Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

4 de kiem tra ly 11 ky 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.01 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>R</b>
<b>R</b>
<b>,r</b>


<b>A</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 11</b>


<b>Họ tên: </b>………. <b> Lớp: </b>…………


<i>Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm N, M là UNM = 40V. Chọn câu chắc chắn đúng</i>


A: Điện thế ở M là 40V B: Điện thế ở N bằng 0


C: Điện thế ở M thấp hơn điện thế ở N là 40 V


D: Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40 V


<i>Câu 2: Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 3 và giảm độ lớp của cả hai điện tích 3 lần thì lực </i>
<i>tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ</i>


A: Tăng 3 lần B: Giảm 3 lần C: Không đổi D: Giảm 9 lần


<i>Câu 3: Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là 32. 10-19<sub>J. Điện tích</sub></i>
<i>của electron là: e = - 1,6.10 -19<sub>C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu</sub></i>


A: 32V B: - 32V C: 20V D: - 20V


<i>Câu 3: Một tụ điện có điện dung 20</i><i>F, được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ là bao nhiêu</i>


A: 8.10 2<sub>C B: 8C C: 8.10 </sub>-2<sub>C D: 8.10 </sub>– 4<sub> C</sub>
<i>Câu 4: Môi trường nào dưới đây khơng chứa điện tích tự do</i>



A: Nước biển B: Nước sông C: Nước mưa D: Nước cất


<i>Câu 5: Hiệu điện thế 1V được đặt vào hai đầu điện trở 10 </i><i> trong khoảng thời gian 20s. Lượng điện tích dịch </i>


<i>chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu:</i>


A: 200C B: 2mC C: 2C D: 0,005C


<i>Câu 6: Đặt hiệu điện thế U vào 2 đầu một điện trở R thì dịng điện chạy qua có cường độ I. Công suất toả nhiệt </i>
<i>ở điện trở này không thể tính bằng cơng thức nào</i>


A:

<i>P</i>

<i>nh </i>= I2R B:

<i>P</i>

<i>nh </i>= UI2 C:

<i>P</i>

<i>nh </i>= UI D:

<i>P</i>

<i>nh</i> = U2/R


<i> Câu 7: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (</i><i>), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (</i><i>),). Đặt vào hai đầu</i>
<i>đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 10 (V). Hiệu điện thế giữa hai</i>
<i>đầu đoạn mạch là: </i>A. U = 40 (V). B. U = 0,1 (V). C. U = 4 (V). D. U = 30 (V).


<i>Câu 8: Cho bộ nguồn gồm 8 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 4</i>
<i>acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (</i><i>). Suất điện</i>


<i>động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:</i>


<b>A. </b>Eb = 16 (V); rb = 4 (). <b>B. </b>Eb = 8 (V); rb = 2 (). <b>A. </b>Eb = 8 (V); rb = 4 (). <b>B. </b>Eb = 16 (V); rb = 2 ()


<i>C©u 9</i>

<i>. Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1= 110V và U2=220V.Nếu cơng suất định mức</i>


<i>của hai bóng bằng nhau thì tỉ số các điện trở của chúng là:</i>


A. 2



1
4
<i>R</i>


<i>R</i>  B.


2
1


1
4
<i>R</i>


<i>R</i>  C.


2
1


2
<i>R</i>


<i>R</i>  D.


2
1
1
2
<i>R</i>
<i>R</i> 



<i>C©u 10</i>

<i>. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1= R2 = R = 12</i><i>, am pe kế chỉ</i>


<i>I1= 1A. Nếu tháo bớt một điện trở thì số chỉ của ampe kế là I2 = 0,52A. Suất</i>
<i>điện động và điện trở trong của nguồn lần lượt là :</i>


A.  6,5 ,<i>V r</i>0, 25 B.  12 ,<i>V r</i> 6
C.  6,5 ,<i>V r</i>0,5 D.  6, 24 ,<i>V r</i>0,5


<i>C©u 11</i>

<i>. Nguồn điện có suất điện động </i> 1, 2 ,<i>V r</i> 1 <i>. Nếu cơng suất</i> <i>mạch</i>


<i>ngồi P = 0,32W thì điện trở mạch ngồi là: </i>A. <i>R</i>0,5 B. <i>R</i> 2 C. <i>R</i> 2 và<i>R</i>0,5
D. <i>R</i> 2 hoặc<i>R</i>0,5


<i><b>Câu 12: </b>Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình trịn bán kính 5 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong</i>
<i>khơng khí. Điện trường đánh thủng đối với khơng khí là 3.105<sub>(V/m) . Điện tích lớn nhất của tụ điện và hiệu</sub></i>
<i>điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là:</i>


