Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Amin Aminoaxit Protein

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.35 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG III: AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN</b>
<b>I. Amin</b>


<b>1. Khái niệm</b>

NH

<sub>3</sub>

<sub>  </sub>

<sub>+nR</sub>

-nH

Amin

<sub></sub>

baäc amin = n


2. Danh pháp (sgk)


Hợp chất Tên gốc -chức Tên Thay thế Tên Thường


CH3NH2 Metyl amin metanamin


CH3CH2NH2 Etyl amin etanamin


CH3CH2CH2NH2 propyl amin propan-1-amin


CH3CH(CH3)NH2 isopropyl amin propan-2-amin


CH3NHC2H5 etyl metyl amin N-metyletanamin


C6H5NH2 phenyl amin bezenamin anilin


H2N[CH2]6NH2 Hexametylen


điamin Hexan-1,6 –điamin


<b>3. Số đồng phân amin</b>


 C3H9N: 4 đp (2 bậc 1; 1 bậc 2, 1 bậc 3)


 C4H11N: 8 đp (4 bậc 1; 3 bậc 2, 1 bậc 3 (6 đp mạch C không nhánh))


 C5H13N: 17 đp (8 bậc 1; 6 bậc 2, 3 bậc 3)



 C6H15N: 7 đồng phân amin bậc3


 C7H9N: 5 đồng phân chứa vòng benzen (4 bậc 1, 1 bậc 2) trong đó


có 4 đồng phân là amin thơm
<b>4.So sánh tính bazơ</b>:


* Càng nhiều nhóm đẩy e (CH3-, C2H5 -,….) tính bazơ càng mạnh


* Càng nhiều nhóm hút e (C6H5 -,….) tính bazơ càng yếu


Tính bazơ MOH > Amin béo (b3>b2>b1) > ddNH3 > Amin thơm


(b1>b2>b3)
Tính bazơ C6H5 – CH2 – NH2 > CH3 – C6H4 – NH2 > C6H5NH2


<b>5.Nhiệt độ sôi</b> của amin < ancol < axit cacboxylic
6.Tính chất hố học


metylamin (CH3NH2)


etylamin (C2H5NH2),...


Anilin
C6H5NH2


Phenol
C6H5OH



quỳ tím hố đỏ khơng đổi màu khơng đổi màu


axit pư tạo muối pư tạo muối không phản ứng


dung dịch brom không phản ứng pư tạo kết tủa trắng pư tạo kết tủa trắng


dd NaOH không phản ứng không phản ứng pư tạo muối + nước


<b>7.</b>



   





    <sub></sub>   


     <sub></sub>




2 3


+


2 3 3 2


2 3



+HCl


HNO<sub>3</sub> <sub>+MOH</sub>


+R COOH


RNH RNH Cl


RNH RNH NO RNH


RNH RCOONH R


(M là Na, K,..)


mamin + maxit = mmuối


<b>8. Đốt cháy amin no đơn chức</b>
CnH2n + 3 N + (


6n + 3



4

)O2   nCO2 +


2n + 3



2

H2O +


1


2

N2


<b>Đốt cháy amin đơn chức</b>
CxHy N + (


y


x +



4

)O2   xCO2 +


y



2

H2O +


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2

2



2

2

2



<i>n</i>

<i><sub>O</sub></i>

<i>n</i>

<i><sub>CO</sub></i>

<i>n</i>

<i><sub>H O</sub></i>



<b>9. Muối của amin với axit cacboxylic (RCOONH3R’) và muối amoni của axit cacboxylic no đơn</b>
<b>chức (R’’COONH4) là đồng phân của nhau và đều là những hợp chất lưỡng tính</b>


* C2H7O2N




   








3 4 3 3 2


3 3 3 2 2


+NaOH


CH COONH

CH COONa + NH + H O



HCOONH CH

HCOONa + CH NH + H O



mmuối = mhh + mNaOH - mkhí - mH2O (với nhh = nNaOH = nH2O)


<b>Aminoaxit: </b>


<b>1. Khái niệm:</b> Aminoaxit  tạp chức


2






nhoùm cacboxyl (-COOH)


nhoùm amino (-NH )





a



2 b


R -(COOH)


(NH )



 



a = b : quỳ tím khơng đổi màu


a > b : quỳ tím hoa ùhồng



a < b : quỳ tím hoa ùxanh



<b>2. Tính chất vật lý:</b>


Ở điều kiện thường, aminoaxit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, có nhiệt độ nóng chảy cao
<b>3. Danh pháp</b>


Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên


thường



hiệu
CH2COOH


axit aminoetanoic axit aminoaxetic glyxin Gly


CH3CHCOOH  axit 2-amino



propanoic


axit


aminopropionic alanin Ala


CH3CHCHCOOH   axit 2amino 


3metyl
butanoic


axit amino


isovaleric valin Val


H2N – CH2[CH2]3CHCOOH axit 2,6-điamino


hexanoic Lysin Lys


HOOC-CH-CH2-CH2-COOH axit


2aminopentanđioic


axit amino
glutamic


axit
glutamic


Glu



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Aminoaxit có tính lưỡng tính


2
3


















<sub></sub>






*co ù tính bazơ : Tác dụng với axit (giống amin)


kim loại mạnh




* co ù tính axit : +bazơ, oxitbazơ, muối của axit yếu hơn (CO ,..)


+ ancol este



b) Phản ứng trùng ngưng: Các

 

,

-aminoaxit

<sub>   </sub>

trùng ngưng poliamit
(H2N)b-R-(COOH)a + bHCl (ClH3N)b-R-(COOH)a


Số nhóm NH2 =

số mol HCl



số mol aminoaxit

maminoaxit + maxit = mmuối
(H2N)b-R-(COOH)a+ aMOH(H2N)b-R-(COOM)a+aH2O


 <sub> Số nhóm COOH = </sub>

số mol MOH



soá mol aminoaxit

maminoaxit + mMOH = mmuối + mH2O
c) <b>Đốt cháy aminoaxit A(có 1 nhóm COOH)</b>


CxHyO2Nt + (x +y


4-1)O2   xCO2 + y


2H2O +


2


<i>t</i>


N2


2 2 2



2

<i>n</i>

<i><sub>A</sub></i>

2

<i>n</i>

<i><sub>O</sub></i>

2

<i>n</i>

<i><sub>CO</sub></i>

<i>n</i>

<i><sub>H O</sub></i>


<b>Lưu ý</b> <b> Chỉ có </b> <b><sub>-aminoaxit tồn tại trong tự nhiên</sub></b>
<b>Peptit – Protein</b>




HN

CH


R



CO



* Với n là những  <sub>- aminoaxit</sub> <sub>n=2,3,4,5,… </sub><sub> </sub><sub></sub> <sub> đi,tri, tetra, penta,… peptit </sub> <sub>n>10</sub>
  polipeptit


2 n  50   peptit n > 50   protein
* Liên kết peptit là liên kết – CO – NH – giữa hai đơn vị - aminoaxit


* Từ n gốc  <sub>- aminoaxit </sub><sub> </sub><sub></sub> <sub> (n - 1) liên kết peptit </sub><sub> </sub><sub></sub> <sub> (n - 1) H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
* Tính chất hố học:


- phản ứng thuỷ phân hoàn toàn tạo thành các  <sub>- aminoaxit</sub>


- phản ứng thuỷ phân không hoàn toàn tạo thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazơ hoặc men
enzim


- Phản ứng màu biure: Tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím


<b>Lưu ý: Đối với đipeptit khơng phản ứng</b>
* Từ 2 gốc  <sub>- aminoaxit </sub><sub> </sub><sub></sub><sub> 4 đipeptit</sub>



  8 tripeptit (trong đó có 6 tripeptit chứa đủ 2


gốc  - aminoaxit)
* Từ 3 gốc  <sub>- aminoaxit </sub><sub> </sub><sub></sub><sub> 18 tripeptit khác nhau (các gốc </sub> <sub>- aminoaxit </sub>


có thể lặp lại)
  6 tri peptit có đủ 3 gốc  - aminoaxit


<b>II. BÀI TẬP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 1:</b> Cho dãy chuyển hóa: Glyxin NaOHX HCl Y ;
Glyxin  HCl ZNaOHT.
Y và T lần lượt là:


<b>A</b>. đều là ClH3NCH2COONa <b>B</b>. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa


<b> C</b>. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa <b>D</b>. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa


<b>Câu 2:</b> Cho biết số amin bậc III của C4H11N:


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b>4
<b>Câu 3:</b> C7H9N có bao nhiêu đồng phân thơm?


