Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.28 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 31</b>


<b>Thứ 2</b>



<b>Soạn ngày 03 /4 /2010 Ngày dạy: Thứ 2 /5/ 4 /2010</b>

<i>Tiết1</i>

: CHÀO CỜ


***************************************


<i>Tiết 2</i>

: <b> TẬP ĐỌC</b>:


<b>ĂNG –CO – VÁT</b>


<b>Mức độ tích hợp: trực tiếp</b>



<b>A.Mục tiêu</b>


- Đọc đúng: ăng-co Vát, Căm- pu-chia, lấp lống, thốt nốt..; chữ số la mã XII
Tồn bài đọc với giọng chậm rãi, tình cảm, kính phục, ngưỡng mộ ăng- co Vát
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Ăng-co Vát, một cơng trình kiến trúc và điêu khắc
tuyệt diệu của ND Căm-pu-chia.


* HS thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hồ trong vẻ đẹp mơi trường thiên
nhiên lúc hồng hơn.


- GD HS biết bảo vệ các cơng trình kiến trúc,


<b>B. Đồ dùng dạy - học</b>:


- GV Tranh minh hoạ bài đọc. +Bảng phụ viết sẵn đoạn văn
- HS: SGK, vở ghi


<b>C. Các hoạt động dạy - học.</b>



<b>* Nội dung tích hợp: phần nội dung </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I- Ổn định tổ chức</b>
<b>II Bài cũ : 3’</b>


- Đọc thuộc lòng bài dịng sơng mặc áo?
- Nhận xét - ghi điểm?


<b>III.Bài mới</b>: 35’


<i>1. Giới thiệu</i>:


Các em đã học chủ điểm khám phá thế
giới đã đưa chúng ta đi du lịch những
cảnh đẹp trong nước . Bài học hôm nay
sẽ đưa các em ra nước ngoài thăm đền
Ăng - co- vát của đất nước Căm-
pu-chia. Đây là 1 cơng trình kiến trúc và
điêu khắc tuyệt diệu vào bậc nhất trên
thế giới.


<i>2. Nội dung bài</i>
<i>a. Luyện đọc</i> : 12’
- Bài chia 3 đoạn


- HS đọc nối tiếp( 2 lần )- Kết hợp sửa
lỗi phát âm ngắt giọng cho HS



- 3 em đọc và trả lời câu hỏi trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chú ý câu: " Những ngọn tháp...cổ kính"
-HS phát hiện từ khó đọc


- HS đọc theo cặp


- HS đọc chú giải và giải nghĩa các từ
- HS đọc toàn bài


- GV đọc mẫu toàn bài


<i>b. Tìm hiểu bài: 12’</i>


- Đọc thầm tồn bài và thảo luận các câu
hỏi trong SGK.


- Ăng-co-vát được xây dựng ở đâu và có
từ bao giờ?


- Khu đền chính đồ sộ NTN? ( Đưa
tranh)


- Khu đền chính được xây dựng kỳ cơng
NTN?


- Du khách cảm thấy NTN khi thăm Ăng
- co- vát? Tại sao?



- Phong cảnh khu đền vào lúc hồng
hơn có gì đẹp?


<i>Đưa tranh.</i>


<i>- </i>Bài chia mấy đoạn ? hãy nêu ý chính
của từng đoạn<i>?</i>


- Nội dung chính của bài cho biết gì?
- YC HS đọc ND chính


<i><b>*liên hệ:</b></i>


<i>? Hãy kể tên những khu đền mà em biết</i>
<i>? Em đã làm gì để bảo vệ nó</i>


<i>c. Luyện đọc diễn cảm</i>: 11’
- Đọc nối tiếp toàn bài


- Toàn bài đọc với giọng thế nào?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
- Đưa bảng phụ


- GV đọc mẫu


- Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ


- HS đọc câu dài
- 3 em tìm từ và đọc
- Nhóm đơi



- 2 em
- 1 em giỏi
- Lắng nghe


- 1 em đọc - lớp đọc thầm
- Ở Căm-pu- chia từ thế kỷ XII


- Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn,
ba tầng hành lang dài gần 1500m; có 938
gian phịng.


- Tháp dựng bằng đá ong…


Tường nhẵn bóng như mặt ghế đá
được ghép bằng tảng đá lớn đẽo gtj
vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít
như xây gạch vữa


- Du khách sẽ thấy như lạc vào thế giới
của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ
đại. Vì nét kiến trúc ở đây rất độc dáo và
có từ lâu đời.


- Hồng hơn Ăng-co-vát thật huy hồng:
Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đề;
những ngọn tháp…


- Bài chia 3 đoạn:



+ Đoạn 1: Giới thiệu chung về khu đền
Ăng - co- vát


+ Đoạn 2: Đền Ăng - co- vát được xây
dựng rất to đẹp


+ Đoạn 3: Vẻ đẹp uy nghi. thâm nghiêm
của khu đền lúc hồng hơn


* <i>Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ , uy nghi của</i>
<i>đền Ăng-co Vát, một cơng trình kiến</i>
<i>trúc và điêu khắc tuyệt diệu của ND</i>
<i>Căm-pu-chia</i>


- 3 em nối tiếp nhau đọc


- Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, tình
cảm, kính phục, ngưỡng mộ ăng- co Vát
- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hỏi ở chỗ nào? và nhấn giọng những từ
nào?


- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm?
Nhận xét – Đánh giá:


- Đọc nối tiếp toàn bài?


<b>IV. Củng cố- dặn dị: 2’</b>



? Khu đền có một vẻ đẹp như thế nào
? Nội dung bài ca ngợi điều gì


* GV củng cố: Nếu có dịp chúng ta đến
thăm đền...


- Dặn về học bài và chuẩn bị bài:
Chuyện cổ tích.


- Nhận xét về giờ học.


- Nhóm 2
- 5 em
- 3 em


*vẻ đẹp của khu đền hài hoà trong vẻ
đẹp môi trường thiên nhiên lúc hồng
hơn.


* Bài văn ca ngợi cơng trình kiến trúc
tuyệt diệu của nước bain Cam pu – chia
xây dựng từ đầu thế kỷ XII. Ăng - co -
vát


<i>***********************************</i>


<i>Tiết 3</i>

: <b>TOÁN</b>:<b> </b>


<b>THỰC HÀNH (tiếp theo):</b>




<b>A. Mục tiêu</b>


- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho
trước) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.


- Giáo dục HS tích cực học bài. Áp dụng bài học vào thực tế


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV: Thước dây


- HS: chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, bút chì.


<b>C. Các hoạt động dạy – học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I- Ổn định tổ chức</b>
<b>II- Bài cũ</b>: 3’


- Nêu cách đo đoạn thẳng trên mặt đất?
- Nhận xét đánh giá?


<b>III- Bài mới</b>: 15/


<i>1.Giới thiệu</i> : Trong giờ thực hành trước
các em đã biết cách đo độ dài khoảng
cách giữa hai điểm A và B trong thực tế,
giờ thực hành này chúng ta sẽ vẽ các
đoạn thẳng thu nhỏ trên bản đồ có tỉ lệ


cho trước để biểu thị các đoạn thẳng
trong thực tế.


<i>2. Nội dung bài</i>


<i>Ví dụ</i>: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng


- 3 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

AB trên mặt đất được 20cm. Hãy vẽ
đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 :
400


- Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản
đồ, trước hết chúng ta cần xác định gì?
- Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của
đoạn thẳng AB thu nhỏ.


- Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu
nhỏ.


Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ
tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm.


- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài
5cm.


- GV yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn
thẳng AB dài 20cm trên bản đồ tỉ lệ 1 :
400



<i>3.Luyện tập</i>: 20’


<b>Bài 1(158</b>)


GV yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp
đã đo ở tiết thực hành trước.


- GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị
chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 :
50.


- Chúng ta cần xác định được độ dài
đoạn thẳng AB thu nhỏ.


- Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng Ab
và tỉ lệ của bản đồ.


- HS tính và báo cáo kết quả trước lớp :
20m = 2000cm


Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là :
2000 : 400 = 5 (cm)
- Dài 5cm.


- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi
và nhận xét.


+ Chọn điểm A trên giấy.



+ Đặt một đầu thước tại điểm A sao cho
điểm A trùng với vạch số 0 của thước.
+ Tìm vạch chỉ số 5cm trên thước, chấm
điểm B trùng với vạch chỉ 5cm của
thước.


+ Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có
độ dài 5cm.


- HS nêu (có thể là 3m)


- HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu
thị chiều dài bảng lớp và vẽ


Ví dụ :


- Chiều dài bảng là 3m.
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 50
3m = 300cm


Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ
lệ 1 : 50 là :


300 : 50 = 6 (cm)


6 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>IV.Củng cố – dặn dò:2’</b>


? Tỉ lệ trên bản đồ so với tỉ lệ thực như


thế nào


? Muốn vẽ được bản đồ n]ời ta dựa vào
đâu


* GV củng cố ND bài


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học


- Tỉ lệ trên bản đồ so với tỉ lệ thực nhỏ
hơn rất nhiều


- Muốn vẽ được bản đồ người ta phải
dựa vào tỉ lệ bản đồ


-


<i>*********************************</i>


<i>Tiết 4</i>

: <b>LỊCH SỬ</b>:


<b>NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP</b>


A. <b> Mục tiêu: </b>Học xong bài này H biết


-Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào, kinh đơ đóng ở đâu và 1 số ông vua
thời đầu Nguyễn.


-Nhà Nguyễn Thiết lập một chế độ quân chủ hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ
quyền lợi của dịng họ mình.



B. <b> Đồ dùng dạy học.</b>


- GV: SGk + giáo án
- HS: SGK, vở ghi


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


I - Ổ<b>n định tổ chức</b>
<b>II - KTBC</b>


-Quang Trung đã có những chính sách
gì để nhằm phát triển KT và văn hoá?


