Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU ĐỂ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU DRC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.36 KB, 24 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................2
I) CƠ SỞ LÝ THUYẾT:...........................................................................................3
1.1 Giá trị doanh nghiệp và định giá doanh nhiệp....................................................3
1.1.1 Các nhận định cơ bản về giá trị doanh nghiệp:..................................................3
1.2 Sự cần thiết xác định giá trị doanh nghiệp..........................................................3
1.2.1 Mục đích của xác định giá trị doanh nghiệp:.....................................................3
1.2.2 Vai trò của việc thẩm định giá doanh nghiệp:...................................................4
1.3 Cơ sở lý thuyết về phương pháp định giá cổ phiếu:............................................5
1.3.1 Nội dung phương pháp:.......................................................................................5
1.3.2 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp định giá cổ phiếu:.................................7
II) VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU ĐỂ ĐỊNH GIÁ CỔ
PHIẾU DRC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG..............................8
2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần cao su Đà Nẵng và cổ phiếu DRC.......................8
2.1.1. Giới thiệu chung về công ty:...............................................................................8
2.1.2. Dây chuyền sản xuất và hệ thống kiểm tra chất lượng:....................................8
2.1.3 Các dòng sản phầm của DRC:............................................................................9
2.1.4 Hệ thống phân phối và khách hàng:.................................................................10
2.1.5 Chiến lượn phát triển và thành tựu DRC..........................................................10
2.2 Phân tích và định giá cổ phiếu:...........................................................................13
2.2.1. Hoạt động kinh doanh của DRC 2018-2020....................................................13
2.2.2. Triển vọng và tiềm năng của DRC:..................................................................17
2.2.3 Định giá công ty cổ phần cao su Đà Nẵng bằng phương pháp cổ phiếu.........19
III) NHẬN XÉT VỀ MÃ CỔ PHIẾU DRC VÀ KHUYẾN NGHỊ NHÀ ĐẦU TƯ:
…………..................................................................................................................... 21
3.1 Nhận xét................................................................................................................ 21
3.2 Khuyến nghị với nhà đầu tư................................................................................22

1



LỜI MỞ ĐẦU
Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế, cho đến nay nền kinh
tế Việt Nam đã đạt đượcnhững thành tựu đáng kể trong đó khơng thể khơng kể đến
những thay đổi tích cực từ việc đổi mới, nâng cao hoạt động của các DN. Bên cạnh
những hoạt động cho thuê, mua bán, sát nhập doanh nghiệp thì cổ phần hóa là hoạt
động diễn ra nhiều nhất và thu hút được sự quan tâm đơng đảo của nhiều đối tượng.
Trong q trình diễn ra các hoạt động nói trên, có thể thấy nổi lên một vấn đề
chung nhất có tầm quan trọng đặc biệt đó là xác định giá trị DN, bởi lẽ bất kỳ quyết
định nào liên quan đến hoạt động nói trên cũng sẽ phải dựa trên cơ sở của giá trị DN.
Giá trị DN là một trong những căn cứ quan trọng nhất để các bên hữu quan là chính
phủ xem xét, đưa ra các quyết định cuối cùng liên quan đến sự phát triển trong tương
lai của DN, của từng ngành, từng lĩnh vực và của cả nên kinh tế.
Công tác định giá ở nước ta mặc dù đã diễn ra từ rất lâu nhưng gần đây mới thu
hút được sự quan tâm của mọi người, nhất là trong thời điểm đẩy mạnh tiến trình cổ
phần hóa các doanh nghiệp nhà nước.
Định giá DN có một tầm quan trọng rất lớn đối với toàn bộ nền kinh tế đặc biệt
cũng như công ty cổ phần cao su Đà Nẵng đang trong đà phát triển do vậy cần có
những giải pháp hoàn chỉnh và khoa học nhất để làm sao nâng cao được hiệu quả của
công tác này sẽ giúp thúc đẩy nhanh hơn nữa quá trình đổi mới và cơ cấu lại nền kinh
tế, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty trong thời kì cạnh tranh ngày
càng cam go và quyết liệt này.
Do vậy, với những kiến thức được trau dồi qua quá trình học tập tại trường,
nhóm em đã đi sâu nghiên cứu việc xác định giá cổ phiếu DRC của công ty cổ phần
cao su Đà Nẵng bằng phương pháp định giá cổ phiếu.

2


I) CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
1.1 Giá trị doanh nghiệp và định giá doanh nhiệp

1.1.1 Các nhận định cơ bản về giá trị doanh nghiệp:
- Giá trị doanh nghiệp là một khái niệm cơ bản khác với giá bán doanh nghiệp trên
thị trường. Giá trị doanh nghiệp được đo bằng độ lớn của các khoản thu nhập mà
doanh nghiệp đem lại cho nhà đầu tư. Giá bán doanh nghiệp là mức giá được hình
thành trên thị trường nó cịn chịu sự tác động của các yếu tố cung cầu hàng hóa doanh
nghiệp và cung cầu về tiền tệ trên thị trường
- Giá trị doanh nghiệp chỉ đơn giản là một khái niệm được các nhà đầu tư chuyên
gia sử dụng trong việc đánh giá tổng thể các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể
đem lại. Giá trị doanh nghiệp vẫn tồn tại ngay cả khi khơng có việc mua bán và
chuyển nhượng.
- Xác định giá trị doanh nghiệp không chỉ đơn giản để mua bán sát nhập hợp nhất
hoặc chia nhỏ doanh nghiệp mà còn nhằm phục vụ cho nhiều hoạt động giao dịch kinh
tế khác như: xác định vị thế tín dụng, cung cấp các thơng tin cho hoạt động quản lý
kinh tế vĩ mô, cho hoạch định chiến lược doanh nghiệp,...
1.1.2 Định giá doanh nghiệp:
Xác định giá trị doanh nghiệp hay còn gọi là định giá doanh nghiệp được hiểu và
thừa nhận một cách rộng rãi là việc điều tra chi tiết và đánh giá các hoạt động của công
ty nhằm xác định giá trị hiện hữu và tiềm năng của một doanh nghiệp. Đối tượng áp
dụng là các công ty đã và đang chuẩn bị cổ phần hóa; các cơng ty dự kiến sẽ có những
thay đổi đáng kể về quyền sở hữu hoặc cơ cấu vốn của công ty: sáp nhập, liên doanh,
liên kết, chuyển nhượng vốn, mua bán công ty hoặc nhượng quyền kinh doanh,...; các
công ty chuẩn bị phát hành trái phiếu lần đầu tiên ra công chúng hoặc các công ty đang
trên đà phát triển và mở rộng quy mô hoạt động, hoặc có sự thay đổi về tổ chức hoạt
động sản xuất, kinh doanh.
1.2 Sự cần thiết xác định giá trị doanh nghiệp
1.2.1 Mục đích của xác định giá trị doanh nghiệp:
Trong nền kinh tế thị trường, mọi chủ thể kinh tế xã hội đều quan tâm đến doanh
nghiệp từ người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ đến các nhà đầu tư và Nhà nước, tổ chức
xã hội và nhà quản lý doanh nghiệp. Đặc biệt là nhà đầu tư, nhà quản trị doanh nghiệp
và nhà nước nói riêng họ ln ln và cần thiết nắm vững các thơng tin về tình hình tài

