Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

lop ghep 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.12 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 14</b>


<b>Thứ hai ngày 22/11/2010</b>


Tập đọc Toán


<b>Chú Đất Nung T 134</b> <b>Chia một số tự nhiên cho một số</b>


<b> tự nhiên mà thương tìm được là</b>
<b> một số thập phân T 67</b>


<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>


I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi,
bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ
ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời
người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ,
ơng Hịn Rấm, chú bé Đất ).


- Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm, muốn
trở thành người mạnh khoẻ, làm được
nhiều việc có ích đã dám nung mình
trong lửa đỏ- Tự giác học tập.


II./ CHUẨN BỊ :


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



1.Gọi 2 HS đọc nối tiếp văn hay chữ tốt
Nêu ý nghĩa của bài .


2. Bài mới :


<b>GV:</b> Giới thiệu bài ghi bảng


<b> HS</b> đọc toàn bài, Chia đoạn : 3 đoạn .
Đ1 bốn dong đầu. Đ 2 sáu dòng tiếp
Đoạn 3 phần còn lại .


- đọc nối tiếp, rút từ khó GV hướng dẫn
các em phát âm .


Đọc trong nhóm


<b>GV: Đọc mẫu, HD tìm hiểu bài </b>


<b>HS:</b> C/hỏi 1(Có đồ chơi là một chàng
kị sỉ cưởi ngựa rất bảnh một nàng công
chúa ngồi trong lầu son , một chú bé
bằng đất


Ý 1 :giới thiệu các đồ chơi Cu Chắt .
C/hỏi 2: Chú bé đất nhớ quê, ra cánh
đồng… gặp trời đổ mưa. Chú bị ngấm
nước, rét run.


+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì ?
C/hỏi 3: Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là



Biết chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên mà thương tìm được là một số thập
phân và vận dụng trong giải bài toán có
lời văn


- BT 1a, 2


<b>GV: Nêu bài tốn ở ví dụ 1: 27 : 4 =?m</b>
- HD giải như SGK


- Nêu ví dụ 2: 43 : 52 = ?
- HD như SGK


<b>HS: Nhắc lai quy tắc</b>
Thực hành


BT 1a. Đọc yêu cầu, làm nháp
12 : 5 = 2,4


23 ; 4 = 5,75
882 ; 36 = 24,5


<b>GV: Chữa bài</b>
- HD bài 2
<b>HS: TT + giải </b>


25 bộ hết : 70 m
6 bộ hết: …m?



<b>Bài giải</b>


Số vải để may 1 bộ quần áo là:
70 ; 25 = 2,8 (m)


Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhaùt .)


C/hỏi: Gian khổ mà thử thách mà con
người vượt qua để trở nen cứng rắn và
hữu ích .


<b>GV</b>: Ghi ý chính đoạn 3 .


+ Câu chuyện nói lên điều gì ?( nd)
C . Đọc diễn cảm .


<b>HS</b> đọc theo vai


( người dẫn truyện , chú bè đất ,
chàng kị sĩ , ông Hịn Rấm ) .


- Tổ chức cho HS thì đọc theo vai từng
đạon và tồn truyện


Nhân xét và cho điểm HS


<b>GV:</b> 3. Củng cố , dặn dò :



- Hỏi : + câu chuyện muốn nói với
chúng ta điều gì ?


Dặn học sinh về nhà học bài và đọc
trước bài Chú Đất Nung ( TT


<b>GV</b>: Nhận xét, chấm chữa


- Dặn dị


Tốn Tập đọc


<b>Chia một tổng cho một số T 76 Chuỗi ngọc lam T 134</b>


<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>


I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết chia một tổng cho một số.


- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia
một tổng cho một số trong thực hành
tính. - Tự giác học tập.BT 1,2


II./ CHUẨN BỊ : ĐDHT .


III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>HS:</b> So sánh giá trị của biểu thức



<b>GV</b> viết lên bảng hai biểu thức:
(35+21):7 và 35:7 +21 :7


Cho HS tính giá trị của 2 biểu thức trên.
(35+21):7 =56 : 7 =8


35:7 +21 :7 = 5 +3 = 8


- Giá trị của hai biểu thức như thế nào
so với nhau ?


-GV nêu : Vậy ta có thể viết:
(35+21):7 = 35:7 +21 :


Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời
người kể và lời các nhân vật, thể hiện
được tính cách của nhân vật.


- hiểu: ca ngợi nhơngx con người có tấm
lịng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại
niềm vui cho người khác.


- Tranh minh họa SGK


<b>GV</b>: Giới thiệu chủ điểm, bài học


<b>HS: Khá đọc , chia đoạn, đọc nối tiếp</b>
đoạn, tìm từ khó


- chia 2 đoạn: đ1đến yêu quý : cuộc đối


thoại giữa pi – e và cơ bé


Đ2cịn lại: Cuộc đối thoại giữa pi – e và
chị cơ bé


- Đọc trong nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HS:</b> Rút ra kết luận một tổng chia cho
một số


+ Biểu thức (35+7) : 7 có dạng như thế
nào?


- Hãy nhận xét về dạng của biểu thức
35:7+21:7 ?


-Nêu từng thương trong biểu thức này.
-35 và 21 là gì trong biểu thức
(35+21):7 ?


-Còn 7 là gì trong biểu thức (35+21):7 ?


<b>GV</b>: KL


Bài 1a: Đọc u cầu Bài tập
A, c1(15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
C2 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10
C1 ( 80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21
C2 80 : 4 + 4 ; 4 = 20 + 1 = 21
B, c2 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8


C1 ( 12 + 20) : 4 = 8


C1 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
C2 ( 18 + 24) : 6 = 42 ; 6 = 7
C1. 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
C2 ( 60 + 9) : 3 = 69 : 3 = 23
GV: Chữa bài, giao BT 2
Baøi 2: Đọc yêu cầu, làm vở
M: SGK


a. C1 ( 27 – 18) : 3 = 9 : 3 = 3
C2 ( 27 ; 3 – 18 ; 3 = 9 – 6 = 3
b. C1 ( 64 – 32) :8 = 32 : 8 = 4
C2. 64 : 8 – 32 ; 8 = 8 – 4 = 4


<b>GV</b> nhận xét , chữa
-CỦNG CỐ , DẶN DÒ


-? Khi thực hiện chia một tổng cho một
số ta làm thế nào?


- dặn dò HS về nhà học bài , chuẩn bị
bài sau


<b>GV: Đọc mẫu, HD tìm hiểu</b>


<b>HS C/hỏi 1: Cơ bé mua chuỗi ngọc để</b>
tặng chị nhân ngày lễ nơ- en. Đó là người
chị đã thay mẹ nuôi cô khi mẹ mất, cô bé
không đủ tiền mua chuỗi ngọc, cô bé đã


mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm đồng
xu và nói đó là tiền cô đã đập con lợn đất.
Chú Pi – e trầm ngâm nhìn cơ, lúi húi gỡ
mảnh giấy ghi giá tiền.


- C/hỏi 2: Để hỏi có đúng cô bé mua
chuỗi ở tiệm của Pi – e khơng? Chuỗi
ngọc có phải ngọc thật không? Pi – e bán
chuỗi ngọc cho cô bé với giá tiền bao
nhiêu?


C/hỏi 3; Vì em bé đã mua chuỗi ngọc
bằng tất cả số tiền dành dụm được.


- C/hỏi 4; Các nhân vật trong chuyện đều
là người tốt/…


- Đọc phân vai 3 nhân vật
- Đọc diễn cảm bài văn
- Nêu nội dung câu chuyện


- Nhận xét dặn dò


Kể chuyện Lịch sử


<b>Búp bê của ai? T138</b> <b>Thu – đơng 1947. Việt Bắc «mồ </b>


<b> Chôn giặc Pháp T30</b>


<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời
thuyết minh cho từng tranh minh hoa
(BT1). Bước đầu kể lại được câu
chuyện bằng lời kể của búp bê và kể
được phần kết của câu chuyện với tình
huống cho trước (BT3).


Hiểu: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi
.- Biết giữ gìn và bảo quản đồ chơi.
II./ CHUẨN BỊ :


Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


a) <i>GV kể chuyện :</i>


<b>GV</b> kể chuyện lần 1 : chú ý giọng kể
chậm rãi , nhẹ nhàng . Lời búp bê lúc
đầu : tủi thân , sau sung sướng . Lời lật
đật : oán trách . Lời Nga : Hỏi ầm lên ,
đỏng đảnh . Lời cô bé : dịu dàng ân cần


<b>GV</b> kể chuyện 2 lần : vừa kể vừa chỉ
vào tranh minh hoạ .


<i>b) Hướng dẫn tìm lời thuyết minh </i>
, thảo luận


<i>Tranh 1 : búp bê bị bỏ quên trong nóc</i>


tủ cùng các đồ chơi khác .


<i>Tranh 2 : mùa đông , không có váy</i>
mặc , búp bê bị lạnh cóng , tủi thân
khóc .


<i>Tranh 3 : Đêm tối , búp bê bỏ cô chủ ,</i>
đi ra phố .


<i>Tranh 4 : một cơ bé tốt bụng nhìn thấy</i>
búp bê nằm trong đống lá khô .


<i>Tranh 5 : cô bé may váy áo mới cho</i>
búp bê .


<i>Tranh 6 : búp bê sơng hạnh phúc trong</i>
tình u thương của cơ chủ mới .


<b>HS</b> kể lại chuyện trong nhóm .
- kể toàn truyện trước lớp .


- Nhận xét HS kể chuyện .
c)Kể chuyện bằng lời của búp bê


<b>GV:+</b> kể toàn chuyện bằng lời của búp
bê là như thế nào ?


- Khi kể chuyện phải xưng hô thế


chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947


trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi


- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đơng
1947


<b>HS: §äc SGK và trả lời câu hỏi: Sau khi </b>
ỏnh chim được Hà Nội và các thành phố
lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?( Một
cuộc tấn cơng với qui mơ lớn lên căn cứ
Việt Bắc.)


+ Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng
được âm mưu đó?( Vì nơi đây tập trung cơ
quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ
lực của ta.)


+ Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng
và chính phủ ta đã có chủ trương gì?( Phải
phá tan cuộc tấn công mùa đông của
địch.)


+ Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo
mấy đường? Nêu cụ thể từng đường.( đọc
SGK, sau đó dựa vào SGK và lược đồ
trình bày diễn biến chiến dịch .


+ Chia làm 3 đường)


+ Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân


địch như thế nào?( Quân ta đánh địch ở cả
3 đường tấn công của chúng.)