<b>A. </b> Qmax = 208mC , Umax = 15.103 (V). <b>B. </b> Qmax = 2,08C, Umax = 6000 (V).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 11</b>


<b>Họ tên: </b>………. <b> Lớp: </b>…………


<i>Câu 1: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì cường độ dịng điện chạy trong </i>
<i>mạch</i>


A: Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài; B: Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng


C: Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài; D: Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng



<i>Câu 2: Lực tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích như nhau có độ lớn 1</i><i>C cách nhau 10cm bằng</i>


A: 0,9N B: 9N C: 10-10<sub>N D: 9.10 </sub>5<sub>N</sub>


<i>Câu 3: Tụ điện khơng khí được nối với nguồn điện 24V. Cường độ điện trường giữa các tấm của tụ điện đặt </i>
<i>cách nhau 2cm bằng</i>


A: 0,48V/m B: 12V/m C: 48V/m D: 1200V/m


<i>Câu 4: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo cường độ dòng điện</i>


A: ampe (A) B: culông/giây (C/s) C: vôn/ôm (v/) D: culông x giây (C. s)


<i>Câu 5: Điện lượng 12 culông chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 0,5 phút, cường độ dòng </i>
<i>điện qua dây dẫn bằng</i>


A: 40A B: 0,4A C: 0,6A D: 24A


<i>Câu 6: Đặt điện tích q = + 2.10-3<sub>C trong dầu hoả (</sub></i><sub></sub><i><sub> = 2 ). Cường độ điện trường tại M cách q 6 cm có độ lớn </sub></i>
<i>và hướng :</i>


A. 2,5.109<sub> V/m hướng ra xa q</sub> <sub>C. 0,25.10</sub>8<sub> V/m hướng ra xa q</sub>


B. 0,25.109<sub> V/m hướng về q</sub> <sub>D. 5.10</sub>9<sub> V/m hướng về q.</sub>


<i>Câu 7</i><b>:</b><i>Cho mạch điện nh hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động E = 3 (V), </i>
<i>điện trở trong r = 1 (</i><i>). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (</i><i>).</i>


<i> Cuờng độ dịng điện ở mạch ngồi là:</i>



<b>A. </b>I = 0,9 (A). <b>B. </b>I = 2 (A). <b>C. </b>I = 1,2 (A). D. 1 (A)


<i><b>Câu 8:</b> Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (</i><i>) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (</i><i>). Đặt vào hai đầu đoạn</i>
<i>mạch hiệu điện thế 120 V. Điện trở đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:</i>


<b>A. </b>R = 300 (), I = 0,3A; <b>B. </b>R = 400 (), I = 0,3A; <b>C. </b>R = 75 (), I = 0,3A; <b>D. </b>R = 300 (), I = 3A


<i><b>Câu 9:</b> Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 30 (</i><i>F), C2 = 60 (</i><i>F) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của</i>
<i>nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là:</i>


<b>A. </b>Qb = 12.10-3 (C). <b>B. </b>Qb = 1,2.10-3 (C). <b>C. </b>Qb = 1,8.10-3 (C). <b>D. </b>Qb = 5,4.10-4 (C).


<i>C©u 10</i>

<i>. </i>

<i>Nguồn điện có suất điện động </i><i><sub> =1,2V, điện trở trong r = 1</sub></i><sub></sub><i><sub>. Cơng suất mạch ngồi cực đại có giá</sub></i>


<i>trị là: </i>A.

<i><sub>P</sub></i>

<i><sub>max</sub></i>

<i><sub> = </sub></i>

1,44W B.

<i><sub>P</sub></i>

<i><sub>max</sub></i>

<i><sub> = </sub></i>

0,36W C.

<i><sub>P</sub></i>

<i><sub>max</sub></i>

<i><sub> = </sub></i>

0,5 4W D.

<i><sub>P</sub></i>

<i><sub>max</sub></i>

<i><sub> = </sub></i>

0,3W


<i><b>Câu 11: </b>Chọn đáp số <b>đúng.</b> Trong mạch điện như hình 1, điện trở của vơn kế là 1000</i><i>. Số chỉ của vôn kế là</i>


A. 1V. B. 2V. C. 3V. D. 6V


<i><b>Câu 12: </b>ở mạch điện hình 2, nguồn có suất điện động </i><i>, điện trở trong r = 0. Hãy chỉ ra công thức nào sau </i>
<i>đây là <b>đúng </b>: </i>A. <i>I1</i> =


3<i>R</i>




B. <i>I3</i> = 2<i>I2 </i> C. <i>I2R </i>= 2<i>I3R </i>D.<i> I2</i> = <i>I1</i> + <i>I3</i>
<i> </i>



<i> </i>
<i> </i>


<i> </i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 11</b>


R


,r=0


I


1

I

3


I



2


2R
H 2


R


=6V;r = 0
1000 1000 


V



H 1


R


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Họ tên: </b>………. <b> Lớp: </b>…………


