Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

De KT HKII lop 6 Co ma tran Moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.12 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết: 20</b>



<b>BÀI 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC</b>


<b>1./ Mục tiêu :</b>


<b> a.Kiến thức:</b>


- Hoc sinh ôn tập để nắm lại các kiến thức cơ bản trong chương I.


<b> b.Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để giải những bài tập định tính, đưa kiến
thức vào thực tế.


<b> c.Thái độ:</b>


-Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.


<b>2./ Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<b> a, Chuẩn bị của HS</b>


-Vở ghi, ôn tập các câu hỏi


<b> b, Chuẩn bị của GV</b>


- 1 bảng trị chơi ơ chữ


<b>3./ Tiến trình bài dạy </b>
<b> a, Kiểm tra bài cũ (5 ph)</b>
<b> * Câu hỏi:</b>



+ Dùng rịng rọc cố định thì thay đổi được gì?
+ Dùng rịng rọc động thì có lợi gì?


<b>* Đáp án:</b>


+ Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.




<b> b, Dạy nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động học của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động 1 : Ôn tập (13ph)</b>


HS làm việc cá nhân


HS : a) thước; b) bình chia độ hoặc ca
đong; c) lực kế; d) cân.


HS : Lực.


HS : Biến đổi chuyển động hay biến
dạng.


HS : Hai lực cân bằng.


GV đặt các câu hỏi ở trang 53 SGKVL6.
1) Hãy nêu tên các dụng cụ để đo : a) độ dài;
b) thể tích chất lỏng; c) lực; d) khối lượng.


2)Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật
khác gọi là gì?


3) Lực tác dụng lên 1 vật có thể gây ra
những kết quả gì trên vật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS : Trọng lượng của vật.
HS : Lực đàn hồi.


HS : Lượng kem giặt trong hộp.
HS : Khối lượng riêng của sắt.


HS : mét (m); mét khối (m3<sub>); niutơn (N); </sub>


kilôgam trên mét khối (kg/m3<sub>).</sub>


HS : P =10m.
HS : D = m/V.


HS : Mặt phẳng nghiêng,đòn bẩy, ròng
rọc.


lực đó gọi là 2 lực gì?


5) Lực hút của trái đất lên các vật gọi là gì?
6) Dùng tay ép 2 đầu của 1 lò xo bút bi lại.
Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta gọi là gì?
7) Trên vỏ 1 hộp kem giặt Viso có ghi 1kg.
Số đó chỉ gì?



8) Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
7800kg/m3<sub> là………..của sắt.</sub>


9) Học sinh tìm từ thích hợp điền vào chỗ
trống.


10) Viết cơng thức liên hệ giữa trọng lượng
và khối lượng của cùng 1 vật.


11) Viết cơng thức tính khối lượng riêng
theo khối lượng và thể tích.


12) Hãy nêu tên 3 loại máy cơ đơn giản mà
đã học.


<b> Hoạt động 2 : Vận dụng (18ph)</b>


HS : Làm việc cá nhân và trả lời theo chỉ
định của giáo viên.


HS : Tự chọn từ và đặt thành câu. Sau đó
phát biểu theo chỉ định của giáo viên.
2. HS : Chọn C.


3. HS : Chọn B.


4. HS : Tự chọn từ đúng và trả lời theo
yêu cầu của giáo viên : a) kilôgam trên
mét khối; b) niutơn; c) kilôgam; d)
niutơn trên mét khối; e) mét khối.


5. HS : Tự chọn từ đúng và trả lời theo
yêu cầu của giáo viên : a) mặt phẳng
nghiêng; b) ròng rọc cố định; c) đòn bẩy;
d) ròng rọc động.


6. a:Để lực mà lưỡi kéo tác dụng vào tấm
kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng
vào tay cầm.


b:Vì cắt giấy hoặc cắt tóc chỉ cần 1 lực
nhỏ. Mặt khác giúp tay ta di chuyển ít
nhưng tạo ra được vết cắt dài trên tờ
giấy.


GV : Lần lượt cho học sinh làm các câu hỏi
trang 54, 55 SGKVL6.


1) Hãy dùng từ trong 3 ô sau để viết thành 5
câu khác nhau.


2) Một học sinh đá vào quả bóng. Có những
hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng?
3) * Học sinh tự chọn lựa cách trả lới đúng
giữa 3 hòn bi.


4) Hãy chọn những đơn vị thích hợp trong
khung để điền vào chỗ trống của các câu
sau.


5) Hãy chọn những từ thích hợp trong khung


để điền vào chỗ trống của các câu sau .
6)a) Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài
hơn lưỡi kéo?


b) Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm
ngắn hơn lưỡi kéo? (hình 17.1)


<b>Hoạt động 3 :Trị chơi ơ chữ (5ph)</b>


HS : Thảo luận theo tổ và trả lời theo đáp
án mà mình thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>c, củng cố (2 ph)</b>


? Chương I chúng ta học các nội dung kiến thức nào?
HS: Trả lời.


<b> d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2 ph)</b>


- Làm lại các câu hỏi và bài tập trong SGK.


- Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn


<b>4. Rút kinh nghiệm bài dạy:</b>


………
………
………
………
………


………
………
………
………
………


********************************************


<b>Tiết: 21</b>



<b>CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC</b>



<b>BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN</b>


<b>1./ Mục tiêu : </b>


<b> a. Kiến thức:</b>


- Học sinh biết được chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, đồng thời biết
được các


chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
<b>b. Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện óc quan sát, nhận xét và rút ra được kết luận chung.
- Rèn luyện vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống


<b> c. Thái độ:</b>


- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.



<b>2./ Chuẩn bị của GV và HS</b>
<b> a, Chuẩn bị của GV</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> b, Chuẩn bị của HS:</b>


- Học bài và đọc trước bài.


<b>3./ TiÕn trình bài dạy</b>


<b> a, Kim tra bi cũ (0 ph)</b>
<b> b, Dạy nội dung bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập (2ph)</b>


- HS: Hơ nóng cổ chai


Trả lời cá nhân theo suy nghĩ riêng của
mình.


GV : Với câu hỏi về nhà suy nghĩ, em nào
có thể trả lời xem có cách nào mở cái nút
chai bằng cao su khơng?


GV : Vậy vì sao hơ nóng lại dễ mở hơn?


<b>Hoạt động 2: Làm thí nghiệm rút ra kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn (25ph)</b>


- HS : Quả cầu lọt qua.



- HS: Quả cầu khơng lọt qua vịng kim
loại.


- HS nhận : quả cầu lại lọt qua vịng kim
loại.


C1: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên.


C2: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi.


C3:


a. (1) tăng ; b.(2) lạnh đi.


C4 : Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác


nhau, nhơm nở nhiều nhất rồi đến đồng
và sắt.


* Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm lần lượt
như sau


- Thả quả cầu qua vòng kim loại .


- Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại
rồi lại thử thả xem quả cầu có lọt qua vịng
kim loại không.


- Nhúng quả cầu vào nước lạnh, lại thử thả


xem quả cầu có lọt qua vịng kim loại
khơng.


* Sau khi tiến hành thí nghiệm xong u cầu
học sinh thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2.


- Hướng dẫn học sinh điền từ thích hợp vào
chỗ trống


- Yêu cầu học sinh quan sát bảng ghi độ
tăng chiều dài của các thanh kim loại và trả
lời câu


C4.


<b>c, Hoạt động 3: Vận dụng (16ph)</b>


C5:Vì khi đó khâu nở ra rễ tra vào cán, khi


nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.


C6: Nung nóng vòng kim loại.


C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên, thép nở


ra (dài ra)


* Yêu cầu học sinh đọc câu C5, C6, C7 Gv



hướng dẫn học sinh thảo lận đưa ra câu trả
lời đúng.


C5:Chưa nung nóng khâu có tra được vào


cán khơng? Khi nung nóng khâu sẽ như thế
nào?


- Gọi cá nhân học sinh tră lời C6, C7


GV đặt các câu hỏi sau :


- Chất rắn nở ra vì nhiệt như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2 ph)</b>


- Làm bài tập ở nhà : bài 18.1, 18.2.18.4 trang 22 SBTVL62)


- Quan sát ở nhà xem khi nấu nước mà đổ nước đầy ấm thì lúc nước sơi có hiện tượng gì
xảy ra? Tại sao?


- Đọc mục có thể em chưa biết trang 59


- Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.


<b>4. Rút kinh nghiệm bài dạy:</b>


………
………
………


………
………
………
………
………
………
………


********************************************


<b>Tiết: 22</b>



<b>BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG</b>


<b>1.Mục tiêu </b>


<b> a. Kiến thức :</b>


-Học sinh biết được tính chất của chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi và
các chất


lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


<b> b. Kĩ năng :</b>


- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, mơ tả hiện tượng.


<b> c. Thái độ :</b>


- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.



<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b> a, Chuẩn bị của HS</b>


- 1 bình cầu chứa nước màu đậy bằng nút có gắn ống thủy tinh, 1 ca đựng nước
lạnh, một


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>b, Chuẩn bị của GV</b>


- Giáo viên vẽ hình 19.3 và hình vẽ minh họa cho C7
<b>3. Tiến trình dạy học </b>


<b>a, Kiểm tra bài cũ (5 ph)</b>
<b> * Câu hỏi:</b>


- Các chất rắn nở vì nhiệt như thế nào?
<b>* Đáp án:</b>


- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chắt rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


<b>b, Dạy nội dung bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (2ph)</b>


-HS:Bình trả lời sai. Vì thể tích nước
trong ca nóng lên và tràn ra ngoài



- Gọi 2 học sinh đọc phần mở bài SGK
Bạn Bình trả lời đúng hay sai? Vì sao?


<b>Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm (13ph)</b>


-HS : Làm việc theo nhóm. -Hướng dẫn học sinh sằp xếp, chuẩn bị đồ
dùng thí nghiệm và sau đó cung cấp cho
mỗi nhóm học sinh 1 chậu nước nóng. Dặn
dò học sinh quan sát mực chất lỏng trong
ống thủy tinh trước và sau khi nhúng bình
vào nước nóng.


-u cầu học sinh đọc kĩ phần làm thí
nghiệm, quan sát hình vẽ SGK. Gv hướng
dẫn tránh để học sinh bị bỏng bởi nước
nóng.


<b>Hoạt động 3 : Giải thích thí nghiệm và rút ra kết luận ( 15ph)</b>


-HS: Mực nước trong ống dâng lên. Vì
nước nóng lên nở ra.


