Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

(Thảo luận Nghiệp vụ hải quan) Trình bày quy trình khai báo Hải quan trên phần mềm Ecus đối với hàng hóa gia công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.93 MB, 48 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
--------------------o0o---------------------

BÀI THẢO LUẬN
BỘ MƠN: NGHIỆP VỤ HẢI QUAN

Trình bày quy trình khai báo Hải quan trên
phần mềm ECUS đối với hàng gia cơng.
Lấy ví dụ minh họa

Lớp học phần:

2106ITOM1721

Nhóm thực hiện:

Nhóm 8

Giảng viên hướng dẫn: Cơ Nguyễn Vi Lê

Hà Nội, tháng 4 năm 2021


LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................2
NỘI DUNG............................................................................................................................. 3
I. Giới thiệu chung về phần mềm Khai báo Hải quan ECUS.......................................3
1. Quá trình hình thành và phát triển..........................................................................3
2. Yêu cầu để đăng kí tham gia hệ thống khai báo dữ liệu hải quan điện tử .............3
3. Đăng kí và sử dụng...................................................................................................3
4. Thiết lập hệ thống trước khi khai báo.......................................................................4


II. Quy trình khai báo hải quan trên phần mềm ECUS đối với hàng gia công............5
1. Giới thiệu chung:......................................................................................................5
1.1.

Tổng quan về ngành gia công ..............................................................................5

1.2.

Thực trạng gia cơng hàng hóa ở Việt Nam...........................................................6

2. Quy trình khai báo hải quan trên phần mềm ECUS đối với hàng gia cơng...........8
2.1. Đăng kí hợp đồng gia cơng.................................................................................8
2.2. Khai báo tờ khai................................................................................................13
2.3. Khai báo thanh khoản hợp đồng gia công.........................................................26
2.4 Lưu ý................................................................................................................... 37
3. Ví dụ........................................................................................................................ 37
KẾT LUẬN..........................................................................................................................46


LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới ngày càng phẳng, hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng với tốc độ chóng
mặt, việc các quốc gia trao đổi gắn kết với nhau trong thương mị, hội nhập kinh tế quốc
tế là một xu hướng tất yếu. Điều này giúp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu,
thu hút trực tiếp vốn đầu tư nước ngồi, qua đó đẩy mạnh phát triển kinh tế, cải thiện
ngày càng tốt hơn đời sống của nhân dân các nước.
Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế đó. Tuy nhiên với sự phát triển vũ bão của kinh
tế toàn cầu, nảy sinh vấn đề mà buộc chúng ta phải lưu tâm, giải quyết, đó chính là việc
thực hiện quản lý các hoạt động buôn bán xuất nhập khẩu sao cho vừa phải đảm bảo sự
chặt chẽ, chính xác để phòng ngừa những trường hợp gian lận thương mại, gây thiệt hại
cho nhà nước, lại vừa phải hợp lý, vừa khoa học, nhanh chóng thuận tiện nhất có thể lưu

thơng hàng hóa một cách trơi chảy và cao hơn nữa là khuyến khích thương mại quốc tế.
Nhà nước Việt Nam đang nỗ lực hoàn thiện mọi mặt để từng bước giải quyết vấn đề này.
Tổng cục Hải quan là cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong việc quản lý và giám sát
kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu, ngăn chặn gian lận thương mại và chống bn lậu,
kiểm sốt chặt chẽ các lơ hàng ra vào lãnh thổ. Hiểu được vai trị của mình, Tổng cục Hải
quan Việt Nam khơng ngừng cải tiến hồn thiện để vừa tối giản quy trình thủ tục vừa
kiểm sốt chặt chẽ hơn việc xuất nhập khẩu hàng hóa. Để phục vụ và nâng cao chất
lượng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu được thơng quan hàng hóa nhanh hơn,
nhà Nước đã phát triển hệ thống VNACCS & VCIS. Doanh nghiệp có thể khai báo trực
tiếp trên hệ thống này, tuy nhiên sẽ phức tạp hơn so với sử dụng phần mềm Ecus khai báo
hải quan điện tử. Ecus là một trong những phần mềm khai báo hải quan điện tử phổ biến
nhất hiện nay do Công ty Phát Triển Công Nghệ Thái Sơn phát hành. Trên 90% doanh
nghiệp và dịch vụ khai báo hải quan đang sử dụng Ecus làm phần mềm khai báo chính
của doanh nghiệp. Về cơ bản Ecus là một phần mềm được cài đặt trên máy tính, Ecus sẽ
giúp doanh nghiệp kết nối với hệ thống VNACCS/VCIS.
Chúng em lựa chọn đề tài:” Trình bày quy trình khai báo Hải quan trên phần mềm Ecus đối
với hàng hóa gia cơng”

2


I.

