Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

BAI THI TIM HIEU PHAP LUAT HOC DUONG 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.01 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI DỰ THI </b>


<b>"TÌM HIỂU PHÁP LUẬT TRONG TRƯỜNG HỌC" - NĂM 2010</b>



<i><b>Câu 1:</b></i> <i><b>Anh (chị) hãy nêu nhiệm vụ và quyền hạn của người học theo quy định của</b></i>
<i><b>Luật Giáo dục ?</b></i>


<b>Trả lời : Nhiệm vụ và quyền hạn của người học theo quy định của Luật Giáo dục : </b>
Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.


Mọi cơng dân khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa
vị xã hội, hồn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.


Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học
hành. Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để người nghèo được học tập, tạo điều kiện để những
người có năng khiếu phát triển tài năng.


Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho con em dân tộc thiểu số, con em gia đình ở vùng có
điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn
tật, khuyết tật và đối tượng được hưởng chính sách xã hội khác thực hiện quyền và nghĩa vụ học
tập của mình.


<i><b>Câu 2: Anh (chị) hãy cho biết hành vi nào bị nghiêm cấm theo quy định của Luật Giao</b></i>
<i><b>thông đường bộ? Trường hợp nào phải thơng báo hành vi vi phạm hành chính về trật tự, an</b></i>
<i><b>tồn giao thơng về nơi cư trú, cơng tác, học tập để theo dõi, kiểm điểm, giáo dục hoặc gửi đến</b></i>
<i><b>các cơ quan thông tin đại chúng để tuyên truyền, giáo dục chung?</b></i>


<b>Trả lời: </b>


<b>* Những hành vi bị nghiêm cấm theo quy định của Luật Giao thông đường bộ:</b>



1. Phá hoại đường, cầu, hầm, bến phà đường bộ, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, gương
cầu, dải phân cách, hệ thống thốt nước và các cơng trình, thiết bị khác thuộc kết cấu hạ tầng giao
thơng đường bộ.


2. Đào, khoan, xẻ đường trái phép; đặt, để chướng ngại vật trái phép trên đường; đặt, rải vật
nhọn, đổ chất gây trơn trên đường; để trái phép vật liệu, phế thải, thải rác ra đường; mở đường,
đấu nối trái phép vào đường chính; lấn, chiếm hoặc sử dụng trái phép đất của đường bộ, hành
lang an toàn đường bộ; tự ý tháo mở nắp cống, tháo dỡ, di chuyển trái phép hoặc làm sai lệch
cơng trình đường bộ.


3. Sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép.


4. Đưa xe cơ giới, xe máy chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo
vệ môi trường tham gia giao thông đường bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

6. Đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng.


7. Điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ mà trong cơ thể có chất ma túy.


8. Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở
có nồng độ cồn.


Điều khiển xe mơ tơ, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100
mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở.


9. Điều khiển xe cơ giới khơng có giấy phép lái xe theo quy định.


Điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thơng đường bộ khơng có chứng chỉ bồi
dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ, bằng hoặc chứng chỉ điều khiển xe máy
chuyên dùng.



10. Giao xe cơ giới, xe máy chuyên dùng cho người không đủ điều kiện để điều khiển xe
tham gia giao thông đường bộ.


11. Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu.


12. Bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ, bấm còi hơi, sử
dụng đèn chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư, trừ các xe được quyền ưu tiên đang đi làm
nhiệm vụ theo quy định của Luật này.


13. Lắp đặt, sử dụng cịi, đèn khơng đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với từng loại xe cơ
giới; sử dụng thiết bị âm thanh gây mất trật tự an tồn giao thơng, trật tự công cộng.


14. Vận chuyển hàng cấm lưu thông, vận chuyển trái phép hoặc không thực hiện đầy đủ các
quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm, động vật hoang dã.


15. Đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử dụng dịch vụ
ngoài ý muốn; chuyển tải, xuống khách hoặc các hành vi khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở
quá tải, quá số người quy định.


16. Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô khi không đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh theo quy
định.


17. Bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm.


18. Khi có điều kiện mà cố ý không cứu giúp người bị tai nạn giao thơng.


19. Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản của người bị nạn và người gây tai nạn.


