Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Phân tích chuẩn đoán chiến lược kinh đô miền bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.59 KB, 21 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH

PHÂN TÍCH
CHUẨN ĐOÁN CHIẾN LƯỢC
KINH ĐÔ MIỀN BẮC
1
NHÓM 2
1. Nguyễn Phúc Dũng
2. Vương Trí Dũng
3. Đỗ Thị Thu Huyền
4. Nguyễn Thanh Huyền
5. Dương Thị Thu Hương
6. Hồ Thị Xuân Hương
7. Nguyễn Thị Quỳnh Hương
2
GiỚI THIỆU
Công ty Cổ phần Chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc được thành
lập năm 2000 bởi các cổ đông sáng lập là thể nhân và Công ty TNHH
Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô. Sau khi đã khẳng định vị trí
hàng đầu ở thị trường các tỉnh phía Nam, Kinh Đô xác định thị trường
miền Bắc là một thị trường có tiềm năng lớn và đã đầu tư thành lập Công
ty Cổ phần Chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc vào ngày 28/01/2000.
KDMB hoat động chính thức từ ngày 1/9/2001. Trụ sở chính là km22-
Quốc lộ 5 thị trấn Bần Yên Nhân, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. Vốn
điều lệ ban đầu là 10 tỷ đồng, KDMB vừa nâng vốn điều lệ lên gần 147,6
tỷ đồng vào cuối năm 2009.
Dưới đây là sơ đồ toàn bộ hệ thống Tập Đoàn Kinh Đô:
3
Có thể nói thương hiệu Kinh Đô đã trở nên quen thuộc đối với
người tiêu dùng. Nhằm biểu dương các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân
có thành tích trong quá trình xây dựng và bảo vệ thương hiệu Việt, Bộ


Công Thương tổ chức Chương trình “Tôn vinh thương hiệu uy tín – Sản
phẩm chất lượng vàng 2010” trên cơ sở tiến hành điều tra, khảo sát ý
kiến người tiêu dùng Việt Nam ở các độ tuổi, các tầng lớp khác nhau về
thương hiệu và sản phẩm Việt tại 64 tỉnh thành trong cả nước. Công ty
Kinh Đô vinh dự là một trong số 15 doanh nghiệp nhận cúp vàng
“Thương hiệu uy tín – sản phẩm và dịch vụ chất lượng Vàng” do người
tiêu dùng bình chọn.
Bên cạnh đó, ngày 4/4 vừa qua, Kinh Đô vinh dự nhận giải thưởng
“Thương hiệu mạnh Việt Nam 2009” do Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ
chức với sự phối hợp của Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương).
Đối với các doanh nghiệp nói chung và Kinh Đô Miền Bắc nói riêng,
giá trị doanh nghiệp được đo lường bằng thu nhập mà doanh nghiệp
mang lại cho nhà đầu tư. Có thể nói, giá trị doanh nghiệp chịu sự tác
động của nhiều yếu tố bao gồm các yếu tố bên trong và các yếu tố bên
ngoài doanh nghiệp. Các yếu tố này là cơ sở để đánh giá một cách có hệ
thống về điểm mạnh, điểm yếu của đoanh nghiệp. Và chính thông tin về
giá trị doanh nghiệp là cơ sở cho sự đánh giá tổng quát về uy tín kinh
doanh, về khả năng tài chính và vị thế tín dụng, từ đó để các nhà đầu tư
đưa ra quyết định có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay không.
4
I. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG
1. CÁC YẾU TỐ CHIẾN LƯỢC DÀI HẠN
• Tầm nhìn:
Những sản phẩm cơ bản tạo nên phong cách sống
• Sứ mệnh:
Kinh Đô luôn trân trọng và quan tâm đến mỗi khách hàng nội bộ và
bên ngoài, bằng cách tạo lập một phong cách năng động, đi đầu, chuyên
nghiệp, hiệu quả, với môi trường làm việc thân thiện và hữu hiệu nhằm
nâng cao mức độ thỏa mãn của khách hàng, cùng với sự hoàn thiện liên
tục những tiêu chuẩn chất lượng và an toàn trong các sản phẩm, hệ

