Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 88 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tiết thứ: 1
Ngày soạn: 23/8/2010
Lớp dạy: 6A, 6B
<b>BÀI 1 : TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
Học xong bài này, HS cần đạt được :
1.Về kiến thức:
-Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.
- Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.
<b> 2. Thái độ: Có ý thức thường xuyên tự rèn luyện thân thể.</b>
3. Kĩ năng
- Biết tự chăm sóc và tự rèn luyện thân thể.
- Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao .
<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>
Kĩ năng đặt mục tiêu, KN lập kế hoạch, KN tư duy phê phán
<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, động não, trình bày 1 phút
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-GV: Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, giấy khổ
lớn, bút dạ , tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ. Giáo án, SGK, SGV …
-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2/Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3/Bài mới:</b></i>
<i><b>a)/Khám phá:</b></i>
<i><b>b)/Kết nối: </b></i>
<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Tìm hiểu truyện đọc</b></i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện đọc (8</b><i><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>
GV: Cho học sinh đọc truyện :Mùa hè kì diệu
HS: Trả lời các câu hỏi sau:
GV: Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong
mùa hè vừa qua?
HS: Mùa hè này Minh được đi tập bơi và biết
bơi.
GV: Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy?
HS: Minh được thầy giáo Quân hướng dẫn
cách tập luyện TT.
GV: SK có cần cho mỗi người khơng? Vì sao?
<b>I.Tìm hiểu truyện đọc</b>
<b>Mùa hè kì diệu</b>
<i><b>Hoạt động 2: Thảo luận về ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luện thân thể.</b></i>
GV: Theo em, thế nào là tự chăm sóc sức
khoẻ?
HS: Tự chăm sóc sức khỏe là biết giữ vệ sinh
cá nhân, ăn uống điều độ, khơng sử dụng các
chất gây nghiện, phịng và chữa bệnh.
GV: Vì sao sức khỏe là vốn quý của con
người?
HS: Vì sức khỏe là tài sản vụ giá, có sức khỏe
thì có tất cả…
GV: Em hãy cho biết ý nghĩa của việc chăm
sóc sức khỏe, tự rèn luyện thân thể?
HS: Sức khỏe tốt giúp chúng ta học tập tốt, lao
động có hiệu quả, năng suất cao, cuộc sống lạc
quan vui vẻ, thoải mái yêu đời.
GV: Sức khỏe không tốt dẫn đến hậu quả như
thế nào đối với học tập?
HS: Nếu sức khoẻ không tốt: Học tập uể oải,
tiếp thu kiến thức chậm, không học bài, kết quả
học tập kém.
GV: Sức khỏe không tốt dẫn đến hậu quả như
thế nào đối với cơng việc lao động?
HS: Khơng hồn thành công việc, ảnh hưởng
đến thu nhập.
GV: Sức khỏe không tốt dẫn đến hậu quả như
thế nào đối với vui chơi giải trí?
HS: Khơng hứng thú tham gia các hoạt động
vui chơi giải trí do buồn bực, khú chịu...
GV: Rèn luyện sức khỏe như thế nào?
HS: Trình bày
<b>II. Bài học</b>
<b> 1/ Khái niệm và ý nghĩa:</b>
- Sức khoẻ là vốn quý của con người.
- Sức khỏe tốt giúp cho chúng ta học tập
2. Rèn luyện sức khoẻ như thế nào:
- Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng...
(chú ý an toàn thực phẩm).
- Hằng ngày tích cực luyện tập TDTT.
- Phịng bệnh hơn chữa bệnh.
- Khi mắc bệnh tích cực chữa chạy triệt để.
c/Thực hành, luyện tập:
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
<i><b>* Tìm hiểu cách thức rèn luyện sức khoẻ.(8</b></i><b>’</b><i><b><sub>)</sub></b></i>
Cho học sinh làm bài tập sau:
Học sinh đánh dấu X vào ý kiến đúng.
Ăn uống điều độ đủ dinh dưỡng.
Ăn uống kiên khem để giảm cân.
Ăn thức ăn có chứa các loại khống chất... thì
chiều cao phát triển.
Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều.
Hằng ngày luyện tập TDTT.
khoẻ.
Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ.
Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để
GV: Sau khi học sinh làm bài tập xong, gv chốt
lại nội dung kiến thức lên bảng:
<i><b>d/Vận dụng: </b></i>
GV đưa ra các tình huống
HS lựa chọn ý kiến đúng.
-Bố mẹ sáng nào cũng tập thể dục.
-Vì sợ muộn học nên Hà ăn cơm vội vàng.
-Tuấn thích mùa Đơng vì ít phải tắm.
GV: Nhận xét kết luận
<i><b>4/Hướng dẫn về nhà:</b></i>
- Bài tập về nhà: b. d (sgk trang 5).
- Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ.
<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b>
………
……….
………....
Ngày soạn: 27/8/2010
Lớp dạy: 6A, 6B
<b>BÀI 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được :</b>
<i><b> 1.Về kiến thức</b></i>
- HS hiểu biểu hiện đức tính siêng năng, kiên trì của Bác Hồ qua truyện đọc.
- Học sinh nắm được thế nào là siêng năng, kiên trì
<i><b> 2. Thái độ: Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt </b></i>
động khác.
<i><b> 3. Kĩ năng</b></i>
- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.
- Phác thảo được kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và các hoạt
động khác... để trở thành người tốt.
<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>
Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tư duy phê phán
<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, chúng em biết 3, trình bày
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-GV:Bài tập trắc nghiệm, chuyện kể về các tấm gương danh nhân, bài tập tình huống.
Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, SGK, SGV,
giáo án.
-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: </b></i>
- Hãy kể một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân?
- Hãy trình bày kế hoạch tập luyện TDTT?
<i><b>3/Bài mới:</b></i>
<i><b>a)/Khám phá:</b></i>
<i><b>b)/Kết nối: Giới thiệu bài: ( Sử dụng tranh hoặc một câu chuyện có nội dung thể hiện đức</b></i>
tính siêng năng, kiên trì).
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc</b></i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:
GV: Bác đã tự học như thế nào?
HS: Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ (trong
đêm)
GV: Nhận xét... cho điểm
GV: Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập?
HS: Bác không được học ở trường lớp, Bác
làm phụ bếp trên tàu, thời gian làm việc của
Bác từ 17 -18 tiếng đồng hồ, tuổi cao Bác vẫn
<b>I. Tìm hiểu truyện đọc</b>
<b>“ Bác Hồ tự học ngoại ngữ ’’</b>
học.
GV: Bổ sung:
GV: Bác Hồ đó vượt qua những khó khăn đó
bằng cách nào?
HS:
GV: Cách học của Bác thể hiện đức tính gì?
HS:
GV: Nhận xét và cho học sinh ghi
- Đức tính siêng năng đã giúp Bác thành
cơng trong sự nghiệp.
<b>Hoạt động 2: Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
GV: Em hãy kể tên những danh nhân mà em
biết nhờ có đức tính siêng năng, kiên trì đã
thành cơng xuất sắc trong sự nghiệp của mình?
HS: Nhà bác học Lê Quý Đôn, GS – bác sĩ
Tôn Thất Tùng, nhà nông học Lương Đình
Của, nhà bác học Niutơn...
GV: Hỏi trong lớp chúng ta bạn nào nào có
đức tính siêng năng, kiên trì trong học tập?
HS: Liên hệ những học sinh có kết quả học
tập cao trong lớp.
GV: Ngày nay có rất nhiều những doanh
nhân, thương binh, thanh niên...thành công
trong sự nghiệp của mình nhờ đức tính siêng
năng, kiên trì.
GV: Chia nhóm để học sinh thảo luận theo 3
chủ đề:
- Chủ đề 1: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
trong học tập.
- Chủ đề 2: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
trong lao động.
- Chủ đề 3: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
trong các hoạt động xã hội khác.
HS: Thảo luận xong cử nhóm trưởng ghi kết
quả lên bảng.
GV: Chia bảng hoặc khổ giấy Ao thành 3
phần với 3 chủ đề:
GV: Nhận xét và cho điểm.
Rút ra ý nghĩa
GV: Nêu ví dụ về sự thành đạt nhờ đức tính
siêng năng, kiên trì:
GV: Gợi ý để học sinh nêu những biểu hiện
trái với đức tính siêng năng, kiên trì qua bài
<b>II. Nội dung bài học.</b>
<b> 1. Thế nào là siêng năng, kiên trì.</b>
- Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con
người. Là sự cần cù, tự giác, miệt mài,
thường xuyên, đều đặn.
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù
có gặp khó khăn, gian khổ
2. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
<b>Học tập</b> <b>Lao động</b> <b>Hoạt động</b>
<b>khác</b>
- Đi học
chuyên cần
- Chăm chỉ
làm bài
- Có kế hoạch
học tập
- Bài khó
khơng nản chí
- Tự giác học
- Khơng chơi
la cà
- Đạt kết quả
cao
- Chăm chỉ
làm việc nhà
- Khơng bỏ dở
cơng việc
- Khơng ngại
khó
- Miệt mài với
- Kiên trì
luyện TDTT
- Kiên trì đấu
tranh phòng
chống tệ nạn
xã hộ.
- Bảo vệ môi
trường.
- Đến với
đồng bào vùng
sâu, vùng xa,
xố đói, giảm
nghèo, dạy
chử.
<b>3. Ý nghĩa</b>
* SN và KTrì giúp cho con người thành
công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
* Những biểu hiện trái với đức tính siêng
năng, kiên trì.
tập: Đánh dấu x vào cột tương ứng. khó, ngại khổ, dể chán nản
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập (a)
Đánh dấu x vào tương ứng thể hiện tính
siêng năng, kiên trì.
a- Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà
b- Hà ngày nào cũng làm thêm bài tập
c- Gặp bài tập khó Bắc khơng làm
d- Hằng nhờ bạn làm hộ trực nhật
e- Hùng tự giác nhặt rác trong lớp
g- Mai giúp mẹ nấu cơm, chăm sóc em
<b> Bài tập b. Trong những câu tục ngữ,</b>
thành ngữ sau câu nào nói về sự siêng năng,
kiên trì.
<i>a- Miệng nói tay làm</i>
b- Năng nhặt, chặt bị
c- Đổ mồ hôi sôi nước mắt
d- Liệu cơm, gắp mắm
e- Làm ruộng ..., nuôi tằm ăn cơm đứng
g- Siêng làm thì có, siêng học thì hay
<b>III. Bài tập</b>
Bài tập a
Đáp án: a, b, e, g
Bài tập b
Đáp án: a, b, d, e, g
Bài tập c
<i><b>d/Vận dụng: </b></i>
<b> - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại biểu hiện của tính siêng năng, kiên trì, ý nghĩa và những biểu</b>
hiện trái với tính siêng năng, kiên trì.
- GV: Em tự đánh giá mình đã siêng năng kiên trì hay chưa qua những biểu hiện sau:
+ Học bài cũ
+ Làm bài mới
+ Chuyên cần
+ Rèn luyện thân thể
<i><b>4/Hướng dẫn về nhà:</b></i>
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện cười nói về đức tính siêng năng, kiên trì.
- Xem trước bài 3: Tiết kiệm.
<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b>
………
……….
………...
<b>Tiết thứ: 4</b>
<b>Ngày soạn: 8/9/2010</b>
<b>Lớp dạy: 6A, 6B</b>
BÀI 3 : TIẾT KIỆM
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được :</b>
<i><b> 1.Về kiến thức</b></i>
- Hiểu được thế nào là tiết kiệm.
- Biết được những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống
-Ý nghĩa của tiết kiệm.
<i><b> 2. Thái độ</b></i>
- Biết quý trọng người tiết kiệm, giản dị.
- Phê phán lối sống xa hoa lãng phí.
<i><b> 3. Kĩ năng</b></i>
- Có thể tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm chưa.
- Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã hội.
<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>
Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tìm và xử lí thơng tin
<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, động não, chúng em biết 3, nghiên cứu trường hợp điển hình
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-GV: Những mẩu truyện về tấm gương tiết kiệm.
Những vụ án làm thất thoát tài sản của Nhà nước, nhân dân,
Tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói về tiết kiệm.
-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: </b></i>
- Nêu và phân tích câu tục ngữ nói về siêng năng mà em biết?
- Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì?
<i><b>3/Bài mới:</b></i>
<i><b>a)/Khám phá:</b></i>
<i><b>b)/Kết nối: Mỗi ngày đi học bạn Lan được mẹ cho 5000 tiền ăn sáng, nhưng bạn chỉ mua hết</b></i>
GV: Em nhận xét gì về việc làm của bạn Lan? Việc làm đó thể hiện đức tính gì?
HS: Trả lời cá nhân.
Qua tình huống trên GV chuyển ý vào bài mới.
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc</b></i>
GV: Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thưởng
tiền khơng?
HS: Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thưởng
tiền, vì cả hai đều có kết quả học tập tốt.
GV: Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng
tiền?
HS: Thảo từ chối khi mẹ đề nghị thưởng tiền để
thảo đi chơi với bạn…
GV: Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì?
HS: Việc làm của Thảo thể hiện đức tính tiết
kiệm.
GV: Phân tích diễn biến suy nghĩ của Hà trước
và sau khi đến nhà Thảo?
HS:
GV: Suy nghĩ của Hà thế nào? Thể hiện điều gì?
<b>I Tìm hiểu truyện đọc: “Thảo và Hà”</b>
Thảo và Hà có đức tính tiết kiệm. Ngoan
ngỗn, hiếu thảo với bố mẹ .
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học</b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
GV: Đưa ra các tình huống sau:
HS: Giải quyết và rút ra kết luận tiết kiệm là gì?
<i>Tình huống 1: Lan xắp xếp thời gian học tập rất</i>
khoa học, khơng lãng phí thời gian vơ ích, để kết
quả học tập tốt.
<i>Tình huống 2: Bác Dũng làm ở xí nghiệp may</i>
mặc. Vì hồn cảnh gia đình khó khăn, bác phải
nhận thêm việc để làm. Mặc dù vậy bác vẫn có
thời gian ngủ trưa, thời gian giải trí và thăm bạn
bè.
<i>Tình huống 3: Chị Mai học lớp 12, trường xa</i>
nhà. Mặc dù bố mẹ chị muốn mua cho chị một
chiếc xe đạp mới nhưng chị không đồng ý.
<i>Tình huống 4: Anh em nhà bạn Đức rất ngoan,</i>
HS: Rút ra kết luận tiết kiệm là gì ?
GV: Nhận xét
GV: Biểu hiện của tiết kiệm.
HS: Trả lời cá nhân.
GV: Những hành vi biểu hiện trái ngược với tiết
kiệm?
HS: -Tiêu xài hoang phí tiền bạc cha mẹ, của nhà
nước.
<b>II Nội dung bài học.</b>
<b> 1. Thế nào là tiết kiệm.</b>
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp
lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian,
sức lực của mình và người khác.
-Làm thất thoát tài sản, tiền của Nhà nước.
-Tham ô, tham nhũng
-Không tiết kiệm thời gian, la cà hàng quán, bớt
xén thời gian làm việc tư.
-Hoang phí sức khỏe vào những cuộc chơi vô
bổ…
GV: Đảng và Nhà nước ta đã có lời tiết kiệm như
thế nào?
HS: “Tiết kiệm là quốc sách” .
GV: Em đã tiết kiệm như thế nào trong gia đình,
ở lớp, ở trường và ở ngoài xã hội?
HS: - Ở nhà:
-Ở lớp, trường:
-Ở ngồi xã hội:
GV: Trường em đã có những phong trào nào thể
hiện sự tiết kiệm?
HS: Quyên góp ủng hộ ….
Tiết kiệm là quý trọng kết quả lao động
của người khác.
3.. Ý nghĩa của tiết kiệm.
Tiết kiệm là làm giàu cho mình cho
gia đình và xã hội.Đem lại cuộc sống ấm
no hạnh phúc.
c/Thực hành, luyện tập:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
nào?
HS: Trả lời cá nhân.
<i><b>d/Vận dụng: </b></i>
- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại:
-Thế nào là tiết kiệm ?
-Ý nghĩa của tiết kiệm đối với bản thân, gia đình, xã hội.?
<i><b>4/Hướng dẫn về nhà:</b></i>
Học sinh về nhà làm các bài tập trong sgk và xem trước bài 4.
Chuẩn bị bài mới bài 4
<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b>
……….
……….
………...
<b>Tiết thứ: 5</b>
<b>Lớp dạy: 6A, 6B</b>
<b>BÀI 4: LỄ ĐỘ</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được :</b>
1.Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ.
- Ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ.
<b> 2. Thái độ: Tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hố của lễ độ.</b>
3. Kĩ năng
- Có thể tự đánh giá được hành vi của mình, từ đó đề ra phương hướng rèn luyện tính lễ độ
- Rèn luyện thói quen giao tiếp có lễ độ với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè và
những người xung quanh mình.
<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>
Kĩ năng giao tiếp, KN tư duy phê phán, KN tự tin
<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, động não, đóng vai, chúng em biết 3
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-GV: Những mẩu truyện về tấm gương lễ độ. Tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói về lễ độ.
-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: Sửa bài tập a, b trong SGK.</b></i>
<i><b>3/Bài mới:</b></i>
<i><b>a)/Khám phá:</b></i>
<i><b>b)/Kết nối: </b></i>
GV: -Trước khi đi học, ra khỏi nhà, việc đầu tiên em thường làm là gì?
- Đến trường, khi thầy cô giáo vào lớp, việc đầu tiên em làm là gì?
HS: Trả lời cá nhân.
GV: Những hành vi trên thể hiện điều gi?
HS: Những hành vi trên thể hiện đức tính lễ độ.
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc</b></i>
<b> Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV: Em hãy kể lại những việc làm của Thuỷ khi
khách đến nhà.
GV: Em nhận xét cách cư xử của Thuỷ?
HS: Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếp
khách khách.
Biết tôn trọng bà và khách.
Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp.
HS: Những hành vi, việc làm của Thuỷ thể hịên đức
tính gì?
GV: em học tập được điều gì ở Thủy?
HS: Trả lời cá nhân.
<b>I. Tìm hiểu nội dung truyện đọc.</b>
Em Thuỷ
Thủy thể hiện là một học sinh ngoan,
lễ độ. Biết tôn trọng người khác.
<i><b>Hoạt động 2: Phân tích khái niệm lễ độ </b></i>
GV: Chia làm 2 nhóm - Đưa ra tình huống …
và yêu cầu học sinh thảo luận nhận xét về cách
cư xử, đức tính của các nhân vật trong các tình
huống.
HS: Các nhóm trình bày kết quả.