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 6
<b>Câu 4:</b> C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin?


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5
<b>Câu 5:</b> Cho CTCT: CH3NHC2H5 gọi tên theo danh pháp thay thế?



<b>A.</b> Etyl metyl amin <b>B.</b> N- Metyl etan amin
<b>C.</b> N- etyl metan amin <b>D.</b> N, N- Đi metyl amin
<b>Câu 6:</b>Phản ứng nào sau đây của anilin không xảy ra :


<b>A. </b>C6H5NH2 + H2SO4 <b>B. </b>C6H5NH3Cl + NaOH (dd)


<b>C.</b> C6H5NH2 + Br2(dd) <b>D. </b>C6H5NH2 + NaOH.


<b>Câu 7:</b>Phương trình cháy của amin CnH2n+3N, cứ 1 mol amin trên cần dùng lượng ôxy là:


<b>A. </b>(6n+3)/4 <b>B. </b>(2n+3)/2 <b>C. </b>(6n+3)/2 <b>D. </b>(2n+3)/4.
<b>Câu 8:</b> Khi cho etylamin vào dung dịch FeCl3 ,hiện tượng nào xảy ra có:


<b>A.</b> khí bay ra <b>B.</b> kết tủa màu đỏ nâu


<b>C.</b> khí mùi khai bay ra <b>D.</b>Khơng hiện tượng gì.
<b>Câu 9:</b> Sắp xếp nào sau đây là đúng?


<b>A.</b> C6H5NH2> C2H5NH2 <b>B.</b> CH3NH2> NH3> C2H5NH2


<b>C.</b> C2H5NH2> CH3NH2> C6H5NH2 <b>D.</b> C6H5NH2>CH3NH2> NH3


<b>Câu 10: </b>Công thức chung của amin no đơn chức, mạch hở là:


<b>A</b>. CnH2n+1N <b>B.</b> CnH2n+1NH2 <b>C</b>. CnH2n+3N <b>D.</b> CxHyN


<b>Câu 11: </b>Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là


<b>A. </b>C2H5OH. <b>B. </b>CH2 = CHCOOH. <b>C. </b>H2NCH2COOH. <b>D. </b>CH3COOH.



<b>Câu 12: </b>Để nhận biết 3 chất hữu cơ H2NCH2COOH, HOOCCH(NH2)COOH, H2NCH(NH2)COOH, ta chỉ


cần thử với một trong các chất nào sau đây:


<b>A</b>. NaOH <b>B</b>. HCl <b>C</b>. Qùy tím <b>D</b>. CH3OH/HCl


<b>Câu 13: </b>Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, .
Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>6. <b>C. </b>5. <b>D. </b>3.


<b>Câu 14: </b>Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của
aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng
được với dung dịch HCl là


<b>A. </b>X, Y, Z, T. <b>B. </b>X, Y, T. <b>C. </b>X, Y, Z. <b>D. </b>Y, Z, T.
<b>Câu 15: </b>Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 aminoaxit : Glixin và Alanin số đipeptít thu được tối đa là:


<b>A</b>.1 <b>B</b>.2 <b>C</b>.3 <b>D</b>.4


<b>Câu 16: </b>Khi thủy phân tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các aminoaxit


<b>A</b>. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH <b>B</b>. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH


<b>C</b>. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH <b>D</b>. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH


<b>Câu 17: </b>Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với


<b>A</b>. HCl, NaOH. <b>B</b>. Na2CO3, HCl. <b>C</b>. HNO3, CH3COOH. <b>D</b>. NaOH, NH3.



<b>Câu 18: </b>Một amino axit có cơng thức phân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 19: </b>Thuỷ phân khơng hồn tồn tetra peptit (X), ngồi các - amino axit cịn thu được các
đipetit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo đúng của X là


<b>A</b>. Val-Phe-Gly-Ala. <b>B</b>. Ala-Val-Phe-Gly.
<b>C</b>. Gly-Ala-Val-Phe <b>D</b>. Gly-Ala-Phe –Val.
<b>Câu 20: </b>Peptit có công thức cấu tạo như sau:


H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH


CH3 CH(CH3)2.


Tên gọi đúng của peptit trên là:


<b>A</b>. Ala-Ala-Val. <b>B</b>. Ala-Gly-Val. <b>C</b>. Gly – Ala – Gly. <b>D</b>. Gly-Val-Ala.
<b>Câu 21: </b>Có thể nhận biết lọ dựngdung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau đây?


<b>A</b>. Nhận biết bằng mùi <b>B</b>. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4


<b>C</b>. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 <b>D</b>. HCl đậm đặc


<b>Câu 22: </b>Có 4 dd lỗng khơng màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn:
Anbumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4


chaát trên:


<b>A</b>. Quỳ tím <b>B</b>. Phenolphtalein. <b>C</b>. HNO3 đặc. <b>D</b>.


CuSO4.



<b>Câu 23: </b>Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được
18,975 g muối. Khối lượng của HCl phải dùng là:


<b>A.</b> 9,521g <b>B.</b> 9,125g <b>C.</b> 9,215g <b>D.</b> 9,512g
<b>Câu 24: </b>Đốt cháy một amin no đơn chức X thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol 2:3. X là:


<b>A.</b> Etyl amin <b>B.</b> Etyl metyl amin <b>C.</b> Trietyl amin <b>D.</b> B và C đều đúng
<b>Câu 25: </b>Một amin no đơn chức X có thành phần % về N là 23,73% theo khối lượng. X là:


<b>A.</b> CH3NH2 <b>B.</b> C2H5NH2 <b>C.</b> C3H7NH2 <b>D.</b> C3H5NH2


<b>Câu 26: </b>Để trung hoà 3,1g một amin đơn chức cần 100ml dung dịch HCl 1M. Amin đó là:
<b>A.</b> CH5N <b>C.</b> C3H9N <b>B.</b> C2H7N <b>D.</b> C3H7N


<b>Câu 27: </b>Cho 7,6 g hh hai amin đơn chức, bậc một kế tiếp nhau, tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 1M.
CTCT của hai amin trên là


<b>A.</b> CH3NH2, CH3NHCH3, <b>B.</b> CH3NH2, C2H5NH2


<b>C.</b> C2H5NH2,C3H7NH2 <b>D.</b> Đáp án khác


<b>Câu 28: </b>Cho 0,1 mol X (α-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. X là:


<b>A</b>. Glyxin <b>B</b>. Alanin <b>C</b>. Phenylalanin <b>D</b>. Valin


<b>Câu 29: </b>Cho α-amino axit mạch thẳng X có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo


9,55 gam muối. X là:



<b> A</b>. Axit 2-aminopropanđioic <b>B</b>. Axit 2-aminobutanđioic
<b>C</b>. Axit 2-aminopentanđioic <b>D</b>. Axit 2-aminohexanđioic


<b>Câu 30: </b>Đốt cháy hoàn toàn amol một aminoaxit X được 2a mol CO2 và 2,5a mol nước. X có CTPT là:


<b>A</b>. C2H5NO4 <b>B</b>. C2H5N2O2 <b>C</b>. C2H5NO2 <b>D</b>. C4H10N2O2


<b>Câu 31: </b>0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác18g X cũng phản
ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. X có khối lượng phân tử là


<b>A</b>. 120 <b>B</b>. 90 <b>C</b>. 60 <b>D</b>. 80


<b>Câu 32: </b>Thể tích nước brom 3% (D= 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4g tribromanilin là
<b>A</b>. 164,1ml. <b>B</b>. 49,23ml. <b>C</b> 146,1ml. <b>D</b>. 16,41ml.


<b>Câu 33: </b>Khi trùng ngưng 13,1g axit -aminocaproic với hiệu suất 80%, ngồi aminoaxit cịn dư
người ta thu được m gam polime và 1,44g nước. Giá trị m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(3) H2NCH2COONa ; (4) H2N[CH2]2CH(NH2)COOH ; (5) HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH


Số dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là:


<b>A</b>. (3) <b>B</b>. (2) <b>C</b>. (1), (4) <b>D</b>. (2), (5)
<b>Câu 35: </b>Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ:


(1) C6H5NH2 ; (2) C2H5NH2 ; (3) (C6H5)2NH ; (4) (C2H5)2NH ; (5) NaOH ; (6) NH3


<b> A</b>. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) <b>B</b>. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6)
<b> C</b>. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) <b>D</b>. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)
<b>Câu 36: </b>Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?



<b>A</b>. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH.<b>B</b>. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH.


<b>C</b>. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH. <b>D</b>. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH.


<b>Câu 37: </b>Tripeptit là hợp chất


<b>A</b>. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. <b>B</b>. có 3 gốc

aminoaxit giống
nhau.


<b>C</b>. có 3 gốc

aminoaxit khác nhau. <b>D</b>. có 3 gốc

aminoaxit.


<b>Câu 38: </b>Thuốc thử nào dưới đây để nhận biết các dung dịch: Lòng trắng trứng, glucozơ,
glixerol và hồ tinh bột?


<b>A</b>. Cu(OH)2/OH- đun nóng. <b>B</b>. Dung dịch AgNO3/NH3.


<b>C</b>. Dung dịch HNO3 đặc. <b>D</b>. Dung dịch Iot.


<b>Câu 39: </b>Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự:
<b>A</b>. NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3< C6H5NH2


<b>B</b>. NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2


<b>C</b>. C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2


<b> D</b>. C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3


<b>Câu 40: </b>Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoniclorua), H2NCH2CH2CH(NH2)COOH,



ClH3N-CH2-COOH, HOOCCH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.


Số lượng các dung dịch có pH < 7 là


<b>A. </b>2. <b>B. </b>5. <b>C. </b>4. <b>D. </b>3.
<b>Câu 41: </b>Ứng với cơng thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là:


<b>A</b>. 3. <b>B</b>. 4. <b>C</b>. 5. <b>D</b>. 6.


<b>Câu 42: </b>Nhận biết ba dung dịch chứa ba chất glixin, metylamin, axit axêtic người ta dùng:


<b>A</b> . Quỳ tím <b>B</b> . Dung dịch NaOH


<b>C</b> . Dung dịch HCl <b>D</b> . Tất cả đều đúng.


<b>Câu 43: </b>Điều khẳng định nào sau đây <i><b>không</b></i> đúng:
<b>A</b> . Các aminoaxit đều tan được trong nước<b>.</b>


<b>B</b> . Phân tử lượng của một aminoaxit chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH ln là số lẻ.


<b>C</b> . Thủy phân protein trong môi trường axit thu được hỗn hợp các aminoaxit.
<b>D</b> . Các dung dịch chứa các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím.


<b>Câu 44: </b>Gọi tên CTCT: CH3CH2CH(NH2)COOH theo danh pháp thay thế


<b>A.</b> Axit 2-amino butanoic <b>B.</b> Axit 2- amino propionic
<b>B.</b> Axit 3-amino butiric <b>D.</b> Axit 2- amino butiric
<b>Câu 45: </b>Ứng với CTPT C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân của nhau?


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 6


<b>Câu 46: </b>Công thức nào sau đây đúng với tên gọi: Axit 2-amino propanonic
<b>A.</b> H2NCH2COOH <b>B. </b>HOOCCH2CH2NH2
<b>C. </b>CH2-CH(NH2)COOH <b>D.</b> CH3CH(NH2)COOH


<b>Câu 47: </b>Axit amino axetic tác dụng được bao nhiêu chất cho dưới đây: (điều kiện có đủ) NaOH, Na,
CH3CHO, CH3OH, H2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 48: </b>Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp, ta thu được tỉ lệ
thể tích 2


2


5
8


<i>CO</i>
<i>H O</i>


<i>V</i>


<i>V</i>  (ở cùng điều kiện). Công thức của 2 amin là


<b>A</b>. CH3NH2 , C2H5NH2 <b>B</b>. C3H7NH2 , C4H9NH2


<b>C</b>. C2H5NH2 , C3H7NH2 <b>D</b>. C4H9NH2 , C5H11NH2


<b>Câu 49: </b>Cho 9,3 gam ankyl amin tác dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. ankyl amin là


<b>A</b>. CH3NH2 <b>B</b>. C2H5NH2 <b>C</b>. C3H7NH2 <b>D</b>. C4H9NH2



<b>Câu 50: </b>Cho lượng dư anilin phản ứng với dd chứa 0,05 mol H2SO4 loãng, lượng muối thu được bằng:


<b>A</b>. 28,4 gam <b>B</b>. 8,8 gam <b>C</b>. 19,1 gam <b>D</b>. 14,2 gam


<b>Câu 51: </b>X là một -aminoaxit mạch thẳng chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm -COOH. Cho 10,3 gam


X tác dụng với dd HCl dư thu được 13,95 gam muối clorua của X. CTCT thu gọn của X là:
<b>A</b>. CH3CH(NH2)COOH <b>B</b>. H2NCH2COOH


<b>C</b>. H2NCH2CH2COOH <b>D</b>. CH3CH2CH(NH2)COOH


<b>Câu 52: </b>Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản


ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)


<b>A. 11</b>,05 gam. <b>B. </b>9,8 gam. <b>C. </b>7,5 gam. <b>D. </b>9,7 gam.


<b>Câu 53: </b>Đốt cháy hết amol 1 aminoaxit X bằng Oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hơi nước được 2,5a mol hỗn hợp
CO2 và N2. Công thức phân tử của X là:


<b>A</b>. C2H5NO2 <b>B</b>. C3H7NO2 <b>C</b>. C3H7N2O4 <b>D</b>. C5H11NO2


<b>Câu 54: </b>0,01mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 50ml dd HCl 0,2M. Cô cạn dd sau phản ứng được
1,835g muối khan. Khối lượng phân tử của X là :


<b>A</b>. 89 <b>B</b>. 103 <b>C</b>. 117 <b>D</b>. 147


<b>Câu 55: </b>Este X được điều chế từ -amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của X so với hidro bằng 44,5.
Công thức cấu tạo của X là:



<b>A. </b>CH3–CH(NH2)–COOCH3. <b>B. </b>H2N-CH2CH2-COOH


<b>C. </b>H2N–CH2–COOCH3. <b>D. </b>H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.