20. Lợi dụng việc xảy ra tai nạn giao thông để hành hung, đe dọa, xúi giục, gây sức ép, làm


mất trật tự, cản trở việc xử lý tai nạn giao thông.


21. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp của bản thân hoặc người khác để vi phạm
pháp luật về giao thông đường bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

23. Hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường bộ, hành vi khác gây nguy hiểm cho người
và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.


<b>* Trường hợp phải thông báo hành vi vi phạm hành chính về trật tự, an tồn giao</b>
<b>thơng về nơi cư trú, công tác, học tập để theo dõi, kiểm điểm, giáo dục hoặc gửi đến các cơ</b>
<b>quan thông tin đại chúng để tuyên truyền, giáo dục chung. Gồm có các trường hợp như sau:</b>


<i><b>Câu 3: Ma tuý là gì? Hãy nêu trách nhiệm phịng, chống ma túy của tổ chức, cá nhân?</b></i>
<b>Trả lời : </b>


<b>* Ma tuý là gì?</b> Hiện có nhiều loại định nghĩa khác nhau về ma t. Nhưng nhìn chung khi nói tới
ma t là nói tới các chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp, khi được đưa vào cơ thể (bằng cách: tiêm,
chích, hút, hít, nhai, nuốt...) nó sẽ làm thay đổi trạng thái ý thức và sinh lý người đó.


<b>* Trách nhiệm phòng, chống ma túy của tổ chức, cá nhân:</b>
<b>Điều 6: </b>Cá nhân, gia đình có trách nhiệm:


1. Giáo dục thành viên trong gia đình, thân nhân về tác hại của ma tuý và thực hiện quy
định của pháp luật về phòng, chống ma tuý; quản lý chặt chẽ, ngăn chặn thành viên trong gia đình
tham gia tệ nạn ma tuý;


2. Thực hiện đúng chỉ định của thầy thuốc về sử dụng thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần
để chữa bệnh;


3. Đấu tranh với các hành vi trái phép về ma tuý của thân nhân và của người khác;



4. Tham gia, hỗ trợ hoạt động cai nghiện ma tuý tại các cơ sở cai nghiện và tại cộng đồng;
theo dõi, giúp đỡ người đã cai nghiện ma tuý hồ nhập cộng đồng; phịng, chống tái nghiện.


<b>Điều 7:</b> Cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm phát hiện, cung cấp nhanh
chóng các thơng tin về tệ nạn ma tuý cho cơ quan công an hoặc cơ quan khác có thẩm quyền. Cơ
quan nhà nước có thẩm quyền phải xem xét, giải quyết kịp thời những thông tin, tố giác về tệ nạn
ma tuý.


<b>Điều 8:</b>


1. Cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm phát hiện, báo cáo kịp thời cho cơ
quan nhà nước có thẩm quyền việc trồng cây có chứa chất ma tuý; tham gia triệt phá cây có chứa
chất ma tuý do chính quyền địa phương tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Điều 9:</b> Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, các tổ chức khác trong
phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm:


1. Tổ chức và phối hợp với cơ quan có thẩm quyền tuyên truyền, giáo dục nhân dân kiến
thức, pháp luật về phịng, chống ma t; xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh, văn minh;


2. Phòng ngừa, ngăn chặn người của tổ chức mình và mọi cơng dân tham gia tệ nạn ma
tuý;


3. Giám sát hoạt động phòng, chống ma tuý ở cơ quan, nhà trường, các cơ sở giáo dục
khác và địa bàn dân cư;


4. Phối hợp với chính quyền các cấp, các cơ quan có thẩm quyền để vận động cai nghiện
ma tuý; tham gia giáo dục, dạy nghề, tìm việc làm và giúp đỡ người đã cai nghiện ma t hồ
nhập cộng đồng; phịng, chống tái nghiện.