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Thế nào là lễ độ? Những biểu hiện và ý
nghĩa của lễ độ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Chuyển ý sang mục 2 bằng cách đưa ra 3
chủ đề để học sinh thảo luận.
GV: Đốivới ông bà, cha mẹ biểu hiện sự lể độ
của em như thế nào?
HS: Đối với ông bà, cha mẹ biểu hiện sự lể độ
của em là tơn kính, biết ơn, vâng lời.
GV: Đối với anh chị em trong gia đình biểu
hiện sự lể độ của em như thế nào?
HS: Đối với anh chị em trong gia đình biểu
hiện sự lể độ của em q trọng, đồn kết, hồ
thuận.
GV: Đốivới thầy cơ giáo biểu hiện sự lể độ của
em như thế nào?
HS: Đốivới thầy cơ giáo biểu hiện sự lể độ của
em kính trọng, lễ phép biết vâng lời.
GV: Đối với người già cả, lớn tuổi, biểu hiện
sự lể độ của em như thế nào?
HS: Đốivới người già cả, lớn tuổi, biểu hiện sự
lể độ của emkính trọng, lễ phép biết vâng lời.
GV: Tìm những hành vi trái với lễ độ và biểu
hiện của hành vi đó?
HS: Trả lời
GV: Đánh dấu X vào ô trống ý kiến đúng:
-Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt hơn.
-Lễ độ thể hiện người có đạo đức tốt.
-Lễ độ là việc riêng của cá nhân.
-Không lễ độ với kẻ xấu.
-Sống có văn hố là cần phải lễ độ.
GV: Nêu những biểu hiện, ý nghĩa như thế
nào?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận
<b>II.Nội dung bài học.</b>
1. Thế nào là lễ độ
Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi
người trong khi giao tiếp với người khác.
2. Biểu hiện của lễ độ
- Lễ độ thể hiện ở sự tôn trọng, hoà nhã,
quý mến người khác.
- Là thể hiện người có văn hoá, đạo
đức.
<i><b>Thái độ</b></i> <i><b>Hành vi</b></i>
- Vơ lễ.
- Lời ăn tiếng
nói thiếu văn
-Ngơng
nghênh
- Cãi lại bố mẹ, thầy cơ
giáo và người lớn
- Lời nói, hành động
cộc lốc, xấc xược, xúc
phạm đến mọi người.
-Cậy học giỏi, nhiều
tiền của, có địa vị xã
hội, học làm sang.
3. Ý nghĩa
- Quan hệ với mọi người tốt đẹp.
- Xã hội tiến bộ văn minh.
c/Thực hành, luyện tập:
GV: Em làm gì để trở thành người có đức tính
lễ độ?
HS: Trả lời.
GV: Em làm gì để trở thành người có đức tính
lễ độ?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh làm bài tập b SGK T13
HS: Lên bảng làm bài.
4. Rèn luyện đức tính lễ độ:
-Thường xuyên rèn luyện.
-Học hỏi các quy tắc, cách cư xử có văn
hố.
-Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân.
-Tránh những hành vi thái độ vô lễ
<b>III Bài tập</b>
Học sinh làm bài tập b SGK T13
<i><b>d/Vận dụng: </b></i>
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là lễ độ, biểu hiện của lễ độ, ý nghĩa và cách rèn
luyện trở thành người có đức tính lễ độ.
<i><b>4/Hướng dẫn về nhà:</b></i>
Học bài, làm bài tập còn lại trong sgk .
Chuẩn bị bài mới bài 5
<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b>
………
………
<b>Tiết thứ: 6</b>
<b>BÀI 5 : TÔN TRỌNG KỶ LUẬT</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được :</b>
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật.
- Ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỉ luật.
<b> 2. Thái độ: Có ý thức tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức kỉ luật,</b>
có thái độ tơn trọng kỉ luật.
3. Kĩ năng
- Có khả năng rèn luyện tính kỉ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.
- Có khả năng đấu tranh chống các biểu hiện vi phạm kỉ luật.
<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>
Kĩ năng tư duy phê phán, KN phân tích so sánh
<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-GV: Những mẩu truyện về tấm gương tôn trọng kỉ luật.
Tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói về tơn trọng kỉ luật
-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: Sữa bài tập a trang 13 sgk. Liên hệ bản thân em đã có những hành vi lễ độ</b></i>
như thế nào trong cuộc sống, ở gia đình, trường học.
<i><b>3/Bài mới:</b></i>
<i><b>a)/Khám phá:</b></i>
<i><b>b)/Kết nối: Trong một lớp học hay một tổ chức nào đó, nếu ai muốn làm gì thì làm, khơng tn</b></i>
theo những quy định chung thì sẻ dẫn đến lộn xộn khơng có tổ chức, vì vậy cần phải có kỷ
luật. Để hiểu rõ thêm chúng ta học bài hơm nay.
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV: Cho học sinh đọc truyện trong sgk sau đó
thảo luận nhóm.
-Qua câu truyện Bác Hồ đã tôn trọng những quy
định chung như thế nào?
-Nêu các việc làm của Bác?
HS: Bác bỏ dép trước khi đi qua ngưỡng cửa để
vào chùa. Bác đi theo sự hướng dẫn của các vị sư.
Qua ngã tư đèn đỏ, Bác bảo chú lái xe dừng lại
HS: Cử đại diện trả lời, các nhóm khác bổ sung:
<b>I. Tìm hiểu truyện đọc . </b>
Giữ luật lệ chung.
Mặc dù là Chủ tịch nước,nhưng mọi cử
<i>chỉ của Bác đã thể hiện sự tôn trọng</i>
<i>luật lệ chung đựơc đặt ra cho tất cả mọi</i>
<i>người. </i>
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học</b></i>
xem bản thân mình đã thực hiện
việc tơn trọng kỉ luật chưa:
HS: Liên hệ và trả lời...
GV: Qua các việc làm cụ thể của
các bạn trong các trường hợp
trên em có nhận xét gì?
HS: Việc tơn trọng kỉ luật là tự
mình thực hiện các quy định
chung.
GV: Phạm vi thực hiện thế nào?
HS: Mọi lúc, mọi nơi.
GV: Thế nào là tôn trọng kỉ luật?
GV: Hãy lấy ví dụ về hành vi
không tự giác thực hiện kỉ luật?
HS: - ...
GV: Việc tơn trọng kỉ luật có ý
nghĩa gì?
HS: - ...
1. Tơn trọng kỉ luật là
Biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập
thể, của tổ chức ở mọi nơi, mọi lúc.
2. Biểu hiện
Tôn trọng kỉ luật là tự giác, chấp hành sự phân công.
<i>Trong gia đình</i> <i>Trong nhà trường</i> <i>Ngồi xã hội</i>
- Ngủ dậy đúng giờ.
- Đồ đạc để ngăn
nắp.
- Đi học và về nhà
đúng giờ.
- Thực hiện đúng
- Khong đọc truyện
trong giờ học.
- Hoàn thành cơng
việc gia đình giao.
- Vào lớp đúng giờ.
- Trật tự nghe bài.
- Làm đủ bài tập.
- Mặc đồng phục.
- Đi giày, dép quai
hậu
- Không vứt rác, vẽ
bẩn lên bàn.
- Trực nhật đúng
phân cơng.
- Đảm bảo giờ giấc.
- Có kỉ luật học tập.
- Nếp sống văn
minh.
- Không hút thuốc
lá.
- Giữ gìn trật tự
chung.
- Đoàn kết.
- đảm bảo nội quy
tham quan.
- Bảo vệ môi
trường.
- Bảo vệ của công.
3. Ý nghĩa:
Nếu mọi người tơn trọng kỉ luật thì gia đình, nhà trường,
xã hội có kỉ cương, nền nếp, mang lại lợi ích cho mọi
người và giúp xã hội tiến bộ.
c/Thực hành, luyện tập:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động 4: Luyện tập nâng cao nhận thức và rèn luyện sự</b>
tôn trọng kỉ luật. (8’)
Bài tập: Đánh dấu x vào những thành ngữ nói về kỉ luật:
- Đất có lề, quê có thói.
- Nước có vua, chùa có bụt.
- Ăn có chừng, chơi có độ.
- Ao có bờ, sơng có bến.
- Cái khó bó cái khôn.
GV: Cho học sinh làm bài tập a SGK
<b>III. Bài tập: </b>
Bài tập a
Đáp án : (1,6,7)
<i><b>d/Vận dụng: Cho học sinh làm bài tập (hãy chọn câu đúng) </b></i>
A. Đi học đúng giờ.
B. Xuề xòa dễ tính.
C. Thực hiện tốt an tồn giao thơng.
D. Giữ gìn trật tự trong lớp.
<i><b>4/Hướng dẫn về nhà:</b></i>
Làm các bài tập còn lại trong sgk, học thuộc nội dung bài học, xem trước bài 6
<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b>
………..
………..
<b>Tiết thứ: 7</b>
<b>Ngày soạn: 26/9/2010</b>
<b>Lớp dạy: 6A, 6B</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được </b>
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là biết ơn và biểu hiện của lòng biết ơn.
- Ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện lòng biết ơn.
<b> 2. Thái độ:</b>
- Đúng mức trong tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về lòng biết ơn.
- Phê phán những hành vi vô ơn, bạc bẽo, vô lễ với mọi người.
- Quý trọng những người đã quan tâm, giúp đỡ mình. Tơn trọng, ủng hộ những hành vi
thể hiện lòng biết ơn.
3. Kĩ năng:
- Tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với ông bà cha mẹ, thầy cô giáo và
mọi người.
- Biết nhận xét, đánh giá sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo của bản thân và bạn bè
xung qanh. Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp để thể hiện lòng biết ơn. Biết thể hiện sự biết ơn
bằng những việc làm cụ thể.
<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>
Kĩ năng tư duy phê phán, KN tìm và xử lí thơng tin
<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, động não, trình bày 1 phút, kĩ thuật phòng tranh
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-GV: Tranh bài 6 trong bộ tranh GDCD 6, tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói về lịng biết ơn.
-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: Dành thời gian để kiểm tra bài tập của học sinh từ bài 1 đến bài 5 (5 em).</b></i>
<i><b>3/Bài mới:</b></i>
<i><b>a)/Khám phá:</b></i>
<i><b>b)/Kết nối: Hằng năm chúng ta kỷ niệm các ngày 8/3, 27/7, 20/11…để thể hiện điều gì?</b></i>
Để hiểu rõ thêm chúng ta tìm hiể bài hơm nay.
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV: Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng như thế nào?
HS: Rèn viết tay phải, thầy khuyên “Nét chữ là nết người”.
GV: Việc làm của chị Hồng?
HS: - Ân hận vì làm trái lời thầy.
- Quyết tâm rèn viết tay phải.
GV: Ý nghĩ của chị Hồng?
HS: - Luôn nhớ kỷ niệm và lời dạy của thầy.
- Sau 20 năm chị tìm được thầy và viết thư thăm hỏi
thầy.
GV: Vì sao chị Hồng khơng qn thầy giáo cũ dù đã hơn
HS: Chị Hồng rất biết ơn sự chăm sóc dạy dỗ của thầy.
<b>1. Tìm hiểu truyện đọc</b>
Thư của một học sinh cũ
<i> - Thầy giáo Phan đã dạy dỗ chị</i>
Hồng cách đây 20 năm, chị vẫn
nhớ và trân trọng, chị đã thể
hiện lòng biết ơn thầy.
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
GV: Tổ chức lớp thảo luận nhóm. Chia lớp thành 2 nhóm
thảo luận nội dung GV đã chuẩn bị trong phiếu học tập.
1. Chúng ta cần biết ơn những ai?
2. Vì sao chúng ta phải biết ơn?
HS: - Thảo luận theo nội dung phiếu học tập dưới sự
hướng dẫn của GV.
- Cử đại diện của nhóm lên trình bày, các nhóm khác
bổ sung.
GV: Chốt lại những ý chính:
GV: Vậy thế nào là biết ơn? Ý nghĩa của lòng biết ơn?
<b>II.Bài học. </b>
1.Lòng biết ơn: là bày tỏ thái
độ trân trọng và những việc
làm đền ơn đáp nghĩa với
người đó giúp đỡ mình người
có cơng với dân tộc , đất nước.
Ở mọi lúc mọi nơi.
2.Ý nghĩa của lòng biết ơn :
- Lòng biết ơn là truyền
thống của dân tộc ta.
- Lòng biết ơn làm đẹp mối
quan hệ giữa người với người.
- Lòng biết ơn làm đẹp nhân
cách con người.
c/Thực hành, luyện tập:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
học sinh phải rèn luyện lòng biết ơn như
thế nào.
GV: Nhận xét, chốt lại cho học sinh ghi
bài học vào vở.
<b>GV: </b>
<b> Luyện tập </b>
GV: Cho học sinh làm bài tập 1 SGK
HS: làm bài.
GV; Nhận xột cho điểm.
c. Rèn luyện lòng biết ơn
- Thăm hỏi, chăm sóc, vâng lời, giúp đỡ cha
mẹ.
- Tôn trọng người già, người có cơng; tham gia
hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
- Phê phán sự vô ơn, bạc bẽo, vô lễ... diễn r
ảtong cuộc sống hàng ngày.
<b>III.Bài tập</b>
Bài tập 1 SGK
Đáp án : (1,3,4)
<i><b>d/Vận dụng: GV: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.</b></i>
-Cho học sinh nêu một số câu ca dao, tuc ngữ nói lên lịng biết ơn.
<i><b>4/Hướng dẫn về nhà:</b></i>
Làm các bài tập còn lại trong SGK, học thuộc nội dung bài học, xem trước bài 7
………..
………..
………...
<b>Tiết thứ: 8</b>
<b>Ngày soạn: 1/10/2010</b>
<b>Lớp dạy: 6A, 6B</b>
1. Kiến thức
- Biết thiên nhiên bao gồm những gì, hiểu được vai trị của thiên nhiên đối với cuộc
sống mỗi người và của nhân loại.
- Nêu được thế nào là yêu và sống hịa hợp với thiên nhiên. Vì sao phải yêu và sống hòa
hợp với thiên nhiên. Một số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên.
- Hiểu tác hại việc phá hoại thiên nhiên mà con người đang phải gánh chịu.
<b> 2. Thái độ</b>
Giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên, tôn trọng, yêu quý thiên nhiên và có nhu cầu
gần gũi với thiên nhiên. Phản đối những hành vi phá hoại thiên nhiên.
3. Kĩ năng
- Biết ngăn chặn kịp thời những hành vi vơ tình hay cố ý phá hoại môi trường thiên
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác đối với thiên nhiên. Biết cách
sống hòa hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu với thiên nhiên. Bảo vệ thiên nhiên, tham gia
các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ thiên nhiên.
<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>
Kĩ năng giải quyết vấn đề, KN tư duy phê phán, KN đảm nhận trách nhiệm
<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, động não, dự án
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-GV: GA, SGK, Bảng phụ, luật bảo vệ môi trường của nước ta, tranh ảnh, bài báo nói về
vấn đề mơi trường thiên nhiên...
-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết cho bài học.
<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: Chúng ta cần biết ơn những ai?</b></i>Vì sao chúng ta phải biết ơn?
<i><b>3/Bài mới:</b></i>
<i><b>a)/Khám phá:</b></i>
<i><b>b)/Kết nối: GV cho học sinh quan sát hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp ở các bức tranh. Cho học</b></i>
sinh nêu lên suy nghĩ của mình về những cảnh đẹp đó. Qua đó giáo viên chuyển ý vào nội
dung bài học.
<i><b>Hoạt động 1: Truyện đọc “</b></i>MỘT NGÀY CHỦ NHẬT BỔ ÍCH”
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV: Những chi tiết nói về cảnh đẹp của quê
hương đất nước?
HS: Ruộng đồng xanh ngắt một màu xanh.
Mặt trời chiếu tỏa nắng vàng rực rỡ.
Những vùng đất xanh mướt khoai, ngô, chè,
sắn…
Tam Đảo hùng vĩ mờ trong sương.
Mây trắng như khói.
GV: Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì?
HS: Qua câu chuyện trên em thấy yêu quê hương,
đất nước mình hơn, cần phải bảo vệ thiên nhiên và
môi trường khỏi bị tàn phá, ô nhiễm….
<b>I.Truyện đọc</b>
MỘT NGÀY CHỦ NHẬT BỔ ÍCH
GV: Nhận xét kết luận chuyển ý.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
GV: Em hãy kể tên những danh lam thắng cảnh
nổi tiếng mà em biết và nêu cảm xúc của em?
HS: Vịnh Hạ Long, Hồ Tây, Động Phong Nha –
Kẻ Bàng, Mũi né, Rừng Quốc gia Jóc Đơn….
GV: Vậy thiên nhiên là gì?
HS: Trả lời cá nhân.
GV: Thiên nhiên có cần thiết cho cuộc sống con
người khơng?
HS: Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của
con người, cần thiết cho sự phát triển kinh tế. Vì
thiên nhiên cho con người khơng khí để hít thở, để
rèn luyện sức khỏe, để vui chơi giải trí, tham quan
du lịch.
GV: Cho học sinh thảo luận
GV: Em hãy kể một số việc làm nhằm phát triển
và bảo vệ thiên nhiên?
HS: Tổ chức trồng cây; không vứt rác bừa bãi;
không gây ô nhiễm môi trường; tiêt kiệm nguồn
nước; xây dựng trường lớp, địa phương “xanh,
sạch, đẹp”; bảo vệ mơi trường: chống hiện tượng
hiệu ứng nhà kính
<i><b> GV: Những hành vi phá hoại thiên nhiên? Tác hại</b></i>
của hành vi đó?
HS: Vứt rác bừa bãi, đỗ rác thải không đúng nơi
quy định.
Chặt phá rừng bừa bãi.
Đốt rừng làm nương rẫy.
Săn bắt động – thực vật quý hiếm.
Làm ô nhiễm nguồn nước…
Tác hại: Làm thiên nhiên bị tàn phá, ảnh hưởng
đến môi trường sống, lũ lụt đe dọa…. . Vì vậy
chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên.
HS: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày,
các nhóm khác bổ sung.
<b>II. Nội dung bài học.</b>
1. Thiên nhiên là gì?
- Thiên nhiên bao gồm: nước, khơng
khí, sơng, suối, cây xanh, bầu trời, đồi
núi...
2. Thiên nhiên đối với con người.
Thiên nhiên là tài sản vô giá rất cần
c/Thực hành, luyện tập:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
GV: Con người sẽ như thế nào nếu khơng có thiên
nhiên?
HS: Khơng có thiên nhiên thì con người sẽ khơng
tồn tại và phát triển được.