<b>- </b>Nhận xét ghi điểm


<b>III Bài mới</b>


<i>1-Giới thiệu</i>- ghi đầu bài


Sau bài 26 chúng ta đã biết năm
1792vua Quang Trung vị vua anh minh
của triều Tây Sơn đã ra đi khi công cuộc
cải cách , xây dựng đất nước đang thuận
lợi để lại cho ND niềm thương tiếc vô
hạn. Quang Trung mất tàn dư họ
Nguyễn đã lật đổ Tây Sơn, lập ra triều
Nguyễn. Bài học hôm nay sẽ giúp các


em hiểu rõ hơn về vấn đề này


<i>2. Nội dung bài</i>


<i>a, Hoàn cảnh ra dời của nhà Nguyễn</i>.
-Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh
nào?


-G giới thiệu thêm về Nguyễn ánh.


- 2 em


-1 H đọc từ đầu- Tự Đức cả lớp đọc
thầm và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Sau khi lên ngơi hồng đế Nguyễn ánh
đã làm gì? Từ 1802-1858 triều Nguyễn
đã trải qua bao nhiêu đời vua?


-G giảng- chuyển ý.


<i>b, Sự thống trị của nhà Nguyễn.</i>


-Những sự kiện nào chứng tỏ các vua
triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền
hành cho ai?


-Tổ chức quân đội nhà Nguyễn ntn?


- Để cai trị đất nước nhà Nguyễn ra thảo


ra bộ luật gì?


-Nêu 1 số nội dung trong bộ luật nói
trên?


-Một số điều luật trong bộ luật nói lên
điều gì?


-Với cách thống trị của nhà Nguyễn như
vậy cuộc sống của nhân dân ta sẽ ra sao?
-G giới thiệu thêm cuộc sống của người
dân dưới thời Nguyễn.


<i>* Bài học</i>


<i>IV. Củng cố - dặn dò</i>


Ngay từ khi mới nắm quyền cai trị đất
nước , các triều Nguyễn đã chú trọng
vào việc củng cố quyền lợi dòng họ, giữ
gìn ngai vàng khơng quan tâm đến đời
sống ND đi ngược với quyền lợi của ND
. Vì thế ND vô cùng căm khẫn. Triều


nhà TS và lập ra nhà Nguyễn.


-Năm 1802 Nguyễn ánh lên ngơi hồng
đế nhọn Phú Xn (Hu) làm nơi đóng đơ
và lấy niên hiệu là Gia Long. Từ năm
1802-1858 Nhá Nguyễn đã trải qua các


đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu
Trị, Tự Đức.


-H đọc phần còn lại


-Các vua triều Nguyễn khơng đặt ngơi
hồng hậu.


+Bỏ chức tể tướng tự mình điều hành,
mọi việc hệ trọng từ trung ương đến địa
phương


+Mọi việc đều do vua quyết định.


-Gồm nhiều thứ quân là: bộ binh, thuỷ
binh, tượng binh…


+Nhà Nguyễn cho XD Các trạm ngựa
nối liền từ cực bắc đến cực nam của đất
nước.


-Để cai trị đất nước nhà Nguyễn đã ban
hành bộ luật Gia Long với những điều
luật hết sức hà khắc.


-Không được tự tiện vào thành, qua cửa
phải xuống ngựa, Không được phóng
ten ném đá vào thành


+Nếu vua khơng cho phép khi gặp riêng


vua phải bịt mắt bằng băng đen.


+Ai vi phạm các điều luật phải chịu
những hình phạt rất tàn bạo xẻo thịt cho
chết dần, chém cổ bêu đầu hoặc đánh
bằng roi.


-Nói lên sự cai trị hà khắc cảu nhà
Nguyễn. Và để bảo vệ ngai vàng của
mình


-Cuộc sống của nhân dân vơ cùng cực
khổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

NGuyễn là triều đại phong kiến cuối
cùng trong lịch sử Việt Nam.


Nhận xét tiết học- cb bài sau


<i>**********************************</i>


<i>Tiết 5</i>

: <b>ĐẠO ĐỨC</b>:


<b>BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ( Tiết 2)</b>



<b>Mức độ tích hợp: Tồn phần</b>
<b>A. Mục tiêu</b>: Học xong bài này HS có khả năng:


- Biết được: Con người phải sống thân thiện với mơi trường vì cuộc sống hơm
nay và ngày mai, con người có trách nhiệm giữ gìn mơi trường trong sạch.



- Biết bảo vệ môi trường trong sạch.


- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ mơi trường. Áp dụng bài học vào
thực tế


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- GV: 1 số thông tin về môi trường Việt Namvà địa phương
- HS: Giấy, bút vẽ


<b>C. Các hoạt động dạy- học </b>


* Nội dung tích hợp: Phần củng cố


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I - Ổn định tổ chức</b>
<b>II - KTBC</b>


-Tại sao mơi trường bị ơ nhiễm?


-Vì sao chúng ta cần bảo vệ môi
trường?


<b>III - Bài mới</b>
<i>1. Giới thiệu bài:</i>


Bảo vệ môi trường là điều cần thiết mà
ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện.
Vậy các em đã và đang bảo vệ môi


trường như thế nào?Tiết hôm nay các e
sẽ học tiếp.


<i>2. Nội dung bài</i>


*<b>Hoạt động 1</b>: <i>Tập làm “nhà tiên tri”</i>
<i>(BT2-sgk)</i>


<i>a,Mục tiêu</i>: cung cấp cho H các kiến
thức về bảo vệ môi trường.


<i>b, Cách tiến hành</i>:


-Chia H thành nhóm 4 giao nhân vật
cho từng nhóm.


a, Dùng điện dùng chất nổ để đánh cá
tôm.


b, Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không


- 2 em thực hiện YC


-Các nhóm tiến hành thảo luận (mỗi
nhóm 1 tình huống)


-Từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
-Các lồi cá tơm bị diệt, ảnh hưởng đến
sự tồn tại của chúng và thu nhập của con
người sau này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đúng quy định
c, Đốt phá rừng


d,Chất thải của nhà máy


Chưa được xử lý đã cho chảy xuống
sông hồ.


đ, Quá nhiều ô tô, xe máy chạy trong
thành phố


e, Các nhà máy hoá chất


Nằm gần khu dân cư hay nguồn nước.
*<b>Hoạt động 2</b>: <i>bày tỏ ý kiến (Bt3-sgk</i>)


<i>a, Mục tiêu</i>: H biết bày tỏ ý kiến trước
những việc làm thể hiện việc bảo vệ
môi trường và những việc chưa thể hiện
ý thức bảo vệ môi trường


<i>b, Cách tiến hành</i>


-y/c H làm việc theo cặp
-Kết luật về ý kiến đúng
a, Không tán thành
b, không tán thành
c, Tán thành



d, Tán thành
g, Tán thành


*<b>Hoạt động 3</b>: <i>Xử lý tình huống </i>
<i>(BT4-sgk)</i>


-Chia H thành các nhóm
-Nêu n/v thảo luận


a, Mẹ em đặt bếp than tổ ong trong
phòng để đun nấu


b, Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá
lớn


c, Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và
dọn sạch đường làng


-Nhận xét kết quả làm việc của từng
nhóm.


<b>IV. Củng cố- dặn dò</b>.
- HS đọc ghi nhớ
* Liên hệ:


? Em đã làm gì để bảo vệ mơi trương
nơi em ở


? Muốn giữ gìn bầu khơng khí trong
lành em phải làm gì



* GV hệ thống ND bài


đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm
nguồn nước


-Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói
mịn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm
dự chữ…


-Làm ơ nhiễm khơng khí (bụi, tiếng ồn)
-Làm ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí
-


-Từng cặp H thảo luận
-đại diện 1 số H trình bày


-Từng nhóm nhận nhân vật, thảo luận…
-Đại diện từng nhóm trình bày và đưa ra
những cách xử lý.


-Thuyết phục mẹ chuyển bếp than sang
chỗ khác


-Đề nghị anh trai giảm âm thanh


-Em sẽ cùng tham gia thu nhặt phế liệu
và dọn sạch đường làng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Nhắc HS tích cực tham gia các hoạt


động bảo vệ môi trường ở địa phương.
* Nhận xét giờ học


<b>*******************************************************************</b>

<b>Thứ 3</b>



<b>Soạn ngày 04 /4 /2010 Ngày dạy: Thứ 3 /6/ 4 /2010</b>

<i>Tiết 1</i>

: THỂ DỤC


<b>Bµi 61: </b>

<b>M«n thĨ thao tù chän</b>



<b>Tâng cầu bằng đùi, truyền cầu theo nhóm 2 - 3 người</b>


<b>Trị chơi: Kiệu người</b>



<b>A Mơc tiªu </b>


- Ơn Tõng cầu, u cầu thực hiện cơ bản đúng động tác tõng cầu bằng i v


truyn cu theo nhúm 2 ngi và nâng cao thµnh tÝch


- Trị chơi : u cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động nhằm
rèn luyện sức mạnh tay


* HS có ý thức luyên tập thường xuyên bảo vệ sức khoẻ


<b>B địa điểm </b>–<b> ph ơng tiện </b>


- Trên sân trờng , đảm bảo an toàn tập luyện
- Chuẩn bị còi, mỗi hs một quả cầu , kẻ sân chơi



<b>C Nội dung và ph ơng pháp </b>


Hot ng ca cụ định lợng Hoạt động của trò
I Phần mở đầu


-Nhận lớp, ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
-Phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học
-Khởi động ; xoay các khớp …


-KTBC: động tác đá cầu


II Phần cơ bản
a)Ôn Tõng cầu


-ễn tõng cu bng ựi
-ụn chuyn cu


b)Trò chơi Kiu ngi
-Gv nêu tên trò chơi
-Nêu lại cách chơi
-Cho Hs ch¬i thư
-Tỉ chøc cho Hs ch¬i


III KÕt thóc


* GV và HS hệ thống lại ND bài
* Cho lớp thả lỏng


* Dặn HS về nhà luyện tập thêm



8p


2-8nhÞp
2


22p
14p


8p


5p


-Hµng ngang


-Gv hơ cùng hs đánh giá


- Gv chia tæ tËp luyÖn ,
Gv quan s¸t sưa sai cho
hs


-Hai hµng ngang quay
mặt vào nhau truyền cầu
cho nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- NhËn xÐt tiÕt häc


<i>******************************</i>


<i>Tiết 2</i>

: <b>TỐN</b>:


<b>ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>




<b>A. Mục tiêu</b>


Giúp HS ôn tập về :


- Đọc viết số tự nhiên trong hệ thập phân.