-HS dự đốn :Mực nước trong ống thủy
tinh tụt xuống. Vì nước lạnh đi, co lại.
-HS : giảm đi.


-HS : Làm việc cá nhân , trả lời theo yêu
cầu của giáo viên.


C3: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt



khác nhau.


-HS : Làm việc cá nhân . a) (1) tăng; (2)
giảm; b) (3) không giống nhau.


* Yêu cầu học sinh thảo luận làm C1.


- Vậy khi nước nóng lên thì thể tích nước
trong bình như thế nào?


* Yêu cầu học sinh dự đoán C2


- Vậy khi nước lạnh đi thì thể tích nước
trong bình như thế nào? Làm thí nghiệm
kiểm tra.


* Treo hình phóng to hình 19.3 yêu cầu học
sinh quan sát làm C3 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> c, Vận dụng, củng cố (8ph)</b>


C5:Vì khi đun nóng nước trong ống nở ra


và tràn ra ngoài.


C6: Để tránh nắp chai bị bật ra khi chất


lỏng trong chai nở vì nhiệt.



-HS : Phát biểu theo chỉ định của giáo
viên.


-HS trả lời cá nhân và ghi vở khi giáo viên
xác định đúng.


* Gọi cá nhân học sinh trả lời câu C5 C6


* Hướng dẫn học sinh trả lời C7


- Chất lỏng nở vì nhiệt như thế nào?


- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt như
thế nào?


<b> d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2 ph)</b>


- Đọc mục có thể em chưa biết trang 61 SGKVL6.


- Làm bài tập ở nhà bài 19.1, 19.2, 19.3 trang 23 SBTVL6.


- Trả lời câu hỏi sau : “ Tại sao không nên bơm bánh xe đạp quá căng rồi để ngoài
nắng?”


- Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí.


<b>4. Rút kinh nghiệm bài dạy:</b>


………
………


………
………
………
………
………
………
………
………


*********************************************


<b>Tiết: 23</b>



<b>BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ</b>


<b>1.Mục tiêu </b>


<b> a. Kiến thức:</b>


- Học sinh nắm được tính chất chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi đồng
thời biết được các


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> b. Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng thí nghiệm, óc quan sát, nhận xét.


- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tế.


<b> c.Thái độ :</b>


-Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.



<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<i><b> a, Chuẩn bị của GV</b></i>


-1 bình cầu thủy tinh có nút đậy gắn 1 ống thủy tinh, một quả bong bóng, một bình
thủy tinh tam giác,


- 1 đĩa nhơm có đựng nước pha màu.


<i><b> b, Chuẩn bị của HS</b></i>


- Học bài và làm bài ở nhà.


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a, Kiểm tra bài cũ (5 ph)</b>
<b> * Câu hỏi:</b>


- Trình bày những kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
<b>* Đáp án:</b>


- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chắt lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


<b>b, Dạy nội dung bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 2 : Tổ chức tình huống học tập (2ph)</b>



HS suy nghĩ trả lời cá nhân
+ Nhúng vào nước nóng


+ Do khơng khí trong quả bóng gặp
nóng nở ra.


+ Do vỏ nhựa của quả bóng gặp nóng
nở ra.


- Đưa ra 1 quả bóng bàn( <i>cịn mới, chưa </i>
<i>thủng nhưng bị bẹp</i>) cho học sinh quan sát.
Có cách nào làm cho quả bóng phồng lên
như cù khơng?


- Ngun nhân nào đã làm cho quả bóng
bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng
trở lại?


* Y kiến nào đúng chúng ta cùng làm thí
nghiệm kiểm tra.


<b>Hoạt động 3 : Làm thí nghiệm(13ph)</b>


-HS : Làm việc theo nhóm. Thí nghiệm
theo sự hướng dẫn của giáo viên.


* Hướng dẫn học sinh cách lấy giọt nước
vào trong ống thủy tinh. Sau đó hướng dẫn
học sinh làm thí nghiệm



- Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên rồi
áp chặt vào bình cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 4 :</b> <b>Giải thích thí nghiệm và rút ra kết luận (10ph)</b>


HS : Thảo luận nhóm và sau đó phát biểu
theo chỉ định của giáo viên.


C1: Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể


tích khơng khí trong bình tăng, khơng khí
nở ra.


C2: Giọt nước màu đi xuống chứng tỏ


thể tích khơng khí trong bình giảm,
khơng khí co lại.


C3: Do khơng khí trong bình bị nóng lên.


C4: Do khơnh khí trong bình cầu bị lạnh


đi.


C7: Do khơng khí trong quả bóng bị


nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng
lên như cũ.



C6:


a) (1) tăng ;
b) (2) lạnh đi ;


c) (3) ít nhất, (4) nhiều nhất


- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trả
lời câu hỏi C1, C2


Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu hỏi C3,


C4


C7.


- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.


<b>Hoạt động 5 :So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau (4ph)</b>


- HS: Chất khí giống nhau nở vì nhiệt
giống nha.


Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất
lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất
rắn.


- Yêu cầu học sinh quan sát bảng 20.1sau đó
nhận xét( lưu ý các yếu tố thể tích, độ tăng
nhiệt độ)



<b> </b>c, Củng cố - luyện tập (8ph)


-HS: Trả lời cá nhân theo chỉ định của
giáo viên.


H : Trả lời cá nhân theo chỉ định của giáo
viên.


HS : trả lời cá nhân và ghi vở khi giáo
viên xác định đúng.


* Cho học sinh làm C8, C9


* Cho học sinh trả lời lại câu hỏi đặt ra ở
đầu bài.


- Chất khí nở vì nhiệt như thế nào?


- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như thế
nào?


-Trong các chất rắn, chất lỏng, chất khí, chất
nào nở vì nhiệt nhiều hơn chất nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Đọc mục “ Có thể em chưa biết” trang 64 SGKVL6.
- Làm bài tập ở nhà : bài 20.1, 20.2, 20.4 trang 25 SBTVL6


- Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt .



<b>4. Rút kinh nghiệm bài dạy:</b>


………
………
………
………
………
………
………
………


***************************************************


<b>Tiết: 24</b>



<b>BÀI 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG</b>


<b>CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT</b>


<b>1.Mục tiêu </b>


<b> a.Kiến thức:</b>


- Học sinh nắm được chất rắn nở vì nhiệt gây ra lực rất lớn do đó phải ngăn ngừa sự
tác hại


của lực này trong thực tế. Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng này.
- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép.


<b> b.Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích các hiện tượng vật lý xảy ra.



<b> c.Thái độ:</b>


- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.


<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<i><b> a, Chuẩn bị của GV</b></i>


- Băng kép, đèn cồn, giá thí nghiệm


- Dụng cụ thí nghiệm lực gây ra do sư nở vì nhiệt của thanh thép tranh vẽ hình 21.5.


<i><b> b, Chuẩn bị của HS</b></i>


- Học bài và đọc trước nội dung bài mới.


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* Câu hỏi:</b>


<b> </b>- Chất khí nở ra khi nào, co lại khi nào? So sánh sự nở vì nhiệt của 3 chất: rắn, lỏng,
khí?


- Tại sao khi đun nước không nên đổ nước thật đầy ấm?
*<b> Đáp án</b>


- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.


Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.


- Vì khi đun nóng, nước trong ấm sẽ nóng lên nở ra và tràn ra ngoài.


<b> b, Dạy nội dung bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt. (13ph)</b>


Hs : Quan sát thí nghiệm trả lời câu
hỏi


C1: Thanh thép nở ra (dài ra).


C2: Khi dãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn


cản thanh thép có thể gây ra lực rất
lớn.


Hs: Thanh thép bị co lại


C3: Khi co lại vì nhiệt nếu bị ngăn cản


thanh thép có thể gây ra lực rất lớn.
C4: a. ……..nở ra……lực……..


b. ...vì nhiệt...lực...


Gv : Làm thí nghiệm đốt nóng thanh thép có gài
chốt ngang như hình 21.1a và. Yêu cầu học sinh
quan sát trả lời câu C1 C2



Gv: u cầu học sinh dự đốn thí nghiệm hình
21.1b sau đó Gv làm thí nghiệm chohọc sinh
quan sát.


- Từ câu trả lời gv yêu cầu cá nhân học sinh rút
ra kết luận.


<b>Hoạt động 2 : Vận dụng (8ph)</b>


Hs: Có một khe hở.


Làm như vậy để khi trời nóng
đường ray nở ra (dài ra) có chỗ chứa.
Đường ray sẽ bị cong.


C6: Hai gối đỡ cấu tạo không giống


nhau.


Một gối đỡ phải đặt lên các con lăn
tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng
lên mà khơng bị ngăn cản.


Gv: Treo tranh phóng to hình 21.2 yêu cầu học
sinh đọc C5 và nhận xét.


Tại sao phải làm như thế?


Nếu khơng làm như vậy có thể gây ra hậu quả


gì?


Gv : Tương tự cho học sinh làm C6.


Tại sao một gối đỡ phải đặt lên các con lăn?


<b>Hoạt động 3: Nghiên cứu băng kép.(7ph)</b>


HS : Quan sát thí nghiệm. GV : Giới thiệu cho học sinh cấu tạo của băng
kép. Sau đó làm thí nghiệm cho học sinh quan
sát 2 trường hợp: Mặt đồng ở phía dưới vá mặt
đồng ở phía trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hs: Trả lời cá nhân.


C7: Đồng và thép nở vì nhiệt khác


nhau.


C8: khi bị hơ nóng băng kép ln


cong về phía thanh đồng. Vì đồng nở
vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh
đồng dài hơn nằm ngồi phía vịng
cung.


C9: Băng kép bị cong về phía thanh


thép. Vì đồng bị co lại vì nhiệt nhiều
hơn thép, thanh thép dài hơn nằm phía


ngồi vịng cung.


C10: Vì khi đủ nóng băng kép cong lại


đẩy vào làm tiếp điểm tách ra. Thanh
đồng nằm dưới.


Gv: Cho học sinh làm C7, C8, C9:


Gv: Treo hình 21.5 lên bảng hướng dẫn và cho
học sinh làm C10.


<b>c, Củng cố (2ph)</b>


- Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra gì?
- Băng kép hoạt động như thế nào?


HS: Trả lời.


<b>d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2 ph)</b>


- Học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập 21.1  21.6 SBT.