3. Ý thức của con người với thiên nhiên:
- Phải bảo vệ, giữ gìn.
GV: - Bản thân mỗi người phải làm gì?
HS: Trả lời cá nhân.
GV: Ơ trường đã có những hoạt động gì về tình
u thiên nhiên và sống hịa hợp với môi trường?
HS: Lao động quét sân trường, chăm sóc bồn hoa.
GV: Kết luận:
<i><b>Luyện tập </b></i>
GV: Cho học sinh lên bảng làm bài tập a.
HS: lên bảng làm
GV: Làm thế nào để ngăn chặn hiện tượng phá
rừng?
HS: Trả lời cá nhân.
GV: Nhận xét cho điểm
- Sống gần gũi, hoà hợp với thiên
nhiên.
<b>III.Bài tập. </b>
Bài tập a.
Đáp án : : a, b, c, d
<i><b>d/Vận dụng: </b></i>
<b> GV: - Hướng dẫn học sinh thi vẻ tranh về phong cảnh thiên nhiên đất nước.</b>
HS: Vẽ tranh.
GV: Nhận xét cho điểm.
<i><b>4/Hướng dẫn về nhà:</b></i>
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại.
Xem lại các bài đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b>
………..
………..
………...
<b>Tiết thứ: 9</b>
<b>Ngày soạn: 7/10/2010</b>
<b>Lớp dạy: 6A, 6B</b>
KIỂM TRA I TIẾT
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
-Có ý thức làm bài đúng đắn, phê phán các thái độ sai trái trong kiểm tra thi cử
<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>
Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề, KN ứng phó với căng thẳng
<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Phương pháp trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
Đề kiểm tra chẵn lẽ, phương án đánh số báo danh
Đáp án, biểu điểm
<b>V/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức lớp :</b></i>
<i><b>2/Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b></i>
<i><b>3/Bài mới. </b></i>Giới thiệu bài: GV ra đề
MA TRẬN ĐỀ
Nội dung chủ đề
(mục tiêu)
Các cấp độ tư duy
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
Biết ơn C1a C4 C3
Siêng năng, kiên trì C1d
Tiết kiệm C1e C1
Tơn trọng kỉ luật C1b C2
Lễ độ C1c; C2
Yêu thiên nhiên,
sống hoà hợp với
thiên nhiên
C3
Tổng số câu 2 1 1 1 1 1
Tổng số điểm 1.5 2.5 0.5 2.5 1 2
Tỉ lệ % 40% 30% 30%
ĐỀ RA
<b>Câu 1 (1 điểm) Hãy kết nối một từ ở cột trái (A) với một từ</b> ở cột phải (B) sao cho đúng nhất:
<b>A. Phẩm chất đạo </b>
<b>đức</b>
<b>B. Hành vi</b>
a. Biết ơn 1/ Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà
b. Tôn trọng kỉ luật 2/ Nga cùng các bạn trong chi Đội đến quét dọn và thắp hương tại
nghĩa trang liệt sĩ quê nhà.
c. Lễ độ 3/ Tự giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận nên dùng được lâu bền.
d. Siêng năng, kiên trì 4/ Trước khi đi đâu, Quân đều xin phép cha mẹ.
e. Tiết kiệm 5/ Trời mưa to, nhưng Vân vẫn cố gắng đến lớp đúng giờ.
….. nối với…… ….. nối với……
….. nối với…… ….. nối với……
<b>Câu 2 (0,5 điểm) Khoanh trịn câu thành ngữ chỉ đức tính lễ độ?</b>
<b>Câu 3 (0,5 điểm) Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên, sống hồ hợp với thiên</b>
nhiên? (khoanh trịn chữ cái trước câu mà em chọn)
A. Lâm rất thích tắm nước mưa ở ngoài trời.
B. Ngày đầu năm, cả nhà Lê đi hỏi lộc.
C. Đi tham quan dã ngoại, Tân thường hái cành cây và hoa mang về để thưởng thức vẻ đẹp.
D. Hồng rất thích chăm sóc cây và hoa trong vườn.
<b>Câu 4 (1 điểm) Điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài đó</b>
học :
“Biết ơn là sự ... đền ơn, đáp nghĩa đối với những
người ...có cơng với dân tộc, đất nước”.
<b>II. TỰ LUẬN (7 điểm) </b>
<b>Câu 1(2,5 điểm) Em hãy cho biết thế nào là tiết kiệm. Theo em, trái với tiết kiệm là gì? </b>
<b>Câu 2(2,5 điểm) Có ý kiến cho rằng: kỉ luật làm cho con người bị gị bó, mất tự do. </b>
Em có tán thành ý kiến đó khơng? Vì sao?
<b>Câu 3(2 điểm) Chúng ta cần phải biết ơn những ai? Vì sao cần phải biết ơn họ?</b>
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
<b>Câu 1 (1 điểm)</b>
Yêu cầu kết nối như sau (mỗi kết nối đúng cho 0,25 điểm):
a nối với 2 ;b nối với 5 ; c nối với 4 ;d nối với 1
<b>Câu 2 (0,5 điểm) Chọn câu D. </b>
<b>Câu 3 (0,5 điểm) Chọn câu D.</b>
<b>Câu 4 (1 điểm) Yêu cầu điền theo thứ tự sau:</b>
<i><b>- bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm vào chỗ trống thứ nhất</b></i>
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
<b>Câu 1 (2,5 điểm)</b>
a/ Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của
mình và của người khác. (1,25 điểm)
b/ Trái với tiết kiệm là hoang phí, là sử dụng của cải, thời gian, sức lực quá mức cần thiết<i>(1,25</i>
<i>điểm)</i>
<b>Câu 2 (2,5 điểm)</b>
a/ Không tán thành ý kiến đó. <i>(0,5 điểm)</i>
b/ Giải thích: Kỉ luật khơng làm con người mất tự do vì khi con người biết tơn trọng kỉ luật thì
sẽ tự nguyện, tự giác chấp hành những quy định chung, không bị ai ép buộc nên sẽ khơng cảm
thấy gị bó, trái lại sẽ cảm thấy vui vẻ, thanh thản. (2 điểm)
<b>Câu 3 (2 điểm)</b>
Chúng ta cần phải biết ơn: - Đảng và Nhà nước ; Bác Hồ; Các anh hùng liệt sỹ, những người
có cơng với cách mạng; ơng bà cha mẹ, anh chị em....; Những người đó giúp đỡ mình....(1
điểm)
Vì có những người này đã hy sinh bảo vệ , giúp đỡ nên chúng ta mới có ngày hơm nay mới
được sống cuộc sống bình yên, hạnh phúc...(1 điểm)
<i><b>4/Hướng dẫn về nhà:</b></i>
Chuẩn bị bài mới “sống chan hòa với mọi người”
<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b>
………..
………..
………...
<b>Tiết thứ: 10</b>
<b>Ngày soạn: 13/10/2010</b>
<b>Lớp dạy: 6A, 6B</b>
<b>BÀI 8: SỐNG CHAN HOÀ VỚI MỌI NGƯỜI</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được</b>
Giúp học sinh hiểu những biểu hiện của người biết sống chan hồ và những biểu hiện
khơng biết sống chan hoà với mọi người xung quanh.
Hiểu được lợi ích của việc sống chan hoà và biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể,
bạn bè sống chan hoà, cởi mở.
2. Thái độ:
Có nhu cầu sống chan hoà với tập thể lớp, trường, với mọi người trong cộng đồng và
muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đồn kết.
3. Kĩ năng:
Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử cởi mở, hợp lí với mọi người, trước hết là cha mẹ, anh em,
bạn bè, thầy cô giáo.
Có kĩ năng đánh giá bản thân và mọi người xung quanh trong giao tiếp thể hiện biết sống
chan hoà hoặc chưa biết sống chan hoà.
<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>
KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, KN giao tiếp, ứng xử, KN phản hồi/ lắng nghe tích cực,
KN thể hiện sự cảm thơng
<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, đóng vai, chúng em biết 3
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
GA, SGK, Bảng phụ
Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện...
<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: Lồng vào nội dung bài mới</b></i>
<i><b>3/Bài mới:</b></i>
<i><b>a)/Khám phá:</b></i>
<i><b>b)/Kết nối: Nhân ngày 20/ 11 các bạn lớp 6A2 và các bạn lớp 6A3 cùng nhau tập văn nghệ để</b></i>
biểu diễn mừng thầy cô giáo. Sự kết hợp giữa các bạn hai lớp thể hiện lên đức tính gì? Để hiểu
rõ về đức tính này chúng ta tìm hiểu bài hơm nay.
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc</b></i>
<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
GV: Qua truyện đọc trên những cử chỉ lời núi
nào thể hiện sự quan tâm của Bác tới mọi người?
HS: Đi thăm hỏi đồng bào mọi nơi, quan tâm tới
cụ già em nhỏ, tập thể dục, vui chơi với mọi
người…
GV: Với cụ già Bác đó đối xử như thế nào?
HS: Bác cho mời cụ vào, hỏi thăm cụ già, mời
cụ ăn cơm, cho xe đưa cụ về.
GV: Qua truyện đọc trờn ta thấy Bác Hồ đã thể
hiện đức tính gì?
HS: Bác là người sống chan hịa với tất cả mọi
người.
HS: Trả lời
GV:Nhận xét, kết luận lại những ý chính.
GV: Qua truyện trên em rút ra được bài học gì?
<b>I. Truyện đọc</b>
“Bác Hồ với mọi người”
HS: Học tập tấm gương của Bác Hồ, cần phải
sống chan hòa với mọi người
<i><b>Hoạt động 2:</b><b> Tìm hiểu nội dung bài học </b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
GV:
-Thế nào là sống chan hồ với mọi người?
-Vì sao cần phải sống chan hoà với mọi
người?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại những ý chính:
HS: Ghi bài
<i><b> * GV cho học sinh liên hệ:</b></i>
1, Tìm những biểu hiện thể hiện sống chan
hòa với mọi người.
HS: .
2, Tìm những biểu hiện sống khơng chan
hịa với mọi người?
HS:
GV: Sống chan hịa có ý nghĩa như thế nào?
GV: Nhận xét cho học sinh ghi bài.
<b>II. Nội dung bài học</b>
1. Khái niệm: Sống chan hoà là sống vui
vẽ, hoà hợp với mọi người và sẵn sàng cùng
tham gia vào các hoạt động chung, có ích.
*Nhằm hiểu biết lẫn nhau, tiếp thu kinh
nghiệm ý kiến của nhau.
2. Liên hệ biểu hiện sống chan hòa:
Sống chân thành, biết nhường nhịn, trung
thực, thẳng thắn, nghĩ tốt về nhau, giúp đỡ
nhau ân cần chu đáo, khơng lợi dụng lịng
tốt của nhau
<i><b>Biểu hiện sống không chan hòa: Đố kị,</b></i>
gen ghét ích kỹ, nối xấu nhau, khơng u
thương nhau, dấu dốt…
3. Ý nghĩa: Sống chan hòa sẽ được mọi
người giúp đỡ, quý mến, góp phần vào việc
xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp.
c/Thực hành, luyện tập:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
HS: 2 em lên bảng làm bài tập.
GV: Nhận xét kết luận cho điểm.
<b>III.Bài tập</b>
Đ/A: Bài tập a: 1, 2, 3, 4, 7 là đúng
Bài tập b:
<i><b>d/Vận dụng: GV: Em hãy cho biết ý kiến về những hành vi sau:( khoanh tròn)</b></i>
a- Bác An là bộ đội, bác luôn vui vẻ với mọi người.
b- Cô giáo Hà ở tập thể luôn chia sẽ suy nghĩ với mọi người.
c- Vợ chồng chú Hùng giàu có nhưng khơng quan tâm đến họ hàng ở quê.
<i><b>4/Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập còn lại, sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về việc sống</b></i>
chan hồ với mọi người, xem trước bài 9.
<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b>
………..
………..
………...
<b>Tiết thứ: 11</b>
<b>Ngày soạn: 18/10/2010</b>
<b>Lớp dạy: 6A, 6B</b>
<b>BÀI 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
1.Về kiến thức:
-Học sinh hiểu được ý nghĩa của lịch sự, tế nhị trong cuộc sống hàng ngày.
2. Thái độ: Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dung ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị,
mong muốn xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
3. Kĩ năng:
-Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và biết nhận xét, góp ý cho bạn bè khi có những
hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị.
-Có kĩ năng đánh giá bản thân và mội người xung quanh trong giao tiếp thể hiện biết
sống chan hoà hoặc chưa biết sống chan hoà.
<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>
KN giao tiếp, ứng xử, KN tự tin, KN tư duy phê phán, KN phản hồi/ lắng nghe tích cực
<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, động não, đóng vai
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>
-Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện...
-GA & SGK
<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: Liên hệ bản thân với chủ đề bài “sống chan hoà với mội người?</b></i>
<i><b>3/Bài mới:</b></i>
<i><b>a)/Khám phá:</b></i>
<i><b>b)/Kết nối: Xin lỗi, cảm ơn…đúng là những lời nói bình thường nhưng lại là biểu hiện của con</b></i>
người lịch sự. Vậy lịch sự tế nhị là gì? Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu bài hơm nay!
<i><b>Hoạt động 1: Phân tích tình huống </b></i>
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
GV: Hãy nhận xét hành vi của những bạn chạy
vào lớp khi thầy giáo đang giảng bài?
<b> HS:- Bạn không chào: vô lễ, thiếu lịch sự, thiếu</b>
tế nhị.
- Bạn chào rất to: thiếu lịch sự, không tế nhị.
GV: Hãy nhận xét hành vi của bạn Tuyết?
- Bạn Tuyết: lễ phép, khiêm tốn, biết lỗi...lịch sự,
tế nhị.
GV: Nên xử sự như thế nàovới các trường hợp
trên? vì sao?
HS: Thảo luận nhóm
GV: Phân tích ưu nhược điểm của từng cách
ứng xử.
GV: Là bạn cùng lớp với các bạn đó em sẽ nhắc
nhỡ như thế nào?
HS: …
GV: Cho học sinh liên hệ thực tế :
Nếu em đến họp lớp, họp đội muộn mà người
điều khiển buổi họp đó cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn
em, em sẽ xử sự như thế nào?
HS: Trả lời...
<b>1. Tình huống: SGK</b>
Chúng ta cần học tập tấm gương bạn
Tuyết, thể hiện phép lịch sự tế nhị trong
giao tiếp.
<i>Các cách ứng xử:</i>
+ Phê bình gắt gao trước lớp trong giờ
sinh hoạt.
+ Phê bình kịp thời ngay lúc đó.
+ Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học.
+ Coi như khơng có chuyện gì và tự rút
ra bài học cho bản thân.
+ Cho rằng là học sinh thì sẽ thế nên
khơng nhắc gì.
- Nhất thiết phải xin lỗi vì đã đến muộn.
- Có thể khơng cần xin phép vào lớp mà nhẹ
nhàng đi vào.
GV: Nhận xét kết luận
<i><b>Hoạt động 2: Nội dung bài học</b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
GV: Lịch sự là gì, biểu hiện?
HS: Trả lời...
GV kết luận: Tế nhị là gì, biểu hiện?
HS: Trả lời..
GV: Kết luận:
G V: Lịch sự, tế nhị có khác nhau khơng?
HS: Trả lời...
GV: Kết luận:
GV:Nêu biểu hiện của lịch sự tế nhị?
HS: Trả lời...
GV: Kết luận cho học sinh ghi bài
<b>2. Nội dung bài học</b>
a. Lịch sự : là những cử chỉ, hành vi
dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với
yêu cầu xã hội, thể hiện truyền thống
đạo đức của dân tộc.
b. Tế nhị: là sự khéo léo sử dụng những
cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử.
c. Tế nhị, lịch sự : Thể hiện sự tôn trọng
trong giao tiếp và quan hệ với những
người xung quanh.
d. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử
thể hiển trình độ văn hoá, đạo đức của
mỗi người.
<i><b>4/Hướng dẫn về nhà:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập a, b trong
sgk
HS: Làm bài tập theo nhóm sau đó cử đại diện
<b>3. Bài tập:</b>
Bài tập a, b SGK
<i><b>d/Vận dụng: GV: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.</b></i>
-Em sẽ làm gì để trở thành người lịch sự, tế nhị?
<i><b>4/Hướng dẫn về nhà: -Xem trước bài 10</b></i>
-Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về việc sống chan hoà với mọi người.
-Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại
<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b>
………..
………..
………...
<b>Tiết thứ: 12 - 13</b>
<b>Ngày soạn: </b>
<b>Lớp dạy: 6A, 6B</b>
<b>BÀI 10 : TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b> 2. Kĩ năng: Có ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể</b>
của lớp, đội và các hoạt động xã hội khác.
3.Thái độ: Biết tự giác tích cực chủ động trong học tập và các hoạt động xã hội, quan tâm lo
<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>
Kĩ năng hợp tác, KN tự tin, KN đảm nhận trách nhiệm, KN tư duy phê phán
<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, động não, dự án, chúng em biết 3
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-GA & SGK
-Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện..., tấm gương những học sinh
làm nhiều việc tốt.
<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: </b></i>
Em hiểu thế nào là lịch sự, tế nhị?, em làm gì để ln là người lịch sự, tế nhị?
<i><b>3/Bài mới:</b></i>
<i><b>a)/Khám phá:</b></i>
<i><b>b)/Kết nối: Đọc trên báo chúng ta thấy nhiều tấm gương học giỏi, chăm ngoan, tham gia các</b></i>
hoạt động đồn thể một cách tích cực, tự giác. Để hiểu điều đó có ý nghĩa như thế nào chúng ta
học bài hôm nay (bài 10)
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Khai thác nội dung bài qua truyện đọc
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV: Tổ chức lớp thảo luận nhóm
1, Những chi tiết nào chứng tỏ Trương Quế
Chi tích cực, tự giác tham gia HĐTT - XH?
2, Những chi tiết Trương Quế Chi tự giác
tham gia giúp đỡ bố mẹ, bạn bè xung quanh?
3, Đánh giá thế nào về Trương Quế Chi?
4, Động cơ nào giúp Trương Quế Chi hoạt
động tích cực, tự giác như vậy?
HS: Thảo luân, cử đại diện lên trình bày, các
nhóm khác theo giỏi, bổ sung ý kiến.
GV: Kết luận
<b>I. Truyên đọc</b>
“Điều ước của trương Quế Ch
- Ước mơ trở thành con ngoan trò giỏi.
- Ước mơ sớm trở thành nhà báo: thể
hiện sớm xác định lí tưởng nghề nghiệp
của cuộc đời.