3


chính , tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , trong đó giá trị của doanh
nghiệp được họ quan tâm hàng đầu , vì vậy cần thiết phải xác định giá trị doanh nghiệp
Xác định được giá trị doanh nghiệp sẽ đáp ứng nhu cầu giao dịch: mua , bán ,
Chuyển nhượng , sát nhập , chia tách doanh nghiệp. Nhu cầu giao dịch về tài chính
doanh nghiệp diễn ra thường xuyên và phổ biến trong nền kinh tế thị trường. Trong
quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nhu cầu tài trợ vốn cho phát triển là
một nhu cầu tất yếu khách quan đối với một doanh nghiệp. Để mở rộng quy mô hoạt
động sản xuất khi doanh tăng lợi nhuận, tăng sức mạnh của doanh nghiệp trên thị
trường, doanh nghiệp phải huy động vốn đầu tư trên thị trường nói chung, thị trường
tài chính nói riêng. Mặt khác việc di chuyển vốn của các nhà đầu tư trực tiếp và nhà
đầu tư giản tiếp vào doanh nghiệp cũng diễn ra thường xuyên theo mục tiêu tối đa hóa
lợi nhuận của họ. Vì vậy cần nắm rõ và xác định được hay dự báo được các lợi ích mà
doanh nghiệp đem lại cho họ tu việc họ đầu tư vốn vào doanh nghiệp, nói cách khác
họ phải biết được già trị của doanh nghiệp từ đó giúp họ đưa ra quyết định đầu tư hiệu
quả nhất.
1.2.2 Vai trò của việc thẩm định giá doanh nghiệp:
- Xét trên một góc độ nào đó, tất cả các quyết định kinh doanh đều liên quan đến
việc xác định giá trị doanh nghiệp.
- Đối với nội bộ doanh nghiệp, khi tiến hành dự toán ngân sách cần xem xét
những ảnh hưởng của các dự án cụ thể tới giá trị doanh nghiệp, hoặc khi lập các kế
hoạch chiến lược cần xem xét giá trị doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng như thế nào bởi
các kế hoạch hoạt động đó.
- Cịn đối với bên ngồi doanh nghiệp thì các nhà đầu tư cần phải định giá doanh
nghiệp để làm cơ sở cho các quyết định kinh doanh của họ. Với các thông tin về định
giá doanh nghiệp, các nhà đầu tư có thể biết được giá trị thị trường của các cổ phiếu
cao hơn hay thấp hơn so với giá trị thực của nó, để từ đó có các quyết định mua hay
bán cổ phiếu một cách đúng đắn. Việc định giá cũng vơ cùng cần thiết trong q trình

thực hiện cổ phần hóa, sáp nhập hay giải thể doanh nghiệp. Tất cả các doanh nghiệp
này cũng như các đối tượng có liên quan đều phải tiến hành định giá giá doanh nghiệp
trước khi thực hiện các quyết định cổ phần hóa, sáp nhập hay giải thể. Ngay cả đối với
nhà cung cấp tín dụng có thể khơng quan tâm một cách rõ ràng tới giá trị vốn chủ sở

4


hữu của doanh nghiệp, nhưng ít nhất họ cũng phải ngầm quan tâm tới giá trị vốn chủ
sở hữu nếu họ muốn phòng tránh rủi ro trong hoạt động cho vay.
1.3 Cơ sở lý thuyết về phương pháp định giá cổ phiếu:
1.3.1 Nội dung phương pháp:
Khi thị trường chứng khoán được hình thành và phát triển, các doanh nghiệp có
thể niêm yết và đăng ký giao dịch cổ phiếu do mình đã phát hành và giá trị cổ phiếu
của doanh nghiệp phản ánh giá trị của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi đó giá trị doanh
nghiệp cần được xác định theo những phương pháp sao cho kết quả của nó phản ánh
tương đối sát với giá trị thực của cổ phiếu.
Về nguyên lý chung, định giá cổ phiếu là việc xác định giá trị lý thuyết của cổ
phiếu theo các phương pháp phù hợp. Giá trị của cổ phiếu được xác định là giá trị hiện
tại của toàn bộ thu nhập mà nhà đầu tư nhận được từ việc đầu tư cổ phiếu.
Định giá cổ phiếu là việc xác định giá trị lý thuyết của cổ phiếu theo các
phương pháp phù hợp. Giá trị của cổ phiếu được xác định là giá trị hiện tại (hiện giá)
của toàn bộ thu nhập nhận được từ việc đầu tư cổ phiếu trong thời hạn nhất định.
Có 2 loại cổ phiếu cơ bản: Cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi.


Định giá cổ phiếu ưu đãi: Đây là loại cổ phiếu mà công ty cổ phần phát hành
cam kết trả cổ tức theo một mức cố định hang năm và không tuyên bố ngày đáo
hạn.
Với dòng thu nhập mà nhà đầu tư nhận được là dòng tiền đều cuối kỳ, giá trị

hiện tại của dịng thu nhập này có thể được tính theo cơng thức:

Trong đó: là cổ tức hàng năm của cổ phiếu ưu đãi
là tỷ suất chiết khấu dòng thu nhập hay tỷ suất sinh lời yêu cầu của nhà


đầu tư.
Định giá cổ phiếu thường: Đây là loại cổ phiếu mà công ty cổ phần phát hành
không ấn định trước mức cổ tức chi trả cho cổ đông mà mức cổ tức phụ thuộc
vào kết quả hoạt động và chính sách chi trả cổ tức của công ty cổ phần. Định giá
cổ phiếu thường khi nhà đầu tư thực hiện chiến lược nắm giữ cổ phiếu vĩnh viễn
để hưởng cổ tức.
Khi đó, giá trị hiện tại của dòng thu nhập từ đầu tư cổ phiếu hay giá trị lý thuyết
của cổ phiếu như sau:
5


V=
Trong đó: là cổ tức nhận được của năm thứ t
tỷ suất hiện tại hóa hay tỷ suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tư
V là giá trị lý thuyết của cổ phiếu
Định giá cổ phiếu thường khi nhà đầu tư thực hiện chiến lược nắm giữ cổ phiếu
trong n năm, sau đó bán lại với giá dự kiến là . Khi đó, giá trị hiện tại của dịng
thu nhập từ đầu tư cổ phiếu hay giá trị lý thuyết của cổ phiếu như sau:


V=+
Định giá cổ phiếu thường theo mơ hình chiết khấu cổ tức:
Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi qua các năm. Trong trường
hợp này mơ hình định giá cổ phiếu như sau:

V=
Trong đó: là cổ tức ở năm hiện tại của cổ phiếu;
là tỷ suất sinh lời;
g là tỷ lệ tang trưởng cổ tức hang năm.
Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức bằng 0:
Trường hợp tỷ lệ tăng trưởng cổ tức thay đổi qua từng giai đoạn: Lúc này cần

phải tính lại để điều chỉnh cho phù hợp.


