Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Luc Dia Oxtraylia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỤC ĐỊA ÔXTRÂYLIA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG I</b>



<b>CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH TỰ NHIÊN</b>


<b>I. Vị trí địa lí, giới hạn và hình </b>


<b>dạng lục địa Ơxtrâylia</b>
<b>1. Vị trí địa lí</b>


+ Điểm cực Bắc là mũi Ioóc nằm trên


vĩ tuyến 10041’N, cách đường Chí


Tuyến Nam gần 1500 km.


+ Điểm cực Nam là mũi Đông Nam ở
ngang với vĩ tuyến 39011’N và


cách đường Chí Tuyến Nam trên
1700 km.


+ Điểm cực Tây: mũi Xtip Poi ở
113005’Đ.


+ Điểm cực Đông: mũi Bairơn
153034’Đ


<b>2. Giới hạn</b>


- Phía bắc Ôxtrâylia tiếp giáp với


biển Timo, biển Araphura và cách
đảo Niu Ghinê bởi eo biển Torêt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phía tây Ơxtrâylia tiếp giáp với Ấn Độ Dương. Phần lớn bờ biển ở đây thấp, bằng
phẳng và có nhiều bãi biển rộng.


- Phía nam lục địa, biển ăn lõm vào đất liền tạo thành vịnh Ơxtrâylia Lớn. Ngồi
khơi phía đơng nam lục địa có đảo Taxmania là đảo lớn nhất và phân cách với
lục địa bởi eo biển Baxơ rộng khoảng 220 km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Hình dạng và kích thước lục địa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Các đảo châu Đại Dương</b>


* Mêlanêdi

<b>: là một trong các nhóm đảo lớn nhất châu Đại Dương, nằm ở phía </b>
bắc và đơng bắc lục địa Ôxtrâylia, giữa các vĩ tuyến 00 và 230N, và kéo dài


theo hướng tây bắc-đông nam giữa các kinh tuyến 130-1700Đ với chiều dài


trên 5000 km, bao gồm các đảo và nhóm đảo chính như: Niu Ghinê,
Bixmác, Xôlômôn, New Caleđôni, Phigi... Diện tích chung rộng khoảng
980.000km2, bằng 3/4 diện tích tồn bộ các đảo châu Đại dương.


* <b>Micrơnêdi</b> là nhóm các đảo nằm ở phần tây Thái Bình Dương, từ 220B đến


50N và giữa 130-1750Đ. Các quần đảo chính ở đây là Marian, Cora,


Mácsan, với tổng số gần 1500 đảo khác nhau. Diện tích chung các đảo là
3420 km2. Phần lớn các đảo có nguồn gốc san hơ, số cịn lại là đảo núi lửa.



* <b>Pơlinêdi: </b>là nhóm đảo nằm ở vùng trung tâm Thái Bình Dương, giữa các vĩ
tuyến 350B và 250N, giữa các kinh tuyến 1700Đ và 1200 T. Pôlinêdi là bộ


phận có nhiều đảo nhất và tập hợp thành nhiều nhóm đảo và quần đảo như:
Haoai, Tơnga, Tôclai, Cúc, Xamoa, Lain, Tubuai, Tuamơtu, Tahiti .... Diện
tích chung là 26.000 km2. Các đảo đều có nguồn gốc san hơ hoặc núi lửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. Lịch sử phát triển tự nhiên</b>
<b>1. Thời Tiền Cambri</b>


- Phần lớn lục địa Ôxtrâylia đã được hình thành. Đó là một bộ phận của lục địa
Gơnvana được gọi là nền Ơxtrâylia.


- Nền Ơxtrâylia chiếm khoảng 2/3 diện tích lục địa, có cấu tạo gồm các đá kết
tinh và biến chất: granít, gơnai, đá phiến biến chất. Ngồi ra cịn có các đá
mácma như gabrô, ămphibôlit, xécpentin và các mạch quắcdít có chứa
vàng.


- Nền đá kết tinh ngày nay chỉ lộ ra ở một vài nơi như sơn nguyên Đác Linh ở
phía tây nam và vùng đất cao Trung Ơxtrâylia.


