.
Tuy nhiên, mâu thuẫn này không được giải quyết bằng một cuộc chiến tranh thế giới như Chiến tranh thế
giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai mà nó là cuộc Chiến tranh lạnh. Sự mâu thuẫn đó chia thành
hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa tiêu biểu là Liên Xô và Mĩ.
Câu 12: Đáp án D
Mục đích hoạt động của Liên hợp quốc bao gồm:
- Duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ
sở tơn trong ngun tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Trong đó nguyên tắc thứ hai tạo ra mối quan hệ giữa các quốc gia thêm xích lại gần nhau hơn, đó là việc
đảm bảo lợi ích cho tất cả các quốc gia.
Chọn đáp án: D
Chú ý:
Hiện nay, Liên hợp quốc vẫn đống vai trò quan trong trọng việc phát triển mối quan hệ hữu nghị này.
Câu 13: Đáp án C
Hội nghị Ianta được họp để giải quyết các vấn đề cấp bách:
- Việc nhanh chóng đánh bại phát xít.
- Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
- Việc phân chia thành quả chiến thắng.
Muôn nhanh chóng kết thúc chiến tranh thì trước tiên các nước Đồng minh phải tiêu diệt hoàn toàn chủ
nghĩa phát xít trước. Để thực hiện mục tiêu này, ba cường quốc (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã thống nhất tiêu diệt
tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
Câu 14: Đáp án D
Những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là:

Trang 13


- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
- Không can thiệp vào nội bộ các nước.
- Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hịa bình.
- Chung sống hịa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
Câu 15: Đáp án A
Hiến chương Liên hợp quốc có vai trò quan trọng nhất do:
- Nêu rõ mục đich của tổ chức này là:
+ Duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
+ Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ
sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Nêu rõ nguyên tắc hoạt động của tổ chức này là:
+ Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
+ Tôn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
+ Không can thiệp vào nội bộ các nước.
+ Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hịa bình.
+ Chung sống hịa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xơ, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
=> Đây là hai nội dung có vai trò quan trọng nhất, nắm giữa vai trò chỉ đạo mọi hoạt động của Liên hợp
quốc qua tất cả các giai đoạn.
Câu 16: Đáp án A
Trật tự hai cực Ianta đứng đầu là hai cường quốc Liên Xô và Mỹ, khẳng đinh vị thế của hai cường quốc
này trong quan hệ quốc tế.
Câu 17: Đáp án A
Những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc bao gồm:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
- Khơng can thiệp vào nội bộ các nước.

- Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hịa bình.
- Chung sống hịa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
Câu 18: Đáp án D
Trật tự hai cực Ianta bao gồm sự đối đầu giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa đứng đầu là
Mĩ và Liên Xô. Trật tư này sụp đổ khi một cực bị tan rã. Năm 1991, hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
và Đông Âu sụp đổ đồng nghĩa với việc một cực đã bị tan rã, trật tự hai Ianta sụp đổ.
Câu 19: Đáp án C

Trang 14


Trật tự thế giới mới là trật tự hai cực Ianta với đặc trưng là chia thành hai phe TBCN và XHCN, đứng đầu
là Liên Xơ và Mĩ. Trong đó, nguyên nhân dẫn đến sự phân chia nay là quyết định của Hội nghị Ianta đặc
biệt là phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước thắng trận.
Câu 20: Đáp án D
Khi chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, Hội nghị Ianta đã được triệu tập, một trong
ba mục tiêu của Hội nghị là phân chia thành quả giữa các nước thắng trận. Trong nội dung cụ thể của Hội
nghị Ianta, nội dung này cũng là nội dung quan trọng nhất và được tranh luận sôi nổi. Mục tiêu của mối
quốc gia bản chất cho cùng vẫn là quyền lợi của mỗi quốc gia, dân tộc.
=> Bản chất của Hội nghị Ianta (2-1945) là Hội nghị phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước
thắng trận.

Trang 15


Mức độ 3: Vận dụng – Vận dụng cao
Câu 1: Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ vai trò của Liên hợp quốc hiện nay?
A. Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
B. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
C. Không can thiệp vào cơng việc nội bộ của bất kì nước nào.

D. Diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hinh thành trong những năm sau Chiến tranh thế
giới thứ hai là
A. Một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị đối
với các nước bại trận.
B. Hình thành một trật tự thế giới mới, hoàn toàn do phe tư bản thao túng.
C. Thế giới hình thành “hai cực”: Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa do Liên Xô và Mĩ đứng đầu
mổi bên.
D. Một trật tự thế giới mới được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận cùng nhau hợp tác để lãnh đạo
thế giới.
Câu 3: Nội dung nào gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tại Hội nghị Ianta?
A. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai, tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật.
B. Thành lập tổ chức quốc tế - Liên hợp quốc.
C. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận.
D. Giải quyết hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.
Câu 4: Vai trò của Liên hợp quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện này là gì?
A. Liên hợp quốc thực sự đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì
hịa bình và an ninh thế giới.
B. Thúc đẩy mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực.
C. Ngăn chặn các đại dịch đe dọa sức khỏe loài người nhằm nâng cao đời sống của người dân.
D. Bảo vệ các di sản trên thế giới, cứu trợ nhân đạo, chống đói nghèo.
Câu 5: Việt Nam từ khi gia nhập Liên hợp quốc đã có những đóng góp vào việc
A. xây dựng mối quan hệ hợp tác với Liên hợp quốc chặt chẽ, có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực.
B. trở thành ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kì 2008 – 2009.
C. có tiếng nói ngày càng quan trọng trong tổ chức Liên hợp quốc.
D. thực hiện chống tham nhũng, tham gia chương trình an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, quyền
trẻ em, tham gia lực lượng giữ gìn hịa bình Liên hợp quốc.
Câu 6: Cho đoạn dữ liệu sau:
“Hiến chương của Liên hợp quốc nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hịa bình và an ninh thế giới,
phát triển mối quan hệ (….) giữa các dân tộc và tiến hành (….) quốc tế trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc

(…) và quyền (…..) của các dân tộc”
Trang 16


Chọn các cụm từ thích hợp nhất để điền vào những (….) trong đoạn dữ liệu theo thứ tự lần lượt là
A. hợp tác, đoàn kết, tự quyết, chủ quyền.

B. hữu nghị, hợp tác, bình đẳng, tự quyết.

C. hữu nghị, đoàn kết, tự quyết, chủ quyền.

D. hữu nghị, hợp tác, tự quyết, bình đẳng.

Câu 7: Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian
1. Hội nghị Pốtxđam được tổ chức tại Đức.
2. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc.
3. Hội nghị Ianta được triệu tập.
4. Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Xan Phranxixcô.
A. 3,4,1,2.

B. 1,2,3,4.

C. 2,3,4,1.

D. 2,3,1,4.

Câu 8: Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay, Việt Nam cần vận dụng triệt để nguyên
tắc nào của Liên Hợp Quốc
A. Tranh thủ sự ủng hộ của dư luận quốc tế
B. Không can thiệp vào cơng việc nội bộ của bất kì nước nào

C. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình
D. Chung sống hịa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn
Câu 9: Đáp án nào đúng nhất khi kể tên một số tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc?
A. UNDP, UNESCO, IMF, WHO, UNICEF.
B. WB, INTERPOL, UNICEF, FAO, ARF.
C. WHO, IMF, UNFPA, WB, UEFA
D. WHO, FAO, UNICEF, TPP
Câu 10: Điểm hạn chế từ những quyết định của hội nghị Ianta sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Chưa thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế
B. Chưa mang lại quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa, chỉ phục vụ lợi ích của các cường quốc
thắng trận.
C. Quá khắc nghiệt với các nước thua trận
D. Là tiền đề dẫn tới hình thành cục diện “Chiến tranh lạnh” sau này

ĐÁP ÁN
1-D

2-C

3-C

4-A

5-D

6-B

7-A

8-C


9-A

10-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Trước tình hình cụ thể của thế giới hiện nay là tình trạng mâu thuẫn dân tộc, xung đột sắc tộc đang diễn ra
ở nhiều nơi, chủ nghĩa khủng bố đang là mối đe dọa lớn đối với nhân loại. Liên hợp quốc ngày càng đóng
vai trị quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề trên.
Trang 17


