Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân tại huyện ý yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.82 MB, 114 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

nguyễn nam giang
ơ

Nghiên cứu ảnh hởng của mật độ và liều lợng phân bón
đến sinh trởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc
trong điều kiện vụ xuân tại huyện ý yên - tỉnh nam định

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ng nh: trồng trọt
MÃ số: 60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa học: ts. Vũ ĐìNH CHíNH

hà nội - 2007

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

1


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan, số liệu v kết quả nghiên cứu trình b y trong luận
văn n y l trung thực v cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị n o.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn n y đ
đợc cám ơn v các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ
nguồn gốc.


Tác giả luận văn

Nguyễn Nam Giang

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

2


Lời cảm ơn
Xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Vũ Đình
Chính ngời đà tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong suốt thời gian
thực hiện đề tài cũng nh trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt
nghiệp.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo khoa
Sau đại học, khoa Nông học, đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Cây
công nghiệp Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội; phòng trồng
trọt và lÃnh đạo Sở NN&PTNT tỉnh Nam Định, Huyện uỷ,
HĐND, UBND huyện ý Yên, Văn phòng Huyện uỷ, phòng
NN&PTNT, phòng Tài nguyên và môi trờng, phòng Thống kê.
Đảng uỷ, UBND, ban quản lý HTX nông nghiệp xà Yên Dơng,
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đà tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn này!
Tác giả

Nguyễn Nam Giang

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------


3


Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các bảng

v

Danh mục các hình

vii

1.

Mở đầu

1


1.1.

Tính cấp thiết của đề t i

9

1.2.

Mục đích yêu cầu của đề t i

11

1.3.

ý nghĩa khoa học v thực tiễn của đề t i

11

1.4.

Đối tợng v phạm vi nghiên cứu

12

2.

Tổng quan t i liệu

13


2.1.

Giá trị của cây lạc

13

2.2.

Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình sinh trởng, phát triển của
cây lạc

16

2.3.

Tình hình sản xuất v nghiên cứu lạc trên thế giới

25

2.4.

Tình hình sản xuất v nghiên cứu lạc của Việt nam

32

3.

Vật liệu, địa điểm, nội dung v phơng pháp nghiên cứu


42

3.1.

Vật liệu nghiên cứu

42

3.2.

Địa điểm, thời gian nghiên cứu

42

3.3.

Nội dung nghiên cứu

42

3.4.

Phơng pháp nghiên cứu

42

3.5.

Biện pháp kỹ thuật


45

3.6.

Các chỉ tiêu theo dõi

45

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

4


4.

Kết quả v thảo luận

4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế- x hội v tình hình sản xuất lạc ở
huyện ý Yên, tỉnh Nam Định

48
48

4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

48

4.1.2. Tình hình sản xuất lạc ở ý Yên, những hạn chế v tiềm năng


52

4.2.

Diễn biến của các yếu tố khí tợng

56

4.3.

Kết quả thí nghiệm

58

4.3.1. ảnh hởng của mật độ đến sinh trởng, phát triển v năng suất
của một số giống lạc trong vụ xuân tại ý Yên - Nam Định

58

4.3.2. ảnh hởng của một số liều lợng phân bón đến sinh trởng,
phát triển v năng suất của một số giống lạc trong vụ xuân tại
ý Yên - Nam Định

70

5.

Kết luận


83

5.1.

Kết luận

83

5.2.

Đề nghị

85

T i liệu tham khảo

86

Phụ lục

94

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

5


Danh mục các bảng
STT
2.1.


Tên bảng

Trang

Diện tích, năng suất, sản lợng lạc trên thế giới giai đoạn
2001 2006

2.2.

Diễn biến diện tích, năng suất v sản lợng lạc ở Việt Nam
giai đoạn 2000-2006

4.3.

61

ảnh hởng của mật độ trồng đến sự hình th nh nốt sần v khả
năng tích lũy chất khô của một số giống lạc

4.9.

60

ảnh hởng của mật độ trồng ®Õn chiỊu cao th©n chÝnh v ph©n
c nh cđa mét số giống lạc

4.8.

58


ảnh hởng của mật độ đến tăng trởng chiều cao thân chính
của một số giống lạc

4.7.

57

ảnh hởng của mật độ trồng đến tỷ lệ mọc mầm v sinh
trởng cđa mét sè gièng l¹c

4.6.

53

DiƠn biÕn mét sè u tè khí hậu ở huyện ý Yên- tỉnh Nam
Định

4.5.

32

Diện tích v năng suất lạc của huyện ý Yên v tỉnh Nam Định
từ năm 2002 đến năm 2006

4.4.

26

63


ảnh hởng của mật độ trồng đến khả năng tích lũy chất
khô/m2 của một số giống lạc

64

4.10. ảnh hởng của mật độ trồng đến chỉ số diện tích lá của một số
giống lạc (m2 lá/m2 đất)

65

4.11. ảnh hởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu th nh năng
suất v năng suất của một số giống lạc

67

4.12. ảnh hởng của mật độ trồng đến một số đối tợng sâu bệnh
hại chính trên các giống l¹c

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

69

6


4.13. ảnh hởng của liều lợng phân bón đến tỷ lƯ mäc v thêi gian
sinh tr−ëng cđa mét sè gièng lạc

71


4.14. Động thái tăng trởng chiều cao thân chính của một số giống
lạc

73

4.15. ảnh hởng của liều lợng phân bón ®Õn chiỊu cao th©n chÝnh
v ph©n c nh cđa mét số giống lạc

75

4.16. ảnh hởng của liều lợng phân bón đến sự hình th nh nốt sần
v khả năng tích lũy chất khô của một số giống lạc

76

4.17. ảnh hởng của liều lợng phân bón đến chỉ số diện tích lá của
một số giống lạc
4.18.