<b>Câu 56: </b>Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6g kết tủa trắng


<b>A</b>. 1,86g. <b>B</b>. 18,6g. <b>C</b>. 8,61g. <b>D</b>. 6,81g.


<b>Câu 57: </b>Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH


(phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>5.


<b>Câu 58: </b>Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là


<b>A.</b> 2. <b>B.</b> 3. <b>C.</b> 5. <b>D.</b> 4.


<b>Câu 59: </b>Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy đipeptit?


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4
<b>Câu 60: </b>Glixin khơng tác dụng với


<b>A.</b> H2SO4 lỗng. <b>B.</b> CaCO3. <b>C.</b> C2H5OH. <b>D.</b> NaCl.


<b>CHƯƠNG II : CACBOHIĐRAT</b>
<b>1. Khái niệm – phân loại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Glucozơ</b> <b>Fructozơ</b> <b>Saccarozơ</b> <b>Mantozơ</b> <b>Tinh bột</b> <b>Xenlulozơ</b>



CTPT C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n


Đặc
điểm
cấu tạo


ở dạng mach
hở


* 6C khơng
nhánh
* 5 nhóm
-OH
* 1 nhóm
-CHO


ở dạng mach
hở


* 6C khơng
nhánh


* 5 nhóm -OH
* 1 nhóm –


CO-*1 gốc glucozo
+ 1 gốc



fuctozo
* nhiều nhóm
–OH


* khơng cịn
nhóm -CHO


*2 gốc
glucozo
* nhiều
nhóm –OH
* cịn nhóm
-CHO


Nhiều gốc
 <sub>-glucozơ</sub>
* nhiều
nhóm –OH
* khơng có
nhóm
-CHO


Nhiều gốc 
-glucozơ
* nhiều nhóm
–OH


* khơng có
nhóm -CHO
<b>2. Tính chất hóa học</b>



a) Tính chất andehit đơn chức (Phản ứng với AgNO3/ddNH3 hoặc Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao:Glucozơ,


Frutozơ, Mantozơ


b) Tính chất ancol đa chức (phản ứng Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng): Glucozơ, fructozơ, saccarozơ,


mantozơ)


c) Phản ứng thủy phân: saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ.
d) Phản ứng với H2: Glucozơ


C6H12O6 + H2 <sub> </sub><i>t</i>0 C6H14O6 (sobitol)


180 182
e) Phản ứng với iôt: Tinh bột


f) Phản ứng HNO3/H2SO4đặc: Xenlulozơ


[C6H7O2(OH)3]n + 3n HNO3   <i>H SO</i>2 4 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O


(xenlulozơ)


162n 3n x 63 297n
g) Phản ứng len men: Glucozơ


<b>* Các phản ứng</b>


(2)
(1)



(

<i>C</i>

   

 

   





+


2dö


2 +M(OH)


+H O,H


6

H O )

10 5 n

nC H O

6 12 6

2nC H OH + 2nCO

2 5 2

2nMCO

3


162n 180n 2n 46 2n 44 2n (M + 60)


(M là kim loại Ca hoặc Ba)



<b>Lưu ý:</b>


 Phản ứng (1) gọi là phản ứng thủy phân, phản ứng (2) gọi là phản ứng len men


 - Chứng minh glucozơ có nhiều nhóm –OH: dùng phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng


(thường)


- Chứng minh glucozơ có nhiều 5 nhóm –OH: dùng phản ứng của glucozơ với anhiđric axetic


- Chứng minh glucozơ có –CHO: dùng phản ứng của glucozơ với AgNO3/ddNH3 (phản ứng tráng gương



hay phản ứng tráng bạc)


Glucozơ (C6H12O6)     <i>AgNO ddNH</i>3/ 3 2 Ag


Thuỷ phân 1 mol saccarozơ  

<sub></sub>

     




3 3
+AgNO /ddNH

glucozô


4mol Ag


fructozô



Tinh bột và xenlulozơ không được gọi là đồng phân của nhau


<b>II. BÀI TẬP</b>


<b>Câu 1.</b>Gluxit (cacbohiđrat) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có cơng thức chung là
<b>A</b>. Cn(H2O)m <b>B</b>. CnH2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 2.</b>Glucozơ là một hợp chất:


<b>A</b>. đa chức <b>B</b>. Monosaccarit <b>C</b>. Đisaccarit <b>D</b>. đơn chức
<b>Câu 3.</b> Saccarozơ và mantozơ là:


<b>A</b>. monosaccarit <b>B</b>. Gốc glucozơ <b>C</b>. Đồng phân <b>D</b>. Polisaccarit
<b>Câu 4.</b> Tinh bột và xenlulozơ là


<b>A</b>. monosaccarit <b>B</b>. Đisaccarit <b>C</b>. Đồng đẳng <b>D</b>. Polisaccarit
<b>Câu 5.</b>Glucozơ và fructozơ là:



<b>A</b>. Disaccarit <b>B</b>. Đồng đẳng <b>C</b>. Andehit và xeton <b>D</b>. Đồng phân
<b>Câu 6.</b> Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđêhit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học. Trong


các phản ứng sau, phản ứng nào <b>không</b> chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ?
<b>A</b>. Oxi hố glucozơ bằng AgNO3/NH3 <b>B</b>. Oxi hồ glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng


<b>C</b>. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim <b>D</b>. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0


<b>Câu 7.</b>Glucozơ và fructozơ


<b>A</b>. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2


<b>B</b>. đều có nhóm chức CHO trong phân tử
<b>C</b>. là hai dạng thù hình của cùng một chất
<b>D</b>. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở


<b>Câu 8.</b> Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tạp chức.


<b>A</b>. Phản ứng tráng gương và phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2.


<b>B</b>. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu


<b>C</b>. Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ứng lên mên rượu


<b>D</b>. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân


<b>Câu 9.</b> Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có nhiều nhóm hiđrơxyl<b>.</b>
<b>A</b>. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2.



<b>B</b>. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu


<b>C</b>. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu


<b>D</b>. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân


<b>Câu 10. </b>Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa 5 nhóm hiđrơxyl trong phân tử:
<b>A</b>. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2.


<b>B</b>. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu


<b>C</b>. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu


<b>D</b>. Phản ứng với axit tạo este có 5 gốc axit trong phân tử
<b>Câu 11. </b>Phát biểu <b>khơng </b>đúng là


<b>A. </b>Dung dịch fructozơ hồ tan được Cu(OH)2.


<b>B. </b>Thủy phân (xúc tác H+<sub>, t</sub>o<sub>) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.</sub>


<b>C. </b>Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+<sub>, t</sub>0<sub>) có thể tham gia phản ứng tráng gương.</sub>


<b>D.</b> Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.