Mục đích hàng đầu của Liên hợp quốc là duy trì hịa bình và an ninh quốc tế, đồng thời xác định những
mục đích quan trọng khác cho các hoạt động của Liên hợp quốc là tăng cường quan hệ hữu nghị giữa các
dân tộc, thúc đẩy hợp tác để giải quyết các vấn đề quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân đạo và bảo
đảm quyền con người. Các quốc gia cũng trao cho Liên hợp quốc vai trò là trung tâm điều hòa các hành
động của các dân tộc hướng theo những mục đích đó.
Tại Hội nghị cấp cao thế giới năm 2005, các nhà lãnh đạo các quốc gia đã nhất trí về ý nghĩa sống còn
của việc xây dựng một hệ thống đa phương hữu hiệu, lấy Liên hợp quốc làm trung tâm nhằm đối phó với
những thách thức đa dạng, tồn cầu như hiện nay.
Câu 2: Đáp án C
Trật tự 2 cực Ianta là 1 trật tự thế giới mới do Liên Xô là Mĩ thiết lập nên sau chiến tranh thế giới thứ 2.
Trật tự này đã chi phối các mối quan hệ quốc tế trong khoảng 40 năm từ 1945-1991. Và trật tự này đã
chia thế giới thành 2 phe do 2 siêu cường Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe. Với sự ra đời của trật tự 2
cực Ianta đã hình thành nên sự đối đầu gay gắt giữa hệ thống Tư bản chủ nghĩa và hệ thống Xã hội chủ
nghĩa. Cùng với sự sụp đổ của Liên Xô (1991) thì trật tự 2 cực Ianta cũng chấm dứt.
=> Đặc trưng nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là: thế giới hình thành “hai cực”: Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa do Liên Xô và Mĩ đứng
đầu mỗi phe.

Câu 3: Đáp án C
Thực chất của Hội nghị Ianta là cuộc đấu tranh nhằm phân chia những thành quả thắng lợi giữa các lực
lượng trong khối Đồng minh chống Phát xít. Các quyết định ở Ianta có quan hệ rất lớn đến hịa bình, an
ninh và trật tự thế giới về sau. Chính vì thế, Hội nghị đã diễn ra trong khơng khí căng thẳng và quyết liệt,
nhất là vấn đề thống nhất thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc và thông qua Hiến chương Liên Hiệp Quốc
trong tương lai, vấn đề Liên Xô tham chiến (có điều kiện kèm theo) ở Châu Á-Thái Bình Dương. Tuy
nhiên, quan trọng nhất vẫn là việc giải giáp quân đội Phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các
cường quốc, chủ yếu là giữa Liên Xô và Mỹ ở Châu Âu và Châu Á.
Chú ý:
Các quốc gia khơng khi nào thốt ra khỏi lợi ich dân tộc, quyền lợi của mỗi quốc gia. Trong mọi cuộc
đàm phán giữa các nước đây là nguyên tắc không khi nào được bỏ qua.
Câu 4: Đáp án A
Trước tình hình cụ thể của thế giới hiện nay là tình trạng mâu thuẫn dân tộc, xung đột sắc tộc đang diễn ra
ở nhiều nơi, chủ nghĩa khủng bố đang là mối đe dọa lớn đối với nhân loại. Liên hợp quốc ngày càng đóng
vai trị quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề trên.
Mục đích hàng đầu của Liên hợp quốc là duy trì hịa bình và an ninh quốc tế, đồng thời xác định những
mục đích quan trọng khác cho các hoạt động của LHQ là tăng cường quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc,
thúc đẩy hợp tác để giải quyết các vấn đề quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân đạo và bảo đảm quyền

