Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

(Thảo luận nghiên cứu khoa học) Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.21 KB, 38 trang )

TÓM TẮT
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, giáo dục Việt Nam đã có những bước
phát triển khơng ngừng cho phù hợp với xu thế hội nhập thế giới. Khơng nằm ngồi xu
thế đó,đại học Thương Mại là cơ sở giáo dục uy tín trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Mục
tiêu của nhà trường là đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao , từng bước đáp ứng
chuẩn khu vực và quốc tế. Kết quả học tập là tiêu chí để đánh giá trình độ của sinh
viên. Bài viết này xây dựng mong muốn phản ánh sự ảnh hưởng của việc làm thêm đến
sinh viên của trường. Thơng qua nghiên cứu định tính và định lượng, nghiên cứu chỉ
ra 3 nhân tố ảnh hưởng chính của việc làm thêm : thời gian, sức khỏe, kỹ năng mềm ,
đồng thời đưa ra một số giải pháp giúp sinh viên hạn chế ảnh hưởng xấu của việc làm
thêm tác động đến sinh viên .


MỤC LỤC


I.

ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Lý do chọn đề tài.

Trong những năm gần đây xã hội đang thay đổi từng ngày với tốc độ chóng
mặt. Nó bị ảnh hưởng bởi những luồng tư tưởng khắp nơi xâm nhập vào. Vì thế mà xã
hội ngày càng phát triển nhưng bên cạnh đó nó cũng làm thay đổi về tư tưởng, về lối
sống của nhiều người.
Đặc biệt ở đây, một vấn đề rất được quan tâm đến là lối sống của sinh viên ngày
nay. Nói đến sinh viên Việt Nam tức là nói đến một thế hệ trẻ tràn đầy sức sống và sức
sáng tạo. Họ nắm trong tay tri thức của thời đại, chìa khóa mở ra cánh cửa cho tiến bộ
xã hội nói chung và sự phát triển đất nước nói riêng. Về mặt số lượng, sinh viên là lực
lượng không nhỏ. Về mặt chất lượng, sinh viên là lớp người trẻ được đào tạo toàn diện
và đầy đủ nhất, bao gồm các chuyên ngành học trên khắp các lĩnh vực tự nhiên, xã


hội, khoa học..... chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: chuyên ngành học, khu vực sinh
sống và học tập, lối sống của sinh viên Việt Nam nhìn chung là rất đa dạng và phong
phú.
Nhưng xã hội ngày càng văn minh hiện đại, công nghệ thông tin ngày càng phát
triển công cuộc hội nhập với thế giới ngày càng cao, đời sống con người ngày càng
được nâng cao thì đặt ra cho sinh viên, tầng lớp tri thức, giới trẻ ngày nay càng nhiều
thử thách. Khi mà các nền văn hóa phương Tây, đang du nhập vào Việt Nam, có những
điều tốt đẹp nhưng khơng ít những giá trị văn hóa khơng thích hợp với tư tưởng,
truyền thống của phương Đông, câu hỏi đặt ra là sinh viên, tầng lớp tri thức sẽ thích
ứng thế nào với một mơi trường mới? Họ sẽ chọn lọc những cái hay, cái đẹp phù hợp
với bản thân hay học theo cái xấu không phù hợp để rồi dần dần đánh mất đi những
truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Việc làm thêm hiện nay đã khơng cịn là hiện tượng nhỏ lẻ mà đã trở thành một
xu thế. Nó đã gắn chặt với đời sống của sinh viên ngay cả khi đang còn ngồi trên ghế
nhà trường. Khơng những vì mục đích là tăng thêm thu nhập mà cịn giúp sinh viên
tích lũy được nhiều kinh nghiệm, trải nghiệm thực tế, học hỏi từ thực tế nhiều hơn.
Vốn dĩ việc làm thêm là một xu thế hiện nay là do kinh tế thị trường đang cạnh tranh
mạnh mẽ, kiến thức xã hội và kiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tư duy
cũng như khả năng làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp.