+ Sau hơn 1 tháng tấn cơng lên Việt Bắc,
qn địch rơi vào tình thế như thế nào?
( Quân địch bị sa lầy ở Việt Bắc và chúng
buộc phải rút quân. Đường rút quân của
chúng cũng bị ta đánh chặn dữ dội.)


+ Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta
thu được kết quả ra sao?( Tiêu diệt 3000
tên địch, bắt giam hàng trăm tên; bắn rơi
16 máy bay địch, phá huỷ hàng trăm xe cơ
giới…)


- Treo lược đồ …


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

naøo ?


- Gọi 1 HS giỏi kể chuyện trước lớp .
Tôi là búp bê rất đang yêu - Lúc đầu
tôi ỏ nhà chị Nga - Chị Nga ham chơi
chóng chán . Dạo hè , chị thích tơi , địi
bằng được mẹ mua tơi . Nhưng ít lâu
sau , chị bỏ mặc tơi trên nóc tủ cùng
các đồ chơi khác . Chúng tôi ai cu6ng
bị bụi bặm bám đầy người , rất bẩn .
HS thi kể chuyện trước lớp


- Gọi HS nhận xét bạn kể .



- Nhận xét chung , bình chọn bạn nhập
vai giõi nhất , kể hay nhất .


<i>c) Kể phần kết truyện tạo tình huống </i>
HS đọc theo yêu cầù BT3 VD:
SGV(T285)


<b>GV</b>: C/ch muốn nói với các em điều gì?
(phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi)
- Nhận xét- dặn dò


Việt Bắc kết hợp chỉ lược đồ chiến dịch
Việt Bắc thu-đông 1947..)


+ Thắng lợi của chiến dịch đã tác động
như thế nào đến âm mưu đánh
nhanh-thắng nhanh, kết thúc chiến tranh của thực
dân Pháp ?( Phá tan âm mưu của địch.)
+ Sau chiến dịch, cơ quan đầu não kháng
chiến ở Việt Bắc như thế nào?( Được bảo
vệ vững chắc.)


+ Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ
điều gì về sức mạnh và truyền thống của
nhân dân ta?( Sức mạnh đoàn kết và tinh
thấn đấu tranh kiên cường của nhân dân)
+ Thắng lợi tác tác động thế nào đến tinh
thần chiến đấu của nhân dân cả nước?(Cổ
vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ta.)


- GV kết luận: Ta đánh bại cuộc tấn công
<i>quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm</i>
<i>mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực</i>
<i>của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng</i>
<i>chiến.</i>


Cñng cè: tại sao nói Việt Bắc thu-đơng
1947 là “mồ chôn giặc Pháp”?


Lịch sử Đạo đức


<b>Nhà Trần thành lập T37 Tôn trọng phụ nữ T22</b>


<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>


I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần,
kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước
vẫn là Đại Việt :


+ Đến cuối thế kỉ thứ XII nhà Lý ngày
càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu
Hồng nhừơng ngơi cho chồng là Trần
Cảnh, nhà Trần được thành lập.


+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là
Thăng Long, vẫn tên nước là Đại Việt.
- Nêu được lý do nhà Trần được thành
lập.



1/KT : Nêu được vai trò của phụ nữ trong
gia đình và ngồi xã hội.


2/ KN : Nêu được những việc cần làm
phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng
phụ nữ.


3/ TĐ : Tôn trong, quan tâm, không
phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái
và người phụ nữ khác trong cuộc sống
hàng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tự giác học tập.
II./ CHUẨN BỊ : VBT


1.Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần


<b>HS</b> đọc đoạn “ Đến đầu thế kỉ XII…
Nhà Trần được thành lập”


+ Hoàn cảnh nước ta cuối thể kỉ XII
như thế nào?( - Cuối thể kỉ XII , nhà Lý
suy yếu, nội bộ lục đục , đời sống nhân
dân khổ cực . Giặc ngoại xâm lăm le
xâm lược nước ta. Vua Lý phải dựa vào
thế lực của Nhà Trần để giữ ngai vàng.)
- Trong hoàn cảnh nào nhà Trần đã
thay thế nhà Lý như thế nào?( - Vua Lý
Huệ Tơng khơng có con trai nên truyền


ngơi cho con gái là Lý Chiêu Hồng lấy
Trần Cảnh, rồi nhường ngôi cho chồng.
Nhà Trần được thành lâp.)


<b> GV</b> kết luận : Khi nhà Lý suy yếu ,
tình hình đất nước khó khăn , nhà Lý
khơng cịn gánh vác được việc nước
nên sự thay thế nhà Lý bắng nhá Trần
là 1 tất yếu . Chúng ta gùng đi tìm hiểi
tiếp bài để biết nhà Trần đã làm gì để
xây dựng và bảo vệ đất nước.


2, Nhà trần xây dựng đất nước
HS laøm VBT


<i>GV:Củng cố: </i>


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
<i>- Dặn dị:</i>


-Chuẩn bị bài nhà Trần và việc đăp1
đê.


- GV : + Bảng phụ


+ Phiếu học tập


<b>GV: Cho đọc và tìm hiểu thông tin về nội</b>
dung một bức ảnh ở SGK.



- Phát phiếu học tập


- Kết luận: Phụ nữ không chỉ có vai trị
<i>quan trọng trong gia đình mà cịn góp </i>
<i>phần rất lớn vào cuộc đấu tranh bảo vệ </i>
<i>và xây dựng đất nước ...</i>


- Em hãy kể các cơng việc của người phụ
nữ trong gia đình, trong xã hội mà em
biết ?( - Trong gia đình: Nấu nướng, giặt
giũ, chăm sóc con cái, ...


- Trong xã hội: giáo viên, bác sĩ, ..)
-Tại sao phụ nữ là những người đáng
được tơn trọng ?( - Vì phụ nữ phải làm
rất nhiều việc trong gia đình và cả việc xã
hội, ...


- HS đọc phần ghi nhớ.


<i> Làm bài tập 1, SGK đọc yờu cầu</i>
- Cỏc việc làm biểu hiện sự tụn trọng
phụ nữ là : a,b


- Các việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn
trọng phụ nữ: c,d


- GV kết luận
<i>Bày tỏ thái độ : </i>
- GV Kết luận:



Tán thành với các ý kiến : a,b.
Không tán thành với các ý kiến : b, c, đ
<i>* Hoạt động tiếp nối </i>


- Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi phụ
nữ


- Nhận xét tiết học.


Đạo đức Địa lý


<b>Biết ơn thầy giáo cô giáo T20 Giao thông vận tải T96</b>


<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>


I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


-Biết được công lao của thầy giáo, cô
giáo.


- Nêu được những việc cần làm thể
hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô
giáo.


Nêu được một số đặc điểm nổi bật về
giao thông ở nước ta:


+ Nhiều loại đường và phương tiện giao
thông.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Lế phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.


II./ CHUẨN BỊ : SGK Đạo đức 4.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<i>XỬ LÍ TÌNH HUỐNG</i>


<b>HS</b>. đọc tình huống và thảo luận:


- Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình
huống sẽ làm gì khi nghe Vân nĩi?
- Nếu em là các bạn , em sẽ làm gì ?


<b>GV</b>: Các thầy giáo,cô giáo đã dạy dỗ các
em các em biết nhiều điều hay, điều tốt.
Do đó em phải kính trọng, biết ơn thầy
giáo, cô giáo


<b>HS</b>: BT 1: Trả lời


<b>GV</b>: tranh 1,2,4 thể hiện thái độ kings
trọng, biết ơn thầy giáo cô giáo.


<b>HS</b>: BT 2: Lựa chọn những việc làm thể
hiện lịng biết ơn thầy giáo, cơ giáo và
tìm thêm các việc làm biểu hiện lịng biết
ơn thầy giáo cơ giáo


<b>GV</b>: Có nhiều cách thể hiện lịng biết ơn
đối với thầy giáo cô giáo. Các việc làm


a,b,d, đ, e, g là những việc làm thể hiện
lịng … cơ giáo


- Các thầy, cơ giáo đã có cơng gì?


- Để biết ơn các thầy, cơ giáo em cần làm
gì?


<b>HS: Nêu ghi nhớ</b>


<b>GV: Nhận xết- dặn dò</b>


- Chỉ một số đường chính trên bản đồ
đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.


- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu
nhận xét về sự phân bố của giao thơng
vận tải.


- TĐ: Có ý thức chấp hành tốt luật giao
thông.


- Bản đồ Giao thông Việt Nam.
1. Các loại hình giao thơng vận tải


<b>GV: Hãy kể tên các loại hình giao thơng</b>
vận tải trên đất nước ta mà em biết ?( +
Nước ta có đủ các loại hình giao thông
vận tải: đường ô tô, đường sắt, đường
sông, đường biển, đường hàng không.)


<b>HS: Quan sát H1, cho biết loại hình vận</b>
tải nào có vai trị quan trọng nhất trong
việc chun chở hàng hố ?( +Đường ơ
tơ có vai trị quan trọng nhất trong việc
chun chở hàng hoá và hành khách.)
<b>GV: Kể tên các phương tiện giao thông</b>
thường được sử dụng ?( + Đường ô tô:
phương tiện là các loại ô tô, xe máy,...
+ Đường sắt: tàu hoả, Đường sông: tàu
thuỷ, ca nô, tàu cánh ngầm, thuyền, bè.
+ Đường biển: tàu biển.


+ Đường hàng không: máy bay.)
2. Phân bố một số loại hình giao thơng


<b>HS: quan sát xem mạng lưới giao thông</b>
của nước ta phân bố toả khắp đất nước
hay tập trung ở một số nơi. Các tuyến
đường chính chạy theo chiều Bắc – Nam
hay theo chiều Đơng – Tây ?( + Nước ta
có mạng lưới giao thơng toả đi khắp đất
nước. Các tuyến giao thơng chính chạy
theo chiều Bắc – Nam vì lãnh thổ dài
theo chiều Bắc- nam. Quốc lộ 1 A, đường
sắt Bắc – Nam là tuyến đường ô tô và
đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều
dài đất nước. Các sân bay quốc tế là: Nội
Bài ( Hà Nội), Tân Sơn Nhất (TP Hồ Chí
Minh), Đà Nẵng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thø ba ngµy 23/11/2010</b>


ThĨ dơc


<b>Bài 27: Động tác: điều hồ – Trị chơi: §ua ngùa</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Ơn tập 7 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu
thực hiện tương đối đúng động tác.


-Học động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện
tương đối đúng động tác.


-Trị chơi: "Dẫn bóng” u cầu HS chơi nhiệt tình , chủ động.