Giới thiệu chung về phần mềm Khai báo Hải quan ECUS

1. Quá trình hình thành và phát triển:
Phần mềm ECUS là phần mềm được phát triển bởi Công Ty TNHH Phát Triển Công
Nghệ Thái Sơn đã được Công nghệ thông tin Tổng Cục Hải quan xác nhận hợp chuẩn
cho phiên bản khai từ xa và thông quan điện tử.
Ngày 21/5/2012 Cục CNTT Tổng Cục Hải quan đã chính thức xác nhận hợp chuẩn cho

phiên bản mới của phần mềm ECUS đạt tiêu chuẩn thông điệp dữ liệu điện tử ban hành
theo quyết định 2869/2009/QĐ-TCHQ ngày 31/12/2009, bổ sung thông điệp dữ liệu
(Thuế bảo vệ môi trường….) và áp dụng chữ ký số trong khai báo Hải quan điện tử.
Hệ thống phần mềm ECUS5VNACCS được thiết kế theo chuẩn mực của Hệ thống Hải
quan điện tử hiện đại, đáp ứng đầy đủ các quy trình nghiệp vụ của hệ thống
VNACCS/VCIS do Hải quan Nhật Bản tài trợ, đồng thời vẫn giữ được lối thiết kế truyền
thống của phần mềm ECUS mà doanh nghiệp đã quen sử dụng. Mở rộng các thủ tục đăng
ký, như thủ tục đăng ký danh mục miễn thuế, thủ tục áp dụng chung cả hàng mậu dịch và
phi mậu dịch, thủ tục đơn giản đối với hàng hóa trị giá thấp, quản lý hàng hóa tạm nhập,
tái xuất. Các tiện ích đăng ký Giấy phép, chứng từ một cửa quốc gia, khai vận tải cho các
hãng tàu, đại lý hãng tàu.
Phần mềm ECUS ngoài việc hỗ trợ các doanh nghiệp kê khai các tờ khai điện tử đến hệ
thống của Hải quan còn giúp doanh nghiệp kết nối đến các hệ thống nội bộ, quản lý được
số liệu xuất nhập khẩu, theo dõi xuất nhập tồn và thanh lý tự động. Đặc biệt khi doanh
nghiệp sử dụng phần mềm ECUS sẽ nhận được dịch vụ hỗ trợ chun nghiệp trên tồn
quốc của Cơng Ty Thái Sơn.
2. u cầu để tham gia hệ thống khai báo dữ liệu Hải quan điện tử:
-

Các thủ tục đăng ký tham gia Hệ thống VNACCS với cơ quan Hải quan.

-

Máy tính có kết nối internet khi truyền dữ liệu tới Hải quan.

-

Có chữ ký số và tài khoản khai báo VNACCS.

-


Hệ điều hành Windows XP Server Pack 1 trở lên.

3. Đăng kí và sử dụng:

3


Lần đầu chạy chương trình sẽ yêu cầu bạn đăng ký thơng tin doanh nghiệp, bạn hãy nhập
đầy đủ, chính xác các thơng tin, sau đó nhấn nút “Đồng ý” để hoàn tất.