- Đọc mục “ có thể em chưa biết”


- Chuẩn bị bài tiếp theo: <b>Bài 22: nhiệt kế – nhiệt giai</b>.


<b>4. Rút kinh nghiệm bài dạy:</b>


………


………
………
………
………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn: 11/2/2012 Ngày dạy: 25/2/2012 lớp 6AG
Ngày dạy: 14/2/2012 lớp 6B
Tiết: 25


<b>BÀI 22 : NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI</b>
<b>1.Mục tiêu</b>


a. Kiến thức:


- Hoc sinh nắm được cấu tạo của các loại nhiệt kế thông dụng , 2 loại nhiệt giai
Celcius và


Fahrenheit.
b. Kĩ năng:


- Rèn luyện kỹ năng quan sát,suy luận để phát hiện kiến thức, biết đổi giá trị nhiệt độ
từ nhiệt giai Celcius sang nhiệt giai Fahrenheit và ngược lại.


c. Thái độ:



- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.


<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


a, Chuẩn bị của GV


- 1 Nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế thủy ngân, 1 nhiệt kế y tế.
- Tranh vẽ phóng to các loại nhiệt kế


<b>b, Chuẩn bị của HS:</b>


- Học bài và chuẩn bị bài mới


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b> a, Kiểm tra bài cũ (5ph)</b>
<b>* Câu hỏi:</b>


- Các chất co dãn vì nhiệt, nếu có vật cản thì gây ra gì?
- Khi nóng lên băng kép thường cong về phía kim loại nào?


*<b> Đáp án</b>


- Các chất co dãn vì nhiệt, nếu có vật cản thì gây ra một lực rất lớn.
- Khi nóng lên băng kép thường cong về phía kim thép.


<b> b, Dạy nội dung bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>



<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu lại về nhiệt độ (13ph)</b>


HS : Ngón tay ở bình a có cảm giác
lạnh, ngón tay ở bình c có cảm giác
nóng.


C1: Cảm giác của tay ta về nóng lạnh


khơng chính xác.


HS : Sau khi quan sát trả lời cá nhân.
C2: Xác định nhiệt độ00 C và 1000 C trên


cơ sở đó vẽ được các vạch chia độ của


GV : Yêu cầu học sinh làm C1,GV vẽ hình 3


bình nước trên bảng để minh họa.


GV : Từ thí nghiệm này rút ra kết luận gì?
(Cảm giác nóng lạnh của tay có chính xác
khơng?)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nhiệt kế.


- Nhiệt kế rượu: GHĐ: từ -30o<sub>C đến </sub>


130oC , ĐCNN: 1o<sub>C, đo nhiệt độ khí </sub>


quyển.



- Nhiệt kế thủy ngân : GHĐ : từ -20o<sub>C </sub>


đến 50o<sub> C, ĐCNN: 2</sub>o<sub>C,hay GHĐ : từ </sub>


0o<sub>F đến 130</sub>o<sub>F ,ĐCNN : 2</sub>o<sub>F dùng đo </sub>


nhiệt độ trong các thí nghiệm.


- ĐCNN : 0,1o<sub>C,dùng đo nhiệt độ cơ </sub>


thể.


GV: Đưa ra 3 loại nhiệt kế cho học sinh quan
sát yêu cầu học sinh thảo luận trả lới C3 , C4


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nhiệt giai (15ph)</b>


HS: Nghe giảng và ghi chép nhưng ý
quan trọng.


GV : Giới thiệu cho học sinh nhiệt giai
Celcius, nước đá đang tan ở 0o<sub>C, hơi nước </sub>


đang sôi 100o<sub>C, khoảng 0 – 100 chia thành </sub>


100 phần bằng nhau, mỗi phần là 1o<sub>C. Thang </sub>


nhiệt độ này gọi là nhiệt giai Celcius. Nhiệt
độ thấp hơn 0o<sub>C gọi là nhiệt độ âm, ví dụ –</sub>



20o<sub>C.</sub>


Giới thiệu cho học sinh nhiệt giai Fahrenheit,
nước đá đang tan ở 32o<sub>F, cịn hơi nước sơi ở </sub>


212o<sub>F. </sub>


Như vậy 100o<sub>C ứng với 212</sub>o<sub>F –32</sub>o<sub>F = 180</sub>o<sub>F</sub>


Hay 1o<sub>C = 1,8</sub>o<sub>F.</sub>


Ví dụ 20o<sub>C = 0</sub>o<sub>C+20</sub>o<sub>C = 32</sub>o<sub>F+(20x1,8</sub>o<sub>F) </sub>


= 68o<sub>F</sub>
<b> c, Vận dụng, củng cố(10ph)</b>


HS : làm việc cá nhân và thông báo kết
quả theo chỉ định của giáo viên.


30o<sub>C = 32</sub>o<sub>F + (30x 1,8</sub>o<sub>F) = 86</sub>o<sub>F</sub>


37o<sub>C = 32oF + (37x1,8</sub>o <sub>F) = 98,6</sub>o<sub>F</sub>


HS: Làm việc cá nhân. Gần 24o<sub>C và gần</sub>


75o<sub>F</sub>


HS: Trả lời cá nhân. Dùng nhiệt kế y tế
cặp vào nách.



GV: Gọi 2 học sinh lên bảng làm C5. Gv có


thể lấy thêm ví dụ:
a.<b> </b>tính 350<sub> C = ? </sub>0<sub>F</sub>


b. 500<sub> C = ? </sub>0<sub> F</sub>


GV : Cho học sinh xem hình 22.5 và đọc
nhiệt độ của nhiệt kế 3 ( độ C và độ F)
GV : Như vậy mẹ của em làm cách nào để
biết em bị sốt?


<b> d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2 ph)</b>


- Học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập 22.1  22.3 SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4. Rút kinh nghiệm bài dạy:</b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………



***********************************************


Ngày soạn: 18/2/2012 Ngày dạy: 03/3/2012 lớp 6AG


Ngày dạy: 21/2/2012 lớp 6B
Tiết : 26


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>1. Mục tiêu :</b>


a. Kiến thức:


- Ôn tập, kiểm tra, đánh giá các kiến thức về : sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí
và ứng


dụng của chúng, nhiệt kế, nhiệt giai.
b. Kĩ năng:


- Thực hiện tốt 1 bài kiểm tra
c. Thái độ:


- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ.


<b>2. Đề bài :</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>Tên chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>



<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>1.</b> Cơ học,


ròng rọc <b>1. </b>dụng của ròng Nêu được tác
rọc là giảm lực
kéo hoặc đổi
hướng của lực
kéo.


<b> 6. </b>Kết hợp cả ròng
rọc cố định và ròng
rọc động, thiết bị
này gọi là palăng


<b>11. </b>Lấy ví dụ về
rịng rọc có trong
vật dụng và thiết
bị thông thường


<i>Số câu</i> <i>1</i> <i>1</i>


<i>C1.1</i> <i>C6,11.1</i> <i>2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2.</b> - Sự nở vì
nhiệt của các
chất rắn,
lỏng, khí
- Nhiệt kế


-Nhiệt giai.


<b>2.</b> Mơ tả được
hiện tượng nở vì
nhiệt của các
chất rắn, lỏng,
khí.


<b>3.</b> Nhận biết
được các chất
khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau.


<b>4. </b>Mơ tả được
ngun tắc cấu
tạo và cách chia
độ của nhiệt kế
dùng chất lỏng.


<b>5. </b>Nhận biết
được một số
nhiệt độ thường
gặp theo thang
nhiệt độ Xen - xi
- ut.


<b>7.</b> Xác định được
GHĐ và ĐCNN
của mỗi loại nhiệt
kế khi quan sát trực


tiếp hoặc qua ảnh
chụp, hình vẽ.


<b>8. </b>Nêu được ví dụ
về các vật khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn
cản thì gây ra lực
lớn.


<b>9.</b> Nêu được ứng
dụng của nhiệt kế
dùng trong phịng
thí nghiệm, nhiệt
kế rượu và nhiệt kế
y tế.


<b>10. </b> Biết sử dụng
các nhiệt kế thông
thường để đo nhiệt
độ theo đúng quy
trình.


<b>12.</b> Vận dụng
kiến thức về sự
nở vì nhiệt để giải
thích được một số
hiện tượng và ứng
dụng thực tế.


<b>13.</b> Phân biệt và


so sánh được các
chất khác nhau nở
vì nhiệt khác nhau
để giải thích 1 số
hiện tượng trong
thực tế.


<b>14.</b> Đổi và tính
được :


0<sub>F <-> </sub>0<sub>C</sub>


<b>15.</b> Lập
được bảng
theo dõi sự
thay đổi
nhiệt độ của
một vật theo
thời gian.


<b>16.</b> Đổi và
tính được :
0<sub>K <=> </sub>0<sub>F </sub>
0<sub>F <=> </sub>0<sub>C</sub>


<i>Số câu</i> <i>1</i> <i>1</i> <i>2</i> <i>1</i>


<i>C2.2</i> <i>C8.2</i> <i>C12.3</i>


<i>C14.5</i> <i>C15.4</i> <i>5</i>



<i><b>Số điểm</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>8(80%)</b></i>


<i>Tổng số câu</i> <i>2</i> <i>1</i> <i>3</i> <i>1</i> <i>7</i>


<i><b>Tổng số</b></i>


<i><b>điểm</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>4</b></i> <i><b>1</b></i>


<i><b>10.0</b></i>
<i><b>(100%)</b></i>


<b>LỚP 6A</b>
<b> Câu 1: (2 điểm)</b>


a) Dùng rịng rọc có lợi gì?


b) Lấy 1 ví dụ về rịng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường ? Muốn được lợi
cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng rịng rọc ta nên làm thế nào?


<b>Câu 2: (4 điểm)</b>


a) Khi tăng nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ thì thể tích của các chất thay đổi như thế nào?
b) Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực


lớn và cách khắc phục.


<b>Câu 3: (1 điểm)</b>


Khi quả bóng bàn bi móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên. Giải thích tại sao?



<b>Câu 4: (1 điểm)</b>


Khi đun nước một học sinh đã theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời
gian và thu được kết quả như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Đến phút thứ 6 nhiệt độ của nước là 820<sub>C</sub>


- Đến phút thứ 8 nhiệt độ của nước là 1000<sub>C</sub>


Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian?


