Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai Su phan hach Nha may dien nguyen tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.46 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ</b>



<b>GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ</b>


<b>Bài:</b>


SỰ PHÂN HẠCH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


Cho phản ứng hạt nhân:


A + B  C + D


Cho biết điều kiện để 1 phản ứng hạt


nhân toả năng lượng ?


Những loại phản ứng hạt nhân nào có thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 89:</b>



<b>Tiết 89:</b>



<b>SỰ PHÂN HẠCH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ottô Han (Otto Hahn) 1879-1968</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN</b>



<b>I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN</b>




Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân


(loại rất nặng) hấp thụ một nơtrôn rồi vỡ
thành 2 hạt nhân trung bình.


Nơtrơn chậm, có động năng < 0,1eV dễ bị


hấp thụ hơn nơtrôn nhanh.


Phản ứng phân hạch của U 235:


Với X, X’: các hạt nhân trung bình (số khối từ 80
đến 160) và k=2 hoặc 3 : số nơtrôn sinh ra.


<i>MeV</i>


<i>n</i>


<i>k</i>


<i>X</i>


<i>X</i>


<i>U</i>


<i>n</i>



<i>U</i>

<sub>0</sub>1 236<sub>92</sub> <i><sub>Z</sub>A</i> <i><sub>Z</sub>A</i><sub>'</sub>'

'

<sub>0</sub>1

200



235


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>n</b>
<b>nn</b>



<b>I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN</b>



<b>I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN</b>



<b>I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN</b>



s = 2


<b>U</b>


<b>n</b>


<b>U</b>
<b>U</b>


<b>U</b>


<b>U</b>
<b>U</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN</b>



<b>I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN</b>



Một phần số nơtrôn sinh ra bị mất mát vì


nhiều nguyên nhân, nhưng nếu sau mỗi
phân hạch, <b>vẫn còn lại trung bình s </b>


<b>nơtrơn, mà s>1</b>, thì s nơtrơn này đập
vào các hạt nhân U 235 khác, lại gây ra s
phân hạch, sinh ra s2 nơtrôn rồi s3, s4…


nơtrôn.


Số phân hạch tăng rất nhanh trong một


thời gian ngắn: <b>ta có phản ứng dây </b>
<b>chuyền</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN</b>



<b>I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN</b>



Mỗi phân hạch chỉ toả ra năng lượng


200MeV = 3,2.1011J nhưng 1 gam U 235


chứa tới 2,5.1021 hạt nhân nên khi phân


hạch sẽ cho năng lượng rất lớn, bằng


8.1010J tương đương 22.000kWh.


Khi s>1, hệ thống gọi là <b>vượt hạn</b>: ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN</b>



<b>I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN</b>




Khi s=1, hệ thống gọi là <b>tới hạn</b>: phản


ứng dây chuyền tiếp diễn nhưng không
tăng vọt, năng lượng tỏa ra không đổi
(chế độ hoạt động của lò phản ứng hạt
nhân).


Khi s<1, hệ thống gọi là <b>dưới hạn</b>: phản


ứng dây chuyền không xảy ra.


Để s<sub></sub>1 khối lượng U 235 phải đạt tới một


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>BOM NGUYÊN TỬ</b>



<b>BOM NGUYÊN TỬ</b>



<b>Julius Robert </b>
<b>Oppenheimer</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Julius Robert </b>
<b>Oppenheimer</b>


<b>(1904–1967)</b>


<b>SỰ NỔ CỦA BOM NGUYÊN TỬ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN</b>




<b>I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN</b>



 Trong các đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ


nơtrơn chậm, đáng chú ý nhất là đồng vị U 235
và plutôni Pu 239.


 Urani thiên nhiên là hỗn hợp của 3 đồng vị: U


238 chiếm 99,27%, U 235 chiếm 0,72% và U
234 chiếm 0,01%. Đồng vị U 235 dễ bị phân
hạch nhất.


 Việc tách riêng U 235 rất công phu, tốn kém, nên


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II. NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ</b>



<b>II. NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ</b>



<b>A</b>
<b>C</b>


<b>B</b>
<b>Chất </b>


<b>tải </b>
<b>nhiệt</b>



<b>Bơm</b>


<b>Nước</b>
<b>Hơi đi tới tuabin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ</b>



<b>II. NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ</b>



 A : những thanh nhiên liệu hạt nhân làm bằng


hợp kim chứa urani đã làm giàu.


 B : chất làm chậm (nước nặng D<sub>2</sub>O).


 C : các thanh điều chỉnh (hấp thụ nơtrôn mà


không phân hạch).


 Khi lị hoạt động thì các thanh điều chỉnh tự


động giữ độ cao sao cho s=1.


 Phản ứng phân hạch tỏa ra năng lượng dưới


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ</b>



<b>II. NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ</b>



Nhiều nhà máy điện nguyên tử đã được



xây dựng ở các nước công nghiệp.


Trên 35% tổng điện năng sản xuất hàng


năm ở Pháp, Thụy Điển, Phần Lan…


Trên 30% ở Nhật.
Trên 12% ở Mỹ.


Nước ta có một lị phản ứng hạt nhân nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CỦNG CỐ</b>



<b>CỦNG CỐ</b>



U 235 có thể phân hạch theo nhiều cách


khác nhau, một phản ứng phân hạch của
U 235:


Cho N<sub>A</sub> = 6,02.1023 mol-1.


Hỏi 1g U235 phân hạch hoàn toàn toả ra


bao nhiêu năng lượng? Tính khối lượng
xăng tương đương, biết năng suất toả
nhiệt của xăng là 46.106 J/Kg.


<i>MeV</i>


<i>e</i>
<i>n</i>
<i>La</i>
<i>Mo</i>
<i>n</i>


<i>U</i> <sub>0</sub>1 <sub>42</sub>95 139<sub>57</sub> 2 7 215


235


</div>

<!--links-->

×