Định giá cổ phiếu thường bằng mơ hình chiết khấu dịng thu nhập (DCF) theo
quan điểm của nhà đầu tư đa số: Việc sử dụng mơ hình dịng tiền chiết khấu để
định giá doanh nghiệp theo quan điểm của nhà đầu tư đa số có thể khái qt qua
cơng thức sau:
V=+
Trong đó: V là giá trị doanh nghiệp;
là thu nhập dòng của doanh nghiệp ở năm t;
giá trị của doanh nghiệp ước tính vào cuối chu kỳ hoạt động
hoặc cuối chu kỳ phân tích;
6


R tỷ suất hiện tại hóa hay tỷ suất chiết khấu;
n là thời gian hoạt động của doanh nghiệp.
1.3.2 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp định giá cổ phiếu:
 Ưu điểm:
- Cho phép tiếp cận trực tiếp các khoản thu nhập dưới hình thức cổ tức để
xác định giá trị doanh nghiệp. Bằng phương pháp này người ta có thể
đánh giá được giá cả chứng khốn trên thị trường và từ đó có thể đưa ra
-


các quyết định mua bán doanh nghiệp.
Phù hợp với quan điểm nhìn nhận và đánh giá về giá trị doanh nghiệp

-

của các nhà đầu tư thiểu số.
Thích hợp với các doanh nghiệp có cổ phiếu được niem yết và giao dịch

trên thị trường chứng khoán.
 Hạn chế:
- Việc xác định giá trị thực của cổ phiếu dựa trên việc dự báo dòng cổ tức
-

thường khơng dễ dàng.
Để xác định được dịng cổ tức, người ta phải biết được chính sách cổ tức
trong tương lai, việc tính tốn các yếu tố này cũng khơng đơn giản, nhất
là khi các nhà đầu tư lại là cổ đơng thiểu số khơng có quyền quyết định
đối với chính sách cổ tức của cơng ty.

II) VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU ĐỂ ĐỊNH GIÁ CỔ
PHIẾU DRC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG
2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần cao su Đà Nẵng và cổ phiếu DRC
2.1.1. Giới thiệu chung về công ty:
Tiền thân là nhà máy đắp vỏ xe của quân đội Mỹ, đến nay Công ty cổ phần cao
su Đà Nẵng, tên gọi quốc tế là DRC, đã có q trình phát triển liên tục hơn 45 năm.
Nằm tại vị trí cách Sân bay quốc tế Đà Nẵng 5km, cách cảng Tiên Sa 10km, DRC có
vị trí địa lý thuận lợi giao thương trong nước và quốc tế.
Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng mang đến sự thành công: Ban giám
đốc có nhiều kinh nghiệm,năng động giúp Cơng ty phát triển liên tục nhiều năm .

Đội ngũ kỹ sư và cán bộ quản lý có tay nghề cao, sảng tạo, được cử đi tu nghiệp
ở nước ngoài về phục vụ lâu dài . Tập thể CBCNV đồn kết nhất trí, tự tin và có
trách nhiệm với cơng việc.
7


2.1.2. Dây chuyền sản xuất và hệ thống kiểm tra chất lượng:
Công ty luôn cập nhật thông tin về máy móc thiết bị để đầu tư phục vụ nâng cao
chất lượng sản phẩm. Dây chuyền sản xuất được đầu tư đồng bộ với nhiều máy móc
hiện đại ,tiêu biểu là :
- Dây chuyền luyện kín cơng suất 270 lít nhập của Ý, là thiết bị tiên tiến, có qui
trình tự động hoá cao, cung cấp cao su bán thành phẩm với chất lượng ổn định.
- Hệ thống ép đùn mặt lốp nhập từ CHLB Đức, cung cấp cao su mặt lốp 3 thành
phần đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, giúp lốp chịu mài mòn và gia tăng tuổi thọ.
- Hệ thống máy thành hình lốp ơ tơ giúp cho việc phân bổ kết cấu lốp đồng đều,
đảm bảo lốp chịu tải nặng và an toàn .
- Hệ thống máy lưu hố lốp ơ tơ, tự động vào ra lốp và kiểm sốt thời gian lưu
hố, đáp ứng tốt tính năng kỹ thuật của lốp ô tô ...
- Cao su bán thành phẩm trong quá trình sản xuất được kiểm tra nghiêm ngặt
bằng các thiết bị chuyên dùng như: máy kiểm tra độ khuyếch tán than đen,máy đo tốc
độ lưu hoá, máy đo cường lực kéo đứt....
- Lốp thành phẩm được chạy thử nghiệm trên máy đo cân bằng lốp ,máy chạy
lý trình, ... Tất cả sản phẩm lỗi được loại bỏ. Chỉ những sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất
lượng , gắn phiếu bảo hành trước khi bán ra thị trường.
- Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 giúp cho sản phẩm DRC có độ tin cậy
cao. Săm lốp ơ tô - xe máy DRC đạt tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản JIS . Lốp ô tô
DRC đạt tiêu chuẩn an tồn DOT 119 của Mỹ.
2.1.3 Các dịng sản phầm của DRC:
Lốp ô tô DRC được người tiêu dùng tin dùng nhờ chịu tải nặng, chịu mài mòn
tốt, tuổi thọ cao và được bảo hành chu đáo. Lốp ô tô Radial (toàn thép) là sự phát triển

tất yếu về thị trường lốp ô tô hiện nay, nhu cầu sử dụng lốp bố thép ngày càng nhiều và
phát triển mạnh. DRC đã hướng tới sản xuất, đầu tư dây chuyền mới, cơng nghệ mới
và các dịng sản phẩm phù hợp với địa hình cung đường khác nhau. Cùng với dịng
BIAS (bố nylon), săm yếm ô tô. Với đội ngủ cán bộ quản lí nhiều năm kinh nghiệm,
khơng ngừng cải tiến và phát triển sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường.