<b>II. Địa điểm và phương tiện.</b>


-Vệ sinh an tồn sân trường.
- kẻ sân chơi.


<b>III. Nội dung và Phương pháp lên lớp</b>.


<b>Nội dung</b> <b>Thời lượng</b> <b>Cách tổ chức</b>


A.Phần mở đầu:


-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trị chơi: Tự chọn.


-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên,


100-200m.


- Xoay các khớp.


-Gọi HS lên thực hiện 3 động tác đã học
trong bài .


B.Phần cơ bản.


1)Ơn tập 7 động tác đã học.
-GV hô cho HS tập lần 1.


-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV
đi sửa sai cho từng em.


2) Học động tác: điều hồ


GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân
tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và
cho HS tập theo. Lần đầu nên thực hiện
chậm từng nhịp để HS nắm được phương
hướng và biên độ động tác. Lần tiếp theo
GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi
lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động


1-2’
2-3’
10-12’


3-4’



7-8’


6-8’


   
   


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tác sau rồi mới cho HS tập tiếp.


-HS: tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai
sót của các tổ và cá nhân.


-Tập lại 4 động tác đã học.
2)Trị chơi vận động:


Trò chơi: §ua ngùa


Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và
luật chơi.


-u cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho
từng tổ chơi thử.


Cả lớp thi đua chơi.


-Nhận xét – đánh giá biểu dương những
đội thắng cuộc.


C.Phần kết thúc.



Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.


-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao
bài tập về nhà.


2-3laàn


1-2’
1-2’
1-2’


   
   


To¸n Khoa häc


<b>Chia cho sè có một chữ số T 77</b> <b>Gốm xây dựng : g¹ch, ngãi T56</b>


<b>Líp 4</b> <b>Líp 5</b>


I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Thực hành được phép chia một số có
nhiều chữ số cho số có một chữ số
( chia hết, chia có dư ).


- Thực hiện thành thạo phép chia số có
nhiều chữ số cho số có một chữ số.


- Tự giác học tập.


II./ CHUẨN BỊ :


III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


a- Giới thiệu bài : Chia cho số có một
chữ số.


Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép
chia


-<b>GV</b> viết lên bảng phép chia 128472 :6
và yêu cầu HS đọc đề


<b> HS</b> đặt tính để thực hiện phép chia.
. Kết quả và các bước thực hiện như


1/KT, KN :


- Nhận biết một số tính chất của gạch,
ngói.


- Kể tên một số loại gạch, ngói và
cơng dụng của chúng.


- Quan sát, nhận biết một số vật liệu
xây dựng : gạch, ngói.


2/ TĐ : Giữ gìn, bảo vệ 1 số đồ dùng ở


gia đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

SGK


-HS nêu õ các bước chia


-?Phép chia 128472 :6 là phép chia hết
hay có dư?


 Phép chia 230859 :5


-<b>GV</b> viết lên bảng phép chia 230859 :5


<b>HS</b> đặt tính thực hiện phép chia này.
-Kết quả và các bước thực hiện như
SGK


- ? : Pheùp chia 230859:5 là phép chia
hết hay có dư


-Với phép chia có dư chúng ta phải chú
ý điều gì ?


<b>GV:</b> Hoạt động 2: Luyện tập , thưc
hành


<b>HS:</b> Baøi 1:Đọc yêu cầu, tính
a.278 157 : 3 = 92 719
304 968 :4 = 76 242
408 909 : 5 = 81 618


b. 158 735 : 3 = 52 911d 2
475 908 : 5 = 95 181 d 3
301 849 : 7 = 43 121 d 2


-<b>GV</b> nhận xét và ghi điểm cho HS
Bài 2 : <b> HS</b> đọc yêu cầu của bài
- tự tóm tắt bài toán và làm bài
Bài giải


Số lít xăng có trong mỗi bể là:
128610 :6 =21435(L)


Đáp số : 21435 L xăng


<b>GV:</b> CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- ? Muốn chia cho số có nhiều chữ số ta
làm thế nào?


-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS học
bài và chuẩn bị bài sau


-Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ
gì?(Tất cả các loại đồ gốm được làm
bằng đất sét.)


quan sát tranh minh họa trang 56, 57
trong SGK và trả lời các câu hỏi:
- Loại gạch nào dùng để xây tường?
- Loại gạch nào dùng để lát sàn nhà, lát


sân hoặc vỉa hè, ốp tường?


- Loại ngói nào được dùng để lợp mái
nhà trong h5?


- Trong khu nhà em có mái nhà nào được
lợp bằng ngói khơng? Mái đó được lợp
bằng loại ngói gì?


<b>GV cầm một mảnh ngói trên tay và hỏi: </b>
Nếu cố bng tay khỏi mảnh ngói thì
chuyện gì xảy ra? Tại sao lại như vậy?
- Hướng dẫn làm thí nghiệm: Thả mảnh
gạch hoặc ngói vào bát nước. Quan sát
xem có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích
hiện tượng đó


- Củng cố


- Đồ gốm gồm những đồ dùng nào?
- Gạch, ngói có tính chất gì?


- Dặn HS về nhà học thuộc mục “Bạn cần
biết


Khoa häc Toán


<b>Một số cách làm sạch n ớc T56 Lun tËp T 68</b>


<b>Líp 4</b> <b>Líp 5</b>



I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Nêu được một số cách làm sạch
nước :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

lọc, khử trùng, đun sôi, …


- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại
bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
- Biết đun sôi nước trước khi uống.
- Tự giác học tập.


II./ CHUẨN BỊ :


- Hình trang 56, 5 7 SGK.


- Mơ hình dụng cụ lọc nước đơn giản.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>GV</b>: Gia đình và địa phương em đã sử
dụng những cách nào để làm sạch
nước?


+ Những cách làm như vậy đem lại hiệu
quả như thế nào?(… làm cho nước trong
hơn , loại bỏ được một số vi khuẩn gây
bệnh cho con người.)


<b>HS</b> làm thí nghiệm, quan sát các hiện


tượng trả lời câu hỏi sau:


1/ Em có nhận xét gì về nước trước và
sau khi lọc?( - Nước trước khi lọc có
màu đục , có nhiều tạp chất như đất ,
cát,…, Nước sau khi lọc trong suốt ,
không có chất tạp.)


2/ Nước sau khi lọc đã uống được chưa
vì sao? (- Nước sau khi lọc chưa uống
được vì nước đó chỉ sạch các tạp chất ,
vẫn cịn các vi khuẩn khác…)


<b>GV</b> nhận xét


<b>HS:</b> 1/ Tiến hành lọc nước đơn giản
chúng ta cần có những gì?( Cần phải có
than bột, cát hay sỏi)


2/ Than bột có tác dụng gì?( Than bột
có tác dụng khử mùi và màu của nước.
Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các chất
khơng tan trong nước.)


Vậy cát sỏi có tác dụng gì ?


<b>GV</b>: Nước được sản xuất từ các nhà
máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn : khử
sắt , loại bỏ các chất không tan trong



- Và vận dụng trong giải tốn có lời văn.
2/ TĐ : HS u thích mơn Tốn.


- HS:SGK,VBT


<b>HS: Bài 1- 2 HS lên bảng </b>
a) (kết quả 16,01)


b) (kết quả 1,89)
c) (kết quả 1,67)
d) (kt qu 4,38)


<b>GV</b>: Chữa bài, giao BT 3


<b>HS: Bi 3: Đọc đề</b>


<i><b>Bài giải:</b></i>


Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là:
24 x


5


2<sub> = 9,6 (m)</sub>
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là


(24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vườn là


24 x 9,6 = 230,4 (m2<sub>)</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nước và sát trùng.


+Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn
giản hay do nhà máy sản xuất đã uống
ngay đước chưa? Vì sao chúng ta cần
phải đun sơi nước trước khi uống ?
+ Để thực hiện vệ inh khi dùng nước
các em cần làm gì?(Chúng ta cần giữ
vệ sinh nguồn nước chung và nguồn
nước tại gia đình mình. Khơng để nước
bẩn lẫn nước sạch.)


- Em hãy nêu cách bảo vệ nguồn nước?
-Em đã bảo vệ và tiết kiệm nước chưa ?


<b>kết luận:</b> Chúng ta cần giữ vệ sinh
nguồn nước chung và nguồn nước tại
gia đình mình. Khơng để nước bẩn lẫn
nước sạch.


4/ Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học .


Học bi v chun b bi mi.


<b>GV</b>: Chữa bài nhaọn xeựt tiết học


- dặn HS về nhà chuẩn bị cho gi hc
sau.



Địa lý Luyện từ và câu


<b>Hot ng sn xut ca ngi dõn </b> <b>Ôn tập về từ loại T137</b>
<b>đồng bằng Bắc Bộ T103</b>


Líp 4 Líp 5


I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Nêu được một số hoạt động sản xuất
của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ :
+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai cả
nước.


+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả,
rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
-Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội : Tháng
lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 20 o<sub>C,</sub>
từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa
đơng lạnh.


-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu
về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi.
- Biết tôn trọng , bảo vệ các thành quả
lao động của người dân.


II./ CHUẨN BỊ :


- Bản đồ nơng nghiệp Việt Nam.


III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1/KT, KN: Nhận biết được DTC, danh từ
riêng trong đoạn văn ở BT1


- Nhận biết được DTC, DTR trong đoạn
văn ở BT1 ; nêu dược quy tắc viết hoa
danh từ riêng đã học (BT2) ; tìm đại từ
xưng hơ theo u cầu của BT3 ; thực hiện
yêu càu của BT4 (a, b, c).


2/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>GV</b>: 1... Treo bản đồ ĐBBB chỉ bản đồ


và đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của
cảc nước ( sau đồng bằng Nam Bộ).


<b>HS</b> đọc mục 1 trả lời câu hỏi.


- Tìm 3 nguồn lực chính giúp ĐBBB trở
thành vụ lúa lớn thứ hai ở nước ta?( TL
nh KL)


GV kết luận: Nhờ có đất phù sa màu
mỡ và nguồn nước dồi dào , người dân
ĐBBB đã biết trồng lúa nước từ xa xưa
và có nhiều kinh nghiệm về trồng lúa
nước nên ĐBBB trở thành vụ lúa thứ
hai của cả nước.



<b>GV</b>: 2,.. Kể tên các loại câytrồng và
vật nuôi thường gặp ở ĐBBB


HS: Kể tên các loại câytrồng và vật
<b>nuôi thường gặp ở ĐBBB </b>


Cây trồng Vật nuôi
Ngô , khoai Trâu bò, lợn.