3


Tuy nhiên, một kết quả học tập tương đối tốt, những khái niệm tích lũy dồi dào,
này có đạt được hay không tùy vào khả năng sắp xếp, cân đối thời gian học và làm của
bản thân họ. Bởi vì khi đi làm thêm nghĩa là bạn phải chấp nhận quỹ thời gian eo hẹp,
áp lực cũng như những khó khăn gặp phải trong cuộc sống làm thêm của mình.
Thế nên việc nhóm 3 quyết định chọn đề tài này chính là muốn chỉ ra rõ thêm
thực trạng này hiện nay đối với sinh viên TMU đang diễn ra như thế nào, để hiểu rõ
thêm về vấn đề và tìm cách khắc phục những hạn chế và trau dồi những điểm tốt mà

nó mang lại, để mỗi bạn sinh viên vẫn có thể vừa làm thêm mà vừa có một kết quả học
tập tốt nhất, kết hợp được giữa lý thuyết và thực hành để phục vụ thêm cho tương lai.
2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
2.1.

Mục đích nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở thực tế giúp cho trường đại học Thương mại có
thêm căn cứ để hỗ trợ cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn vừa học vừa làm thêm của
sinh viên Trường ĐH Thương Mại. Bên cạnh đó, chúng tơi mong muốn giúp sinh viên
nhận ra vấn đề của mình và đưa ra được cách giải quyết hiệu quả phù hợp với bản
thân mình để có được kết quả học tập tốt nhất.

2.2.

Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu 1: So sánh giữa sinh viên làm thêm và sinh viên không làm thêm về kết
quả học tập từ đó rút ra kết luận sinh viên đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học
tập hay không so với sinh viên không đi làm thêm.
Mục tiêu 2 : Nếu có ảnh hưởng thì phải làm rõ sự ảnh hưởng của yếu tố nào là
lớn nhất.
3. Câu hỏi .

Có hay khơng sinh viên đi làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập so với sinh
viên khơng đi làm thêm ?
Đi làm thêm có ảnh hưởng điểm trung bình của sinh viên hay khơng ?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng khảo sát: ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập.
- Khách thể nghiên cứu: sinh viên trường đại học Thương Mại
-


4

Phạm vi nghiên cứu: trường đại học Thương Mại


II.

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .
Hiện nay, kết quả học tập của sinh viên là một vấn đề nghiên cứu rất được quan
tâm. Các nhân tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên có vơ vàn bài nghiên cứu
nhưng nghiên cứu sâu về ảnh hưởng của một nhân tố thì khơng nhiều ví như nghiên
cứu về “ Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên” .
Nhóm nghiên cứu Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 1 có đặt ra giả thuyết
nghiên cứu “ Đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập hay khơng “. Nhóm thu
thập dữ liệu thứ cấp là điểm trung bình học tập của sinh viên, xử lý dữ liệu bằng cơng
thức tính điểm trung bình , kết quả cho thấy điểm trung bình của nhóm sinh viên
khơng đi làm thêm ( ~6,66 ) cao hơn điểm trung bình của nhóm đi làm thêm (~ 6,19).
Điều này minh chứng cho giả thuyết ban đầu đặt ra là đúng. Mặt khác , theo khảo sát,
mức độ ảnh hưởng tới việc học của từng công việc là khác nhau , và chỉ có 11 sinh
viên trong tổng số 83 sinh viên cho là không áp lực ; mức độ giúp ích về thu thập kinh
nghiệm là 35%, kiến thức là 5% và giao tiếp là 21%.
Trong bài nghiên cứu “ Nữ sinh viên với việc làm thêm “ của tác giả Trần Thu
Hương khoa Tâm lý học của trường Đại học KH Xã hội và Nhân văn có trích lời của
một sinh viên khoa Đơng phương :” Việc đi làm thêm giúp sinh viên không sống ì. Sau
này, khi đi xin việc đi làm con người sẽ trở nên linh hoạt, có kinh nghiệm xã hội “. Mặt
khác, nghiên cứu tác giả chỉ ra rằng ảnh hưởng của việc làm thêm tới vấn đề học tập
thể hiện thông qua việc sử dụng thời gian của họ : có 43,9% sinh viên làm thêm
thường khơng cố định về giờ giấc, 19,4% sinh viên làm vào dịp nghỉ, 33,7% sinh viên
làm việc ngồi giờ hành chính và 3% sinh viên làm trong giờ hành chính. Bài nghiên
cứu sử dụng nghiên cứu định lượng là chủ yếu đó là thông qua các con số thống kê và

việc sử dụng phiếu khảo để điều tra, bảng câu hỏi để phỏng vấn.
Nghiên cứu về vấn đề làm thêm của sinh viên, Nguyễn Xuân Long 2 cho rằng
phải tìm hiểu về “ thời gian học vào thời gian làm thêm của sinh viên được sắp xếp
như thế nào ? “. Thực tế nghiên cứu, có tới 52,2% vẫn đi làm thêm nhưng ít hơn khi kì
thi diễn ra, 3,7% sinh viên vẫn đi làm thêm.

1 Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập (2006)
2 Nhu cầu làm thêm của sinh viên ĐH Ngoại ngữ- ĐHQGHN: Thực trạng và giải pháp(2009)

5


Thêm một nghiên cứu nữa của Đại học Cần Thơ 3 , để đạt mục đích nhóm đã sử
dụng phương pháp phân tích : thống kê mơ tả, phân tích ANOVA, kiểm định T với
mẫu từng cặp,..phân tích chéo để kiểm định từng mẫu. Cũng như các nghiên cứu trước
, kết quả cũng chỉ ra rằng việc làm thêm ảnh hưởng tới kết quả của sinh viên. Đặc biệt
số giờ làm thêm có tác động ngược chiều tới kết quả, số giờ càng nhiều ảnh hưởng
càng lớn. Số giờ làm thêm càng nhiều , thời gian tự học càng giảm , sinh viên khó
đảm bảo lịch học hơn , số giờ lên lớp cũng giảm , sức khỏe cũng kém đi,…
MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .
III.1 Mơ hình nghiên cứu
III.

Nhóm đưa ra mơ hình nghiên cứu như sau:

Thời gian

Sức khỏe

Kết quả

học tập

Kĩ năng mềm

Điểm số

III.2 Giả thuyết nghiên cứu.

Biến “Điểm số” có tác động âm đến kết quả học tập của sinh viên.
Biến “Thời gian” có tác động âm (-) đến kết quả học tập của sinh viên.
3 Tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ(2013)

6


Biến “Kĩ năng” có tác động âm (+) đến kết quả học tập của sinh viên.
Biến “Sức khỏe” có tác động âm (+) đến kết quả học tập của sinh viên.

7


IV.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý thuyết

Việc làm thêm đối với sinh viên có nghĩa là sự tham gia làm việc ngay khi vẫn đang
học ở trường tại các công ty, các tổ chức, các đơn vị, các hộ gia đình mà khơng bị pháp
luật ngăn cấm, không làm ảnh hưởng nhiều đến học tập… với mục đích có thêm thu
nhập hoặc với mục tiêu học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, cọ sát hơn với thực tế cuộc

sống…Việc làm thêm cịn có 1 cái tên khác - part time job. Đó là thuật ngữ dùng để
chỉ những công việc làm thêm bán thời gian, thường hướng đến các đối tượng: Học
sinh, sinh viên, nội trợ… tranh thủ thời gian rảnh đi làm kiếm thêm thu nhập. Bên cạnh
đó, làm việc part time cũng là cách để bạn vừa học vừa tích lũy kinh nghiệm, làm dày
CV khi đi xin việc sau này.
Trong ngành Nhà hàng – Khách sạn có rất nhiều vị trí tuyển nhân viên làm part time
để ứng viên có thể ứng tuyển như: nhân viên Phục vụ, Phụ bếp, Lễ tân… trong đó phổ
biến nhất là nhân viên Phục vụ. Những vị trí này thường khơng u cầu kinh nghiệm,
thay vào đó là sự chăm chỉ, nhanh nhẹn của ứng viên.
Kỹ năng quản lý bản thân có nghĩa là bạn chịu trách nhiệm cho tất cả các hành động
của mình và cố gắng thực hiện mọi việc tốt nhất có thể. Kỹ năng này cho thấy bạn có
thể tự tổ chức và đưa ra ý tưởng của riêng mình cho bất kỳ dự án hay công việc
teamwork nào. Đây là kỹ năng mà ai cũng nên có trong cuộc sống cũng như cơng việc.
Quản lý thời gian là q trình kế hoạch và thực hành việc kiểm sốt một cách có ý
thức một đơn vị thời gian dùng trong một hoặc một chuỗi các hoạt động cụ thể, để
tăng tính hiệu quả, hiệu suất hay năng suất. Nó là một hành động tung hứng của các
nhu cầu của nghiên cứu, cuộc sống xã hội việc làm, gia đình và sở thích cá nhân và
cam kết với finiteness của thời gian. Sử dụng thời gian hiệu quả sẽ cho phép con người
"lựa chọn" trải nghiệm/quản lý các hoạt động trong thời gian cho phép và mang lại lợi
ích thiết thực.
Kết quả học tập là những điều kiện cần thiết để đánh giá năng lực của học sinh, sinh
viên. Nó rất cần thiết cho công việc và là yếu tố quan trọng trong việc xem xét về cơng
việc và trình độ của một người, vì thế mà hầu hết học sinh, sinh viên ln chú trọng và
cố gắng hồn thiện điểm số và kết quả học tập của mình một cách tốt nhất. Điểm số là
8


một trong những yếu tố đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Sinh viên đại học
Thương Mại được đánh giá qua điểm tích lũy trung bình . Để tính điểm trung bình
chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ của mỗi học phần phải

được quy đổi qua điểm số như sau:
A tương ứng với

4

B tương ứng với

3

C tương ứng với

2

D tương ứng với

1

F tương ứng với

0

Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy được tính theo cơng
thức sau và được làm tròn đến 2 chữ số thập phân:

M

=

4


Trong đó:
M là điểm trung bình chung học kỳ hoặc điểm trung bình chung tích lũy
M là điểm học phần thứ i
n là số tín chỉ của học phần thứ i
N là tổng số học phần đăng ký và được duyệt của học kỳ hoặc từ đầu khóa học
đến thời điểm xét.
Ảnh hưởng tiêu cực là những ảnh hưởng mà sự vật sự việc tác động đến bản thân
mình theo chiều hướng xấu đi, làm trở ngại sự phát triển của bản thân. Khiến cho bản
thân luôn mệt mỏi, chịu đựng những thứ tiêu cực và thu hút những suy nghĩ sai trái,
xấu xa về một sự vật sự việc nào đó.

4 Quy định đào tạo về đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ (2013)

9


Ảnh hưởng tích cực là những ảnh hưởng mà sự vật sự việc tác động đến bản thân
mình theo chiều hướng tốt lên, làm cho bản thân phát triển hơn, thu hút những niềm
vui và sự tích cực trong cuộc sống.
Chi phí cơ hội của một lựa chọn thay thế được định nghĩa như chi phí do đã khơng lựa
chọn cái thay thế "tốt nhất kế tiếp". Chi phí cơ hội dựa trên cơ sở là nguồn lực khan
hiếm nên buộc chúng ta phải thực hiện sự lựa chọn. Lựa chọn tức là thực hiện sự đánh
đổi, tức là để nhận được một lợi ích nào đó buộc chúng ta phải đánh đổi hoặc bỏ qua
một chi phí nhất định cho nó. Như vậy, chi phí cơ hội của một phương án được lựa
chọn là giá trị của phương án tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa chọn đó.
2. Phương pháp nghiên cứu

Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng.
2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu:
khảo sát chính thức bằng phương thức điều tra.

Số liệu sơ cấp : thu thập từ giáo trình, các bài nghiên cứu của sinh viên khóa trước và
các bài báo khoa học trên các trang uy tín của mạng xã hội đã nghiên cứu đề tài này .
Quy trình thu thập thơng tin:
Chọn mẫu: chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên , kích thước mẫu tối thiểu được
tính theo cơng thức: N=50+8*m
( N: kích thước mẫu, m:số nhân tố độc lập)
N=50+8*4= 82
Với kích thước mẫu tối thiểu , nhóm tiến hành khảo sát 250 sinh viên trường Đại học
Thương mại.
Phương thức tiến hành điều tra : khảo sát bằng phiếu khảo sát , tiến hành phỏng vấn
trực tiếp sinh viên Đại học Thương mại bằng bảng hỏi .

10


2.2 Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Excel và SPSS để xử lý số liệu đã được thu thập ( Dữ liệu định
lượng)
Cách xử lý số liệu:
. Bước 1: chuẩn bị dữ liệu để phân tích dữ liệu định tính và dữ liệu định tính và dữ liệu
định lượng
. Bước 2 : phân tích và mã hóa dữ liệu
Các số liệu định tính ( biến định tính) cần được chuyển đổi( mã hóa) thành
các con số. các số liệu định lượng hoặc khơng cần mã hóa.
Nhập liệu : số liệu được nhập và lưu vào file dữ liệu.
Hiệu chỉnh: điều tra và phát hiện những sai sót trong quá trình nhập số liệu từ
bảng ghi tay đến file số liệu trên máy tính.
Nhóm các mẫu khảo sát thành các đơn vị nhóm để dễ dàng phân tích .
Phân tích dữ liệu tìm thu thập được từ phiếu khảo sát.
Tổng hợp và đưa ra kết quả cuối cùng.

V.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

V.1 Thống kê tần số
V.1.1 Bạn có đang đi làm thêm công việc nào không?

11


Trong khảo sát, đồ thị trên đã cho thấy đa số sinh viên Trường Đại học Thương Mại
đi làm thêm với 79,4% phiếu trả lời là “Có”. Cịn lại thiểu số là sinh viên khơng đi làm
thêm hoặc chưa tìm được công việc phù hợp với bản thân.
5.1.2. Điểm trung bình học kỳ vừa qua của bạn là?
bao nhiêu

.
Điểm trung bình GPA (thang điểm 4) của sinh viên đa số dao động từ 2.5 đến 3.19 và
3.2 đến 3.59 với tỉ lệ phần trăm phản hồi lần lượt là 36,2% và 35,2%. Cịn lại các sinh
viên có điểm GPA lớn hơn 3.6 và thấp hơn 2.5 có tỉ lệ phần trăm bằng nhau chiếm
15,1%. Thấy được phần lớn các sinh viên có kết quả học tập tương đối tốt, chỉ có một
phần sinh viên có kết quả kém.
5.1.3. Giới tính

Theo đồ thị trên, đa số sinh viên khảo sát là nữ, tỉ lệ chiếm 60,3%, phần còn lại được
khảo sát là sinh viên nam với tỉ lệ 38,2% và giới tính khác 1,5%.
12


5.1.4. Bạn là sinh viên năm?


Trong số các sinh viên làm khảo sát, nhóm tiếp cận đa số là sinh viên năm nhất với
tỉ lệ 61,3%, tiếp đến là sinh viên năm 2 với tỉ lệ 30,2%, còn lại là sinh viên năm 3 với
tỉ lệ 7% và sinh viên năm cuối 1,5%.
5.2Thống kê mô tả
5.2.1 Điểm số
Descriptive Statistics
N
250
250
250
250

Mean
3.43
3.47
3.48

Std.
Deviation
1.025
.945
.891

Điểm số 1
Điểm số 2
Điểm số 3
Valid N
(listwise)
Giá trị trung bình của điểm số 1,2,3 đều >3 cho thấy đa số người tham gia khảo sát

đồng ý rằng đi làm thêm ảnh hưởng tới điểm số. Độ lệch chuẩn không cao cho thấy đa
phần người tham gia có quan điểm giống nhau.

13


5.2.2

Thời gian

Descriptive Statistics
N
Thời gian 1

250

Mean

Std.
Deviation

3.09

1.035

Thời gian 2

250

3.27


.923

Thời gian 3

250

3.19

.984

Thời gian 4

250

3.47

.951

Valid N
(listwise)

250

Giá trị trung bình của thời gian 1,2,3,4 đều >3 cho thấy đa số người tham gia khảo
sát đồng ý rằng đi làm thêm ảnh hưởng tới thời gian. Độ lệch chuẩn không cao cho
thấy đa phần người tham gia có quan điểm giống nhau.
5.2.3

Kỹ năng

Descriptive Statistics
N

Mean

Std.
Deviation

Kĩ năng 1

250

3.59

1.008

Kĩ năng 2

250

3.20

1.058

Kĩ năng 3

250

3.34


.910

Kĩ năng 4

250

3.31

.968

Valid N
(listwise)

250

14


Giá trị trung bình của kĩ năng 1,2,3,4 đều >3 cho thấy đa số người tham gia khảo
sát đồng ý rằng đi làm thêm ảnh hưởng tới kỹ năng. Độ lệch chuẩn không cao cho thấy
đa phần người tham gia có quan điểm giống nhau.

5.2.4

Sức khỏe
Descriptive Statistics
N

Mean


Std.
Deviation

Sức khỏe 1

250

3.44

1.031

Sức khỏe 2

250

3.41

.962

Sức khỏe 3

250

3.49

.839

Valid N
(listwise)


250

.
Giá trị trung bình của sức khỏe 1,2,3 đều >3 cho thấy đa số người tham gia khảo
sát đồng ý rằng đi làm thêm ảnh hưởng tới sức khỏe. Độ lệch chuẩn không cao cho
thấy đa phần người tham gia có quan điểm giống nhau.
5.2.5

Kết quả
Descriptive Statistics
N

Mean

Std.
Deviation

Kết quả 1

250

3.14

.902

Kết quả 2

250

3.02


.760

Kết quả 3

250

2.61

.825

Valid N
(listwise)

250

Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu của nhóm.

15


Giá trị trung bình của kết quả 1,2,3 đều >3 cho thấy đa số người tham gia khảo sát
đồng ý rằng đi làm thêm ảnh hưởng tới kết quả học tập . Độ lệch chuẩn không cao cho
thấy đa phần người tham gia có quan điểm giống nhau.
5.3 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha
5.3.1 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của biến “Điểm số”

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha


N of
Items

.823

3

Item-Total Statistics
Scale
Mean if
Item
Deleted

Scale
Variance
if Item
Deleted

Corrected
Item-Total
Correlatio
n

Cronbach'
s Alpha if
Item
Deleted

Điểm số

1

6.96

2.672

.700

.737

Điểm số
2

6.92

2.687

.803

.627

Điểm số
3

6.91

3.449

.552


.872

Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo điểm số là 0.823 đạt giá trị tốt (>0.6), hệ
số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 ( thấp nhất là 0.552) cho thấy cả 4 biến quan
sát trong thang đo điểm số đều được sử dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA.
5.3.2

Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của biến “Thời gian”

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
.822
16

N of
Items
4


Item-Total Statistics
Scale
Mean if
Item
Deleted

Scale
Variance
if Item
Deleted


Corrected
Item-Total
Correlatio
n

Cronbach'
s Alpha if
Item
Deleted

Thời gian
1

9.91

5.586

.657

.772

Thời gian
2

9.74

6.093

.642


.778

Thời gian
3

9.82

5.736

.671

.764

Thời gian
4

9.56

6.108

.615

.790

Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu của nhóm.
Độ tin cậy của Cronbach’s Alpha của thang đo thời gian là 0.822 đạt giá trị
tốt( >0.6), hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 ( thấp nhất là 0.615) cho thấy cả
4 biến quan sát trong thang đo thời gian đều được sử dụng để phân tích nhân tố khám
phá EFA.

5.3.3

Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của biến “Kỹ năng”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items
.799

4

Item-Total Statistics
Scale
Mean if
Item
Deleted

Scale
Variance
if Item
Deleted

Corrected
Item-Total
Correlatio
n

Cronbach'
s Alpha if
Item

Deleted


năng 1

9.85

6.319

.471

.815


năng 2

10.24

5.377

.659

.724

17



năng 3


10.10

5.839

.695

.711


năng 4

10.14

5.816

.637

.736

.
Độ tin cậy của Cronbach’s Alpha của thang đo kỹ năng là 0.799 đạt giá trị
tốt( >0.6), hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 ( thấp nhất là 0.471) cho thấy cả
4 biến quan sát trong thang đo kỹ năng đều được sử dụng để phân tích nhân tố khám
phá EFA.
5.3.4

Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của biến “Sức khỏe”

Reliability Statistics
Cronbach's

Alpha
.770

N of
Items
3

Item-Total Statistics
Scale
Mean if
Item
Deleted

Scale
Variance
if Item
Deleted

Corrected
Item-Total
Correlatio
n

Cronbach'
s Alpha if
Item
Deleted

Sức khỏe
1


6.90

2.537

.589

.716

Sức khỏe
2

6.94

2.393

.744

.524

Sức khỏe
3

6.85

3.294

.504

.793


.
Độ tin cậy của Cronbach’s Alpha của thang đo kỹ năng là 0.770 đạt giá trị
tốt( >0.6), hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 ( thấp nhất là 0.504) cho thấy cả
3 biến quan sát trong thang đo sức khỏe đều được sử dụng để phân tích nhân tố khám
phá EFA.
18


19


5.3.5

Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của biến “Kết quả”

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
.730

N of
Items
3

Item-Total Statistics
Scale
Mean if
Item
Deleted


Scale
Variance if
Item
Deleted

Corrected
Item-Total
Correlatio
n

Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted

Kết quả
1

5.63

1.854

.558

.642

Kết quả
2


5.75

2.128

.602

.594

Kết quả
3

6.16

2.132

.509

.694

Độ tin cậy của Cronbach’s Alpha của thang đo kết quả là 0.730 đạt giá trị
tốt( >0.6), hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 ( thấp nhất là 0.509) cho thấy cả
3 biến quan sát trong thang đo sức khỏe đều được sử dụng để phân tích nhân tố khám
phá EFA.
=> Tổng hợp kết quả độ tin cậy của thang đo

20

Số biến quan
sát


Hệ số
Cronbach’s
Alpha

Tương quan
biến tổng nhỏ
nhất

STT

Thang đo

1

Điểm số

3

0.823

0.552

2

Thời gian

4

0.822


0.615

3

Kĩ năng

4

0.799

0.471


4

Sức khỏe

3

0.770

0.504

5

Kết quả

3

0.730


0.509

Kết quả: Sau khi tổng hợp kết quả phân tích độ tin cậy của các thang đo thì nhóm
nghiên cứu sẽ sử dụng tất cả các biến để thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA.
5.4

Phân tích nhân tố khám phá EFA

5.4.1

KMO and Bartlet’s test

KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
Bartlett's Test of
Sphericity

Approx. ChiSquare

.712
1087.7
82

df

91

Sig.


.000

Total Variance Explained
Initial Eigenvalues
Com
pone
nt

Tot
al

% of
Varia
nce

Cumu
lative
%

1

3.0
70

21.93
2

2


2.6
13

3

Extraction Sums of
Squared Loadings
Tota
l

% of
Varia
nce

Cumu
lative
%

21.93
2

3.07
0

21.93
2

18.66
6


40.59
7

2.61
3

2.5
07

17.90
9

58.50
6

4

1.3
34

9.531

68.03
7

5

.

6.037


74.07

21

Rotation Sums of
Squared Loadings
Tot
al

% of
Varia
nce

Cumu
lative
%

21.93
2

2.5
83

18.44
9

18.44
9


18.66
6

40.59
7

2.5
60

18.28
4

36.73
3

2.50
7

17.90
9

58.50
6

2.2
58

16.12
6


52.85
9

1.33
4

9.531

68.03
7

2.1
25

15.17
9

68.03
7


84
5

4

6

.
65

6

4.686

78.76
0

7

.
54
2

3.870

82.63
0

8

.
48
4

3.458

86.08
8

9


.
43
5

3.110

89.19
8

10

.
39
7

2.834

92.03
1

11

.
35
4

2.526

94.55

7

12

.
30
8

2.202

96.76
0

13

.
27
4

1.957

98.71
7

14

.
18
0


1.283

100.0
00

Tiêu chuẩn của phương pháp phân tích nhân tố là chỉ số KMO phải lớn hơn 0.5 và
kiểm định phải có mức ý nghĩa sig< 0.05 để chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân
tố là thích hợp giữa các biến có tương quan với nhau.
Giá trị KMO= 0.712.
22


Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO= 0.712 > 0.5, điều này chứng tỏ
dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hồn tồn phù hợp .
Kiểm định Bartlet: sig Bartlet test= 0.000< 0.05 chứng tỏ các biến quan sát có
tương quan với nhau trong nhân tố.
5.4.2

Ma trận thành phần xoay nhân tố
Rotated Component Matrixa
Component
1

Thời gian 3

.822

Thời gian 1

.819


Thời gian 2

.801

Thời gian 4

.738

2

Kĩ năng 3

.857

Kĩ năng 2

.833

Kĩ năng 4

.821

Kĩ năng 1

.637

3

Điểm số 2


.874

Điểm số 1

.846

Điểm số 3

.765

4

Sức khỏe 2

.891

Sức khỏe 1

.802

Sức khỏe 3

.724

Kết quả khám phá nhân tố EFA ở bảng trên cho thấy có 14/14 biến quan sát được
chấp nhận với hệ số nhân tố( factor loading) đều cao hơn 0.4. Sau khi chạy EFA
( phương pháp principal aixis factoring với phép xoay Promax làm nhân tố ảnh hưởng
đến mục đích nghiên cứu ta thu được 4 nhân tố đại diện như sau:
23



● Nhân tố 1: Thời gian
● Nhân tố 2: Kỹ năng
● Nhân tố 3: Điểm số
● Nhân tố 4: Sức khỏe

Tổng phương sai trích là 68.037% > 50% cho biết 4 nhân tố này giải thích được
68.037% sự biến thiên của các biến quan sát.

24


Phân tích hồi quy tuyến tính
5.5.1. Tạo biến đại diện MODEL SUMMARY
5.5

Model Summaryb
Mo
del

R

R
Square

.189a

1


Adjusted
R Square

.036

Std. Error
of the
Estimate

.612

.665

DurbinWatson
1.872

a. Predictors: (Constant), sk_tb, tg_tb, kn_tb, ds_tb
b. Dependent Variable: kq_tb
.
Quan sát giá trị R bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R Square) là 0.612 phản ánh
4 biến độc lập đưa vào mơ hình ảnh hưởng 61.2%, sự thay đổi của biến phụ thuộc
còn lại 38.8% là do các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên.
Trị số Durbin Watson dùng để kiểm tra hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất.
Durbin Watson có giá trị biến thiên từ khoảng 0-4, nếu các phần sai số khơng có tương
quan chuỗi bậc nhất với nhau thì giá trị sẽ gần bằng 2, nếu giá trị càng nhỏ, gần về 0
thì các phần sai số có tương quan nghịch. Trong bảng Model Summary giá trị này bằng
1.872.
5.5.2. Tương quan biến

Correlations

ds_tb
ds_t
b

Pearson
Correlation

1

Sig. (2-tailed)

tg_t
b
25

tg_tb

kn_tb

sk_tb

kq_tb

.043

.101

.394**

.003


.000

.154

.000

.003

N

250

250

250

250

250

Pearson
Correlation

.043

1

-.011


.008

-.012


×