4. Thiết lập hệ thống trước khi khai báo:
Trước khi tiến hành khai báo, bạn cần tiến hành thiết lập các thông số cần thiết để kết nối
đến hệ thống Hải quan. Bạn truy cập chức năng từ menu “Hệ thống / Thiết lập thông số
khai báo VNACCS”

4


Nhập đầy đủ các thông số về tài khoản khai báo (thông số này do cơ quan Hải quan cấp
hoặc doanh nghiệp đăng ký tham gia hệ thống VNACCS tại website tổng cục
www.customs.gov.vn) Các thông số (User code, Password, Terminal ID, Terminal access
key) sẽ được cấp trùng khớp thông tin với chữ ký số, do vậy làm tăng tính bảo mật trong
quá trình tham gia Hải quan điện tử. (Để hiểu và đăng ký các thông số này doanh nghiệp
xem thêm tài liệu về đăng ký tài khoản VNACCS)
Địa chỉ khai báo VNACCS là địa chỉ kết nối để truyền dữ liệu lên cơ quan Hải quan,
trường hợp bạn đánh dấu chọn vào mục “ Tự động lấy địa chỉ IP”, phần mềm sẽ tự động
lấy địa chỉ khai báo cho bạn dựa vào đơn vị Hải quan mà bạn đã chọn phía trên. Nếu thực
hiện khai báo thử, doanh nghiệp đánh dấu chọn vào mục “Khai giả lập” đây là chức năng
của phần mềm giả lập hệ thống Hải quan để trả về khi doanh nghiệp khai báo thử dựa

trên quy trình nghiệp vụ thực tế của hệ thống VNACCS, giúp người khai hình dung quy
trình khai báo thực tế.
II.

Quy trình khai báo hải quan trên phần mềm ECUS đối với hàng gia công

1. Giới thiệu chung

5


1.1 Tổng quan về ngành gia công
 Khái niệm:
Gia công là một quá trình mà doanh nghiệp hay chủ thể, đơn vị nào đó được th để bỏ
nhiều cơng sức lao động. Cần phải sáng tạo để làm tốt, làm mọi thứ được hoàn hảo hơn,
đẹp hơn so với sản phẩm ban đầu. Hình thức gia cơng này thường gặp với các sản phẩm
nghệ thuật, những sản phẩm gia dụng, sản phẩm đời sống hàng ngày. Gia công cho sản
phẩm đẹp hơn, mang tính nghệ thuật.
Đối với những hàng hóa kim loại, gia công các chi tiết máy… gia công là làm thay đổi
hình dạng, trạng thái, tính chất của sản phẩm, vật thể trong quá trình tạo ra sản phẩm. Gia
cơng cũng có hình thức là một bên nhận nguyên vật liệu của một bên và tạo ra những sản
phẩm theo yêu cầu sẵn có. Phổ biến là các mặt hàng công nghiệp như gia công quần áo,
may mặc, gia công giày dép thường được sản xuất bằng nhiều hình thức. Gia cơng có thể
hiểu một cách đơn giản là loại hình mà người nhận gia cơng thực hiện một quá trình hoặc
cả quá trình sản xuất ra sản phẩm và nhận tiền công
 Đặc điểm của phương thức hàng gia cơng
Quyền sở hữu hàng hóa khơng thay đổi từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công.
Quyền sở hữu ở đây bao gồm quyền sử dụng, quyền chiếm đoạt, quyền chiếm hữu hoặc
bạn cũng có thể hiểu một cách đơn giản là quyền sở hữu của hàng gia cơng có nghĩa là có
các quyền bán, cho đổi chác…

Hiện nay nhà nước đang khuyến khích các hoạt động gia cơng hàng hóa chính vì vậy mà
những hoạt động về gia công đều được ưu đãi về thuế, thủ tục xuất nhập khẩu. Ở mỗi
quốc gia sẽ có một phương thức quản lý riêng và ở Việt Nam cũng vậy, cũng có một hoạt
động quản lý theo quy chế riêng.
1.2 Thực trạng gia cơng hàng hóa ở Việt Nam
Với lợi thế là quốc gia có chính trị ổn định, nguồn nhân lực trẻ dồi dào, chi phí nhân cơng
rẻ, Việt Nam là điểm tìm kiếm những đơn vị gia công của nhiều công ty đa quốc gia trên
thế giới. Bên cạnh một số hạn chế còn tồn tại, hoạt động gia cơng hàng hóa với thương
nhân nước ngồi đã góp phần giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp cho xã hội, tăng
thu nhập cho người dân; đồng thời, giúp các doanh nghiệp trong nước thu hút vốn, kỹ
thuật, cơng nghệ nước ngồi cũng như có điều kiện học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến
của nước ngoài, tiếp cận với thị trường thế giới. Với lợi thế là quốc gia có chính trị ổn
định, nguồn nhân lực trẻ dồi dào, chi phí nhân cơng rẻ, Việt Nam là điểm tìm kiếm những
đơn vị gia cơng của nhiều công ty đa quốc gia trên thế giới. Bên cạnh một số hạn chế cịn
tồn tại, hoạt động gia cơng hàng hóa với thương nhân nước ngồi đã góp phần giải quyết
việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp cho xã hội, tăng thu nhập cho người dân; đồng thời, giúp

