Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

mic Sat II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.31 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kỳ thi: ON THI DH
Môn thi: HH


<b>001:</b> Đây là một chuyên đề khá quan trọng và xác suất gặp trong các đề thi là rất cao. Kể cả lí thuyết lẫn bài tập.


Nguyên tắc: Sắt và các hợp chất của chúng nếu gặp chất oxi hóa mạnh sẽ tạo thành sắt III. Nhưng sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X và còn một lượng chất rắn Y chưa tan. Chất rắn Y là Fe, Cu hoặc đồng thời


Lúc này: Fedư + 2Fe3+<sub>→3Fe</sub>2+<sub> hoặc Cudư + 2Fe</sub>3+<sub> →2Fe</sub>2+<sub> + Cu</sub>2+<sub>. Như vậy sản phẩm cuối cùng là Fe</sub>2+<sub>. </sub>
Bài tập minh họa:


Cho 12,96 gam hỗn hợp Fe, Mg có tỉ lệ 3 : 2 về số mol tác dụng với HNO3 lỗng thì thu được 2,24 lít khí NO (đktc), dung dịch
X và cịn 1,68 gam kim loại chưa tan. Cơ cạn cẩn thận X thì thu được bao nhiêu gam muối ?


<b>A. </b>50,16 gam. <b>B. </b>54,06 gam. <b>C. </b>52,38 gam. <b>D. </b>47,16 gam.


<b>002:</b> Cho 15,6 gam Zn và 10,08 gam Fe vào HNO3 thì thu được 0,12 mol NO; 0,06 mol N2O (khơng có sản phẩm khử nào khác).
Tính khối lượng muối thu được ?


<b>A. </b>88,92 gam. <b>B. </b>77,22 gam. <b>C. </b>77,76 gam. <b>D. </b>80,68 gam.


<b>003:</b> Cho 15,6 gam Zn và 10,08 gam Fe vào HNO3 thì thu được 0,1 mol NO; 0,04 mol N2O (khơng có sản phẩm khử nào khác).
Tính khối lượng muối thu được ?


<b>A. </b>88,92 gam. <b>B. </b>77,22 gam. <b>C. </b>77,76 gam. <b>D. </b>57,96 gam.


<b>004:</b> Cho 15,6 gam Zn và 10,08 gam Fe vào HNO3 thì thu được 0,1 mol NO; 0,04 mol N2O (khơng có sản phẩm khử nào khác) và
còn lại m gam kim loại chưa tan. Tính m ?


<b>A. </b>6,16 gam. <b>B. </b>7,2 gam. <b>C. </b>5,6 gam. <b>D. </b>4,48 gam.



<b>005:</b> Cho 15,6 gam Zn và 15,12 gam Fe vào HNO3 thì thu được 2,688 lít NO đktc và cịn 5,04 gam kim loại chưa tan. Tính khối
lượng muối thu được ?


<b>A. </b>88,92 gam. <b>B. </b>77,22 gam. <b>C. </b>77,76 gam. <b>D. </b>82,56 gam.


<b>006:</b> Cho 15,6 gam Zn và 15,12 gam Fe vào HNO3 thì thu được 2,688 lít NO đktc và cịn 5,04 gam kim loại chưa tan. Tính số mol
axit tham gia phản ứng ?


<b>A. </b>1,08 mol. <b>B. </b>1,14 mol. <b>C. </b>1,41 mol. <b>D. </b>0,94 mol


<b>007:</b> Cho 15,6 gam Zn và 15,12 gam Fe vào HNO3 thì thu được 2,688 lít NO đktc và cịn 5,04 gam kim loại chưa tan. Tính số mol
axit tham gia phản ứng ?


<b>A. </b>77,22 gam. <b>B. </b>88,92 gam. <b>C. </b>82,56 gam. <b>D. </b>82,56 gam.


<b>008:</b> Cho hỗn hợp x gam Fe và y gam Fe3O4 tác dụng với HNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X,
còn z gam kim loại chưa tan và khí NO là sản sản phẩm khử duy nhất. Dung dịch X có chất tan nào ?