<b>Điều 10:</b> Nhà trường và các cơ sở giáo dục khác có trách nhiệm:


1. Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục về phịng, chống ma t; giáo dục pháp luật về
phòng, chống ma tuý và lối sống lành mạnh cho học sinh, sinh viên, học viên; quản lý chặt chẽ,
ngăn chặn học sinh, sinh viên, học viên tham gia tệ nạn ma tuý;


2. Phối hợp với gia đình, cơ quan, tổ chức và chính quyền địa phương để quản lý, giáo dục học
sinh, sinh viên, học viên về phòng, chống ma tuý;


3. Phối hợp với cơ quan y tế và chính quyền địa phương tổ chức xét nghiệm khi cần thiết để phát
hiện học sinh, sinh viên, học viên nghiện ma tuý.


<b>Điều 11: </b>Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân trong phạm vi nhiệm vụ, quyền
hạn của mình có trách nhiệm tổ chức phòng, chống ma tuý ở cơ quan, đơn vị mình; phịng ngừa,
ngăn chặn cán bộ, cơng chức và cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng vũ trang nhân dân tham gia tệ
nạn ma tuý; tuyên truyền, động viên cán bộ, công chức và cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng vũ
trang nhân dân và nhân dân phát hiện, tố giác, đấu tranh với tệ nạn ma tuý.


<b>Điều 12:</b> Các cơ quan thông tin, tuyên truyền có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ
chức, đơn vị vũ trang nhân dân tổ chức tuyên truyền, giáo dục để nhân dân nhận thức rõ về tác
hại của ma tuý; chủ trương, chính sách, pháp luật, biện pháp của Nhà nước về phòng, chống ma
tuý.


<b>Điều 13:</b>


1. Cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma tuý thuộc Công an nhân dân được
tiến hành một số hoạt động sau đây:


a) Chủ trì phối hợp với các cơ quan hữu quan thực hiện các hoạt động ngăn chặn, đấu


tranh chống các tội phạm về ma tuý tại các địa bàn biên giới và nội địa;


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

d) Yêu cầu cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức có liên quan cung cấp thơng tin, tài liệu,
tình hình tài chính và tài khoản tại ngân hàng khi có căn cứ cho rằng có hành vi quy định tại các
khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 8 Điều 3 của Luật này;


đ) Yêu cầu cơ quan bưu điện mở bưu kiện, bưu phẩm để kiểm tra khi có căn cứ cho rằng
trong bưu kiện, bưu phẩm đó có chất ma tuý, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần;


e) áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ người tố giác, người làm chứng và người bị
hại trong các vụ án về ma tuý.


2. Cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức quy định tại các điểm d và đ khoản 1 Điều này khi
được cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma tuý yêu cầu có trách nhiệm thực hiện
nghiêm chỉnh các yêu cầu đó.


3. Chính phủ quy định cụ thể về điều kiện, thủ tục, thẩm quyền và trách nhiệm của cơ quan
chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma tuý trong việc thực hiện các hoạt động quy định tại
khoản 1 Điều này.


<b>Điều 14:</b>


1. Cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức tham gia các hoạt động phòng, chống ma tuý được
Nhà nước bảo vệ và giữ bí mật.


2. Trường hợp cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức do tham gia phịng, chống ma tuý mà bị
thiệt hại về tài sản thì được Nhà nước đền bù; trường hợp cá nhân bị thương tích, tổn hại về sức
khoẻ hoặc bị thiệt hại về tính mạng thì bản thân hoặc gia đình được hưởng chế độ, chính sách đặc
biệt theo quy định của Chính phủ.



3. Cơ quan cơng an, hải quan, bộ đội biên phịng, cảnh sát biển, viện kiểm sát, tồ án và
chính quyền các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện quy
định tại khoản 1 Điều này.


<i><b>Câu 4: Thế nào là bạo lực gia đình? Hãy nêu các hành vi bạo lực gia đình và trách</b></i>
<i><b>nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức trong phịng, chống bạo lực gia đình? </b></i>


<b>Trả lời :</b>


<b>* Thế nào là bạo lực gia đình? </b>Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình
gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác
trong gia đình.


* <b>Các hành vi bạo lực gia đình:</b>


1. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:


a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ơng, bà và cháu;
giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;


đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục;


e) Cưỡng ép tảo hơn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của
thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;


h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính q khả năng của


họ; kiểm sốt thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;


i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.