6


các doanh nghiệp trong nước thu hút vốn, kỹ thuật, cơng nghệ nước ngồi cũng như có
điều kiện học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài, tiếp cận với thị trường
thế giới.
Gia cơng hàng hóa quốc tế là hoạt động cơng nghiệp, theo đó bên nhận gia cơng nhập
ngun liệu hoặc bán thành phẩm từ nước ngồi (bên đặt gia công) để tiến hành gia công,
lắp ráp, chế biến ra thành phẩm; sau đó xuất khẩu sản phẩm đã hồn thiện sau gia cơng
trả lại cho bên đặt gia công.
Theo kết quả Tổng điều tra kinh tế 2017 mới được công bố gần đây của Tổng cục Thống
kê, trong năm 2016 cả nước có 1.740 doanh nghiệp thực hiện hoạt động gia cơng hàng
hóa với nước ngồi; trong đó có 1.687 doanh nghiệp nhận gia cơng hàng hóa cho thương

nhân nước ngồi. Giá trị ngun liệu nhập khẩu phục vụ cho q trình gia cơng, lắp ráp
của các doanh nghiệp nhận gia cơng hàng hóa cho thương nhân nước ngoài chiếm khoảng
12% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Tổng tiền phí gia cơng các doanh nghiệp
nhận được trong năm 2016 là 8,6 tỷ USD.
Hoạt động nhận gia cơng hàng hóa cho nước ngồi đã có những đóng góp trong xuất,
nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam. Đơn cử, trong năm 2016, kim ngạch xuất khẩu hàng
hóa sau gia cơng của các doanh nghiệp thực hiện gia cơng hàng hóa cho đối tác nước
ngồi chiếm hơn 18% (32,4 tỷ USD) tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, đồng thời
kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu từ các đối tác nước ngoài của các doanh nghiệp này
chiếm 11,5% (20,2 tỷ USD) tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Trước hết phải nói
rằng, gia cơng hàng hóa quốc tế là hoạt động cơng nghiệp, theo đó bên nhận gia công
nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm từ nước ngồi (bên đặt gia cơng) để tiến hành gia
cơng, lắp ráp, chế biến ra thành phẩm; sau đó xuất khẩu sản phẩm đã hồn thiện sau gia
cơng trả lại cho bên đặt gia công.
Theo kết quả Tổng điều tra kinh tế 2017 mới được công bố gần đây của Tổng cục Thống
kê, trong năm 2016 cả nước có 1.740 doanh nghiệp thực hiện hoạt động gia cơng hàng
hóa với nước ngồi; trong đó có 1.687 doanh nghiệp nhận gia cơng hàng hóa cho thương
nhân nước ngồi. Giá trị ngun liệu nhập khẩu phục vụ cho q trình gia cơng, lắp ráp
của các doanh nghiệp nhận gia cơng hàng hóa cho thương nhân nước ngoài chiếm khoảng
12% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Tổng tiền phí gia cơng các doanh nghiệp
nhận được trong năm 2016 là 8,6 tỷ USD.
Hoạt động nhận gia cơng hàng hóa cho nước ngồi đã có những đóng góp trong xuất,
nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam. Đơn cử, trong năm 2016, kim ngạch xuất khẩu hàng
hóa sau gia cơng của các doanh nghiệp thực hiện gia cơng hàng hóa cho đối tác nước
ngồi chiếm hơn 18% (32,4 tỷ USD) tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, đồng thời
kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu từ các đối tác nước ngoài của các doanh nghiệp này
chiếm 11,5% (20,2 tỷ USD) tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam.
Hoạt động gia cơng hàng hóa tập trung chủ yếu ở các doanh nghiệp FDI với giá trị hàng
hóa sau gia cơng đạt 25,6 tỷ USD, chiếm tới 78,9% tổng giá trị hàng hóa sau gia cơng và
nhập khẩu nguyên liệu đạt 16,3 tỷ USD chiếm 80,5% tổng giá trị nguyên liệu nhập khẩu.