- Bao quanh phía đơng và phía bắc nền Ôxtrâylia là miền tạo núi Đơng
Ơxtrâylia.


<b>2. Đại Cổ sinh</b>


- Vào đầu đại Cổ sinh từ kỉ Silua trong vùng này bắt đầu xuất hiện các chuyển
động uốn nếp của chu kì tạo núi Calêđôni.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Các nếp uốn Hécxini bao quanh lấy phần đơng nền Ơxtrâylia. Các chuyển


động uốn nếp xảy ra mạnh nhất vào kỉ Cácbon gây nên các đứt gãy và hoạt
động phun trào ở nhiều nơi.


<b>3. Đại Trung sinh và Tân sinh</b>


- Đến đầu Trung Sinh, từ kỉ Triát trở đi, lục địa Gônvana bị nứt vỡ mạnh và
tách Ôxtrâylia ra khỏi lục địa Phi.


- Toàn bộ vùng đồng bằng Trung tâm Ôxtrâylia bị lún xuống mạnh, biển bao
phủ một vùng rộng lớn, tách sơn nguyên Tây Ôxtrâylia ra khỏi miền núi
Đơng Ơxtrâylia. Các sơn nguyên và miền núi nói trên chịu quá trình san
bằng mạnh mẽ, cịn trong các bồn biển nội địa được bồi trầm tích đá vơi, cát
kết, đá phiến với các tuổi khác nhau.


- Đến cuối kỉ Crêta, toàn bộ lục địa được nâng lên và đồng bằng Trung tâm
Ơxtrâylia dần dần thốt khỏi mực nước biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-

Các vận động nâng lên và hạ xuống theo khối, đứt gãy và hoạt động phun
trào diễn ra mạnh mẽ, hình thành các dãy núi thấp như Đáclinh (500-600m)
dọc theo bờ tây nam, dãy Mắcđônen và Mơxgrêvơ (800-900m) ở trung tâm
sơn nguyên phía tây và dãy Phlinđơ ở phía nam Ơxtrâylia. Sự nâng lên
mạnh kèm theo hoạt động phun trào còn tạo ra các cao nguyên dung nham
như Kimbơli (600m) ở phía tây bắc lục địa. Toàn bộ dãy Đơng Ơxtrâylia
cũng được nâng lên mạnh trong giai đoạn này.


- Nhiều vùng bị sụt lún và đứt gãy tạo thành các hố trũng và các thung lũng địa
hào như hố trũng Amađếch, hoặc thung lũng địa hào kéo dài từ hồ Toren
đến hồ Xpensơ ở phía nam. Đặc biệt, hiện tượng đứt gãy và lún sụt xảy ra
mạnh nhất ở phía đơng làm cho phần lớn Taxmalit đổ sụp xuống biển, chỉ
để lại một bộ phận nhỏ ở phía tây là dãy Đơng Ơxtrâylia ngày nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƯƠNG 2</b>


<b>ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG</b>


<b>A. ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN</b>


<b>I. Đặc điểm địa hình</b>


<b>1. Bề mặt lục địa Ơxtrâylia ít bị </b>
<b>chia cắt</b>


- Khoảng 95% lãnh thổ là các
đồng bằng, sơn nguyên rộng
và bằng phẳng, nằm trên độ
cao trung bình từ 300 - 350
m. Địa hình núi chỉ chiếm 5%
diện tích lục địa, trong đó các
vùng có độ cao trên 2000 m
chỉ chiếm 0,8%. Độ cao trung
bình tồn lục địa là 350m trên
mực nước biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Địa hình Ơxtrâylia gồm ba bộ phận </b>
<b>a. Sơn ngun Tây Ơxtrâylia</b>


- Được hình thành trên nền đá kết tinh và
bị san bằng lâu dài. Độ cao trung bình
từ 300 - 500 m.



- Phần lớn sơn nguyên là các hoang mạc
đá và hoang mạc cát với các dạng địa
hình thổi mịn có hình thái chạm trổ kỳ
dị. Có ba hoang mạc: hoang mạc Cát
lớn gồm các đồng bằng cát,


hoang mạc Gipxơn chủ yếu là hoang


mạc đá và hoang mạc Victoria gồm các
đồng bằng cát xen các bãi đá sỏi.