78

ảnh hởng của liều lợng phân bón đến một số đối tợng sâu
bệnh hại chính trên các giống lạc

78

4.19. ảnh hởng của liều lợng phân bón đến các yếu tố cấu th nh
năng suất v năng suất của một số giống lạc


80

4.20. ảnh hởng của liều lợng phân bón đến thu nhập thuần của
một số giống l¹c

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

82

7


Danh mục các hình
STT

Tên hình

Trang

4.1 ảnh hởng của mật độ trồng đến năng suất của một số giống lạc

68

4.2 ảnh hởng của liều lợng phân bón đến năng suất của mét sè
gièng l¹c

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

81


8


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề t i
Trong quá trình đổi mới của đất nớc ta 20 năm qua chúng ta đ thu
đợc những th nh tựu đáng phấn khởi, nền kinh tế có những bớc phát triển
vợt bậc, đặc biệt khi Việt Nam ra nhập Tổ chức thơng mại Thế giới (WTO)
thì vai trò v vị trí của Việt Nam trên trờng Quốc tế đợc nâng lên rõ rệt.
Trong sản xuất nông nghiệp chúng ta từ một nớc thiếu lơng thực nay trở
th nh nớc đứng thứ 2 trên Thế giới về xuất khẩu gạo (sau Thái Lan), với việc
đảm bảo đủ lơng thực đ giúp cho chúng ta có điều kiện để phát triển các
loại cây trồng khác, nhất l những cây trồng thuộc nhóm đậu đỗ để nhằm tăng
cờng dinh dỡng cho con ngời, phục vụ cho công nghiệp chế biến, chăn
nuôi v cũng l một trong những mặt h ng xuất khẩu có giá trị.[9], [12].
Cây lạc (Arachis hypogaea. L) l một trong những cây công nghiệp
ngắn ng y có giá trị kinh tế cao [8], [31], giá trị dinh dỡng cao v có khả
năng cải tạo đất tốt [19], [27]. Trong hạt lạc có giá trị dinh dỡng cao, đặc biệt
có chứa nhiều dầu v protein, h m lợng lipit 40 60%, protein 26 – 34%,
gluxit 6 – 22%, ®ång thêi chøa 8 loại axit amin không thay thế v các vitamin
hòa tan trong dầu nh B1(Thiamin), B2(Riboflavin), PP(Oxit Nicotinic), E,
F...Về giá trị cung cấp năng lợng nếu tính theo đơn vị 100gam, thì đối với
gạo tẻ l 353 calo, đậu tơng 411cal, thịt lợn nạc 286, trứng vịt 189, cá chép
93 nh−ng á l¹c l tíi 590 calo [1]. Ngo i giá trị cung cấp dinh dỡng cho con
ngời thì lạc còn l nguồn cung cấp thức ăn cho gia súc, tỷ lệ các chất đờng,
đạm trong thân lá lạc khá cao, đặc biệt trong khô dầu lạc có chứa tới 50%
prrotein có thể cung cấp đầt đủ thức ăn cho gia súc. Bên cạnh đó lạc còn l
nguyên liệu cho ng nh công nghiệp ép dầu sử dụng l m dầu ăn, sử dụng trong
y dợc học, sản xuất mỹ phẩm, x phòng...[16].
Lạc l một trong 10 mặt h ng xuất khẩu tiêu biểu, có giá trị của nớc ta

(sau dầu thô, dệt may, gạo, hải sản, c phê, cao su, thủ công mỹ nghệ, đồ da,

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

9


than đá), trong số các cây trồng h ng năm thì lạc l cây trồng có khối lợng
xuất khẩu đứng thứ 2 (sau cây lúa).
Cây lạc l cây trồng dễ tính, có khả năng thích ứng rộng với các điều
kiện đất đai, ở nó có một giá trị vô cùng quan trọng về mặt sinh học đó l khả
năng cố định đạm, do đặc điểm bộ rễ có sự cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium
Vigna vì thế cây lạc l cây trồng có giá trị cải tạo đất. Theo nhiều tác giả sau
mỗi vụ thu hoạch, cây lạc có thể ®Ĩ l¹i trong ®Êt tõ 70 – 110 kg N/ha. [3]
Do có những lợi thế nh vậy m những năm gần đây diện tích trồng lạc
của nớc ta ng y c ng tăng nhanh, diện tích trồng lạc của nớc ta hiện nay đạt
trên 240.000 ha, sản lợng đạt trên 400.000 tấn, xuất khẩu lạc nhân của nớc
ta 32 35.000 tấn, đứng thứ 5 trên thế giới sau Achentina, ấn Độ, Mỹ v
Trung Quốc.
Tuy nhiên năng suất v sản lợng lạc của nớc ta còn cha ổn định do
ảnh hởng của các yếu tố ngoại cảnh, sâu bệnh, các biện pháp kỹ thuật,
giống...Để nâng cao năng suất v sản lợng lạc hơn nữa cần phải có những
nghiên cứu cụ thể để áp dụng v o thực tế sản xuất nh các biện pháp canh tác,
các giống mới năng suất cao có khả năng chống chịu sâu bệnh, các nghiên cøu
vỊ thêi vơ, mËt ®é gieo trång, kü tht bãn phân tối u, kỹ thuật che phủ
nylon...
ý Yên l một huyện trồng lạc trọng điểm của tỉnh Nam Định, đứng đầu
to n tỉnh cả về diện tích v năng suất, với diện tích trồng lạc khoảng 2650 ha,
năng suất 35 37 tạ/ha, l một trong những cây trồng quan trọng trong công
thức luân canh, thâm canh tăng vụ góp phần tăng thu nhập trên một đơn vị diện

tích. Tuy nhiên sản xuất lạc tại ý Yên vẫn còn nhiều hạn chế, cha có những
nghiên cứu cụ thể v có hệ thống, nhất l những nghiên cứu về mật độ v phân
bón vì thế cha phát huy hết tiềm năng v năng suất của các giống lạc.
Để tăng năng suất lạc hơn nữa, đáp ứng những yêu cầu thực tiễn, góp
phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng tại địa phơng theo h−íng s¶n xt h ng