- Những ước mơ đó trở thành động cơ
của những hành động tự giác, tích cực
đáng được học tập, noi theo.
<i><b>Hoạt động 2: Nội dung bài học</b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
Rút ra nội dung bài học
GV: Từ câu truyện trên em hiểu thế nào là
tích cực và tự giác?
HS: Trả lời
GV:
- Em có ước mơ gì về nghề nghiệp tương lai?
- Từ tấm gương của Trương Quế Chi em sẽ xây
dựng kế hoạch ra sao để thực hiện được ước mơ
<b>II. Nội dung bài học</b>
<b> 1. Tích cực, tự giác là gì?</b>
- Tích cực là ln ln cố gắng vượt
khó, kiên trì học tập , làm việc và rèn
luyện.
của mình?
HS: Trả lời...
<i><b> c/Thực hành, luyện tập: </b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
GV: Theo em để trở thành người tích cực tự giác
chúng ta phải làm gì?
HS: Trả lời...
GV: Cho học sinh thảo luận giải quyết tình
huống:
<b>Tình huống</b><i>: Nhân dịp 20/11, nhà trường phát động</i>
<i>cuộc thi văn nghệ. Phương lớp trưởng lớp 6A khích lệ</i>
<i>các bạn trong lớp tham gia phong trào. Phương phân</i>
<i>cơng cho những bạn có tài trong lớp: người viết kịch</i>
<i>bản, người diễn xuất, hát , múa, còn Phương chăm lo</i>
<i>nước uống cho lớp trong các buổi tập. Cả lớp đều sơi</i>
<i>nổi, nhiệt tình tham gia; duy nhất bạn Khanh là không</i>
<i>nhập cuộc, mặc dầu rất nhiều người động viên. Khi được</i>
<i>giải xuất sắc, được biểu dương trước toàn trường, ai</i>
<i>cũng xúm vào khen ngợi Phương. Chỉ có mình Khanh là</i>
<i>thui thủi một mình.</i>
GV: Hãy nêu nhận xét của em về Phương và
Khanh.
HS: Thảo luận, trình bày
HS: -Phương tích cực chủ động trong HĐTT
-Khanh trầm tính, xa rời tập thể.
GV: Kết luận, chuyển ý
2. Làm thế nào để có tính tích cực tự
giác?
- Phải có ước mơ.
- Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đã
định để học giỏi đồng thời tham gia các
hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
3. Tích cực tự giác tham gia các hoạt
động tập thể và hoạt động xã hội sẽ mở
rộng hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện
được những kĩ năng cần thiết của bản
thân; sẽ góp phần xây dựng quan hệ tập
thể, tình cảm thân ái với mọi người xung
quanh, sẽ được mọi người yêu quý.
<b>III, Bài tập</b>
Bài tập a . SGK
Bài tập b. SGK
<i><b>d/Vận dụng: </b></i>
* Trương Quế Chi đó cú ước mơ gỡ? Đó tớch cực tự giỏc chưa?
* Em hiểu thế nào là tích cực và tự giác?
* Chúng ta phải làm gì để trở thành người tích cực tự giác ?
<i><b>4/Hướng dẫn về nhà:</b></i>
GV: Hướng dẫn học sinh về nhà xem phần còn lại của nội dung bài học.
<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b>
………..
<b>Ngày soạn: </b>
<b>Lớp dạy: 6A, 6B</b>
<b>BÀI 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức: Xác định đúng mục đích học tập. Hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục</b>
đích học tập và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập.
3. Kĩ năng: Biết xây dựng KH, điều chỉnh KH học tập và các hoạt động khác một cách hợp lí.
<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>
Kĩ năng đặt mục tiêu, KN lập kế hoạch, KN ra quyết định
<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
Sưu tầm những tấm gương có mục đích học tập tốt, điển hình vượt khó trong học tập.
<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình biểu hiện đã tham gia tích</b></i>
cực hoạt động tập thể?
<i><b>3/Bài mới:</b></i>
<i><b>a)/Khám phá:</b></i>
<i><b>b)/Kết nối: </b></i>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Phân tích truyện đọc
<b> Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV: Hãy nêu những biểu hiện về tự học, kiên trì
vượt khó trong học tập của bạn Tú.
HS: …
GV: Vì sao Tú đạt được thành tích cao trong học
tập?
HS: Bạn Tú đã học tập và rèn luyện tốt.
GV: Tú đã gặp khó khăn gì trong học tập?
HS: Tú là con út, nhà nghèo, bố là bộ đội, mẹ là
công nhân.
GV: Tú đã mơ ước gì? Để đạt được ước mơ Tú đã
suy nghĩ và hành động như thế nào?
HS: Tú ước mơ trở thành nhà Toán học. Tú đã tự
học, rèn luyện, kiên trì vượt khó khăn để học tập tốt,
khơng phụ lịng cha mẹ, thầy cơ.
GV: Em học tập đựơc những gì ở bạn Tú?
HS: Sự độc lập suy nghĩ, say mê tìm tịi trong học
tập.
GV: Bạn Tú dã học tập và rèn luyện để làm gì?
HS: Để đạt được mục đích học tập.
GV: Kết luận:
GV: Cho HS liên hệ thực tế
* Ước mơ sau này của em làm gì?
HS: Làm việc theo nhóm
* Để đạt được ước mơ đú em sẽ làm gì?
HS: Làm việc theo nhóm
GV: Nhận xét, kết luận.
<b>1. Tìm hiểu truyện đọc</b>
TẤM GƯƠNG CỦA HỌC SINH
NGHÈO VƯỢT KHÓ
<i><b>Biểu hiện: </b></i>
- Sau giờ học trên lớp bạn Tú thường
tự giác học thêm ở nhà.
- Mỗi bài tốn Tú cố gắng tìm nhiều
- Say mê học tiếng Anh.
- Giao tiếp với bạn bè bằng tiếng Anh.
Qua tấm gương bạn Tú, các em phải
xác định được mục đích học tập, phải
có kế hoạch rèn luyện để mục đích
học tập trở thành hiện thực.
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
GV: Chia nhóm để học sinh thảo luận 2 vấn đề:
<i> Vấn đề 1: “Mục đích học tập trước mắt của học</i>
sinh là gì?”
HS: - Mục đích trước mắt của học sinh là học
giỏi, cố gắng rèn luyện để trở thành con ngoan trị
giỏi, phát triển tồn diện, góp phần xây dựng gia
đình và xã hội hạnh phúc.
<i> Vấn đề 2: “Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá</i>
nhân, gia đình và xã hội?”
HS: - Phải kết hợp mục đích vì mình, vì gia đình,
xã hội.
* Vì bản thân vì tương lai, vì danh dự bản thân thể
hiện sự kính trọng của mình với cha mẹ thầy cơ.
Xã hội: Góp phần làm giàu cho quê hương đất nước,
xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ tổ quốc, phát
huy truyền thống.
- Xác định đúng đắn mục đích học tập thì mới có
thể học tập tốt.
HS: - Tiến hành thảo luận nhóm.
- Cử đại diên trình bày, các nhóm khác chú ý
theo giỏi, bổ sung.
GV: Nhận xét các ý kiến của học sinh. Khái quát
và nhấn mạnh mục đích học tập của học sinh. Học
sinh khơng vì mục đích cá nhân mà xa rời tập thể và
xã hội.
<b>II. Bài học</b>
<i> </i>
<i>- Mục đích trước mắt của học sinh là</i>
học giỏi, cố gắng rèn luyện để trở
thành con ngoan trị giỏi, phát triển
tồn diện, góp phần xây dựng gia
đình và xã hội hạnh phúc.
- Phải kết hợp mục đích vì mình, vì
- Xác định đúng đắn mục đích học
tập thì mới có thể học tập tốt.
- Muốn học tập tốt cần phải có ý chí,
nghị lực, phải tự giác, sáng tạo trong
học tập.
c/Thực hành, luyện tập:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
<b>Xác định những việc cần làm để đạt được mục</b>
<b>đích đã đề ra </b>
GV: Em cho biết những việc làm đúng để thực
hiện mục đích học tập.
HS: Phát biểu ý kiến:
GV: Cho học sinh kể những tấm gương có mục
đích học tập mà HS biết: Vượt khó, vượt lên số
phận để học tốt ở địa phương.
GV: Cho học sinh làm bài tập b,d
HS: lên bảng làm bài tập
GV: Nhận xét
<i><b>Việc làm đúng:</b></i>
- Có kế hoạch.
- Tự giác.
- Học đều các môn.
- Chuẩn bị tốt phương tiện.
- Đọc tài liệu.
- Có phương pháp học tập.
- Vận dụng vào cuộc sống.
- Tham gia hoạt động tập thể và xã
hội.
III. Bài tập
Bài tập b
<i><b>d/Vận dụng: </b></i>
-Mục đích học tập của bản thân em là gì?
-Để đạt được mục đích ấy em phải làm gì?
<i><b>4/Hướng dẫn về nhà:</b></i>
-Về nhà làm bài tập trang 33, 34.
-Xây dựng kế hoạch học tập, tìm các câu truyện về tấm gương vượt khó học giỏi, gương
người tốt việc tốt.
<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b>
………..
………..
………...
<b>Tiết thứ: 16</b>
<b>Ngày soạn: </b>
<b>Lớp dạy: 6A, 6B</b>
<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
1.Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá lại kiến thức của các bài học trong học kỳ I. Nắm vững nội
dung quan trọng của các bài đã học.
2. Kỹ năng:
-Rèn cho HS cách tư duy có hệ thống, cách lập biểu, bảng thống kê.
3. Tháiđộ: Có thái độ phê phán cái xấu học tập điều tốt , liên hệ bản thân mình
<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>
Kĩ năng tự nhận thức, KN phân tích so sánh, KN tự tin
<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, đóng vai, dự án
- Bảng phụ hệ thống kiến thức lí thuyết….
- Một số bài tập củng cố kiến thức….
<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2/Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3/Bài mới:</b></i>
<i><b>a)/Khám phá:</b></i>
<i><b>b)/Kết nối: </b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết </b></i>
<b>HS </b>trả lời theo bảng hệ thống kiến thức sau
<b>S</b>
<b>T</b>
<b>T</b>
<b>Tên bài học</b> <b>Khái niệm</b> <b>Biểu hiện</b> <b>Cách rèn</b>
<b>luyện</b>
<b>VD MH</b>
1
2
3
4
* Tự chăm súc, rèn luyện thân thể
* Siêng năng kiên trì
* Tiết kiệm
* Lễ độ
* Tơn trọng kỷ luật
* Biết ơn
* Yêu thiên nhiên sống hòa hợp
với thiên nhiên
* Sống chan hịa với mọi người
* Lịch sự tế nhị
* Tích cực tự giác trong các hoạt
động tập thể và trong các hoạt
động xã hội
* Mục đích học tập của học sinh
<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Làm bài tập
GV cho HS làm một số bài tập trong SGK
HS Giải một số bài tập
<i><b>c/Thực hành, luyện tập: Thi đóng tiểu phẩm </b></i>
GV cho HS đúng một số tiểu phẩm
<i><b>d/Vận dụng: GV nhắc lại những nội dung chính để HS ghi nhớ và chuẩn bị cho kiểm tra</b></i>
<i><b>4/Hướng dẫn về nhà:</b></i>
-Làm bài tập tình huống
-Học bài chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra
<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b>
………...
Tuần : 16 NS: 30/ 11/ 08
Tiết : 16 ND: 2/ 12/ 08
<b>THỰC HÀNH, NGOẠI KHểA</b>
I. Mục tiờu
1, Kiến thức: Thực hành, tỡm hiểu thờm những nội dung cỏc bài đó học, hiểu nội dung ý nghĩa
của những việc làm, thụng qua cỏc bài đú để vận dụng vào cuộc sống.
2, Thỏi độ: Biết tự đỏnh giỏ bản thõn, đỏnh giỏ mọi người qua từng bài học , cú thỏi độ dứt
khoỏt, thể hiện được tớnh cỏch nhõn vật khi đúng vai.
3, Kỹ năng: Biết vận dụng cỏc bài đó học vào trong thực tế cuộc sống sắm vai đúng cỏc nhõn
<b>II.Chuẩn bị tài liệu, phương tiện</b>
-Tranh ảnh, tài liệu, GA, SGK
<b> III.Các hoạt động dạy học</b>
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3, Bài mới:
<b>Tiến hành ngoại khúa</b>
GV: Chọn 4 chủ đề chia làm 4 nhúm
<i> Nhúm 1: Tiết kiệm</i>
Dựa vào nội dung bài đó học HS sỏng tạo và xõy dựng vở kịch, HS tự đặt lời thoại cú nội dung
liờn quan đến bài học và thực tế.
<i> Nhúm 2: Lễ độ</i>
Cho 2 HS : 1HS đúng vai cụ già, 1HS đúng vai HS .
Tỡnh huống: Một cụ già ở nụng thụn ra thành phố đang hỏiv thăm một học sinh đường đến
bưu điện .
HS: Tự phõn vai, đặt lời thoại cho tỡnh huống.
<i> Nhúm 3: Biết ơn</i>
Tỡnh huống: Cho 3 HS đúng vai Quang, Hà và mẹ HÀ
Quang, Hà rũ nhau đi chơi điện tử bằng tiền học phớ của Hà. Cả Quang và Hà đều núi dối mẹ
Hà là mất tiền
HS: Tự xõy dựng kịch bản, phõn vai, đặt lời thoại cho tỡnh huống.
<i> Nhúm 4: Lịch sự, tế nhị</i>
HS đúng vai cụ giỏo, HS vụ lễ, HS ngoan
HS tự chuẩn bị tiểu phẩm, lời thoại , phõn vai
GV: Cho từng nhúm trỡnh bày tiểu phẩm trong vũng 6-8 phỳt
HS: Cỏc nhúm trỡnh bày
GV: Nhận xột quỏ trỡnh đúng tiểu phẩm, nội dung, cỏc nhõn vật, cho điểm cho cỏc phần tiểu
phẩm đú.
4. Củng cố:
GV nhận xột tiết ngoại khúa, cỏc nhõn vật qua cỏc tiểu phẩm đó trỡnh bài.
5. Dặn dũ:
Về nhà chuẩn bị bài tiết sau ụn tập.
<b>************************************************</b>
Tuần 18 NS: 18 / 12/ 08
Tiết 18 ND 22 / 12/ 08
<b> KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
I. Mục tiờu:
1.Kiến thức:
Giúp HS hệ thống hoá lại kiến thức của các bài học qua đú vận dụng vào bài làm của mỡnh.
2. Kỹ năng:
3. Thỏi độ: Cú thỏi độ tự giỏc nghiờm tỳc trong quỏ trỡnh làm bài.
<b>II. Chuẩn bị tài liệu phương tiện:</b>
- GV chuẩn bị đề
- HS chuẩn bị giấy bỳt phương tiện
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1, Ổn định tổ chức : ktss</b>
2, Bài cũ : ktđd
3, Bài mới : GV ra đề
<b>ĐỀ RA:</b>
Cõu 1 (2 điểm) Sống chan hũa với mọi người là như thế nào? Nờu 4 vớ dụ?
Cõu 2 (2 điểm)
Điền những cụm từ cũn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài đó học: “Biết ơn là
sự ... đền ơn,
đáp nghĩa đối với những người ...cú cụng với
dõn tộc, đất nước”.
Cõu 3 (4điểm)
Liờn là học sinh giỏi của lớp 6A nhưng Liên không tham gia các hoạt động của lớp, của
trường vỡ sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thõn.
<i><b>Hỏi :</b></i>
1/ Em hóy nhận xột hành vi của Liờn.
2/ Nếu là bạn của Liờn, em sẽ làm gỡ?
Cõu 4 (2 điểm) Hóy nờu mục đớch học tập của bản thõn em trong những năm cũn là học sinh?
ĐÁP ÁN
Cõu 1 (2 điểm) Sống chan hũa là sống vui vẻ hũa hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào
những hoạt động chung cú ớch.
Vớ dụ: ủng hộ đồng bào bóo lụt, giỳp đỡ người nghốo...
Cõu 2(2 điểm)
Yờu cầu điền theo thứ tự sau:
<i><b>- bày tỏ thỏi độ trõn trọng, tỡnh cảm và những việc làm vào chỗ trống thứ nhất</b></i>
<i><b>- đó giỳp đỡ mỡnh, với những người vào chỗ trống thứ hai</b></i>
Cõu 3 (4 điểm)
1/ Nhận xột: <i>(2 điểm)</i>
- Hành vi của Liờn là khụng đúng, là ớch kỉ.
- Bổn phận của mỗi học sinh là phải tớch cực tham gia cỏc hoạt động tập thể, hoạt động xó
- Nếu ai cũng làm như Liên thỡ mọi hoạt động của lớp sẽ bị ngừng trệ.
2/ Nếu là bạn của Liờn, em sẽ : <i>(2 điểm) </i>
- Khuyờn Liờn nờn tham gia cỏc hoạt động của lớp, của trường.
- Cựng cỏc bạn trong lớp vận động và tạo cơ hội để Liờn tham gia cỏc hoạt động của lớp. Cõu
4 (2 điểm) Mục tiờu trở thành con ngoan trũ giỏi chỏu ngoan Bỏc Hồ
4. Củng cố:
GV nhận xột tiết kiểm tra, đưa ra đỏp ỏn.
5. Dặn dũ: Về nhà chuẩn bị bài tiết sau ụn tập, ngoại khúa.
********************************************
Tuần 19 Ngày soạn : 27/12/2008
Tiết 19 Ngày dạy : 29 /12/2008
<b> ễN TẬP </b>
<b>I.Mục tiờu :</b>
<b>1. Kiến thức :</b>
- Giúp HS củng cố lại những kiến thức cơ bản đã học ở học kỳ I về các chủ đề đạo đức; hiểu
và nắm được khái niệm, ý nghĩa của các phẩm chất đạo đức đã học
- Rèn cho hs cách tư duy có hệ thống, cách lập biểu, bảng thống kê.
<b>2. Thái độ :</b>
Có ý thức, thái rèn luyện đạo đức, các cách giải quyết tình huống đạo đức trong thực tế
<b>3. Kỹ năng:</b>
- Biết liên hệ bản thân để rèn luyện các phẩm chất đạo đức đáng quý;
- Biết điều chỉnh hành vi đạo đức của mình.
<b>II. Chuẩn bị tài liệu phương tiện:</b>
- SGK, SGV, Bảng phụ hệ thống kiến thức lí thuyết.; Một số bài tập củng cố kiến thức.