<b>A. </b>Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, HNO3 <b>B. </b>HNO3, Fe(NO3)3


<b>C. </b>Fe(NO3)2. <b>D. </b>Fe(NO3)2, Fe(NO3)3


<b>009:</b> Cho hỗn hợp gồm Cu, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch X và chất rắn Y. Muối có trong X là ?


<b>A. </b>FeCl2, FeCl3. <b>B. </b>CuCl2, FeCl2. <b>C. </b>FeCl3. <b>D. </b>FeCl2.


<b>010:</b> Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch nào sau đây ?


<b>A. </b>NaOH dư <b>B. </b>NH3 dư <b>C. </b>HCl dư. <b>D. </b>AgNO3 dư



<b>011:</b> Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỉ lệ 6 : 4 về khối lượng đun nóng với dung dịch HNO3. Khi phản ứng kết thúc thu được 0,5m
gam chất rắn, dung dịch X và 3,136 lít NO đktc. Giá trị m là ?


<b>A. </b>118,8 gam. <b>B. </b>26,64 gam. <b>C. </b>23,52 gam. <b>D. </b>117,6 gam.


<b>012:</b> Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỉ lệ 6 : 4 về khối lượng đun nóng với dung dịch HNO3. Khi phản ứng kết thúc thu được 0,5m
gam chất rắn, dung dịch X và 3,136 lít NO đktc. Khối lượng muối có trong X là ?


<b>A. </b>118,8 gam. <b>B. </b>1126 gam. <b>C. </b>37,8 gam. <b>D. </b>117,6 gam.


<b>013:</b> Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với 375 ml dung dịch HNO3 2 M. Khi các phản ứng
kết thúc, thu được 0,8m gam chất rắn, dung dịch X và 7,84 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (khơng có sản phẩm khử khác
của N+5<sub>). Giá trị của m và khối lượng muối trong X là ?</sub>


<b>A. </b>56 và 180 gam. <b>B. </b>50,4 gam và 180 gam. <b>C. </b>56 gam và 36 gam. <b>D. </b>50,4 gam và 18 gam.


<b>014:</b> Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng
kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (khơng có sản phẩm khử khác
của N+5<sub>). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là ? </sub><i><sub>(ĐH khối A-2011)</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>015:</b> Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn tồn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn
dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là <i>( ĐH khối B-2009)</i>


<b>A. </b>151,5. <b>B. </b>137,1. <b>C. </b>97,5. <b>D. </b>108,9.


<b>016:</b> Cho hỗn hợp gồm 9,6 gam Cu và 5,6 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hồn tồn, thấy có
3,136 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất, đktc và còn lại m gam chất không tan. Giá trị m là ?


<b>A. </b>2,8. <b>B. </b>2,56. <b>C. </b>1,92 <b>D. </b>2,24.



<b>017:</b> Cho hỗn hợp A gồm 0,15mol Mg và 0,35 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO3 1M thu dung dịch B và hỗn hợp khí
C gồm 0,05mol N2O; 0,1mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Giá trị của V là ?


<b>A. </b>1,1. <b>B. </b>1,15. <b>C. </b>0,9. <b>D. </b>1,22.


<b>018:</b> Cho hỗn hợp có 0,24 mol Fe và 0,16 mol Zn tác dụng với HNO3 thu được 4,48 lít NO đktc và 3,36 gam kim loại chưa tan.
Tính số mol axit tham gia là ?


<b>A. </b>0,9 mol <b>B. </b>0,68 mol <b>C. </b>0,88 mol <b>D. </b>1 mol


<b>019:</b> Hỗn hợp A gồm Fe2O3 và Cu đem cho vào HCl dư, thu được dung dịch B và cịn 1 gam Cu khơng tan. Sục khí NH3 dư vào
dung dịch B. Kết tủa thu được đem nung ngoài khơng khí đến khối lượng khơng đổi được 1,6 gam chất rắn. Khối lượng Cu có
trong hỗn hợp đầu là ?


<b>A. </b>2,64 gam. <b>B. </b>1 gam. <b>C. </b>3,64 gam. <b>D. </b>1,64 gam


<b>020:</b> Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng cịn lại 8,32 gam chất rắn khơng tan và
dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn. m có giá trị là ?


<b>A. </b>40,10 <b>B. </b>31,04 <b>C. </b>43,84 <b>D. </b>46,16.


<b>021:</b> Cho từ từ dung dịch HCl 1,5 M vào 34,56 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, Cu có tỉ lệ số mol 1 : 2 đến lúc chỉ cịn lại 16,64 gam
chất rắn thì dừng lại, thấy tiêu tốn V ml HCl. Giá trị V là ?


<b>A. </b>180 ml. <b>B. </b>320 ml. <b>C. </b>200 ml. <b>D. </b>400 ml.


<b>022:</b> Cho từ từ dung dịch HCl 4 M vào 39,36 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, Cu có tỉ lệ số mol 2 : 3 đến lúc chỉ còn lại 15,68 gam chất
rắn thì dừng lại. Tách bỏ chất rắn cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối ?



<b>A. </b>41,28 gam. <b>B. </b>20,58 gam. <b>C. </b>38,86 gam. <b>D. </b>30,6 gam.


<b>Câu 23: </b>Hòa tan hết m gam Fe vào dung dịch HNO3 thì thu được 1,568 lít NO và dung dịch X. Tiếp tục cho dung


dịch HCl dư vào X thì thu thêm 0,448 lít NO. Khí đo ở đktc và sản phẩm khử duy nhất. Tính m ?
<b> A.</b> 5,04 gam. <b>B.</b> 3,92 gam. <b>C.</b> 2,24 gam. <b>D.</b> 15,12 gam.


<b>Câu 24: </b>Hòa tan hết m1 gam Fe vào dung dịch HNO3 thì thu được 2,912 lít NO và dung dịch X.


+ Nếu tiếp tục cho dung dịch HCl dư vào X thì thu thêm 0,448 lít NO.


+ Nếu cho bột Cu vào X thì lượng Cu tối đa bị hịa tan là m2 gam? Khí đo ở đktc và sản phẩm khử duy nhất ? Giá trị


m1, m2 là ?


<b> A.</b> 5,04 gam và 0,96 gam. <b>B.</b> 5,04 gam và 3,92 gam.
<b>C.</b> 8,4 gam và 2,88 gam. <b>D.</b> 8,4 gam và 0,96 gam.


<b>Câu 25: </b>Cho m gam Fe hòa tan hết trong HNO3 thì thu được 4,032 lít NO đktc , sản phẩm khử duy nhất và dung


dịch X. Dung dịch X hòa tan hết tối đa 2,56 gam Cu mà khơng giải phóng khí thêm. Giá trị m là ?
<b> A.</b> 41,28 gam. <b>B.</b> 10,08 gam. <b>C.</b> 12,88 gam. <b>D.</b> 10,64 gam.


[<br>]


Đây là một chuyên đề khá quan trọng và xác suất gặp trong các đề thi là rất cao. Kể cả lí thuyết lẫn bài tập.


Nguyên tắc: Sắt và các hợp chất của chúng nếu gặp chất oxi hóa mạnh sẽ tạo thành sắt III. Nhưng sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và còn một lượng chất rắn Y chưa tan. Chất rắn Y là Fe, Cu hoặc đồng thời



Lúc này: Fedư + 2Fe3+→3Fe2+ hoặc Cudư + 2Fe3+ →2Fe2+ + Cu2+. Như vậy sản phẩm cuối cùng là Fe2+.


Bài tập minh họa:


Cho 12,96 gam hỗn hợp Fe, Mg có tỉ lệ 3 : 2 về số mol tác dụng với HNO3 lỗng thì thu được 2,24 lít khí NO (đktc),


dung dịch X và cịn 1,68 gam kim loại chưa tan. Cô cạn cẩn thận X thì thu được bao nhiêu gam muối ?
A. 50,16 gam. B. 54,06 gam. C. 52,38 gam. D. 47,16 gam.


