Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

CAY TRE VIET NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GV LÊ KYM PHƯƠNG


<b>TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY , PHÙ CÁT </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết:109


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thép Mới (1925 –
1991) tên khai sinh
Hà Văn Lộc, quê ở
Hà Nội. Ngoài báo
chí, Thép Mới cịn
viết nhiều bút ký,


1. Tác giả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NHÀ VĂN THÉP </b>


<b>MỚI</b>



Tiểu sử:


Tên thật: Hà Văn Lộc.
Sinh năm: 1925


Mất năm: 1991


Nơi sinh: Từ Liêm - Hà
Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Các tác phẩm:</b>




· Kháng chiến sau luỹ tre, trên đồng lúa
(1947)


· Ý nghĩ người phóng viên kháng chiến


(tu1948)


· Trách nhiệm (1951)


· Trường Sơn hùng tráng (1967)


· Điện Biên Phủ, một danh từ Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Tác phẩm:


Trình bày
hiểu biết của
em về văn bản


“Cây tre Việt
Nam”?


Văn bản “Cây tre
Việt Nam” là lời
bình cho bộ phim


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II. Tìm hiểu văn bản:


1. Cấu trúc văn bản:



Em hãy nêu đại ý
của văn bản?


Cây tre là bạn


thân của người


nông dân Việt


Nam. Tre có mặt
ở khắp nơi trên


đất nước. Tre gắn
bó lâu đời và giúp
ích cho con


người.
Em hãy xác định


bố cục của văn
bản “ Cây tre


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Bố cục: <b>Bốn đoạn</b>


*

Từ đầu “…như người” <sub>Giới</sub>


thiệu chung về cây tre và mối quan hệ với
người nông dân Việt Nam.


*

Tiếp theo “…chung thủy”


Tre gắn bó với con người trong đời sống và lao
động.


*

Tiếp theo “…chiến đấu” Tre
gắn bó với con người trong cuộc sống và


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

*

Còn lại <sub>Tre vẫn là người bạn</sub>


đồng hành của dân tộc Việt Nam hiện tại và


trong tương lai.


2. Nội dung văn bản:


a. Những phẩm chất của cây tre:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

T re có thể xanh tốt mọi nơi. Dáng tre mộc
mạc, thanh cao. Tre cứng cáp, xanh tươi, mầm
tre mọc thẳng.


Tác giả đã sử dụng


biện pháp nghệ thuật
gì để thể hiện những
phẩm chất của cây
tre?


Để thể hiện những



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Em hãy tìm những câu văn có phép nhân hóa
đặc sắc?


“ Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn
nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững
chắc. Tre trông thanh cao, giản dị”.


“Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre
giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ


đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trong câu thứ nhất, tác giả sử dụng từ loại gì


nhiều? Từ loại đó tường dùng chỉ tính chất của
đối tượng nào?


*

Các tính từ chỉ phẩm chất của con người:
mộc mạc, tươi nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai,
vững chắc, thanh cao, giản dị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Những động từ chỉ hành động cao cả của con


người: <sub>xung phong</sub> giữ làng, giữ nước, <sub>hy sinh</sub>


Sử dụng nghệ
thuật nhân hóa


và các tính từ,
động từ đó tác



giả muốn nói
lên điều gì?


Tác giả ca ngợi công


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b. Sự gắn bó của cây tre với dân tộc Việt Nam:


<b>Cây tre có mặt ở </b>
<b>nơi nào trên đất </b>
<b>nước ta?</b>


Cây tre có mặt tren khắp
đất nước Việt Nam. Lũy
tre bao bọc các xóm làng.


Tròn cuộc sống, sinh


hoạt của người nơng dân


Việt Nam cây tre có vai trị
như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trong cơng việc sản


xuất, tre có vai trị như thế
nào?


Tre như cánh
tay của người


nông dan trong
công việc sản
xuất.


Tre cịn có vai


trị như thế nào
trong đời sống
hằng ngày của
người nông dân


nước ta?


T re gắn bó với con
người thuộc mọi lứa
tuổi trong đời sống
hằng ngày cũng như


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tóm lại, tre gắn bó với người nơng dân Việt
Nam như thế nào?


Tóm lại, tre gắn bó với con người từ lúc lọt
lòng nằm trong chiếc nôi tre cho đến khi nhắm
mắt xuôi tay trên chiếc giường tre.


Trong lịch sử


chống giặc ngoại
xâm của dân tộc



ta, tre có vai trị
như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

c. Tre với dân tộc Việt Nam hiện tại và
trong tương lai:


Tre giúp cho con người những gì trong đơi


sống tâm hồn?


Tre là phương tiện để con người biểu lộ những
rung động, cảm xúc.


Trong tương lai tre có vị trí


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tre vẫn là người bnj đồng hành thủy chung
của dân tộc ta trên con đường phát triển.


3. Ghi nhớ: (SGK).


III. Luyện tập:


Về nhà sưu tập một số
câu ca dao, tục ngữ,
văn bản thơ, truyện cổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Nhà báo Thép Mới đôi điều nhớ lại</b>



<b>Lúc vui câu chuyện tôi hỏi: Tại sao anh lấy </b>
<b>bút danh là Thép Mới. Anh trả lời: “Thép là </b>


<b>"Thép đã tơi thế đấy!". Cuốn sách ấy mình </b>
<b>dịch ra tiếng Việt của nhà văn Xơviết </b>


<b>N.A.Ơxtơropki; cịn Mới là khơng cũ! Hà... </b>


<b>hà!” - anh cười sảng khối để lộ hàm răng ám </b>
<b>khói thuốc lá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×