Trang 18


con người. Các quốc gia cũng trao cho Liên hợp quốc vai trò là trung tâm điều hòa các hành động của các
dân tộc hướng theo những mục đích đó.
Tại Hội nghị cấp cao thế giới năm 2005, các nhà lãnh đạo các quốc gia đã nhất trí về ý nghĩa sống còn
của việc xây dựng một hệ thống đa phương hữu hiệu, lấy Liên hợp quốc làm trung tâm nhằm đối phó với
những thách thức đa dạng, tồn cầu như hiện nay.
Câu 5: Đáp án D
Trong các lĩnh vực công việc cụ thể của LHQ, Việt Nam với tư cách là một trong 66 thành viên của Hội
nghị giải trừ quân bị tại Giơnevơ đã tích cực tham gia vào các hoạt động của diễn đàn nhằm thực hiện

mục tiêu giải trừ quân bị toàn diện và triệt để do LHQ đề ra. Việt Nam nghiêm túc thực hiện các nghĩa vụ
thành viên của các điều ước quốc tế về chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, thực hiện đầy đủ các
nghị quyết của Hội đồng bảo an về báo cáo các biện pháp thực hiện các điều ước này, mới đây đã phê
chuẩn Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện và ký Nghị định thư bổ sung cho Hiệp ước Bảo đảm Hạt
nhân theo Hiệp ước Khơng phổ biến vũ khí hạt nhân.
Chúng ta ủng hộ các cố gắng của các nước cùng LHQ tìm các giải pháp hịa bình cho các cuộc xung đột
khu vực và đang hồn tất q trình chuẩn bị liên quan đến việc tham gia một cách có hiệu quả vào
HĐGGHB LHQ, phù hợp với điều kiện và khả năng của Việt Nam. Chúng ta coi trọng việc tăng cường
đối thoại với các nước, hợp tác quốc tế trong và ngoài LHQ trên các vấn đề liên quan đến việc thúc đẩy
quyền con người, trong đó có việc báo cáo về việc thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người mà
Việt Nam là thành viên và tham gia vào các cơ chế nhân quyền của LHQ như ECOSOC, Ủy ban về các
vấn đề xã hội của ĐHĐ, Ủy hội nhân quyền và nay là Hội đồng nhân quyền LHQ.
Việt Nam được LHQ đánh giá cao về việc hoàn thành trước thời hạn nhiều Mục tiêu phát triển Thiên niên
kỷ, triển khai thành công đồng thời chia sẻ kinh nghiệm của mình trong việc thực hiện các chương trình
hành động của các hội nghị LHQ về phát triển xã hội, mơi trường, an ninh lương thực, tài chính cho phát
triển, nhà ở, nhân quyền, dân số và phát triển, phụ nữ, trẻ em, chống phân biệt chủng tộc, phòng chống
HIV/AIDS...
=> Việt Nam từ khi tham gia Liên hợp quốc đã có những đóng góp vào việc thực hiện chống tham nhũng,
tham gia chương trình an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, quyền trẻ em, tham gia lực lượng giữ gìn
hịa bình Liên hợp quốc.
Câu 6: Đáp án B
Hiến chương của Liên hợp quốc nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hịa bình và an ninh thế giới,
phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế trên cơ sở tơn trọng ngun
tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Câu 7: Đáp án A
1. Hội nghị Pốtxđam được tổ chức tại Đức (16-7 đến ngày 12-8-1945)
2. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc. (9-1977)
3. Hội nghị Ianta được triệu tập (2-1945)
Trang 19



4. Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Xan Phranxixcô (25-4 đến 26-6-1945)
Chọn đáp án: A: 3,4,1,2.
Câu 8: Đáp án C
Vấn đề biển Đông đang ngay càng diễn biến phức tạp. Nếu như trước năm 1945, các nước giải quyết
tranh chấp lãnh thổ bằng chiến tranh thì giờ đây, con người hướng tới giải quyết tranh chấp bằng biện
pháp hịa bình, đây cũng là một trong những ngun tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc cần tuân thủ trong
cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay.
Thực tế, Việt Nam đang tranh thủ thêm nhiều sự ủng hộ của quốc tế để giành lại chủ quyền biển đảo trong
tranh chấp với Trung Quốc. Đã có nhiều cuộc gặp gỡ giữa những nhà lãnh đạo cấp cao, yêu cầu Trung
Quốc thực hiện thỏa thuận DOC và tiến tới COC. Cho đến năm 2017, vấn đề biển Đông vấn được Việt
Nam, Trung Quốc và các nước liên quan giải quyết bằng biện pháp hịa bình dựa trên luật pháp quốc tế.
Câu 9: Đáp án A
- UNDP: Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam
- UNESCO: viết tắt của United Nations Educational Scientific and Cultural Organization, Tổ chức Giáo
dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc
- IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế
- WHO: Tổ chức Y tế Thế giới
- UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc
Câu 10: Đáp án B
Hệ quả của hội nghị Ianta bao gồm:
- Đặt nền tảng cho việc thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hịa bình và an ninh thế giới sau chiến
tranh thế giới thứ hai….
- Sự nhất trí giữa 5 cường quốc; Liên Xơ, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc sẽ hạn chế sự thao tứng hoàn toàn
của chủ nghĩa tư bản với các tổ chức quốc tế.
- Thỏa thuân việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít và phạm vi ảnh hưởng của nó dẫn đến sự ảnh
hưởng của Liên Xô và Mỹ ở châu Âu và châu Á.
- Những quyết định của Hội nghị chỉ là sự thỏa thuận của Liên Xô, Mỹ và Anh nhưng ảnh hưởng đến việc
giải quyết các vấn đề của thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Một trật tự thế giới mới được hình thành trên khuôn khổ của những thỏa thuận tại hội nghị này, được gọi

là “Trật tự hai cực Ianta”.
=> Như vậy, những quyết định của Hội nghị Ianta chưa mang lại quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc
địa, chủ yếu mang lại lợi ích cho các nước thắng trận.

Mức độ 1: Nhận biết

Trang 20


Câu 1: Một trong những thành tựu của kế hoạch khôi phục kinh tế sau chiến tranh ờ Liên Xô (1945 1950) ?
A. Sản lượng công nghiệp và nông nghiệp năm 1950 đạt mức sản lượng năm 1940.
B. Sản lượng nông nghiệp, công nghiệp đểu vượt mức sản lượng năm 1940.
C. Sản lượng cổng nghiệp tăng 73%, nông nghiệp đạt mức trước chỉến tranh (năm 1940).
D. Sản lượng công nghiệp và nông nghiệp đều tăng 73%.
Câu 2: Năm 1949 dã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?
A. Liên Xơ phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo.
B. Liên Xô chế tạo thành công bom hạt nhân
C. Liên Xô đập tan âm mưu thực hiện cuộc “chiến tranh lạnh” của Mĩ.
D. Liên Xô chế tạo thành cơng bom ngun tử.
Câu 3: Vị trí của nền kinh tế Liên Xô trong những năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 ?
A. Liên Xô là siêu cường kinh tế duy nhất.
B. Liên Xô là cường quốc công nghiệp thứ hai ờ châu Âu.
C. Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng hàng thứ hai trên thế giới.
D. Liên Xơ là một nước có nển nơng nghiệp hiện đại nhất thế giới.
Câu 4: I-u-ri Ga-ga-rin là ai ?
A. Là người đầu tiên thám hiểm Mặt Trăng.
B. Là nhà du hành vũ trụ đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất
C. Là người đầu tiên thám hiểm sao Hỏa.
D. Là người đã thiết kế - chế tạo thành công vệ tinh nhân tạo Spút-ních.
Câu 5: Từ năm 1946 - 1950, Liên Xơ đã đạt được thắng lợi to lớn gì trong cơng cuộc khơi phục kinh tế?

A. Hồn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm trước 9 tháng.
B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên cùa Trái đất
C. Xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
D. Thành lập Liên bang cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xơ viết.
Câu 6: Chính sách đối ngoại cùa Liên Xô từ nãm 1945 đến nừa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.
B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.
C. Tích cực ủng hộ hịa bình và phong trào cách mạng thế giới.
D. Chỉ làm bạn với các nước Xã hội chủ nghĩa.
Câu 7: Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga trở thành
A. quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.
B. quốc gia kế tục Liên Xô.
C. quốc gia nắm mọi quyền hành ở Liên Xô.
D. quốc gia Liên bang Xô viết.
Trang 21


Câu 8: Đâu là nguyên nhân khách quan dẫn đến Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ?
A. Do đường lối lãnh đạo manh tính chủ quan duy ý trí, cùng với cơ chế quản lý quan liêu bao cấp.
B. Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.
C. Khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm về nhiều mặt, làm cho khủng hoảng trầm trọng.
D. Không bắt kịp bước phát triển của Khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
Câu 9: Tháng 12/1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định nước Nga theo chế độ nào?
A. Dân chủ đại nghị.