- Nắm được Hàng và lớp ; giá trị của chữa số phụ thuộc vào vị trí của nó trong
một số cụ thể.


- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này.
* HS u thích mơn học, áp dụng được vào thực tế


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
- HS: SGK, vở ghi


<b>C. Các hoạt động dạy – học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I- Ổn định tổ chức</b>
<b>II- Bài cũ:</b> 3’
- Nêu bài 2 (159)?
- Nhận xét đánh giá?


<b>III- Bài mới: 35’</b>


<i>1. Giới thiệu</i> : Bắt đầu từ giờ học này


chúng ta sẽ cùng ôn tập về các kiến
thức đã học trong chương trình Tốn 4.
Tiết đầu tiên của phần ôn tập chúng ta
cùng ôn về số tự nhiên.


<i>2. Nội dung bài</i>
<b>Bài 1(161)</b>


- GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài
tập 1 và gọi HS đọc yêu cầu của bài
tập.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- 1 em - lớp theo dõi


- HS nghe GV giới thiệu bài.


- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc, viết và
nêu cấu tạo thập phân của một số các số
tự nhiên.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


HS hoàn thành bảng như sau :


<b>Đọc số</b> <b>Viết số</b> <b>Số gồm</b>


Hai mươi tư nghìn ba trăm linh



tám 24 308


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm


bảy mươi tư <i>160 274</i>


<i>1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2</i>
<i>trăm, 7 chục, 4 đơn vị</i>


<i>Một triệu hai trăm ba mươi bảy</i>


<i>nghìn khơng trăm linh năm</i> 1 237 005


<i>1 triệu, 2 trăm nghìn, 3 chục</i>
<i>nghìn, 7 nghìn, 5 đơn vị</i>


<i>Tám triệu khơng trăm linh bốn</i>


<i>nghìn khơng trăm chín mươi</i>. <i>8 004 090</i>


Tám triệu, 4 nghìn, 9 chục


<b>Bài 2(160)</b>


- GV yêu cầu HS viết các số trong bài
thành tổng của các hàng, có thể đưa
thêm các số khác.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của


bạn trên bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 3(160</b>)


- Chúng ta đã học các lớp nào ? Trong
mỗi lớp có những hàng nào ?


a) GV yêu cầu HS đọc các số trong bài
và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp
nào ?


<b>Bài 4(160)</b>


- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng
hỏi và trả lời,


a) Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp
hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị ?


Cho ví dụ


b) Số tự nhiên bé nhất là số nào ? Vì
sao ?


c) Có số tự nhiên nào lớp nhất khơng ?
Vì sao ?


- GV nhận xét phần trả lời của HS.



<b>IV. Củng cố – dặn dò: 2’</b>


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


- HS nhận xét và rút ra bài làm đúng như
sau :


5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20 292 = 20000 + 200 + 90 + 2


190 909 = 100000 + 90000 + 900 + 9
- HS nêu :


• <i>Lớp đơn vị gồm</i> : hàng đơn vị, hàng
chục, hàng trăm.


• <i>Lớp nghìn gồm</i> : hàng nghìn, hàng
chục nghìn, hàng trăm nghìn.


• <i>Lớp triệu gồm</i> : hàng triệu, hàng chục
triệu, hàng trăm triệu.


- 4 HS tiếp nối nhau thực hiện yêu cầu,
mỗi HS đọc 1 số. Ví dụ :


• 67 358 : Sáu mươi bảy nghìn ba trăm
năm mươi tám, - Chữ số 5 thuộc hàng


chục, lớp đơn vị.


- HS làm việc theo cặp.


a) Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên
liên tiếp nhau hơn (hoặc kém) nhau 1
đơn vị. Ví dụ số 231 và 232 là hai số tự
nhiên liên tiếp, 231 kém 232 là 1 đơn vị
và ngược lại.


b) Số tự nhiên bé nhất là số 0 vì khơng
có số tự nhiên nào bé hơn số 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Số tự nhiên bé nhất là số nào ?


- Chúng ta đã học các lớp nào trong dãy
số ?


<b>* GV củng cố bài</b>


Dặn dò HS về nhà làm bài 3 phần b,
bài 5 và ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học



--


<i>********************************</i>


<i>Tiết 3</i>

: <b>KHOA HỌC</b>:



<b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT</b>



<b>A . Mục tiêu: </b>


Sau bài học, có thể :


- Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường và thải ra mơi
trường trong q trình sống.


* Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: Thực vật
thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khống , các khí Các – bon – níc, khí o
– xi và thải ra hơi nước, các chất khống khác...


- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.


<b>B</b> . <b>Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Hình trang 122 – 123; Giấy A4.


- HS: SGK, vở ghi


<b>C. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I - Ổn định tổ chức:</b>
<b>II - Kiểm tra bài cũ:</b>


- Không khí có những thành phần nào?
Kể tên các chất khí quan trọng đối với


đời sống TV ?


- Nhận xét


<b> III – Bài mới:</b>


<i>1. Giới thiệu bài</i> – Viết đầu bài.


Thực vật khơng có cơ quan tiêu hố, hơ
hấp riêng như người và động vậtnhưng
chúng sống được là nhờ quá trình trao
đổi chất với mơi trường. Trong q trình
đó diễn ra như thế nào? các em cùng tìm
hiểu qua bài học hôm nay.


<i>2. Nội dung bài</i>
<i><b> Hoạt động 1:</b></i>


<i>* Mục tiêu:</i> Hiểu và tìm được trong
hình vẽ những gì TV phải lấy từ môi
trường và thải ra môi trường những gì
trong quá trình sống.


* <i>Cách tiến hành</i>:


- Lớp hát đầu giờ.
- 2 em


- Nhắc lại đầu bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS quan sát hình SGK và kể tên
những gì được vẽ trong hình ?


+ Nêu những yếu tố đóng vai trị quan
trọng đối với sự sống của cây xanh có
trong hình ?


+ Ngồi ra cịn có những yếu tố nào
giúp cây xanh sống được ?


+ Kể tên những yếu tố cây thường
xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra
mơi trường trong q trình sống ?


+ Q trình trên được giọ là gì ?


<i><b> Hoạt động 2: </b></i>


<i>* Mục tiêu :</i> Vẽ và trình bày được sơ đồ
trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực
vật.


<i>* Cách tiền hành</i>


- Gv phát giấy cho từng nhóm
* Kết luận:


<b>*( Liên hệ:</b>


<b>? Em đã làm gì để bảo vệ cây xanh</b>


<b>? Cây xanh có tác dụng gì cho mơi</b>
<b>trường sống</b>


<b>IV – Củng cố – Dặn dị:</b>


- Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật?
* GV củng cố ND bài


- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- Nhận xét tiết học.


- Quan sát H2 (trang 122), thảo luận


nhóm đơi.


- Ánh sáng, nước, chất khống trong đất.
- Khí Cac-bon-nic và Ơxy.


- Các chất khốngcó trong đất,nước, khí
Cac-bo-nic, Ơxy, và thải ra hơi nước,
khí Cac-bo-nic,, chất khống khác…
- Q trình đó được gọi là quá trình trao
đổi chất giữa thực vật và môi trường.


<i>Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực</i>
<i>vât.</i>


- HS làm việc theo nhóm.


- Đại diện nhóm treo sản phẩm và trình


bày trước lớp.


-
-


- 1 – 2 HS nêu bài học.


<b>*********************************</b>
<i>Tiết 4 : KĨ THUẬT: </i>


<b>LẮP Ô TÔ TẢI</b>

<b> ( Tiết 1)</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>- </b>HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải


- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ơ tơ tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình.


- Rèn tính cẩn thận, an tồn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi
tiết của ô tô tải. Biết tự làm đồ chơi


<b>B. Đồ dùng dạy- học </b>


- GV: Mẫu ô tô tải đã lắp


- HS: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>I - Ổn định tổ chức</b>
<b>II - KTBC</b>:


- Nhận xét chuẩn bị của HS


<b>III- Bài mới</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>1. Giới thiệu bài</i>: Trực tiếp


<i>2. Nội dung bài</i>


<b>Hoạt động 1</b>: HD HS quan sát và nhận
xét mẫu


- Cho HS quan sát mẫu xe tải đã lắp
+ Để lắp được ô tô tải cần phải có bao
nhiêu bộ phận?


- Nêu tác dụng của xe ô tô tải trong thực
tế?


<b>Hoạt động 2</b>: HD thao tác kĩ thuật
a. HD HS chọn các chi tiết theo SGK
- Chọn các chi tiết xếp vào lắp hộp
b. Lắp từng bộ phận


* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin
9 Như hình 2- SGK)


- Để lắp được bộ phận này , ta cần phải


lắp mấy phần?


- Tiến hành lắp ghép giá đỡ trục bánh
xe, sàn xe


* Lắp ca bin ( Hình 3- SGK)
- Hãy nêu các bước lắp ca bin?


* Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục
bánh xe


c. Lắp ráp xe tải


- Lắp ráp theo các bước trong SGK
- Kiểm tra sự chuyển động của xe


d. HD HS thực hiện thao tác tháo rời các
chi tiết và xếp gọn vào trong hộp


<b>IV. Củng cố - dặn dị</b>:
- HS nhắc lại quy trình
* GV củng cố ND


- Về nhà xem lại các bước lắp và chuẩn
bị bài sau


- Nhận xét giờ học


- HS quan sát và trả lời câu hỏi



- Cần có 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe và
sàn xe, ca bin, thành sau của trục xe và
trục bánh xe


- Chở hàng hoá


- HS chọn từng chi tiết đẻ vào lắp hộp
- HS quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi
- Cần lắp 2 phần : giá đỡ trục bánh xe,
sàn ca bin


- HS lắp nhơ SGK
- quan sát hình 3


- có 4 bước ( Theo SGK)


- Quan sát hình 4,5 SGK và tập lắp
- HS tập lắp theo SGK


**********************************


<i>Tiết 5</i>

: <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>:


<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (126)</b>



<b>A.Mục tiêu</b>:


- HS hiểu thế nào là trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ. ( ND ghi nhớ)
- HS nhận diện được tạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ.
- Giáo dục HS tích cực học bài. Áp dụng bài học vào thực tế.



