Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE THI SINHBT147

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>TRÀ VINH</b>



ĐỀ CHÍNH THỨC


( Đề có 4 trang )



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011 </b>


<b>Môn: SINH HỌC - Giáo dục thường xuyên</b>



<i>Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề </i>



:

<b><sub>Mã đề thi 147</sub></b>



Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh : ...



<b>Câu 1: Thống kê cho biết số trường hợp sẩy thai ở người vì thai là thể ba chiếm khoảng:</b>



<b>A. 1,53%</b>

<b>B. 73,5%</b>

<b>C. 15,3%</b>

<b>D. 53,7%</b>



<b>Câu 2: Nguyên nhân tế bào học gây ra liên kết gen là:</b>


<b>A. Các tính trạng ln biểu hiện cùng nhau.</b>



<b>B. Các gen không alen cùng ở một NST.</b>


<b>C. Các alen cùng ở một cặp NST tương đồng.</b>



<b>D. Các gen không phân li độc lập nhưng tổ hợp tự do.</b>



<b>Câu 3: Một sinh vật có bộ nhiễm sắc thể gồm ba cặp tương đồng AA’BB’CC’ thì dạng thể không sẽ là:</b>



<b>A. 0</b>

<b>B. AA’BB’</b>

<b>C. AA’BB’C</b>

<b>D. AA’BB’CC’C’’</b>




<b>Câu 4: Một dòng hay một giống thuần chủng khi:</b>



<b>A. Gồm mọi cơ thể kiểu hình giống hệt nhau.</b>

<b>B. Gồm mọi thể đồng hợp về các gen đang xét.</b>


<b>C. Gồm các gen khác nhau nhưng đồng hợp.</b>

<b>D. Gồm các cơ thể thuần chủng về 100% các gen.</b>


<b>Câu 5: Khi ADN tự nhân đơi, đoạn Ơkazaki là:</b>



<b>A. Các đoạn êxôn của gen không phân mảnh.</b>


<b>B. Đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 3’</b>

5’.


<b>C. Đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 5’</b>

3’.


<b>D. Các đoạn intrôn của gen phân mảnh.</b>



<b>Câu 6: Moocgan sau khi cho lai ruồi giấm thuần chủng mình xám cánh dài với mình đen cánh ngắn được</b>


F

1

thì làm tiếp thế nào để phát hiện liên kết gen?



<b>A. Lai phân tích ruồi đực P</b>

<b>B. Lai phân tích ruối đực F</b>

1


<b>C. Lai phân tích ruồi cái P</b>

<b>D. Lai phân tích ri cái F</b>

1


<b>Câu 7: Ở tế bào nhân sơ, q trình điều hịa hoạt động của gen chủ yếu ở cấp độ:</b>



<b>A. Trước phiên mã</b>

<b>B. Lúc phiên mã</b>

<b>C. Khi dịch mã</b>

<b>D. Sau dịch mã</b>


<b>Câu 8: Tác động gây đột biến của 5-brôm uraxin (5BU) minh họa bằng sơ đồ:</b>



<b>A. T – A </b>

T – 5BU

X – 5BU

X – G.

<b>B. A – T </b>

A – 5BU

X – 5BU

X – G.


<b>C. A – T </b>

A – 5BU

G – 5BU

G – X.

<b>D. T – A </b>

T – 5BU

G – 5BU

G – X.


<b>Câu 9: Phân tử mARN có đặc tính:</b>



<b>A. Chứa bản gốc của thơng tin di truyền.</b>

<b>B. Vận chuyển axit amin và có mã đối.</b>


<b>C. Trình tự mã phiên bổ sung với mạch gốc.</b>

<b>D. Mang mã phiên và có liên kết hydrơ.</b>



<b>Câu 10: Các thành phần tạo nên nhiễm sác thể theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:</b>



<b>A. NST </b>

crômatit

sợi nhiễm sắc

nuclêôxôm

ADN + Histôn.


<b>B. Nuclêôxôm </b>

sợi nhiễm sắc

NST

crômatit.



<b>C. Crômatit </b>

sợi nhiễm sắc

nuclêôxôm

ADN + Histôn

NST.


<b>D. ADN + Histôn </b>

nuclêôxôm

sợi nhiễm sắc

crơmatit

NST.



<b>Câu 11: Phân tử đóng vai trị chủ đạo, quan trọng nhất nhưng không trực tiếp tham gia giải mã và dịch</b>


mã là:



<b>A. rARN</b>

<b>B. ADN</b>

<b>C. tARN</b>

<b>D. mARN</b>



<b>Câu 12: Một mạch đơn của gen gồm 60A, 30T, 120G, 80X thì tự sao một lần sẽ cần:</b>


<b>A. A = T = 180; G = X = 120.</b>

<b>B. A = T = 200; G = X = 90.</b>


<b>C. A = T = 90; G = X = 200.</b>

<b>D. A = T = 120; G = X = 180.</b>



<b>Câu 13: Giả sử màu da người do ít nhất ba cặp gen quy định, trong kiểu gen sự có mặt của mỗi alen trội</b>


bất kỳ làm tăng lượng mêlanin nên da xẫm hơn, thì người da đen có kiểu gen là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. aaBbCc</b>

<b>B. AaBbCc</b>

<b>C. aabbcc</b>

<b>D. AABBCC</b>



<b>Câu 14: Một gen có 3600 liên kết hydrô, đột biến ở một cặp nuclêôtit thành alen mới có 3599 liên kết</b>


hydrơ. Đó là dạng đột biến:



<b>A. Thêm một cặp nuclêôtit G – X.</b>



<b>B. Thay một cặp nuclêôtit A – T bằng một cặp nuclêôtit G – X.</b>


<b>C. Mất một cặp nuclêôtit A – T.</b>




<b>D. Thay một cặp nuclêôtit G – X bằng một cặp nuclêôtit A – T.</b>



<b>Câu 15: Khi một tính trạng do nhiều gen khơng alen cùng quy định, thì gọi là hiện tượng:</b>



<b>A. Tương tác gen</b>

<b>B. Đơn gen</b>

<b>C. Gen đa hiệu</b>

<b>D. Đa alen</b>



<b>Câu 16: Cách phát biểu nào là đúng nhất về hoán vị gen (HVG)?</b>


<b>A. HVG là hiện tượng đổi chỗ của hai gen với nhau.</b>



<b>B. HVG là sự đổi chỗ lẫn nhau giữa hai gen cùng lôcut.</b>


<b>C. HVG là sự đổi chỗ cho nhau giữa hai gen khác lơcut.</b>


<b>D. HVG là sự thay đổi vị trí gen trong cả hệ gen.</b>



<b>Câu 17: Tên và thứ tự các vùng ở một gen cấu trúc là:</b>



<b>A. Mở đầu – Kết thúc – Mã hóa.</b>

<b>B. Mã hóa – Điều hịa – Kết thúc.</b>


<b>C. Tiếp nhận – Chính – Kết thúc.</b>

<b>D. Điều hịa – Mã hóa – Kết thúc.</b>



<b>Câu 18: Trong một quần thể cây trồng, người ta phát hiện một nhiễm sắc thể có ba dạng khác nhau về</b>


trình tự các đoạn là: 1 = ABCDEFGH; 2 = ABCDGFEH; 3 = ABGDCFE. Quá trình phát sinh các dạng


này do đảo đoạn theo sơ đồ:



<b>A. 1 </b>

2

3

<b>B. 2 </b>

1

3

<b>C. 1 </b>

2

3

<b>D. 1 </b>

3

2


<b>Câu 19: Thể đa bội chẳn có số lượng nhiễm sắc thể ở tế bào sinh dưỡng là:</b>



<b>A. 4n, 6n, 8n …</b>

<b>B. 1n, 2n, 3n …</b>

<b>C. 2n, 4n, 6n …</b>

<b>D. 3n, 5n, 7n …</b>


<b>Câu 20: Người ta gọi hiện tượng di truyền ngồi nhân là hiện tượng:</b>



<b>A. Di truyền tính trạng tế bào chất.</b>




<b>B. Di truyền do gen không ở nhiễm sắc thể.</b>


<b>C. Di truyền chịu ảnh hưởng của tế bao chất.</b>



<b>D. Di truyền tính trạng hình thành ngồi nhiễm sắc thể.</b>


<b>Câu 21: Phiên mã và dịch mã khác nhau như thế nào?</b>



<b>A. Không khác nhau.</b>



<b>B. Dịch mã xảy ra trước, phiên mã xảy ra sau.</b>



<b>C. Dịch mã là tổng hợp ARN, cịn phiên mã tổng hợp prơtêin.</b>


<b>D. Phiên mã là tổng hợp ARN, cịn dịch mã tổng hợp prơtêin.</b>


<b>Câu 22: Người bố có một túm lơng tai do gen Y gây ra. Các con sẽ là:</b>



<b>A. Con trai có túm lơng tai, con gái khơng có.</b>



<b>B. 50% con gái bình thường, 50% con trai có túm lơng tai.</b>


<b>C. 50% bình thường, 50% có túm lơng tai.</b>



<b>D. Con gái có túm lông tai.</b>



<b>Câu 23: Đặc điểm nổi bật của thể đa bội là:</b>



<b>A. Tế bào sinh dưỡng to, lượng ADN tăng, sinh sản tốt.</b>


<b>B. Bộ NST tăng theo bội số đơn bội, sinh sản tốt.</b>


<b>C. Năng suất cao, chống chịu tốt, nhưng khó sinh sản.</b>


<b>D. Rối loạn giới tính nghiêm trọng, dị dạng quái thai.</b>


<b>Câu 24: Trong tiến hóa, vai trị của đột biến gen là:</b>



<b>A. Có thể làm cho lồi bị diệt vong.</b>

<b>B. Phát sinh alen có lợi cho sinh vật.</b>



<b>C. Tạo nguyên liệu cho chọn lọc.</b>

<b>D. Cung cấp đột biến trung tính.</b>



<b>Câu 25: Mạch có nghĩa của một gen ở vi khuẩn có 150A, 300T, 450G và 600X thì mARN tương ứng</b>


gồm các ri bơ nuclêơtit là:



<b>A. 150U, 300A, 450X và 600G.</b>

<b>B. 150T, 300A, 450X và 600G.</b>


<b>C. 150G, 300X, 450A và 600T.</b>

<b>D. 150A, 300U, 450G và 600X.</b>


<b>Câu 26: Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền độc lập khi lai nhiều tính trạng là:</b>



<b>A. Các alen tổ hợp ngẫu nhiên khi thụ tinh.</b>

<b>B. Các alen đang xét không cùng ở một NST.</b>


<b>C. Các cặp alen là trội lặn hoàn toàn.</b>

<b>D. Số lượng cá thể và giao tử rất lớn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 27: Định luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng:</b>


<b>A. Có rất nhiều biến di tổ hợp ở các lồi giao phối.</b>



<b>B. Sinh vật có nhiều tính trạng thể hiện cùng nhau.</b>


<b>C. Có kiểu hình thường ở giới đực.</b>



<b>D. Có kiểu hình thường ở giới cái.</b>



<b>Câu 28: Nhà khoa học đầu tiên xây dựng hoàn chỉnh mơ hình điều hịa hoạt động gen là:</b>



<b>A. Giacơp và Mônô</b>

<b>B. Lamac và Đacuyn</b>

<b>C. Menđen và Moocgan</b>

<b>D. Cric và Oatsơn.</b>


<b>Câu 29: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm các dạng chính:</b>



<b>A. Khuyết nhiễm, một nhiễm, ba nhiễm, đa nhiễm.</b>


<b>B. Lệch bội, đa bội.</b>



<b>C. Mất, lặp, đảo hay chuyển đoạn NST.</b>


<b>D. Mất, thêm, thay hay đảo vị trí gen ở NST.</b>




<b>Câu 30: Gen S có 4800 liên kết hydrô và G = 2A đột biến thành S’ có 4801 liên kết hydrơ nhưng chiều</b>


dài khơng đổi. Vậy S’ có:



<b>A. A = T = 602; G = X = 1198.</b>

<b>B. A = T = 599; G = X = 1201.</b>


<b>C. A = T = 598; G = X = 1202.</b>

<b>D. A = T = 600; G = X = 1200.</b>



<b>Câu 31: Phương pháp do Menđen sáng tạo và áp dụng, nhờ đó phát hiện ra các định luật di truyền mang</b>


tên ông là:



<b>A. Phương pháp lai và phân tích con lai.</b>

<b>B. Phương pháp lai phân tích.</b>


<b>C. Phương pháp xác suất thống kê.</b>

<b>D. Phương pháp lai kiểm chứng.</b>


<b>Câu 32: Thể đột biến là:</b>



<b>A. Cá thể sinh vật có đột biến chưa thể hiện ra kiểu hình.</b>


<b>B. Cá thể sinh vật có thể bị đột biến.</b>



<b>C. Cá thể sinh vật mang đột biến.</b>



<b>D. Cá thể sinh vật có đột biến đã thể hiện ra kiểu hình.</b>


<b>Câu 33: Một đơn vị mật mã di truyền gồm bao nhiêu nuclêôtit?</b>



<b>A. Ba nuclêôtit liền nhau ở mạch gốc ADN.</b>



<b>B. Ba nuclêôtit liền nhau ở một mạch bổ sung ADN.</b>


<b>C. Ba nuclêôtit ở mạch gốc ADN.</b>



<b>D. Ba cặp nuclêôtit đối nhau ở hai mạch ADN.</b>


<b>Câu 34: NST giới tính khơng có đặc tính:</b>




<b>A. Có gen quy định tính trạng thuộc giới tính.</b>


<b>B. Có gen quy định tính trạng khơng thuộc giới tính.</b>


<b>C. Ln tồn tại thành từng cặp tương đồng.</b>



<b>D. Có đoạn tương đồng và đoạn khơng tương đồng.</b>


<b>Câu 35: Tính đặc hiệu của mã di truyền biểu hiện ở điểm:</b>



<b>A. Mọi loài sinh vật đều chung một bộ mã.</b>



<b>B. Một axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba.</b>


<b>C. Được đọc theo cụm nối tiếp không gối lên nhau.</b>


<b>D. Mỗi loại bộ ba chỉ mã hóa một loại axit amin.</b>



<b>Câu 36: Một đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể ở lúa đại mạch rất có lợi cho cơng nghiệp sản xuất bia vì</b>


đột biến:



<b>A. Tăng số lượng gen tổng hợp nấm men bia.</b>

<b>B. Làm chất lượng hạt đại mạch tốt hơn.</b>


<b>C. Tăng lượng và hoạt tính enzim amilaza.</b>

<b>D. Làm tăng năng suất thu hoạch lúa mạch.</b>


<b>Câu 37: Đặc điểm không phải của thường biến là:</b>



<b>A. Phổ biến và tương ứng với môi trường.</b>

<b>B. Mang tính thích nghi.</b>



<b>C. Có lợi cho lồi.</b>

<b>D. Di truyền cho đời sau.</b>



<b>Câu 38: Loại tính trạng có mức phản ứng hẹp là:</b>



<b>A. Lượng sữa vắt được ở bò</b>

<b>B. Số lượng trứng đẻ một lứa</b>


<b>C. Hạt thóc trịn mảy hay dài</b>

<b>D. Số hạt ở trái bắp.</b>



<b>Câu 39: Ở người gen Đ quy định mắt màu đen là trội hoàn toàn so với đ quy định mắt xanh, cặp alen này</b>



ở tính trạnh thường. Bố và mẹ mắt đen, con có mắt xanh thì kiểu gen của bố mẹ là:



<b>A. ĐĐ x ĐĐ</b>

<b>B. Đđ x ĐĐ</b>

<b>C. Đđ x đđ</b>

<b>D. Đđ x Đđ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 40: Khi nói về hốn vị gen thí câu sai là:</b>



<b>A. Tần số hoán vị gen bằng tổng tần số các giao tử có hốn vị.</b>


<b>B. Tần số hốn vị gen khơng q 50%.</b>



<b>C. Tần số hốn vị gen tỷ lệ nghịch với khoảng cách các gen.</b>


<b>D. Hoán vị gen làm tăng biến dị tổ hợp.</b>





--- HẾT



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×