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

10


hóa, xây dựng những cánh đồng thu nhập 50 triệu đồng/ha/năm, đồng thời góp
phần đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp tại huyện ý Yên tỉnh Nam Định, theo
hớng nghiên cøu ®ã d−íi sù h−íng dÉn cđa TiÕn sÜ Vị Đình Chính Bộ môn
Cây công nghiệp Trờng Đại học Nông nghiệp I, chúng tôi thực hiện đề t i:
Nghiên cứu ảnh hởng của mật độ v liều lợng phân bón đến sinh
trởng, phát triển v năng suất của một số giống lạc trong điều kiện vụ
xuân tại huyện ý yên tỉnh nam định.
1.2. Mục đích yêu cầu của đề t i
* Mục đích:
- Đánh giá khả năng sinh trởng phát triển, chống chịu sâu bệnh v
năng suất của một số giống lạc ở các mật độ gieo trồng v liều lợng phân bón
khác nhau. Từ đó chỉ ra mật độ v mức phân bón thích hợp đối với một số
giống lạc mới trồng tại ý Yên Nam Định.
* Yêu cầu:
- Nghiên cứu ảnh hởng của mật độ v liều lợng phân bón đến sinh
trởng, phát triển của một số giống lạc
- Nghiên cứu ảnh hởng của mật độ v liều lợng phân bón đến khả
năng chống chịu sâu bệnh của các giống lạc.
- Nghiên cứu ảnh hởng của mật độ v liều lợng phân bón đến các yếu

tố cấu th nh năng suất v năng st.
1.3. ý nghÜa khoa häc v thùc tiƠn cđa ®Ị t i
* ý nghĩa khoa học:
- L công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu cơ bản, có hệ thống xác
định mật độ v liều lợng phân bón thích hợp cho một số giống lạc trong vụ
xuân tại địa phơng.
- L m cơ sở khoa học để ho n thiện quy trình thâm canh lạc có năng
suất cao tại ý Yên Nam Định.

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

11


- Kết quả nghiên cứu của đề t i sẽ l t i liệu bổ sung cho công tác
nghiên cứu khoa học v giảng dạy về cây lạc.
* ý nghĩa thực tiễn:
- Từ kết quả nghiên cứu xác định đợc mật độ v liều lợng phân bón
thích hợp cho các giống lạc tại địa phơng.
- Kết quả nghiên cứu của đề t i sẽ góp phần tăng năng suất v mở rộng
diện tích lạc tại địa phơng.
- Thực hiện đề t i l góp phần củng cố v phát triển hệ thống nông
nghiệp bền vững trên vùng đất trồng m u tại ý Yên Nam Định.
1.4. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
* Đối tợng nghiên cứu:
- Một số giống lạc mới đợc công nhận (giống tiến bộ kỹ thuật): Giống
L14 v MD7.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Đề t i nghiªn cøu mét sè chØ tiªu vỊ sinh tr−ëng, phát triển, năng
suất, chất lợng v tính chống chịu của các giống lạc nói trên.

- Nghiên cứu ảnh hởng của mật độ v liều lợng phân bón khác nhau
đến sinh trởng, phát triển, năng suất của các giống lạc trên, từ đó bổ sung v o
quy trình trồng lạc thích hợp với điều kiện của địa phơng.
- Thí nghiệm đợc tiến h nh trong vụ lạc Xuân năm 2007 tại x Yên
Dơng - huyện ý yên - tỉnh Nam Định.

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

12


2. Tổng quan tài liệu
2.1. Giá trị của cây lạc
2.1.1. Giá trị của cây lạc trong hệ thống trồng trọt
Theo tác giả Lê Văn Diễn v cộng sự (1991) [12] nghiên cứu kinh tế
sản xuất lạc ở Việt Nam đ có kết luận: Sản xuất lạc mang lại hiệu quả to lớn
đó l : Năng suất Prôtêin của lạc cao hơn lúa 70%, chi phí phân bón cho lạc ít
hơn các cây trồng khác nhng lại cho năng suất cao, bên cạnh đó các cây
trồng trong công thức luân canh với lạc đều cho năng suất cao hơn so với
trồng thuần.
Cây lạc có khả năng cố định đạm rất tốt, trong điều kiện thuận lợi cây
lạc có thể cố định đợc lợng đạm tơng đối lớn từ 200 260 kg N/ha
(Williams, 1979) [73]. ChÝnh v× thÕ m trong trång trọt ngời ta sử dụng biện
pháp luân canh với cây họ đậu nói chung, cây lạc nói riêng đồng thời với việc
chôn vùi rễ, thân lá lạc sau thu hoạch l biện pháp l m gi u đạm cho đất đem
lại hiệu quả rõ rệt.
Theo kết quả nhiều năm nghiên cứu cơ cấu cây trồng tại Trung Quốc,
đặc biệt l việc thử nghiệm công thức luân canh các cây trồng cạn với lúa đ
rút ra đợc những kết luận có ý nghÜa khoa häc v thùc tiƠn ®ã l : Đa các cây
họ đậu v o luân canh với lúa giúp cho cải thiện tính chất lý, hoá của đất một

cách rõ rệt, l m thay đổi pH của đất, tăng h m lợng chất hữu cơ, cải tạo
th nh phần cơ giới, tăng lợng lân, kali dễ tiêu trong đất. Một điểm đặc biệt
m chúng ta cần quan tâm l công thức luân canh giữa cây lạc với cây lúa
mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với các công thức luân canh thử
nghiệm khác. (Fu Hsiung Lin, 1990) [48].
Tại miền Bắc Đ i Loan nông dân cã tËp qu¸n canh t¸c rÊt phỉ biÕn l
trång 2 vụ lúa trong một năm. Ngời ta đ nghiên cứu đa một số cây trồng cạn
nh: ngô, lạc, cao lơng v o luân canh với lúa từ đó đ l m tăng thu nhập của

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

13


các công thức luân canh, công thức luân canh ngô - lúa tăng 26% , ở công thức
luân canh cao lơng lúa tăng 28%, v ở công thức luân canh lạc lúa tăng tới
40%. Qua các kết quả nghiên cứu ngời ta đ khuyến cáo công thức luân canh
lạc - lúa cho hệ thống canh tác n y đồng thời ngời ta khuyến cáo mức phân bón
trên 1ha cho lóa l 120kg N - 60kg P2O5 - 72kg K2O, cho l¹c 20kg N - 54kg P2O5
- 60kg K2O (Tsai Wang, 1986) [70].
Theo tác giả Ngô Đức Dơng (1984) [18] khi nghiên cứu cơ cấu cây
trồng ở các vùng chuyên canh lạc phía Bắc nớc ta đ cho kết luận: Cây lạc
luân canh tốt nhất với cây trồng họ ho thảo m đặc biệt l với lúa nớc, ở thời
điểm 1 năm sau khi luân canh với cây lúa chế độ dinh dỡng đất đựơc cải
thiện rõ rệt, pH đất tăng, lợng chất hữu cơ tăng, h m lợng đạm tổng số v
h m lợng lân dễ tiêu trong đất đều tăng. Bên cạnh đó nếu nh thực hiện luân
canh triệt để còn l m giảm cỏ tạp v tăng năng suất đáng kể cho các cây trồng
sau, hầu hết các công thức luân canh với cây lạc đều cho tổng sản phẩm cao
nhất. ở vùng chuyên canh lạc của tỉnh H Bắc(trớc đây) thì công thức luân
canh lạc xu©n - lóa mïa sím - khoai t©y cho tỉng sản phẩm v hiệu quả kinh