<b>* Trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức trong phịng, chống bạo lực</b>
<b>gia đình:</b>


<b>Trách nhiệm của cá nhân: </b>


1. Thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hơn nhân và gia
đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác.


2. Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và thơng báo cho cơ quan, tổ chức, người
có thẩm quyền.


<b>Trách nhiệm của gia đình: </b>


1. Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực hiện quy định của pháp luật về phòng,
chống bạo lực gia đình, hơn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và
các tệ nạn xã hội khác.


2. Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình; can ngăn người có hành vi
bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình.


3. Phối hợp với cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân cư trong phịng, chống bạo lực gia
đình.


4. Thực hiện các biện pháp khác về phịng, chống bạo lực gia đình theo quy định của Luật
này.



<b>Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên:</b>


1. Tuyên truyền, giáo dục, khuyến khích, động viên hội viên và nhân dân chấp hành pháp
luật về phịng, chống bạo lực gia đình, hơn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phịng, chống ma
túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. Tham gia giám sát việc thực hiện pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình.
<b>Trách nhiệm của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam:</b>


1. Thực hiện trách nhiệm quy định tại Điều 33 của Luật này.


2. Tổ chức cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình, cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực
gia đình.


3. Tổ chức các hoạt động dạy nghề, tín dụng, tiết kiệm để hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia
đình.


4. Phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan để bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia
đình.


<b>Cơ quan quản lý nhà nước về phịng, chống bạo lực gia đình:</b>


1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về phịng, chống bạo lực gia đình.


2. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý
nhà nước về phịng, chống bạo lực gia đình.


3. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối
hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện quản lý nhà nước về phịng, chống bạo lực
gia đình.



4. Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm
thực hiện quản lý nhà nước về phịng, chống bạo lực gia đình tại địa phương.


5. Hằng năm, trong báo cáo của Ủy ban nhân dân cấp xã trước Hội đồng nhân dân cùng
cấp về tình hình kinh tế - xã hội phải có nội dung về tình hình và kết quả phịng, chống bạo lực
gia đình tại địa phương.


<b>Trách nhiệm của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch:</b>


1. Xây dựng và trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn
bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch về phịng, chống bạo lực gia đình.


2. Chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật,
chương trình, kế hoạch về phịng, chống bạo lực gia đình.


3. Hướng dẫn thực hiện hoạt động tư vấn về gia đình ở cơ sở; việc thành lập, giải thể cơ sở
tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình, cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình.


4. Chủ trì phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan ban hành và tổ chức thực hiện
quy định về bồi dưỡng cán bộ làm công tác phịng, chống bạo lực gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

7. Chủ trì, hướng dẫn cơng tác tổng hợp, phân tích về tình hình phịng, chống bạo lực gia
đình; chỉ đạo thực hiện chế độ báo cáo thống kê về phòng, chống bạo lực gia đình; chỉ đạo tổng
kết kinh nghiệm thực tiễn, nhân rộng các mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình.


8. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc biên tập, cung cấp thơng tin về
phịng, chống bạo lực gia đình.



<b>Trách nhiệm của Bộ Y tế:</b>


1. Ban hành và tổ chức thực hiện quy chế về tiếp nhận, chăm sóc y tế đối với bệnh nhân là
nạn nhân bạo lực gia đình tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.


2. Hướng dẫn các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện thống kê, báo cáo các trường hợp
bệnh nhân là nạn nhân bạo lực gia đình.


3. Ban hành quy trình chữa trị nghiện rượu.


<b>Trách nhiệm của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội:</b>


1. Chỉ đạo việc lồng ghép nội dung phòng, chống bạo lực gia đình vào các chương trình
xố đói giảm nghèo, đào tạo nghề, giải quyết việc làm.


2. Hướng dẫn việc thực hiện trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình tại các cơ sở bảo trợ xã
hội.


<b>Trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhà trường và các cơ sở giáo dục khác</b>
<b>thuộc hệ thống giáo dục quốc dân:</b>


1. Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo việc lồng ghép kiến thức phòng, chống
bạo lực gia đình vào các chương trình giáo dục, đào tạo phù hợp với yêu cầu của từng ngành học,
cấp học.