<b>Câu 12. </b>Glucozơ tác dụng được với :


<b>A</b>. H2 (Ni,t0); Cu(OH)2 ; AgNO3 /NH3; H2O (H+, t0)


<b>B</b>. AgNO3 /NH3; Cu(OH)2; H2 (Ni,t0); CH3COOH (H2SO4 đặc, t0)



<b>C</b>. H2 (Ni,t0); . AgNO3 /NH3; NaOH; Cu(OH)2


<b>D</b>. H2 (Ni,t0); . AgNO3 /NH3; Na2CO3; Cu(OH)2


<b>Câu 13. </b>Nhận định <b>sai</b> là


<b>A</b>. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
<b>B</b>. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2


<b>C</b>. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2


<b>D</b>. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương


<b>Câu 14. </b>Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch<b>: glucozơ, hồ tinh bột, glixerol. </b>Để phân biệt
3 dung dịch, người ta dùng thuốc thử


<b>A</b>. Dung dịch iot <b>B</b>. Dung dịch axit


<b>C</b>. Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc <b>D</b>. Phản ứng với Na


<b>Câu 15. </b>Nhận biết <b>glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lịng trắng trứng và ancol etylic</b> có thể chỉ dùng
một thuốc thử là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 16. </b>Thuốc thử duy nhất để phân biệt các dung dịch: <b>glucozơ, ancol etylic, anđehit fomic (HCH=O), </b>
<b>glixerol</b> là:


<b>A</b>. AgNO3/NH3 <b>B</b>. Cu(OH)2/OH-,to <b>C</b>. Na <b>D</b>. H2


<b>Câu 17. </b>Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá



Z <sub>    </sub><i>Cu OH</i>( ) /2 <i>OH</i> dung dịch xanh lam <sub> </sub><i>t</i>0 kết tủa đỏ gạch


Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?


<b>A</b>. Glucozơ <b>B</b>. Fructozơ <b>C</b>. Saccarozơ <b>D</b>. Mantozơ


<b>Câu 18. </b>Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi H2O có tỉ lệ mol là


1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là


<b>A</b>. axit axetic <b>B</b>. Glucozơ <b>C</b>. Saccarozơ <b>D</b>. Fructozơ


<b>Câu 19. </b>Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột

X

Y

axit axetic. X và Y lần lượt là:
<b>A</b>. ancol etylic, andehit axetic. <b>B</b>. mantozo, glucozơ.


<b>C</b>. glucozơ, etyl axetat. <b>D</b>. glucozo, ancol etylic.


<b>Câu 20. </b>Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là


<b>A. </b>CH3CH2OH và CH2=CH2. <b>B. </b>CH3CHO và CH3CH2OH.


<b>C. </b>CH3CH2OH và CH3CHO. <b>D. </b>CH3CH(OH)COOH và CH3CHO<b>.</b>


<b>Câu 21. </b>Các chất: glucozơ (C6H12O6), fomanđehit (HCH=O), axetanđehit (CH3CHO),


metyl fomiat(H-COOCH3), phân tử đều có nhóm –CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người


ta chỉ dùng:


<b>A</b>. CH3CHO <b>B</b>. HCOOCH3 <b>C</b>. C6H12O6 <b>D</b>. HCHO



<b>Câu 22. </b>Đun nóng dung dich chứa 27 gam glucozơ với dung dich AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag <b>tối </b>


<b>đa</b> thu được là:


<b>A</b>. 32,4 g. <b>B</b>. 21,6 g. <b>C</b>. 16,2 g. <b>D</b>. 10,8 g.


<b>Câu 23. </b>Glucozơ lên men thành ancol etylic, tồn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách


ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng là:


<b>A</b>. 24 g <b>B</b>. 40 g <b>C</b>. 50 g <b>D</b>. 48 g


<b>Câu 24. </b>Khối lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và
lượng dư đồng (II) hiđroxit trong môi trường kiềm là


<b>A</b>. 1,44 g <b>B</b>. 3,60 g <b>C</b>. 7,20 g <b>D</b>. 14,4 g


<b>Câu 25. </b>Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch


NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là


<b>A. </b>0,20M. <b>B. </b>0,10M. <b>C. </b>0,01M. <b>D. </b>0,02M.


<b>Câu 26. </b>Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là


<b>A. </b>2,25 gam. <b>B. </b>1,80 gam. <b>C. </b>1,82 gam. <b>D. </b>1,44 gam.


<b>Câu 27. </b>Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng
tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là



<b>A. </b>26,73. <b>B. </b>33,00. <b>C. </b>25,46. <b>D. </b>29,70.


<b>Câu 28. </b>Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là
<b>A. </b>4595 gam. <b>B. </b>4468 gam. <b>C. </b>4959 gam. <b>D. </b>4995 gam.


<b>Câu 29. </b>Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thuỷ phân 34,2 gam saccarozơ rồi tiến hành phản
ứng tráng gương. Tính lương Ag tạo thành sau phản ứng, biết hiệu suất mỗi quá trình là 80%?
<b>A.</b> 27,64 <b>B.</b> 43,90 <b>C.</b> 54,4 <b>D.</b> 56,34


<b>Câu 30. </b>Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ nếu hiệu suất
của quá trình sản xuất là 80%?


<b>A. </b>1777 kg <b>B. </b>710 kg <b>C. </b>666 kg <b>D. </b>71 kg


<b>Câu 31. Tinh bột, saccarozơ </b>va<b> mantozơ </b>được phân biệt bằng:


<b>A</b>. Cu(OH)2/OH-,to <b>B</b>. AgNO3 /NH3 <b>C</b>. Dung dịch I2 <b>D</b>. Na


<b>Câu 32. </b>Cho 3 dung dịch: <b>glucozơ, axit axetic, glixerol</b> . Để phân biệt 3 dung dịch trên chỉ cần dùng 2 hóa
chất là:


<b>A</b>. Qùy tím và Na <b>C</b>. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch AgNO3


<b>B</b>. Dung dịch Na2CO3 và Na <b>D</b>. AgNO3/dd NH3 và Qùy tím


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A</b>. Thủy phn trong dung dịch axit vơ cơ lỗng.


<b>B</b>. Cho tác dụng với Cu(OH)2 hoặc thực hiện phản ứng tráng gương



<b>C</b>. đun với dd axit vơ cơ lỗng, trung hịa bằng dung dịch kiềm, thực hiện phản ứng tráng gương
<b>D</b>. cho tác dụng với H2O rồi đem tráng gương


<b>Câu 34. </b>Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng khơng khói ¬ X  Y  Sobiton. X , Y lần lượt là
<b>A</b>. xenlulozơ, glucozơ <b>B</b>. tinh bột, etanol


<b>C</b>. mantozơ, etanol <b>D</b>. saccarozơ, etanol


<b>Câu 35. </b>Dãy gồm các dung dịch <b>đều tác dụng với Cu(OH)2</b> ở nhiệt độ thường là:
<b>A</b>. glucozo, glixerol, andehit fomic, natri axetat.


<b>B</b>. glucozo, glixerol, mantozo, natri axetat.
<b>C</b>. glucozo, glixerol, mantozo, axit axetic.
<b>D</b>. glucozo, glixerol, mantozo, ancol etylic.


<b>Câu 36. </b>Giữa glucozơ và saccarozơ có <b>đặc điểm giống nhau</b>:


<b>A</b>. Đều là đisaccarit <b>B</b>. Đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 cho ra bạc


<b>C</b>. Đều là hợp chất cacbohiđrat <b>D</b>. Đều phản ứng được với Cu(OH)2, tạo kết tủa đỏ gạch.


<b>Câu 37. </b>Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng


<b>A</b>. hồ tan Cu(OH)2. <b>B</b>.trùng ngưng. <b>C</b>.tráng gưong. <b>D</b>.thuỷ phân.


<b>Câu 38. </b>Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở


nhiệt độ thường là


<b>A. </b>3 <b>B. </b>5 <b>C. </b>1 <b>D. </b>4



<b>Câu 39. </b>Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?