B. Thể chế quân chủ chuyên chế.

C. Thể chế quân chủ Lập Hiến.

D. Thể chế Tổng Thống Liên Bang.


Câu 10: Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về
phương Tây với hi vọng
A. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.
B. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.
C. tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.
D. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.
Câu 11: Từ năm 1950 đến năm 1975, Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm
A. Phấn đấu đạt 20% tổng sản lượng công nghiệp tồn thế giới.
B. Hồn thành cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa nền kinh tế.
C. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới.
D. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
Câu 12: Chính sách đối ngoại vủa Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 vừa ngả về phương Tây,
vừa khôi phục và phát triển quan hệ với các nước
A. Châu Phi

B. trong nhóm G7

C. khu vực Mĩ Latinh D. châu Á

Câu 13: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu thế giới trong lĩnh vực nào?
A. Công nghiệp nặng, công nghiệp chế tạo.
B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Cơng nghiệp quốc phịng.
D. Cơng nghiệp vũ trụ, cơng nghiệp điện hạt nhân.
Câu 14: Thực hiện kế hoạch khôi phục kinh tế (1946 – 1950), Liên Xô đạt được thành tựu gì trong lĩnh
vực nơng nghiệp?
A. Sản xuất nơng nghiệp năm 1950 đạt mức trước chiến tranh.
B. Sản xuất nông nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh.
C. Sản xuất nông nghiệp tăng 48% so với trước chiến tranh.

D. Sản xuất nông nghiệp tăng 50% so với trước chiến tranh.
Câu 15: Từ năm 1945 đến năm 1950, Liên Xô bắt tay vào khôi phục kinh tế và xây dựng xã hội chủ nghĩa
trong hoàn cảnh
A. được sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân trong nước và thế giới.
Trang 22


B. đất nước chịu nhiều tổn thất về người và của, khó khăn về nhiều mặt.
C. là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh và thành quả của Hội nghị Ianta.
D. Liên Xô, Mĩ, Anh và Pháp vẫn đồng minh, giúp đỡ lẫn nhau.
Câu 16: Ngày 25-12-1991, Goócbachốp từ chức Tổng thống, lá cờ búa liềm trên nóc điện Crem- lin bị hạ
xuống đánh dấu
A. chính quyền Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Liên Xơ bị tê liệt.
B. cơng cuộc cải tơ của Gcbachốp bị thất bại.
C. sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
D. sự chấm dứt của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
Câu 17: Xã hội Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX có sự biến đổi như thế
nào?
A. Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới.
B. Trình độ học vấn của người dân không ngừng được nâng cao.
C. Tỉ lệ công nhân chiến hơn 70 % sô người lao động trong cả nược.
D. Liên Xô đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân.
Câu 18: Sau khi kế tục Liên Xô, Liên bang Nga phải đối mặt với hai thách thức lớn nào về đối nội?
A. Tình trang khơng ổn định do tranh chấp đảng phái và những vụ xung đột sắc tộc.
B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn chưa phục hồi và những vụ xung đột sắc tộc.
C. Chịu áp lực chính trị từ các nước phương Tây và tình trạng khơng ổn định do tranh chấp đảng phái.
D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn chưa phục hồi và tình trạng khơng ổn định do tranh chấp đảng phái.
Câu 19: Từ năm 2000, khi V.Putin lên làm Tổng thống, nước Nga có những biến chuyển khả quan như
thế nào?
A. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới, vị thế quốc tế được nâng cao.