<b>B. Đồ dùng dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- HS: SGK, vở ghi


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Họat động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I- Ổn định tổ chức</b>
<b>II- Bài cũ</b>: 3’


- Câu cảm dùng để làm gì?Nhờ dấu hiệu
nào để nhận biết câu cảm?


- Lấy ví dụ về câu cảm?


<b>III- Bài mới</b>: 15’


<i>1. Giới thiệu bài</i>: Trực tiếp


<i>2. Nội dung bài</i>
<i>a .Nhận xét</i>:
- Đưa bảng phụ.


- Đọc phần cơ ghi phấn màu?
- Phần đó giúp em hiểu điều gì?


- Đặt câu hỏi cho phần cơ ghi phấn màu?
- Nhận xét gì về vị trí của phần ghi phấn


màu?


Khi thay đổi vị trí của phần phấn màu
thì nghĩa của câu khơng thay đổi. Phần
ghi phấn màu gọi là trạng ngữ. Đó là
thành phần phụ trong câu xác định thời
gian, nơi chốn, Nguyên nhân, mục
đích…


Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi
nào?


<i>b. Ghi nhớ</i>: (126)


<i>3. Luyện tập</i>: 20’


<b>Bài 1</b>


Nêu yêu cầu?


GV nhận xét chữa bài.


a)Ngày xưa, ruà… ( chỉ thời gian)
b)Trong vườn, muôn …( nơi chốn)
c)Từ tờ mờ sáng, cơ Thảo….Vì vậy,
(Thời gian, kết quả)mỗi năm cô chỉ
về….


<b>Bài 2</b>



- Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu
kể về một lần em được đi chơi xa, trong
đó ít nhất có 1 câu dùng trạng ngữ?


- 3 em nêu ghi nhớ
- 3 em


- 2 em đọc bài
- 2 em đọc


- Nguyên nhân vì sao I-ren trở thành nhà
khoa học nổi tiếng . Và sau này giúp em
xác định được thời gian I-ren trở thành
một nhà khoa học.


- Vì sao I-ren trở thành…
+ Nhờ đâu I-ren trở thành…
+ Bao giờ I-ren trở thành…
- Có thể đứng đầu hoặc cuối câu.


- Khi nào, ở đâu, vì sao, để làm gì...
-5 em nhắc lại


- <i>Tìm trạng ngữ trong các câu sau</i>?
HS làm vào vở, hs nêu nối tiếp câu trả
lời.


HS làm vào vở, 1 em lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gọi HS đọc bài của mình



<b>IV.Củng cố- dặn dị</b>:2’
- Thế nào là trạng ngữ?


? Hãy lấy 1 ví dụ trong đó có trạng ngữ
* GV củng cố ND bài


- Dặn về xem lại bài.
- Nhận xét giờ học


vui nên tuần nào em cũng thích về.
- 2 em


-


<b>*******************************************************************</b>

<b>Thứ 4</b>



<b>Soạn ngày 05 /4 /2010 Ngày dạy: Thứ 4 /7/ 4 /2010</b>

<i>Tiết 1</i>

: <b>TẬP ĐỌC</b>:


<b>CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC</b>


<b>A. </b>

<b>Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng: nước, nắng, luỹ tre, lấp lánh.


+ Đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn


* Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm, bước
đầu biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm



- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp
của quê hương.


<b>B. Đồ dùng dạy- học: </b>


- GV: Tranh minh hoạ bài đọc.+Bảng phụ viết sẵn đoạn văn
- HS: SGK, vở ghi


<b>C. Các hoạt động dạy - học</b>.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I - Ổn định tổ chức</b>
<b>II - Bài cũ :</b> 3’


- Đọc bài ăng-co-vát?
- Nội dung của bài
- Nhận xét ghi điểm
III- <b>Bài mới</b>: 35’


<i>1. Giới thiệu bài</i>:


- Cho HS quan sát tranh trong sách SG
Đất nước ta có rất nhiều cảnh vật đáng
yêu, nên thơ, Nếu buết cách quan sát và
ngắm nhìn ta sẽ thấy thế giới xung
quanh thật đẹp. Qua bài con chuồn
chuồn nước của nhà văn Nguyễn Thế
Hội , các em sẽ thấy vẻ đẹp của chú


chuồn chuồn nước nhỏ bé và quen
thuộc, thấy hàng xóm sơng nước ta đẹp
rực rỡ lung linh NTN?


- 3 em
- 2 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>2. Nội dung bài </i>


a. Luyện đọc : 12’
- Bài chia 2 đoạn


- HS đọc nối tiếp( 2 lần )- Kết hợp sửa
lỗi phát âm ngắt giọng cho HS


-HS phát hiện từ khó đọc
- HS đọc theo cặp


- HS đọc chú giải và giải nghĩa các từ
- HS đọc tồn bài


- GV đọc mẫu tồn bài


<i>b. Tìm hiểu bài</i>: 12’


- Đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi
- Chú chuồn chuồn nước được miêu tả
bằng những hình ảnh so sánh nào?


- Chú chuồn chuồn nước được miêu tả


rất đẹp nhờ biện pháp nghệ thuật nào?
? Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì
sao?


* Đoạn 1 cho biết điều gì?
- Đọc thầm đoạn 2.


- Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có
gì hay?


- Tình u q hương đất nước của tác
giả thể hiện qua những câu văn nào?
Em hiểu thế nào là thung thăng? Đàn
trâu ăn cỏ chậm, nhởn nhơ.


- Đoạn 2 cho biết gì?


Qua hình ảnh của chú chuồn chuồn nước
tác giả đã vẽ lên rất rõ khung cảnh làng
quê VN tươi đẹp, thanh bình đồng thời
bộc lộ tình cảm yêu mến của mình đối
với đất nước, quê hương.


- Nội dung bài văn nói nên diều gì?


<i>c.Luyện đọc diễn cảm</i>: 11’
- Đọc nối tiếp toàn bài


- Toàn bài đọc với giọng thế nào?



- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu….còn phân vân
+ Đoạn 2: Cịn lại


- 3 em tìm từ và đọc từ khó
- Nhóm đơi


- 2 em
- 1 em giỏi
- Lắng nghe
- 1 em


- Cánh móng như giấy bóng
Hai mắt long lanh như thuỷ tinh
Thân nhỏ vàng như màu vàng..


Bốn cánh khẽ rung như còn phân vân
- Biện pháp nghệ thuật so sánh


- Tuỳ HS


- Hình dáng và màu sắc của chú chuồn
chuồn nước


- Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi


- Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất
ngờ của chú chuồn chuồn; Tác giả kết
hợp tả được một cách tự nhiên phong
cảnh làng quê.



- Thảo luận nhóm 2


Mặt hồ…., Luỹ tre…..; Những cánh
đồng…


- Tình yêu quê hương đất nước của tác
giả khi miêu tả cảnh đẹp về làng quê


* <b>Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú</b>
<b>chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của</b>
<b>quê hương.</b>


- 2 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1
Đưa bảng phụ


- GV đọc mẫu


- Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ
hỏi ở chỗ nào? và nhấn giọng những từ
nào?


- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm?
- Đọc nối tiếp toàn bài?
- Nhận xét – Đánh giá:


<b>IV. Củng cố- dặn dò</b>: 2’



- 2 em đọc lại nội dung chính của bài
* GV củng cố bài


- Dặn về học bài và chuẩn bị bài:


<i><b>Chuyện cổ tích.</b></i>


- Nhận xét về giờ học.


- Lắng nghe


- Tuỳ HS(Ôi chao, màu vàng trên lưng
chú,bốn cái cánh, cái đầu, hai con
mắt…)


- Nhóm 2
- 4 em
- 4 em


- 2 HS nhắc lại


********************************


<i>Tiết 2</i>

: <b>TỐN</b>:


<b>ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>

(tiếp theo) <b>( 161)</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


Giúp HS ôn tập về :



- So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Giáo dục HS ham mê toán học


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, vở ghi


<b>C. Các họat động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I- Ổn định tổ chức</b>
<b>II- Bài cũ</b>: 3’


Đọc lại bài tập 3,4( 160)


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>III- Bài mới</b>: 36’


<i>1. Giới thiệu bài</i>: Trực tiếp


<i>2. Nội dung bài</i>
<b>Bài 1</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.



- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích
cách điền dấu.


Ví dụ :


- 2 HS


- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các
số tự nhiên rồi viết dấu so sánh vào chỗ
trống.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


989 < 1321
27 105 > 7985


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Vì sao em viết 989 < 1321 ?


+ Hãy giải thích vì sao 34579 < 34 601


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 2</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích
cách sắp xếp số của mình.



- GV nhận xét câu trả lời của HS.


<b>Bài 3</b>


- GV tiến hành tương tự như bài tập 2.
- Chữa bài


<b>IV. Củng cố – dặn dò</b>: 1’


? Muốn so sánh được 2 số tự nhiên ta
làm thế nào


* GV củng cố bài


- Dặn dị HS về nhà ơn lại bài làm bài 1
các dòng còn lại, bài 4 và 5. Chuẩn bị
bài sau.


- Nhận xét giờ học.


- Vì 989 có ba chữ số, 1321 có bốn chữ
số nên 989 nhỏ hơn 1321.


- Vì hai số 34 579 và 34 601 cùng có 5
chữ số, ta so sánh đến các hàng của hai
số với nhau thì có :


Hàng chục nghìn bằng nhau và bằng 3.
Hàng nghìn bằng nhau và bằng 4.


Hàng trăm 5 < 6


Vậy 34 579 < 34 601


- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số
theo thứ tự từ bé đến lớn.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


a) 999 7426, 7624, 7642
b) 1853, 3185, 3190, 3518
- HS trả lời. Ví dụ :


a) So sánh các số 999, 7426, 7624, 7642
thì :


999 là chữ có 3 chữ số, các số cịn lại có
bốn chữ số nên 999 là số nhỏ nhất.