<b>A. </b>[C6H7O2(OH)3]n. <b>B. </b>[C6H8O2(OH)3]n. <b>C. </b>[C6H7O3(OH)3]n. <b>D. </b>[C6H5O2(OH)3]n.


<b>Câu 40. </b>Khi nghiên cứu cacbohirat X ta nhận thấy :
- X không tráng gương, có một đồng phân
- X thuỷ phân trong nước được hai sản phẩm.
Vậy X là


<b>A.</b> Fructozơ <b>B.</b> Saccarozơ <b>C.</b> Mantozơ <b>D.</b> Tinh bột


<b>Câu 41. </b>Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
<b>A. </b>360 g. <b>B. </b>270 g. <b>C. </b>250 g <b>D. </b>300 g.


<b>Câu 42. </b>Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam mộtcacbohiđrat X<b>, </b>thu được 1,98 gam CO2 và 0,81 gam H2O. Tỷ


khối hơi của X so với heli (He =4) là 45. Công thức phân tử của X là:


<b>A</b>. C6H12O6 <b>B</b>. C12H22O11 <b>C</b>. C6H12O5 <b>D</b>. (C6H10O5)n


<b>Câu 43. </b>Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bơng là 48.600.000 đ.v.C. Vậy <b>số gốc </b>
<b>glucozơ</b> có trong xenlulozơ nêu trên là:


<b>A</b>. 250.0000 <b>B</b>. 270.000 <b>C</b>. 300.000 <b>D</b>. 350.000


<b>Câu 44. </b>Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra


được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ



dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa nữa. Giá trị của m là


<b>A. </b>550g. <b>B. </b>810g <b>C. </b>650g. <b>D. </b>750g.


<b>Câu 45. </b>Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam


bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là


<b>A. </b>11,4 % <b>B. </b>14,4 % <b>C. </b>13,4 % <b>D. </b>12,4 %


<b>Câu 46. </b>Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ X thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam
glucozơ X trên rồi cho khí CO2 hấp thụ vào nước vơi trong dư thì lượng kết tủa thu được là


<b>A. </b>60g. <b>B. </b>20g. <b>C. </b>40g. <b>D. </b>80g.


<b>Câu 47. </b>Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể tích rượu 400<sub> thu được,</sub>


biết rượu nguyện chất có khối lượng riêng 0,8g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất
10%.


<b>A.</b> 3194,4 ml <b>B.</b> 2785,0 ml <b>C.</b> 2875,0 ml <b>D.</b> 2300,0 ml


<b>Câu 48. </b>Khử glucozơ bằng hidro với hiệu suất 80% thì thu được 1,82 gam sobitol. Khối lượng glucozơ là
<b>A.</b> 2,25g <b>B.</b> 1,44g <b>C.</b> 22,5g <b>D.</b> 14,4g


<b>Câu 49. </b>Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulzơ
và axit nitric hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (D = 1,52 g/ml ) cần dùng là bao nhiêu lít?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 50. </b>Từ 1 kg mùn cưa có 40% xenlulozơ (cịn lại là tạp chất trơ) có thể thu được bao nhiêu kg glucozơ
(hiệu suất phản ứng thủy phân bằng 90%)?



<b>A. </b>0,4 kg <b>B. </b>0,6 kg <b>C. </b>0,5kg <b>D. </b>0,3 kg


<b>CHƯƠNG 4: POLIME - VẬT LIỆU POLIME</b>
<b>1. Phân loại polime: - polime tổng hợp:</b>


<b>+ polime trùng hợp</b> (được điều chế bằng phản ứng trùng hợp):polietilen (PE),
polivinylclorua (PVC), poli striren, caosu buna (poli butađien), poli (metyl metacrylat) (thuỷ tinh hữu cơ),…
<b>+ polime trùng ngưng</b> (được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng): nilon -6,
nilon-6,6 (poli(hexemetylen điamin)), nilon-7, poli (etylen terephtalat), poli (phenol-fomanđehit) (PPF),
poli(ure-fomanđehit)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Cấu tạo mạch polime</b>: có 3 kiểu cấu tạo mạch polime
- Mạch khơng nhánh: PE, PVC,….


- Mạch có nhánh: amilopectin, glicogen,…


- Mạch khơng gian: caosu lưu hoá, nhựa bekelit,…


<b>6. Phản ứng trùng hợp</b> <b>7.Phản ứng trùng ngưng</b>
<b>Khái niệm</b> * Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều


phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay
tương tự nhau thành phân tử lớn
(polime)


Trùng ngưng là quá trình
kết hợp nhiều phân tử
nhỏ (monome) thành
phân tử lớn (polime)


đồng thời giải phóng
những phân tử nhỏ khác
(thí dụ H2O)


<b>Điều kiện cần về cấu tạo </b>
<b>monome</b>


Trong phân tử phải có liên kết bội hoặc
vịng kém bền có thể mở ra


* Thí dụ: CH2=CH2, CH2=CHCl, 


C6H5 – CH = CH2,


CH2=CH – CH = CH2,…..


2 2


CH

CH



O




,


phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả
năng phản ứng


* Thí dụ:



6 4


HOOC C H

COOH





<i>p</i>

;


2

2



HO CH

CH

OH

,


<b> MỘT SỐ POLIME THƯỜNG GẶP TRONG:</b>
<b>- Chất dẻo: </b>


<b>1. PE: poli etylen</b>


nCH2=CH2


xt, t0<sub>, p</sub>


CH<sub>2</sub>-CH<sub>2</sub> <sub>n</sub>


<b>2. PVC: poli (vinyl clorua)</b>


nCH<sub>2</sub>=CH


Cl


xt, t0, p



CH<sub>2</sub>-CH
n
Cl


<b>3. PVA: poli (vinylaxetat)</b>


nCH<sub>2</sub>=CH


CH<sub>3</sub>COO


xt, t0, p


CH<sub>2</sub>-CH
n


CH<sub>3</sub>COO


<b>4. PMM: poli (metylmetacrylat)</b>


CH<sub>2</sub>=C-COOCH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>


t0<sub>, p, xt</sub>


CH<sub>2</sub>-C


COOCH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>



n


metyl metacrylat Poli(metyl metacrylat)


n


<b>5. PP: poli propilen</b>


nCH<sub>2</sub>=CH


CH<sub>3</sub>


xt, t0, p


CH<sub>2</sub>-CH <sub>n</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>6. PS: poli stiren</b>


nCH<sub>2</sub>=CH xt, t


0<sub>, p</sub>


CH<sub>2</sub>-CH
n


<b>7. PPF</b>: (nhựa novalac, nhựa crezol, nhựa crezit hay bakelit)
<b>- Tơ:</b>


<b>1. Tơ nilon-6</b>


<b>2. Tơ nilon-6,6</b>


( NH-[CH<sub>2</sub>]<sub>6</sub>-NHCO-[CH<sub>2</sub>]<sub>4</sub>-CO ) + 2nH<sub>2</sub>O
nH<sub>2</sub>N-[CH<sub>2</sub>]<sub>6</sub>-NH<sub>2</sub> + n HOOC-[CH<sub>2</sub>]<sub>4</sub>-COOH t0


n
Poli(hexametylen-añipamit) (nilon-6,6)


<b>3. Tơ lapsan</b> (axit terephtalic và etylenglicol)


nHOOC-C H COOH + nHOCH -CH OH
Axit terephtalic Etylen glicol
( CO-C H CO-O-C H O ) + 2n H O
poli(etylen terephtalat)