Lạc , đỗ Vịt gà


Cây ăn quả. Nuôi , đánh bắt
cá.


- Ơû đây có điều kiện thuận lợi gì để
phát triển chăn nuôi lợn?


Mùa đông lạnh ở ĐBBB kéo dài mấy
tháng .


- Vào mùa Đông nhiệt độ thường giảm
nhanh khi nào?( Khi có các đợt mùa gió
mùa đơng Bắc thổi về.)


- Thời tiết mùa đơng ở ĐBBB Thích
hợp trồng loại cây gì?( Thời tiết mùa
đơng lạnh ở ĐBBB thích hợp trồng các
loại rau xứ lạnh)



- kể tên một số loại rau


- kể 1 số biện pháp bảo vệ cây trong
vaọt nuoõi.


<b>HS Bi tp 1: Đọc yêu cầu, làm VBT</b>
- Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung
trong đoạn văn


- 1HS đọc lại phần ghi nhớ
DTC là tên của một loại sự vật


DTR l tên riêng của một sự vật.DTR
luôn luôn đợc viết hoa


Lời giải : DTR : Nguyên, DTC trong
đoạn ; giọng,chị gái,hàng, nớc mắt,vệt
má, chị, tay,má, mặt, phía, ánh đèn,
màu,tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm.
- các từ chị, chị gái sau là danh từ, còn
các từ chị, em đợc in nghiêng là đại từ
x-ng hô.


<b>GV </b>: NhËn xÐt, HD BT 2
<b>HS : Bài tập 2:</b>


- Hãy nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng
+GV lưu ý trường hợp viết hoa danh từ
riêng tên người nước ngoài .VD :Pa-ri ;
An-pơ



+ Bài 3- HS đọc BT3
Lêi gi¶i


: chị, em, tơi, chúng tôi
+ Bài 4 đọc BT 4(a,b,c)
tự làm bài vào v


a.Nguyên( danh từ) quay sang tôi, giọng
nghẹn ngào.


- Tụi( i từ) nhìn em cời trong hai hàng
nớc mắt kéo vệt trên má


b. Một năm mới( cụm danh từ) bắt đầu.
c. Chị ( đại từ gốc danh từ) là chị gái của
em nhé


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>GV</b>: Cuûng coỏ, daởn doứ:


<b>HS</b> c ghi nh.


Âm nhạc


<b>Ôn tập hai bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mÃi vai em( L4)</b>
<b>Ôn bài: những bông hoa những bài ca, Ước mơ ( L 5)</b>


I. MUẽC TIEU:



- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài <i>Những bông hoa</i>
<i>những bài ca, Ước mơ vµ 2 bµi líp 4 Tập trình bày hai bài hát bằng cách hát có</i>
lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca.


- HS nghe bài hát Ca ngợi Tổ quốc, sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Ca ngợi Tổ quốc
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)


III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


HĐ Giáo viên Học sinh


1. Ơn
tập bài
hát
<i>Những</i>
<i>bơng</i>
<i>hoa</i>
<i>những</i>
<i>bài ca</i>


<i>A. Kiểm tra bài cũ:</i>


+ GV đàn giai điệu, yêu cầu một
nhóm HS trình bày bài hát Ước mơ
+ Một nhóm đọc nhạc rồi hát lời kết
hợp gõ phách bài TĐN số 4



- Nhận xét.
<i>B. Bài mới.</i>


<i>1. Giới thiệu bài: </i>


<i>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</i>


- Yêu cầu HS hát bài Những bông
<i>hoa những bài ca bằng cách hát đối</i>
đáp


- GV sửa lại những chỗ HS hát sai


- Yêu cầu HS hát bài Những bông
<i>hoa những bài ca bằng cách hát nối</i>
tiếp




+ 2 nhóm HS thực hiện


- HS nghe


- HS hát bài Những bông hoa
<i>những bài ca bằng cách hát đối</i>
đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm
theo phách:


+ Nhóm 1: Cùng nhau … các cơ


+ Nhóm 2: Lời hát … đường phố
+ Nhóm 1: Ngàn hoa … mặt trời
+ Nhóm 2: Náo nức … yêu đời
+ Đồng ca: Những đóa hoa…
<i>các cơ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HĐ Giáo viên Học sinh


2. Ôn
tập bài
hát
<i>Ước</i>
<i>mơ</i>


3. Nghe
nhạc:
<i>Ca</i>
<i>ngợi</i>
<i>Tổ</i>
<i>quốc</i>


- Yêu cầu HS hát kết hợp vận động
theo nhạc


- Trình bày bài hát theo nhoùm


- Hướng dẫn HS hát bài Ước mơ kết
hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi


- Hướng dẫn HS hát bài Ước mơ bằng


cách hát có lĩnh xướng, đồng ca, kết
hợp gõ đệm.


- Hướng dẫn HS hát bài Ước mơ kết
hợp vận động theo nhạc


- GV giới thiệu: Nhạc sĩ Hoàng vân
đã sáng tác nhiều bài hát rất hay cho
tuổi thiếu nhi, đó là những bài Em
<i>yêu trường em, Con chim vành</i>
<i>khuyên, Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi</i>
<i>Tổ quốc… Hôm nay các em sẽ nghe</i>
bài hát Ca ngợi Tổ quốc đây là một
trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay
nhất thế kỉ 20


- GV mở băng đĩa nhạc cho HS nghe
- GV cho HS nghe lần 2


đồng ca kết hợp gõ đệm theo
phách:


+ Nhóm 1: Cùng nhau … các cơ
+ Nhóm 2: Lời hát … đường phố
+ Nhóm 1: Ngàn hoa … mặt trời
+ Nhóm2: Náo nức … yêu đời
+ Đồng ca: Những đóa hoa…
<i>các cơ</i>


- HS hát, vận động



- HS trình bày hát kết hợp gõ
đệm và vận động theo nhạc.
- HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ
đệm theo nhịp chia đôi (gõ
phách mạnh và mạnh vừa của
nhịp 4/4)


- HS thực hiện


+ Lĩnh xướng 1: Gió vờn … dạo
<i>chơi</i>


+ Lĩnh xướng 2: Trên cành … mong
<i>chờ</i>


+ Đồng ca: Em khao khát … muôn
<i>nhà</i>


- 3 HS hát, vận động


- Cả lớp tập hát kết hợp vận
động.


- Trình bày bài hát theo nhóm,
hát kết hợp gõ đệm và vận
động theo nhạc.


- HS nghe bài hát



+ Nói cảm nhận về bài hát
+ Nói về những hình ảnh đẹp
trong bài hát.


- HS diễn tả lại một nét nhạc
(huýt sáo hoặc đọc bằng
nguyên âm La)


- HS nghe lần 2 kết hợp hát hòa
theo, vận động theo nhạc như
đu đưa, lắc lư, nhún nhảy, múa,
gõ nhịp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HĐ Giáo viên Học sinh
Chuẩn bị bài: Ôn tập : tđn số 3, số 4 - Kể chuyện âm nhạc


<b>Thø t ngµy 24/11/2010</b>


Tập đọc Tốn


<b>Chó §Êt Nung ( tiÕp) T 138</b> <b>Chia mét sè tù nhiªn cho mét </b>


<b> Sè thËp ph©n T 69</b>


<b>Líp 4</b> <b>Líp 5</b>


I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân
biệt được lời người kể với lời nhân vật (


chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất
Nung) .


- Hiểu ND : Chú Đất Nung nhờ nung
mình trong lửa đã trở thành người hữu
ích, cứu sống được người khác.


- Tự giác học tập.
II./ CHUẨN BỊ :


- Tranh minh hoạ bài học trong SGK .
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>GV</b>: HD luyện đọc và tìm hiểu bài


<b>HS</b>: Khá đọc, Chia 4 đoạn: Đoạn 1: …
tìm công chúa. Đoạn 2:…Chạy trốn.
Đoạn 3:…cho se bột lại. Đoạn 4: cịn lại
- Đọc tieỏp noỏi ( 3 lửùot HS ủóc ) .


- Tìm từ khó đọc.
- ủóc phần chuự giaỷi


<b>GV</b> đọc mẫu . Chú ý cách đọc .
-HD Tìm hiểu bài


<b>HS:</b> C/hái 1:( Hai người bột sống trong


lọ thuỷ tinh rất buồn chán ……… cả hai
tay bị ngâm nước , nhũn cả chân tay .)


+ Đoạn 1 kể lại chuyện gì ?


C/hái 2: + Khi hai người bột gặp nạn ,
chú liền nhảy xuông , vớt học lên bờ
phơi nắng


C/hỏi 3: Câu nói đó có ý xem thờng
những ngời chỉ sống trong sung sớng
khơng chịu đựng nổi khó khăn/ …


C/hỏi 4:VD Ai chịu rèn luyện, ngời đó trở
thành ngời có ích/ Hãy tơi luyện trong lửa
đỏ/


+ Đoạn cuối bài kể chuyện gì ?
+ Nội dung chính của bài là gì ?


1/ KT, KN : Biết :


- Chia một số tự nhiên cho một số thập
phân.


- Vận dụng giải các bài tốn có lời văn.
2/ TĐ : u thích mơn tốn


- GV:SGK, SGV
- HS:SGK,VBT


<b>GV: HD HS thực hiện phép chia một số </b>
tự nhiên cho một số thập phân :



<b>HS: TÝnh giá trị của biểu thức ở phần a,</b>
25 :4 = 6,25 vµ (25 x 5) = 6,25


4,2 : 7 = 0,6 vµ( 4,2 x 10) : ( 7 x 10) = 0,6
37,8 : 9 = 4,2 vµ (37,8 x 100) ; 7 x 10)=
4,2


- Nêu nhận xét: Giá trÞ cđa 2 biĨu thøc
nh nhau


- Rót ra KL: SGK
b, VD 1: §äc VD


<b>GV</b>: HD 57 : 9,5 = ?(m)


HD ghi nh SGK …57 : 9,5 = 6(m)
c,VD2: 99 : 8,25 = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>GV</b>: Đọc diễn cảm :


-Gọi 4 HS đọc truyện theo vai
- luyn c đoạn 4


<b>HS</b> thi c on vn ton truyện .
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm
HS <b>GV</b> Củng cố dặn dò :


- Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều: gì ?



-Dặn dị về nhà học bài và khuyến
khích HS kể lại cõu chuyn cho ngi
thõn nghe.