Trong khi đó, giá trị hàng hóa sau gia cơng của các doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 6,7
tỷ USD chiếm 20,6% và nhập khẩu nguyên liệu đạt 3,8 tỷ USD chiếm 19%; giá trị hàng
hóa sau gia cơng của các doanh nghiệp nhà nước đạt giá trị khiêm tốn khoảng 150 triệu

7


USD, chiếm tỷ trọng 0,5% và nhập khẩu nguyên liệu đạt 99,6 triệu USD, chiếm 0,5%.
Điều này cho thấy hoạt động gia công của các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu vẫn là làm
thuê cho các đối tác nước ngoài, bởi các doanh nghiệp Việt Nam chỉ hưởng phần phí (tiền
công) từ việc gia công lắp ráp, phần lớn nguyên liệu đầu vào do đối tác nước ngoài cung
cấp.
Hai ngành gia cơng chính của nước ta là dệt may và giày dép, với doanh thu từ gia công 2
mặt hàng này chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động gia công, lắp ráp hàng hóa cho thương
nhân nước ngồi của Việt Nam. Theo kết quả điều tra, trong năm 2016, hoạt động gia
cơng hàng hóa với ngun liệu đầu vào thuộc sở hữu nước ngoài mang về cho Việt Nam
8,6 tỷ USD tiền phí gia cơng; trong đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ
trọng cao nhất với 81,7% (7 tỷ USD), doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm 17,4% (1,5 tỷ
USD), doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng 0,9% (77 triệu USD).
Hoạt động gia cơng nhóm hàng dệt may đứng đầu với số ngoại tệ thu về 4,1 tỷ USD,
chiếm 48% tổng phí gia cơng; tiếp đến là giày dép thu về 2,7 tỷ USD, chiếm 32% tổng
phí gia cơng; lắp ráp điện tử máy tính thu về 63 triệu USD, chiếm 0,7%; lắp ráp điện
thoại thu 268 triệu USD, chiếm 3,1%; gia cơng hàng hóa khác thu 1,4 tỷ USD, chiếm
16,2%.
Đặc biệt, đối với hoạt động gia công hàng dệt may, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc),
Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hong Kong (Trung Quốc) là các đối tác chính với 3,5
tỷ USD phí gia cơng, chiếm 85% tổng phí gia cơng thu được từ ngành này; trong đó, các
thương nhân đến từ Hàn Quốc đặt th gia cơng nhiều nhất với phí gia cơng Việt Nam
thu được gần bằng các đối tác còn lại với gần 2 tỷ USD, chiếm tới 48,1% số tiền thu được
từ gia công hàng dệt may; tiếp đến là Đài Loan, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hong

Kong.
Hoạt động gia cơng cho nước ngồi đã đem lại hiệu quả về mặt xã hội, góp phần giải
quyết việc làm cho trên 1 triệu lao động trong các doanh nghiệp của năm 2016, góp phần
giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập cho người dân. Bên cạnh đó, hoạt động gia cơng cịn
có vai trị rất lớn đối với các doanh nghiệp trong việc học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên
tiến của các nước phát triển, tăng cường khả năng quản lý doanh nghiệp, giúp doanh
nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, do nguyên liệu phục vụ cho gia cơng, lắp ráp phần lớn do phía nước ngồi
cung cấp và sở hữu, do đó doanh nghiệp Việt Nam khó có thể chủ động trong q trình
sản xuất và chưa thực sự làm chủ được cơng nghệ vì vậy giá trị gia tăng đem lại từ hoạt
động này không cao. Tỷ lệ thu từ hoạt động gia công so với giá trị hàng hóa sau gia cơng
đạt giá trị thấp.
Theo kết quả điều tra cho thấy, trong năm 2016 tổng số tiền các doanh nghiệp Việt Nam
thu được từ hoạt động gia cơng so với tổng giá trị hàng hóa sau gia cơng chỉ chiếm
26,4%; trong đó, tỷ lệ phí gia cơng trên tổng giá trị hàng hóa sau gia công của mặt hàng
điện thoại đạt mức cao nhất với 32,4%, cao hơn tỷ lệ chung (26,4%), điện tử máy tính đạt
30,9%, giầy dép 27,3%, dệt may 24,5%, thấp hơn tỷ lệ chung, các mặt hàng khác là 30%,
cao hơn tỷ lệ chung…
Bên cạnh đó, tỷ lệ giá trị nguyên liệu nhập khẩu về để gia công, lắp ráp trên tổng giá trị
hàng hóa sau gia cơng ở mức khá cao với 62,3%, cho thấy tỷ lệ nội địa hóa của Việt Nam

8


còn thấp. Tỷ lệ giá trị nguyên liệu đầu vào nhập khẩu so với giá trị hàng hóa sau gia cơng
cao nhất ở nhóm hàng điện thoại với 78,9%, nhóm hàng điện tử máy tính 76,4%, nhóm
dệt may 67,1%, nhóm giầy dép 47% và nhóm hàng hóa khác là 74,7%.
Mặt khác, hàng hóa sau gia cơng, lắp ráp bán tại Việt Nam chiếm tỷ lệ thấp. Theo kết quả
điều tra, trong năm 2016 tổng giá trị hàng hóa sau gia công, lắp ráp với nguyên liệu đầu
vào thuộc sở hữu nước ngồi đạt 32,4 tỷ USD; trong đó hàng hóa sau gia công, lắp ráp

được bán tại Việt Nam là 1,3 tỷ USD, chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn với 3,9% tổng giá trị
hàng hóa sau gia cơng, lắp ráp. Xét theo từng nhóm hàng gia cơng, tỷ lệ này của mặt
hàng điện tử máy tính đạt giá trị cao nhất với 23,3%; tiếp đến là mặt hàng giày dép, dệt
may và điện thoại với tỷ lệ tương ứng là 7,9%, 1% và 0,2%.
2. Quy trình khai báo hải quan trên phần mềm ECUS đối với hàng gia công
2.1 Đăng ký hợp đồng gia công, danh mục
Doanh nghiệp cần đáp ứng đủ các yêu cầu dưới đây:
- Các thủ tục đăng ký tham gia Hệ thống VNACCS với cơ quan Hải quan.
- Máy tính có kết nối internet khi truyền dữ liệu tới Hải quan.
- Có chữ ký số và tài khoản khai báo VNACCS.
- Hệ điều hành Windows XP Server Pack 1 trở lên.
Sau đó tiến hành đăng ký hợp đồng gia cơng, danh mục theo trình tự dưới đây:



Nhập thơng tin hợp đồng

-

Từ menu "Loại hình / Gia công" chọn mục "Đăng ký hợp đồng gia công":

9


-

Màn hình chức năng nhập và khai báo hợp đồng gia công hiên ra như sau:

10



- Dựa vào hợp đồng đã ký kết với đối tác, doanh nghiệp tiến hành nhập đầy đủ
thông tin vào các mục như trong hình. Sau đó nhấn nút "Ghi" để lưu lại thông tin.
- Đối với phụ lục hợp đồng (danh sách nguyên phụ liệu, sản phẩm gia công, thiết bị,
hàng mẫu) nhấn vào các nút chức năng tương ứng để nhập. Nếu chưa có phụ lục, doanh
nghiệp có thể khai báo trước thông tin hợp đồng lên Hải quan, sau đó tiến hành bổ sung
phụ lục bằng cách mở phụ kiện (sẽ được hướng dẫn chi tiết ở phần sau)
-

Nhập danh sách nguyên phụ liệu:

- Doanh nghiệp nhập đầy đủ thông tin danh sách nguyên phụ liệu với lưu ý đặt mã
không nên đặt ký tự đặc biệt hoặc tiếng việt có dấu như: Đ, đ, @, !, >, <, %.....
- Phần mềm hỗ trợ chức năng nhập từ file excel nếu doanh nghiệp đã có sẵn danh
sách nguyên phụ liệu trên file excel (lưu ý: chức năng nhập từ file excel hỗ trợ tất cả các
mục nhập liệu trên phần mềm, chỗ nào có nhập liệu, chỗ đấy có chức năng nhập từ file
excel). Nhấn nút "Nhập từ excel" chức năng hiện ra như sau:

11


- Chọn đến file excel chứa dữ liệu sau đó cấu hình các thơng số về tên sheet, hàng
đầu chứa dữ liệu và các trường tương ứng (tham khảo chi tiết tại mục nhập định mức từ
excel)
-

Danh sách sản phẩm, thiết bị, hàng mẫu nhập tương tự như với nguyên phụ liệu.