tế cao nhất.
Theo tác giả Lê Văn Diễn v cộng sự (1991) [12] khi so sánh hiệu quả
kinh tế của các công thức luân canh trên các chân đất khác nhau ở một số
vùng chuyên canh lạc vùng đồng bằng Bắc bộ đ chỉ ra rằng ở tất cả các công
thức luân canh có lạc xuân đều cho tổng thu nhập, l i thuần v hiệu quả đồng
vốn đầu t đều cao hơn so với các công thức luân canh khác trên cùng một
loại đất. Đồng thời khi đem so sánh hiệu quả kinh tế cđa mét sè c©y trång
chÝnh ë vơ xu©n nh−: lóa, lạc, đậu tơng, ngô các tác giả cũng rút ra đó l việc
trồng lạc trong vụ xuân cho thu nhập thuần cao hơn so với trồng các cây trồng
khác. Từ đó có thể thấy lạc l cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cao, đặc
biệt l với các công thức luân canh nền lúa v trồng lạc trong vụ xuân cho hiệu
quả kinh tế cao hơn so với các cây trồng khác trồng trong vụ xuân.

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

14


Một số kết quả nghiên cứu khác khẳng định việc dùng thân lá lạc của
vụ trớc để l m phân bón cho lúa ở vụ sau trên chân đất bạc m u vùng H
Bắc(trớc đây) tác dụng tốt hơn so với sử dụng phân chuồng. Ngời ta đ sử
dụng 10 tấn thân lá lạc thay cho 10 tấn phân chuồng v thấy rằng năng suất
lúa tăng lên 0,3 tấn/ha, l i thuần tăng 660.000đ/ha so với sử dụng phân
chuồng. Nhng hiệu quả tăng rõ rệt hơn nếu nh bón 10 tấn thân lá lạc kết
hợp với 1tấn phân lân, năng suất tăng tới 0,97 tấn/ha, l i thuần tăng
1.184.000đ/ha (Nguyễn Văn Mạnh v cộng sự, 1997) [31].
2.1.2. Giá trị về mặt xuất khẩu
Trên thế giới nhu cầu về xuất khẩu lạc ng y c ng tăng, ở những thập
niên 70 – 80 cđa thÕ kû 20 khèi l−ỵng xt khÈu lạc trên thế giới chỉ đạt 1,111,16triệu tấn/năm, giai đoạn 1997- 1998 tăng lên 1,39triệu tấn/năm v đến
2001- 2002 đạt 1,58triệu tấn/năm. Châu Mỹ v châu á l hai khu vùc xt

khÈu nhiỊu nhÊt, chiÕm tíi 70% khèi l−ỵng xt khẩu lạc của thế giới.
Khu vực Đông Nam á, xuất khẩu lạc của thập niên 80 của thế kỷ 20 chỉ
đạt 0,32triệu tấn/ năm, trong đó các nớc xuất khẩu chính l Việt Nam, Thái
Lan, Singapo.
Đối với Việt Nam lạc l một trong số mặt h ng nông sản xuất khÈu
quan träng xÕp trong 10 mỈt h ng xt khÈu tiêu biểu của cả nớc sau: dầu
thô, dệt may, gạo, hải sản, c phê, cao su, thủ công mỹ nghệ, đồ da, than đá.
Nếu tính trong các cây trồng h ng năm thì lạc l cây trồng có khối lợng xuất
khẩu đứng thứ hai sau lúa. Tuy nhiên, đến năm 1999 thì giá trị xuất khẩu lạc
giảm xuống chỉ còn 32,8triệu USD, từ năm 2000 đến nay giá trị xuất khẩu lại
tăng lên nhng vẫn còn ở mức thấp.
Từ kết quả đó có thể khẳng định rằng việc nghiên cứu v phát triển cây
lạc trong hệ thống luân canh cây trồng nói chung v cơ cấu cây trồng trên nền
trồng lúa nói riêng l rất cần thiết để từng bớc thúc đẩy đa dạng hoá sản

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

15


phẩm tận dụng hợp lý hơn những điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội, góp phần
thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển theo hớng bền vững.
2.2. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình sinh trởng, phát triển của cây lạc
2.2.1. Nhiệt độ
Yếu tố nhiệt độ l yếu tố ngoại cảnh chủ yếu ảnh hởng đến thời gian
sinh trởng của lạc. Lạc l cây trồng nhiệt đới thích øng víi khÝ hËu nãng
(Morse.W.I.1950; Tata.S.N,1988) [58], [69]. Tuy nhiªn, tuỳ theo nguồn gốc của
từng giống m yêu cầu của chúng với điều kiện nhiệt độ cũng khác nhau. Tổng
tích «n cđa c¸c gièng Spanish do cã thêi gian sinh trởng ngắn hơn nên tổng tích
ôn chỉ khoảng 2800 đến 32000C/vụ, các giống lạc Valencia thời gian sinh trởng

d i hơn nên tổng tích ôn từ 3200 đến 35000C/vụ.
Theo Degeus I.G (1998) [17].NhiƯt ®é tèi thÊp sinh vËt häc cđa lạc cho
các giai đoạn sinh trởng phát triển l 12 - 130C, cho sự hình th nh của các cơ
quan sinh thực l 17- 200C. Nhiệt độ trung bình thích hợp cho suốt thời kỳ sống
của cây lạc khoảng 25- 300C v thay đổi tuỳ theo giai đoạn sinh trởng của cây.
Theo Fortanaier (1958) v De beer (1963), tốc độ tăng trởng của lạc mạnh
nhất ở nhiệt độ trung bình từ 20- 300C, nếu nhiệt độ thấp dới 180C thì tỉ lệ mọc
v sinh trởng của lạc ở giai đoạn cây con bị giảm (Degeus I.G, 1998) [17].
Từ những kết quả nghiên cứu của mình De Beer(1963) [45] đ cho thÊy
sinh tr−ëng sinh thùc cđa l¹c m¹nh nhÊt trong khung nhiƯt ®é tõ 24- 270C.
NÕu nh− nhiƯt ®é cao ë møc 330C trong mét thêi gian d i sÏ l m ảnh hởng
đến sức sống của hạt phấn.
Theo tác giả Chand (1974) [43] thì ở nhiệt độ dới 200C sẽ có những ảnh
hởng xấu đến khả năng ra hoa v tỉ lệ đậu quả. Bên cạnh đó nếu biên độ
nhiệt giữa ng y v đêm có chênh lệch lớn sẽ ảnh hởng xấu cho quá trình sinh
trởng v thời gian xuất hiện hoa đầu tiên, nếu ở mức nhiệt độ trung bình
thích hợp nhng biên độ nhiệt chênh lệch giữa ng y v đêm l 200C thì cũng
sẽ l m cho hoa không nở đợc. Để có hệ số hoa có ích đạt cao nhất l 21% thì