B. Đi đầu trong cơng nghiệp vũ trụ, chính trị xã hội ổn định.
C. Kinh tế dần phục hồi, chính trị xã hội ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao.
D. Kinh tế dần phục hồi và phát triển, xã hội có nhiều biến chuyển.
Câu 20: Kinh tế Liên bang Nga bắt đầu có tín hiệu phục hồi nào năm nào?
A. 1995

B. 1997

C. 1996

D. 2000

Trang 23


ĐÁP ÁN

1-C
11-D

2-D
12-D

3-C
13-D

4-B
14-A

5-A

15-B

6-C
16-D

7-B
17-B

8-B
18-A

9-D
19-C

10-B
20-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 – 1950). Đến năm 1950, tổng sản lượng
công nghiệp Liên Xô tăng 73% so với trước chiến tranh (kế hoạch dự kiến là 48%), hơn 6200 xí nghiệp
được phục hồi và xây dựng mới đi vào hoạt động.
Câu 2: Đáp án D
Năm 1949, Liên Xô đã chế tạo thành cơng bom ngun tử, phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
Câu 3: Đáp án C
Trong giai đoạn 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công
nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
Câu 4: Đáp án B
Năm 1961, Liên Xơ đã phóng con tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ I.Gagarin bay vòng quanh Trái Đất,
mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

Câu 5: Đáp án A
Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên Xơ đã hồn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh
tế (1946 – 1950) trong vòng 4 năm 3 tháng (trước 9 tháng).
Câu 6: Đáp án C
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xơ thực hiện chính sách đối ngoại bảo vệ
hịa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 7: Đáp án B
Sau khi Liên xô tan rã, Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xơ” được kế thừa địa vị pháp lí của Liên
Xô tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô tại nước ngoài.
Câu 8: Đáp án B
Những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu bao gồm:
*Nguyên nhân chủ quan:
- Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí, quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân
không được cải thiện.
- Thiếu dân chủ, thiếu công bằng, … làm nhân dân bất mãn.
- Không bắt kịp bước phát triển của khoa học - kỹ thuật tiên tiến,dẫn đến tình trạng trì trệ,khủng hoảng
kinh tế - xã hội.
- Phạm phải nhiều sai lầm trong cải tổ làm khủng hoảng thêm trầm trọng.
*Nguyên nhân khách quan:
- Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.
Trang 24


Câu 9: Đáp án D
Tháng 12-1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liên bang.
Câu 10: Đáp án B
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến 2000 là ngả về phương Tây với hi vọng nhận
được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.
Câu 11: Đáp án D
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn

nhằm tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. Các kế hoạch này về cơ bản đã
hoàn thành với nhiều thành tựu to lớn.
Câu 12: Đáp án D
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến 2000 là một mặt ngả về phương Tây với hi
vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế; mặt khác, nước Nga khôi phục và phát
triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN…)
Câu 13: Đáp án D
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu thế giới trong lĩnh vực công nghiệp vũ trụ điện
hạt nhân.
Câu 14: Đáp án A
Với tinh thần tư lực, tự cường, nhân dân Liên Xơ hồn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khơi phục kinh tế
(1946 – 1950) trong vòng 4 năm 3 tháng. Đến năm 1950, sản xuất nông nghiệp đã đạt mức trước chiến
tranh.
Câu 15: Đáp án B
Liên Xô là nước chịu tổn thất nặng nề nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai: khoảng 27 triệu người chết,
1710 thành phố, hơn 7 vạn làng mạc, gần 32000 xí nghiệp bị tàn phá nặng nề.
Câu 16: Đáp án D
Ngày 25-12-1991, Goócbachốp từ chức Tổng thống, lá cờ búa liềm trên nóc điện Kremli bị hạ xuống,
đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại.
Câu 17: Đáp án B
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xã hội Liên Xơ có nhiều sự biến đổi. Tỉ lệ công
nhân chiến hơn 55% số người lao động trong cả nước. Trình độ học vấn của người dân khơng ngừng được
nâng cao.
Câu 18: Đáp án A
Từ năm 1991 đến năm 2000, về mặt đối nội, nước Nga phải đối mặt với hai thách thức lớn là tình trạng
khơng ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái và những vụ xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào li
khai ở vùng Trécxnia
Câu 19: Đáp án C

Trang 25



×