Khai báo hợp đồng lên Hải quan

- Sau khi nhập xong thông tin cho hợp đồng, tiến hành khai báo lên hệ thống Hải
quan bằng cách nhấn nút "Khai báo"

12


-

Lưu ý chữ ký số đã phải được cắm vào máy tính thực hiện khai báo.

- Doanh nghiệp khai báo và lấy phản hồi từ hải quan đến khi nhận được số tiếp nhận
là hoàn tất việc khai báo HĐGC.
- Trường hợp sau khi đã khai báo HĐGC mà muốn bổ sung, sửa hoặc hủy thông tin
Phụ lục cho hợp đồng, doanh nghiệp sử dụng chức năng Khai báo phụ kiện hợp đồng gia
công để khai báo.
2.2 Khai báo tờ khai
Bước 1: Đăng ký mới tờ khai nhập khẩu/ xuất khẩu
*Đăng ký tờ khai nhập khẩu
-Để đăng ký mới tờ khai nhập khẩu, truy cập menu “Tờ khai xuất nhập khẩu/ Đăng
ký mới tờ khai nhập khẩu”

13


-Màn hình nhập dữ liệu cho tờ khai nhập khẩu như sau:

- Điền đầy đủ thông tin dựa vào bộ chứng từ và hợp đồng đã ký hết. Lưu ý các mục
quan trọng sau:

+ Mã loại hình: chọn mã loại hình nhập gia cơng, xuất gia cơng tương ứng cho tờ khai
theo chuẩn của VNACCS, chọn mã loại hình là E21- nhập hàng gia công

14


+Mã bộ phận xử lý chọn mục “02- Đội thủ tục hàng Sản xuất xuất khẩu và Gia cơng”
như hình:

+ Chọn HĐGC cho tờ khai: để chọn HĐGC cho tờ khai người khai nhấn vào nút
“Chọn hợp đồng” tại phần “Thông tin hợp đồng” trên mục “Thông tin chung 2” của tờ
khai.

15


+Vì đối với hàng gia cơng doanh nghiệp chỉ đơn thuần là nhận nguyên vật liệu về để
gia công sau đó xuất khẩu cho đối tác nên phần mã phân loại hóa đơn ta chọn: “B-giá
hóa đơn cho hàng hóa khơng phải trả tiền” và phần phương thức thanh tốn sẽ chon “
KHONGTT”

16


+ Chọn hàng cho tờ khai từ danh mục HĐGC đã đăng ký: Sau khi chọn HĐGC cho tờ
khai thì tại mục “Danh sách hàng” chọn loại hàng cần nhập là: Nguyên phụ liệu, sản
phẩm, thiết bị hay hàng mẫu sau đó nhấn phím F9 trên bàn phím để chọn hàng trong danh
sách.

*Đăng ký tờ khai xuất khẩu

- Để đăng ký mới tờ khai xuất khẩu, truy cập menu “Tờ khai xuất nhập khẩu/ Đăng
ký mới tờ khai xuất khẩu”.

17


-

Màn hình nhập dữ liệu cho tờ khai xuất khẩu hiện ra như sau:

- Điền đầy đủ thông tin dựa vào bộ chứng từ và hợp đồng đã ký hết. Lưu ý các mục
quan trọng sau:
+ Mã loại hình: chọn mã loại hình xuất gia cơng tương ứng cho tờ khai theo chuẩn của
VNACCS, chọn mã loại hình là E52- xuất sản phẩm gia công.

18


+ Chọn HĐGC cho tờ khai: để chọn HĐGC cho tờ khai người khai nhấn vào nút
“Chọn hợp đồng” tại phần “Thông tin hợp đồng” trên mục “Thông tin chung 2” của tờ
khai.