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

16


cần phải có nhiệt độ ban ng y l 290C v ban đêm l 230C, có nghĩa l biến
động nhiệt độ giữa ng y v đêm ở mức thấp (Lê Song Dự, 1979) [13].
Nhiệt độ từ 190C đến 230C thì tốc độ hình th nh tia quả tăng, nhiệt độ tốt
nhất cho quá trình phát triển l từ 30- 340C, nếu nh nhiệt độ quá cao thì sẽ
l m cho hạt bị teo lép. Nhiệt độ thấp trong thời gian chín (dới 200C) cản trở
quá trình vận chuyển v tích lũy chất khô ở hạt, nhiệt độ xuống dới 15 - 160C

thì quá trình n y bị đình chỉ, hạt không chín đợc. Khi n y cây biểu hiện ra
bên ngo i l bộ lá xanh h m lợng nớc trong hạt cao, hạt không phát triển,
vỏ quả không cứng, gân nổi rõ.
2.2.2. ánh sáng
Nh chúng ta đ biết thì ánh sáng có ảnh hởng tới cả quá trình quang hợp
v hô hấp của cây trồng. Cây lạc lạc l cây quang hợp theo chu trình C3 do đó có
phản ứng tích cực với cờng độ ánh sáng mạnh (Pallmas v Samish, 1974) [60].
Bên cạnh đó cây lạc cũng mẫn cảm với độ d i ng y (Forestier, 1957) [47]. Theo
tác giả Ono v Otaki (1971) [59] thì cho rằng ë thêi gian 60 ng y sau khi mäc
60% l−ỵng bức xạ mặt trời l cần thiết cho cây lạc.
Cờng độ ánh sáng ảnh hởng lớn tới quá trình sinh trởng phát triển của
cây, nếu cờng độ ánh sáng thấp trong giai đoạn sinh trởng thì sẽ l m tăng
nhanh chiều cao cây nhng giảm khối lợng lá v số hoa (Hang N v MC Cloud,
1976) [50]. Cờng độ ánh s¸ng thÊp sÏ l m cho sinh tr−ëng v ph¸t triển của các
c nh sinh sản bị ức chế, l m cho tỉng sè hoa gi¶m (Ono v Otaki, 1971) [59]. Ra
hoa của cây lạc không phụ thuộc quang chu kỳ, nhng quá trình phân hoá mầm
hoa v tổng số hoa hình th nh quả phụ thì thuộc rất nhiều v o ánh sáng
(Forestier, 1957) [47].
Cây lạc sẽ ra hoa chậm hơn nếu trồng trong điều kiện ng y ngắn, ngợc
lại nếu trồng trong điều kiện ng y d i cây ra hoa nhanh hơn. Theo Hudgens v
MC Cloud (1974) thì sự ra hoa rất nhạy cảm khi cờng độ ánh sáng giảm, nếu
cờng độ ánh sáng giảm trớc thời kú ra hoa sÏ l m rơng hoa. §ång thêi c¸c

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

17


tác giả cũng cho rằng cờng độ ánh sáng thấp ở thời kỳ ra tia, hình th nh quả
sẽ l m cho số lợng tia, số lợng quả giảm đi một cách có ý nghĩa, đồng thời

l m giảm khối lợng quả.
2.2.3. Độ ẩm
Nớc l yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng lớn nhất đến năng suất lạc. Mặc dù
lạc đợc coi l cây trồng chịu hạn, nhng lạc chỉ có khả năng chịu hạn ở một
giai đoạn nhất định.
Thiếu nớc ở một số thời kỳ cần thiết đều ảnh hởng xấu tới năng suất.
Hiện nay trên thế giới có khoảng 90% tỉng sè diƯn tÝch trång l¹c phơ thc
v o nớc trời. Tổng lợng ma v sự phân bố ma trong chu kỳ sống của cây
lạc, l một trong những yếu tố khí hậu ảnh hởng đến sự sinh trởng phát triển
v cuối cùng l ảnh hởng đến năng suất lạc. Nhiều nghiên cứu cho rằng năng
suất khác nhau giữa các năm ở một số vùng sản xuất l do chế độ ma quyết
định. Năng suất lạc có thể đạt cao ở những vùng có lợng ma từ 500 - 1.200
mm, phân bố đều trong cả vụ (Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn,1979) [13].
Theo John (1949) [54] lợng ma lý tởng để trồng lạc đạt kết quả tốt
trong khoảng 80- 120 mm tr−íc khi gieo ®Ĩ dƠ d ng l m đất, khoảng 100-120
mm khi gieo vì đây l lợng ma cần thiết để cho lạc mọc tốt v đảm bảo mật
độ. Lạc chịu hạn nhất ở thời kỳ trớc ra hoa, vì vậy nếu có một thời gian khô
hạn kÐo d i 15- 30 ng y sau khi trång kÝch thÝch cho l¹c ra hoa nhiỊu (Sankara
Reddi 1982) [63]. Lạc mẫn cảm nhất với hạn v o thời kỳ hoa rộ, vì thế lợng
ma cần cho thời kỳ từ bắt đầu ra hoa đến khi tia quả đâm xuống ®Êt v o
kho¶ng 200 mm v kho¶ng 200 mm tõ khi quả bắt đầu phát triển đến khi chín.
D thừa độ ẩm đối với lạc cũng l một trong những tác hại lớn đợc
nhiều tác giả chú ý. Hiện tợng lạc bị úng có thể xẩy ra trong mùa ma ở
Philippin, Inđônêxia v nhiều vùng nhiệt đới khác.
V o giai đoạn thu hoạch quả gặp ma, đặc biệt ma kéo d i trong nhiỊu
ng y, sÏ l m cho h¹t lạc nảy mầm ngay tại ruộng. Đối với những giống lạc
không có thời gian ngủ nghỉ (Spanish v Valencia), thậm chí hạt có hiện tợng