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1, Ổn định tổ chức : ktss</b>
2, Bài cũ :
3, Bài mới :
<b>A : Ơn tập lí thuyết</b> :
<b>Tờn Bài</b> <b>Biểu hiện</b> <b>í nghĩa</b> <b>Phương pháp rèn</b>
<b>luyện</b>
Tửù chaờm soực reứn
luyeọn thãn theồ.
- Giửừ VS caự
nhãn, aờn uoỏng
ủiều ủoọ, haứng
ngaứy taọp TDTT
Sửực khoỷe laứ voỏn
quớ cuỷa con ngửụứi
, giuựp chuựng ta
HT, Lẹ coự hieọu
quaỷ, soỏng laùc
quan.
- Giửừ VS caự
nhãn
- Thửụứng xuyẽn
taọp TDTT
- Phoứng - chửừa
beọnh
Siẽng naờng, kiẽn trỡ
- SN: Cần cuứ, tửù
giaực, mieọt maứi
laứm vieọc thửụứng
xuyẽn, ủều ủaởn.
- KT: Quyeỏt tãm
laứm ủeỏn cuứng
duứ gaởp khoự
khaờn gian khoự.
Giuựp con ngửụứi
thaứnh coõng trong
coõng vieọc, trong
cuoọc soỏng.
Phaỷi tửù giaực
kiẽn trỡ, bền bổ
trong hóc taọp, lao
Tieỏt kieọm
Tieỏt kieọm thụứi
gian, cõng sửực,
tiền cuỷa trong chi
tiẽu.
Theồ hieọn sửù tửù
giaực trong keỏt
quaỷ lao ủoọng cuỷa
baỷn thaõn mỡnh
vaứ ngửụứi khaực.
Xa laựnh loỏi soỏng
hoang phớ.
Leó ủoọ
Nú cửụứi, lụứi
chaứo, aựnh maột
thãn thieọn, bieỏt
caựm ụn, xin li.
- Laứ phaồm giaự
cuỷa con ngửụứi.
- Bieồu hieọn cuỷa
ngửụứi coự vaờn
hoựa, coa ủáo ủửực.
- Hóc caực pheựp
taộc cử xửỷ cuỷa
ngửụứi lụựn.
- Luõn tửù kieồm
tra haứnh vi cuỷa
mỡnh.
Tõn tróng kyỷ luaọt
Tửù giaực chaỏp
ủũnh chung cuỷa
taọp theồ.
Giuựp xaừ hoọi coự
neà neỏp, kyỷ cửụng,
baỷo ủaỷm lụùi ớch
cuỷa baỷn thaõn.
Chaỏp haứnh toỏt
noọi qui cuỷa nhaứ
trửụứng, nụi coọng
coọng.
Bieỏt ụn
Sửù nhaọn bieỏt, ghi
nhụự nhửừng ủieàu
toỏt laứnh maứ
ngửụứi khaực ủem
lái cho mỡnh.
Táo nẽn moỏi
quan heọ toỏt ủép
giửừa ngửụứi vaứ
Chaờm hóc, chaờm
laứm ủeồ khoỷi
phú loứng cha
mé, thầy cõ.
Yẽu thiẽn nhiẽn,
soỏng hoaứ hụùp vụựi
thiẽn nhiẽn
Bieỏt baỷo veọ
thiẽn nhiẽn, soỏng
gần guừi vaứ hoứa
hụùp vụựi thiẽn
nhiẽn
Thiẽn nhiẽn raỏt
cần thieỏt cho cuoọc
soỏng cuỷa con
ngửụứi .
Tõn tróng, yẽu
quớ thiẽn nhiẽn.
Soỏng chan hoứa vụựi
mói ngửụứi.
Vui veỷ, hoứa hụùp
vụựi mói ngửụứi
vaứ saỹn saứng tham
gia vaứo hốt ủoọng
chung.
ẹửụùc mói ngửụứi
yẽu quớ vaứ giuựp
ủụừ.
Kyừ naờng ửựng
xửỷ cụỷi mụỷ. Hụùp
lyự vụựi moùi
ngửụứi.
Lũch sửù, teỏ nhũ
Theồ hieọn ụỷ lụứi
noựi, haứnh vi giao
tieỏp, hieồu bieỏt
nhửừng pheựp taộc,
nhửừng qui ủũnh
chung cuỷa xaừ hoọi
trong quan heọ giửừa
con ngửụứi vụựi con
ngửụứi.
Theồ hieọn sửù tõn
tróng vụựi mói
ngửụứi xung quanh,
tửù tróng baỷn
thãn mỡnh.
- Noựi naờng nhé
nhaứng.
- Bieỏt caựm ụn, xin
li.
- Bieỏt nhửụứng
nhũn.
Tớch cửùc, tửù giaực
trong caực Hẹ taọp theồ
vaứ trong Hẹ xaừ hoọi
Laứ tửù nguyeọn
tham gia caực hoát
ủõùng cuỷa taọp
theồ, hoát ủoọng
xaừ hoọi, vỡ lụùi ớch
Mụỷ roọng hieồu
bieỏt về mói maởt,
reứn luyeọn ủửụùc
kyỷ naờng caàn
thieỏt cuỷa baỷn
Tớch cửùc, tửù
giaực tham gia vaứo
chung, vỡ mói
ngửụứi. thãn
Múc ủớch hóc taọp
cuỷa hóc sinh
Xaực ủũnh ủuựng
Múc ủớch hóc
taọp cuỷa hóc sinh
laứ hóc taọp vỡ
baỷn thãn, vỡ tửụng
lai cuoọc soỏng ủeồ
goỏp phần xãy
dửùng ủaỏt nửụực
quẽ hửụng.
Hóc sinh laứ chuỷ
nhãn, laứ tửụng lai
cuỷa ủaỏt nửụực
- Nhieọm vú cuỷa
HS laứ: Tu dửụừng
ủáo ủửực, hóc
taọp toỏt, tớch cửùc,
tửù giaực trong
hoát ủoọng taọp
theồ vaứ trong hoát
ủoọng xaừ hoọi ủeồ
phaựt trieồn toaứn
dieọn nhaõn caựch.
B : Luyện tập :
GV cho HS làm một số bài tập trong sỏch giỏo khoa
HS Giải một số bài tập
C : Thi đóng tiểu phẩm :
GV cho HS đúng một số tiểu phẩm
<b>4, Củng cố: </b>
GV nhắc lại những nội dung chớnh để HS ghi nhớ và chuẩn bị cho kiểm tra
<b>5, Dặn dò : Học bài chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra</b>
<b>*******************************************</b>
<b>HỌC KỲ II</b>
Tuần:20- 21 Ngày soạn:1 / 1 / 09
Tiết : 20- 21 Ngày dạy: 8 / 1 / 09
<b>BÀI 12 : CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM</b>
<b>I.Mục tiêu bài học</b>
1. Kiến thức
- Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên Hợp Quốc.
<b> 2. Thái độ</b>
- Học sinh tự hào là tương lai của dân tộc, của đất nước.
- Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.
3. Kĩ năng
- Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ
em.
- Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình; tham gia ngăn ngừa, phát hiện những
hành vi vi phạm quyền trẻ em.
<b>II.Tài liệu, phương tiện</b>
Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, tranh trong bộ tranh GDCD 6, phiếu học tập GA,
SGK ...
<b> III.Các hoạt động dạy h ọ c </b>
<b>TIẾT 1</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.ktss</b>
GV: Mục đích học tập của em là gì? Em có kế hoạch gì để thực hiện mục đích đó?
<b>3. Bài mới.</b>
Giới thiệu bài. (2 /<sub>)</sub>
UNESCO nhấn mạnh trẻ em hơm nay thế giới ngày mai. Đó khẳng định vai trũ của trẻ em
trong xó hội, ý thức được điều đó LHQ đó xõy dựng Cụng ước liên hợp quốc về quyền trẻ em.
vậy cơng ước đó quy định những điều gỡ? Để hiểu rừ chỳng ta tỡm hiểu bài hụm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
<i><b> Khai thác truyện đọc.(14</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>
HS: Đọc truyện “Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội<i>”</i>
GV: - Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra như
thế nào?
- Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em
ở làng SOS Hà Nội?
HS: Trả lời....
GV:Nhận xột , kết luận.
<b>Giới thiệu khái quát về công ước.(10 </b><i><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>
GV: Giới thiệu điều 20 Công ước Liên hợp quốc
về quyền trẻ em.
HS: Ghi chép....
GV: Giải thích: - Cơng ước Liên hợp quốc... là
luật quốc tế về quền trẻ em.
- Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và thứ hai
thế giới tham gia Công ước liên hợp quốc về
quyền trẻ em, đồng thời ban hành luật về đảm bảo
việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam.
<i><b>Xây dựng nội dung bài học: (13 </b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>
GV: Đặt câu hỏi để dẫn dắt học sinh trả lời nội
dung bài học:
GV: Cụng ước LHQ về quyền trẻ em chia làm
mấy nhúm quyền?
HS: Trả lời
GV: Hóy nờu túm tắt của nhúm quyền sống cũn?
Nờu vớ dụ
HS: Trả lời
GV: Nờu nội dung của nhúm quyền bảo vệ? Nờu
HS: Trả lời
GV: Nờu nội dung của nhúm quyền phỏt triển?
Nờu vớ dụ
HS: Trả lời
<b>I. Truyện đọc</b>
<i><b>Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội</b></i>
<b> - Trẻ em mồ côi trong làng trẻ SOS Hà </b>
Nội sống hạnh phúc.
- Năm 1989 Công ước Liên Hợp quốc về
quyền trẻ em ra đời.
- Năm 1991 Việt Nam ban hành Luật
bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.
<b>II. Nội dung bài học</b>
a. Nhóm quyền sống còn:
Là những quyền được sống và được
đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại,
như dược ni dưỡng, được chăm sóc
sức khoẻ...
b. Nhóm quyền bảo vệ:
Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em
khỏi mọi hình thức phân bịêt đối xử, bị
bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.
c. Nhóm quyền phát triển:
Là những quyền được đáp ứng các nhu
cầu cho sự phát triển một cách toàn diện
như: được học tập, vui chơi giải trí, được
tham gia hoạt động văn hố, nghệ
GV: Nờu nội dung của nhúm quyền tham gia?
Nờu vớ dụ
HS: Trả lời
d. Nhóm quyền tham gia:
Là những quyền được tham gia vào
những cơng việc có ảnh hưởng đến cuộc
sống của trẻ em, như được bày tỏ ý kiến,
nguyện vọng của mình.
<b>4. Cũng cố(2 </b><i><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>
GV: - Yêu cầu học sinh nêu khái quát Công ước ....
- Mục đích của việc ban hành Cơng ước ....
5. Dặn dị (1’)
- Học sinh về nhà làm bài tập
<b>TIẾT 2 </b>
<b> Tuần: 21</b>
<b> Ngày dạy: 12 / 1 / 09</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.ktss (1</b>’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3 </b><i><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>
GV: Nêu nhóm quyền sống còn và quyền bảo vệ đối với trẻ em quy định ở Công ước Liên hợp
quốc về quyền trẻ em?
<b> 3. Bài mới.</b>
Giới thiệu bài. (2 /<sub>) Qua phần kiểm tra bài cũ GV chuyển ý vào bài mới</sub>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>
<i><b> Thảo luận tìm ra những việc làm vi phạm </b></i>
<b>Cơng ước....(14/<sub>)</sub></b>
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm tình huống mà
GV đã chuẩn bị sẳn.
<i>Tình huống: Trên một bài báo có đoạn tin vắn </i>
sau: “Bà A ở Nam Định vì ghen tng với người
vợ trước của chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập,
Câu hỏi: 1). Hãy nhận xét hành vi ứng xử của bà
A trong tình huống? Em sẽ làm gì nếu chứng kiến
tình huống đó?
2). Việc làm của Hội Phụ nữ địa phương
có gì đáng q? Qua đó em thấy trách nhiệm của
Nhà nước đối với Công ước Liên hợp quốc về
quyền trẻ em như thế nào?
<b>Thảo luận về trách nhiệm của mỗi công dân. </b>
<b>(12 /<sub>)</sub></b>
<i>- Bà A vi phạm quyền trẻ em: Giưói </i>
thiệu điều 24, 28, 37 Công ước..
- Cần lên án, can thiệp kịp thời những
hành vi vi phạm Quyền trẻ em.
- Nhà nước rất quan tâm, đảm bảo
Quyền trẻ em.
- Nhà nước trừng phạt nghiêm khắc
những hành vi xâm phạm quyền trẻ em.
GV: Vận dung bài tập d, đ để giúp học sinh rút ra
nội dung bài học.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu như Quyền trẻ em không
được thực hiện?
- Là trẻ em, chúng ta cần phải làm gì để thực hiện
và đảm bảo quyền của mình?
HS: Trả lời....
<b>Luyện tập (10 </b><i><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>
GV: Tổ chức lớp thảo luận giải quyết bài tập a.
HS: Làm bài tập theo nhóm trên giấy Rơki, sau đó
gián trên bẩng các nhóm khác chú ý bổ sung
những thiếu sót nếu có.
khác ; phải thực hiện tốt bổn phận và
nghĩa vụ của mình.
<b>III. luyện tập</b>
<i> Bài a.</i>
- Việc làm thực hiện quyền trẻ em:
+ Tổ chức việc làmcho trẻ em có khó
khăn.
+ Dạy học ở lớp học tình thương cho
trẻ em.
+ Dạy nghề miễn phí cho trẻ em có
khó khăn.
+ Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ
em.
+ Tổ chức trại hè cho trẻ em.
- Việc làm vi phạm quyền trẻ em:
(Các ý còn lại)
<b>4. Cũng cố: (2 </b><i><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>
GV: - Yêu cầu học sinh trả lời nội dung: Công dân vi phạm quyền trẻ em? Trách nhiệm của
công dân trong việc thực hiện Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em...
HS: Trả lời....
<b>5.Dặn dò (1’)</b>
Xem trước bài13, về nhà làm bài tập cũn lại
<b>*************************************</b>
Tuần:22 + 23 Ngày soạn : 01/2/ 09
Tiết PPCT: 21+22 Ngày dạy:. 2/ 2/ 09
<b>CÔNG DÂN NệễÙC CỘNG HOỉA XAế HỘI CHỦ NGHểA </b>
<b>VIỆT NAM ( tieỏt 1 )</b>
<b>I. MUẽC TIEÂU:</b>
<i> 1. Kieỏn thửực</i> : Giuựp hoùc sinh hieồu: Cõng dãn laứ ngửụứi dãn cuỷa moọt nửụực,
mang quoỏc tũch cuỷa nửụực ủoự. Cõng dãn Vieọt Nam laứ ngửụứi coự quoỏc tũch Vieọt
Nam.
2. Kú naờng :
Bieỏt phãn bieọt cõng dãn nửụực CHXHCNVN vụựi cõng dãn nửụực khaực.
Bieỏt coỏ gaộng hóc taọp, nãng cao kieỏn thửực, reứn luyeọn phaồm chaỏt ủáo ủửực ủeồ
trụỷ thaứnh ngửụứi cõng dãn coự ớch cho ủaỏt nửụực. Thửùc hieọn ủầy ủuỷ caực quyền
vaứ nghúa vú cõng dãn.
3. Thaựi ủoọ :
Tửù haứo laứ cõng dãn nửụực CHXHCN VN.
Mong muoỏn ủửụùc goựp phần xãy dửùng nhaứ nửụực vaứ xaừ hoọi.
<b>II. TAỉI LIỆU - PHệễNG TIEÄN.</b>
Luaọt quoỏc tũch…Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục VN
<b>IV. CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY - HOẽC.</b>
<i><b>1. OÅn ủũnh lụựp.KTSS (1’) </b></i>
2. Kieồm tra baứi cuừ: (4’)
a.Haừy nẽu caực nhoựm quyền cụ baỷn cuỷa treỷ em maứ em bieỏt? Mi nhoựm quyền
cần thieỏt nhử theỏ naứo ủoỏi vụựi cuoọc soỏng cuỷa moói treỷ em?
b. Cõng ửụực LHQ theồ hieọn ủiều gỡ ủoỏi vụựi treỷ em?
c. Haừy ủaựnh daỏu X vaứo tửụng ửựng vụựi vieọc laứm vi phám quyền treỷ em?
Cha mé boỷ rụi con caựi
Baột treỷ em ủi aờn xin, baựn veự soỏ
Dáy hóc ụỷ lụựp hóc tỡnh thửụng
ẹeỏn trửụứng tham gia phaựt bieồu xaõy dửùng baứi
<i><b>3.Bài mới.(2 </b></i>/<sub>) </sub>
Giới thiệu bài. GV: Em haừy keồ teõn nhửừng vaọn ủoọng vieõn theồ thao nhoỷ tuoồi
hoaởc baống tuoồi caực em, ủaừ ủaùi dieọn cho Vieọt Nam tham gia caực kyứ thi ủaỏu Sea
Game vửứa qua?
HS: Nguyn Ngóc Trửụứng Sụn, ẹ Ngóc Ngãn Thửụng, Nguyn Khaựnh Ánh
Hoaứng…
GV: Vỡ sao caực baùn ủửụùc ủaùi dieọn cho nửụực Vieọt Nam tham gia thi ủaỏu?
HS: Caực bán gioỷi vaứ laứ cõng dãn cuỷa nửụực VN.
GV: Vỡ vaọy ủeồ giuựp caực em hieồu caờn cửự vaứo ủãu ủeồ xaực ủũnh cõng dãn cuỷa
moọt nửụực, cuừng nhử nhửừng ngửụứi nhử theỏ naứo ủửụùc cõng nhaọn laứ cõng dãn
cuỷa nửụực CHXHCNVN. Chuựng ta seừ cuứng nhau tỡm hieồu vaứo baứi hóc hõm nay:
<b>Baứi 13 (tieỏt 1)</b>
<b>Hoát ủoọng cuỷa GV vaứ HS</b> <b>Noọi dung</b>
<b>* Hửụựng dn hóc sinh phãn tớch tỡnh </b>
<b>huoỏng</b>
GV: Cho học sinh đọc tỡnh huống.
HS: Đọc và trả lời cõu hỏi
GV: Trong lần tham dửù trái heứ quoỏc teỏ
ụỷ Liẽn Bang Nga, Nam vaứ caực bán ủaừ
gaởp ai?
HS:. Moọt bán gaựi cao, to, da traộng, maột
nãu, maựi toực ủen raỏt ủép vaứ bieỏt noựi
tieỏng Vieọt
GV: Bán aỏy tẽn gỡ? Vaứ ủaừ noựi cãu gỡ?
HS:Alia. Bán aỏy ủaừ noựi: “ Tụự laứ Alia.