2. Nhà trường và các cơ sở giáo dục khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân có trách
nhiệm thực hiện chương trình giáo dục lồng ghép kiến thức phịng, chống bạo lực gia đình.


<b>Trách nhiệm của Bộ Thơng tin và Truyền thông và các cơ quan thông tin đại chúng:</b>
1. Bộ Thơng tin và Truyền thơng có trách nhiệm chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng


thông tin, tun truyền chính sách, pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình.


2. Cơ quan thơng tin đại chúng có trách nhiệm thơng tin kịp thời, chính xác chính sách,
pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình.


<b>Trách nhiệm của cơ quan Cơng an, Tịa án, Viện kiểm sát:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Câu 5: Hãy cho biết các biện pháp phòng, chống tác hại của thuốc lá trong ngành giáo</b></i>
<i><b>dục:</b></i>


<b>Trả lời : </b>


<b>Các biện pháp phòng, chống tác hại của thuốc lá trong ngành giáo dục:</b>


1. Tăng cường công tác truyền thơng giáo dục phịng, chống tác hại của thuốc lá cho người
học, nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục:


a) Tuyên truyền, vận động nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục hạn chế hút
thuốc lá, tiến tới không hút thuốc lá.


b) Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của người học, nhà
giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục để phòng, chống tác hại của thuốc lá.


c) Tổ chức các hoạt động tuyên truyền về tác hại của thuốc lá; tăng cường lồng ghép nội
dung phòng, chống tác hại của thuốc lá trong các môn học và các hoạt động giáo dục ngồi giờ
lên lớp.


d) Tổ chức có hiệu quả Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (từ ngày 25-31/5) và ngày Thế
giới không thuốc lá (31/5).



2. Thực hiện nghiêm túc Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8
năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về Quy chế văn hố cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà
nước. Nghiêm cấm hút thuốc lá ở lớp học, nơi làm việc tại các cơ quan quản lý giáo dục và các cơ
sở giáo dục. Treo biển hoặc biểu tượng "Cấm hút thuốc lá" ở các hành lang, lớp học, phòng họp
và các phòng làm việc của người học, nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục.


3. Xây dựng môi trường trường học, môi trường làm việc khơng khói thuốc lá. Nhà giáo,
cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục gương mẫu thực hiện không hút thuốc lá nơi công cộng.


4. Thực hiện nghiêm túc quy định về cấm quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị và sử dụng
thuốc lá gắn với mục đích sản xuất hoặc kinh doanh thuốc lá.


5. Không nhận tài trợ trực tiếp hoặc gián tiếp của các đơn vị sản xuất, kinh doanh các sản
phẩm thuốc lá có gắn với mục đích quảng cáo các sản phẩm thuốc lá.


6. Cấm bán các sản phẩm thuốc lá tại các cơ quan quản lý giáo dục và các cơ sở giáo dục.
7. Các cơ sở giáo dục phối hợp chặt chẽ với gia đình và các tổ chức, đồn thể tại địa
phương để tuyên truyền, vận động cha mẹ, người thân gương mẫu không hút thuốc lá.


8. Người học, cán bộ, nhà giáo, công nhân viên ngành giáo dục không được tham gia các
hoạt động buôn lậu, vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh, tiêu thụ thuốc lá trái pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10. Thực hiện nghiêm việc xử phạt vi phạm hành chính với hành vi hút thuốc lá ở nơi cơng
cộng và bán thuốc lá cho trẻ em được quy định tại Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 6 tháng 4
năm 2005 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế (Điều 16, Khoản 1).


11. Biểu dương, khen thưởng kịp thời các tập thể, cá nhân có thành tích trong cơng tác
phịng, chống tác hại của thuốc lá và xử lý nghiêm tập thể và cá nhân không thực hiện các quy
định tại Chỉ thị này.