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------


18


bị thối hoặc gây trở ngại cho việc phơi quả, l m giảm năng suất v chất lợng
của hạt (Nguyễn Văn Bình v cộng sự, 1996) [1].
2.2.4. Yêu cầu của lạc đối với điều kiện đất đai
Lạc không yêu cầu khắt khe về mặt độ phì của đất, nhng do đặc điểm
sinh lý của cây nên đất trồng lạc yêu cầu chặt về điều kiện lý tính của đất. Kết
quả nghiên cứu của York v Codwell (1951) [76] thì đất trồng lạc lý tởng
phải l đất có th nh phần cơ giới nhẹ, thoát nớc nhanh, có m u sáng, tơi xốp
v 1 lợng chất hữu cơ vừa phải. Tuy nhiên về mặt n y, cây lạc có khả năng
thích ứng trong phạm vi rộng. Montenez đ nêu lên những điển hình trồng lạc
trên những loại đất có tỷ lệ sÐt v limon biÕn ®éng tõ 4% ®Õn 70- 75% ở các
nớc Sênêgan, Suđăng, Nigieria (Lê Song Dự v cộng sự, 1979) [13].
Đất thoát nớc tốt tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi không khí để
đáp ứng nhu cầu ôxy v nitơ của cây trồng. Đất không thoát nớc l m cho sự
hô hấp của rễ bị ảnh hởng. Do đó hạn chế sự phát triển của bộ rễ v l m
chậm quá trình đồng hóa. Thiếu ôxy ở các vùng rễ quá trình cố định nitơ vi
khuẩn nốt sần sẽ kém hiệu quả v không có khả năng hút nitơ từ đất.
ở điều kiện đất thoát nớc, tơi xốp giúp cho lạc dễ d ng nảy mầm, ngoi
lên mặt đất v sinh trởng tốt, đồng thời tạo điều kiện cho lạc đâm tia, phình
quả tốt v thu hoạch dễ d ng, ít bị sót lại trong đất giảm thiệt hại năng suất.
Những loại đất có kết cấu hạt thô chứa dới 2% chất hữu cơ, nâng cao khả
năng giữ nớc v chất dinh dỡng của đất. Lợng Canxi trong đất cũng rất cần
thiết cho lạc, nếu đủ Canxi lạc phát triển chín đều.
Đất trồng lạc phù hợp l từ hơi chua đến gần trung tính, pH thích hợp từ
5,5- 7,0 song khả năng thích ứng của lạc cũng rất cao. Lạc có thể chịu đợc
pH từ 4,5 tới 8- 9 (Nguyễn Văn Bình v cộng sự,1996) [1]. Trên thế giới lạc
đợc trồng trên nhiều loại đất khác nhau nh đất phù sa đợc bồi hoặc không
đợc bồi h ng năm, đất Feralit, đất Potzon, đất cát, đất xám, đất bán khô hạn

cằn nhiệt đới ở ấn Độ, Châu Phi... ở nớc ta, chỉ trừ những loại đất thịt nặng,
đất chua mặn, còn hầu nh lạc đợc trồng trên tất cả các loại đất. Điều n y

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

19


chứng minh khả năng thích ứng của lạc rất rộng ®èi víi ®iỊu kiƯn ®Êt ®ai.
NhiỊu nghiªn cøu cho thÊy lạc mẫn cảm với đất mặn. (Shalhevet v
cộng sự, 1968) [66] đ nghiên cứu khả năng chịu mặn của cây lạc trong điều
kiện gây mặn nhân tạo cho thấy: ảnh hởng của độ mặn đến năng suất lạc l
l m giảm cả khối lợng quả v số lợng quả trên cây.
Một số vùng trồng lạc truyền thống ở các tỉnh phía Bắc nớc ta có đất
đai tơng đối phù hợp nh: đất cát ven biển Thanh Hoá, Nghệ An, đất bạc
m u vùng Trung Du Bắc Bộ nh Bắc Giang, H Tây v đất phù sa sông Hồng
ở những vùng n y đất có th nh phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ nớc kém. Đất
cát ven biển v đất bạc m u đều có độ phì tự nhiên thấp, h m lợng chất hữu
cơ lớp mặt <1% (Nguyễn Thị Dần, 1991) [10]. Các tác giả đều thống nhất
rằng vùng đất trồng lạc chính của phía Bắc có độ phì thấp hơn so với yêu cầu
của cây lạc.
2.2.5. Nhu cầu về dinh dỡng của cây lạc
2.2.5.1. Nhu cầu về đạm
Nitơ l th nh phần của Axit amin, yếu tố cơ bản để tạo nên protein của
lạc, axit nuclêic, diệp lục tố v các loại men, vì vậy Nitơ có mặt trong nhiều
hợp chất quan trọng tham gia v o quá trình trao đổi chất của cây. Thiếu đạm
cây sinh trởng kém, lá v ng, thân có m u đỏ, chất khô tích luỹ bị giảm, số
quả v khối lợng quả đều giảm, nhất l thiếu đạm ở giai đoạn sinh trởng
cuối. Thiếu đạm nghiêm trọng dẫn tới lạc ngừng phát triển quả v hạt [1].
Nhiều tác giả ở Việt Nam cũng nh ở các nớc nhiệt đới khác đều cho

rằng: nhiều loại đất trồng cây họ đậu đều có h m lợng N thấp, phải bón lót
phân N với lợng thích hợp mới phát huy đợc hiệu lực của phân nitragin.
Lạc l cây họ đậu có khả năng cố định nitơ từ khí quyển nhờ hệ thống vi
khuẩn nốt sần. Tuy nhiên lợng nitơ cố định chỉ có thể đáp ứng đợc 50 - 70%
nhu cầu đạm của cây [1].
Thời kỳ lạc hấp thu nhiều đạm nhất l thời kỳ ra hoa h×nh th nh cđ v