<b>HS</b>: Tự nêu quy tắc
BT 1 : Đọc và tính


- Kt qu ca cỏc phộp tính lần lượt là:
a. 2; b. 97,5;


c. 2, d.0,16.
<b>GV : Chữa bài, HD bài 3</b>


Bi 3: HS lm bài rồi chữa bài
1m thanh sắt có cân nặng là


16 : 0,8 = 20 (kg)


Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng


20x 0,18 = 3,6 (kg)
<i>Đáp số: 3,6kg</i>


- dặn dị : về nhà chuẩn bị cho giờ học
sau.


Toán Tập đọc



<b>LuyÖn tËp T78 Hạt gạo làng ta T139</b>


<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>


I./ MUẽC ẹCH YÊU CẦU :


- Thực hiện được phép chia một số có
nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Biết vận dụng chia một tổng ( hiệu)
cho một số. Ghi chú BT cần làm: Bài 1
; Bài 2 a; Bài4a;


- Tự giác học tập.
II./ CHUẨN BỊ :
-ĐDHT.


III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ
YẾU :


<b>GV</b> :-Hướng dẫn luyện tập.


<b>HS</b><i> : Bài 1 : §äc yêu cầu , làm bài</i>
- HS nêu phép chia hết, phép chia có
dư.


a- 67494 : 7=9642(chia hết) b-
359361:9= 39929(chia heát)


42789 : 5 = 8557(dö 4)
238057 :8 = 29757(dö 1)



<b>GV</b> nhận xét và ghi điểm cho HS
<i><b>HS: Bài 2: đọc yêu cầu của bài toán</b></i>


1/ KT, KN :


- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng
nhẹ nhàng tình cảm.


- Hiểu nội dung ý nghĩa : Hạt gạo được
làm nên từ nhiều công sức của nhiều
người, là tấm lòng của hậu phương với
tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
(Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK,
thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ.)


2/ TĐ : Biết ơn người dân lao động
- Tranh SGK


<b>HS: đọc bài thơ, đọc nối tiếp từng khổ</b>
thơ và phần chú giải


- Luyện đọc từ khó
- HS luyện đọc theo cặp
- đọc tồn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- nêu cách tìm số bé, số lớn trong bài
tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đã



cầu HS làm baứi ự


a.Hai lần số bé là: 42506 - 18472 =24034
Số bÐ lµ: 24034 : 2 = 12017


Sè lín lµ: 12017 + 18472 = 30489
Đáp số; Số bé: 12072


Sè lín: 30489


<b>-GV</b> nhận xét và ghi ủieồm cho HS.


<b>H</b><i><b>S</b>: Baứi 4: Đọc và tự làm</i>


Caựch 1


a/ (33164+28528) :4


(33164+28528) :4 =61692 :4
=15423


<b>GV</b>: Chữa bài


CUNG CO, DAậN DOỉ:
-Neõu nội dung luyện tập


-GV tổng kết giờ học, dặn dị HS vê ø
học bài và chuẩn bị bài sau.


= 8291 + 7132 =15423



-HD Tìm hiểu bài


Hạt gạo làm nên từ những gì?( * Vị phù
sa, hương sen thơm, lời mẹ hát,)


<i>- Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả</i>
của người nông dân?( * Bão tháng bảy,
mưa tháng ba, giọt mồ hôi sa, trưa tháng
sáu trời nắng chết cả cá cờ mà mẹ lại
xuống cấy.)


<i>- Tuổi nhỏ đã góp cơng sức như thế nào</i>
để làm ra hạt gạo?( * Tát nước, bắt sâu,
gánh phân, …)


- Vỡ sao tỏc giả gọi hạt gạo là “ hạt
vàng”?( Vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo đợc
làm nên từ đất, nhờ nớc, nhờ mồ hôi, của
các bạn thiếu nhi. Hạt gạo đóng góp vào
chiến thắng chung của dân tộc


<b>GV: : Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: </b>
<b>HS luyện đọc diễn cảm khổ 1</b>


- đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Nhẩm thuộc 2-3 khổ thơ


- Thi đọc thuộc lòng và diễn cảm
1 HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ


- Nhận xét tiết học


<i>-Yêu cầu HS về HTL bài thơ đối vi</i>
<i>HSKG</i>


Mĩ thuật Luyện từ và câu


<b>v theo mu. Mu cú hai đồ vật T34 Ơn tập về từ loại (tiếp)T142</b>


<b>Líp 4</b> <b>Líp 5</b>


I.Mơc tiªu


- Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai
mẫu.


- BiÕt c¸ch vÏ hai vËt mÉu.


- Vẽ đợc hai đồ vật gần với mẫu.


II. ChuÈn bÞ
- SGK,SGV


III. Các hoạt động dạy học


<b>HS</b> : NhËn xÐt h×nh 1


<b>GV</b>: Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật
gì?



<b>- </b>Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đạm nhạt của
các đồ vật nh thế nào?


- Vị trí đồ vật nào ở trớc, ở sau?
- Các mẫu có che khuất nhau khơng?
- Khoảng cách giữa hai mẫu vật thế nào?
- KL khi nhìn mẫu ở các hớng khác nhau,
vị trí các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau.
Mỗi ngời cần vẽ đúng theo vị trí quan sát


1/ KT, KN :


- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn
văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của
BT1


- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt
gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu
cầu.


2/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV.
-VBT


<b>GV</b>: HD lµm BT


<b>HS:*Bài 1: §äc yêu cầu </b>


Động từ: là những từ chỉ hoạt động, trạng
thái của sự vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

mÉu cđa m×nh.


- HD cách vẽ : So sánh tỉ lệ giữa chiều
cao và chiều ngang của mẫu để phác
khung hình chung, sau đó phác khung
hình từng vật mẫu H2a


- Vẽ nét chính trớc, sau đó vẽ chi tiết và
sữa hình cho giống mẫu. Nét vẽ có đậm
có nhạt H 2c, d


- vÏ mµu


<b>HS:</b> thực hành
- nhận xét đánh giá
+ Bố cục


+ Hình vẽ( rõ c im, gn ging mu)


<b>GV</b>: KL
- Dặn dò


- Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các
câu với nhau, nhằm thể hiện mỗi quan hệ
giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.


- Kt qu: ng t: Tr li, nhìn, vịn, hắt,
thấy, lăn, trào, đón, bỏ.


+ TÝnh tõ: xa, vêi vỵi, lín.


+ Quan hƯ tõ: qua, ë, víi.


<b>GV</b>: NhËn xÐt + HD bµi 2


<b>HS</b>: BT 2 đọc yêu cầu


VD: Tra tháng 6 nắng nh đỏ lửa. Nớc ở
các thửa ruộng nong nh có ai nấu lên. Lũ
cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng.
Cịn lũ cua nóng không chịu đợc, ngoi lên
bờ. Thế mà, giữa trời nắng chang chang,
mẹ em lội xuống cấy lúa, mồ hôi mẹ ớt
đẫm chiếc áo cánh nâu…Mỗi hạt gạo làm
ra chứa bao nhiêu mồ hôi, bao nỗi vất vả
của mẹ.


- Động từ: Đổ , nấu, chết, nổi, chịu, ngoi,
lội, cấy, đội, cúi, phơi, chứa.


- Tính từ; Nóng, lềnh bềnh, nắng, chang
chang, đỏ bừng, ớt đẫm, vất vả.


- Quan hÖ tõ: ë, nh, trên, còn, thế mà,
giữa, dới, mà, của.


- Củng cố - dặn dò


Tập làm văn Mĩ thuật


<b>Th no l vn miêu tả? T140</b> <b>Vẽ trang trí. Trang trí đờng diềm</b>


<b> ở đồ vật T45</b>


<b>Líp 4</b> <b>Líp 5</b>


I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Hiểu được thế nào là miêu tả (ND ghi
nhớ ).


- Nhận biết được câu văn miêu tả trong
truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III);
bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả
một trong những hình ảnh yêu thích
trong bài thơ Mưa


- Nắm được loại văn miêu tả.
- Tự giác học tập.


II./ CHUẨN BỊ :
-VBT


III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>GV </b>: Bài tập 1:HD HS làm


<b>HS</b> đọc y/c của bàiû lớp đọc thầm lại.


- Hiểu cách trang trí đờng diềm ở đồ vật.
- Biết cách vẽ đờng diềm vào đồ vật.
- Vẽ đợc đờng diềm vào đồ vật.



- SGV, SGK


<b>HS</b> : QS nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thảo luận


Tìm tên những sự vật được miêu tả
trong đoạn văn, bày


<b>GV</b> kết luận:Các sự vật đó là:


cây sịi – cây cơm nguội – lạch nước.
Bài tập 2:HD HS làm, giải thích cách
thực hiện yêu cầu của bài theo ví dụ
(M)trong SGK


- kết luận:


TT Tên sự


vật Hìnhdán
g


Màu sắc
M.1 Cây sòi Cao


lớn Lá đỏchói lọi
2 Cây cơm



nguội Lá vàngrực rỡ


3 Lạch


nước


Chuyển động Tiếng


động
Lá rập rình lay động như


những đốm lửa đỏ rập
rình.


Lá rập rình lay động như
những đốm lửa vàng


Trườn trên mấy tảng
đá,luồn


Dưới mấy gốc cây ẩm
mục


Róc rách
(chảy)


<b>HS</b>: Bài tập 3: Để tả được h/dáng cây
sịi,màu sắc của lá sòi và lá cây cơm
nguội,T/giả phải quan sát bằng giác
quan nào?( b»ng m¾t,)



-Để tả được chuyển động của dịng
nước


,T/giả phải quan sát bằng giác quan
naøo?( b»ng tai)


<b>GV</b>: Muốn miêu tả sự vật người viết
phải làm gì?


<b>HS</b> : đọc Phần ghi nhụự:


- Khi đợc trang trí bằng đờng diềm, hình
dáng của các đồ vật nh thế nào ?


- Cã thÓ dïng các họa tiết gì ?


- Ha tit ging nhau thng c sp xp
nh th no ?


HS : Nêu cách trang trÝ


- Tìm vị trí phù hợp để vẽ đờng diềm ở đồ
vật và kích thớc của đờng diềm, kẻ hai
đ-ờng thẳng hoặc hai đđ-ờng cong cách đều.
- Chia các khoảng cách để vẽ họa tiết.
- Tìm hình mảng và vẽ họa tiết.