<b>Câu 5: ( 2 điểm)</b>


Tính 30 0<sub>C bằng bao nhiêu </sub>0<sub>F ?</sub>


<b>LỚP 6B</b>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


a) Dùng rịng rọc có lợi gì?


b) Lấy 1 ví dụ về rịng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường ? Muốn được lợi
cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên làm thế nào?


<b>Câu 2: (4 điểm)</b>


a) Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít
nhất?


b) Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực


lớn và cách khắc phục.


<b>Câu 3: (1 điểm)</b>


Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống
một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu ?


<b>Câu 4: (1 điểm)</b>


Khi đun nước một học sinh đã theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời
gian và thu được kết quả như sau:


- Sau 2 phút đầu nhiệt độ của nước tăng từ 250<sub>C</sub><sub>đến 30</sub>0<sub>C</sub>


- Đến phút thứ 5 nhiệt độ của nước là 500<sub>C</sub>


- Đến phút thứ 7 nhiệt độ của nước là 900<sub>C</sub>


Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian?


<b>Câu 5: ( 2 điểm)</b>


Tính 40 0<sub>C bằng bao nhiêu </sub>0<sub>F ?</sub>


<b>LỚP 6C</b>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


a) Dùng rịng rọc có lợi gì?


b) Lấy 1 ví dụ về rịng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường ? Muốn được lợi


cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên làm thế nào?


<b>Câu 2: (4 điểm)</b>


a) Trong các chất sắt, đồng, rượu, thủy ngân, khí oxy, khí hiđrơ chất nào nở vì nhiệt
giống nhau, chất nào nở vì nhiệt khác nhau?


b) Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực
lớn và cách khắc phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi ta nên mở nút bằng
cách nào? Vì sao lại làm như vậy?


<b>Câu 4: (1 điểm)</b>


Khi đun nước một học sinh đã theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời
gian và thu được kết quả như sau:


- Sau 4 phút đầu nhiệt độ của nước tăng từ 200<sub>C</sub><sub>đến 40</sub>0<sub>C</sub>


- Đến phút thứ 6 nhiệt độ của nước là 600<sub>C</sub>


- Đến phút thứ 8 nhiệt độ của nước là 910<sub>C</sub>


Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian?


<b>Câu 5: ( 2 điểm)</b>


Tính 50 0<sub>C bằng bao nhiêu </sub>0<sub>F ?</sub>
<b>3, ĐÁP ÁN</b>



<b>LỚP 6A</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


<b>a)</b> - Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo hoặc đổi<sub>hướng của lực kéo. </sub> <b>1</b>


<b>2</b>
<b>b)</b>


- Lấy 1 ví dụ về rịng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông


thường: Máy tời ở công trường xây dựng (hoặc ròng rọc kéo


<i>gầu nước giếng)</i> <b>0.5</b>


- Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng
rịng rọc ta nên kết hợp cả ròng rọc cố định và ròng rọc động,


<i>thiết bị này gọi là palăng.</i> <b>0.5</b>


<b>2</b>


<b>a)</b> - Thể tích của các chất tăng khi tăng nhiệt độ, giảm khi giảm<sub>nhiệt độ.</sub> <b>1</b>


<b>4</b>
<b>b)</b>



Học sinh lấy ví dụ khác đúng vẫn cho điểm


<b>Ví dụ 1: </b>Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào
nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản
lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị
cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai
thanh.


<b>1</b>
<b>Ví dụ 2: </b>Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sơi, nước


nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung
bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta
không nên đổ nước thật đầy ấm.


<b>1</b>
<b>Ví dụ 3: </b>Nếu ta bơm xe đạp q căng thì khi nhiệt độ tăng, khí


trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác
dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không
nên bơm xe đạp quá căng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3</b>


- Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên.
- Vì khơng khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm phồng


quả bóng <b>1</b> <b>1</b>


<b>4</b>



Lập được bảng sau


Thời gian (phút) 0 3 6 8


<b>Nhiệt độ (0<sub>C)</sub></b> <b><sub>25</sub></b> <b><sub>50</sub></b> <b><sub>82</sub></b> <b><sub>100</sub></b>


<b>1</b> <b>1</b>


<b>5</b>


Áp dụng công thức:


<b>t0 <sub>C =0</sub>0 <sub>C + (t</sub>0 <sub>C . 1,8 </sub>0 <sub>F)</sub></b>


Ta có: 300<sub>C = 0</sub>0 <sub>C + (30</sub>0<sub>C . 1,8 </sub>0<sub>F)</sub>


= 320 <sub>F + 54 </sub>0<sub>F</sub>


= 860 <sub>F</sub>


<b>2</b> <b>2</b>


LỚP 6B


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


<b>a)</b> - Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo hoặc đổi<sub>hướng của lực kéo. </sub> <b>1</b>



<b>2</b>
<b>b)</b>


- Lấy 1 ví dụ về rịng rọc có trong vật dụng và thiết bị thơng


thường: Máy tời ở cơng trường xây dựng (hoặc rịng rọc kéo


<i>gầu nước giếng)</i> <b>0.5</b>


- Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng
rịng rọc ta nên kết hợp cả ròng rọc cố định và ròng rọc động,


thiết bị này gọi là palăng. <b>0.5</b>


<b>2</b>


<b>a)</b> - Chất nở vì nhiệt nhiều nhất là chất khí, nở vì nhiệt ít nhất là<sub>chất rắn</sub> <b>1</b>


<b>4</b>
<b>b)</b>


Học sinh lấy ví dụ khác đúng vẫn cho điểm


<b>Ví dụ 1: </b>Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào
nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản
lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị
cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai
thanh.



<b>1</b>
<b>Ví dụ 2: </b>Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sơi, nước


nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung
bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta
khơng nên đổ nước thật đầy ấm.


<b>1</b>
<b>Ví dụ 3: </b>Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí


trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác
dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không
nên bơm xe đạp quá căng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3</b>


- Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong
nhiệt kế giảm xuống vì thuỷ tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở.
- Sau đó chất lỏng nở ra, và nở nhiều hơn chất rắn nên mực chất lỏng
trong nhiệt kế dâng lên cao hơn mức ban đầu.


<b>1</b> <b>1</b>


<b>4</b>


Lập được bảng sau


Thời gian (phút) 0 2 5 7


<b>Nhiệt độ (0<sub>C)</sub></b> <b><sub>25</sub></b> <b><sub>30</sub></b> <b><sub>50</sub></b> <b><sub>90</sub></b>



<b>1</b> <b>1</b>


<b>5</b>


Áp dụng công thức:


<b>t0 <sub>C =0</sub>0 <sub>C + (t</sub>0 <sub>C . 1,8 </sub>0 <sub>F)</sub></b>


Ta có: 400<sub>C = 0</sub>0 <sub>C + (40</sub>0<sub>C . 1,8 </sub>0<sub>F)</sub>


= 320 <sub>F + 72 </sub>0<sub>F</sub>


= 1040 <sub>F</sub>


<b>2</b> <b>2</b>


LỚP 6C


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


<b>a)</b> - Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo hoặc đổi<sub>hướng của lực kéo. </sub> <b>1</b>


<b>2</b>
<b>b)</b>


- Lấy 1 ví dụ về rịng rọc có trong vật dụng và thiết bị thơng



thường: Máy tời ở cơng trường xây dựng (hoặc rịng rọc kéo


<i>gầu nước giếng)</i> <b>0.5</b>


- Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng
rịng rọc ta nên kết hợp cả ròng rọc cố định và ròng rọc động,


thiết bị này gọi là palăng. <b>0.5</b>


<b>2</b>


<b>a)</b> - Chất nở vì nhiệt giống nhau là chất khí oxy, khí hiđrơ, chất


nở vì nhiệt khác nhau là chất sắt, đồng, rượu, thủy ngân <b>1</b>


<b>4</b>
<b>b)</b>


Học sinh lấy ví dụ khác đúng vẫn cho điểm


<b>Ví dụ 1: </b>Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào
nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản
lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị
cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai
thanh.


<b>1</b>
<b>Ví dụ 2: </b>Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sơi, nước


nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung


bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta
không nên đổ nước thật đầy ấm.


<b>1</b>
<b>Ví dụ 3: </b>Nếu ta bơm xe đạp q căng thì khi nhiệt độ tăng, khí


trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác
dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không
nên bơm xe đạp quá căng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3</b>


- Ta nên hơ nóng cổ lọ.


- Vì khi hơ nóng cổ lọ cổ lọ nóng lên nên nở ra làm vòng trong của


cổ lọ rộng hơn nên nút lọ dễ lấy ra hơn. <b>1</b> <b>1</b>


<b>4</b>


Lập được bảng sau


Thời gian (phút) 0 2 6 8


<b>Nhiệt độ (0<sub>C)</sub></b> <b><sub>20</sub></b> <b><sub>40</sub></b> <b><sub>60</sub></b> <b><sub>91</sub></b>


<b>1</b> <b>1</b>


<b>5</b>



Áp dụng công thức:


<b>t0 <sub>C =0</sub>0 <sub>C + (t</sub>0 <sub>C . 1,8 </sub>0 <sub>F)</sub></b>


Ta có: 500<sub>C = 0</sub>0 <sub>C + (50</sub>0<sub>C . 1,8 </sub>0<sub>F)</sub>


= 320 <sub>F + 90 </sub>0<sub>F</sub>


= 1220 <sub>F</sub>


<b>2</b> <b>2</b>


<b>4. Nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra</b>


<b>Lớp Sĩ số</b> <b>Điểm Giỏi</b> <b>Điểm Trên TB</b> <b>Điểm Dưới TB</b> <b>Ghi</b>


<b>chú</b>
<b>Số</b>


<b>lượng</b>


<b>Tỉ lệ%</b> <b>Số lượng</b> <b>Tỉ lệ%</b> <b>Số</b>


<b>lượng</b>


<b>Tỉ lệ%</b>


<b>6A</b> <b>27</b>


<b>6B</b> <b>26</b>



<b>6C</b> <b>27</b>


<b> </b>


***********************************************


Ngày soạn: 03/3/2012 Ngày dạy: 10/3/2012 lớp 6AG


Ngày dạy: 6/3/2012 lớp 6B
Tiết : 27


<b>BÀI 23 :THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ</b>


<b>1.Mục tiêu </b>


a.Kiến thức


- Học sinh thực hành sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể và sử dụng nhiệt kế dầu
để đo


sự thay đổi nhiệt độ của nước trong quá trình đun nước.
b.Kĩ năng


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng nhiệt kế , bước đầu rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị.
- Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác, tinh thần hợp tác.


c.Thái độ


- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Mỗi nhóm 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế dầu,1 giá đỡ, 1 đèn cồn, 1 kẹp, 1 cốc đựng
nước, 1lưới đốt, 1 bản báo cáo thí nghiệm.