Đồng bằng Nunlabo là một cao ngun đá
vơi có sườn đổ dốc xuống bờ biển tạo
thành các vách đứng cao từ 100 - 150
m


- Phía bắc và tây bắc sơn nguyên là các
cao nguyên tương đối rộng như
Kimbơcli, Acnhem, Backli.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>b. Đồng bằng Trung tâm</b>


- Hình thành trên một



máng nền lớn được bồi


trầm tích Trung và Tân


sinh dày tới 200 - 2500


m, gồm 3 đồng bằng


khác nhau: đồng bằng


ven vịnh Cácpentaria;


đồng bằng Trung Tâm



hay bồn địa Trung Tâm;


đồng bằng lưu vực sông



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c. <b>Miền núi phía đơng là dãy </b>
Đơng Ơxtrâylia


- Các núi được hình thành trong
uốn nếp Cổ sinh, bị san bằng
lâu dài, về sau được nâng
lên và bị chia cắt sâu tạo
thành nhiều thung lũng hẹp
với sườn dốc.


- Độ cao trung bình của các núi
thường từ 800 - 1000 m, có
sườn phía tây thoải dần
xuống vùng đồng bằng Trung
tâm, còn các sườn phía đơng
dốc, và bị chia cắt mạnh.


- Phần bắc: Từ cực bắc cho đến
khoảng 200 N là bộ phận núi


mở rộng cao không quá 1000
m và chia thành 2 dãy kẹp
lấy các cao nguyên thấp ở
giữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Phần nam: núi thu hẹp lại và chia thành nhiều khối riêng lẻ với độ cao trung
bình trên 1000 m. Các dãy núi quan trọng nhất là Niu Inglân, Liverpool, núi


Xanh và dãy Anpơ Ôxtrâylia.


+ Các đảo châu Đại dương có thể chia ra hai kiểu: Kiểu lục địa và kiểu đại
dương.


- Các đảo lục địa là những đảo lớn nằm trong chuỗi đảo vịng cung “Tân
Ơxtrâylia”. Hầu hết đều là những đảo núi cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. KHÍ HẬU</b>


<b>1. Các điều kiện hình thành khí hậu</b>


- Lục địa Ôxtrâylia nằm phần lớn trong vòng đai nhiệt đới do đó hàng năm
nhận được lượng bức xạ lớn, khoảng 140 Kcal/ cm2.


- Lục địa có dạng khối tạo điều kiện cho sự hình thành các trung tâm khí áp
theo mùa.


- Địa hình bề mặt lục địa ít chia cắt, ven bờ phía đơng và phía tây của lục địa


lại có các dãy núi và các cao nguyên ngăn chặn ảnh hưởng của biển vào
sâu trong nội địa, tạo ra sự tương phản về lượng mưa giữa sườn đón gió
và sườn khuất gió, cũng như giữa duyên hải và nội địa.


- Các đảo châu Đại Dương cũng nằm phần lớn trong vòng đai nhiệt đới, bởi
vậy cũng nhận được lượng bức xạ cao. Tuy nhiên do vị trí nằm giữa đại
dương nên ảnh hưởng của biển rất lớn. Nhờ đó khí hậu rất điều hòa, biên
độ nhiệt ngày cũng như biên độ nhiệt năm khá nhỏ.


<b>2. Hồn lưu khí quyển</b>


<i><b>a. Tháng 1 </b></i>


- Lục địa Ơxtrâylia được sưởi nóng mạnh. Phần lớn lãnh thổ có nhiệt độ trung
bình 28-320C. Trên lục địa hình thành một áp thấp được gọi là áp thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Áp thấp này phối hợp với áp thấp xích đạo tạo thành một đai áp thấp bao phủ


phần lớn lục địa và các đảo Mêlanêdi.


- Trên Thái Bình Dương dải áp thấp này bao phủ một vùng rộng từ vĩ tuyến
200N đến 100B.


- Khu vực nam Ôxtrâylia, bắc Niu Dilân và nam Pôlinêdi nằm trong phạm vi áp
cao cận nhiệt Bán cầu nam.