2 2


2 4


4 2


6


6 4


n


to


<b>4. Tơ olon</b> (nitron): acrilonitrin (vinyl xianua)



CH<sub>2</sub>-CH
CN


n
Poliacrionitrin


Ví dụ: nCH<sub>2</sub>=CHCN t


0<sub>, p, xt</sub>


Acrilonitrin


<b>5. Tơ capron</b>


nH<sub>2</sub>N[CH<sub>2</sub>]<sub>5</sub>COOH xt, t0, p HN-[CH<sub>2</sub>]<sub>5</sub><sub>-CO n + nH</sub><sub>2</sub>O


policaproamit (nilon-6)
axit




-aminocaproic


CH - CH - C = O


CH | ( NH-[CH ] -CO )
CH - CH - NH2


2 2



2 2


2 5


vÕt n íc


t o n


n


Caprolactam capron
<b>6. Tơ enang</b> (axit

- aminoetanoic)


nH2N[CH2]6COOH


xt, t0<sub>, p</sub>


HN-[CH2]6-CO n + nH2O
<b>- Cao su:</b>


<b>1. Cao su buna</b>


CH<sub>2</sub>=CH-CH=CH<sub>2</sub> CH2-CH=CH-CH2 <sub>n</sub>


n Na


<b>2. Cao su buna-S</b>


CH<sub>2</sub>=CH-CH=CH<sub>2</sub>



n <sub>+ CH=CH</sub>n <sub>2</sub> t0, p, xt CH<sub>2</sub>-CH=CH-CH<sub>2</sub>-CH-CH<sub>2</sub> <sub>n</sub>


cao su buna-S


<b>3. Cao su buna-N</b>


CH<sub>2</sub>=CH-CH=CH<sub>2</sub>


n <sub>+ CH=CH</sub>n <sub>2</sub> t0, p, xt CH<sub>2</sub>-CH=CH-CH<sub>2</sub>-CH-CH<sub>2</sub> <sub>n</sub>


cao su buna-N


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4. Cao su isopren</b>


CH<sub>2</sub>-C=CH-CH<sub>2</sub>


CH<sub>3</sub>


n


CH<sub>2</sub>=C-CH=CH<sub>2</sub>


CH<sub>3</sub>


t0<sub>, xt, p</sub>


n


isopren <sub>cau su isopren</sub>



<b>II. BÀI TOÁN:</b>


<b>Câu 61: </b> Chất <b>khơng </b>có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là


<b>A.</b> stiren. <b>B.</b> isopren. <b>C.</b> propen. <b>D.</b> toluen.
<b>Câu 62: </b> Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là


<b>A. </b>propan. <b>B. </b>propen. <b>C. </b>etan. <b>D. </b>toluen.


<b>Câu 63: </b> Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng
thời giải phóng những phân tử nhỏ khác được gọi là phản ứng


<b>A. </b>trao đổi. <b>B. </b>nhiệt phân. <b>C. </b>trùng hợp. <b>D. </b>trùng ngưng.
<b>Câu 64: </b> Monome được dùng để điều chế polietilen là


<b>A. </b>CH2=CH-CH3. <b>B. </b>CH2=CH2. <b>C. </b>CH≡CH. <b>D. </b>CH2=CH-CH=CH2.


<b>Câu 65: </b> Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:


<b>A. </b>CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. <b>B. </b>CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.


<b>C. </b>CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. <b>D. </b>CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.


<b>Câu 66: </b> Nhựa rezol (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với
<b>A. </b>HCHO trong mơi trường bazơ. <b>B. </b><sub>CH3CHO trong môi trường axit.</sub>
<b>C. </b>HCHO trong môi trường axit. <b>D. </b>HCOOH trong môi trường axit.
<b>Câu 67: </b> Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp


<b>A. </b>C2H5COO-CH=CH2. <b>B. </b>CH2=CH-COO-C2H5.



<b>C. </b>CH3COO-CH=CH2. <b>D. </b>CH2=CH-COO-CH3.


<b>Câu 68: </b> Poli(vinylclorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:


<b>A. </b>CH3-CH2Cl <b>B. </b>CH2=CHCl. <b>C. </b>CH≡CCl. <b>D. </b>CH2Cl-CH2Cl


<b>Câu 69: </b> Nilon–6,6 là một loại


<b>A. </b>tơ axetat. <b>B. </b>tơ poliamit. <b>C. </b>polieste. <b>D. </b>tơ visco.
<b>Câu 70: </b>Polime dùng để điều chế thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là


<b>A. </b>CH2=C(CH3)COOCH3. <b>B. </b>CH2 =CHCOOCH3.


<b>C. </b>C6H5CH=CH2. <b>D. </b>CH3COOCH=CH2.


<b>Câu 71: </b>Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là


<b>A. </b>tơ tằm. <b>B. </b>tơ capron. <b>C. </b>tơ nilon-6,6. <b>D. </b>tơ visco.


<b>Câu 72: </b>Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy
gồm các polime tổng hợp là


<b>A</b>. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6
<b>B</b>. polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6
<b>C</b>. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6
<b>D</b>. polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6


<b>Câu 73: </b>Monome được dùng để điều chế polipropilen (PP) là



<b>A. </b>CH2=CH-CH3. <b>B. </b>CH2=CH2. <b>C. </b>CH≡CH. <b>D. </b>CH2=CH-CH=CH2.


<b>Câu 74: </b>Tơ lapsan thuộc loại


<b>A. </b>tơ poliamit. <b>B. </b>tơ visco. <b>C. </b>tơ polieste. <b>D. </b>tơ axetat.
<b>Câu 75: </b>Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng


<b>A. </b>HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.


<b>B. </b>HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.


<b>C. </b>HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 76: </b>Cho sơ đồ chuyển hố: Glucozơ men rượuX<i>ZnO</i>,4500<i>C</i> Y  <i>xt</i>,<i>t</i>0,<i>p</i> Cao su Buna. Hai chất X, Y lần


lượt là


<b>A. </b>CH3CH2OH và CH3CHO. <b>B. </b>CH3CH2OH và CH2=CH2.


<b>C. </b>CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. <b>D. </b>CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.


<b>Câu 77: </b>Teflon là tên của một polime được dùng làm


<b>A.</b> chất dẻo. <b>B.</b> tơ tổng hợp. <b>C.</b> cao su tổng hợp. <b>D.</b> keo dán.
<b>Câu 78: </b>Polime có cấu trúc mạng khơng gian (mạng lưới) là


<b>A. </b>PVC. <b>B. </b>nhựa bakelit. <b>C. </b>PE. <b>D. </b>amilopectin.
<b>Câu 79: </b>Poli(ure-fomanđehit) có cơng thức cấu tạo là


<b>A.</b> HN-CO-NH-CH<sub>2</sub> <sub>n</sub> <b>B.</b> CH2-CH



CN
n


<b>C.</b> NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO n <b><sub>D.</sub></b>


OH
CH<sub>2</sub>


n
<b>Câu 80: </b>Chọn phát biểu <b>không đúng: </b>polime ...


<b>A</b>. đều có phân tử khối lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau.
<b>B</b>. có thể được điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng.
<b>C</b>. được chia thành nhiều loại: thiên nhiên, tổng hợp, nhân tạo.
<b>D</b>. đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay bazơ.


<b>Câu 81: </b>Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?


