Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Chuyen ve deo nhan cuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.55 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lý do vì sao mà nhẫn cưới lại được đeo vào ngón áp út phía bên trái?


Chưa nói tới ý nghĩa thì nhẫn cưới hiện tại đã là một biểu tượng quyền lực thật sự. Hàng
năm chỉ riêng ở Mỹ người ta đã phải tiêu tốn tới gần 20 tấn vàng để làm nhẫn cưới. Nhẫn
cưới được coi là đã xuất hiện ngay từ thời Ai Cập cổ đại với các chất liệu làm bằng sừng,
bằng da cùng nhiều chất liệu khác. Nhẫn cưới cũng xuất hiện ở trong văn hóa của nhiều
các dân tộc khác nhau trên thế giới từ rất xa xưa.


Cho tới thời La Mã, nhẫn cưới còn được coi là một biểu tượng mang ý nghĩa sở hữu,
chiếm đoạt. Khi một chiến binh La Mã trao nhẫn cho một cơ gái, điều đó có nghĩa rằng
cơ gái đó đã thuộc quyền sở hữu của anh ta. Nhẫn cưới của người La Mã (được gọi tên là
“Anulus Pronubus”) thường được làm từ kim loại, biểu trưng cho sự vững bền và sức
mạnh.


Cho tới năm 860 thì nhẫn cưới mới bắt đầu được xuất hiện tại các lễ cưới trong nhà thờ
của người theo đạo Thiên Chúa. Tuy vậy, vào thời này nhẫn cưới cũng không được quá
coi trọng trong các nghi lễ và cha cố thường chỉ đơn giản coi chúng là biểu tượng về sự
hợp nhất của hai con tim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×