[<br>]


Cho 15,6 gam Zn và 10,08 gam Fe vào HNO3 thì thu được 0,12 mol NO; 0,06 mol N2O (<i>khơng có sản phẩm khử</i>


<i>nào khác</i>). Tính khối lượng muối thu được ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cho 15,6 gam Zn và 10,08 gam Fe vào HNO3 thì thu được 0,1 mol NO; 0,04 mol N2O (<i>khơng có sản phẩm khử nào</i>


<i>khác</i>). Tính khối lượng muối thu được ?


A. 88,92 gam. B. 77,22 gam. C. 77,76 gam. D. 57,96 gam.
[<br>]


Cho 15,6 gam Zn và 10,08 gam Fe vào HNO3 thì thu được 0,1 mol NO; 0,04 mol N2O (<i>khơng có sản phẩm khử nào</i>


<i>khác</i>) và còn lại m gam kim loại chưa tan. Tính m ?


A. 6,16 gam. B. 7,2 gam. C. 5,6 gam. D. 4,48 gam.


[<br>]



Cho 15,6 gam Zn và 15,12 gam Fe vào HNO3 thì thu được 2,688 lít NO đktc và cịn 5,04 gam kim loại chưa tan.


Tính khối lượng muối thu được ?


A. 88,92 gam. B. 77,22 gam. C. 77,76 gam. D. 82,56 gam.
[<br>]


Cho 15,6 gam Zn và 15,12 gam Fe vào HNO3 thì thu được 2,688 lít NO đktc và cịn 5,04 gam kim loại chưa tan.


Tính số mol axit tham gia phản ứng ?


A. 1,08 mol. B. 1,14 mol. C. 1,41 mol. D. 0,94 mol
[<br>]


Cho 15,6 gam Zn và 15,12 gam Fe vào HNO3 thì thu được 2,688 lít NO đktc và cịn 5,04 gam kim loại chưa tan.


Tính số mol axit tham gia phản ứng ?


A. 77,22 gam. B. 88,92 gam. C. 82,56 gam. D. 82,56 gam.


[<br>]


Cho hỗn hợp x gam Fe và y gam Fe3O4 tác dụng với HNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung


dịch X, cịn z gam kim loại chưa tan và khí NO là sản sản phẩm khử duy nhất. Dung dịch X có chất tan nào ?
A. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, HNO3


B. HNO3, Fe(NO3)3


C. Fe(NO3)2.



D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3


[<br>]


Cho hỗn hợp gồm Cu, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch X và chất rắn Y. Muối có trong


X là ?


A. FeCl2, FeCl3.


B. CuCl2, FeCl2.


C. FeCl3.


D. FeCl2.


[<br>]


Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch nào sau đây ?


A. NaOH dư
B. NH3 dư


C. HCl dư.
D. AgNO3 dư


[<br>]


Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỉ lệ 6 : 4 về khối lượng đun nóng với dung dịch HNO3. Khi phản ứng kết thúc thu



được 0,5m gam chất rắn, dung dịch X và 3,136 lít NO đktc. Giá trị m là ?


A. 118,8 gam. B. 26,64 gam. C. 23,52 gam. D. 117,6 gam.
[<br>]


Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỉ lệ 6 : 4 về khối lượng đun nóng với dung dịch HNO3. Khi phản ứng kết thúc thu


được 0,5m gam chất rắn, dung dịch X và 3,136 lít NO đktc. Khối lượng muối có trong X là ?
A. 118,8 gam. B. 1126 gam. C. 37,8 gam. D. 117,6 gam.
[<br>]


Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với 375 ml dung dịch HNO3 2 M. Khi các


phản ứng kết thúc, thu được 0,8m gam chất rắn, dung dịch X và 7,84 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (khơng có


sản phẩm khử khác của N+5<sub>). Giá trị của m và khối lượng muối trong X là ?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các


phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (khơng có


sản phẩm khử khác của N+5<sub>). Biết lượng HNO</sub>


3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là ? <i>(ĐH khối A-2011)</i>