<b>b, Chuẩn bị của HS:</b>


- Học bài và chuẩn bị bài mới


<b>3. Tiến trình dạy học </b>
<b> a, Kiểm tra bài cũ (5ph)</b>


<b>* Câu hỏi:</b>


- Để đo nhiệt độ cơ thể người, ta dùng loại nhiệt kế nào? Em hãy cho biết cách sử
dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể?


- Hãy đổi 30o<sub>C thành độ F.</sub>


*<b> Đáp án</b>


- Để đo nhiệt độ cơ thể người, ta dùng loại nhiệt kế y tế.
- Ta có : 30o<sub>C = 32</sub>o<sub>F + (30x 1,8</sub>o<sub>F) = 86</sub>o<sub>F</sub>


<b> </b>


<b> b, Dạy nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động học của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động 1 : Thực hành sử dụng nhiệt kế y tế (15ph)</b>



HS : làm việc theo nhóm, quan sát nhiệt
kế y tế và trả lời theo yêu cầu của giáo
viên, ghi báo cáo thí nghiệm.


C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y


tế là <b>350<sub>C</sub></b>


C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế


y tế là <b>420<sub>C</sub></b>


C3: Phạm vi đo của nhiệt kế từ <b>350C</b>


đến <b>420<sub>C</sub></b>


C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là
<b>0,10<sub>C</sub></b>


C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ <b>370<sub> C</sub></b>


HS : Sau khi nghe giáo viên hướng dẫn
thì nhóm trưởng đo nhiệt độ cơ thể của
mình và đo nhiệt độ cơ thể của 1 bạn
khác. Ghi kết quả đo được vào bản báo
cáo thí nghiệm.


GV : Phát cho mỗi nhóm 1 nhiệt kế y tế, bản
báo cáo thí nghiệm và cho học sinh làm C1 ,



C2 , C3 ,C4 ,C5.


GV : Hướng dẫn học sinh cách cầm và vẩy
nhiệt kế y tế tránh va chạm và rơi rớt, cách
kẹp nhiệt kế và cách đọc nhiệt độ.


<b>Hoạt động 3 : Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước trong quá trình đun nước.</b>
<b>(18ph)</b>


HS : Cả nhóm theo dõi nhiệt độ của
nước, mỗi phút đọc một lần và ghi vào
bảng.


C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt là


GV : Phát cho mỗi nhóm dụng cụ thí


nghiệm và cho học sinh làm C6 ,C7 ,C8 ,C9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>00<sub>C</sub></b>


C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế


là <b>1000<sub>C</sub></b>


<b> </b>C8: Phạm vi đo của nhiệt kế từ <b>00C</b> đến
<b>1000<sub>C</sub></b>


<b> </b>C9: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là


<b>0,10<sub>C</sub></b>


HS : Nhóm trưởng thực hiện vẽ đồ thị
theo hướng dẫn của giáo viên. Sau đó
kiểm tra lại báo cáo thí nghiệm, hồn tất
và nộp cho giáo viên. Trong khi đó các
học sinh khác trong nhóm tháo dụng cụ
thí nghiệm ra như cũ .


cốc , rơi đèn cồn hoặc đổ nước. Thứ tự lắp
như sau :


- Đặt đèn cồn ở chân giá đỡ.


- Lắp lưới đốt ở khoảng cách phù hợp đèn
cồn.


- Đặt cốc nước lên lưới đốt.


- Gắn kẹp vào giá đỡ và kẹp nhiệt kế vào
sao cho bầu nhiệt kế không chạm đáy cốc.
Giáo viên giúp đỡ các nhóm lắp dụng cụ .
GV : Sau khi kiểm tra dụng cụ, giáo viên
đốt đèn cồn cho học sinh. Cứ mỗi phút nhắc
học sinh đọc nhiệt độ của nước .


GV : Hướng dẫn học sinh cách ghi nhiệt độ
lên đồ thị và nối các điểm lại để có đường
biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.



<b>Hoạt động 5 : Rút kinh nghiệm thực hành (3ph) </b>


- Nhận xét về kỷ luật trật tự khi thực hành.
- Nhận xét về thái độ tham gia thực hành
của các nhóm.


- Nhận xét về thao tác thực hành.


<b> c, Củng cố (2phút)</b>


? Nêu các loại nhiệt kế và công dụng của nó?
HS: Trả lời.


<b> d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2 ph)</b>


- Xem lại các bước thực hành.
- Hoàn thiện các câu hỏi.


- Chuẩn bị <b>bài 24: Sự đông đặc.</b>
<b>4. Rút kinh nghiệm bài dạy:</b>


………
………
………
………


***********************************************


Ngày soạn: 14/3/2012 Ngày dạy: 17/3/2012 lớp 6ABG



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>BÀI 24 SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC</b>
<b>1.Mục tiêu </b>


1. Kiến thức:


- Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng cơ bản.


2. Kĩ năng:


- Quan sát, phân tích, biết vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến.
3. Thái độ:


- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.


<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>
<i> a, Học sinh:</i>


<i> </i>- Mỗi học sinh chuẩn bị một tờ giấy để vẽ đường biểu diễn<i>.</i>
<i> b, Giáo viên:</i>


- Bộ thí nghiệm hình 24.1 trang 75 SGK


<b>3. Tiến trình dạy học </b>


<b> a, Kiểm tra bài cũ (0 ph)</b>
<b> b, Dạy nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động học của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập (2ph)</b>



- Dựa vào tình huống mở bài để tổ chức tình
huống học tập


<b>Hoạt động 3: Giới thiệu thí nghiệm nghiên cứu về sự nóng chảy (10ph)</b>


- Nghe Gv giới thiệu. - Lắp ráp thí nghiệm về sự nóng chảy, giới
thiệu cho học sinh chức năng từng dụng cụ
trong thí nghiệm và giới thiệu cách làm thí
nghiệm và kết quả theo dõi trạng thái của
băng phiến.


<b>Hoạt động 4: Phân tích kết quả thí nghiệm (18ph)</b>


- Vẽ đồ thị dưới sự hướng dẫn của giáo
viên.


- Hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn của
băng phiến.


Trục nằm ngang là trục thời gian, mỗi cạnh
ô vuông biểu diễn 1 phút.


Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ. Mỗi cạnh
ô vuông biểu diễn 10<sub> C</sub>


- Sau khi học sinh vẽ xong giáo viên hướng
dẫn học sinh lấy các điểm giao giữa thời gian
và nhiệt độ



Nối các điểm giao giữa thời gian và nhiệt độ
ta được đường biểu diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

HS: Trả lời


C1: Tăng dần, đoạn nằm nghiêng.


C2: 800C rắn và lỏng.


C3: Không, đoan thẵng nằm ngang.


C4: Tăng, đoan thẵng nằm ngiêng.


HS rút ra kết luận:


C5: ………..800C………….


……… không thay đổi


- Yêu cầu học sinh căn cứ vào đồ thị trả lời
các câu C1, C2 , C3, C4


- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.


<b>c, Củng cố (3phút)</b>


? y/c HS nêu sự nóng chảy là gì?
HS: Trả lời.


<b> d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2 ph)</b>



- Xem lại các các kiến thức đã học và học thuộc nội dung ghi nhớ.
- Hoàn thiện các câu hỏi.


- Chuẩn bị <b>bài 25: Sự đông đặc( tiếp theo).</b>
<b>4. Rút kinh nghiệm bài dạy:</b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


***********************************************


Ngày soạn: 21/3/2012 Ngày dạy: 24/3/2012 lớp 6ABG


Tiết: 29


<b>BÀI 25 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC </b>( tiếp theo)


<b>1.Mục tiêu </b>


a. Kiến thức:



- Biết được đông đăc là q trìng ngược của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình
này.


- Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản.
b. Kĩ năng:


- Quan sát, vận dụng, giải thích.
c. Thái độ:


- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i> a, Học sinh:</i>


<i> </i>- Mỗi học sinh chuẩn bị một tờ giấy để vẽ đường biểu diễn<i>.</i>
<i> b, Giáo viên:</i>


- Bộ thí nghiệm hình 25.1 trang 77 SGK


<b>3. Tiến trình dạy học </b>
<b> a, Kiểm tra bài cũ (5ph)</b>
<b> * Câu hỏi:</b>


? Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào?


? Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến ra sao?


<b> * Đáp án:</b>


- Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 800<sub>C</sub>



- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến khơng đổi.
* <b>Đặt vấn đề vào bài (1ph):</b> Như SGK


<b> b, Dạy nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động học của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu thí nghiệm về sự đơng dặc (4ph)</b>


- Nhiệt độ của băng phiến giảm dần và băng
phiến chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.


- Giới thiệu thí nghiệm và u cầu học
sing dự đốn thí nghiệm.


<b>Hoạt động 2: Phân tích kết quả thí nghiệm (12ph)</b>


- học sinh dụa vào hướng dẫn của giáo viên
vẽ đường biểu diễn sự đông đặc của băng
phiến vào vở.


C1 : Nhiệt độ 800 C


- Học sinh trả lời


C2: Từ phút 0  4 đường thẳng nằm nghiên.


Từ phút 4  7 đường thẳng nằm


ngang.



Từ phút 7  15 đường thẳng nằm


nghiêng.


C3: Từ phút 0  4 nhiệt độ băng phiến


giảm dần.


Từ phút 4  7 nhiệt độ băng phiến


không thay đổi.


Từ phút 7  15 nhiệt độ băng phiến


giảm dần.


- Dùng bảng 24.1 yêu cầu học sinh vẽ
đường biểu diễn sự đông đặc của băng
phiến vào giấy ô vuông đã chuẩn bị sẵn.
- Gv hướng dẫn:Trục nằm ngang chỉ
thời gian, mỗi cạnh ô vuông biểu thị 1
phút.


Trục thẳng đứng chỉ nhiệt độ, mỗi
cạnh ô vuông biểu thị 10 <sub>C.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động 3: Kết luận (8ph)</b>


a. …………800 <sub>C…………</sub>



b. …………Bằng……..
c. …………..không thay đổi.


