Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giao an toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 19/03/06</i> <i>Ngày dạy: 20/03/06</i>


<b>Tiết 53:</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


 <b>Kiến thức</b>: HS củng cố việc nắm vững cơng thức nghiệm tổng qt của phương trình bậc hai, thấy
được lợi ích của cơng thức nghiệm thu gọn.


 <b>Kỹ năng</b>: HS nhớ và vận dụng thành thạo công thức nghiệm tổng quát, công thức nghiệm thu gọn
giải phương trình bậc hai.


 <b>Thái độ: </b>Tính cẩn thận trong tính tốn, làm việc theo qui trình.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.</b>


 <b>Thầy: </b>+ Bảng phụ viết sẵn hai bảng công thức nghiệm tổng quát, công thức nghiệm thu gọn của
phương trình bậc hai, phiếu học tập đề bài


 <b>Trị: + </b>Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính tốn.
<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>(1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(trong các hoạt động)
<b>3. Bài mới:</b>


Giới thiệu vào bài (1ph)
 Các hoạt động dạy


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>KIẾN THỨC</b>
7’ <b><sub>Hoạt động 1. </sub></b><sub>KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP CŨ</sub> Bài 17c) tr 49



SGK: Giải
phương trình:


2


5x  6x 1 0


GV yêu cầu HS 1 nêu công thức
nghiệm tổng quát và giải bài tâp 17c)
tr 49 SGK bằng công thức tổng quát
Giải phương trình:


2


5x  6x 1 0


Yêu cầu HS 2 nêu công thức nghiệm
thu gọn và vận dụng giải phương
trình trên


Ch HS dưới lớp nhận xét GV nhận
xét ghi điểm.


Cả lớp làm và 4 HS làm trên bảng
HS 1: Nêu công thức nghiệm SGK


2


5x  6x 1 0



a = 5 ; b = -6 ; c = 1


2 2


b 4ac ( 6) 4.5.(1)
36 20 16 0


4


     
   
  


Do đó phương trình có hai nghiệm phân
biệt.


1


b 6 4


x 1


2a 10
   


   ;


2



b 6 4 1
x


2a 10 5
   


  


HS 2: Nêu công thức nghiệm thu gọn
SGK


a) HS 1: 2


5x  6x 1 0


2


' b ' ac


    9 – 5 = 4 ; '= 2


Nghiệm của phương trình
1


2


-b' + ' 3 2


x 1



a 5
-b' - ' 3 2 1
x


a 5 5


 


  


 


  


30’ <b>Hoạt động 2. </b>LUYÊN TẬP Dạng1: giải


phương trình
Bài 20 tr 49
GV viết lên bảng bài 20 tr 49 SGK


yêu cầu 4 HS lên bảng giải phương
trình, mỗi em một câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sau khi 4HS trên giải 4 phương trình
xong, GV gọi HS nhận xét bài làm
của bạn. GV lưu ý ở câu a, b, c, HS
có htể giải cơng thức nghiệm hoặc
cơng thức nghiệm thu gọn.


Ví dụ: 2



a)25x 160


a = 25 ; b’ = 0 ; c = -16 ;
2


' b ' ac


    02 – 25.(-16) = 400;


'


 = 20


Nghiệm của phương trình
1


2


-b' + ' 0 20 4
x


a 25 5
-b' - ' 0 20 4
x


a 25 5


 



  


  


  


GV nêu bài 21 tr 49 SGK


Giải vài phương trình của An
Khơ-va-ri-zmi.


HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng


GV lưu ý phương trình chưa có dạng
cơ bản của phương trình bậc ta biến
đổi tương đương về dạng rồi mới áp
dụng công thức nghiệm để giải.