8


-

Lốp xe Radial DRC được sản xuất trên dây chuyền tiên tiến cùng với công nghệ
kỹ thuật cao. Đối với đường nội tỉnh, đường có đá sỏi, đường trường hay đường
cơng trường, mỗi loại Lốp Radial đều có sự nâng cấp về gai lốp, được thiết kế
với sức đề kháng mài mòn tốt hơn, lực cản lăn thấp và tiếng ồn thấp cũng như
kháng nhiệt tốt hơn và khả năng chống đâm thủng Bởi vậy, Lốp/Vỏ Xe Radial
có sự đa dạng linh hoạt, tiết kiệm nhiên liệu, khả năng chống mỏi cao, chống

-

lão hóa hiệu quả và chịu tải trọng tốt hơn.
Lốp Bias Là dòng lốp bố vải truyền thống với nhiều dòng sản phẩm: lốp tải
nặng, lốp tải nhẹ, lốp nông nghiệp, lốp đặc chủng, lốp đắp… đáp ứng đầy đủ

-

các phân khúc của thị trường lốp ô tô Việt Nam.
Dòng sản phẩm săm lốp xe đạp, xe máy quen thuộc với đông đảo người tiêu
dùng, sản phẩm thường xuyên được cải tiến đổi mới, đáp ứng tốt thị hiếu người


-

tiêu dùng và xuất khẩu đi nhiều nước.
DRC còn sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm cao su kỹ thuật đáp ứng nhu cầu
đa dạng tại các cơng trình giao thông, bến cảng, các chi tiết cao su kỹ thuật của
xe ô tô…
2.1.4 Hệ thống phân phối và khách hàng:
DRC đã thiết lập hệ thống phân phối mạnh và rộng khắp Việt Nam. Các nhà

phân phối DRC có nhiều kinh nghiệm, có sự gắn kết, hợp tác vì sự phát triển chung và
lâu dài.
- Đối với phân khúc săm lốp xe đạp: Duy trì thị trường miền Trung và Tây
Nguyên là trọng điểm để phục vụ cho phân khúc săm lốp xe đạp.
- Đối với phân khúc săm lốp xe máy: Cơng ty cần khai thác và tìm hiểu thị
trường miền Bắc – tiềm năng ít cạnh tranh, duy trì và phát huy thị trường truyền thống
miền Trung và Tây Ngun đặc biệt là dịng lốp khơng săm.
- Đối với phân khúc săm lốp ơ tơ: Đối với dịng xe khách và xe tải thì tỉ lệ sử
dụng lốp Radial cịn thấp, DRC có năng lực cạnh tranh và vị thế tương đối tốt để gia
tăng doanh thu và chiếm lĩnh thị phần này trong tương lai. Các thị trường tiêu thụ
DRC cần hướng đến là thị trường Châu Á, Brazil, Ghana, Iraq,…
2.1.5 Chiến lượn phát triển và thành tựu DRC
2.1.5.1 Chiến lượn phát triển:

9


Với lợi thế về nguồn nhân lực năng động, trách nhiệm; sản phẩm DRC có thị
phần lớn, được Tập đồn hoá chất Việt Nam quan tâm chỉ đạo. DRC hiện đang có một
nhà máy quy mơ lớn tại khu cơng nghiệp Liên Chiểu – Đà Nẵng, chủ yếu sản xuất lốp
xe tải Radial để đáp ứng tốt chiến lược tăng tốc của công ty.

Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng đã và đang tiếp tục duy trì chiến lược phát
triển thương hiệu gia đình cho các sản phẩm lốp xe Radial mới. Bởi vì dạng chiến lược
này, chi phí giành cho phát triển thương hiệu ít, tuy nhiên cũng dễ dàng thâm nhập
khơi dây vào tâm trí khách hàng nhất, xứng đáng là: “Nhà sản xuất săm lốp xe hàng
đầu Việt Nam.”
Các giải pháp phát triển thương hiệu cũng là một vấn đề quan trọng được đưa ra
khi xây dựng chiến lược phát triển:
a. Giải pháp về truyền thông thương hiệu
- Xây dựng bộ tài liệu chỉ dẫn thương hiệu hoàn chỉnh: Nhãn hiệu, slogan, màu sắc, tài
liệu hướng dẫn, giá trị cốt lõi của thương hiệu.
- Triển khai truyền thơng nội bộ
- Truyền thơng bên ngồi: Khách hàng tiêu dùng trực tiếp, đơn vị tổ chức, đối với
website của công ty, đại lý tiêu thụ.
- Hoạt động PR: Tài trợ chương trình truyền hình, tổ chức sự kiện,…
b. Giải pháp về sản phẩm
- Về phát triển sản phẩm mới: Khai thác mặt hàng chủ lực là lốp Radial
- Về đa dạng hóa sản phẩm: Mẫu mã, chủng loại hoa lốp phù hợp
- Về dịch vụ sau khi bán: Mở kênh giải quyết bảo hành trực tuyến, thành lập Phòng
Dịch vụ sau bán hàng phối hợp với Trung tâm giao dịch miền Trung và Chi nhánh 2
miền Bắc, Nam
c. Giải pháp về nhân sự
- Với vị thế và năng lực hiện tại của cơng ty thì việc thành lập Ban thương hiệu là cần
thiết.
- Đào tạo đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp, phát triển đội ngũ thiết kế chuyên mơn hóa
theo từng dịng sản phẩm
- Phát triển đội ngũ thị trường mạnh kết hợp chặt chẽ giữa bộ phận này và ban xây
dựng thương hiệu.

10



- Đề cao yếu tố giá trị con người trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, là tài sản vô
giá của cơng ty. Xây dựng lịng kiêu hãnh về sản phẩm và công ty nơi nhân viên để
mỗi nhân viên đều là những người xây dựng thương hiệu nhiệt tình.
- Xây dựng môi trường nội bộ lành mạnh với hệ thống khuyến khích có hiệu quả, tiếp
tục đẩy mạnh phong trào sáng kiến, cải tiến kỹ thuật.
d. Giải pháp phối hợp khác
- Phân phối :
+ Tái cấu trúc công tác quản lý kho bãi, bốc xếp, thực hiện giải pháp đấu thầu vận
chuyển.
+ Thiết lập nhà phân phối ở các nước đã có lượng khách hàng ổn định.
+ Về lâu dài, thực hiện tất cả các hoạt động trong chuỗi cung ứng giá trị từ sản xuất
đến phát triển thương hiệu và tổ chức phân phối đến tay người tiêu dùng.
+ Hệ thống phân phối và bán hàng là kênh quảng bá tốt để phát triển thương hiệu, xây
dựng đội ngũ bán hàng thật chuyên nghiệp.
- Giải pháp về giá
+ Về dài hạn, khi DRC đã nhận được sự tin tưởng của khách hàng nước ngồi, cơng ty
có thể áp dụng giá cao hơn đối với hàng xuất khẩu.
+ Khi có sự thay đổi về giá, cơng ty phải có thông báo ngay cho cửa hàng trung tâm và
đồng thời cũng giải thích cho khách hàng về sự thay đổi giá của cơng ty.
+ Cơng ty nên giữ vững chính sách tín dụng là 30 ngày. Chính sách giá cả và chiết
khấu thật linh hoạt tránh tình trạng tồn kho quá lớn.
+ Tìm nguồn cung nguyên phụ liệu ổn định với giá cả cạnh tranh là yếu tố then chốt để
duy trì khả năng cạnh tranh.
- Nghiên cứu thị trường: Nắm bắt những thay đổi về công nghệ để sản xuất những sản
phẩm phù hợp với thị hiếu. Định vị đặc tính nổi bật của thương hiệu cho phù hợp với
từng phân đoạn thị trường.
2.1.5.2 Thành tựu của DRC:
Bằng sự linh hoạt và sáng tạp DRC đã tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị
trường. Tốc độ tăng trưởng cao và liên tục trong nhiều năm và ngày nay DRC chiếm

thị phần lốp tốt nhất đứng hàng đầu Việt Nam.