-VÏ mµu theo ý thÝch
- Thùc hµnh



- Nhận xét đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Baứi 1: Đọc chuyện chú đất nung tìm câu
văn miêu tả


<b>GV</b> nhận xét, lời giải :Chuyện chú đát
nung chỉ có 1 câu miêu tả ở phần 1:Đó
là 1 chàng kị sĩ rất bảnh,cưỡi ngựa
tía,,dây cương vàng và 1 nàmg công
chúa mặt trắng,ngồi trong mái lầu


<b>HS</b>: BT 2: Đọc và tìm hiểu 1 hình ảnh
mình thích


VD: Em rất thích hình ảnh sấm ghé
xuống sân khanh khách cời hình ảnh này:
Sấm rền vang rồi bỗng nhiên “ đùng
đùng, đoàng đoàng” làm mọi ngời giật
nảy mình, tởng nh sấm ở ngoài sân, cất
tiếng cời khanh khách.


- Viết 1,2 câu tả hình ảnh đó.
- Đọc lại ghi nhớ


<b>GV </b>: về nhà QS cảnh vật trên đờng tới
tr-ờng.


VÏ mµu( cã đậm, có nhật)
- Nhận xét



- dặn dò


<b>Thứ năm ngày 25/11/2010</b>


Toán Tập làm văn


<b>Chia một số cho một tích T 78 Làm biên b¶n cc häp T140</b>


<b>Líp 4</b> <b>Líp 5</b>


I./ MỤC ĐÍCH YÊU CAÀU :


- Thực hiện được phép chia một số cho
một tích.


- Thực hiện thành thạo, chính xác .BT
1,2


- Tự giác học tập.
II./ CHUẨN BỊ :
- ĐDHT.


III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>GV </b>: Giới thiệu bài: “chia một số cho
một tích”.


<b>HS</b> tính giá trị ủa các biểu thức trên.
24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4


24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 =12 : 3 = 4


- so sánh giá trị của ba biểu thức trên.
- Vậy ta có


24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
- Tính chất một số chia cho một tích
<i><b>GV : HD lµm BT</b></i>


1/ KT, KN :


- Hiểu được thế nào là biên bản cuộc
họp, thể thức, nội dung biên bản (ND
<i>Ghi nhớ).</i>


- Xác định trường hợp cần ghi biên
bản (BT1, mục III) ; biết đặt tên cho biên
bản cần lập ở BT1 (BT2)


2/ TĐ : Thái độ nghiêm túc trong khi
họp.


- Bảng phụ ghi BT2
*: Phần nhận xét


<b>HS đọc biên bản đại hội chi đội ở SGK</b>
- 1 HS đọc BT2


- Hãy trao đổi theo cặp để trả lời BT2 ?


/…để lưu lại toàn bộ nội dung của Đại
hội chi đội


b/…giống:có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời
gian, địa điểm


c/…khỏc: cú tờn đơn vị, đồn thể tổ chức
cuộc họp, có 2 th kí9 chủ tịch và th kí)
khơng có lời cảm ơn nh đơn


d, Thời gian, địa điểm họp, thành phần
tham dự, chủ tọa, th kí, nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>HS : Bài 1: §äc yêu , tÝnh</b></i>
a. 50 : (2x 5) = 50 ; 10 = 5


50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5
50 ; 5 : 2 = 10 : 2 = 5
b. 72 : ( 9 x 8) = 72 : 72 = 1


72 : 9 : 8 = 8 : 8 = 1
72 : 8 : 9 = 9 : 9 = 1
c. 28 : ( 7 x 2) = 28 : 14 = 2


28 : 7 : 2 = 4 : 2 = 2
28 ; 2 : 7 = 14 : 7 = 2


<b>GV</b> : Chữa bài, HD bài 2


<b>HS</b>: BT2 c yờu cầu


Mẫu SGK


a. 80 : 40 = 80 : ( 10 x 4)


= 80 : 10 : 4 = 8 : 2 = 2
Hc 80 : 40 = 80 : (8 x 5)


= 80 : 8 : 5 = 10 : 5 = 2
b. 150 : 50 = 150 :( 10 x 5 )


= 150 : 10 ; 5 = 15 ; 5 = 3
c. 80 : 16 = 80 : ( 8 x 2)


= 80 : 8 ; 2 = 10 ; 2 = 5
Hc 80 : 16 = 80 : ( 4 x 4)


= 80 : 4 : 4 = 20 ; 4 = 5


<b>GV</b> : Chữa bài


- CUNG CỐ, DẶN DÒ


- ? Khi thực hiện chia một số cho một
tích ta làm thế nào?


- dặn dò HS về học bài , chuẩn bị bài
sau.


cđa cc häp) chữ kí của chủ tịch và th
kí.



<b>GV</b>: Nhận xét


- Cho HS đọc ghi nhớ
- HD làm BT 1 luyện tập


a. Cần ghi lại các ý kiến, chơng trình,
công tác cả năm học và kết quả bầu cử để
làm bằng chứng và thực hiện.


C, Cần ghi lại danh sách và tình trạng của
tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.
e,g, Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách
xử lí để làm bằng chứng


* Trờng hợp khơng cần ghi biên bản
b. Đây chỉ là việc phổ biến kế hoạch để
mọi ngời thực hiện ngay, khơng có điều
gì cần ghi lại để làm bằng chứng.


d. Đây là một sinh hoạt vui, khơng có
điều gì cần ghi lại để làm bằng chứng.
BT 2 VD: Biên bản đại hội chi đội, Biên
bản bàn giao tài sản


- Nhận xét
- Dặn dò


Tập làm văn Chính tả( Nghe - viÕt)



<b>Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật T143 Chuỗi ngọc lam T136</b>


<b>Líp 4</b> <b>Líp 5</b>


I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ
vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự
miêu tả trong phần thân bài


- Biết vận dụng kiến thức đã học để
viết mở bài, kết bài cho một bài văn
miêu tả cái trống trường (mục III ).
- Tự giác học tập.


II./ CHUẨN BỊ :


-Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Bài tập 1: <b>HS</b> đọc nối tiếp bài văn cái


1/ KT, KN :


- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày
đúng đoạn văn xi.


- Tìm được tiếng thích hợp để hồn
chỉnh mảu tin yêu cầu của BT3 ; làm
được (BT2)



2/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV.
V BT (2,3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>cối tân</i>


-Cho HS trả lời miệng câu a,b,c;trả lời
viết câu hỏi d.


GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
1a)Bài văn tả cái gì?


1b)Các phần mở bài và kết bài trong
bài”cái cối tân”.Mối phần ấy nói lên
điều gì?


Giới thiệu cái cối (đồ vật được miêu
tả).


Nên kết thúc bài(tình cảm thân thiết
giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ).
1c)Các phần mở bài và kết bài đó
giống với những cách mở bài,kết bài
nào đã học?


+Phần mở bài:Giới thiệu ngayđồ vật sẽ
tả


Các phần mở bài, kết bài đó giống với
những kiểu mở bài trực tiếp,kết bài mở


rộng . Trong văn kể chuyện


+Phần mở bài:Giới thiệu ngayđồ vật sẽ
tả là cái cối tân (mở bài trực tiếp).
+Phần kết bài:bình luận thêm(kết bài
mở rộng).


1d)Phần thân bài tả cái cối theo trình tự
nào?


+Tả H/dáng theo trình tự từ bộ phận lớn
đến bộ phận nhỏ,


Câu a)Câu văn tả bao quát cái trống
Câu b)Tên các bộp hận của cái trống
đươc miêu tả.


Câu c)Những từ ngữ tả Hình dáng,âm
thanh của rắn trống Câu d)Cho HS làm
BT câu d .


<b>GV</b> lưu ý HS:như (SGV).
- nêu ví dụ :như (SGV


-<b>HS</b> làm BT câu d – viết thêm phần mở
bài,kết bài cho đoạn thân bài tả cái
trống để đoạn văn trở thành bài văn
hồn chỉnh


GV: Củng cố,dặn dò:



- Theo em , đoạn văn nói gì?


- Hướng dẫn HS luyện viết các từ khó :
Pi-e, lúi húi, Gioan, rạng rỡ, chuỗi


<b>HS viết chính tả</b>
- rà soát lỗi


- đổi vở theo cặp , chữa lỗi


<b>GV: ChÊm ch÷a </b>


- H DHS làm bài tập chính tả:
<b>HS: BT 2a:</b>


- Tranh - chanh; trung – chung
Trúng – chúng; trèo – chèo
+ BT3:


- Gv lưu ý : chữ ơ số 1 có vần ao hay au;
chữ ơ số 2 có âm đầu tr hay ch


- HS làm vào vở, 2 em làm ở bảng lớp
+ Ô số 1: đảo, háo, dạo , tàu, vào,
+ Ô số 2: trọng, trước , trường, chở, trả
- Gv chốt lại các từ cần điền


- Nhận xét tiết học



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Em nào chưa viết hoàn chỉnh về nhà
viết lại đoạn mở bài,kết bài(cho bài
văn tả cái trống trường) vào vở .


ï


Tìm thêm 5 từ ngữ bt u bng tr/ ch


Luyện từ và câu Toán


<b>Luyện tËp vỊ c©u hái T137</b> <b>Lun tËp T 70</b>


<b>Líp 4</b> <b>Líp5</b>


I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác
định trong câu (BT1) ; nhận biết được
một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ
nghi vấn; bước đầu nhận biết được một
số dạng câu có từ nghi vấn nhưng
khơng dùng để hỏi (BT5).


- Hồn thành được các bài tập, trình
bày rõ ràng, sạch đẹp.


- Tự giác học tập.
II./ CHUẨN BỊ :
VBT



III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .


<b>GV </b>:HD luyeän taọp


<b>HS </b>: Baứi taọp 1 : Đọc làm VBT
- Nhận xÐt


-<b>GV</b> chốt lại lời giải.


a, Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác
cần trục.( Hăng hái nhất và khoẻ nhất
là ai?)


b,Trước giờ học học,chúng em thường
rủ nhau ôn bài cũ.( Trước giờ học
học,chúng em thường làm gì?)
c,Bến cảng lúc nào cũng đơng vui.
( Bến cảng ntn?)


d,Bọn tre xóm em hay thả diều ngồi
chân đê,( Bọn tre xóm em hay thả diều
ở đâu?)


<b>HS:</b> Bài tập 2: đọc y/c lµm VBT
GV: nhận xét, kết luận.


HS: Bài tập 3: 2-3 em lên bảng, làm vë
– gạch dưới từ nghi vấn trong mỗi câu
hỏi .



<b>GV</b> nhận xét , chốt lại lời giải đúng :
a, Có phải chú bé Đất trở thành chú


1/ KT, KN : Biết :


- Chia một số tự nhiên cho một số
thập phân.


- Vận dụng để tìm x và giải các bài
tốn có lời văn.