- Nam Niu Dilân và đảo Taxmania chịu ảnh hưởng của áp thấp ôn đới.


- Các đảo bắc Micrônêdi và Pôlinêdi nằm trong phạm vi của áp cao Ha oai.


- Vùng bắc Ôxtrâylia và các đảo bắc Mêlanêdi có gió mùa tây bắc, thời tiết
nóng ẩm mưa nhiều.


- Trên lục địa, gió mùa tây bắc thổi đến vĩ tuyến 19- 200N, nhưng càng về phía


nam khơng khí càng bị biến tính nên lượng mưa giảm xuống.


- Phần trung và nam lục địa thời gian này có gió mậu dịch đơng nam. Dọc theo
bờ đơng lục địa, gió mậu dịch từ biển thổi vào lại gặp các sườn núi đón gió
nên có mưa khá nhiều, thời tiết nóng và ẩm ướt



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Đảo Taxmania và phần nam Niu Dilân thường có gió tây, thời tiết mát dịu và
có mưa.


- Các vùng cịn lại của châu Đại Dương nằm trong hai đới gió mậu dịch đơng
bắc và đông nam của hai bán cầu. Thời tiết mát, thống gió và có mưa ở
sườn đón gió.


* Về nhiệt độ, tồn lục địa có nhiệt độ cao. Đường đẳng nhiệt 200C chạy men


theo bờ nam lục địa, cịn từ 320N trở về phía bắc có nhiệt độ 25 – 300C. Chỉ


miền nam Niu Dilân mát hơn, dưới 160C.


<i><b>b. Tháng 7 </b></i>


- Vào tháng 7 là mùa đơng của BCN, lục địa bị hóa lạnh mạnh. Phần lớn lục địa
có nhiệt độ trung bình dưới 160C. Do bị hóa lạnh, trên lục địa hình thành


một vùng áp cao được gọi là áp cao Ôxtrâylia (1020mb).


- Áp cao này phối hợp với các áp cao nam Thái Bình Dương và nam Ấn Độ
Dương thành một đai áp cao liên tục bao phủ gần như toàn bộ lục địa.


- Rìa phía bắc chịu ảnh hưởng của áp thấp xích đạo.


- Rìa phía nam chịu ảnh hưởng của áp thấp ôn đới bán cầu Nam


- Các đảo châu Đại Dương, trừ một dải nằm giữa các vĩ tuyến 10 – 150N thuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Do sự phân bố khí áp như vậy về mùa đông phần lớn lục địa Ôxtrâylia,


khoảng từ 330N trở về phía bắc nằm trong đới gió mậu dịch và khối khí


nhiệt đới lục địa, thời tiết khắp nơi khô ráo khơng mưa.


- Riêng vùng dun hải phía đơng lục địa có sự phân hóa: từ chí tuyến nam trở
về phía bắc do gió mậu dịch đơng nam từ biển vào nên mưa khá nhiều, trái
lại từ chí tuyến nam đến 320N có gió nam hoặc tây nam, thời tiết khơ ráo, ít


khi có mưa.


- Phần cịn lại ở phía đơng nam thường có gió tây nam tương đối lạnh và ít
mưa.


- Vùng đảo châu Đại Dương khoảng từ chí tuyến Nam trở về phía bắc chịu ảnh
hưởng của gió mậu dịch đơng nam.


- Phần nam lục địa, đảo Taxmania và Niu Dilân vào thời kì này có gió tây và
hoạt động của khí xốy nên thời tiết thường u ám, có gió lạnh và mưa
nhiều.


* Về sự phân bố mưa


- Mưa ít và phân bố khơng đều.


- Những vùng có mưa trên 1000 mm/năm bao gồm: dun hải phía đơng, phía
bắc và rìa tây nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Trên các đảo châu Đại Dương lượng mưa cao hơn, nhất là các đảo nằm
trong vịng đai xích đạo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3. Đặc điểm các đới khí hậu</b>
<b>3.1. Đới khí hậu xích đạo</b>


- Bao gồm phần bắc đảo Niu Ghinê, quần đảo Bixmac, giới hạn phía đơng cho
đến quần đảo Ginbơc.


- Đặc điểm: quanh năm thống trị khối khí xích đạo nóng, ẩm ướt.


- Lượng mưa trung bình năm cao 3000 – 4000 mm và phân bố đều trong các
tháng.


- Nhiệt độ trung bình năm cao (25-270C) và biên độ giữa các tháng tương đối


nhỏ.


<b>3.2. Đới khí hậu cận xích đạo</b>


- Bao gồm phần bắc Ôxtrâylia (đến khoảng 200N), phần đông nam đảo Niu


Ghinê, quần đảo Xơlơmơn và một dải hẹp dọc phía nam đường xích đạo.


- Mùa hè, chịu ảnh hưởng của gió mùa tây bắc nóng ẩm, mưa nhiều. Mùa
đơng chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch đông nam, thời tiết trở nên ổn định,
khơ ráo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3.3. Đới khí hậu nhiệt đới</b>


<i>a. Kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm</i>


- Chiếm một dải hẹp ở phía đơng dãy Đơng Ơxtrâylia.



- Mùa hè có gió mậu dịch từ Thái Bình Dương vào nên có nhiều mưa. Mùa đơng
gió yếu hơn, mưa ít hơn.


- Trên các đảo, đới khí hậu nhiệt đới có đặc điểm nóng ẩm quanh năm. Gió mậu
dịch thổi vào các đảo trở thành gió ẩm nhờ bề mặt đại dương rộng lớn.


- Mưa nhiều, lượng mưa trung bình trên các đảo từ 1000 – 1500 mm ở sườn
khuất gió, 3000 – 5000 mm/năm ở sườn đón gió.


<i>b. Kiểu khí hậu nhiệt đới lục địa</i>


- Chiếm toàn bộ khu vực từ sườn tây dãy đơng Ơxtrâylia trở về phía tây.


- Ở đây quanh năm thống trị khối khí lục địa. Độ ẩm tương đối rất thấp, thường
từ 30-40%, lượng mưa không quá 250 mm/năm. Mùa hè rất nóng và khô.
Mùa đông tương đối lạnh, đôi khi có băng giá do khơng khí cực xâm nhập tới.


<b>3.4. Đới khí hậu cận nhiệt</b>


<i>a. Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>b. Kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa</i>: chiếm phần giữa của đới. Do chịu ảnh hưởng
của khơng khí lục địa nên lượng mưa hàng năm không đáng kể.


<i>c. Kiểu cận nhiệt ẩm:</i> Chiếm phần phía đơng. Về mùa hè có mưa do gió đơng
nam từ biển thổi vào cịn mùa đơng khơ và hơi lạnh do gió từ lục địa thổi ra.
<b>3.5. Đới khí hậu ơn đới</b>


- Bao gồm đảo Taxmania và phần nam Niu Dilân. Ở đây quanh năm thống trị


gió tây và khối khí ơn đới nên có mưa nhiều và phân bố đều cả năm. Thời
tiết thường xuyên ẩm ướt và mưa. Mùa đông tương đối lạnh.


<b>III. SƠNG, HƠ VÀ NƯỚC NGẦM</b>


<b>1. Đặc điểm chung sơng ngịi Ơxtrâylia</b>


- Lục địa Ơxtrâylia có mạng lưới sơng ngịi kém phát triển, trên toàn lục địa chỉ
40% diện tích có dịng chảy thường xun. 60% diện tích cịn lại khơng có
dịng chảy hoặc chỉ có các dịng chảy tạm thời.


- Lớp dịng chảy bình qn của tồn lục địa chỉ đạt 46mm, thấp nhất thế giới.
- Nguồn cùng cấp nước của các sông chủ yếu là mưa nên hầu hết các sơng có


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Trên các đảo châu Đại dương, lớp dòng chảy khá lớn, nhưng vì kích thước
các đảo khá nhỏ nên các sơng đều ngắn. Các đảo có sơng tương đối lớn là
đảo Ghine với lớp dòng chảy trên 1000mm và Niu Dilân.


- Ở Ơxtrâylia có khá nhiều hồ, tập trung chủ yếu ở phía nam và tây nam, trong
các vùng khơ hạn. Các hồ đều có diện tích nhỏ và thuộc nguồn gốc tàn tích.
Trên các đảo châu Đại Dương thường gặp các hồ núi lửa. Ở Niu Dilân cịn
có các hồ băng hà.


<b>2. Các lưu vực sơng chính</b>


<i>a. Lưu vực Thái Bình Dương:</i> chiếm 10% diện tích lục địa. Các sơng thuộc lưu
vực này là những sông ngắn, chảy từ sườn đông dãy Đông Ơxtraylia xuống
biển.


- Các sơng có nhiều nước và có nước lớn vào mùa hè.



- Sơng ít có giá trị giao thơng nhưng có giá trị thuỷ điện do có nguồn dự trữ
thủy năng lớn. Các sông quan trọng là Bơđơkin, Hơntơ.


<i>b. Lưu vực Ấn Độ Dương</i>: Chiếm khoảng 20% diện tích lục địa.


- Đa số các sơng đều ngắn, chảy từ cao nguyên hoặc sườn núi ven bờ ở phía
bắc, tây bắc, tây nam, nam xuống biển. Trong đó quan trọng nhất là hệ
thống sông Mơrây - Đáclinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>c. Lưu vực nội lưu</i>


- Chiếm diện tích rất lớn nhưng phần lớn khơng có dịng chảy, chỉ một bộ phận
thuộc bồn địa Erơ có các dịng chảy tạm thời đổ vào các hồ.


- Vùng đảo châu Đại dương đa số là những đảo nhỏ, nên sơng ngịi tuy phát
triển nhưng đều là các sơng ngắn, diện tích lưu vực khơng đáng kể.


<b>2. Các hồ</b>


- Lục địa Ơxtrâylia có khoảng 800 hồ có kích thước tương đối lớn trong đó 40
hồ có diện tích trên 1000 km2. Vào mùa khô, phần lớn các hồ đều khô cạn,


bề mặt phủ một lớp muối hoặc thạch cao khá dày.
<b>3. Nước ngầm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>IV. CÁC ĐỚI CẢNH QUAN</b>


<i><b>1. Rừng xích đạo</b></i>: Phân bố ở phần bắc đảo Niu Ghinê và một số đảo nhỏ ở
phía bắc quần đảo Bixmac.



- Trong rừng có các thành phần của hệ thực vật Ôxtrâylia và Ấn Độ – Mã Lai,
có nhiều loại cây gỗ thuộc họ Đậu, họ Dâu tằm, họ Dừa, họ, Lan...


- Động vật có sóc túi, kanguru cây, lợn rừng Papua, cúc đốm, thú lông nhím,
chồn có túi v.v. Trong các lồi chim đáng chú ý có chim thiên đường lớn, vẹt
mào đen tuyền, chim hút mật ...


- Thổ nhưỡng là đất feralit


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2. Đới rừng nhiệt đới ẩm</b>


- Phát triển trên các sườn đơng của dãy
Đơng Ơxtrâylia


- Mưa nhiều và độ ẩm cao đều quanh
năm.


- Trong rừng cây mọc rậm và có nhiều
lồi, các loại cây gỗ q, các cây họ
dừa, họ sung vả, các loại dương xỉ,
loại dây leo và cây phụ sinh....


- Càng xa về phía nam, thành phần loài
nghèo dần, đồng thời các loài bạch
đàn chiếm ưu thế, có các lồi cây
độc đáo của Ôxtrâylia như cây lá cỏ
thân gỗ.


- Giới động vật khá phong phú, có sóc


sakhan, chim đi đàn, gấu túi v.v.
- Thổ nhưỡng chính là đất feralit đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3. Rừng gió mùa, rừng thưa, xa van và xa van cây bụi</b>


- Rừng gió mùa: Phân bố thành một dải ven bờ phía bắc lục địa, kéo dài kéo
dài từ cao nguyên Kimbơli đến phía nam bán đảo Iooc. Ở đây có mưa
nhiều, độ ẩm trong năm khá cao. Trong rừng gồm nhiều lồi cây rụng lá về
mùa khơ. Trên các cồn cát ven biển thường gặp các rừng phi lao, còn trên
các bãi phù sa ven biển phát triển rừng ngập mặn.