Tụự laứ cõng dãn Vieọt Nam ủaỏy, vỡ boỏ
tụự laứ ngửụứi Vieọt Nam maứ
GV: Theo em, baùn Alia noựi nhử vaọy coự
ủuựng khõng? Vỡ sao?
HS:Hóc sinh traỷ lụứi caự nhãn.
GV:Nhận xet, kết luận
<b>I. Phaõn tớch tỡnh huoỏng (10 </b>/<sub>) </sub>
Alia laứ cõng dãn Vieọt Nam, vỡ boỏ
<i>laứ ngửụứi Vieọt Nam ( neỏu boỏ mé </i>
<i>chón quoỏc tũch Vieọt Nam cho Alia).</i>
* Nhửừng ủieàu kieọn coự quoỏc tũch
VieọtNam.
<b>* Thaỷo luaọn caực trửụứng hụùp treỷ em </b>
<b>ủửụùc xem laứ cõng dãn Vieọt Nam.(5 </b>/<sub>) </sub>
GV: Trong nhửừng trửụứng hụùp sau ủaọy,
trửụứng hụùp naứo treỷ em laứ coõng daõn
Vieọt Nam?
a. Treỷ em khi sinh ra coự caỷ boỏ vaứ mé laứ
cõng dãn Vieọt Nam.
b. Treỷ em khi sinh ra coự boỏ laứ cõng dãn
Vieọt Nam, meù laứ ngửụứi nửụực ngoaứi.
c. Treỷ em khi sinh ra coự mé laứ cõng dãn
VN, boỏ laứ ngửụứi nửụực ngoaứi.
d. Treỷ em bũ boỷ rụi ụỷ VN, khoõng roừ boỏ
mé laứ ai.
GV: Giụựi thieọu ủiều kieọn coự quoỏc tũch
VN .
GV: Nhaọn xeựt keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa
HS.
Cho HS ghi nhửừng trửụứng hụùp treõn
vaứo taọp.
<b>* Tỡm hieồu caờn cửự xaực ủũnh cõng </b>
<b>dãn.(3 </b>/<sub>) </sub>
GV: Em hieồu theỏ naứo laứ ngửụứi VN?
Cõng dãn VN?
HS: - Ngửụứi VN Vớ duù nhử ngửụứi Myừ
goỏc Vieọt.
- Cõng dãn VN mang quoỏc tũch VN.
Quoỏc tũch laứ caờn cửự ủeồ xaực ủũnh
<i><b>cõng dãn cuỷa moọt nửụực.</b></i>
Tỡnh huoỏng: Trẽn ủửụứng ủi hóc về, hai
bán A vaứ B ủaừ laứm quen vụựi anh John
( ngửụứi Myừ) sang VN ủeồ coõng taực.
GV: Theo em, anh John coự phaỷi laứ coõng
dãn VN khõng?
HS: Tửù phaựt bieồu yự kieỏn.
GV: Giụựi thieọu ủieàu kieọn ủeồ coự quoỏc
tũch ủoỏi vụựi ngửụứi nửụực ngoaứi.
<b>GV( nhaỏn mánh): Ngửụứi nửụực ngoaứi </b>
ủeỏn VN cõng taực khõng phaỷi laứ cõng
dãn VN.
GV: Ngửụứi nửụực ngoaứi laứm aờn sinh soỏng
laõu daứi ụỷ VN coự ủửụùc coi laứ cõng dãn
VN khõng?
HS: Ngửụứi nửụực ngoaứi laứm aờn, sinh soỏng
laõu daứi ụỷ VN tửù nguyeọn tuaõn theo phaựp
thoồ VN coự quyeàn coự quoỏc tũch VN.
2. ẹoỏi vụựi treỷ em:
- Treỷ em coự cha meù laứ ngửụứi VN
( trửụứng hụùp 1).
- Treỷ em sinh ra ụỷ VN vaứ xin thửụứng
truự taùi VN.
- Treỷ em coự cha ( meù) laứ ngửụứi VN
( trửụứng hụùp 2, 3).
- Treỷ em tỡm thaỏy trẽn laừnh thoồ VN
nhửng khõng roừ cha mé laứ ai ( trửụứng
hụùp 4).
<b>* ẹiều kieọn ủeồ coự quoỏc tũch ủoỏi </b>
<b>vụựi ngửụứi nửụực ngoaứi:(5 </b>/<sub>) </sub>
- Phaỷi tửứ ủuỷ 18 tuoồi trụỷ leõn, bieỏt
tieỏng vieọt, coự ớt nhaỏt 5 naờm cử truự
taùi VN, tửù nguyeọn tuaõn theo phaựp
luaọt VN.
- Laứ ngửụứi coự cõng lao ủoựng goựp
xãy dửùng, baỷo veọ toồ quoỏc VN.
- Laứ vụù, chồng, con, boỏ, mé ( keồ caỷ
con nuõi, boỏ mé nuõi) cuỷa cõng dãn
VN.
<b>II. Noọi dung baứi hoùc(10 </b>/<sub>) </sub>
luaọt VN thỡ ủửụùc coi laứ cõng dãn VN.
<b>* Tỡm hieồu noọi dung baứi hóc.</b>
GV: Cõng dãn laứ gỡ?
Caờn cửự vaứo ủãu ủeồ xaực ủũnh cõng
dãn cuỷa moọt nửụực?
GV: Nửụực VN coự bao nhiẽu thaứnh phần
dãn toọc?
HS: Coự 54 thaứnh phần dãn toọc.
2. Nhửừng trửụứng hụùp naứo ủửụùc quyeàn
coự quoỏc tũch VN?
HS: Trả lời .
GV: Theo em, nhửừng treỷ em mồ cõi,
khuyeỏt taọt, khõng nụi nửụng tửùa sinh soỏng
trẽn laừnh thoồ Vieọt Nam coự quyền coự
quoỏc tũch VN hay khoõng?
HS: Coự. Vỡ caực em laứ cõng dãn Vieọt
Nam.
cõng dãn nửụực ủoự. Cõng dãn nửụực
CHXHCNVN laứ ngửụứi coự quoỏc tớch
VN ( ẹieàu 49, Hieỏn phaựp 1992). ( a/
<b>SGK/ 35)</b>
2. ễÛ nửụực CHXHCNVN, mi caự nhãn
ủều coự quyền coự quoỏc tũch; mói
cõng dãn thuoọc caực dãn toọc cuứng
sinh soỏng trẽn laừnh thoồ VN ủeàu coự
quyeàn coự quoỏc tũch VN ( b/ sgk/ 35)
4. Cuỷng coỏ : (4 /<sub>) </sub>
* Toồ chửực troứ chụi “ Ai nhanh hụn”: Baứi taọp a/ SGK/ 36
5. Daởn doứ : (1 /<sub>) </sub>
- Hoùc baứi. Xem trửụực baứi taọp.
- Chuaồn bũ cãu hoỷi thaỷo luaọn: Caực quyền vaứ nghúa vú cuỷa cõng dãn.
<b>Baứi 13 (tieỏt 2)</b>
CÔNG DÂN NệễÙC CỘNG HOỉA XAế HỘI CHỦ
<b>NGHểA </b>
<b>VIỆT NAM </b>
<i> 1. Kieỏn thửực</i> : Giuựp hóc sinh hieồu: Cõng dãn laứ ngửụứi daõn cuỷa moọt nửụực,
mang quoỏc tũch cuỷa nửụực ủoự. Cõng dãn Vieọt Nam laứ ngửụứi coự quoỏc tũch Vieọt
Nam. Moỏi quan heọ giửừa Nhaứ nửụực vaứ cõng dãn
2. Thaựi ủoọ :
Tửù haứo laứ cõng dãn nửụực CHXHCN VN.
Mong muoỏn ủửụùc goựp phần xãy dửùng nhaứ nửụực vaứ xaừ hoọi.
3. Kú naờng :
Bieỏt phãn bieọt cõng dãn nửụực CHXHCNVN vụựi cõng dãn nửụực khaực.
Bieỏt coỏ gaộng hóc taọp, nãng cao kieỏn thửực, reứn luyeọn phaồm chaỏt ủaùo ủửực
ủeồ trụỷ thaứnh ngửụứi cõng dãn coự ớch cho ủaỏt nửụực. Thửùc hieọn ủầy ủuỷ caực
quyền vaứ nghúa vú cõng dãn.
<b>II. TAỉI LIỆU - PHệễNG TIỆN.</b>
SGK, SGV.
Hieỏn phaựp 1992.
<b>III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC</b>
1. OÅn ủũnh lụựp. KTSS
2. Kieồm tra baứi cuừ:
- Cõng dãn laứ gỡ? Caờn cửự vaứo ủãu ủeồ xaực ủũnh cõng daõn cuỷa moọt nửụực?
- ễÛ nửụực CHXHCNVN nhửừng ai ủửụùc quyeàn coự quoỏc tũch Vieọt Nam?
Moùi ngửụứi dãn sinh soỏng trẽn laừnh thoồ VN coự quyền coự quoỏc tũch VN
3.Bài mới.
<b> Giới thiệu bài Khaựi nieọm cõng dãn luoõn luoõn ủửụùc ủaởt trong moỏi quan </b>
<b>heọ vụựi nhaứ nửụực. Cõng dãn bao giụứ cuừng thuoọc về moọt nhaứ nửụực nhaỏt </b>
<b>ủũnh. Ngửụứi ta thửụứng noựi ủeỏn cõng dãn cuỷa moọt nửụực cú theồ. Vớ dú </b>
<b>nhử: cõng dãn Trung Quoỏc, cõng dãn Phaựp ,cõng dãn Brazin… Chớnh vỡ </b>
<b>cõng dãn ủửụùc ủaởt trong moỏi quan heọ vụựi nhaứ nửụực, cho nẽn cõng dãn bao</b>
<b>giụứ cuừng coự nhửừng quyền vaứ nghúa vuù cuù theồ do phaựp luaọt nhaứ nửụực qui</b>
<b>ủũnh, ủồng thụứi nhaứ nửụực cuừng coự quyền vaứ nghúa vú cú theồ ủoỏi vụựi </b>
<b>cõng dãn cuỷa mỡnh. ẹeồ hieồu roừ vaỏn ủeà naứy chuựng ta vaứo baứi mụựi.</b>
<i><b> Hoát ủoọng cuỷa GV vaứ HS</b></i> <i><b>Noọi dung cần ủát</b></i>
<b>* Hửụựng daón HS thaỷo luaọn nhoựm tỡm hieồu</b>
<b>moỏi quan heọ giửừa Nhaứ nửụực vaứ coõng </b>
<b>dãn.</b>
<b>Nhoựm 1: Nẽu caực quyền cuỷa cõng dãn maứ </b>
em bieỏt?
HS: Caực quyền cuỷa cõng dãn:
- Quyền hóc taọp
- Quyền nghiẽn cửựu KHKT
- Quyền hửụỷng cheỏ ủoọ baỷo veọ sửực khoeỷ
- Quyền tửù do ủi lái, cử truự .
- Quyền tửù do ngõn luaọn
- Quyền baỏt khaỷ xãm phám về thãn theồ,
ch ụỷ
- Quyền tửù do kinh doanh theo quy ủũnh cuỷa
phaựp luaọt
<b>Nhoựm 2: Nẽu caực nghúa vú cuỷa cõng dãn?</b>
HS: Caực nghúa vú cuỷa cõng dãn:
- Nghúa vú hóc taọp.
- Baỷo veọ Toồ quoỏc
- Nghĩa vụ quãn sửù
- Nghúa vú tõn tróng vaứ baỷo veọ taứi saỷn
cuỷa Nhaứ nửụực vaứ lụùi ớch cõng coọng.
- Nghúa vú tuãn theo Hieỏn phaựp vaứ Phaựp
luaọt
- Nghúa vuù ủoựng thueỏ vaứ lao ủoọng coõng
ớch….
Nhoựm 3: Treỷ em coự quyền vaứ nghúa vú gỡ?
HS: Quyền cuỷa treỷ em: Quyền soỏng coứn,
<b>II. Noọi dung baứi hóc</b>
quyền baỷo veọ, quyền phaựt trieồn, quyền tham
gia.
Nghúa vú cuỷa treỷ em : hoùc taọp, baỷo veọ toồ
quoỏc, L pheựp vụựi ngửụứi lụựn, tõn tróng vaứ
chaỏp haứnh phaựp luaọt, baỷo veọ moõi trửụứng
vaứ TNTN (vd)
<b>Nhoựm 4: Vỡ sao cõng dãn phaỷi thửùc hieọn </b>
ủuựng caực quyền vaứ nghúa vú cuỷa mỡnh?
HS: Cõng dãn phaỷi thửùc hieọn ủuựng vỡ: ẹaừ
laứ cõng dãn Vieọt Nam thỡ ủửụùc hửụỷng caực
quyền cõng dãn maứ phaựp luaọt quy ủũnh. Vỡ
vaọy phaỷi thửùc hieọn toỏt quyeàn vaứ nghúa vú
cõng dãn ủoỏi vụựi Nhaứ nửụực. Coự nhử vaọy
thỡ quyền cõng dãn mụựi ủửụùc ủaỷm baỷo.
GV: Theo em, Nhaứ nửụực caàn phaỷi coự traựch
nhieọm gỡ ủoỏi vụựi quyền vaứ nghúa vú cuỷa
cõng dãn, cuừng nhử cuỷa treỷ em.
HS: Nhaứ nửụực CHXHCNVN baỷo veọ vaứ baỷo
ủaỷm vieọc thửùc hieọn caực quyền vaứ nghúa vú
cuỷa cõng dãn theo quy ủũnh cuỷa phaựp luaọt.
Vd: quyền hóc taọp, quyền được khai sinh vaứ
coự quoỏc tũch, treỷ em dửụựi 6 tuoồi khaựm beọnh
mieón phớ
<b>GV Keỏt luaọn: Quyền vaứ nghúa vú cõng dãn </b>
do hieỏn phaựp vaứ phaựp luaọt qui ủũnh. Nhaứ
nửụực ủaỷm baỷo caực quyeàn cuỷa cõng dãn,
ủồng thụứi cõng dãn cuừng phaỷi laứm troứn
nghúa vuù cuỷa mỡnh ủoỏi vụựi nhaứ nửụực.
GV: Laứ ngửụứi Vieọt Nam ai cuừng coự quyền
cõng dãn. Tuy nhiẽn coự moọt soỏ trửụứng hụùp
bũ hán cheỏ hoaởc tửụực quyền cõng dãn. Vaọy
ủoự laứ nhửừng trửụứng hụùp naứo?
HS: - Ngửụứi bũ maộc beọnh tãm thần, bũ maỏt
naờng lửùc haứnh vi daõn sửù
- Ngửụứi bũ keỏt aựn phaùt tuứ giam.
- Ngửụứi bũ caỏm cử truự, bũ quaỷn cheỏ theo
quyeỏt ủũnh cuỷa toứa aựn.
GV: Nhửừng ngửụứi ủoự coự mang quoỏc tũch
- Cõng dãn vieọt Nam coự qyuền
vaứ nghúa vú ủoỏi vụựi Nhaứ nửụực
Coọng hoứa xaừ hoọi chuỷ nghúa Vieọt
Nam
- Nhaứ nửụực CHXHCNVN baỷo veọ
vaứ baỷo ủaỷm vieọc thửùc hieọn caực
quyền vaứ nghúa vú cuỷa cõng dãn
theo quy ủũnh cuỷa phaựp luaọt.
Vieọt Nam khoõng? Vỡ sao?
HS: Hó vn mang quoỏc tũch VN vaứ vn laứ
cõng dãn VN, chổ khi naứo bũ tửụực hoaởc thõi
quoỏc tũch VN thỡ mụựi maỏt quyền cõng dãn.
<b>GV keỏt luaọn: Nhửừng ủoỏi tửụùng trẽn vn laứ</b>
cõng dãn VN, vn coự quyền cõng dãn nhửng
laứ quyền khõng ủầy ủuỷ coự nghúa laứ hó bũ
hán cheỏ quyền
cõng daõn
GV: Cho học sinh đọc và thảo luận.
GV: Tửứ caõu truyeọn treõn em cú suy nghĩ gỡ về
nghĩa vụ học tập và trỏch nhiệm của một người học
sinh, một cụng dõn đối với đất nước?
HS: Cố gắng phấn đấu học tập tốt để xõy dựng đất
nước.
- Những tấm gương ủaùt giaỷi trong caực kỡ thi là
niềm tự hào đem lại vinh quang cho đất nước.
VD: ẹoọi tuyeồn Vieọt Nam ủát cuựp võ ủũch
ẹõng Nam Á (AFF Cỳp ) ủem laùi vinh quang cho
ủaỏt nửụực.
- Học sinh cú ý thức rốn luyện nõng cao kiến thức,
phẩm chất đạo đức để trở thành cụng dõn cú ớch.
<b>* Bồi dửụừng tỡnh caỷm yẽu quẽ hửụng ủaỏt</b>
<b>nửụực, tửù haứo laứ cõng dãn Vieọt Nam. </b>
GV: Cho HS tỡm nhửừng taỏm gửụng phaỏn ủaỏu
trong hóc taọp, theồ thao ủaừ ủem lái vinh quang
cho ủaỏt nửụực?
HS: Hoùc taọp :
- Nguyeĩn Khaựnh Aựnh Hoaứng ( Tin hóc )
- Trửụng Baự Tuự ủốt giaỷi nhỡ kỡ thi toaựn
quoỏc teỏ
- Nguyeón Quoỏc Nam Anh (1996) ủửụùc cõng
nhaọn kổ lúc gia VN (ẹaùt 3 baống anh ngửừ quoỏc
teỏ) luực 7 tuoồi.
- Lẽ Baự Khaựnh Trỡnh ủát ủieồm tuyeọt ủoỏi
trong kỡ thi Olympic toaựn quoỏc teỏ.
HS: Theồ thao:
-VẹV: Hoaứi thửụng ( 3 mõn phoỏi hụùp)
-VẹV: Nguyn Ngóc Trửụứng Sụn (Cụứ vua)
- VẹV: Nguyeón Thũ Thuựy Hiền (võ ủũch
Wushu)
- VẹV: Anh Tuaỏn (Huy chửụng bác cửỷ tá
olympic Baộc Kinh)
<b>4. Traựch nhieọm cuỷa cõng dãn – </b>
<b>hoùc sinh ủoỏi vụựi ủaỏt nửụực</b>
* TRUYỆN ĐỌC
Cụ gỏi vàng của thể thao VN
- Cố gắng phấn đấu học tập tốt để xõy
dựng queõ hửụng đất nước.