<i><b>Câu 1:</b> Cường độ dịng điện khơng đổi chạy trong dây dẫn bằng đồng I = 4A. Số electron chạy qua tiết diện </i>
<i>thẳng của đoạn dây dẫn đó trong 10 giây là</i>


A: 25.1019<sub> B: 3.10 </sub>– 19<sub> C: 4.10</sub> 20<sub> D: 5.10</sub>- 20


<i><b>Câu 2:</b> Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong khơng</i>
<i>khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:</i>


<b>A. </b>E = 5000 (V/m). <b>B. </b>E = 20000 (V/m). <b>C. </b>E = 0 (V/m). <b>D. </b>E = 10000 (V/m).


<i><b>Câu 3:</b> Một điện tích q = 10-7<sub> (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của</sub></i>
<i>lực F = 3.10-3<sub> (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là:</sub></i>


<b>A. </b>EM = 3.105 (V/m). <b>B. </b>EM = 3.102 (V/m). <b>C. </b>EM = 3.103 (V/m). <b>D. </b>EM = 3.104 (V/m).


<i><b>Câu 4:</b> Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 3 (</i><i>F), C2 = 6 (</i><i>F) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện</i>
<i>là: </i><b>A. </b>Cb = 9 (F). <b>B. </b>Cb = 2 (F).<b>C. </b>Cb = 9 (F). <b>D. </b>Cb = 2 (F).


<i><b>Câu 5:</b> Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 30 (</i><i>F), C2 = 60 (</i><i>F) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực</i>
<i>của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là:</i>


<b>A. </b>Qb = 12.10-3 (C). <b>B. </b>Qb = 1,2.10-3 (C). <b>C. </b>Qb = 5,4.10-4 (C). <b>D. </b>Qb = 54.10-4 (C).


<i><b>Câu 6</b>: Số electron chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn bằng kim loại trong 20 giây là 5.10 19<sub>. Cường độ dòng </sub></i>


<i>điện trong đoạn dây dẫn đó là</i>


A: 4A B: 40A C: 0,4A D: 5A


<i><b>Câu 7:</b> Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (</i><i>) và R2 = 8 (</i><i>), khi đó</i>
<i>cơng suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:</i>


<b>A. </b>r = 6 (). <b>B. </b>r = 3 (). <b>C. </b>r = 4 (). <b>D. </b>r = 2 ().


<i><b>Câu 9:</b> Hai điện tích điểm q1 = q, q2 = -q đặt cố định tại hai điểm A,B trong khơng khí cách nhau một khoảng r.</i>
<i>Cường độ điện trường tổng hợp tại M là trung điểm của AB có độ lớn: </i>


A. 0 B. 2<i>k</i> <i>q</i><sub>2</sub>


<i>r</i> C. 4 2


<i>q</i>
<i>k</i>


<i>r</i> D. 4 2


<i>q</i>
<i>k</i>


<i>r</i>


<i><b>Câu 10: </b>Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (</i><i>) được mắc với điện trở 4,8 (</i><i>) thành mạch kín. Khi đó hiệu</i>


<i>điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là</i>
<b> A.</b> I = 120 (A). <b>B.</b> I = 12 (A). <b>C.</b> I = 2,5 (A). <b>D.</b> I = 25 (A).



<i><b>Câu 11:</b> Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (</i><i>), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (</i><i>), hiệu điên thế giữa</i>
<i>hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là</i>


<b>A. </b>U1 = 1 (V). <b>B. </b>U1 = 4 (V). <b>C. </b>U1 = 6 (V). <b>D. </b>U1 = 8 (V).


<b>Bài tập tự luận</b>


V


A



R



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1/ Cho mạch điện như hình vẽ


E = 24V, r = 6Ω, R3 = 4Ω, Rx là biến trở


ampe kế có điện trở rất nhỏ, vơn kế có điện trở
rất lớn, bỏ qua điện trở của dây dẫn.


1. Điều chỉnh Rx = R2 = 2Ω . Tìm số chỉ của ampe kế


và số chỉ của vơn kế khi đó


2. Điều chỉnh Rx để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi


là 20,16W. Tính Rx khi đó?


và cơng suất của nguồn điện trong trường hợp này?



3.Tìm Rx để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi lớn nhất? Tính giá trị cơng suất lớn nhất đó?


<b>2/</b> Cho bộ tụ được mắc như hình vẽ. Trong đó :C1 = C2 = 6F ; C3 = C4 = 12F ;


C5 = 2F ; UAB = 24V.


a)Điện dung tương đương của bộ tụ. Năng lượng của bộ tụ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×