So sánh các số còn lại ta sắp xếp được là
: 999, 7426 , 7624, 7642.


- HS làm bài vào vở


a. 10 261; 1 590; 1 567; 897
b. 4 270; 2 518; 2 490; 2 476


<i>*********************************</i>


<i>Tiết 3</i>

: <b>KHOA HỌC</b>:


<b>ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?</b>



<b>A . Mục tiêu: </b>


Sau bài học, HS biết :


- Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trị của nước, thức ăn, khơng khí và
ánh sáng đối với đời sống động vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc vật ni
trong nhà.


<b>B</b>. <b>Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Hình trang 124 – 125 (SGK) ; Phiếu học tập.
- HS: SGK, vở ghi


<b> C. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I - Ổn định tổ chức:</b>
<b>II - Kiểm tra bài cũ:</b>


- Hãy nêu quá trình trao đổi thức ăn
ở thực vật ?


- Thực vật cần gì để sống?
- Nhận xét - ghi điểm



<b> III – Bài mới:</b>


1. - Giới thiệu bài – Viết đầu bài.


<i><b> Hoạt động 1:</b></i>


<i>* Mục tiêu:</i> Biết cách làm thí
nghiệm chứng minh vai trò của
nước, thức ăn, khơng khí và ánh
sáng đối với đời sống động vật.
* <i>Cách tiến hành</i>


+ Nêu nguyên tắc của TN ?


+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều
kiện sống của từng con vật và thảo
luận : Dự đốn kết quả thí nghiệm.


<b>- </b>Các con chuột trên có những điều
kiện sống nào?


- Con chuột nào cịn thiếu điều kiện
gì để sống và phát triển bình
thường? vì sao em biết điều đó?
- Các con chuột trên con chuột nào
đã được cung cấp đủ các điều kiện
đó?


<b> - </b>Vậy thí nghiệm các em vừa phân


tích để chứng tỏ điều gì?


<i><b> Hoạt động 2: </b></i>


<i>* Mục tiêu :</i> Nêu những điều kiện


- Lớp hát đầu giờ.


- Là cây xanh lấy từ môi trường các chất
khống, khí các- bo- níc, khí ơ- xi, nươc, và
thải ra mơi trường khí các -bơ- níc, khí ô- xi,
hơi nước, và các chất khoáng


- Nước, ánh sáng, không khí, các chất
khống để sống


- Nhắc lại đầu bài.


<i>Trình bày cách tiến hành thí nghiệm: Động</i>
<i>vật cần gì để sống.</i>


- Đọc mục quan sát trang 124: xác định điều
kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.


Chuột
sống ở
hàng
số 1


Điều kiện được cung


cấp


Điều kiện
cịn thiếu
1 Ánh sáng, nước,


khơng khí


Thức ăn
2 Ánh sáng,khơng khí;


Thức ăn


Nước
3 Ánh sáng,Nước


khơng khíThức ăn;
4 Ánhsáng;Nước;Thức


ăn


khơng khí
5 Nước; Ánh sáng;


Thức ăn;


Ánh sáng
- Biết xem ĐV cần gì để sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

cần để động vật sống và phát triển


bình thường.


<i>* Cách tiến hành</i>


+ Dự đốn xem con chuột trong hộp
nào chết trước ? Tại sao ? Những
con chuột còn lại sẽ như thế nào ?
+ Kể ra những yếu tố cần để 1 con
vật sống và phát triển bình thường ?


* Rút ra kết luận :


<b>IV – Củng cố – Dặn dị:</b>


? Động vật càn gì để sống


? Nếu thiếu một trong các điều kiện
đó thì động vật có sống được khơng
* GV hệ thống lại ND bài


bài sau.


- Nhận xét tiết học.


- Thảo luận nhóm.


- Con chuột ở hộp 1 chết sau con chuột số 2,
số4. Vì con chuột này khơng có thức ăn; con
chuột số 2 chết sau con chuột số4 > vì nó
khơng có nước uống khi hết thức ăn



+ Con chuột số 3 sống và phát triển bình
thường


+ Con chuột số 4 sẽ chết trớc tiên vì ngạt
thởdo hộp bịt kín , khơng khí khơng thể vào
được


+ Con chuột số 5 vẫn sống nhưng khơng
khoẻ vì khơng được tiếp xúc với ánh sáng
- Thiếu khơng khí.


- Ánh sáng, nước, khơng khí, thức ăn.
* Nêu mục bạn cần biết.


<i>*********************************</i>


<i>Tiết 4</i>

: <b>CHÍNH TẢ</b>: ( Nghe- viết)


<b>NGHE LỜI CHIM NÓI</b>


<b>Mức độ tích hợp: Trực tiếp</b>



<b>A.Mục tiêu</b>:


- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Nghe lời chim nói
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu l-n dễ lẫn.


- Giáo dục HS ý thức yêu quý bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống của
con người.


<b>B. Đồ dùng dạy- học: </b>



- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3a
- HS: SGK, vở ghi


<b>C. Các hoạt động dạy - học</b>:


<b>Nội dung tích hợp: phần a</b>


<b>Họat động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I- Ổn định tổ chức</b>
<b>II- Bài cũ</b>: 3’


- Đọc lại bài 3a tiết trước?
- Nhận xét đánh giá?


<b>III- Bài mới</b>: 15’


<i>1.Giới thiệu</i>:1’:Trực tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>2. Nội dung bài</i>


a. Hướng dẫn HS nghe viết:23’
- Đọc bài thơ?


- Lồi chim nói về điều gì?


<i>? Để mơi trường thiên nhiên ln như</i>
<i>mong muốn thì em cần làm gì</i>



<i>b. Luyện viết từ khó</i>


- Những từ nào hay viết sai chính tả?
- Hãy lên bảng viết lại những từ đó?
Trình bày bài thế nào?


Đọc cho HS viết bài.
Đọc cho HS soát lỗi.


<i>c.Chấm bài</i> :5’


-Nhận xét ưu, nhược.


<i>3. Luyện tập</i>
<b>Bài 2a (</b> 125)
- Nêu yêu cầu?


- Tìm 3 trường hợp viết l ko viết n?
- Tìm 3 trường hợp viết n ko viết l?
- Nhận xét bài của các bạn?


<b>Bài 3a</b>(125) Đưa bảng phụ
Nêu yêu cầu?


- Hãy nêu bài của mình?
- Nhận xét?


GV chữa bài: thứ tự: núi, lớn, nam
,năm , này.



- Đọc lại bài?


<b>IV.Củng cố- dặn dị</b>:1’
? Vừa viết bài gì


? Nd bài nói với chúng ta điều gì
* GV hệ thống ND bài


- Thu nốt bài về nhà chấm.
- Dặn về xem lại bài.
- Nhận xét giờ học


2 em


- Những cánh đồng mùa nối mùa, với
nhữngc con người say mê lao động, về
những thành phố hiện đại, những cơng
trình thuỷ điện.


Phải có ý thức yêu quý bảo vệ môi
trường thiên nhiên và cuộc sống của con
người. Không săn bắn chim và chặt phá
cây xanh


- lắng nghe, ngỡ ngàng, thanh khiết.
- 3 em


- Thể thơ 5 chữ. Hết mỗi khổ thơ cách ra
1 dòng.



- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
Chấm 5 bài


- làm,là,lẳng, lặp, lắt, lụn, lùng,…
- này, nãy, nín, nấu, nếm, nước,…


- Chọn các tiếng trong ngoặc đơn để
hồn chỉnh đoạn văn?


HS lấy bút chì gạch chân những từ cần
điền vào SGK


- 5 em
- 2 em
- 2 em


- Những cánh đồng mùa nối mùa, với
những con người say mê lao động, về
những thành phố hiện đại, những cơng
trình thuỷ điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Tiết 5</i>

: <b>KỂ CHUYỆN</b> :


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>



<b>A.Mục tiêu</b>


- HS chọn được câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được
tham gia hoặc được chứng kiến. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết


trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.


- Lời kể tự nhiên, chân thực, có kết hợp lời nói, với cử chỉ, điệu bộ.
- Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời bạn kể.


* HS có tính mạnh dạn trước đông người


<b>B. Đồ dùng dạy- học: </b>


- GV: tranh minh hoạ về du lịch hay thám hiểm.
+Viết sẵn bảng phụ bài 2(127)


- HS: Sưu tầm truyện


<b>C. Các hoạt động dạy - học</b>:


<b>Họat động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I- Ổn định tổ chức</b>
<b>II- Bài cũ:</b> 4’


- Hãy kể lại một câu chuyện đã được đọc
về du lịch hay thám hiểm?


- Nhận xét đánh giá ghi điểm


<b>III- Bài mới</b>:


<i>1.Giới thiệu</i>:1’



- Nêu mục đích yêu cầu.


<i>2. Nội dung bài</i>


a.<i>Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề</i>: 10’
GV chép đề lên bảng:Kể chuyện về một
cuộc du lịch hay cắm trại mà em được
tham gia.


- Nêu yêu cầu của đề?(GV gạch chân)
- Đọc nối tiếp phần gợi ý?


Hãy nhớ lại để kể một chuyến đi du lịch
cùng bố mẹ, cùng các bạn trong lớp
hoặc với người nào đó. Hoặc có thể một
chuyến đi thăm ông bà, cô bác, hoặc một
buổi hội chợ để kể cho các bạn nghe.
- Khi kể chuện ta phải xưng hô như thế
nào?


- Hãy giới thiệu tên truyện em định kể
cho các bạn nghe?


- 2 em kể


- Nhận xét đánh giá bài kể của bạn?


- 2 em đọc
- 4 em
-2 em



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Lưu ý câu chuyện phải có đầu, có cuối.
<b>3. Luyện kể:</b>27’


- Kể theo nhóm 2 và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện?


- Thi kể trước lớp? và trao đổi với bạn?
VD: Bạn cho biết ấn tượng về cuộc du
lịch đó?


- Hãy bình chọn bạn kể hay nhất và trả
lời câu hỏi hay nhất?


- GV nhận xét đánh giá.


<b>IV.Củng cố dặn dò:2’</b>


- Khi kể chuện ta phải xưng hô như thế
nào?


<b>* GV hệ thống ND bài</b>


- Dặn về kể lại cho người thân nghe và
chuẩn bị bài tuần 32


- Nhận xét giờ học


- HS tự kể
- 6 em



- Nhận xét đánh giá?


- 3 em


<b>*******************************************************************</b>

<b>Thứ 5</b>



<b>Soạn ngày 06 /4 /2010 Ngày dạy: Thứ 5 /8/ 4 /2010</b>

<i>Tiết 1</i>

: Âm nhạc:


<b>GV chuyên dạy</b>



<b>*****************************</b>



<i>Tiết 2</i>

: TH DC


<b>Bài 62: </b>

<b>Môn thể thao tự chän</b>



<b>Cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng</b>


<b>trúng đích. Nhảy tập thể</b>



<b>Trị chơi: Con sâu đo</b>



<b>A Mơc tiªu </b>


- Ơn Nộm búng, u cầu thực hiện cơ bản đúng động tác nộm búng ( cú búng


và khơng có bóng)



* Bước đầu biết nhảy dây tập thể , biết phói hợp với bạn để nhảy dây


- Trò chơi : yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động nhằm
rèn luyện sức mạnh tay


* HS có ý thức luyên tập thường xuyên bảo vệ sức khoẻ


<b>B địa điểm </b>–<b> ph ơng tiện </b>


- Trên sân trờng , đảm bảo an toàn tập luyện
- Chuẩn bị còi, mỗi hs một quả cầu , kẻ sân chơi


<b>C Nội dung và ph ơng pháp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Nhận lớp, ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
-Phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học
-Khởi động ; xoay các khớp …


-KTBC: động tác đá cầu


II Phần cơ bản
a)Ôn nộm búng


-Ôn cỏc ng tỏc nộm bóng ( Có bóng)
- Gv chia tỉ tËp lun , Gv quan s¸t sưa
sai cho hs


- Nhảy dây tp th
-



b)Trò chơi Con sõu o
-Gv nêu tên trò chơi
-Nêu lại cách chơi
-Cho Hs ch¬i thư
-Tỉ chøc cho Hs ch¬i


III KÕt thóc


* GV và HS hệ thống lại ND bài
* Cho lớp thả lỏng


* Dặn HS về nhà luyện tập thêm


- NhËn xÐt tiÕt häc


2-8nhÞp
2


22p
14p


8p


5p


-Gv hơ cùng hs đánh giá


-Hµng däc


- HS chơi



<i>**********************************</i>


<i>Tiết 3</i>

: <b>TỐN</b>:


<b>ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN </b>

(tiếp theo)


<b>A. Mục tiêu</b>


Giúp HS ôn tập về :


- Biết vận dụng Các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 và giải các bài toán liên
quan đến dấu hiệu chia hết.


- Giáo dục HS tích cực học bài. Áp dụng bài học vào thực tế


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, vở ghi


<b>C. Các hoạt động dạy – học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I- Ổn định tổ chức</b>
<b>II- Bài cũ</b>: 3’
- Nêu lại bài 4?


- Nêu cách so sánh hai số?
- GV nhận xét và cho điểm HS.



<b>III- Bài mới</b>: 36’


<i>1. Giới thiệu bài</i>: Trực tiếp


<i>2. Nội dung bài</i>
<b>Bài 1</b>(161)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.


Trong các số 605; 7362; 2640; 4136;
1207; 20 601:


a) Số nào chia hết cho 2 ;Số nào chia hết
cho 5 ?


b) Số nào chia hết cho 3 ;Số nào chia hết
cho 9 ?


c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?


d) Số nào chia hết cho 5 nhưng không
chia hết cho 3?


- Dựa vào đâu mà các em biết được các
số chia hết ?


- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ
cách chọn số của mình.



- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 2(161)</b>


- GV cho HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu
HS tự làm bài.


- GV chữa bài, u cầu HS giải thích
cách điền số của mình.


<b>Bài 3(</b>162)


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.


- Số x phải tìm phải thoả mãn các điều
kịên nào ?


- GV : x vừa là số lẻ vừa là số chia hết
cho 5, vậy x có tận cùng là mấy ?


- Hãy tìm số có tận cùng là 5 và lớn hơn
23 và nhỏ hơn 31.


- GV yêu cầu HS trình bày bài vào vở.


<b>IV. Củng cố – dặn dị</b>: 1’


? Số như thế nào thì chia hết cho 2
? Số như thế nào thì chia hết cho 5 ?


? Số như thế nào thì chia hết cho 3


- 2 HS lên bảng làm bài, HS làm các
phần a, ,b, c, HS 2 làm các phần d.


e, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) Số chia hết cho 2 là 7362, 2640, 4136;
Số chia hết cho 5 là 605, 2640


b) Số chia hết cho 3 là : 7362, 2640,
20601.


Số chia hết cho 9 là : 7362, 20601
c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là 2640.
d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia
hết cho 3 là 605.


- Dựa vào dấu hiệu chia hết


- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một phần. HS cả lớp làm bài vào vở bài
tập.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm trong SGK.


- HS : x phải thoả mãn :


• Là số lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31.
• Là số lẻ.



• Là số chia hết cho 5


- Những chữ số có tận cùng là 0 hoặc 5
thì chia hết cho 5, x là số lẻ nên x có tận
cùng là 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? Số như thế nào thì chia hết cho 9 ?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà xem lại bài làm bài 4 + 5 và chuẩn
bị bài sau


* Nhận xét giờ học


<i>*******************************</i>


<i>Tiết 4</i>

: <b>TẬP LÀM VĂN</b>:


<b>LUYỆN TẬP VỀ MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


- Luyện tập Qsát các bộ phận của con vật, nhận biết được những nét tả bộ phận
chính của con vật trong đoạn văn( BT 1 và 2).


- Quan sát các bộ phận của con vật em thích và bước đầu Biết tìm các từ ngữ
miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật. ( BT 3)


- Giáo dục HS tích cực học bài. Áp dụng bài học vào cuộc sống


<b>B. Đồ dùng dạy- học: </b>



- GV: Viết bảng phụ bài 2(128) + Tranh ảnh một số con vật.
- HS: Tranh ảnh 1 số con vật mà em thích


<b>C. Các hoạt động dạy - học</b>:


<b>Họat động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I- Ổn định tổ chức</b>
<b>II- Bài cũ</b>: 3’


- Đọc bài điền vào giấy tờ in sẵn?
- Nhận xét


<b>III- Bài mới</b>: 35’


<i>1. Giới thiệu</i> : Trực tiếp


<i>2. Nội dung bài</i>
<b>Bài 1 ,2(128</b>)
- Nêu yêu cầu?


- Đoạn văn tả những bộ phận nào của
con ngựa?


Nhận xét đánh giá bài của bạn?


<b>Bài 3</b>(128)
Nêu yêu cầu?



- 2 em


- 2 em nêu nối tiếp.


- Thảo luận nhóm 2- Đại diện các nhóm
nêu bài.


+ Hai tai to dựng đứng…


+ Hai lỗ mũi ươn ướt động đậy hoài.
+ Hai hàm răng trắng muốt.


+ Bờm được cắt rất phẳng.
+ Ngực nở…


+ Bốn chân….


+ Cái đuôi dài, ve….


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV đưa một số tranh con vật.
- Đọc 2 đoạn văn mẫu trong SGK?
Tương tự như vậy hãy viết bài vào vở?
- Hãy nêu bài của mình?


- Nhận xét bổ sung bài cho bạn?


<b>IV. Củng cố -dặn dò</b>:2’


? Một bài văn miêu tả con vật tường có
mấy phần



* GV củng cố: Cần lựa chọn những bộ
phận tiêu biểu nhất của con vật để tả...
- Dặn em nào chưa viết xong, về nhà
viết tiếp, và chuẩn bị bài sau


- Nhận xét giờ học


- HS QS
- 4 em


- HS viết bài vào vở.
- 4 em


- 3 em


<b>*************************************</b>

<i>Tiết 5</i>

: <b>ĐỊA LÍ</b>:


<b>THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG</b>



<b> A. Mục tiêu: </b>Học xong bài này H


* Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng
+ vị trí ven biển , đồng bằng duyên hải miền trung


+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông
-Dựa vào bản đồ VN xác định được và nêu vị trí của Đà Nẵng


* Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là trung tâm công nghiệp vừa là thành


phố du lịch


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>.


- GV: Bản đồ hành chính VN; bảng phụ ghi các câu hỏi;
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng


<b>C. Hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I- Ổn định tổ chức</b>
<b>II - KTBC</b>


- GV treo bản đồ hành chúnh Việt Nam
- Nêu nhận xét của mình về thành phố
Huế?


- Nhận xét ghi điểm


<b>III - Bài mới</b>


<i>1. Giới thiệu</i>- ghi đầu bài


Vượt qua dãy núi Bạch Mã , những nơi
ở phía Nam của dãy núi chỉ có 2 mùa:
mưa và khơ, khơng có mùa đơng , lạnh.
Hãy kể tên những thành phố nằm ở phía
Nam dãy bạch Mã dựa vào bản đồ Việt
Nam.Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu


về thành phố Đà Nẵng.


- HS quan sát chỉ thành phố Huế, và
dịng sơng Hương trên bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>2. Nội dung bài</i>


<i>a. Đà Nẵng-Thành phố cảng</i>
<b>*Hoạt động 1:</b>làm việc theo cặp


- YC HS quan sát lược đồ và nêu được:


-Vị trí của Đà Nẵng


-Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối
giao thơng lớn ở duyên hải Miền Trung?


-HS quan sát tranh 2 và nhận xét tàu đỗ
trên cảng?


- y/c HS quan sát H1; nêu được các
phương tiện giao thông đến Đà Nẵng


<i>b. Đà Nẵng-Trung tâm công nghiệp</i>
<b>*Hoạt động 1:</b>làm việc theo cặp


- Dựa vào bảng thống kê kể tên các mặt
hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà
Nẵng?



-Qua bảng ghi tên chuyên chở từ Đà
Nẵng đi nơi khác em hãy nêu tên một số
ngành sản xuất ở Đà Nẵng


-Các mặt hàng từ nơi khác đưa đến Đà
Nẵng chủ yếu là sản phẩm của ngành
nào?


- Sản phẩm từ đà Nẵng đi nơi khác chủ
yếu là sản phẩm cộng nghiệp hay
nguyên vật liệu?


- Dựa vào tranh ảnh về các hoạt động
sản xuất ở Đà Nẵng đã sưu tầm được
hãy cho biết Đà Nẵng có các cơ sở sản
xuất hàng gì?


-<i>Chuyển ý: Hiện nay ở đà nẵng có các</i>
<i>khu cơng nghiệp lớn thu hút nhiều nhà</i>


-H quan sát lược đồ H1 của bài 24 và
nêu tên thành phố phía Nam của đèo Hải
Vân


-H nêu tên thành phố Đà Nẵng


-Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân
bên sơng Hàn và vịnh Đà Nẵng,bán đảo
Sơn Trà



-Vì Đà Nẵng có cảng Tiên Sa,cảng sông
Hàn gần nhau .Thành phố là nơi đến và
xuất phát của nhiều tuyến đường giao
thông:đường sắt ,đường bộ …


-H báo cáo kết quả
-H nhận xét


-Tàu đỗ trên cảng là loại tàu lớn ,hiện
đại


+Tàu biển tầu sông (cảng sông Hàn,cảng
biển Tiên Sa)


+ô tô(đường quốc lộ 1a đi qua thành
phố)


+Tàu hoả (có nhà ga xe lửa)
+Máy bay(có sân bay)
- HS trả lời


-1số mặt hàng sản xuất ở Đà Nẵng
+Vật liệu xây dựng(đá)


+Vải may quần áo(ngành dệt)


+Tôm cá đông lạnh,khô(ngành chế biến
thuỷ hải sản)


- công nghiệp



- Chủ yếu là các nguyên liệu : đá, cá tôm
đông lạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>đầu tưĐà Nẵng trở thành trung tâm khu</i>
<i>công ngiệp lớn.</i>


<i>c. Đà Nẵng-địa điểm du lịch</i>
<b>*Hoạt động 3:</b>làm việc cá nhân


- Cho biết những nơi nào của Đà Nẵng
thu hút nhiều khách du lịch


-Các địa điểm du lịch có ở đâu?


-Ngồi những địa điểm trên ở Đà Nẵng
cịn có những điểm du lịch nào nữa?
-Tiểu kết


<b>IV. Củng cố - dặn dò</b>:


- YC HS đọc ghi nhớ trong SGK
* GV củng cố bài


- Về nhà học thuộc ND bài học và
chuẩn bị tranh ảnh về biển Việt Nam
- Nhận xét giờ học


-H quan sát H1 và rả lời câu hỏi



-Bán đảo Sơn Trà,bãi tắm Mĩ Khê chùa
Non Nước;


-Các địa điểm đó thường nằm ven biển
-H đọc nội dung đoạn 3


-Đà nẵng hấp dẫn khách du lịch bởi
những bãi biển đẹp liền kề núi Non
Nước còn gọi là ngũ hành Sơn,bảo tàng
Chăm


-H nhận xét
- 3 em


<b>******************************************************************</b>
<b>*</b>


<b>Thứ 6</b>



<b>Soạn ngày 07 /4 /2010 Ngày dạy: Thứ 6 /9/ 4 /2010</b>

<i>Tiết 1</i>

: MĨ THUẬT

:



<b>GV chuyên dạy</b>



*************************************


<i>Tiết 2</i>

: <b>TOÁN</b>:


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN</b>




<b>A. Mục tiêu</b>


Giúp HS ôn tập về :


- Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên. Biết đặt tính và thực hiện cộng trừ các số
tự nhiên, Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện


- Các bài tốn liên quan đến phép cộng và phép trừ.
* HS áp dụng được bài đã học vào tính trong thực tế


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>C. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I - Ổn định tổ chức</b>
<b>II- Bài cũ</b>: 3’


- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 và 9?
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>III- Bài mới</b>: 36’


<i>1. GT bài</i> : Giờ học này chúng ta cùng
ôn tập về phép cộng và phép trừ các số
tự nhiên.


<i>2. Nội dung bài</i>
<b>Bài 1(162)</b>



- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1
phép tính và cử 1 bạn lên bảng.


- GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về
cách đặt tính, kết quả tính của bạn.


<b>Bài 2( 162</b>)
Nêu yêu cầu ?


- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích
cách tìm x của mình.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 3(162)</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.
+ Vì sao em viết : a + b = b + a ?


+ Em dựa vào tính chất nào để viết
được (a + b) + c = a + (b + c) ? Hãy phát
biểu tính chất đó.


Tương tự với các trường hợp cịn lại,
sau đó nhận xét và cho điểm HS.



<b>Bài 4(163)</b>


- Nêu yêu cầu của bài tập.


- 4 em nêu.


- Đặt tính rồi tính.
HS làm bài vào vở.
a)


8980
2785
6195




53245
5409
47836





b)


1157
4185
5342





13054
5987
29041





- Tìm x


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


a)

+ 126 = 480

= 480 – 126

= 354
b)

– 209 = 435


= 435 + 209

= 644


a) Hiểu cách tìm số hạng chưa biết của
tổng để giải thích.


b) HS nêu cách tím số bị trừ chưa biết
của hiệu để tính.


- Tính bằng cách thuận tiện nhất.


- 6 em lên bảng , lớp làm 6 nhóm vào vở


bài tập.


- HS lần lượt trả lời câu hỏi. Ví dụ :
b) 168 + 2080 + 32


= ( 168 + 32) + 2080
= 2280


87 + 94 + 13 + 6
= ( 87 + 13) +( 94 + 6)
= 100 + 100


= 200


121 + 85 +115 469


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV nhắc HS áp dụng các tính chất đã
học của phép cộng các số tự nhiên để
thực hiện tính theo cách thuận tịên.
- GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói
rõ em đã áp dụng tính chất nào để tính.


<b>Bài 5(163)</b>


- Đọc đề bài.


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét bài của bạn?



<b>IV. Củng cố – dặn dị: 1’</b>


<b>? Nêu tính chất của phép cộng </b>


- GV tổng kết giờ học, dặn HS về
nhà xem lại bài làm bài 1 và 4
các dòng còn lại, bài 3 và chuẩn
bị bài sau


- * Nhận xét giờ học


= 790


áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
- 1 HS đọc đề


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp
được số vở là :


1475 – 184 = 1291 (quyển)


Cả hai trường quyên góp được số vở là :
1475 + 1291 = 2766 (quyển)


Đáp số : 2766 quyển



- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng và
tự kiểm tra bài của mình


(a + b) + c = a + ( b + c)


<i>**********************************</i>


<i>Tiết 3</i>

: <b>TẬP LÀM VĂN</b>:


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT</b>



<b>A.Mục tiêu</b>


- Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.


* Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn
chuồn nước( BT1) biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2) bước đầu
viết được 1 đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3)


- Biết thể hiện kết qủa quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu
tả đề viết đoạn văn


* HS áp dụng được bài học vào thực tế, biết dùng từ hay và hợp lý


<b>B.Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Bảng phụ viết các câu văn của bài tập 2; Giấy khổ to, bút dạ


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>



<b>Họat động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I- Ổn định tổ chức</b>
<b>II- Bài cũ</b>: 3’


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

sát các bộ phận của con vật mà em ưa
thích.


- Nhận xét ghi điểm


<b>III- Bài mới:</b> 35’


<i>1. Giới thiệu bài</i>: Trực tiếp


<i>2. Nội dung bài</i>
<b>Bài 1 (130)</b>


- Nêu yêu cầu?


- Hãy đọc lại bài văn " con chuồn chuồn
nước"


- Bài văn có mấy đoạn?
- Tìm ý chính mỗi đoạn?


- Nhận xét đánh giá bài của bạn?


<b>Bài 2(130)</b>


- Nêu yêu cầu?



- Hãy sắp xếp thành 1 đoạn văn?
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?


GV chốt: các ý theo thứ tự: b –a – c( đưa
bảng phụ.)


- Đọc lại bài hoàn chỉnh?


<b>Bài 3( 130</b>)
- Nêu yêu cầu?


- Hãy viết bài vào vở!


Nhận xét chữa bài?


<b>IV. Củng cố - dặn dò:2’</b>


<b>? Trước khi viết bài em cần chú ý điều</b>
<b>gì</b>


<b>* GV củng cố ND bài</b>


- Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học


- 2 em


- 1 em- lớp đọc thầm
*Thảo luận nhóm 4.


- Có 2 đoạn:


+ Đoạn1:Tả ngoại hình chú chuồn chuồn
nước lúc đậu một chỗ.


+ Đoạn 2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc
tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của
thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn
chuồn.


- 2 em


* HS làm việc cá nhân.
Nêu nối tiếp.


3 em
- 2 em


HS viết bài vào vở, 1 em viết bảng phụ
Chú gà nhà em đã ra dáng một chú
trống đẹp. Chú có thân hình chắc nịch.
Bộ lơng màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật
nhất là chiếc đầu có cái mào dỏ rực. Đôi
mắt sáng. Đuôi của chú là một túm lông
gồm các màu đen và xanh pha trộn, cao
vống lên rồi uốn cong xuống nom vừa
mĩ miều vừa kiêu hãnh. Đôi chân chú
cao, to, nom thật khẻo với cựa và những
móng nhọn là vũ khí tự vệ thật lợi hại.
- Cần quan sát kỹ con vật trước khi viết


bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Tiết 4</i>

: <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>:


<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU</b>



<b>A.Mục tiêu</b>:


- Hiểu được đặc điểm và tác dụng của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu( Trả lời
câu hỏi ở đâu)


- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn
cho câu.


<b>B. Đồ dùng dạy- học: </b>


- GV: Bảng phụ viết sẵn bài 2, 3 (phần LT trang129- 130)
- HS: SGK, vở ghi


<b>C. Các hoạt động dạy - học</b>:


<b>Họat động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I - Ổn định tổ chức</b>
<b>II- Bài cũ</b>: 3’


- Đặt 2 câu có thành phần trạng ngữ và
nêu ý nghĩa của trạng ngữ?


_ Đọc đoạn văn ngắn về 1 lần em đực đi


chơi xa trong đó có dùng trạng ngữ?
- Nhận xét ghi điểm


<b>III- Bài mới</b>: 15’


<i>1. Giới thiệu bài</i>: Trực tiếp


<i>2. Nội dung bài</i>
<i>a. Nhận xét:</i>
<b>Bài 1, 2</b>(129)
Nêu yêu cầu?


Hãy lên gạch chân bộ phận trạng ngữ
trong các câu đó?


Nhận xét bổ sung?


Đặt câu hỏi để tìm trạng ngữ trong
những câu trên?


- Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì?
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu
hỏi nào?


<i>b. Ghi nhớ</i>: (129)


<i>III. Luyện tập</i>: 20’


<i>Bài 1 (129</i>)
- Nêu yêu cầu?



Hãy suy nghĩ và làm bài ( gạch chân
trạng ngữ trong SGK)?


- Hãy nêu bài của mình?
- Nhận xét bổ sung


- 2 em lên bảng đặt câu
- 1 em đọc đoạn văn


- Tìm trạng ngữ trong những câu sau.
Thảo luận nhóm 2.


1 em lên bảng.
a) Trước nhà,…


b) Trên các lề phố, trước cổng cơ quan,
trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô
trở vào,…


- Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
- Hoa sấu vần nở, vẫn vương vãi ở đâu?
- cho biết rõ nơi chốn diễn ra sự việc
trong câu


- Trả lời cho câi hỏi ở đâu
- 4 em nhắc lại ghi nhớ


-Tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các
câu sau?



HS làm việc cá nhân


+ Trước rạp, người ta rọn dẹp sạch sẽ,
sắp một hàng ghế dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Bài 2(129</b>) Đưa bảng phụ)
- Nêu yêu cầu?


- Hãy làm bài vào vở.
- Nhận xét bài của bạn?


<b>Bài 3( 129)</b>


- Nêu yêu cầu?


- Lớp chia 2 nhóm chơi tiếp sức.


Đọc lại các câu hồn chỉnh?


<b>IV.Củng cố dặn dị</b>:2’
- Nêu phần ghi nhớ?
* GV hệ thống ND bài


Dặn về xem lại bài và học thuộc ghi
nhớ..


* Nhận xét giờ học


+ Dưới những mái nhà ẩm ướt, mọi nhà


vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi,
sau một ngày lao động cật lực


- 2 em đọc bài bảng phụ


- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
a)Ở nhà,…


b) Ở lớp,…


c) Ngồi vườn,…
- 2 em


- Nhận xét các nhóm bằng cờ xanh đỏ.
a)Ngoài đường.mọi người đi lại tấp nập.
Ngoài đường,người xe đi lại nườm nượp.
Ngoài đườngcác bạn nhỏ đang chơi trị
rước đèn.


b)Trong nhà mọi người đang nói chuyện
sơi nổi.


c) Trên đường đến trường, em gặp rất
nhiều người.


d)Ở bên kia sườn núihoa ban nở trắng
rừng.


- 1 em



<b>**********************************</b>


<i>Tiết 5</i>

:

<i><b> </b></i>

<b>SINH HOẠT LỚP </b>



<b>TUẦN 31</b>


<b>I- Yêu cầu</b>



- Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu
trong tuần tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>II- Nội dung sinh hoạt:</b>


- HS tự nhận xét
- GV nhận xét chung
<i>1,Đạo đức</i>:


+Nhìn chung các em ngoan ngỗn lễ phép với thầy cơ giáo. Đồn kết với bạn
bè .Khơng có hiện tượng gây mất đồn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau


<i>2,Học tập:</i>


+ Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra


+ Đi học đầy đủ, đúng giờ khơng có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
+ Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc


+ Có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập


- Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và
làm bài tập tương đối đầy đủ



Xong vẫn còn 1 số em trong lớp cịn mất trật tự nói chuyện , cịn 1 số HS làm việc
riêng khơng chú ý nghe giảng.


- Các em tham gia học buổi chiều tương đối đều
- Các em có ý thức trong học tập


+1 số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài : Kiên, Đội, Thanh
+Viết bài cịn chậm- trình bày vở viết cịn xấu : Sâm, Đội, Kiên
<i>3,Công tác khác</i>


-Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ, vệ sinh trường ,lớp sạch
- Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ tương đối đầy đủ


III- Phương Hướng:


-Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt « nhặt
được của rơi trả người đánh mất » ,không ăn quà vặt


-Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. Học bài
làm bài ở nhà đầy đủ


- Thi đua học tốt chào mừng ngày 30 tháng 4 và 1/5 và mừng ngày sinh nhật Bác
- Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt


<b>*************************************</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Tiết 5</i>

: <b>ĐỊA LÍ</b>:


<b>BIỂN , ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO</b>




<b>A. Mục tiêu: </b>Học xong bài này H biết


-Chỉ trên bản đồ VN vị trí biển đơng ,vịnh Bắc Bộ ,vịnh Hạ Long ,vịnh Thái
Lan,các đảo và quần đảo:Cái Bầu ,Cát Bà, Phú Quốc, Hồng Sa , Trường Sa


-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển ,đảo và quần đảo của nước ta
-Vai trị của biển Đơng ,các đảo và quần đảo đối với nước ta


*


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>.


- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN; -Tranh ảnh về biển đảo
- HS: SGK, vở ghi


<b>C.Hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I - Ổn đinh tổ chức</b>
<b>II - KTBC</b>


-Nêu vị trí của Đà Nẵng?vì sao Đà Nẵng
là đầu mối giao thông?


- Nhận xét ghi diểm


<b>III - Bài mới</b>



<i>1-Giới thiệu</i>- ghi đầu bài


Đất nước ta là đất nước rừng vàng, biển
bạc. Với hình chữ S hơn 32000km
đường bờ biển thuận lợi cho nhiều hoạt
động sản xuất ở nước ta...


<i>2. Nội dung bài</i>


<b>a.Vùng biển Việt Nam</b>


<b>*Hoạt động 1:</b>làm việc theo cặp


-Hãy cho biết biển đông bao bọc các
phía nào của phần đất liền ?


-Phía Bắc có vịnh nào ,phía nam có vịnh
nào?


-Y/C H dựa vào H1 SGK tìm vị trí của


- 2 em trả lời


-Dựa vào mục 1 sgk và H1


-Được bao bọc các phía Đơng và nam
của phần đất liền của nước ta


-Phía Bắc có vịnh Bắc Bộ ,phía nam có
vịnh Thái Lan



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

vịnh Bắc Bộ ,vịnh Thái Lan?


-Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
-Với đặc điểm như vậy biển có vai trị gì
đối với nước ta?


- Nêu giá trị của biển đông nước ta?
-Gọi 1H lên bảng chỉ trên bản đồ mơ tả
lại vị trí và đặc điểm của vùng biển nước
ta ?


-G chuyển ý


<i>b. Đảo và quần đảo</i>


<b>*Hoạt động 2:</b>làm việc cả lớp
-G đưa bức tranh về đảo
-Đảo là gì ?


-G chỉ cho HS quần đảo Trường sa,
Hồng Sa


-Vậy quần đảo là gì?
-G ghi đảo và quần đảo


-Gọi 1hs lên chỉ lại vùng biển Việt Nam
trên bản đồ VN vùng biển VN được chia
làm mấy vùng?



-Chuyển ý


<b>*Hoạt động 3:</b>làm việc theo nhóm


-Trình bày một số nét tiêu biểu của vùng
biển phía Bắc?


-Vùng biển miền trung có đặc điểm gì?


-G nói thêm về an ninh quốc phịng ở
hai quần đảo này


-Vùng biển phía nam có đặc điểm gì?


SGK


-Đại diện 1 số cặp lên chỉ trên bản đồ
-Có diện tích rộng ,phía bắc có vịnh bắc
bộ ,phía nam có vịnh Thái Lan ,và là
một bộ phận của biển đông


-Điều hồ khí hậu ,thuận lợi cho việc
phát triển kinh tế ,du lịch ,là đường giao
thông nối liền từ bắc đến nam và giao
thông với các nước trên thế giơí


- Những giái trị biển Đơng dem lại là:
Muối, khống sản, hải sản, du lịch, cảng
biển



-H lên bảng mô tả
-H nhận xét


- Quan sát tranh


-Đảo là một bộ phận đất nổi nhỏ hơn lục
địa xung quanh có nước biển bao bọc
- Là nơi tập trung nhiều đảo


-1H lên chỉ


-3 vùng,vùng biển phía bắc ,vùng biển
phía nam ,vùng biển miền trung


-Chia lớp thành 6 nhóm –2 nhóm thảo
luận 1 nội dung


-Vịnh BB là nơi tập trung nhiều đảo nhất
của cả nước.Các đảo lớn như Cái Bầu
,Cát Bà là nơi có đơng dân cư,nghề đánh
cá khá phát triển .Vịnh Hạ Long là một
thắng cảnh nổi tiếng đã được công nhận
là di sản thiên nhiên thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-Gọi đại diện các nhóm trình bày trên
bản đồ


-G nhận xét


-1 H mô tả lại đặc điểm của cả 3 vùng


biển


-Rút ra bài học


<b>IV.Củng cố dặn dị</b>


<b>- </b>Cho HS trình bày lại các ND chính của
bài học


* GV củng cố ND bài


* Về học bài và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.


đảo lớn hơn cả là Côn Đảo và đảo Phú
Quốc,quần đảo Thổ Chu.Người dân trên
đảo làm nghề trồng trọt,đánh bắt và chế
biến hải sản nà phát triển du lịch


-Đại diện các nhóm trình bày
-H nhận xét


-1H mơ tả lại tồn bộ vùng biển
-H đọc bài học


- 3 em mỗi em 1 phần


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×