- VẹV: Nguyn Thũ Dieọu Huyền (cõ gaựi vaứng
Taekwondo)
Gv: Theo em, ủiều gỡ ủaừ thuực ủaồy caực bán
say mẽ luyeọn taọp, ủái dieọn cho VN tham gia thi
ủaỏu vaứ ủem laùi vinh quang cho ủaỏt nửụực?
HS: - Baùn laứ cõng dãn cuỷa nửụực VN.
- Bán coự tinh thần yẽu nửụực, saỹn saứng hi
sinh taỏt caỷ ủeồ ủem laùi vinh quang cho ủaỏt
nửụực.
GV: Caực em hoùc taọp ủửụùc gỡ qua nhửừng taỏm
gửụng tiẽu bieồu nhử theỏ?
HS: - Tinh thần yẽu nửụực.
- Caàn cuứ, chaờm chổ, say meõ luyeọn taọp.
- Coự yự chớ vửụùt qua moùi khoự khaờn…
GV: Maởc duứ, hieọn nay so vụựi nhiều nửụực
khaực trẽn theỏ giụựi, nửụực ta vn coứn thua
keựm về nhiều maởt nhửng trong tửụng lai, nửụực
ta coự theồ saựnh vai cuứng caực nửụực khaực trẽn
theỏ giụựi. ẹiều naứy lái phú thuoọc vaứo caực
em - theỏ heọ tửụng lai cuỷa ủaỏt nửụực nhử Baực
Hoà ủaừ tửứng noựi: “ Non sõng VN coự trụỷ nẽn
veỷ vang hay khõng, dãn toọc VN coự bửụực tụựi
ủaứi vinh quang ủeồ saựnh vai vụựi caực cửụứng
quoỏc naờm chãu ủửụùc hay khõng, chớnh laứ
nhụứ moọt phần lụựn cõng hóc taọp cuỷa caực
chaựu... ”.
GV: Vaọy laứ moọt cõng dãn - hóc sinh ủang
hóc trẽn maựi trửụứng THCS Nguyn Taỏt
Thaứnh , Huyeọn Cử Mgar, caực em caàn phaỷi
reứn luyeọn nhửừng gỡ ủeồ trụỷ thaứnh ngửụứi coự
ớch cho queõ hửụng ủaỏt nửụực sau này?
HS: Phaỷi coỏ gaộng hóc taọp toỏt ủeồ xãy dửùng
ủaỏt nửụực.
- Hóc trẽn maựi trửụứng THCS Nguyn Taỏt
<b>III . Baứi taọp:</b>
ẹaựp aựn: BT a/sgk/36
- Ngửụứi Vieọt Nam ủi cõng taực coự
thụứi hán ụỷ nửụực ngoaứi.
- Ngửụứi Vieọt Nam phaùm toọi bũ
phaùt tuứ giam.
- Tớch cửùc tham gia hoát ủoọng ụỷ trửụứng, ủũa
phửụng.
- Tớch cửùc giuựp ủụừ ngửụứi khoự khaờn…..
<b>GV: Cho học sinh làm bài tập a/sgk (baỷng phú)</b>
HS: làm bài
<b>Baứi taọp: Laứ cõng dãn nhoỷ tuoồi cuỷa nửụực </b>
coọng hoứa XHCN Vieọt Nam, em coự boồn phaọn
gỡ ủoỏi vụựi ủaỏt nửụực?
a. Coỏ gaộng hoùc taọp, naõng cao kieỏn thửực, reứn
luyeọn phaồm chaỏt ủeồ trụỷ thaứnh ngửụứi cõng
dãn coự ớch cho ủaỏt nửụực.
b. Thửùc hieọn ủuựng vaứ ủầy ủuỷ caực quyền,
nghúa vú cõng dãn.
c. Tửù haứo laứ cõng dãn nửụực Coọng hoứa xaừ
hoọi chuỷ nghúa Vieọt nam.
d. Caực cãu trẽn ủều ủuựng
ẹaựp aựn: d
<b>4. Cuỷng coỏ:</b>
<i> * Toồ chửực troứ chụi” Giaỷi oõ chửừ”</i>
1. Nửụực Vieọt Nam coự hỡnh gỡ? ( CHệế S)
2. Caờn cửự vaứo ủãu ủeồ xaực ủũnh cõng dãn cuỷa moọt nửụực? ( QUOÁC TềCH)
3. Sea game 22 ủửụùc toồ chửực ụỷ quoỏc gia naứo? ( VIỆT NAM)
4. ẹãy laứ moọt tửứ khõng theồ taựch rụứi vụựi quyền cõng dãn? ( NGHểA VUẽ)
5. Cõng dãn tửứ ủuỷ 18 tuoồi trụỷ lẽn thỡ coự quyền gỡ? ( BẦU CệÛ)
<b> 6. ẹãy laứ quyền ủaựp ửựng nhu cầu cho sửù phaựt trieồn toaứn dieọn cuỷa treỷ em? </b>
<b>(HOẽC TAÄP)</b>
7. Ai seừ laứ ngửụứi coự traựch nhieọm ủoỏi vụựi quyền vaứ nghúa vú cuỷa cõng dãn?
<b>( NHAỉ NệễÙC)</b>
<i>* Ô chửừ ủaởc bieọt: Ô chửừ gồm 7 chửừ caựi maứ Liẽn hụùp quoỏc ủaừ cõng nhaọn </i>
quyền cho treỷ em?
( SỐNG COỉN)
C H U <i><b>S</b></i>
Q U <i><b>O</b></i> C T I C H
V I E T <i><b>N</b></i> A M
N <i><b>G</b></i> H I A V U
B A U <i><b>C</b></i> U
H <i><b>O</b></i> C T A P
N H A <i><b>N</b></i> U O C
<b>5. Daởn doứ</b>
- Hoùc thuoọc baứi13.
<b>****************************************************</b>
Tuần:24 + 25 Ngày soạn : 15/2/ 09
Tiết PPCT: 23+24 Ngày dạy: 16/ 2/ 09
<b>BAỉI 14 ( 2 TIẾT)</b>
<b>THệẽC HIỆN TRẬT Tệẽ AN TOAỉN GIAO THÔNG ( Tieỏt 1)</b>
<b>I. MUẽC TIÊU: Giuựp hóc sinh:</b>
1. Kieỏn thửực:
Hieồu tớnh chaỏt nguy hieồm vaứ nguyẽn nhãn chớnh cuỷa caực vú tai mán giao
thõng. Tầm quan tróng cuỷa traọt tửù an toaứn giao thõng. Hieồu nhửừng qui ủũnh cần
thieỏt veà luaọt ATGT. Hieồu yự nghúa cuỷa vieọc chaỏp haứnh luaọt leọ ATGT vaứ caực
bieọn phaựp ủaỷm baỷo ATGT khi ủi ủửụứng.
2. Kú naờng :
Hoùc sinh nhaọn bieỏt moọt soỏ daỏu hieọu chổ dn giao thõng thõng dúng vaứ
bieỏt xửỷ lớ nhửừng tỡnh huoỏng ủi ủửụứng thửụứng gaởp. Bieỏt ủaựnh giaự haứnh vi ủuựng
hay sai cuỷa ngửụứi khaực về thửùc hieọn traọt tửù ATGT. Thửùc hieọn nghiẽm chổnh traọt
tửù ATGT.
3. Thaựi ủoọ
Hóc sinh coự yự thửực tõn tróng caực quy ủũnh về traọt tửù ATGT, uỷng hoọ
nhửừng vieọc laứm tõn tróng traọt tửù ATGT vaứ phaỷn ủoỏi nhửừng vieọc laứm khõng
tõn tróng traọt tửù ATGT.
<b>II. TAỉI LIEÄU - PHệễNG TIEÄN.</b>
-SGK, SGV.
-Luaọt ATGT ủửụứng boọ .
-Baỷng thoỏng kẽ soỏ lieọu về tỡnh hỡnh tai nán giao thõng.
-Hỡnh aỷnh, bieồn baựo giao thõng…
<b>III. CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY - HOẽC.</b>
<b>1. OÅn ủũnh lụựp.(1’)</b>
<b>2. Kieồm tra baứi cuừ (3’)</b>
a. Em haừy neõu moọt soỏ quyền, nghúa vú cõng dãn, caực quyền vaứ boồn phaọn
cuỷa treỷ em maứ em bieỏt?
b. Theo em, hóc sinh cần reứn luyeọn nhửừng gỡ ủeồ trụỷ thaứnh cõng dãn coự ớch
cho ủaỏt nửụực?
<b>3.Baứi mụựi ( 2’)</b>
Giới thiệu bài GV: Giao thõng vaọn taỷi laứ huyeỏt mách cuỷa nền kinh teỏ quoỏc dãn,
laứ ủiều kieọn quan tróng ủeồ nãng cao cuoọc soỏng cuỷa mói ngửụứi. Giao thõng coự
quan heọ chaởt cheừ ủeỏn mói maởt cuỷa ủụứi soỏng xaừ hoọi. Vaọy coự nhửừng loái
ủửụứng giao thõng naứo?
HS: ẹửụứng saột, ủửụứng thuyỷ, ủửụứng haứng khõng, ủửụứng boọ…
GV: Coự raỏt nhiều lối ủửụứng giao thõng, tuy nhiẽn loái ủửụứng giao thõng phoồ
bieỏn nhaỏt laứ ủửụứng boọ. Vỡ vaọy, ủeồ giuựp caực em tỡm hieồu theỏ naứo ủeồ ủaỷm
baỷo an toaứn khi ủi ủửụứng, chuựng ta seừ cuứng nhau tỡm hieồu baứi hóc hõm nay:Baứi
<b>14: thửùc hieọn traọt tửù an toaứn giao thõng </b>
<b>Hoát ủoọng cuỷa GV vaứ</b>
<b>HS</b>
<b>* Thaỷo luaọn nhoựm ủeồ </b>
<b>khai thaực thoõng tin, sự </b>
<b>kiện trong SGK/ 37. Vaứ </b>
<b>moọt soỏ thõng tin mụựi </b>
<b>về tỡnh hỡnh tai nán giao </b>
GV: Qua baỷng soỏ lieọu
thoỏng kẽ trẽn, em coự
nhaọn xeựt gỡ về tỡnh hỡnh
tai nán giao thõng ụỷ nửụực
ta?
HS: Tai nán giao thõng
ngaứy caứng taờng:
- Soỏ vú tai nán, soỏ ngửụứi
cheỏt , soỏ ngửụứi bũ thửụng
ngaứy caứng taờng.
Trung bỡnh moọt ngaứy xaỷy
ra 75 vuù, laứm cheỏt 34
ngửụứi, bũ thửụng 86 ngửụứi.
( Soỏ lieọu cuùc caỷnh saựt
giao thõng).
GV: Tai nán giao thõng ủaừ
ủeồ lái nhửừng haọu quaỷ
gỡ?
HS:Haọu quaỷ: Thieọt hái
về taứi saỷn vaứ tớnh máng
con ngửụứi ( cheỏt, bũ taứn
taọt, maỏt sửực lao ủoọng..)
GV: Haọu quaỷ cuỷa tai nán
( Baựo An ninh Thuỷ ủoõ soỏ
856).
<b>I. Thõng tin, sự kiện.</b>
/>
imgurl= />
Tai nán giao thõng ngaứy caứng taờng. Nhiều vú tan nán giao thõng ngiẽm tróng ủaừ xaỷy ra, trụỷ thaứnh moỏi quan tãm lo laộng cuỷa tửứng gia ủỡnh, cuỷa toaứn xaừ hoọi.
GV: Vãy nguyẽn nhãn
naứo dn dủeỏn TNGT?
<b>* Tỡm hieồu nguyẽn nhãn</b>
<b>gãy tai nán GT.(4’)</b>
GV: Theo em, nguyẽn nhãn
naứo dn ủeỏn tỡnh tráng
tai nán giao thõng?
HS: Nguyẽn nhãn:
- Heọ thoỏng ủửụứng boọ
chửa ủaựp ửựng ủửụùc yẽu
cầu ủi lái cuỷa nhãn dãn.
- Phửụng tieọn cụ giụựi vaứ
thõ sụ taờng nhanh.
- Dãn soỏ taờng nhanh.
- Ngửụứi tham gia giao
thõng thieỏu hieồu bieỏt về
luaọt giao thõng, chửa tửù
giaực chaỏp haứnh luaọt giao
thõng.
<b>* Nguyẽn nhaõn chớnh:</b>
- Sửù thieỏu hieồu bieỏt cuỷa
ngửụứi tham gia giao
thõng( khõng hóc luaọt..).
- Ý thửực keựm khi tham
gia giao thoõng( khoõng tửù
giaực chaỏp haứnh heọ thoỏng
tớn hieọu giao thõng…).
GV: Chuựng ta cần coự
nhửừng bieọn phaựp naứo ủeồ
traựnh tai nán giao thõng,
ủaỷm baỷo an toaứn khi ủi
ủửụứng?
HS: Nghieõm chổnh chaỏp
haứnh traọt tửù ATGT, ủaởc
bieọt laứ heọ thoỏng baựo
hieọu giao thoõng.
<b>* Hửụựng dn hóc sinh </b>
<b>tỡm hieồu heọ thoỏng baựo </b>
<b>hieọu giao thoõng.(6’)</b>
GV: Cho HS quan saựt tranh.
Vaứ giaỷi thớch cho HS
hieồu: Hieọu leọnh cuỷa
ngửụứi ủieàu khieồn.
<i>a. Hieọu leọnh cuỷa ngửụứi ủiều khieồn giao thõng: chieỏn sú caỷnh saựt coự theồ duứng tay, gaọy chổ ủửụứng, coứi ủeồ ủieàu khieồn.</i>
<i>b. Tớn hieọu ủeứn giao thoõng:</i>
ẹeứn ủoỷ: caỏm ủi.
ẹeứn vaứng: ủi chaọm laùi.
ẹeứn xanh: ủửụùc ủi.
Lửu yự: Khi ủeứn vaứng baọt saựng, ngửụứi ủiều khieồn phửụng tieọn phaỷi cho xe cháy chaọm vaứ dửứng lái trửụực vách dửứng, trửứ trửụứng hụùp ủi quaự vách dửứng thỡ ủửụùc phaựp ủi tieỏp.
<i>c. Caực loái bieồn baựo.</i>
-Bieồn baựo caỏm: -Bieồn baựo nguy hieồm:
-Bieồn hieọu leọnh: -Bieồn chổ daón:
- Biển phụ : - Vạch kẻ đường:
<b>II. Noọi dung baứi hoùc</b>
1. ẹeồ ủaỷm baỷo an toaứn khi tham gia giao thoõng, ta phaỷi tuyeọt ủoỏi chaỏp haứnh heọ thoỏng baựo hieọu giao thõng bao gồm heọu leọnh cuỷa ngửụứi ủiều khieồn giao thõng, tớn hieọu ủeứn giao thõng, bieồn baựo hieọu, vách keỷ
ủửụứng, cóc tiẽu hoaởc tửụứng baỷo veọ, haứng raứo chaộn
<i>2. Caực loái bieồn baựo -Bieồn baựo caỏm: Hỡnh troứn, nền maứu traộng coự viền ủoỷ, hỡnh veừ maứu ủen theồ hieọn ủiều caỏm.</i>
-Bieồn baựo nguy hieồm: Hỡnh tam giaực ủeàu, neàn maứu vaứng coự vieàn ủoỷ, hỡnh veừ maứu ủen theồ hieọn ủiều nguy hieồm cần ủề phoứng.
-Bieồn hieọu leọnh: Hỡnh troứn, neàn maứu xanh lam, hỡnh veừ maứu traộng nhaốm baựo hieọu ủieàu phaỷi thi haứnh.
-Bieồn chổ dn: hỡnh chửừ nhaọt hoaởc hỡnh vuõng, nền maứu xanh la, hỡnh veừ maứu traộng ủeồ chổ daón.
- Biển phụ :
GV: Cho HS ủoựng vai laứ
moọt tuyẽn truyền viẽn
giụựi thieọu về tớn hieọu
giao thõng?
GV: Treo tranh ba lối bieồn
baựo thõng dúng. Vaứ cho
hóc sinh nhaọn bieỏt
<b>* Tỡm hieồu noọi dung baứi </b>
<b>hoùc.(15’)</b>
<i>1. Laứm gỡ ủeồ ủaỷm baỷo an</i>
<i>toaứn khi tham gia giao </i>
<i>thoõng?</i>
GV: Ngoaứi vieọc phaỷi
tuyeọt ủoỏi chaỏp haứnh heọ
thoỏng baựo hieọu giao
thoõng, ngửụứi tham gia giao
thoõng coứn phaỷi coứn phaỷi
laứm gỡ ủeồ ủaỷm baỷo
ATGT?
HS: - Phaỷi hoùc taọp, hieồu
phaựp luaọt veà TTATGT.
- Tửù giaực tuãn theo
qui ủũnh cuỷa phaựp luaọt về
ủửụứng ủi.
phaựp luaọt về ủi ủửụứng.
<i>2. Caực loái bieồn baựo?</i>
<b>4. Luyeọn taọp, cuỷng coỏ: (3’) “Toồ chửực troứ chụi”</b>
GV: Cho caỷ lụựp ủaùi dieọn 4 HS tham gia troứ chụi vaứ moói HS nhaọn ủửụùc moọt bieồn
baựo. Khi GV hoõ khaồu leọnh, HS naứo giửừ bieồn baựo ủoự thỡ phaỷi giụ leõn.
HS: Neỏu vi phám seừ bũ loái khoỷi cuoọc chụi. Ngửụứi coứn lái cuoỏi cuứng seừ chieỏn
thaộng.
<b>5. Daởn doứ:(1’)</b>
-Hóc phần a, b/ SGK/ 39.
-Xem trửụực phần c/ SGK/39.
-Chuaồn bũ tỡnh huoỏng : Hóc sinh ủi xe ủáp vi phám giao thõng.
<b>Tieỏt 2</b>
Tiết PPCT: 24
Ngày dạy:.23/ 2/ 09
<b>1. OÅn ủũnh lụựp. ktss(1’)</b>
<b>2. Kieồm tra baứi cuừ: (3’)</b>
a. Em haừy nẽu moọt soỏ quyền, nghúa vú cõng dãn, caực quyeàn vaứ boồn phaọn
cuỷa treỷ em maứ em bieỏt?
b. Theo em, hóc sinh cần reứn luyeọn nhửừng gỡ ủeồ trụỷ thaứnh cõng dãn coự ớch
cho ủaỏt nửụực?