<b>A</b>. cao su buna <b>B</b>. cao su isopren <b>C</b>. amilozơ <b>D</b>. nilon-6,6
<b>Câu 82: </b>Polime có cấu trúc mạch khơng phân nhánh là


<b>A</b>. Nhựa bakelit. <b>B</b>. Amilopectin của tinh bột.


<b>C</b>. Poli (vinyl clorua). <b>D</b>. Cao su lưu hóa.
<b>Câu 83: </b>Cấu tạo của monome tham gia được phản ứng trùng ngưng là


<b>B</b>. trong phân tử phải có liên kết chưa no hoặc vịng khơng bền.
<b>B</b>. thỏa điều kiện về nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp.



<b>C</b>. có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng.
<b>D</b>. các nhóm chức trong phân tử đều có chứa liên kết đơi.
<b>Câu 84: </b>Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là


<b>A</b>. H2N – CH2 – COOH. <b>B</b>. C2H5 – OH, C6H5 – OH.


<b>C</b>. CH3 – COOH, HOOC – COOH. <b>D</b>. CH2=CH – COOH.


<b>Câu 85: </b>Nhựa novolac (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với


<b>A. </b>HCHO trong môi trường bazơ. <b>B. </b><sub>CH3CHO trong môi trường bazơ.</sub>
<b>C. </b>HCHO trong môi trường axit. <b>D. </b>HCOOH trong môi trường axit.
<b>Câu 86: </b>Cao su buna – S được tạo thành bằng phản ứng


<b> A.</b> trùng hợp <b> B.</b> trùng ngưng <b>C.</b> cộng hợp <b>D.</b> đồng trùng hợp


<b>Câu 87: </b>Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là


90%)


<b>A.</b> 2,55 <b>B.</b> 2,8 <b>C.</b> 2,52 <b>D.</b>3,6
<b>Câu 88: </b>Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là


<b>A. </b>12.000 <b>B. </b>15.000 <b>C. </b>24.000 <b>D. </b>25.000


<b>Câu 89: </b>Phân tử khối trung bình của polietilen là 420000. Hệ số polime hố của PE là


<b>A. </b>12.000 <b>B. </b>13.000 <b>C. </b>15.000 <b>D. </b>17.000


<b>Câu 90: </b>Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là


17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là


<b>A. </b>113 và 152. <b>B. </b>121 và 114. <b>C. </b>121 và 152. <b>D. </b>113 và 114.
<b>Câu 91: </b>Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 92: </b>Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo là


<b>A. </b>Polietilen; tơ tằm, nhựa rezol. <b>B. </b>Polietilen; cao su thiên nhiên, PVA.
<b>C. </b>Polietilen; đất sét ướt; PVC. <b>D. </b>Polietilen; polistiren; bakelit
<b>Câu 93: </b>Nhựa rezit (nhựa bakelit) được điều chế bằng cách


<b>A. </b>Đun nóng nhựa rezol ở 150oC để tạo mạng khơng gian.
<b>B. </b>Đun nóng nhựa novolac ở 150oC để tạo mạng không gian.


<b>C. </b>Đun nóng nhựa novolac với lưu huỳnh ở 150oC để tạo mạng khơng gian.
<b>D. </b>Đun nóng nhựa rezol với lưu huỳnh ở 150oC để tạo mạng không gian.
<b>Câu 94: </b>Tơ gồm 2 loại là


<b>A. </b>tơ hóa học và tơ tổng hợp. <b>B. </b>tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo.
<b>C. </b>tơ hóa học và tơ thiên nhiên. <b>D. </b>tơ tổng hợp và tơ nhân tạo.


<b>Câu 95: </b>Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enan.
Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là


<b>A. </b>Tơ tằm và tơ enan. <b>B. </b>Tơ visco và tơ nilon-6,6.
<b>C. </b>Tơ nilon-6,6 và tơ capron. <b>D. </b>Tơ visco và tơ axetat.
<b>Câu 96: </b>Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với len là


<b>A. </b>bông <b>B. </b>capron <b>C. </b>visco <b>D. </b>xenlulozơ axetat.



<b>Câu 97: </b>Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo
rét là


<b>A. </b>tơ capron <b>B. </b>tơ nilon -6,6 <b>C. </b>tơ capron <b>D. </b>tơ nitron.


<b>Câu 98: </b>Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là


1 :1. Vậy Y là


<b>A. </b>poli(vinyl clorua). <b>B. </b>polistiren. <b>C. </b>polipropilen. <b>D. </b>xenlulozơ.
<b>Câu 99: </b>Polime dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit là


<b>A. </b>Amilozơ <b>B. </b>Glicogen <b>C. </b>Cao su lưu hóa <b>D. </b>Xenlulozơ.
<b>Câu 100:</b>Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin,


xenlulozơ, cao su lưu hố. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
<b>A. </b>PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá


<b>B. </b>PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ.


<b>C. </b>PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.
<b>D. </b>PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.


<b>Câu 101:</b>Phát biểu <b>sai </b>là


<b>A. </b>Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protit; của sợi bơng là xenlulozơ.
<b>B. </b>Bản chất cấu tạo hố học của tơ nilon là poliamit


<b>C. </b>Quần áo nilon, len, tơ tằm khơng nên giặt với xà phịng có độ kiềm cao
<b>D. </b>Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt.



<b>Câu 102:</b>Phát biểu <b>không </b>đúng là


<b>A. </b>Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (C6H10O5)n nhưng xenlulozơ có thể kéo sợi, cịn tinh


bột thì khơng.


<b>B. </b>Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt và không bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
<b>C. </b>Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tự nhiên bằng cách đốt, tơ tự nhiên cho mùi khét.


<b>D. </b>Đa số các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn.
<b>Câu 103:</b>Poli (metyl metacrylat) và tơ nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là


<b>A. </b>CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.


<b>B. </b>CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.


<b>C. </b>CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.


<b>D. </b>CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.


<b>Câu 104:</b>Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích. Hãy xác định khối lượng của đoạn mạch đó.
<b>A</b>. 62500 đvC <b>B</b>. 625000 đvC <b>C</b>. 125000 đvC <b>D</b>. 250000đvC.


<b>Câu 105:</b>Bản chất của sự lưu hoá cao su là


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>B. </b>tạo loại cao su nhẹ hơn.
<b>C. </b>giảm giá thành cao su.
<b>D. </b>làm cao su dễ ăn khuôn.



<b>Câu 106:</b>Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vnylclorua), tơ nilon-6,6;
poli(vinyl axetat). Các polime thiên nhiên là


<b>A. </b>xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat)
<b>B. </b>amilopectin, PVC, tơ nilon - 6,6; poli(vinyl axetat)


<b>C. </b>amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat)
<b>D. </b>xenlulozơ, amilozơ, amilopectin


<b>Câu 107:</b>Trùng ngưng axit

–aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H2O với hiệu suất phản ứng


90%. Giá trị của m là


<b>A</b>. 71,19. <b>B</b>. 79,1. <b>C</b>. 91,7. <b>D</b>. 90,4.


<b>Câu 108:</b>Từ 100ml dd ancol etylic 33,34% (D = 0,69g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu g PE (hiệu suất
100%)


<b>A.</b> 23 <b>B.</b> 14 <b>C.</b> 18 <b>D</b>. Kết quả khác


<b>Câu 109:</b>Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit
(C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:


<b>A</b>. 178 và 1000 <b>B</b>. 187 và 100 <b>C.</b> 278 và 1000 <b>D</b>. 178 và 2000
<b>Câu 110:</b>Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:


C2H5OH 50 % buta-1,3-đien  80% cao su buna


Tính khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên?



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×