Yêu cầu học sinh rút ra kết luận


<b>Hoạt động 4: Vận dụng (10ph)</b>


C5: 0 1 nhiệt độ tăng dần, nước đá ở thể


rắn.


C6 : 14 nhiệt độ không thay đổi, nước đá ở


thể rắn và lỏng.


C7: 47 nhiệt độ tăng dần, nước đá ở thể


lỏng.


- Giới thiệu bảng 25.2 yêu cầu học sinh
quan sát hình25.1 thảo luận trả lời câu
C5, C6, C7:


<b>c, Hoạt động 5: Củng cố (3ph)</b>


- Yêu cầu học sinh trả lời 1 số câu hỏi:
+ Thế nào gọi là sự nóng chảy? Sự
đơng đặc?


+ Trong thời gian nóng chảy hay đơng


đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ, có thể
em chưa biết.


<b> d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2 ph)</b>


- Xem lại các các kiến thức đã học và học thuộc nội dung ghi nhớ.
- Hoàn thiện các câu hỏi.


- Chuẩn bị <b>bài 26: sự bay hơi và sự ngưng tụ</b>
<b>4. Rút kinh nghiệm bài dạy:</b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngày soạn: 27/3/2012 Ngày dạy: 31/3/2012 lớp 6ABG
Tiết: 30


<b>BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ</b>
<b>1.Mục tiêu </b>


a. Kiến thức:



- Nhận biết được hiện tượng bay hơi,sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió
và mặt


thoáng.


- Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng liên quan thường gặp.
b. Kĩ năng:


- Vạch kế hoạch và tực hiện thí nghiệm kiểm chứng.
c. Thái độ:


- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.


<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>
<i> a, Chuẩn bị củaHS:</i>
<i> </i> - Học bài và làm bài.


<i> b, Chuẩn bị của GV:</i>
<i> </i>- Một giá đỡ thí nghiệm.
- Một kẹp vạn năng.
- Hai đĩa nhôm.
- Một cốc nước.
- Một đèn cồn.


<b>3. Tiến trình dạy học </b>
<b> a, Kiểm tra bài cũ (5ph)</b>


<b> * Câu hỏi:</b>



? Thế nào gọi là sự nóng chảy, sự đơng đặc? Cho ví dụ.
? Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật như thế nào?


<b> * Đáp án:</b>


- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật khơng thay đổi.


<b> </b> * <b>Đặt vấn đề vào bài (1ph):</b> Như SGK


<b> b, Dạy nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1:Ôn lại kiến thức về sự bay hơi (4ph)</b>


- Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức và lấy
ví dụ về sự bay hơi.


- Lấy ví dụ.


<b>Hoạt động 2: Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi</b>
<b>(13ph)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

rút ra nhận xét. Khi quan sát phải mơ tả
được hiện tượng trong hình A1 và A2; B1 và


B2; C1 vàC2



- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời C1 C2


C3


- Sau khi học sinh thảo luận yêu cầu học
sinh rút ra nhận xét: Tốc độ bay hơi phụ
thuộc vào các yếu tố nào?


- u cầu học sinh tìm từ thích hợp điền
vào chỗ trống.


- C1: Nhiệt độ.


C2: Gió.


C3: Diện tích mặt thống.


C4: …..cao (thấp)……lớn (nhỏ).


…….mạnh (yếu)….. lớn (nhỏ).
……. lớn (nhỏ)……. lớn (nhỏ).


<b>Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra dự đốn (10ph)</b>


- Phát cho học sinh dụng cụ thí nghiệm,
u cầu các nhóm làm thí nghiệm theo
hướng dẫn SGK trả lời câu C5, C6


- Tiến hành thí nghiệm hơ nóng 1 đĩa yêu
cầu học sinh trả lời C7, C8



C5: Để diện tích mặt thống của nước ở hai


đĩa như nhau.


C6: Để loại trừ tác động gió.


C7: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ.


C8: Nước ở đĩa hơ nóng bay hơi nhanh


hơn.


<b> Hoạt động 4: Vận dụng (8ph)</b>


- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả


lời câu C9 C10 - HS trả lời:


C9:Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị


mất nước.


C10: Nắng nóng và có gió.
<b>c, Củng cố: (2ph)</b>


Thế nào gọi là sự bay hơi?


Tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào?
HS: Trả lời.



<b>d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2 ph)</b>


- Xem lại các các kiến thức đã học và học thuộc nội dung ghi nhớ.
- Hoàn thiện các câu hỏi.


- Chuẩn bị <b>bài 27: sự bay hơi và sự ngưng tụ (Tiếp theo)</b>


- Làm bài tập 26.1; 26.2 (SBT)


<b>4. Rút kinh nghiệm bài dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

………
………


***********************************************


Ngày soạn: 27/3/2012 Ngày dạy: 31/3/2012 lớp 6ABG


Tiết: 31


<b>BÀI 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (</b>tiếp theo<b>)</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


a. Kiến thức:


- Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. Tìm được yhí dụ thực tế về
hiện


tượng ngưng tụ.



- Biết tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi
giảm


nhiệt độ.


- Thực hiện được thí nghiệm và rút ra kết luận, sử dụng đúng thuật ngữ.
b. Kĩ năng:


- Kĩ năng tiến hành thí nghiệm, kĩ năng quan sát.
c. Thái độ:


- Trung thực, cẩn thận, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.


<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>
<i> a, Chuẩn bị củaHS:</i>
<i> </i> - Học bài và làm bài.


<i> b, Chuẩn bị của GV:</i>


<i> </i>- Hai cốc thủy tinh giống nhau.
- Nước có pha màu.


- Nước đá đập nhỏ.
- Nhiệt kế.


- Khăn lau.


<b>3. Tiến trình dạy học </b>


<b> a, Kiểm tra bài cũ (5ph)</b>


<b> * Câu hỏi:</b>


? Thế nào gọi là sự bay hơi?


? Tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào?


<b> * Đáp án:</b>


- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.


- Tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nhiệt độ, gió và diện tích mặt thống của chất lỏng.


<b> </b> * <b>Đặt vấn đề vào bài (1ph):</b> Như SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học của học sinh</b>
<b>(4 ph)</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra việc vạch kế hoạch và làm thí nghiệm kiểm tra ở bài trước.</b>


- Chỉ định một số học sinh giới thiệu kế
hoạch làm thí nghiệm kiểm tra sự phụ
thuộc của tốc độ bay hơi vaò gió và mặt
thống.


- Học sinh phát biểu


<b>Hoạt động 2: Trình bày dự đoán về sự ngưng tụ (5ph)</b>



- Yêu cầu học sinh tham khảo SGK từ đó
dự đốn.


- Khi giảm nhiệt độ của hơi sự ngưng tụ
xảy ra như thế nào?


- Dự đoán: Khi giảm nhiệt độ của hơi, sự
ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.


<b>Hoạt động 3: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán(15ph)</b>


- Điều khiển học sinh nhận dụng cụ thí
nghiệm, bố trí và tiến hành thí nghiệm như
hình 27.1


- Yêu cầu học sinh theo dõi nhiệt độ của 2
cốc


Quan sát hiện tượng xảy ra từ đó trả lời
các câu trong phần rút ra kết luận.


- Hs tìm hiểu thí nghiệm, nhận dụng cụ
tiến hành thí nghiệm, quan sát trả lời câu
hỏi.


- Trả lời câu hỏi từ C1 đến C4.


C1: Nhiệt độ cốc thí nghiệm thấp hơn


nhiệt độ cốc đối chứng.



C2: Có nước đọng ngồi cốc thí


nghiệm. Khơng có nước đọng ngoài cốc
đối chứng.


C3: Khơng. Vì nước đọng ngồi cốc


thí nghiệm khơng có màu.


C4: Do hơi nước trong khơng khí gặp


lạnh ngưng tụ lại.
C5: Đúng.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng (10 ph)</b>


- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức
thảo luận trả lời câu C6, C7,C8




- HS trả lời
C6:


C7: Hơi nước trong khơng khí ban đêm


gặp lạnh ngưng tụ tạo thành sương đọng
trên lá.


C8:


<b> </b>


<b> c, củng cố:(3 ph)</b>


Thế nào gọi là sự bay hơi, thế nào gọi là sự ngưng tụ?
Tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào?


HS: Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.


- Tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nhiệt độ, gió và diện tích mặt thống của chất
lỏng.


<b> d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2 ph)</b>


- Xem lại các các kiến thức đã học và học thuộc nội dung ghi nhớ.
- Hoàn thiện các câu hỏi.


- Làm bài tập 27.1 ; 27.2(SBT)
- Đọc phần “có thể em chưa biết”
- Chuẩn bị bài <b>28: sự sôi.</b>


<b>4. Rút kinh nghiệm bài dạy:</b>


………
………
………
………
………...



***********************************************


Ngày soạn: 27/3/2012 Ngày dạy: 31/3/2012 lớp 6ABG


<b>Tiết: 32</b>
<b>BÀI 28 SỰ SÔI</b>
<b>1.Mục tiêu </b>


a. Kiến thức:


- Mô tả được hiên tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sơi.


- Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và theo dõi thí nghiệm và khai thác
các số


liệu thu thập được.
b. Kĩ năng:


- Kĩ năng quan sát,
c. Thái độ:


- Cẩn thận, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.


<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>
<i> a, Chuẩn bị củaHS:</i>
<i> </i> - Học bài và làm bài.


- Chép sẵn bảng 28.1 SGK vào vở.



- Mỗi học sinh chuẩn bị một tờ giấy kẻ ô.


<i> b, Chuẩn bị của GV:</i>
<i> </i>- Bộ giá đờ thí ngiệm.
- Cốc nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Đồng hồ bấm giây


<b>3. Tiến trình dạy học </b>
<b> a, Kiểm tra bài cũ (7ph)</b>


<b> * Câu hỏi:</b>


? Thế nào gọi là sự bay hơi, thế nào gọi là sự ngưng tụ?
? Tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào?


<b> * Đáp án:</b>


- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.


- Tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nhiệt độ, gió và diện tích mặt thống của chất lỏng.
* <b>Đặt vấn đề vào bài (1ph):</b> Như SGK


<b> b, Dạy nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Mơ tả thí nghiệm về sự sơi (10ph).</b>



-u cầu học sinh nghiên cứu kĩ nội dung
thí nghiệm để nắm được cách làm thí
nghiệm và ghi kết quả.


- Giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhám
trưởng yêu cầu các nhóm bố trí thí nghiệm
như hình 28.1


- Giới thiệu tỉ mỉ 7 hiện tượng cần phát
hiện trong quá trình theo dõi việc đun
nước.


- Gv hướng dẫn hs cách tiến hành thí
nghiệm và ghi kết quả vào bảng 28.1. Nhắc
học sinh mỗi khi thấy hiện tượng nào thì
cần thơng báo để cả lớp chú ý quan sát.


- Nghiên cứu lắp ráp thí nghiệm dưới sự
hương dẫn của giáo viên.


- Ghi nhớ nội dung của 7 hiện tượng I, II,
III và A, B, C, D


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời</b>
<b>gian (17ph)</b>


- Yêu cầu học sinh chép lại kết quả thí
nghiệm vào vở của mình.


- Gọi học sinh mơ tả dạng của đường biểu


diễn.


- Vẽ đường biểu diễn.


- Nhận xét về đường biểu diễn.


<b>Hoạt động 3: Tổng kết bài (5ph)</b>


- Gv nhận xét về hoạt động của các nhóm
trong việc tiến hành thí nghiệm. Biểu
dương các nhóm làm tốt, phê bình các
nhóm làm chưa tốt.


Nhắc học sinh về nhà vẽ tiếp nếu như vẽ
chưa xong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>c, củng cố:(3 ph)</b>


Thế nào gọi là sự bay hơi, thế nào gọi là sự ngưng tụ?
Tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào?


HS: Trả lời


- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.


- Tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.


<b>d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2 ph)</b>



- Xem lại các các kiến thức đã học và học thuộc nội dung ghi nhớ.
- Hoàn thiện các câu hỏi.


- Về nhà làm các bài tập 28 – 29.1, 28 – 29.2, 28 – 29.3.
- Chuẩn bị bài <b>29:Sự sôi (Tiếp theo)</b>


<b>4. Rút kinh nghiệm bài dạy:</b>


………
………
………
………
………...


***********************************************


<b>Tiết: 33</b>


<b>BÀI 29 SỰ SÔI </b>(Tiếp theo)


<b>1.Mục tiêu </b>


a. Kiến thức:


- Mô tả được hiên tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi.


- Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và theo dõi thí nghiệm và khai thác
các số


liệu thu thập được.


b. Kĩ năng:


- Kĩ năng quan sát,
c. Thái độ:


- Cẩn thận, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.


<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>
<i> a, Chuẩn bị củaHS:</i>
<i> </i> - Học bài và làm bài.


- Chép sẵn bảng 28.1 SGK vào vở.


- Mỗi học sinh chuẩn bị một tờ giấy kẻ ô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Cốc nước.
- Đèn cồn.
- Nhiệt kế.


- Đồng hồ bấm giây


<b>3. Tiến trình dạy học </b>
<b> a, Kiểm tra bài cũ (5ph)</b>


<b> * Câu hỏi:</b>


? Thế nào gọi là sự bay hơi, thế nào gọi là sự ngưng tụ?
? Tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào?


<b> * Đáp án:</b>



- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.


- Tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nhiệt độ, gió và diện tích mặt thống của chất lỏng.
* <b>Đặt vấn đề vào bài (1ph):</b> Như SGK


<b> b, Dạy nội dung bài mới</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: GV kiểm tra việc trả lời câu hỏi của học sinh qua thí nghiêm(15ph) </b>


? GV u cầu HS các nhóm làm lại thí
nghiệm trả lời các câu từ C1 đến C4 ?
GV yêu cầu học sinh căn cứ vào quá trình
theo dõi thí nghiệm để trả lời.


<b>II/ Nhiệt độ sơi: </b>


1/ TRả lời câu hỏi:


<b>Hot ng 2: Rỳt ra kt lun(10ph) </b>


? GV Yêu cầu HS trả lời C5?


? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm?


? Nu cỏc cht khỏc nhau thỡ nhit độ sơi của
các chất có giống nhau khơng?



GV yêu cầu HS quan sát bảng 29.1 nhiệt độ
sôi của một số chấtcho biết rợu thuỷ ngân sôi
ở nhiệt độ nào?


2/ KÕt luËn:
a/ (1) 1000<sub>C </sub>


(2) Nhiệt độ sôi
(3) Không thay đổi
(4) bọt khí


(5) mặt thoáng


Chỳ ý: Cỏc cht khỏc nhau sụi ở nhiệt độ
khác nhau?


<b>c, Hoạt động 3: Vận dụng(11ph) </b>


? Tại sao ngời ta chọn nhiệt độ của hơi nớc
đang sôi để làm mốc chia nhiệt độ?


? Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nớc đang sôi
ngời ta dùng nhiệt kế thuỷ ngân ? không dùng
nhiệt kế rợu?


? Yêu cầu HS đọc quan sát h29.1 mô tả sự
thay đôi5r nhiệt độ của nớc khi đun nóng, các
đoạn AB, BC của đờng biểu diễn ứng với các
quá trình nào?



III/ VËn dơng:


C7: Vì nhiệt độ này là xác định khơng
thay đổi trong q trình nớc đang sơi.
C8: Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn
nhiệt độ sôi của nớc cịn nhiệt độ sơi của
rợu thấp hơn nhiệt độ sơi của rợu.


C9: H×nh 29.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV yêu cầu HS làm bài 28-29.4


Bài 28-29.4:


AB nhit tăng, nớc nóng lên.
BC nhiệt độ khơng đổi, nớc sơi.
CD nhiệt độ giảm nớc nguội dần.


<b>d, Híng dÉn häc ë nhµ( 3ph)</b>


<b>-</b> Học thuộc ghi nhớ SGK, đọc phần có th em cha bit.


<b>-</b> Làm bài tập 28-29.5 đén 28-29.8 SBT trang 33


- Trả lời các câu hỏi trong bài tổng kÕt ch¬ng


4. Rút kinh nghim bi dy:







...


***********************************************


<b>Tiết 34 </b>


<b>Bài 30: Tổng kết chơng II</b>


<b>1/ Mơc tiªu</b>
<b>a) KiÕn thøc</b>


- Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc kiến thức cơ bản của chơng II.


- Biết làm một số dạng bầi tập đơn giản, đổi nhiệt độ , đọc đồ thị, vẽ đồ thị.


<b>b) Kỹ năng</b>


- Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên
quan.


<b>c) Thái độ</b>


- T¹o høng thó học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến trớc tập thể.


<b>2/ Chuẩn bị của GV và Hs</b>



<i><b> a, Giáo viên:</b></i> Giáo án, bảng phụ các nội dung chinh của chơng


<i><b> b, Học sinh: </b></i>trả lời các câu hỏi trong phần tự kiểm tra và chuẩn bị phần vận dụng.


<b>3/ tiến trình dạy học</b>


<b> a, KiĨm tra bµi cị : (1ph)</b>


GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cđa HS


<b> </b>


<b> b, D¹y néi dung bµi míi </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Ơn tập lí thết </b>


? Chơng nhiệt học nghiên cứu đợc những


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

? Thể tích các chất thay đổi nh thế nào khi
nhiệt độ tăng và khi nhiệt độ giảm?


? Khối lợng riêng của vật thay đổi nh thế
nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm?
? Trong các chất rắn lỏng khí chất nào nở ra
vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở ra vì nhiệt ít
nhất?


? C¸c chÊt khi bị co giÃn vì nhiệt thì sảy ra


hiện tợng gì? lấy vài ví dụ chứng tỏ hiện
t-ợng trên.


?Các chất rắn, lỏng và khí khác nhau nở vì
nhiệt nh thế nào?


? Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tợng nào
? kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế
thợng gặp trong đời sống?


- Lµm bµi tËp 1, 2 phần vận dụng.
(1C, 2C)


? Điền vào chỗ chấm?


- Thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng,
giảm khi nhiệt độ giảm.


- Khi nhiệt độ tăng , thể tích tăng nên khối
lợng riêng giảm và ngợc lại.


- ChÊt khÝ në v× nhiƯt nhiỊu nhÊt, chÊt rắn
nở vì nhiệt ít nhất.


- Cỏc cht khi b co giãn vì nhiệt đều gây
ra một lực rất ln.


Ví dụ:


- Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt


khác nhau.


- Các chất khí khác nhau në v× nhiƯt gièng
nhau.


- Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự dãn nở vì
nhiệt.


+ NK Rợu đo nhiệt độ khí quyển.
+ NK thuỷ ngân dùng trong phịng thí
nghiệm.


+NK y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể.


<b>2/ Sự nóng chảy và đơng đặc (9ph)</b>


ThĨ r¾n ( <i>Nóng chảy) Bay hơi</i>


Thể láng ThĨ khÝ


<i>Đơng đặc</i> <i>Ngng tụ</i>


? Các chất khác nhau có nóng chảy và đơng
đặc ở một nhiệt độ xác định không? nhiệt
độ này gọi là gì?


? Trong thời gian nóng chảy thì nhiệt độ của
chất rắn có thay đổi khơng? nếu ta vẫn tiếp
tục đun?



- Lµm bµi 4 vËn dơng :
a. sắt


b. rợu


c. vỡ nhit ny ru vn thể lỏng.
- khơng vì ở nhiệt độ này thuỷ ngân đã
đơng đặc. (-39)


d. HS tù lµm.


- Mỗi chất nóng chảy và đơng đặc ở một
nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là
nhiệt độ nóng chảy


- Các chất khác nhau thì nhiệt độ nóng
chảy khac nhau.


- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của
chất rắn không thay đổi, dù ta vẫn tiếp tc
un.


<b>3/ Sự bay hơi và ngng tụ (7ph)</b>


? Tc độ bay hơi của một chất lỏng phụ
thuộc vào những yếu tố nào? các chất lỏng
có bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định
không?


- Làm bài 3 phần vận dụng



+ khi cú hi nóng chạy qua hơi nóng có
thể nở dài để khơng bị ngăn cản.


? ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng khi tiếp
tục đun vẫn không tăng nhiệt độ ? Sự bay
hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc


- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ
thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt
thống.


- Các chất lỏng bay hơi ở bất kì nhiệt độ
nào


<b>4/ Sù s«i: (8ph)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

điểm gì?


? Nhit sụi ca chất lỏng phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


Làm bài 5 vận dụng( Bình đúng chỉ cần để
ngọn la nh ni khoai vn tip tc sụi.


trên mặt thoáng cđa chÊt láng.