thống và nguồn lực của công ty.
• Ngành nghề kinh doanh:
- Sản xuất, chế biến thực phẩm, bánh cao cấp các loại
- Sản xuất, gia công các mặt hàng xuất khẩu và hàng tiêu dùng trong
nước.
- Xuất nhập khẩu tổng hợp.
- Kinh doanh du lịch, đại lý vé máy bay.
- Xúc tiến thương mại, tổ chức hội nghị, hội thảo cho các DN trong,
ngoài nước.
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng.
Về ngành sản xuất bánh kẹo, thì công ty có các sản phẩm chính: Bánh
kẹo cao cấp các loại gồm Bánh mì công nghiệp, bánh Bakery, bánh
Snack, bánh Cracker, Minirol & Layer Cake, bánh trung thu, sản phẩm
kẹo đường Chocolate, kẹo cứng, kẹo mềm...
Một số sp chủ đạo là:
5
Aloha
AFC
Scotti
QUẾ
Snack Sachi
Bánh Xốp

Kẹo Nougat

bánh trung thu
Layer Cakes
6
• Vị thế và thị phần:
- Vị thế: Công ty CPCBTP Kinh Đô miền Bắc là nhà cung cấp sp

bánh kẹo hàng đầu khu vực phía bắc và đứng thứ 2 sau công ty Kinh Đô
tính trên toàn thị trường bánh kẹo.
- Thị phần:
+ Năm 2003, chiếm 25% thị phần của khu vực phía bắc
+ Năm 2009, chiếm 35% thị phần bánh quy cao cấp và bánh trung
thu cả nước
+ Năm 2010, chiếm 30% thị phần toàn miền bắc

• Định hướng chiến lược dài hạn:
Trong dài hạn, Kinh Đô Miền Bắc có những định hướng sau:
7
- Mục tiêu của công ty là tối đa hóa giá trị cho các cổ đông, giữ vững thị
phần và nâng cao lợi thế cạnh tranh.
- Duy trì tốc độ tăng trưởng cao và ổn định bằng việc củng cố vững chắc
vị thế dẫn đầu ngành bánh kẹo tại thị trường miền Bắc.
- Mở rộng hệ thống phân phối và đầu tư phát triển thị trường xuất khẩu.
- Đầu tư nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, củng cố vững chắc vị trí
dẫn đầu đối với các dòng sản phẩm chủ lực như: bánh mì, bánh bông
lan, bánh trung thu, Cookies & Crackers…
- Tăng cường công tác quản lý giá thành, tiết giảm chi phí sản xuất, khai
thác tối đa các cơ hội bán hàng để tăng thị phần, đạt mục tiêu doanh thu
và lợi nhuận của công ty.
Với định hướng chiến lược dài hạn của KDMB sẽ góp phần vào sự phát
triển chung theo định hướng chiến lược của toàn hệ thống KD
• Tình hình sản xuất:
Năm 2009 là năm thành công của KDMB.
Năm 2009, doanh thu đạt 767,7 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 88,3 tỷ
đồng tăng 13,16 % so với năm 2008 (chia cổ tức cho cổ đông với tỷ lệ
24% bằng tiền mặt và 20% cổ phiếu thưởng)
Dự kiến năm 2010, doanh thu đạt khoảng 844 tỷ đồng(tăng 10% so với

năm 2009) và lợi nhuận sau thuế là 103 tỷ đồng(tăng khoảng 15% so với
năm 2009), dự kiến trả cổ tức bằng tiền mặt 24% trên mệnh giá cổ phần.
• Quy trình sản xuất:
Bao gồm các khâu: bảo quản nguyên liệu→sơ chế nguyên
liệu→chế biến sp→đóng gói→bảo quản tại kho
8

×