<i><b>Câu 6: Viết 01 bài tuyên truyền, phổ biến Pháp luật trong học sinh, sinh viên về một</b></i>
<i><b>trong các chủ đề trên. (không quá 1.000 từ)</b></i>


<b>Trả lời : Bài viết tuyên truyền phổ biến pháp luật về giao thông đường bộ</b>


Trong những năm gần đây, vấn đề tai nạn giao thơng đường bộ, làm thế nào để thực hiện an
tồn giao thông khi tham gia giao thông đã, đang và sẽ là mối quan tâm lớn của dư luận xã hội,
của mỗi người công dân trên đất nước Việt Nam, bởi mức độ thiệt hại mà tai nạn giao thông gây
ra, chúng ta không thể lường trước được.


Vấn đề an tồn khi tham gia giao thơng khơng chỉ là mối quan tâm của người lớn, của các
cấp chính quyền, của những người lãnh đạo ở địa phương mà còn là của tồn xã hội, trong đó có
Tuổi trẻ học đường chúng ta, là những học sinh, sinh viên, những chủ nhân tương lai của đất
nước. Chúng ta cũng phải có những suy nghĩ, hiểu biết và hành động thiết thực để góp phần làm
giảm thiểu tai nạn giao thơng, đảm bảo an tồn cho chính chúng ta, làm giảm thiểu nỗi lo và gánh
nặng cho người thân, cho xã hội vì những hậu quả mà tai nạn giao thơng gây ra.


Trước xu thế xã hội phát triển, văn minh, công nghiệp hố, hiện đại hố nhanh đến chóng
mặt, nhiều máy móc, phương tiện thiết bị hiện đại xuất hiện thì nhu cầu của con người về cuộc
sống cũng càng cao. Trước sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp ơ tơ, xe máy thì nhu
cầu sở hữu những chiếc xe hiện đại, để thuận tiện trong đi lại của con người ngày một gia tăng.
Bên cạnh những mặt tích cực do sự phát triển của xã hội mang lại thì hàng ngày, hàng giờ con
người phải đối mặt với biết bao nhiêu nguy hiểm và rủi ro đang rình rập, trong đó có tai nạn giao
thơng.


Hẳn chúng ta khơng khỏi giật mình và chua sót khi biết rằng: trong vịng 10 năm qua, số vụ
tai nạn giao thơng đã tăng gấp 4 lần. Theo điều tra chấn thương liên trường (VMIS), trong năm
2001 có 4.100 trẻ chết do tai nạn giao thông, tương đương với 11 trẻ chết 1 ngày. Tỷ lệ tử vong ở
trẻ em trai gấp 2 lần tỷ lệ này ở trẻ em gái. Trong khi đó có 290.000 trẻ bị thương do tai nạn giao
thông cũng trong 2001, tương đương với 794 trẻ/ngày. Tai nạn giao thông là nguyên nhân tử


vong hàng đầu của trẻ em từ 15 tuổi trở lên. Phần lớn trẻ 0-9 tuổi chết là người đi bộ. Đa số trẻ
10-14 tuổi chết khi đi xe đạp trong khi tất cả các ca tử vong ở đối tượng 15-19 tuổi là người đi xe
máy. Hay cụ thể hơn, đang diễn ra hàng ngày hàng giờ trên cả nước, mỗi ngày có 33-34 người
chết và bị thương. Trong số đó, có khơng ít các bạn học sinh, sinh viên là nạn nhân hoặc là thủ
phạm gây ra các vụ tai nạn giao thơng đáng tiếc đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trong số những người vi phạm đó có khơng ít học sinh, sinh viên chúng ta. Ngay trên địa
phương tỉnh Cà Mau của chúng ta vấn đề này đang là một vấn đề nóng được dư luận xã hội quan
tâm, làm đau đầu các ngành chức năng đặc biệt là cơ quan quản lý giao thơng làm sao để người
dân có ý thức khi tham gia giao thông.


Nguyên nhân thứ hai là sự hạn chế về cơ sở vật chất: đường giao thông không đảm bảo chất
lượng, biển báo giao thông không có hoặc khơng hợp lý, một số con đường xuống cấp chưa được
duy tu, nâng cấp, xe cộ không đảm bảo các tiêu chuẩn an tồn vẫn đang lưu thơng khơng kiểm
sốt. Bên cạnh đó, một bộ phận người dân khơng ý thức có những hành động phá hoại các cơng
trình giao thơng như: lấy cắp ốc vít ở các trụ cầu, đường ray, gây cản trở giao thông, lấn chiếm lề
đường, chiếm dụng đường để xây dựng nhà, buôn bán và các hình thức khác.


