Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de thi vat ly 8 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.54 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng GD- ĐT Hồng Ngự Đề kiểm Tra 45 phút
Trường THCS Long Khánh B Môn: Vật Lý 8


Họ và tên:………. Giáo viên ra đề: Nguyễn Minh Trí


<b>Điểm</b> <b>Nhận xét của giáo viên</b>


<b>Đề: 1</b>



<b>I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


<b>Câu 1: Một ống thuỷ tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng. Nếu nghiêng ống đi sao </b>
cho chất lỏng khơng chảy ra khỏi ống, thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình.


A. Tăng. B. Giảm.


C. Không đổi. D. Bằng không.
<b>Câu 2: Lên càng cao, áp suất khí quyển.</b>


A. Càng tăng. B. càng giảm.


C. khơng thay đổi. D. Có thể tăng và củng có thể giảm.
<b>Câu 3: Lực đẩy Ác- si- mét phụ thuộc vào.</b>


A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.


B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật.


D. Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
<b>Câu 4: Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác- si- mét có cường độ.</b>



A. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B. Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
C. Bằng trọng lượng của vật.


D. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.


<b>Câu 5: Một vật trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực là:</b>


A. 1J B. 0 J


C. 2 J. D. 0,5 J.


<b>Câu 6: Người ta đưa một vật lên độ cao h bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo trực tiếp vật lên theo </b>
phương thẳng đứng. cách thứ hai, kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h.
nếu bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng thì:


A. Cơng thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì đường đi lớn gấp hai lần.


B. Công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn.
C. Công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực lớn hơn.


D. Cơng thực hiện ở hai cách đều như nhau.
<b>II. Phần tự luận: (7 điểm)</b>


<b>Câu 1: Áp suất là gì? Viết cơng thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị có mặt trong cơng thức đó. (2 </b>
điểm)


<b>Câu 2: Khi nào có cơng cơ học? Viết cơng thức tính cơng cơ học, nêu tên và đơn vị có mặt trong cơng</b>
thức đó. (2 điểm)



<b>Câu 3: Tính cơng của lực nâng một búa máy có khối lượng là 20 tấn lên cao 120cm. (1 điểm).</b>


<b>Câu 4: Một vật hình trụ có chiều cao 20cm, diện tích đáy 314cm</b>2<sub>. Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên </sub>


vật khi:


a. Nhúng hoàn toàn vật trong nước. (1 điểm)
b. Nhúng 2/3 chiều cao của vật trong dầu. (1 điểm)


Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3<sub>; trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m</sub>3<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hướng dẫn chấm</b>



<b>I.</b> Phần trắc nghiệm: đúng được mỗi câu được 0,5 điểm


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6


B B B A A D


<b>II. Phần tự luận:</b>


<b>Câu 1: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. (1 điểm)</b>
Công thức:


<i>S</i>
<i>F</i>


<i>p</i> trong đó: p là áp suất (N/m2 hay Pa)



F là áp lực có phương vng gốc với diện tích bị ép. (N) (1 điểm)
S là diện tích bị ép (m2<sub>)</sub>


<b>Câu 2: + Khi có lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển. (1 điểm)</b>


+ Công thức: A = F.s trong đó: F là lực tác dụng vào vật (N)


s là quãng đường dịch chuyển của vật (m) (1 điểm)


A là công của lực (J)


<b>Câu 3: Tóm tắt:</b> Giải:


m = 20 tấn = 20.000 (Kg) Trọng lượng của búa máy là:


s = 120 cm = 1,2m P = 10.m = 10.20000 = 200.000(N) (0,5 điểm)
Vậy cơng của búa máy thực hiện là:


Tính: A = ? A = F.s = 200000.1,2 = 240.000 (J) (0,5 điểm)


<b>Câu 4: Tóm tắt: </b> Giải:


H = 20 cm Ta có: V = S.h = 314. 20 = 6280 cm3<sub> = 628.10</sub>-5<sub> m</sub>3<sub>. (0,5 điểm)</sub>


S = 314 cm2 <sub>a. Nhúng hoàn toàn vật trong nước.</sub>


D = 1000 kg/m3 <sub> F</sub>


A = d. V = 10.D.V = 10.1000.628.10-5 = 62,8(N) (0,5 điểm)



d = 8000 N/m3 <sub>b. khi nhúng 2/3 vật vào dầu thì:</sub>


V = <sub>.</sub><sub>2</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> 1<sub>.</sub><sub>3</sub><sub>,</sub><sub>14</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> 2 <sub>4</sub><sub>,</sub><sub>186</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> 3 3


3
2
.
.
3
2


<i>m</i>
<i>S</i>


<i>h</i> <sub></sub>   <sub></sub>  <sub>(0,5 </sub>


điểm)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×