<b>3. Baứi mụựi: (2’)</b>
Giới thiệu bài :
Qua phần kieồm tra baứi cuừ giaựo viẽn chuyeồn yự vaứo baứi mụựi
<b>Hoát ủoọng cuỷa GV vaứ HS</b> <b>Noọi dung</b>
<b>Tỡm hieồu moọt soự qui ủũnh veà ủửụứng </b>
<b>ủi.(12’)</b>
GV: Cho HS quan saựt tranh veà ngửụứi ủi
boọ khi tham gia giao thoõng.
GV: Luaọt ATGTẹB quy ủũnh nhử theỏ naứo
HS: Traỷ lụứi
GV: ẹoựng tỡnh huoỏng do hoùc sinh chuaồn
bũ.
HS: Nhaọn xeựt tỡnh huoỏng.
GV: Theo em, ngửụứi ủi xe ủaùp phaỷi ủi nhử
theỏ naứo laứ ủuựng qui ủũnh?
GV: Cho HS quan saựt tranh traỷ lụứi.
GV: Treỷ em dửụựi 12 tuoồi coự ủửụùc ủi xe
ủaùp ngửụứi lụựn khoõng?
HS: Traỷ lụứi
GV: Treỷ em dửụựi 16 tuoồi coự ủửụùc laựi
<b>II. Noọi dung baứi hoùc</b>
3. Moọt soỏ qui ủũnh veà ủi ủửụứng.
Ngửụứi ủi boọ:
<i>- Ngửụứi ủi boọ phaỷi ủi trẽn heứ phoỏ, lề </i>
<i>ủửụứng. Trửụứng hụùp khõng coự heứ phoỏ,</i>
<i>- Nụi coự tớn hieọu, vaùch keỷ ủửụứng daứnh</i>
<i>cho ngửụứi ủi boọ qua ủửụứng thỡ ngửụứi ủi </i>
<i>boọ phaỷi tuaõn thuỷ ủuựng.</i>
<i><b>Ngửụứi ủi xe ủáp:</b></i>
<i>- Ngửụứi ủi xe ủáp khõng ủi xe daứn haứng</i>
<i>ngang, láng laựch ủaựng coừng; khõng ủi </i>
<i>vaứo phần ủửụứng daứnh cho ngửụứi ủi boọ</i>
<i>hoaởc phửụng tieọn khaực; khoõng sửỷ </i>
<i>dúng xe ủeồ keựo, ủaồy xe khaực; khõng </i>
<i>mang vaực vaứ chụỷ vaọt cồng kềnh; </i>
<i>khõng buõng caỷ hai tay hoaởc ủi xe baống</i>
<i>moọt baựnh.</i>
xe gaộn maựy khoõng?
HS: Traỷ lụứi
GV: Phaựp luaọt quy ủũnh nhử theỏ naứo veà
ủửụứng saột?
HS: Traỷ lụứi
GV: Cho HS quan saựt tranh
<b>* Mụỷ roọng kieỏn thửực (6’)</b>
GV: Cho HS xem tranh laỏn chieỏm loứng
leứ ủửụứng.
GV: ẹoỏi vụựi nhửừng trửụứng hụùp laỏn
chieỏm loứng leà ủửụứng, vổa heứ ủeồ buõn
baựn, ủaự banh… haứnh vi ủoự coự vi phám
luaọt giao thoõng khoõng? Neỏu coự seừ bũ
xửỷ lớ nhử theỏ naứo?
GV: Giụựi thieọu ẹieàu 7 cuỷa Nghũ ủũnh soỏ
39/ CP cuỷa Chớnh phuỷ ngaứy 13/ 07/ 01.
1. Phaùt caỷnh caựo hoaởc phát tiền
<i>20.000 ủồng ủoỏi vụựi moọt trong caực </i>
<i>haứnh vi ủaự boựng, ủaự cầu, chụi cầu </i>
<i>lõng gãy aỷnh hửụỷng ủeỏn an toaứn traọt </i>
<i>tửù giao thõng.</i>
<i>2. Phát tiền 50.000 ủồng ủoỏi vụựi moọt </i>
<i>trong caực haứnh vi sau:</i>
<i>a. Laỏn chieỏm vổa heứ, ủửụứng ủeồ hụùp </i>
<i>chụù, baứy baựn haứng hoaự.</i>
<i>b. Trửụùt patin hoaởc chụi caực troứ chụi, </i>
<i>caực mõn theồ thao khaực trẽn ủửụứng </i>
<i>giao thõng.</i>
<b>* Tỡm hieồu traựch nhieọm cuỷa hoùc sinh</b>
<b>ủối vụựi TTATGT:(10’)</b>
GV: Nhử chuựng ta ủaừ bieỏt TTATGT laứ
vaỏn ủề ủửụùc mói ngửụứi, mói nhaứ
mói tầng lụựp trong xaừ hoọi quan tãm.
ẹồng thụứi ẹaỷng vaứ Nhaứ nửụực ta cuừng
ủề ra nhieàu chuỷ trửụng, chớnh saựch veà
vaỏn ủeà ATGT. Vaọy laứ moọt hóc sinh,
em cần phaỷi coự traựch nhieọm gỡ ủeồ
ủaỷm baỷo ATGT?
HS: - Hoùc vaứ thửùc hieọn ủuựng theo
nhửừng qui ủũnh cuỷa luaọt giao thõng.
- Tuyẽn truyền nhửừng qui ủũnh cuỷa
phaựp luaọt veà TTATGT.
- Nhaộc nhụỷ moùi ngửụứi cuứng thửùc
hieọn, nhaỏt laứ caực em nhoỷ.
<i>ủaùp ngửụứi lụựn.</i>
<i>- Treỷ em dửụựi 16 tuoồi khoõng ủửụùc laựi </i>
<i>xe gaộn maựy, ủuỷ 16 tuoồi ủeỏn dửụựi 18 </i>
<i>tuoồi ủửụùc laựi xe coự dung tớch xi lanh </i>
<i>dửụựi 50 cm3.</i>
Quy ủũnh về an toaứn ủửụứng saột.
<i>- Khõng chaờn thaỷ trãu, boứ, gia suực </i>
<i>hoaởc chụi ủuứa trẽn ủửụứng saột.</i>
<i>- Khõng thoứ ủầu, chãn tay ra ngoaứi khi </i>
<i>taứu ủang cháy.</i>
<i>- Khõng neựm ủaỏt ủaự vaứ caực vaọt nguy </i>
<i>hieồm leõn taứu vaứ tửứ trẽn taứu xuoỏng.</i>
<i><b>c/ SGK/ 39.</b></i>
<b>Traựch nhieọm cuỷa hóc sinh ủối vụựi </b>
<b>TTATGT:</b>
Hoùc vaứ thửùc hieọn ủuựng theo nhửừng
qui ủũnh cuỷa luaọt giao thõng.
- Tuyẽn truyền nhửừng qui ủũnh cuỷa
phaựp luaọt veà TTATGT.
- Nhaộc nhụỷ moùi ngửụứi cuứng thửùc
hieọn, nhaỏt laứ caực em nhoỷ.
- Leõn aựn nhửừng trửụứng hụùp coỏ tỡnh
vi phám luaọt giao thõng.
HS laứm baứi taọp
GV: Nhaọn xeựt cho ủieồm
<b>III.Luyeọn taọp:(5’)</b>
GV cho hoùc sinh laứm baứi taọp a SGK
<b>4. Cuỷng coỏ: (5’)</b>
GV: Chia lụựp thaứnh 2 ủoọi.
HS: ẹaùi dieọn mi ủoọ ủửụùc chón 1 õ soỏ vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. Traỷ lụứi ủuựng
ủửụùc 10 ủieồm, sai trửứ 10 ủieồm.
1. Laứm gỡ ủeồ ủaỷm baỷo an toaứn khi ủi ủửụứng?
2. Theo em treỷ em bao nhieõu tuoồi thỡ ủửụùc pheựp laựi xe maựy? Vaứ bao nhieõu
tuoồi thỡ ủửụùc phaựp laựi xe maựy dửụựi 50 cm3?
3. Haừy nẽu 5 haứnh vi vi phám TTATGT ủoỏi vụựi ngửụứi ủi xe ủaùp?
4. Haừy ủóc moọt khaồu hieọu về ATGT?
5. Em seừ laứm gỡ neỏu nhử trẽn ủửụứng ủi hóc về, em nhỡn thaỏy moọt bán hóc
cuứng lụựp mỡnh va vaứo cú giaứ rồi boỷ cháy?
6. Theo em, ngửứụi ủi xe ủaùp phaỷi ủi nhử theỏ naứo laứ ủuựng luaọt?
7. Laứ moọt hoùc sinh, em caàn phaỷi laứm gỡ ủeồ ủaỷm baỷo TTATGT?
<b> 5. Daởn doứ:(1’)</b>
- Hoùc baứi, laứm baứi taọp.
- Xem trửụực baứi mụựi.
<b> Truyeọn cửụứi: CON CHAỉO MEẽ</b>
Meù daột Lửu vửụùt ủeứn ủoỷ ụỷ ngaừ tử, bũ chuự caỷnh saựt giao thõng gói lái. Bieỏt
Baứ noựi: - Baựo caựo ủồng chớ, ủãy laứ moọt ủửựa treỷ bũ lác.
Ngửụứi caỷnh saựt cửụi ,- Raỏt toỏt, xin caỷm ụn baứ. Baứ cửự ủeồ em beự lái ủãy. Baứ
coự theồ về ủửụùc.
Baứ mé quay laùi kheừ noựi vụựi beự Lửu.
- Haừy nghe lụứi caực chuự, laựt nửừa caực chuự seừ dn về nhaứ.
Beự Lửu: - Vãng ! Con chaứo mé.
Tuần: 26 + 27 Ngày soạn : 25/2/ 09
Tiết PPCT: 25+26 Ngày dạy: 2/ 3/ 09
<b>Baứi 15: QUYEÀN VAỉ NGHểA VUẽ HOẽC TẬP (2 Tieỏt ).</b>
<b>I. MUẽC TIÊU: Giuựp hoùc sinh:</b>
1. Kieỏn thửực: Hieồu yự nghúa cuỷa vieọc hóc taọp, hieồu noọi dung quyền vaứ nghúa vú
hóc taọp cuỷa cõng dãn. Thaỏy ủửụùc sửù quan tãm cuỷa Nhaứ nửụực vaứ xaừ hoọi ủoỏi
vụựi quyền lụùi hóc taọp cuỷa cõng dãn vaứ traựch nhieọm cuỷa baỷn thãn trong hóc
taọp.
vú hóc taọp cuỷa baỷn thãn. Siẽng naờng, coỏ gaộng caỷi tieỏn phửụng phaựp hóc taọp
ủeồ ủát keỏt quaỷ cao.
3. Thaựi ủoọ: Tửù giaực vaứ mong muoỏn thửùc hieọn toỏt quyền hóc taọp vaứ yẽu thớch
vieọc hóc.
<b>III.CHUẨN Bề TAỉI LIỆU - PHệễNG TIEÄN</b>
- SGK, SGV, GA
- Hieỏn phaựp 1992.
- Nhửừng taỏm gửụng tieõu bieồu.
- Luaọt Baỷo veọ, chaờm soực vaứ giaựo dúc treỷ em.
<b>III. CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY - HOẽC.</b>
<b>1. Ổn ủũnh lụựp. ktss (1’)</b>
<b>2. Kieồm tra baứi cuừ. (3’)</b>
a. Em haừy neõu nhửừng quy ủũnh veà ủi ủửụứng ủoỏi vụựi ngửụứi ủi boọ, ủi xe ủaùp?
b. Cho HS nhaọn bieỏt moọt soỏ bieồn baựo giao thoõng?
<i><b>3. Baứi mụựi:</b><b> (2’)</b></i>
Giới thiệu bài :
GV: Em haừy keồ nhửừng hỡnh thửực hoùc taọp maứ em bieỏt?
HS: Hoùc theo trửụứng, lụựp; tửù hoùc; vửứa hoùc vửứa laứm; hoùc ụỷ lụựp hoùc tỡnh
thửụng…
GV: Vụựi caực hỡnh thửực hoùc taọp ủoự, mi chuựng ta seừ thửùc hieọn toỏt quyền vaứ
nghúa vú hóc taọp cuỷa mỡnh. Phaựp luaọt nửụực ta cuừng ủaừ coự nhửừng qui ủũnh cuù
theồ về quyền vaứ nghúa vú hóc taọp. Chuựng ta seừ cuứng nhau tỡm hieồu vaứo baứi
hóc hõm nay:
Baứi 15: QUYỀN VAỉ NGHểA VUẽ HOẽC TẬP
Tuần: 26, Tiết PPCT: 25+26
Ngày dạy: 2/ 3/ 09
<b>Hoát ủoọng cuỷa GV vaứ HS</b> <b>Noọi dung </b>
<b>* Hửụựng dn HS thaỷo luaọn tỡm hieồu</b>
<b>truyeọn ủóc(20’)</b>
GV: Huyeọn ủaỷo Cõ Tõ ụỷ ủãu?
HS: Traỷ lụứi
GV: Cuoọc soỏng ụỷ huyeọn ủaỷo Cõ Tõ
trửụực ủãy nhử theỏ naứo?
HS: Quần ủaỷo hoang vaộng.
- Rửứng cãy bũ chaởt phaự, ủồng ruoọng
thieỏu nửụực vaứ phaàn lụựn boỷ hoang.
- Trỡnh ủoọ dãn trớ thaỏp, treỷ em thaỏt
hóc nhiều.
GV: ẹiều ủaởc bieọt trong sửù thay ủoồi ụỷ
Coõ Toõ ngaứy nay laứ gỡ?
HS: Treỷ em ủeỏn tuoồi ủều ủửụùc ủi hóc.
- Hoọi khuyeỏn hoùc ủửụùc thaứnh laọp.
- Hoùc sinh cuỷa gia ủỡnh thửụng binh, lieọt
<b>I. Phãn tớch truyeọn ủóc.</b>
<b>“ Quyền hóc taọp cuỷa treỷ em ụỷ</b>
<b>huyeọn ủaỷo Cõ Tõ”</b>
sú coự khoự khaờn ủeàu ủửụùc giuựp ủụừ
baống tiền do nhãn dãn quyẽn goựp.
- Coự trửụứng noọi truự.
- Trửụứng ủửụùc xaõy dửùng khang trang.
- Coự phong trao thi ủua hóc taọp sõi noồi.
GV: Gia ủỡnh, nhaứ trửụứng vaứ xaừ hoọi
ủaừ laứm gỡ ủeồ taỏt caỷ treỷ em ủửụùc ủeỏn
trửụứng ủeồ hoùc taọp?
HS: Gia ủỡnh, nhaứ trửụứng vaứ xaừ hoọi
ủaừ quan tãm, táo ủiều kieọn ủeồ taỏt caỷ
treỷ em ủeàu ủửụùc ủeỏn trửụứng.
<b>* Tỡm hieồu noọi dung baứi hóc.(13’)</b>
GV: Ý nghúa cuỷa vieọc hóc taọp?
HS: Traỷ lụứi
VD:
* Giụựi thieọu caực quy ủũnh cuỷa phaựp
luaọt về quyền vaứ nghúa vú hóc taọp:
- ẹiều 59, Hieỏn phaựp 1992: “ Hóc taọp
<i>laứ quyền vaứ nghúa vú cuỷa cõng dãn. </i>
<i>Cõng dãn coự quyền hóc vaờn hoaự vaứ</i>
- ẹiều 10, Luaọt Baỷo veọ, chaờm soực vaứ
giaựo duùc treỷ em: “ Treỷ em coự quyền
<i>ủửụùc hóc taọp vaứ hóc heỏt chửụng trỡnh</i>
<i>giaựo dúc phoồ caọp. Treỷ em hóc baọc </i>
<i>tieồu hóc trong caực trửụứng, lụựp quoỏc </i>
<i>laọp khõng phaỷi traỷ hóc phớ. Cha mé, </i>
<i>ngửụứi ủụừ ủầu coự traựch nhieọm táo </i>
<i>ủiều kieọn toỏt cho con em hóc taọp. Nhaứ</i>
<i>nửụực coự chớnh saựch ủaỷm baỷo quyền </i>
<i>hóc taọp cuỷa treỷ em, khuyeỏn khớch treỷ </i>
<i>em hóc taọp toỏt vaứ táo ủieàu kieọn ủeồ </i>
<i>treỷ em phaựt trieồn naờng khieỏu”</i>
<b>II. Noọi dung baứi hóc.</b>
1. Vieọc hóc taọp ủoỏi vụựi mi ngửụứi
laứ võ cuứng quan tróng. Coự hóc taọp
chuựng ta mụựi coự kieỏn thửực, coự hieồu
bieỏt, ủửụùc phaựt trieồn toaứn dieọn, trụỷ
thaứnh ngửụứi coự ớch cho gia ủỡnh vaứ
xaừ hoọi
<b>4.Cuỷng coỏ.(5’)</b>
<b>* Tỡnh huoỏng: </b>
baột con ủi nửụng, kieỏm cuỷi suoỏt ngaứy, khoõng cho con ủi hóc. Ông baỷo, cho con ủi
hóc hay khõng ủoự laứ quyền cuỷa õng.
Vieọc õng An khõng cho con ủi hóc vaứ cho raống ủoự laứ quyền cuỷa oõng coự ủuựng
hay khoõng? Vỡ sao?
Vieọc oõng An khoõng cho con ủi hóc laứ sai, laứ vi phám phaựp luaọt vỡ:
-Hóc taọp laứ quyền vaứ nghúa vú cuỷa treỷ em. Theo qui ủũnh cuỷa Luaọt phoồ caọp
giaựo duùc tieồu hoùc thỡ Nhaứ nửụực thửùc hieọn chớnh saựch phoồ caọp giaựo dúc tieồu
hóc baột buoọc tửứ lụựp 1 ủeỏn lụựp 5 ủoỏi vụựi taỏt caỷ treỷ em Vieọt Nam trong ủoọ tuoồi
tửứ 6 ủeỏn 14 tuoồi.
-Cha mé, ngửụứi ủụừ ủầu treỷ em coự traựch nhieọm táo ủiều kieọn ủeồ con
hoaởc treỷ em ủửụùc ủụừ ủầu hoaứn thaứnh giaựo dúc tieồu hóc.
* Neỏu gaởp tỡnh huoỏng treõn, em seừ ửựng xửỷ nhử theỏ naứo?
Coỏ gaộng vaọn ủoọng vaứ thuyeỏt phúc õng moọt lần nửừa. Giaỷi thớch cho õng
hieồu ủi hóc laứ quyền vaứ nghúa vú cuỷa cõng dãn…
<b>5. Daởn doứ.(1’)</b>
- