Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de GDCD 9 bhay20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.4 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
<b>MƠN GDCD LỚP 9</b>


(Thời gian làm bài 45 phút)
Đề1


<b>Câu 1 (2điểm): Hợp đồng lao động là gì? Trẻ bao nhiêu tuổi được hợp đồng lao động?</b>
<b>Câu 2 (2điểm): Thế nào là tự do kinh doanh? Thuế là gì? Trách nhiệm của bản thân em?</b>


<b>Câu 3 (2 diểm): Quán cơm nhà Sơn Nam có mợt cơ bé làm th mới 14 t̉i nhưng ngày nào cũng </b>
phải gánh những thùng nước to, nặng quá sức mình và còn hay bị Sơn Nam đánh đập chửi mắng.
Hỏi :


a. Sơn Nam đã có những hành vi sai phạm nào?


b. Nếu là người chứng kiến em sẽ ứng xử như thế nào?
<b>Câu4:( 4 điểm)</b>


Nêu ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hợi của cơng dân?Điều kiện đảm
bảo thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ,xã hội của cơng dân. Cho ví dụ người dân thực hiện
quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hợi?


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
<b>MƠN GDCD LỚP 9</b>
(Thời gian làm bài 45 phút)
<b>Đề 2</b>


<b>Câu1: (2 điểm)</b>


<b> Trình bày quyền và nghĩa vụ lao động của cơng dân? Có ý kiến cho rằng trẻ em dưới 15 tuổi thì </b>
không phải tham gia mợt hình thức lao đợng nào? Em có tán thành ý kiến đó khơng? Vì sao?


Câu2: (2 điểm)


Thế nào là vi phạm pháp luật? Kể tên các loại vi phạm pháp luật và nêu ra mợt loại vi phạm pháp
luật cho ví dụ cụ thể ?


<b>Câu 3 (2 điểm): Tình huống: Trên đường đi học về, Thanh và Hà gặp một phụ nữ đang bị công an </b>
rượt đuổi. Chị ta dúi vào tay Thanh mợt gói hàng và nói nhỏ: "Giấu giúp chị, lát nữa chị sẽ hậu tạ
em".


a. Nếu em là Thanh và Hà em sẽ xử lí như thế nào? Vì sao?


b. Em có nhận xét gì về việc làm của chị phụ nữ trong tình huống trên?
Câu4:( 4 điểm)


Nêu ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hợi của cơng dân? Điều kiện đảm
bảo thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ,xã hội của công dân. Cho ví dụ người dân thực hiện
quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hợi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1 : ( 2 điểm) Học sinh nêu được :</b>
- Khái niệm hợp đồng…(1 điểm)
- Trẻ em từ 15 tuổi trở lên … ( 1 đ)
<b>Câu 2 : (2 điểm) Học sinh nêu được :</b>


- Tự do kinh doanh ( 0.5 đ)
- Khái niệm thuế (0. 5đ)


- Liên hệ trách nhiệm bản thân đối với tự do kinh doanh và thuế (1đ)
<b>Câu 3 : ( 2 điểm) Sai phạm là: </b>


- Sử dụng trẻ dưới 15 tuổi làm việc ( 0.2 5 đ)


- Bắt trẻ làm việc nặng (0.2 5 điểm)


- Ngược đãi người lao đợng (0, 5 điểm)
- Em sẽ góp ý (0, 5 điểm)


- Nếu không nghe thì báo cơ quan có thẩm quyền ( 0.5 đ)
<b>Câu4. ( 4 điểm)</b>


* Ý nghĩa ( có 2 ý; mỗi ý 1 điểm)


- Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong công việc xây dựng và
quản lí đất nước.


- Cơng dân có trách nhiệm tham gia các công việc của Nhà nước, xã hợi để đem lại lợi ích cho bản
thân, xã hội.


* Nêu được hai điều kiện( -Nhà nước – Công dân) (1 đ)
* Cho ví dụ (1 điểm)


Tùy từng ví dụ mà HS nêu theo sự hiêu biết của bản thân; giáo viên xem xét và cho điểm.
<b>Đề 2</b>


<b>Câu1/ (2 điểm)</b>


a/ Quyền: ( 0,5đ)


-Mọi công dân có quyền làm việc, có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề,
<i> tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản</i>
<i> thân, gia đình.</i>



b/ Nghĩa vụ: ( 0,5)


<i> -Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự ni sống bản thân, ni sống gia đình, góp phần sáng</i>
<i>tạo của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.</i>


<b>c Có ý kiến cho rằng trẻ em dưới 15 tuổi thì không phải tham gia một hình thức lao đợng nào? Em </b>
có tán thành ý kiến đó khơng? Vì sao? (1 điểm)


<i> Học sinh trả lời không tán thành và giải thích: Trẻ em dưới 15 tuổi vẫn phải lao động tùy theo sức</i>
<i>lao động của bản thân, lao động giúp đỡ gia đình như: dọn dẹp vệ sinh nhà ở, chăm sóc em nhỏ, </i>
<i>nấu cơm, rửa rau, tự giặt giũ quần áo…</i>


<i><b> Câu2. (3 điểm) </b></i>


<i><b> * Vi phạm pháp luật ( 1.5 đ)</b></i>


-Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện,xâm hại
<i>đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.</i>


* Các loại vi phạm pháp luật ( 1đ)
- Có 4 loại vi phạm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> + Vi phạm kỉ luật.</i>


*Tùy mỗi em HS nêu ra một loại vi phạm pháp luật. ( 0.5 đ)
<b>Câu 3 (2đ) HS trả lời được các ý:</b>


- Nếu em là Thanh, Hà thì sẽ khơng nhận gói hàng (0.5đ).


- Vì việc làm của chị ta bị công an rượt đ̉i chứng tỏ gói hàng kia là bằng chứng phạm tợi. Vì thế


nhận giấu gói hàng là tiếp tay cho chị ta phạm tội. (1.0đ)


- Việc làm của chị ta là vi phạm cả đạo đức và pháp luật (0.5đ)


<b>Câu4. Nêu ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hội của cơng dân? Cho </b>
<b>ví dụ người dân thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hội?( 4 điểm)</b>


* Ý nghĩa ( có 2 ý; mỗi ý 1 điểm)


- Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong cơng việc xây dựng và
quản lí đất nước.


- Cơng dân có trách nhiệm tham gia các cơng việc của Nhà nước, xã hợi để đem lại lợi ích cho bản
thân, xã hội.


* Nêu được điều kiện của nhà nwocs và cơng dân ( 1 đ)
* Cho ví dụ (1 điểm)


Tùy từng ví dụ mà HS nêu theo sự hiêu biết của bản thân; giáo viên xem xét và cho điểm.


Ba Đồn,ngày 20-4 -2012


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×