A. 44,8 gam. B. 40,5 gam. C. 33,6 gam. D. 50,4 gam.
[<br>]


Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi



các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4
gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là <i>( ĐH khối B-2009)</i>


A. 151,5. <b>B. </b>137,1. <b>C. </b>97,5. <b>D. </b>108,9.
[<br>]


Cho hỗn hợp gồm 9,6 gam Cu và 5,6 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hồn tồn,


thấy có 3,136 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất, đktc và còn lại m gam chất không tan. Giá trị m là ?
A. 2,8.


B. 2,56.
C. 1,92
D. 2,24.
[<br>]


Cho hỗn hợp A gồm 0,15mol Mg và 0,35 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO3 1M thu dung dịch B và hỗn


hợp khí C gồm 0,05mol N2O; 0,1mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Giá trị của V là ?
A. 1,1.


B. 1,15.
C. 0,9.
D. 1,22.
[<br>]


Cho hỗn hợp có 0,24 mol Fe và 0,16 mol Zn tác dụng với HNO3 thu được 4,48 lít NO đktc và 3,36 gam kim loại


chưa tan. Tính số mol axit tham gia là ?


A. 0,9 mol


B. 0,68 mol
C. 0,88 mol
D. 1 mol
[<br>]


Hỗn hợp A gồm Fe2O3 và Cu đem cho vào HCl dư, thu được dung dịch B và cịn 1 gam Cu khơng tan. Sục khí NH3


dư vào dung dịch B. Kết tủa thu được đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi được 1,6 gam chất rắn.
Khối lượng Cu có trong hỗn hợp đầu là ?


A. 2,64 gam.
B. 1 gam.
C. 3,64 gam.
D. 1,64 gam
[<br>]


Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng cịn lại 8,32 gam chất rắn khơng
tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn. m có giá trị là ?


A. 40,10
B. 31,04
C. 43,84
D. 46,16.
[<br>]


Cho từ từ dung dịch HCl 1,5 M vào 34,56 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, Cu có tỉ lệ số mol 1 : 2 đến lúc chỉ cịn lại 16,64


gam chất rắn thì dừng lại, thấy tiêu tốn V ml HCl. Giá trị V là ?


A. 180 ml.


B. 320 ml.
C. 200 ml.
D. 400 ml.
[<br>]


Cho từ từ dung dịch HCl 4 M vào 39,36 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, Cu có tỉ lệ số mol 2 : 3 đến lúc chỉ còn lại 15,68


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. 41,28 gam. B. 20,58 gam. C. 38,86 gam. D. 30,6 gam.
[<br>]


Hòa tan hết m gam Fe vào dung dịch HNO3 thì thu được 1,568 lít NO và dung dịch X. Tiếp tục cho dung dịch HCl


dư vào X thì thu thêm 0,448 lít NO. Khí đo ở đktc và sản phẩm khử duy nhất. Tính m ?
<b> A.</b> 5,04 gam. <b>B.</b> 3,92 gam. <b>C.</b> 2,24 gam. <b>D.</b> 15,12 gam.


<b>[<br>]</b>


Hòa tan hết m1 gam Fe vào dung dịch HNO3 thì thu được 2,912 lít NO và dung dịch X.


+ Nếu tiếp tục cho dung dịch HCl dư vào X thì thu thêm 0,448 lít NO.


+ Nếu cho bột Cu vào X thì lượng Cu tối đa bị hịa tan là m2 gam? Khí đo ở đktc và sản phẩm khử duy nhất ? Giá trị


m1, m2 là ?


<b> A.</b> 5,04 gam và 0,96 gam. <b>B.</b> 5,04 gam và 3,92 gam.
<b>C.</b> 8,4 gam và 2,88 gam. <b>D.</b> 8,4 gam và 0,96 gam.



<b>[<br>]</b>


Cho m gam Fe hòa tan hết trong HNO3 thì thu được 4,032 lít NO đktc , sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Dung


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×