11


Thương hiệu DRC được các tổ chức trong nước và quốc tế bình chọn, trao tặng
nhiều danh hiệu như: Sao Vàng đất Việt, hàng Việt Nam chất lượng cao,… và được
Nhà nước khen thưởng nhiều huân chương lao động, huân chương độc lập,…
Tháng 12/2006, DRC chính thức niêm yết trên thị trường chứng khoán với mã
chứng khoán DRC. Điều này thể hiện sự tự tin, tính minh bạch trong hoạt động kinh
doanh của công ty.

12


2.2 Phân tích và định giá cổ phiếu:
2.2.1. Hoạt động kinh doanh của DRC 2018-2020
2.2.1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.1. Báo cáo kết quả kinh doanh của DRC giai đoạn 2018-2019
Chỉ tiêu

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Doanh thu bán hàng và

3.749.144.115.471


4.036.959.549.938

3.818.765.154.762

cung cấp dịch vụ
Doanh thu thuần bán

3.551.097.821.070

3.858.107.429.755

3.646.641.131.561

3.120.380.362.149
430.717.458.921

3.286.729.456.919
571.377.972.386

3.047.252.893.348
599.388.238.213

vụ
Lợi nhuận thuần về

177.258.231.113

312.396.011.531


322.095.931.413

hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán

197.321.371
177.455.552.484

757.611.818
313.153.623.349

(1.568.172.967)
320.527.758.446

trước thuế
Lợi nhuận sau thuế thu

140.948.953.148

250.526.442.150

256.316.778.153

1.187

2.109

2.158


hàng và cung cấp dịch
vụ
Giá vốn hàng hóa
Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch

nhập doanh nghiệp
Lãi cơ bản trên cổ
phiếu (VNĐ)

Nguồn: Báo cáo tài chính DRC

 Nhận xét:
- Năm 2019 trải qua với nhiều biến động kinh tế và chính trị. Các sản phẩm lốp ôtô
giá rẻ từ Trung Quốc ồ ạt đổ về Việt Nam do chịu ảnh hưởng từ cuộc chiến thương
mại Mỹ-Trung đã tạo ra rất nhiều khó khăn cho lốp ơtơ DRC. Tuy nhiên, DRC vẫn
đạt được những điểm sáng trong kết quả hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận trước
thuế tăng gần 136 tỉ đồng ( khoảng 76%) so với năm 2018, trong khi doanh thu
thuần chỉ tăng 307 tỉ đồng (tương ứng 8,6%) . Đạt được những kết quả như trên là
nhờ nỗ lực của tồn thể Cơng ty trong cơng tác sản xuất kinh doanh sau khi hồn
thành giai đoạn 2 nhà máy lốp Radial toàn thép. Cùng với những chiến lược đúng

13


đắn khi tận dụng tối đa cơ hội từ chiến tranh thương mại để mở rộng thị trường
phân phối. Đây là một năm thành công với nhiều biến chuyển của Công ty.
Năm 2020 là một năm đầy biến động đối với ngành săm lốp, trong đó có DRC. Do

-


ảnh hưởng của dịch Covid-19, doanh thu tiêu thụ giảm mạnh, do chính phủ Việt
Nam yêu cầu người dân ở nhà và các thị trường chính của DRC cũng đang bị
phong tỏa, bao gồm Brazil và Mỹ. Việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu vào thị
trường Mỹ (do chiên tranh thương mại Mỹ-Trung diễn ra, Trung Quốc không xuất
khẩu được vào Mỹ) là bước tiến lớn trong q trình hoạt động, đóng góp gia tăng
sản lượng và cải thiện biên lợi nhuận doanh nghiệp trong năm 2020. Vào những
tháng cuối năm, Công ty đã bắt đầu hoạt động khởi sắc trở lại khi tình hình dịch
bệnh được kiểm sốt. Ngun nhân là do sản lượng tiêu thụ các sản phẩm chủ lực
tốt nhờ hoạt động xuất khẩu tăng mạnh. Luỹ kế cả năm 2020, Công ty đạt 3.818 tỷ
doanh thu, giảm 5,4% so với năm 2019; tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế đạt 256 tỷ
đồng, tăng nhẹ (khoảng 2,3%) so với cùng kỳ năm ngối.
2.2.1.2. Báo cáo tài chính
Bảng 2.2. Bảng cân đối kế toán DRC giai đoạn 2018-2020
Năm

2018

2019

2020

Tài sản ngắn hạn

1.245.695.251.99

1.377.158.838.04

1.311.509.477.072


Tài sản dài hạn

7
1.586.955.293.83

7
1.331.123.609.76

1.119.200.082.319

Nợ phải trả

1
1.307.498.419.38

2
1.076.190.150.49

743.416.771.218

 Nợ ngắn hạn

1
1.062.362.101.28

5
927.104.715.032

742.184.476.097


 Nợ dài hạn
- Vốn chủ sở hữu

8
245.136.318.093
1.525.152.126.44

149.085.435.463
1.632.091.297.31

1.232.295.121
1.687.292.788.173

TỔNG NGUỒN

7
2.832.650.545.82

4
2.708.281.447.80

2.430.709.559.391

VỐN

8

9

-


-

Nguồn: Báo cáo tài chính DRC
Tài sản
14


 Trong năm 2019, cơ cấu tài sản của DRC có sự chuyển dịch nhẹ khi tài sản
ngắn hạn đạt 50,85% tổng tài sản. Tổng tài sản của Công ty giảm nhẹ 4,3% tuy
nhiên tài sản ngắn hạn tăng 10,6% (so với năm 2018). Do công suất nhà máy
sản xuất lốp Radial tăng gấp 2 lần dẫn đến thành phẩm tồn kho của Công ty
trong năm được lưu trữ khá cao. Bên cạnh đó, sau khi đầu tư dự án nhà máy
Radial giai đoạn 2, chi phí khấu hao của Công ty khá lớn dẫn đến tài sản dài
hạn đã giảm 16,1% so với năm 2018.
 Năm 2020, tổng tài sản của Công ty giảm tương đối mạnh khi giá trị tổng tài
sản tại thời điểm cuối năm tài chính 2020 là 2.430 tỷ đồng , giảm tới 277 tỷ
đồng, tương đương với giảm 10,2% so với cùng thời điểm 2019. Dưới tác động
của dịch Covid-19 làm cho nhu cầu thị trường giảm, nên DRC giảm hàng tồn
kho, và đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tổng tài sản giảm mạnh. Thêm vào
đó, sự biến động cũng đến từ việc giảm giá trị của tài sản dài hạn.
Nguồn vốn
Nhìn vào bảng 2.2, ta có thể thấy trong giai đoạn năm 2018-2020: Tổng nguồn vốn
có xu hướng giảm: Năm 2019 giảm 124.369 triệu đồng (khoảng 4,39%) so với năm
2018; năm 2020 giảm 277.572 triệu đồng (khoảng 10,25%) so với năm 2019.
Nguyên nhân trực tiếp là do nợ phải trả giảm, còn vốn chủ sở hữu tăng qua các
-

năm.
Cơ cấu nợ:

 Trong cơ cấu nợ của DRC năm 2019, chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là nợ ngắn
hạn, chiếm 86,15% trên tổng nợ phải trả Nhìn chung, sau khi quyết tốn dự án
nhà máy sản xuất lốp Radial giai đoạn 2, các khoản vay của Công ty đều giảm
mạnh. Cụ thể nợ vay ngắn hạn thời điểm 31/12/2019 đã giảm 135,2 tỷ đồng,
đồng thời nợ vay dài hạn cũng giảm 96,05 tỷ. Là nguyên nhân dẫn đến tổng nợ
phải trả của DRC 2019 đã giảm 17,7% tương đươn 231,308 tỷ đồng so với năm
2018. Những khoản nợ phải trả giảm dần cho thấy áp lực lãi vay của DRC giảm
xuống và những hoạt động đầu tư của công ty đang đi vào ổn định và mang lại
lợi nhuận đáng kể cho công ty.
 Nợ ngắn hạn tiếp tục là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cơ cấu nợ của
Công ty trong năm 2020 với 742 tỷ, chiếm 99,83%. Trong năm, các chỉ tiêu nợ
ngắn hạn và nợ dài hạn đều giảm so với cùng kì năm trước. Cụ thể, nợ ngắn hạn
giảm từ 927 tỷ xuống 742 tỷ, nợ dài hạn giảm từ 149 tỷ còn 1 tỷ. Nhờ dòng tiền
15


hoạt động mạnh, DRC hạ đòn bẩy, giảm đáng kể nợ ngắn hạn xuống mức 742
tỷ và gần như tất tốn nợ dài hạn xuống mức 1 tỷ. Vì vậy, giảm bớt gánh nặng
-

tài chính, thúc đẩy tăng trưởng lợi nhuận Công ty trong thời gian tới
Vốn chủ sở hữu:
Tăng dần qua các năm, và chiếm tỷ trọng cao hơn trong nguồn vốn (khoảng
60,77%), cho thấy được công ty làm ăn có lãi, hiệu quả kinh doanh tăng, từ đó để
lại lợi nhuận lớn để bổ sung vốn, đáp ứng nhu cầu vốn tăng trong năm, có được sự
tự chủ về tài chính.
2.2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời
Bảng 2.3. Khả năng sinh lời của DRC giai đoạn 2018-2020

Tỷ suất lợi nhuận

LNST/Tổng tài sản

Năm 2018
4,98%

Năm 2019
9,25%

Năm 2020
10,54%

(ROA)
LNST/Vốn chủ sở

9,24%

15,35%

15,19%

hữu (ROE)
LNST/Doanh

3,97%

6,49%

7,04%

thu


thuần (ROS)
ROA
Chỉ số ROA phản ánh hiệu suất hoạt động kinh doanh của công ty, chỉ số này cho
biết cứ 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận. Như vậy, năm 2018 cứ 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh tạo ra 0,0498 đồng lợi nhuận, năm 2019 cứ 1 đồng tài sản tham gia
vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 0.0925 đồng lợi nhuận, năm 2020 cứ 1
đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 0,1054 đồng lợi
nhuận. Chỉ số này của công ty tăng dần qua các năm cho thấy hiệu suất hoạt động
của công ty đang tăng, đạt hiệu quả. Năm 2020 là năm hoạt động kinh doanh tốt
nhất của DRC trong giai đoạn 2018-2020, cụ thể ROA năm này có giá trị cao nhất
(10,54%), chứng tỏ mặc dù dịch ảnh hưởng đến khả năng sản xuất kinh doanh của
công ty nhưng hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn được duy trì ổn định.
ROE
Chỉ số ROE phản ánh hiệu suất hoạt động kinh doanh của công ty, chỉ số này cho
biết cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2018, cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá

16


trình sản xuất kinh doanh tạo ra 0,0924 đồng lợi nhuận, năm 2019 cứ 1 đồng vốn
chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 0,1535 đồng lợi
nhuận, năm 2020 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh tạo ra 0,1519 đồng lợi nhuận. Chỉ số này của công ty tăng mạnh trong năm
2019 và giảm không đáng kể năm 2020, cho thấy DRC vẫn đang hoạt động kinh
doanh một cách có hiệu quả, làm cho lợi nhuận tăng cao.
ROS
Chỉ số ROS phản ánh nếu doanh nghiệp thu được 100 đồng doanh thu thì có được

bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2018 cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 0,0397
đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2019 cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 0,0649
đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2020 cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 0,0703
đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ số này của công ty tăng khá mạnh vào năm 2019, và
tăng nhẹ năm 2020, chứng tỏ DRC đang hoạt động kinh doanh có lãi,

 Nhìn chung thì trong giai đoạn 2018-2020, DRC vẫn đang hoạt động kinh doanh
một khá ổn định và tăng trưởng khi mà các chỉ tiêu về khả năng sinh lời đều tăng
so với cùng kỳ năm trước, đặc biệt là trong năm 2020, tình hình kinh tế trên thế
giới đều gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid 19, ảnh hưởng khá nghiêm
trọng đến khả năng sản xuất kinh doanh của công ty.
2.2.2. Triển vọng và tiềm năng của DRC:
-

Mở rộng sản xuất lốp Radial:
Năm 2019, nhà máy radial vận hành với công suất 85%, đạt 511.000 lốp là cơ sở để
công ty kỳ vọng nâng công suất lên 100% vào năm 2020, thông qua việc tăng
cường xuất khẩu vào Mỹ. Tuy nhiên, Covid-19 đã khiến hoạt động xuất khẩu sang
Mỹ và Brazil bị đình trệ nghiêm trọng trong Q2-2020, khiến sản lượng xuất khẩu
giảm 33% YoY nên công suất cả năm 2020 ước đạt 80%, tương đương 480.000 lốp.
Qua năm 2021, DRC kỳ vọng hoạt động sản xuất lốp radial sẽ cải thiện nhờ:
 Sự phục hồi ở thị trường Brazil. Sau quãng thời gian khó khăn từ T4-T8
năm 2020, sản lượng xuất khẩu đã có dấu hiệu phục hồi trở lại từ tháng
chín.

