Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De kiem tra hoc ki II Van khoi 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.99 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO PHÙ YÊN
<b> TRƯỜNG THCS QUANG HUY </b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i> </i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<b>Năm học: 2011 - 2012</b>



<b>Mơn: Ngữ văn 7</b>


<i>(Thời gian: 90 phút )</i>



<b>Câu 1: Chép thuộc lòng hai câu tục ngữ "Nói về thiên nhiên và lao động sản xuất" đã học </b>
trong chương trình ngữ văn 7 tập 2 ? (1đ)


<b>Câu 2: Qua văn bản "Sống chết mặc bay " của Phạm Duy Tốn muốn nói với chúng ta điều </b>
gì ? (2đ)


<b>Câu 3: Liệt kê là gì ? Lấy 1 VD có sử dụng phép liệt kê ? (2đ)</b>


<b>Câu 4: Hồ Chí Minh nói "Có đức mà khơng có tài làm việc gì cũng khó, có tài mà khơng có</b>
đức là người vơ dụng". Em hãy giải thích câu nói trên.

(5đ)





PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO PHÙ YÊN
<b> TRƯỜNG THCS QUANG HUY </b>



<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i> </i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<b>Năm học: 2011 - 2012</b>



<b>Mơn: Ngữ văn 7</b>


<i>(Thời gian: 90 phút )</i>



<b>Câu 1: Chép thuộc lịng hai câu tục ngữ "Nói về thiên nhiên và lao động sản xuất" đã học </b>
trong chương trình ngữ văn 7 tập 2 ? (1đ)


<b>Câu 2: Qua văn bản "Sống chết mặc bay " của Phạm Duy Tốn muốn nói với chúng ta điều </b>
gì ? (2đ)


<b>Câu 3: Liệt kê là gì ? Lấy 1 VD có sử dụng phép liệt kê ? (2đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>
<b>MÔN : NGỮ VĂN 7 (2011-2012)</b>


<i>(Thời gian: 90 phút )</i>


<b> Mức độ</b>


<b>Tên chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>



<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


1. Tục ngữ, văn
bản


- Chép thuộc lịng hai
câu tục ngữ "Nói về
thiên nhiên và lao
động sản xuất"


Học sinh
hiểu qua văn
bản tác giả
muốn nói
với chúng ta
điều


Số câu
Số điểm


Tỉ lệ %


Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%


Số câu: 1


Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%


Số câu: 2
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%


2. Tiếng việt.


Nêu được khái niệm về
liệt kê


Lấy được
VD có sử
dụng phép
liệt kê .
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: 1/2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%


Số câu: 1/2
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 10%


Số câu: 1


Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%


3. Tập làm văn.


Giải thích được
câu nói của Hồ
Chí Minh


liên hệ rút ra
được bài học
cho bản thân
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: 1,5
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %


Số câu: 1,5


Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30 %


Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50 %


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<b>Năm học: 2011 - 2012</b>



<b>Môn: Ngữ văn 7</b>



<b>Câu hỏi</b>

<b>Nội dung</b>

<b>Số điểm</b>



Câu 1


Câu 2



Câu 3



Câu 4



- Chép đúng hai câu tục ngữ khơng sai lỗi
chính tả và dấu câu (Nếu thiếu và sai lối
chính tả sẽ trừ điểm)


- Phê phán, tố cáo thói bàng quan vơ trách
nhiệm, vơ lương tâm đến mức góp phần
gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan
phụ mẫu.



- Đồng cảm, xót xa với tình cảnh thê thảm
của nhân dân lao động do thiên tai và thái
độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây
nên.


- Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay
cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ
hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác
nhau của thực tế hay củtư tưởng, tình cảm.
- Ví dụ: Mai, đào, cúc, huệ đều đua nhau
khoe sắc thắm.


- MB: Giá trị phẩm chất của con người bao
gồm cả tài và đức, không thể coi nhẹ mặt
nào ?


- TB:


+ Thế nào là tài, thế nào là đức.


+ Tại sao có tài mà khơng có đức là người
vơ dụng.


+ Tại sao Có đức mà khơng có tài làm việc
gì cũng khó.


+ Con người phải có cả đức lẫn tài thì mới
có giá trị, làm việc mới hiệu quả.


+ Liên hệ bản thân rút ra bài học.


- KB: Thanh thiếu niên phải rèn luyện,
phấn đấu để trở thành con người toàn diện.


- 1đ


- 1đ



- 1đ



- 1đ



- 1đ


- 1đ


- 3đ



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×