+ Nhập mã biểu thuế XNK và Mã miễn giảm thuế nhập khẩu: Thông thường hàng gia
công miễn thuế vì vậy khi nhập chi tiết hàng hóa, đối với thuế XNK, chọn biểu thuế B30
và chọn Mã miễn giảm thuế nhập khẩu tương ứng là XNG82 SP gia cơng xuất trả nước
ngồi ( đối tượng miễn thuế)

+ Màn hình chọn từ danh mục như sau:

19



Bước 2: Khai trước thông tin tờ khai (EDA)
- Sau khi đã nhập xong thông tin cho tờ khai, người khai ghi lại và chọn mã
nghiệp vụ “2. Khai trước thông tin tờ khai (EDA)” để gửi thông tin. Trong trường
hợp tờ khai có số dịng hàng lớn hơn 50 chương trình sẽ hiện ra thơng báo xác nhận
tách tờ khai tự động, ví dụ danh sách hàng người khai nhập vào là 120 dòng hàng:

- Nhấn chọn “Yes” để chương trình tách tờ khai thành các tờ khai nhánh cho đúng
chuẩn của VNACCS (một tờ khai chỉ được tối đa 50 dòng hàng, trường hợp nhiều hơn 50
dòng hàng thì tách thành nhiều tờ khai nhánh khác nhau), khi tách thành cơng thành bao
nhiêu nhánh chương trình sẽ thơng báo như sau:

20


- Khi đó vào menu “Tờ khai xuất nhập khẩu” chọn “Danh sách tờ khai nhập khẩu”
các tờ khai nhánh có liên quan sẽ được thể hiện như sau:

- Người khai tiến hành khai lần lượt các tờ khai nhánh với lưu ý khai tờ khai có
nhánh đầu tiên trước (tờ khai có nhánh là 1). Chương trình sẽ u cầu xác nhận chữ ký số
khi khai báo, chọn chữ ký số từ danh sách:

-

Và nhập vào mã PIN của Chữ ký số:

21



- Thành công hệ thống sẽ trả về số tờ khai và bản copy tờ khai bao gồm các thông
tin về thuế được hệ thống tự động tính, các thơng tin còn thuế khác như “Tên, địa chỉ
doanh nghiệp khai báo”. Màn hình bản copy trả về bao gồm các thông tin đã khai báo
của tờ khai, phần tổng hợp tính thuế trả về thể hiện ngay góc trái màn hình.
- Các thơng tin chi tiết về dịng hàng do hệ thống trả về ở mục “Danh sách hàng”
bạn click đúp chuột hoặc nhấn F4 để xem chi tiết.

- Sau khi kiểm tra các thông tin trả về, người khai có 2 phương án lựa chọn tiếp
theo:

22


Thứ nhất: nếu các thông tin do hệ thống trả về doanh nghiệp thấy có thiếu sót cần bổ
sung sửa đổi thì sử dụng mã nghiệp vụ EDB để gọi lại thông tin khai báo của tờ khai và
sửa đổi sau đó tiếp EDA lại đến khi thơng tin đã chính xác.
Thứ hai: nếu các thơng tin do hệ thống trả về đã chính xác, doanh nghiệp chọn mã
nghiệp vụ “3. Khai chính thức tờ khai EDC” để đăng ký chính thức tờ khai này với cơ
quan hải quan, khi thành công tờ khai này sẽ được đưa vào thực hiện các thủ tục thơng
quan hàng hóa.

Bước 3: Đăng ký chính thức tờ khai với cơ quan Hải quan (EDC)
- Sau khi đăng ký thành công bản khai trước thông tin tờ khai và kiểm tra đúng
thông tin hệ thống trả về, người khai tiến hành đăng ký chính thức tờ khai với cơ quan
Hải quan, chọn mã nghiệp vụ “3. Khai chính thức tờ khai (EDC)”

23


- Khai báo thành công tờ khai này sẽ được đưa vào tiến hành các thủ tục thơng quan

hàng hóa. Doanh nghiệp tiếp tục nhấn vào “4. Lấy kết quả phân luồng, thông quan” chức
năng này tương tự như “Lấy phản hồi từ HQ” trên phiên bản ECUS 4 để nhận được kết
quả phần luồng, lệ phí hải quan, thơng báo tiền thuế và chấp nhận thông quan của tờ khai.

24


×