2 2


2


1,2


a)25x 16 0 25x 16
16 16 4


x x



25 25 5


   


    


HS 2:


2 2


2


b)2x 3 0 2x 3
v × VP 2x 0 VT 3 0


   
   
Nên phương trình vơ nghiệm.
HS 3:


2


c)4,2x 5, 46x 0
x(4, 2x 5, 46) 0


x 0 hc 4,2x + 5,46 = 0
54,6
x 0 hc x =


-42


x 0 hc x = -1,3


 


  


 
 
 


Suy ra phương trình có hai nghiệm
1


x 0 ; x2 1,3
HS 4:


2
2


d)4x 2 3x 1 3
4x 2 3x 3 1 0


  


    


a = 4 ; b’ =  3 ; c = 3 1 ;


2



' b ' ac


    3 – 4( 3 1 )


= 3 – 4 3+ 4 =( 3 2) 2 0


;    ' 2 3


Nghiệm của phương trình
1


2


-b' + ' 3 2 3 1
x


a 4 2


-b' - ' 3 2 3 3 1
x


a 4 2


  


  


   


  



Hai HS lên bảng làm.
2


2


a)x 12x 288
x 12x 288 0


 


  


a = 1 ; b’ = -6 ; c = -288 ;
2


' b ' ac


    36 + 288 = 324 ;


'


 = 18


Phương trình có hai nghiệm phân biệt
1


2


-b' + '



x 6 18 24
a


-b' - '


x 6 18 12
a




   




   


2


2


1 7


a) x x 19
12 12
x 7x 288 0


 


  



=72 4.( 288) 961  31


Phương trình có hai nghiệm phân biệt


SGK


Bài 21 tr 49
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài toán thực tế bài 23 tr 50 SGK
(Đưa đề bài lên bảng phụ)


Yêu cầu HS hoạt động nhóm, sau 4
phút thu bài treo lên bảng gọi đậi
diện HS trình bày


GV theo dõi hoạt động nhóm gọi HS
nhận xét


GV đưa đề bài 24 tr 50 SGK lên
bảng phụ. GV hỏi, HS trả lời miệng
GV ghi lại bài làm


Cho phương trình


2 2


x  2(m 1) m  0



- Hãy tính '?


- phương trình có hai nghiệm phân
biệt khi nào?


- Phương trình có nghiệm kép khi
nào?


- Phương trình vơ nghiệm khi nào?


1


2


-b + 7 31


x 12


2a 2
-b - 7 31


x 19


2a 2
  


  


  



  


HS hoạt động nhóm lên bảng trình bày
bài làm của nhóm mình.


a) Khi t = 5 (phút) thì v = 3.52<sub> – 30,5 </sub>
+135 = 60(km/h).


b) khi v = 120(km/h), để tìm t ta giải
phương trình 120 = 3t2 – 30t +135
hay t2<sub> – 10t + 5 = 0</sub>


2


1 2


' 5 5 25 5 20, ' 2 5
t 5 2 5 9, 47 ; t 5 2 5 0,53
       


     


Vì ra đa chỉ theo dõi trong 10 phút nen
1 2


t vµ t đều thích hợp
Đáp số: t19, 47 ; t2 0, 53
HS:


2 2 2 2



a) ' (m 1) m m 2m 1 m
1 2m


       
 


b) phương trình có hai nghiệm phân
biệt khi 1- 2m > 0 hay khi m < 1


2
c) Phương trình có nghiệm kép khi
m = 1


2


d) Phương trình vơ nghiệm khi m > 1
2


Dạng 2: Bài
toán thực tế bài
23 tr 50 SGK


Dạng 3: Tìm
điều kiện để
phương trình có
nghiệm,


vơ nghiệm.



3’ <b><sub>Hoạt động 3. </sub></b><sub>CỦNG CỐ</sub>
GV yêu cầu HS hệ thống lại các dạng
bài tập đã giải


GV nhắc HS một số lưu ý khi giải
phương trình: Sử dụng đưa về
phương trình tích hoặc căn bậc hai
nêu là phương trình bậc hai khuyết,
phương trìh bậc hai đủ nên dùng
cơng thức nghiệm.


HS nêu các dạng


Dạng1: giải phương trình
Dạng 2: Bài tốn thực tế bài


Dạng 3: Tìm điều kiện để phương trình
có nghiệm, vơ nghiệm.


<b>4. Hướng dẫn về nhà.</b>(3’)


- GV yêu cầu HS học htuộc công thức nghiệm tổng quát, công thức nghiệm thu gọn, nhận xét sự khác
nhau


- HS làm bài tập 22 tr 49 SGK bài tập 29, 31, 32, 33, 34 tr 42, 43 SBT.


- Sử dụng công thức nghiệm tổng quát tính tổng và tích hai nghiệm để chuẩn bị tiết sau:
“Hệ thức Vi – ét”


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×