- Rừng thưa, xa van và xa van cây bụi: phía nam đới rừng gió mùa, trên sườn
tây dãy Đơng Ơxtrâylia và phía đơng đồng bằng Trung Tâm.


+ Lượng mưa ít và mùa khơ kéo dài hơn đới rừng gió mùa.


+ Cảnh quan ở đây phổ biến là các cánh đồng cỏ cao xen các cây bụi như


keo, bạch đàn hoặc cây bụi gai. Thỉnh thoảng ở phía tây bắc có các cây bao
báp, cây hình chai.


Thổ nhưỡng chính là đất feralit đỏ hoặc nâu đỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>4. Rừng cận nhiệt ẩm</b>


- Phân bố trong vùng khí hậu cận nhiệt ẩm ở sườn đơng nam dãy núi Đơng
Ơxtrâylia.


- Trong rừng thống trị các lồi bạch đàn trong đó có lồi bạch đàn khổng lồ;
dương xỉ thân gỗ, nhiều loài dây leo, dẻ phương nam và một số lồi cây lá


kim.


- Rừng cận nhiệt ẩm cịn phân bố ở bắc Niu Dilân và Taxmania. Trong thành
phần loài ở đây, dẻ phương nam và cây lá kim chiếm ưu thế. Về phía nam,
rừng cận nhiệt ẩm chuyển thành rừng hỗn hợp ôn đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>5. Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt </b>
- Phân bố ở một dải dọc bờ tây nam


- Trong rừng phổ biến các loài bạch đàn lá cứng thường xanh. Tầng dưới
rừng phát triển cây bụi và cỏ.


- Vào sâu trong nội địa, rừng và cây bụi lá cứng chuyển dần sang rừng thưa,
cây bụi, thảo nguyên và bán hoang mạc.


<b>6. Đới hoang mạc và bán hoang mạc nhiệt đới và cận nhiệt.</b>
<i>* Đới hoang mạc và bán hoang mạc nhiệt đới</i>


- Chiếm một vùng rộng lớn từ vùng đồng bằng Trung Tâm đến bờ tây lục địa.
- Lượng mưa ít, mùa hè khơ và nóng nên lớp phủ thực vật rất nghèo. Ở phần


đông và phần tây của đới, nơi lượng ẩm tương đối khá, phát triển các loại
cây bụi gai, phổ biến là keo gai cao từ 2-4m. Những nơi khô hơn, keo gai
được thay thế bởi cỏ hoà thảo cứng như cỏ chơng và cỏ gai... Các lồi cỏ
này có thường mọc thành từng cụm lớn, các cụm cỏ chông có thể cao 1 –
1,5m. Một số nơi có cây bụi gai mọc rậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>* Đới bán hoang mạc cận nhiệt</i>


- Phát triển ở vùng nội địa. Vùng đồng bằng Nalabo là một cao nguyên cacxtơ


trọc, chỉ gặp một ít cây bạch đàn thưa thớt và thấp bé.


- Động vật chủ yếu là các loài gặm nhấm, bò sát, thỏ hoang, nhiều loại côn
trùng.


- Thổ nhưỡng chủ yếu là đất nâu xám và đất xám.
<b>3. Cảnh quan trên các đảo châu Đại Dương</b>


<i><b>a. Các đảo thuộc Mêlanêdi và Niu Dilân</b></i>


- Vùng đảo Mêlanêdi do vị trí nằm chủ yếu trong đới xích đạo và cận xích đạo
nên có khí hậu nóng và ẩm ướt quanh năm. Lượng mưa trung bình hàng
năm lớn, từ 1500-4000mm.


- Phát triển rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm thường xanh. Rừng có diện mạo
tương tự như đới rừng xích đạo Đơng Nam Á, song về thành phần lồi có
nhiều nét gần với lục địa Ơxtraylia.


- Trên các đồng bằng ven bờ thường có các rừng dừa, rừng chuối, dọc theo
các bờ biển thấp phát triển rừng ngập mặn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>b. Các đảo thuộc Micrônêdi và Pôlinêdi</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×