Đáng tiếc rằng, trong số các vi phạm trên góp phần làm gia tăng tai nạn giao thơng cịn có
một bộ phận các bạn học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường. Giờ tan học, họ thản
nhiên tập trung đông, chen lấn ngay trước cổng trường gây cản trở giao thông, gây dư luận xấu về
vấn đề an tồn giao thơng trong học sinh. Hay thật tội nghiệp cho chiếc xe phải cong mình ra để
chở và đáng thương cho những cơ cậu học sinh sau những giờ tan học khi họ vẫn vô tư chở ba,
bốn trên một chiếc xe mà không biết rằng rủi ro có thể đến với họ bất cứ lúc nào. Hay một bộ
phận thanh niên học sinh là “cậu ấm, cô chiêu” do thiếu sự quan tâm của cha mẹ hoặc được
nng chiều q mức, có lối sống bng thả, cá tính, thích thể hiện bản lĩnh của mình (được gọi
với tên rất kêu “quái xế”). Họ diện trên những chiếc xe bóng lống, đắc tiền, phân khối lớn tung
hoành trên xa lộ, tham gia vào những cuộc đua xe trái phép mà họ gọi là “đi bão”.


Họ không ý thức được những nguy hiểm, những hậu quả có thể xảy ra đến với mình và


những hậu quả gây ra cho người thân và cộng đồng một khi xảy ra tai nạn giao thông mà nạn
nhân, thủ phạm là chính họ. Theo thống kê trong số những vụ tai nạn giao thơng, có 40% nạn
nhân ở độ tuổi còn rất trẻ từ 15 đến 24 tuổi. Hậu quả, của nó khơng chỉ thiệt hại về tài sản mà còn
làm suy giảm nguồn lực lao động, nguồn nhân lực xây dựng tương lai đất nước. Một phút mất
cảnh giác họ có thể trả giá bằng tương lai tươi sáng, bằng hạnh phúc gia đình của mình để đổi lấy
một tấm thân thương tật, mất mát của cải vì phải chi tiêu cho những hậu quả sau đó mà có hối hận
thì cũng đã q muộn hoặc khơng thể cịn cơ hội để mà hối hận!. Gây đau thương mất mát, gia
tăng gánh nặng cho người thân, gia đình và xã hội.


Đứng trước những nguyên nhân và thực trạng của xã hội về vấn đề an toàn giao thông, tai
nạn giao thông. Tuổi trẻ học đường chúng ta là những người chủ nhân tương lai của đất nước,
ngay từ hôm nay cần phải chung tay cùng với xã hội chia sẽ những gánh nặng bằng những hành
động thiết thực khi tham gia giao thông để bảo vệ chính bản thân chúng ta và cộng đồng góp phần
làm giảm thiểu tai nạn giao thông. Hãy sống và hành động có văn hố, hãy là người có văn hố
khi tham gia giao thơng “đừng chết vì khơng hiểu biết”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngoài ra, cần tuyên truyền luật giao thơng: trao đổi với người thân trong gia đình, tham gia
các hoạt động tun truyền xung kích về an tồn giao thơng để góp phần phổ biến luật giao thơng
đến tất cả mọi người, tham gia các đội thanh niên tình nguyện đảm bảo an tồn giao thơng...Đẹp
và ý nghĩa biết bao màu áo thanh niên thấp thoáng trên đường của những bạn học sinh, sinh viên
đang xuống đường tuyên truyền với những băng gơn, áp phích hoặc trực tiếp điều khiển thiết lập
an tồn giao thơng vào mùa thi, …Mỗi chúng ta cũng có thể là một chiến sĩ trên mặt trận tuyên
truyền pháp luật về an toàn giao thơng nếu chúng ta hiểu biết và sống có trách nhiệm.


</div>

<!--links-->

×