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

20


h¹t. Thêi kú n y chiÕm 25% thêi gian sinh trởng của cây, nhng đ hấp thụ
tới 40 - 45% nhu cầu đạm của cả chu kỳ sinh trởng của cây.
Lợng đạm lạc hấp thu rất lớn, để đạt 1 tấn quả khô cần sử dụng tới 50 75 kg N. ở cây lạc nốt sần chỉ xuất hiện khi lạc có c nh v phát triển nhiều
khi lạc ra hoa, do đó ở giai đoạn đầu sinh trởng của cây, cây lạc cha có khả
năng cố định đạm, nên lúc n y cần bón bổ sung cho cây hoặc bón một lợng
đạm kết hợp với phân chuồng, tạo điều kiện cho cây sinh trởng phát triển
mạnh thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn cộng sinh ở giai đoạn sau (Ưng
Định v cộng sự, 1977) [16].
Lợng nốt sần ở rễ lạc tăng lên theo thời gian sinh trởng v đạt cực đại
v o thời kỳ hình th nh quả v hạt, lúc n y hoạt động cố định của vi khuẩn rất
mạnh, nhng để đạt năng suất lạc cao việc bón đạm bổ sung v o thời kỳ n y l
rất cần thiết. Vì hoạt động cố định đạm của vi khuẩn nốt sần thời kỳ n y mạnh
nhng lợng đạm cố định đợc không đủ đáp ứng nhu cầu của cây, nhất l
trong thời kỳ phát dục mạnh (Lê Song Dự v cộng sự, 1979) [13].
Vấn đề bón phân cho cây lạc đặc biệt l phân đạm, l phải biết đợc quan
hệ giữa lợng đạm cộng sinh với lợng đạm hấp thu do rễ. Giải quyết vấn đề
n y chỉ có thể l xác định thời kỳ bón, lợng đạm bón v dạng đạm sử dụng,
cùng sự bón cân đối dinh dỡng để tạo điều kiện tốt nhất cho cây lạc hấp thu

dinh dỡng đạm [13].
2.2.5.2. Nhu cầu về lân
Nhân dân ta đ có đúc rút kinh nghiệm một câu m ở đó đ chỉ rõ vai
trò của lân v vôi (chính l canxi) đối với cây lạc: Không lân, không vôi thì
thôi trồng lạc
Lân l nguyên tố tham gia cấu tạo nên Axit nuclêic, protein, axít amin,
ATP v các chất hóa học khác [1]. Thiếu lân bộ rễ phát triển kém, hoạt động cố
định nitơ giảm, vì ATP cung cấp cho hoạt động của vi sinh vật cố định nitơ giảm.
Đối với lạc lân l yếu tố dinh dỡng quan trọng, nó có tác động lớn đến

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

21


sự phát triển nốt sần, sự ra hoa v hình th nh quả, vì thế lân cũng l yếu tố hạn
chế năng suất lạc trên các loại đất trồng có th nh phần cơ giới nhẹ. Lợng lân
cây hấp thu không lớn, để đạt một tấn quả khô lạc chỉ sử dụng 2- 4kg P2O5.
Tuy nhiên, việc bón lân cho lạc l rất cần thiết ở nhiều loại đất trồng, đồng
thời lợng phân lân bón cho lạc đòi hỏi tơng đối cao vì khả năng hấp thu lân
của lạc kém. Các loại đất bạc m u, đất khô cằn nhiệt ®íi th−êng rÊt thiÕu l©n,
bãn ph©n l©n th−êng l mÊu chốt tăng năng suất ở nhiều vùng trồng lạc.
Lạc hấp thu lân nhiều nhất ở thời kỳ ra hoa hình th nh quả, trong thời
gian n y, lạc hấp thu tới 45% lợng hấp thu lân của cả chu kỳ sinh trởng. Sự
hấp thu lân giảm rõ rõ rệt ở thời kỳ chín [1]. Dạng phân lân thờng bón cho
lạc l supe lân, phân lân tổng hợp với tỷ lệ khác nhau. Phân lân chủ yếu để
bón lót cho cây.
Nghiên cứu của Viện Nông hoá Thổ nhỡng trên nhiều vùng đất trồng
lạc khác nhau ở phía Bắc cho thấy: Với liều lợng bón 60kg P2O5 trên nền 810 tấn phân chuồng + 30kgK2O + 30kgN đạt giá trị kinh tế cao nhÊt, trung
b×nh hiƯu st 1kg P2O5 l 4- 6 kg lạc vỏ. Nếu tăng lợng bón lên 90kg P2O5

thì năng suất cao, nhng hiệu quả không cao. Hiệu suất của 1kg P2O5 l 3,65,0 kg lạc vỏ[9].
2.2.5.3. Nhu cầu về kali
Kali(K) trong cây dới dạng muối vô cơ hòa tan v muối của axit hữu
cơ ở trong tế b o, kali không trực tiếp đóng vai trò l th nh phần cấu tạo của
cây nhng tham gia v o các hoạt động enzym. Vì vậy kali tham gia chủ yếu
v o các hoạt động chuyển hoá chất ở cây. Vai trß quan träng nhÊt cđa kali l
xóc tiÕn quang hợp v sự phát triển của quả, ngo i ra kali còn l m tăng cờng
mô cơ giới, tăng khả năng giữ nớc của tế b o, tăng tính chịu hạn v tăng
cờng tính chống đổ của cây. Biểu hiện thiếu hụt kali ở cây l mép lá bị hoá
v ng, lá cháy xém v bị khô v o lúc trởng th nh [1].
Cây hấp thu kali tơng đối sớm v có 60% nhu cầu K của cây đợc hấp

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

22


thu trong thêi kú ra hoa- l m qu¶. Thêi kỳ chín, nhu cầu về K hầu nh không
đáng kể (5- 7% tổng nhu cầu K) [1].
Lạc có khả năng hút lợng K rất lớn, trong môi trờng gi u K nó có khả
năng hấp thu K quá mức cần thiết. Lợng K lạc hấp thu cao hơn lợng lân
nhiều, khoảng 15 kg K2O/1tấn quả khô. Vì vậy đánh giá nhu cầu kali theo
lợng hút chứa trong cây lạc có thể dẫn đến những kết luận sai lầm [1].
2.2.5.4. Nhu cầu về canxi
Canxi l một yếu tố không thể thiếu khi trồng lạc, nó thể hiện ở chỗ:
Ngăn ngừa sự tích lũy nhôm v các Cation khác, thuận lợi cho vi khuẩn nốt
sần hoạt động do canxi nâng cao pH đất, l m tăng lợng đạm hấp thu do rễ v
nguồn đạm cố định, vệ sinh đồng ruộng v l chất dinh dỡng cần thiết cho quá
trình ra hoa, hình th nh quả. Đặc biệt canxi giúp cho sự chuyển hóa N trong
hạt, nên nó hớng sự di chuyển N về hạt, lợng canxi lạc hấp thu gấp 2 - 3 lần