2/ TĐ : Yêu thích mơn tốn


- GV:SGV,SGK , HS:SGK,VBT
<b>HS: Bài 1: - 2 HS lên bảng và lần lượt </b>
thực hiện 2 phép tính:


5 : 0,5 (= 10) 3 : 0,2 ( = 1,5)
5 x 2 (= 10) 3 x 5 ( = 15)
52 : 0,5 = 104 52 x 2 = 104
18 : 0,25 = 72 18 x 4 = 72


GV nhận xét và chữa từng bài trên bảng
và rút ra quy tắc nhẩm khi chia cho 0,5;
0,2 và 0,25 lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Đất nung không ?


b, Chú bé Đất trở thành chú Đất nung ,
phải không?



c,Chú bé Đất trở thành chú Đất nung
à?


- Bài tập 4<b>: HS</b> đocï y/c của bài . Mõi
em đặt 1 câu hỏi với mối từ hoặc 1 cặp
từ nghi vấn ( có phải- khơng? / phải
khơng? / à?) vừa tìm được ở BT 3
GV nhận xét .


<b>HS</b>: Bài tập 5: Y/c HS tìm ra những câu
nào không phải là câu hỏi, không được
dùng dấu chấm hỏi


Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng trong số 5 câu đã cho , có:


 2 câu là câu hỏi.


a) Bạn có thích chơi diều khơng?
d) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy?
 3 câu không phải là câu hỏi,


không được dùng dấu chấm hỏi:
b) Tơi khơng biét bạn có thích chơi


diều không.


c) Hãy cho biết bạn thích chơi trò
chơi nào nhất.



Thử xem ai khéo tay hơn nào


<b>GV</b>: Củng cố – Dặn dò:


- Về nhà viết vào vở 2 câu có dùng từ
nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi
và không được dùng dấu chấàm hỏi.


+ Ta nhân số đó với 5
+ Ta nhân số đó với 4.


Bài 2:HS lên bảng làm bài rồi chữa bài.
a) x . 8,6 = 387 b) 9,5 . x = 399


x = 387 : 8,6 x = 399 : 9,5
x = 45 x = 42


Bài 3: GV ghi tóm tắt, giải , nhận xét.
<i> Bài giải:</i>


Số dầu ở cả hai thùng là
21 + 15 = 36 (l)


Số chai dầu là:
36 : 0,75 = 48 (chai)
<i>Đáp số: 48 chai dầu</i>


- Củng cố dặn dị : dặn HS về nhà chuẩn
bị cho giờ học sau.



KÜ thuËt Khoa häc


<b>Thªu mãc xÝch T Xi măng T58</b>


<b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>


I./ MUẽC ẹCH YEU CẦU :
- Biết cách thêu móc xích.


- Thêu được mũi thêu móc xích. Các
mũi thêu tạo thành những vịng chỉ móc
nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được
ít nhất 5 vịng móc xích. Đường thêu có
thể bị dúm.


- Thêu thành thạo va đúng ND bài.
- Hứng thú học tập.


1/ KT, KN :


- Nhận biết một số tính chất của xi
măng.


- Nêu được một số cách để bảo quản
xi măng.


- Quan sát, nhận biết xi măng.


2/ TĐ : Bảo vệ các cơng trình xây


dựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

II./ CHUẨN BỊ :


GV :-Tranh quy trình thêu móc xích.
-Mẫu thêu hình hàng rào đơn giản
HS: -Các dụng cụ :vải có kích thước
20mx30cm, len, kim, chỉ thêu ,phấn…


III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>GV: Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ đã chuẩn</b>
bị của hs.


- Giíi thiƯu.


<b>HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện </b>
các bước thêu móc xích (thêu 2-3mũi)
-GV nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu
móc xích theo các bước :


+Bước 1 .Vạch dấu đường thêu.
+Bước 2. Thêu móc xích theo đường
vạch dấu.


<b>HS thực hành thêu móc xích .</b>


<b>GV quan sát ,chỉ dẫn và uốn nắn cho </b>
những HS còn lúng túng hoặc thực hiện
thao tacù chưa đúng kĩ thuật.



Với HS khéo tay :+ Thêu được mũi thêu
móc xích. Các mũi thêu tạo thành
những vịng chỉ móc nối tiếp tương đối
đều nhau. Thêu được ít nhất 8 vịng
móc xích. Đường thêu ít bị dúm.
+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để
tạo thành SP đơn giản.


<b>HS trưng bày sản phẩm thực hành. </b>
<b>GV đánh giá kết quả thực hành của HS</b>
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá:


+ Thêu đúng kĩ thuật .


+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối
vào nhau


như chuỗi mắt xích và tương đối bằng
nhau .


+ Đường thêu phẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời
gian quy định.


–GV nhận xét và đánh gía kết quả học
tập của hs .


- Các câu hỏi thảo luận ghi sẵn vào
phiếu.



<b>HS:Công dụng của xi măng (Đọc SGK)</b>


<b>GV: Xi măng được dùng để làm gì?</b>
<b>HS: Xi măng dùng để trồn vữa xây nhà </b>
hoặc để xây nhà


+ Hãy kể tên một số nhà máy xi măng ở
nước ta mà em biết?( - Nhà máy xi măng
Hồng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút
Sơn, Hà Tiên,...)


<b>GV:Tính chất của xi măng, công dụng </b>
<i>của bê tông</i>


HS đọc bảng thông tin trang 59 SGK.
+ dựa vào các thơng tin đó và những điều
mình biết để tự hỏi đáp về cơng dụng,
tính chất của xi măng:


1. Xi măng được làm từ những vật liệu
nào?


2. Xi măng có tính chất gì?


3. Xi măng được dùng để làm gì?


4. Vữa xi măng do nguyên vật liệu nào
tạo thành?



5. Vữa xi măng có tính chất gì?
6. Vữa xi măng dùng để làm gì?


7. Bê tơng do các vật liệu nào tạo thành?
8. Bê tơng có ứng dụng gì?


9. Bê tơng cốt thép là gì?


10. Bê tơng cốt thép dùng để làm gì?
11. Cần lưu ý điều gì khi sử dụng vữa xi
măng?


12. Cần phải bảo quản xi măng như thế nào?
Tại sao?


<i>Kết luận:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>GV: Củng cố : Cho hs đọc lại phần ghi </b>
nhớ.


- Dặn dò: Hướng dẫn hs đọc trước bài
và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho bài
sau


hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức
đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng,
các cơng trình thuỷ điện,...


- HS nhắc lại nội dung bài học



- Dặn HS về nhà ghi nhớ các thơng tin về
xi măng và tìm hiểu về thủy tinh.


Chính tả nghe - viết Kĩ thuật


<b>Chiếc áo búp bê T113 Cắt khâu thªu tù chän( tiÕp) TiÕt 3</b>


<b>Líp 4</b> <b>Líp 5</b>


I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Nghe -viết đúng bài CT ; trình bày
đúng bài văn ngắn .


- Làm đúng BT (2) a/b .


- Viết nhanh, đẹp chính xác, hồn thành
các bài tập.


- Tự giác học tập.
II./ CHUẨN BỊ : VBT


III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>GV</b> đọc toàn bài


- Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một â
chiếc áo đẹp như thế nào ? ( Cổ cao, tà
loè, mép áo nền màu xanh , khuy bấm
như hạt cườm).



- Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào ?
( Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê).


<b>HS:</b> viết tõ ng÷ dƠ viÕt sai (phong
<i>phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính</i>
<i>dọc, nhỏ xíu)</i>


<b>GV</b> đọc – HS viết.


- đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt. HS
sốt lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai.


<b>HS:</b> Các em đổi vơ,û soát lỗi cho nhau,
các em đối chiếu SGK sửa những chữ
viết sai bên lề trang vở.


- GV chaám baøi.


- nhận xét chung về bài viết của HS.
BT2 : a/ Tìm các tính từ :


<b> HS</b> đọc u cầu BT2 + đoạn văn.


- Vân dụng kiến thức, kĩ năng đã
học để thực hành làm được một sản
phẩm yêu thích.


- Một số sản phẩm khâu , thêu đã học .



<b>HS</b>: Hoạt động 1 : Thực hành làm sản
phẩm tự chọn


- HS thực hành nội dung tự chọn


<b>GV</b> quan sát , hướng dẫn và nhắc nhở
HS còn lúng túng .


H/ động 2:Đánh giá kết quả thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Các em làm bài vào VBT .


2a. xinh, xãm, xÝt,xanh; s¸o, sĩng, sê, sỵ
BT 3 : a/ Tính từ có âm đầu s/x:


- Sung sng, xu , sâu, siêng năng, sảng
khoái, sáng ngời, sát sao. tính từ có âm
đầu s/x có thể là 1 tiếng, 2tiếng…


<b>GV:</b> Củng cố – Dặn dò :


- Các em xem trước chính tả nghe- viết
Cánh diều tuổi thơ, chú ý âm tr/ch và
dấu hỏi/ dấu ngã


- Gv nhận xét tiết học


Hoạt động 3 : Củng cố


- Chuẩn bị : “Lợi ích của việc ni gà


- Nhn xột tit hc .


<b>Thứ sáu ngày 26/11/2010</b>


Thể dục


<b>Bài 28: Bài phát triển chung</b>
<b>Trò chơi: Thăng bằng.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Ơn tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động
tác.


-Ơn trị chơi: Thăng bằng. u cầu tham gia chơi chủ động và an tồn.


<b>II. Địa điểm và phương tiện.</b>


- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an tồn tập luyện.
-Cịi và một số dụng cụ khác.


<b>III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Thời lượng</b> <b>Cách tổ chức</b>


A.Phần mở đầu:


-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8
nhịp.



-Trò chơi: Đúng ngồi theo hiệu lệnh
-Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập.
-Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ.
B.Phần cơ bản.


1)Ôn tập 5 động tác đã học.
-GV hô cho HS tập lần 1.


-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV
đi sửa sai cho từng em.


-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa


2’
2- 3’
2 – 3 laàn


10 – 15’


   
   


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

sai sót của các tổ và cá nhân.
-Tập lại 4 động tác đã học.
2)Trị chơi vận động:


Trò chơi: Thăng bằng.


HS Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi
và luật chơi.



-u cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho
từng tổ chơi thử.


Cả lớp thi đua chơi.


-Nhận xét – đánh giá biểu dương những
đội thắng cuộc.


C.Phần kết thúc.


Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu.
GV cùng HS hệ thống bài.


Nhận xét giờ học.


-Giao bài tập về nhà cho HS.