17


 Tăng cường xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Xuất khẩu vào Mỹ đã tăng nhẹ
trong nửa cuối năm 2020 và dự kiến sẽ tăng trưởng mạnh hơn trong năm

2021 (tăng thêm 9.000-10.000 lốp/tháng, theo DRC) nhờ nhu cầu lốp ô tô
tải tăng. Ngành thương mại điện tử đang phát triển nhanh chóng ở Hoa Kỳ
và được thúc đẩy mạnh hơn khi Covid-19 hạn chế mua sắm trực tiếp,
khuyến khích hành vi mua hàng online. Nhờ đó, nhu cầu xe tải để vận
chuyển hàng hóa sẽ tăng trưởng, kéo theo tiêu thụ lốp ô tô tải tăng khoảng
6%/năm trong giai đoạn 2020-2030 theo Transparency Market Reseach.

(Nguồn: VDSC)
-

Tiềm năng tiêu thụ lớn:
Đầu ra của ngành săm lốp là phụ tùng cho ngành cơng nghiệp lớn hơn là Ơ tơ và dĩ
nhiên tốc độ phát triển ngành săm lốp lại phụ thuộc vào tốc độ phát triển ngành Ơ
tơ. Theo nghiên cứu của IPSI thì tốc độ tiêu thụ Ơ tơ sẽ đạt 22.6% giai đoạn 2018 –
2025 và 18.5% giai đoạn 2025 – 2035.
Trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp Ơ tơ Việt Nam giai đoạn 2020 –
2035 thì bên cạnh mục tiêu nâng tỷ lệ xe lắp ráp trong nước thì cịn đồng thời với
đó là nâng cao tỷ lệ nội địa hóa để có thể hưởng mức thuế suất 0% xuất khẩu Ơ tơ
sang các nước trong khu vực theo Hiệp định ATIGA, tăng cường năng lực sản xuất

linh kiện – phụ tùng trong đó có săm lốp.
 Tháng 12/2020; DRC tăng giá bán đối với lốp xe ô tô lên 3% và lốp xe đạp, xe máy
lên 5% với đà phục hồi tiêu thụ tốt hơn nhiều kỳ vọng cho thấy tiềm năng tăng dự
-

báo kết quả kinh doanh trong tương lai.
Tuy nhiên thì hoạt động kinh doanh trong những năm tới của công ty cũng sẽ gặp
khơng ít những khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid 19 vẫn còn đọng lại, đầu
18



năm 2021, tình hình dịch bệnh vẫn tiếp tục tái phát, vì vậy, hoạt động vận tải bị hạn
chế, nhu cầu lốp xe giảm, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và khâu
tiêu thụ sản phẩm. Luật thuế chống bán phá giá sản phẩm săm lốp Trung Quốc của
chính phủ Brazil hết hiệu lực vào tháng 05/2020, trong khi đó thơng tin về việc gia
hạn đối với quy định này cịn khá mơ hồ. Do đó, DRC có thể sẽ chịu rủi ro cạnh
tranh với săm lốp Trung Quốc ở thị trường Brazil trong thời gian tới. • Các hãng
lốp xe lớn của Trung Quốc đã chuyển nhà máy sản xuất sang khu vực Đơng Nam
Á, khi đó lốp của các hãng này sẽ có xuất xứ Đơng Nam Á. Trên thị trường nội địa
những sản phẩm lốp này sẽ được hưởng thuế suất nhập khẩu bằng 0% do Việt nam
thực hiện lộ trình giảm thuế suất theo hiệp định đã ký kết. Và trên thị trường nước
ngoài sẽ tránh được thuế chống bán phá giá đối với hàng xuất xứ Trung Quốc.
2.2.3 Định giá công ty cổ phần cao su Đà Nẵng bằng phương pháp cổ phiếu
Định giá cổ phiếu thường bằng mơ hình chiết khấu dịng thu nhập (DCF) theo quan
điểm nhà đầu tư đa số.
Việc sử dụng mơ hình dịng tiền chiết khấu để định giá doanh nghiệp theo quan
điểm của nhà đầu tư đa số có thể khái qt qua cơng thức:
V= +
Trong đó:
V: Giá trị doanh nghiệp
Thu nhập ròng của doanh nghiệp ở năm thứ t
: Giá trị doanh nghiệp ước tính vào cuối chu kỳ hoạt động hoặc cuối chu kỳ phân tích
r: Tỷ suất hiện tại hố hay tỷ suất chiết khấu
n: Thời gian hoạt động của doanh nghiệp hoặc thời gian của kỳ phân tích
Giả sử thuế TNDN là 20% và tỷ suất hiện tại hóa là 10%
Một số chỉ tiêu tài chính giá trị cơng ty cổ phần cao su Đà Nẵng
Đơn vị tính: Tỷ đồng

Doanh thu
Tổng chi phí

bằng tiền

2018

2019

2020

2021

2022

2023

3760,74

4048,69

3836,797

4220,477

4726,934

5294,167

6

8


8

6

9

1

3364,02

3695,82

3494,512

3843,964

4305,239

4821,868

3

2

9

2

9


7

19

Giá trị cuối
cùng


Khấu hao

Lãi vay
Thu nhập
chịu thuế
Thuế TNDN
Thu nhập
sau thuế
Dòng tiền
vào
Đầu tư
TSCĐ
Dòng tiền
thuần
Tỷ suất hiện
tại hố

271,445

274,708

9


2

49,4649

210,3916

231,4308

259,2025

290,3067

40,4804

20,1889

22,2078

24,8727

27,8575

75,8124

37,6878

111,7044

122,8748


137,6198

154,1342

15,1625

7,5376

22,3409

24,5750

27,5240

30,8268

60,6499

30,1502

89,3635

98,2999

110,0959

123,3074

381,560


345,338

7

8

319,9440

351,9384

394,1710

441,4716

36,0539

17,5883

11,7903

12,9693

14,5256

16,2687

345,506

327,750


8

5

308,1537

338,9691

379,6454

425,2028

10%

10%

10%

10%

10%

10%

3194,6118

Áp dụng cơng thức định giá cổ phiếu thường bằng mơ hình chiết khấu dịng thu nhập
theo
quan điểm của nhà đầu tư đa số:

V= +
Giá trị hiện tại dòng tiền các năm:
Năm 2021: = 308,1537
Năm 2022: = 313,7565
Năm 2023: = 319,4612
Giá trị cuối cùng của công ty cổ phần cao su Đà Nẵng là giá trị dự tính đến cuối
năm 2023 được tính bằng dịng tiền thuần của công ty từ năm 2023 trở đi: Vn = Pr/r
=> V2023 = 425,2028/10% = 4252,0283
 Giá trị cuối cùng: = 3194,6118
Giá trị của công ty cổ phần cao su Đà Nẵng là:
308,1537 + 313,7565 + 319,4612 + 3194,6118= 4135,9832 tỷ đồng