lợng so với lợng lân. Trong cây canxi tập trung chủ yếu ở lá chiếm 80 90% lợng canxi lạc hấp thu
Thiếu canxi sẽ ảnh hởng đến quá trình hình th nh hoa, đậu quả, quả ốp,
hạt không mẩy [9]. Nhiều nghiên cứu cho rằng, thời kỳ cây lạc cần canxi nhất
l khi hình th nh quả v hạt, vì canxi không di động trong cây nên có hiệu qu¶
nhÊt l bãn trùc tiÕp v o gèc tr−íc khi vun, héo hoa đợt 2 sẽ l m cho tia qu¶ hót
canxi trùc tiÕp, vá qu¶ sÏ máng v mÈy hơn.
Những quả lạc rỗng, chồi mầm trong hạt đen v nhỏ nếu nh thiếu
canxi. Bangorth (1969) thống kê đợc hơn 30 loại bệnh hại của lạc đói canxi
(Vũ Công Hậu v cộng sự 1995) [23]. Các dạng canxi có ảnh hởng rất lớn
đến khả năng hấp thu canxi của lạc. Bón 60 kg CaSO4 có tác dụng tơng
đơng với 1000 kg vôi bột. Tuy nhiên ở hầu hết các vùng trồng lạc, dạng
canxi phổ biến vẫn l vôi bột. Vôi bột đợc dùng bón lót hoặc bón lót 50% v
lợng còn lại bón thúc khi cây ra hoa.

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

23


2.2.5.5. Nhu cầu về magiê v lu huỳnh
* Magiê (Mg): L th nh phần của diệp lục, vì vậy có liên quan trực tiếp
đến quang hợp của cây. Thiếu Mg lá có m u v ng úa, cây bị lùn. Tuy nhiên ít
thấy có biểu hiện thiếu Mg trên đồng ruộng. Nói chung ngời ta thờng không
bón phân Mg cho lạc. Mg tập trung chủ yếu ở lá- Dạng diệp lơc tè.
* L−u hnh (S): L th nh phÇn cđa nhiều loại axitamin quan trọng
trong cây, vì vậy nó có mặt trong th nh phần Prôtêin của lạc. Lợng lu huỳnh
lạc hấp thu tơng đơng lân, thiếu lu huỳnh lá có biểu hiện v ng nhạt, cây
chậm phát triển (Gopalakrishnan v Nagarajan, 1958).
Nhiều vùng trồng lạc trên thế giới có biĨu hiƯn thiÕu l−u hnh trong
®Êt. Ta cã thĨ bỉ sung lu huỳnh qua các dạng phân bón cho lạc nh Supe

lân, các dạng phân sunphat (NH4)SO4, K2SO4, CaSO4... [1].
2.2.5.6. Nhu cầu về các yếu tố vi lợng
Trong những năm gần đây ngời ta đ quan tâm tới việc sử dụng các
yếu tố vi lợng v các chất kích thích sinh trởng trong thâm canh cây trồng,
trong đó có cây lạc.
Bo giúp cho quá trình hình th nh rễ đợc tốt, tia quả không bị nứt, hạn
chế nấm xâm nhập. Thiếu Bo l m giảm tỷ lệ đậu quả, hạt lép, sức sống hạt
giống giảm. Phun dung dịch AxitBoric có thể l m tăng năng suất 4- 10% [27].
Sử dụng Sunphat Mangan cũng đ góp phần l m tăng năng suất lạc (Trần Văn
L i, 1993) [27].
Molipđen có tác dụng tăng hoạt tính vi khuẩn nốt sần, tăng việc đồng
hoá đạm. Phần lớn đất trồng lạc chủ yếu của nớc ta đều thiếu Molipđen. Tuy
nhiên việc tăng h m lợng Mo cho cây bằng phơng pháp bón qua lá đ l
một biện pháp kỹ thuật quan trọng để đạt năng suất lạc cao (Vũ Hữu Yêm,
1966) [41]. Khi lạc đợc phun Mo đ tăng năng suất 16%. [27]
Hiệu quả của phân vi lợng đến năng suất lạc đ thể hiện rÊt râ khi phun

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

24


kết hợp cả Mo, Bo, Mn với liều lợng mỗi lần phun 100g Molipđat Amôn, 100g
AxitBoric v 100g Sunphat Mangan/ ha (nồng độ 1/100), tăng so với đối chứng
không phun tíi 22% (Bïi Huy HiỊn, 1995. ViƯn KHKTNN ViƯt Nam) [25].
2.3. Tình hình sản xuất v nghiên cứu lạc trên thế giới
2.3.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới
Trong các loại cây trồng l m thực phẩm cho con ngời, lạc l cây có
một vị trí rất quan trọng, mặc dù cây lạc có nguồn gốc từ lâu đời nhng vai trò
kinh tế của lạc mới chỉ đợc xác định trong khoảng hơn 100 năm trở lại đây.

Trên thế giới hiện nay, nhu cầu sử dụng v tiêu thụ lạc ng y c ng tăng đ v
đang khuyến khích nhiều nớc đầu t phát triển sản xuất lạc với quy mô ng y
c ng mở rộng.
Cây lạc l cây lấy dầu quan trọng trên thế giới. Cây lạc có nguồn gốc từ
Nam Mỹ, nhng hiện nay đợc phân bố rộng trong phạm vi từ 400 vĩ Bắc đến
400 vĩ Nam, trên thế giới có hơn 100 nớc trồng lạc. Lạc l cây trồng đứng thứ
2 sau cây đậu tơng về diện tích trồng cũng nh sản lợng. Diện tích, năng
suất v sản lợng lạc có xu hớng tăng, diện tích trung bình 6 năm gần đây
(2000 2005) trên thế giới l 22,415 triệu ha, tăng so với những năm 1970 l
24,8%, so với những năm 1990 l 8,7%. Năm 2005 diện tích trồng lạc của thế
giới đ đạt 25,22 triệu ha, năng suất bình quân đạt 14,47 tạ/ha v sản lợng
đạt 36,49 triệu tấn. So với năm 1994, diện tích lạc tăng 10,3%, năng suất tăng
28,8% v sản lợng tăng 42,3%. Năm 2005 châu á đứng h ng đầu thế giới cả
về diện tích v sản lợng (chiếm 60% diện tích trồng v 70% sản lợng lạc
trên thế giíi).

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c nông nghi p -------------------------

25


×