- Mỗi chất lỏng sơi ở một nhiệt độ xác
định



- Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào
áp suất trên mặt thoáng . áp suất trên mặt
thống càng lớn thì nhiệt độ sơi càng cao .
do đó nồi áp suất nhiệt độ sơi của nớc cao
hơn 100độ


<b> c, Hoạt động 2: Vận dụng( 8ph)</b>


<b>Mô tả th </b>


Bài 6 phần vận dụng : ( Hình 30.3)


a. Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy
DE ứng với quá trình sôi


b. AB nớc tôn tại ở thể rắn, CD nớc tồn
tại ở thể lỏng và thể hơi.


<b>d, Hớng dẫn về nhà: (2ph)</b>


Xem lại toàn bộ nội dung ôn tập


Xem li ton bộ các bài tập đã chữa


 <b>Chn bÞ kiĨm tra häc k× II.</b>
<b>4. Rút kinh nghiệm bài dạy:</b>


………
………
………


………
………...


***********************************************


<b>TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>1. MỤC TIÊU</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Kiểm tra đánh giá kiến thức cơ bản của HS và các mức độ nhận thức: Nhớ, hiểu, vận
dụng các kiến thức đã học.


<b>b) Kỹ năng</b>


- Biết vận dụng các kiến thức đã học của chương để giải thích một số hiện tượng đơn
giản trong thực tế liên quan.


<b> c) Thái độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>2. NỘI DUNG</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>Tên chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


TL TL Cấp độ thấp<sub>TL</sub> Cấp độ cao<sub>TL</sub>



<b>Chương II:</b>
<b>Nhiệt học</b>


1. Nhận
biết được
các chất
khí khác
nhau nở
vì nhiệt
giống
nhau.
Nhận biết
được các
chất rắn
khác nhau
nở vì
nhiệt khác
nhau.


2.Sự chuyển từ
thể hơi sang thể
lỏng gọi là sự
ngưng tụ.


3. Nhiệt kế là
dụng cụ dùng để
đo nhiệt độ. Nhiệt
giai Xenxiut có
đơn vị là độ C


(oC). Nhiệt độ


thấp hơn 0oC gọi


là nhiệt độ âm.
HS biết cách quy
đổi nhiệt độ C
sang nhiệt độ F.
4. Nêu được đặc
điểm về nhiệt độ
và thể trong quá
trình nóng chảy
của chất rắn.


5. Vận dụng kiến
thức về sự nở vì
nhiệt của chất
khí, chất rắn để
giải thích được
một số hiện
tượng và ứng
dụng thực tế.
6. Giải thích
được một số hiện
tượng đơn giản
trong thực tế
thường gặp dựa
vào biểu hiện của
sự ngưng tụ.
7. Vận dụng được


kiến thức về bay
hơi để giải thích
được một số hiện
tượng bay hơi
trong thực tế.


8. Vẽ được
đường biểu
diễn sự thay
đổi nhiệt độ
trong q
trình nóng
chảy của
băng phiến
dựa vào
bảng số liệu
cho trước.


<i>Số câu hỏi</i>


<i>1(5’) </i>
<i>C1.a</i>
<i>3(15’) </i>
<i>C2.2a;C3.3; </i>
<i>C4.4bc</i>
<i>3(14’)</i>
<i>C5.1b; C6.2b; </i>
<i>C7.5</i>
<i>1(7’)</i>
<i>C8.4a</i>


<i>8 (41’)</i>


<i>Số điểm</i> <i>1,5</i> <i>4</i> <i>3,5</i> <i>1</i> <i> 10</i>


<i>Tỉ lệ %</i> <i><sub>15%</sub></i> <i><sub>40%</sub></i> <i><sub>45%</sub></i> <i><sub>100%</sub></i>


<b>Líp 6a-B</b>
<b>Câu 1 : ( 2 đ )</b>


a. Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí


b. Vận dụng : Cho 1 quả bóng bàn bị bẹp. Tại sao khi nhúng bóng vào nước nóng, nó
lại phồng lên như cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>a.</b> Sự ngưng tụ là gì ? Cho 2 ví dụ?


<b>b.</b> G<b>i</b>ải thích hiện tượng sương đọng trên lá cây<b>?</b>
<b>Câu 3 : (1 đ )</b>


Nhiệt kế là gì ? Hãy trình bày về nhiệt giai Xen – xi – út?


<b>Câu 4 : ( 3 đ )</b>


Cho bảng sau .


Thời gian ( phút ) 0 2 4 6 8 10 12 14


Nhiệt độ 20 40 60 80 80 85 90 95


Trả lời câu hỏi



a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
b. Chất này tên là gì ? Tại sao


c. Hãy trình bày về thể và nhiệt độ của chất :


- Từ phút 0 – phút 4


- Từ phút 6 – phút 8


- Phút 10 – phút 12


<b>Câu 5 : ( 2 đ )</b>


Ngêi ta lµm mi tõ níc biĨn nh thÕ nµo?
<b>líp 6C</b>


<b>Câu 1 : ( 2 đ )</b>


a. Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn?


b. Vận dụng : Giải thích tại sao trên đờng ray xe lửa các chỗ nối phải để cách nhau 1
khe hở nhỏ?


<b>Câu 2 : ( 2 đ ) </b>


<b>a.</b> Sự ngưng tụ là gì ? Cho 2 ví dụ?


<b>b.</b> G<b>i</b>ải thích hiện tượng sương đọng trên lá cây<b>?</b>


<b>Câu 3 : (1 đ )</b>


Đổi 300<sub>C và 50</sub>0<sub>C ra </sub>0<sub>F?</sub>
<b>Câu 4 : ( 3 đ )</b>


Cho bảng sau .


Thời gian ( phút ) 0 2 4 6 8 10 12 14


Nhiệt độ 20 40 60 80 80 85 90 95


Trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

c. Hãy trình bày về thể và nhiệt độ của chất :


- Từ phút 0 – phút 4


- Từ phút 6 – phút 8


- Phút 10 – phút 12


<b>Câu 5 : ( 2 đ )</b>


Tại sao khi lau nhà xong, người ta thường bật quạt để nước trên sàn nh khụ nhanh hn?


<b>3. Đáp án </b>


<b>Lớp 6a-b</b>


<b> </b>



<b>Câu 1 : ( 2 đ )</b>


a, Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi ( 0.5 đ )
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau ( 0.5 đ )
Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở ( 0.5 đ )
vì nhiệt nhiều hơn chất rắn


b, Trong quả bóng có chứa khơng khí . Nhúng vào nước nóng ,


khơng khí gặp nóng sẽ nở ra, thể tích tăng làm cho bóng phồng lên. ( 0.5 đ )


<b>Câu 2 : ( 2 đ )</b>


a, Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng ( 0.5 đ )
Ví dụ : hà hơi vào gương thấy gương mờ ( 0.5 đ )
b, Trong khơng khí bao giờ cũng có hơi nước. Ban đêm, nhiệt độ ( 1đ )
thấp, hơi nước quanh lá cây ngưng tụ lại thành hạt sương đọng trên lá


<b>Câu 3 : ( 1đ )</b>


Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.


Nhiệt giai Xenxiut có đơn vị là độ C (oC). Nhiệt độ thấp hơn 0oC gọi là nhiệt độ âm.


<b>Câu 4 : ( 3đ )</b>


a. Vẽ đúng đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian ( 1 đ )
Chất này là chất rắn, tên là băng phiến vì nó có nhiệt độ nóng chảy ở 800<sub>C</sub>



b. <b>H</b>ãy trình bày về thể và nhiệt độ của chất : ( 1 đ )


- Từ phút 0 – phút 4: Nhiệt độ tăng, thể rắn.


- Từ phút 6 – phút 8: Nhiệt độ không đổi, thể rắn và lỏng.


- Phút 10 – phút 12: Nhiệt độ tăng, thể lỏng.


c, Để đưa chất này đến nhiệt độ nóng chảy cần 6 phút. ( 1 đ )


<b>Câu 5 : ( 2 đ )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>líp 6c</b>
<b>Câu 1 : ( 2 đ )</b>


a, Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi ( 0.5 đ )
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ( 0.5 đ )
Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở ( 0.5 đ )
vì nhiệt nhiều hơn chất rắn


b, Trên đờng ray xe lửa các chỗ nối phải để cách nhau 1 khe hở nhỏ vỡ khi nhiệt độ tăng,


hoặc giảm thì thanh ray sẽ nở ra hoặc co lại. tránh được hiện tượng thanh ray bị uấn cong.
( 0.5 đ )


<b>Câu 2 : ( 2 đ )</b>


a, Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng ( 0.5 đ )
Ví dụ : hà hơi vào gương thấy gương mờ ( 0.5 đ )
b, Trong khơng khí bao giờ cũng có hơi nước. Ban đêm, nhiệt độ ( 1đ )


thấp, hơi nước quanh lá cây ngưng tụ lại thành hạt sương đọng trên lá


<b>Câu 3 : ( 1đ )</b>


20o<sub>C = 0</sub>o<sub>C+20</sub>o<sub>C = 32</sub>o<sub>F+(20x1,8</sub>o<sub>F) = 68</sub>o<sub>F ( 0.5 đ ) </sub>


30o<sub>C = 32</sub>o<sub>F + (30x 1,8</sub>o<sub>F) = 86</sub>o<sub>F ( 0.5 đ ) </sub>
<b>Câu 4 : ( 3đ )</b>


a. Vẽ đúng đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian ( 1 đ )
Chất này là chất rắn, tên là băng phiến vì nó có nhiệt độ nóng chảy ở 800<sub>C</sub>


b. Hãy trình bày về thể và nhiệt độ của chất : ( 1 đ )


 Từ phút 0 – phút 4: Nhiệt độ tăng, thể rắn.


 Từ phút 6 – phút 8: Nhiệt độ không đổi, thể rắn và lỏng.
 Phút 10 – phút 12: Nhiệt độ tăng, thể lỏng.


c. Để đưa chất này đến nhiệt độ nóng chảy cần 6 phút. ( 1 đ )


<b>Câu 5 : ( 2 đ )</b>


Khi lau nhà xong, ta thường bật quạt để tốc độ bay hơi của nước trên sàn nhà diễn ra
nhanh hơn.


<b>4. NhËn xÐt sau kiÓm tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

... ..


...



...


... ....


...


...


...




Điểm
Lớp


Giỏi Khá TB Yếu Kém


SL % SL % SL % SL % SL %


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×