8’


5’
2 – 3’


1’
1’


   
   


 



Luyện từ và câu To¸n


<b>Dùng câu hỏi vào mục đích khác T142</b> <b>Chia một số thập phân cho một</b>


<b> Mét sè thËp ph©n T 71</b>


<b>Líp 4</b> <b>Líp 5</b>


I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Biết được một số tác dụng phụ của
câu hỏi ( ND ghi nhớ ).


- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (
BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi để
thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng
định, phủ định hoặc yêu cầu, mong
muốn trong những tình huống cụ thể
- Hồn thành tốt các bài tập, trình bày
rõ ràng, sạch đẹp.


- Tự giác học tập.
II./ CHUẨN BỊ : VBT


III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>HS</b>: Bài tập 1: thảo luận nhóm trả lời.
- lớp nhận xét.



<b>GV</b> kết luận. Cả lớp đọc thầm lại,tìm
câu hỏi trong đoạn văn.(sao chú mày
nhát thế?/Nung âý a.?/Chứ sao?).
Bài tập 2: <b>HS</b> nêu Y/c


a,Phân tích câu hỏi 1:( -Câu hỏi này
khơng dùng để hỏi điều chưa biết,vì
ơng Hịn Rấm đã biết cu Đất nhát,


1/ KT, KN : Biết chia một số tự thập
phân cho một số thập phân, và vận dụng
trong giải toán có lời văn.


2/ TĐ : Yêu thích mơn tốn


- GV:SGK, SGV, HS:SGK,VBT
<b>GV: Hình thành quy tắc chia một số thập</b>
phân cho một số thập phân


<i>a. Ví dụ 1: GV nêu bài tốn ở ví dụ 1. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Để chê Cu Đất.)


b, câu hỏi 2:Câu “ Chứ sao?”của ơng
Hịn Rấm có dùng để hỏi gì khơng?
-Vậy câu hỏi này có tác dụng gì? -Câu
hỏi này không dùng để hỏi.


-Câu hỏi này là câu khẳng định:đất có
thể nung trong lửa)



Bài tập 3:Gọi HS đọc đề.


<b>GV</b> nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
“Các cháu có thể nói nhỏ hỏn khơng?”(
-Câu hỏi khơng dùng để hỏi mà để Y/c:
các cháu hãy nói nhỏ hơn.)


<b>HS:</b> Phần ghi nhớ:
-Bài tập 1:


-<b>GV</b> chốt lại lời giải đúng.


Caõu a)C/hỏi đợc mẹ dùng bảo con nín
khóc( thể hiện u cầu)


Cãu b)C/hỏi caực bán thể hiện ý chê traựch
Cãu c)C/hỏi đợc chũ dùng để chê em vẽ
ngựa khơng giống


Cãu d, đợc Baứ cuù nhờ cậy giúp đỡ
Baứi taọp2: <b>HS</b> ủóc Y/c a,b,c,d, làm VBT
a.Bạn có thể chờ đến giờ sinh hoạt ,
chúng mình cùng nói chuyện đợc khơng?
b.Sao nhà bạn sạch sẽ , ngăn nắp thế?
c.bài tốn khơng khó nhng mình đặt phép
nhân sai, sao mà mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d.Chơi diều cũng thích chứ?


Bài 3:Gọi HS đọc đề.



a.Em g¸i häc MG chiỊu qua mang vÒ
phiÕu bÐ ngoan. Em bÐ khen “ Sao bé
ngoan thế nhỉ?


- Tối qua, bé rất nghịch, bôi mỡ bẩn hết
sách của em. Em tức quá kêu lên: Sao
em h thế nhỉ? Anh không chơi với em
nữa.


b.Một bạn chỉ thích ăn táo. Em nói víi
b¹n: “ ¡n mËn cịng hay chø.”


- B¹n em thấy vậy thì bĩu môi: Ăn mận
cho hỏng răng à? ý c,.


<b>GV</b>: Cuỷng coỏ,daởn doứ:


- HS chuyn phép chia


23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân
cho số tự nhiên (như trong SGK) rồi thực
hiện phép chia 235,6 : 62 (như SGK).


<b>HS phát biểu các thao tác thực hiện phép </b>
chia 23,56 : 6,2.


<b>GV cần nhấn mạnh đối với thao tác này </b>
đòi hỏi xác định số các chữ số ở phần
thập phân của số chia (chứ khơng phải ở


số bị chia).


<i>b. Ví dụ 2. - Tương tự VD 1</i>


<b>HS: Đọc quy tắc.</b>


Bài 1 a, b, c: Kết quả các phép tính là:
a) 3,4 b) 1,58


c) 51,52 d) 12


<b>GV</b>: Chữa bài, giao BT 2
Bài 2: HS đọc đề bài, gi¶i vë
1l dầu hoả cân nặng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

To¸n TËp làm văn


<b>Chia một tích cho một số T79</b> <b>Luyện tập làm biên bản cuộc</b>
<b> Họp T 143</b>


<b>Líp 4</b> <b>Líp 5</b>


I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Thực hiện được phép chia một tích
cho một số.


- Thực hiện nhanh, chính xác, trình bày
rõ ràng, sạch đẹp.( Ghi chú BT cần
làm: Bài 1 ; Bài 2)



- Tự giác học tập.


II./ CHUẨN BỊ : ÑDHT.


III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>GV</b>: Giới thiệu bài :


<i>*Ví dụ 1 GV viết lên bảng ba biểu thức</i>
sau:


(9x15) :3 9x(15:3) (9 :2)x15


<b>HS</b> tính giá trị của các biểu thức trên
(9 x15) :3 = 135 : 3=45
9x(15:3) = 9x5 =45
(9 :2)x15 = 3 x 15 =45
- so sánh giá trị ba biểu thức trên


-Vậy ta có: (9 x15) :3 = 9x(15:3) =(9 :
2)x15


<i>*Ví dụ 2 : </i><b>GV</b> viết lên bảng hai biểu
thức sau: (7x15):3 ; 7x(15:3)


<b>HS</b> tính giá trị của các biểu thức trên
- so sánh giá trị của các biểu thức trên
-Vậy ta có: (7 x15) :3 = 7x(15:3)



-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức
này em làm thế nào?


-?... cách tính nào khác mà vẫn tìm
được giá trị của(9x15):3?


- ? 9 và 15 là gì trong biểu thức (9
x15):3 ?


<b>-GV</b> hỏi HS: Với biểu thức (7x15):3 tại
sao chúng ta khơng tính (7 :3) x15?
<i><b>HS :Luyện tập, thực hành</b></i>


<i>Bài 1: HS nêu đề bài, tự làm bài</i>


1/ KT, KN : Ghi lại được biên bản một
cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng
thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK
2/ TĐ : Thái độ nghiêm túc trong khi
làm bài.


- Bảng lớp viết đề bài,
<b>HS làm bài tập đọc BT</b>


<b>GV ghi đề bài : Ghi lại biên bản một</b>
cuộc họp của tổ, lớp hay chi đội em


<b>HS đọc đề bài và phần gợi ý</b>


-GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS: Em


chọn viết biên bản cuộc họp nào? Cuộc
họp ấy bàn về vấn đề gì?


- Gv dán tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3


<b>HS đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

(8 x 23) : 4 = 46


(8 x 23) : 4 = (8 : 4) x 23
= 2 x 23 = 46


(15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60
(15 x 24 ) : 6 = 15 x (24 : 6)
= 15 x 4 = 60


<i>Bài 2 </i><b>: HS </b>tính theo cách thơng thường,
1 HS tính theo cách thuận tiện nhất.
HS1 : ( 25 x 36) : 9 = 900 : 9 = 100
HS2 : ( 25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9)
= 25 x 4 = 100


<b>GV:</b> CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- Muốn chia một tích cho một số ta làm
thế nào?


- GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh
về nhà học bài và chuẩn bị bài sau



-Lớp nhận xét


-GV chấm điểm những biên bản viết tốt


Củng cố, dặn dò :


-Dặn HS về nhà quan sát và ghi lại kết
quả quan sát hoạt động của một người mà
em yêu mến


Khoa häc KÓ chuyện


<b>Bảo vệ nguồn nớc T 56</b> <b>Pa </b><b> xơ và em bÐ T138</b>


<b>Líp 4</b> <b>Líp 5</b>


I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Nêu được một số biện pháp bảo vệ
nguồn nước :


+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
+ Xử lí nước thải, bảo vệ hệ thống thoát
nước thải, …


- Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
- Vẽ được bức tranh cổ động tuyên
truyền bảo vệ nguồn nước.



- Có ý thức bảo vêï nguồn nước.
II./ CHUẨN BỊ :


- Hình trang 58,59 SGK.


- Giấy A0 đủ cho các nhóm,bút màu đủ
cho mỗi HS.


III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>HS</b> :Làm việc theo cặp.


- quan sát các hình và trả lời câu hỏi
-HD HS thực hiện .


- 2 HS quay lại với nhau chỉ vào từng
hình vẽ,nêu những việc nên và không
nên làm để bảo vệ nguồn nước.


1/ KT, KN :


- Dựa vào lời kể của GV và tranh
minh họa, kể lại từng đoạn, kể nối tiếp
được toàn bộ câu chuyện.


- Biết trao đổi về ý ngĩa câu chuyện.
2/ TĐ : Biết ơn danh nhân khoa học
Lu-I pa-xtơ


- Tranh minh hoạ truyện trong SGK


phóng to , ảnh Pa-xtơ


GV kể câu chuyện kết hợp viết tên các
nhân vât


 Bác sĩ Lu-I pa-xtơ
 Cậu bé Giô-dep
 Thuốc văc-xin
Ngày 6-7-1885: 7-7-1885


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- trình bày kết quả làm việc


<b>GV:</b> -Những việc nên làm để bảo vệ
nguồn nước.


- Những việc không nên làm để bảo vệ
nguồn nước


Kết luận : SGK


Cho các nhóm thảo luận.


Hỏi : Theo em chúng ta cần làm gì để
<i>khơng làm ô nhiễm nguồn nước ?</i>
- GV kết luận .


- Củng cố – Dặn dò :


- Về nhà học bài,áp dụng bài học,chuẩn
bị bài sau.



-HS dựa vào lời kể cuả GV và tranh minh
hoạ , kể lại từng đoạn câu chuyện theo
nhóm


<b>GV: Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt </b>
trước khi tiêm văc-xin cho em bé ?


Câu chuyện muốn nói lên điều gì ?


-Đaị diện các nhóm lên kể chuyện (mỗi
em một đoạn nối tiếp nhau )


<i>- HSG kể toàn bộ câu chuyện.</i>
-2 em kể lại toàn bộ câu chuyện
-Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất


-Nhận xét tiết học


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×