20


III) NHẬN XÉT VỀ MÃ CỔ PHIẾU DRC VÀ KHUYẾN NGHỊ NHÀ ĐẦU TƯ:
3.1 Nhận xét
Với chính sách xem chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định mang lại lợi ích
thiết thực cho người tiêu dùng Việt Nam nên sản phẩm mang thương hiệu DRC được
đông đảo người tiêu dùng đồng thời sản phẩm DRC cũng đã xuất khẩu đến hơn 40
quốc gia như: Singapore, Malaixia, Brunei, Brazil,… Điều này được khẳng định bằng
tốc độ tăng trưởng cao, phát triển liên tục bền vững hơn 10 năm qua, để ngày nay DRC
chiếm thị phần lốp ô tô tải lớn hàng đầu Việt Nam.
Chính sách đầu tư phát triển của DRC không chỉ là trọng tâm nâng cao chất lượng
sản phẩm mà cịn là sự đảm bảo hài hồ mơi trường xanh sạch đẹp theo tiêu chuẩn
hướng dẫn của nhà nước. Trong nhiều năm liền công ty cổ phần cao su Đà Nẵng được
khen thưởng về phong trào “Xanh-sạch-đẹp” đảm bảo an tồn vệ sinh lao động và
phịng chống cháy nổ.
DRC còn là thương hiêu được xây dựng trên nền tảng chăm sóc khách hàng
một cách chu đáo và chuyên nghiệp. Qua nhiều năm DRC đã xây dựng được hệ thống

phân phối được đánh giá là mạnh và rộng khắp hơn 64 tỉnh thành Việt Nam. Kèm theo
đó là chính sách bảo hành sản phẩm chu đáo, rõ ràng, luôn đặt quyền lợi chính đáng
của khách hàng lên hàng đầu. Để thực hiện tốt cơng tác chăm sóc khách hàng, ngồi
việc nâng cao vai trị của các nhà phân phối DRC tại các tỉnh thành phố. Cơng ty cịn
thành lập Phòng dịch vụ sau bán hàng phối hợp với Trung tâm giao dịch miền Trung
và Chi nhánh 2 miền Bắc, Nam thực hiện trọng trách chăm sóc khách hàng một cách
chu đáo và chuyên nghiệp
Trong nhiều năm, DRC tự hào là thương hiệu Việt Nam được tổ chức trong nước và
quốc tế trao tặng nhiều giair thưởng về chất lượng sản phẩm, về thành quả kinh doanh
ấn tượng, DRC đang khẳng định vị thế của mình ở trong và ngồi nước.
3.2 Khuyến nghị với nhà đầu tư
Trong bối cảnh sản xuất, thương mại và xuất nhập khẩu của nhiều doanh nghiệp
gặp khó khăn do Covid-19, DRC vẫn có doanh thu và lợi nhuận đáng kể nhờ vào thị
trường ngách. Với kết quả kinh doanh của 3 quý đầu tiên năm 2020 đi xuống do ảnh
hưởng của dịch bệnh COVID-19, doanh thu tiêu thụ giảm dẫn tới ảnh hưởng tới lợi
nhuận gộp giảm, chi phí bán hàng tăng do tăng các chính sách nhằm tiêu thụ sản phẩm
21


và các nguyên nhân khác. Thế nhưng quý 4 tình hình tiêu thụ sản phẩm khả quan,
doanh thu tăng làm tăng lợi nhuận gộp. Cùng với đó, doanh thu tài chính tăng, chi phí
quản lý giảm… cũng góp phần làm tăng lợi nhuận rịng Cơng ty. Và q 4 cũng là quý
DRC đạt đỉnh lợi nhuận sau 4 năm.
Qua phân tích hoạt động sản xuất của DRC, có thể nhận thấy công ty hoạt động
ngày càng hiệu quả, năm 2020 mặc dù suy thối tồn cầu do dịch Covid-19 phức tạp
nhưng DRC vẫn có sự tăng trưởng vượt bậc về doanh thu và lợi nhuận vào những
tháng cuối năm. Qua năm 2020, công ty báo cáo lợi nhuận trước thuế khoảng 320 tỷ.
So với các doanh nghiệp niêm yết trong ngành săm lốp thì DRC là cơng ty hoạt động
kinh doanh tốt nhất được thể hiện qua các chỉ số ROA và ROE của các năm.
Tiềm năng phát triển của DRC là rất lớn khi khai thác thị trường lốp radial ở thị

trường trong nước và xuất khẩu, DRC đã thành công đưa lốp radial tiến vào thị trường
Mỹ và 40 quốc gia khác trên thế giới, dần biến thị trường khó tính này trở thành đối
tác lớn và tiềm năng.
Năm 2021 - khi dịch Covid-19 vẫn còn tồn tại và đã có chiều hướng tốt thì
kinh tế trong nước và thế giới sẽ phục hồi trở lại kéo theo ngành công nghiệp sản xuất
ô tô sẽ tăng trưởng hơn năm 2020, điều này sẽ tác động tích cực đến ngành săm lốp
trong tương lai.
=> Với những phân tích trên, chúng tôi khuyến nghị mua cổ phiếu DRC với mức giá
hiện tại cho những nhà đầu tư trung và dài hạn.

22


KẾT LUẬN
Để tham gia vào thị trường chứng khoán , mọi người đều phải có các kiến thức
nhất định về thị trường chứng khốn và cổ phiếu mình nhận định là đầu tư . Thị trường
chứng khốn chỉ có thể phát triển được nếu có sự tham gia ngày càng đơng của những
người có đầy đủ kiến thức về thị trường chứng khốn . Do đó , kiến thức của mọi
người dân về cổ phiếu khoán ở Việt Nam cần được nâng cao . Thị trường chứng khốn
có sự hấp dẫn vốn có của nó . Nó khơng chỉ quan trọng đối với nền kinh tế của một
nước mà nó cịn quan trọng đối với mỗi người bởi vì khả năng đầu tư sinh lợi của nó .
Vì vậy , mỗi người tuỳ theo điều kiện , khả năng của mình mà cần phải tiếp cận thật
nhanh để tham gia đầu tư có hiệu quả vào thị trường chứng khốn . Chính các hoạt
động đó sẽ góp phần đưa thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển .

23


BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 5
STT


Mã sinh viên

Họ Và Tên

37

18D280018

Nguyễn Thu Hương

38

18D180138

Lâm Đình Huy

39

18D180198

Nguyễn Khánh Huy

40

18D180019

Đinh Ngọc Huyền

41


18D180139

Khúc Khánh Huyền

42

18D180200

Lê Thanh Huyền

43

18D280016

Lê Thị Thu Huyền

44

18D180079

Ngô Thị Khánh Huyền

45

18D280017

Nguyễn Minh Huyền

Đánh giá




×