Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 16 Hoat dong tim duong cuu nuoc cua NAQ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bµi 16



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở </b>


<b>NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM </b>



<b>1919 - 1925</b>



“Ta bªn ng êi ng êi s ëi Êm bªn ta



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917 – 1923)</b>


<i><b>Em hãy cho biết những hoạt động của NAQ trong thời gian người ở Pháp?</b></i>


Bài 16

<b> </b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC </b>



<b>NGOAØI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925</b>



- Ngày 18 – 6 – 1919 Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc – xai bản Yêu sách, địi
chính phủ Pháp thừa nhận quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết
của dân tộc Việt Nam.


<i>Bản yêu sách 8 điểm của nhân dân Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo gửi Hội nghị </i>
<i>Véc-xây (Pháp), tháng 6 – 1919</i>


Nội dung yêu sách gồm 8 điểm, yêu cầu chính phủ Pháp: Ân xá chính trị phạm; cải cách pháp lý;
tự do báo chí và tư tưởng; tự do lập hội và hội họp; tự do cư trú ở nước ngoài và xuất dương; tự
do học tập và mở mang trường học; thay đổi chế độ sắc lệnh bằng đạo luật; có đại biểu người bản
xứ trong Nghị viện Pháp.


<i><b>=> Sự kiện này gây tiếng vang lớn, là dấu hiệu của một bước chuỷên biến lịch sử của phong </b></i>
<i><b>trào giải phóng dân tộc Việt Nam từ nay gắn liền với tên tuổi Nguyễn Ái Quốc.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917 – 1923)</b>


Bài 16

<b> </b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC </b>



<b>NGOAØI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925</b>



- Ngày 18 – 6 – 1919 Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc – xai bản u sách, địi
chính phủ Pháp thừa nhận quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết
của dân tộc Việt Nam.


- Tháng 7 – 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin, từ đó tin theo Lê-nin, dứt khoát
đứng về Quốc tế thứ ba.


- Tháng 12 – 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.


<i><b> Ý nghĩa của sự kiện lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản </b></i>
<i><b>và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp?”</b></i>


Sự kiện này đánh dấu bước chuyển biến về chất trong tư tưởng của Nguyễn Ái
Quốc. Từ một người yêu nước chân chính, Người đã trở thành một người cộng sản –
người cộng sản Việt Nam đầu tiên đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân
tộc, con đường giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa Mác Lê-nin, con đường kết hợp đấu
tranh giải phóng dân tộc với giải phóng người lao động. Đồng thời sự kiện đó cũng
cắm mốc mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Thảo luận nhóm 3 phút</i>




<i>Thảo luận nhóm 3 phút</i>



<i>Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới </i>


<i>và khác với lớp người đi trước?</i>



• Các bậc tiền bối như



Phan Bội Châu chọn con


đường đi sang phương


Đông (Nhật Bản, Trung


Quốc). Đối tượng mà


ơng gặp gỡ là những


chính khách Nhật Bản


để xin họ giúp Việt Nam


đánh Pháp, chủ trương


đấu tranh bạo động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Baøi 16



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOAØI </b>


<b>TRONG NHỮNG NĂM </b>



<b>1919 – 1925</b>



<b>I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917 – 1923)</b>


<b>II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923 – 1924)</b>


<i><b>Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô?</b></i>



- Tháng 6 – 1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế


nông dân và được bầu vào Ban chấp hành.



- Tại đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản (1924), Nguyễn Ái Quốc


trình bày quan điểm, lập trường của mình về vị trí, chiến lược của



cách mạng, về mối quan hệ giữa phong trào công nhân với phong trào


cách mạng ở các nước thuộc địa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC (1924 – 1925)</b>


<i><b>Nguyễn Ái Quốc đã làm gì để Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra đời?</b></i>



- Thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, trong đó tổ chức Cộng sản đồn
làm nịng cốt (6 – 1925).


- Nguyễn Ái Quốc trực tiếp mở lớp huấn luyện chính trị đào tạo những thanh niên
Việt Nam thành nòng cốt cho cách mạng.


- Các bài giảng của Người được tập hợp lại và in thành sách Đường cách mệnh (đầu
năm 1927), báo Thanh niên được bí mật chuyển về trong nước.


- Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên chủ trương đưa các hội viên vào
các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin.


<b>Bài 16</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM </b>
<b>1919 – 1925</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>

<b>Điền từ thích hợp vào chỗ trống các sự kiện lịch sử sao cho </b>


<b>đúng với chuẩn kiến thức đã học.</b>



-

Ngày 18/6/1919 Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu



nước sống ở Pháp đã đưa tới hội nghị Véc-xai

:



<b>- </b>

<b>Nguyễn Ái Quốc còn viết nhiều bài cho các báo</b>

<b>:</b>



<b>- </b>

<b>Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) thành </b>



<b>lập Hội Việt Nam Thanh niên (6/1925), trong đó tổ chức làm nịng cốt là</b>

<b>:</b>



<b>Bản Yêu sách</b>



<b>Nhân đạo, Đời sống cơng nhân, Bản án chế độ thực dân Pháp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b></i>



<b>Câu 1: Nguyễn Ái Quốc được đọc Sơ thảo lần thứ nhất </b>


<b>những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề </b>



<b>thuộc địa của Lê-nin vào thời gian nào?</b>


<b>A. Tháng 6/ 1919</b>



<b>B. Thaùng 7/1920</b>


<b>C. Thaùng 12/1920</b>


<b>D. Thaùng 6/1925</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Câu 2: Hãy ghép cột (

<b>A</b>

) sự kiện lịch sử với cột (

<b>B</b>

) thời gian sao



cho đúng với những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài.



<i><b>(A) Những sự kiện lịch sử</b></i>

<i><b>(B) Thời </b></i>



<i><b>gian</b></i>



1. Hội Việt Nam Thanh Niên có chủ trương
“vô sản hóa” đưa hội viên vào các nhà


máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sống và lao
động với cơng nhân,...


a. 12 - 1920


2. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng


Thanh niên. b. 6/1925


3. Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội của
Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua.


c. 1924
4. Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội V


Quốc tế Cộng sản tại Mátxcơva


d. 1928


<i><b>Cột ghép</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>



Về nhà làm câu hỏi 1,2 SGK trang 64.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×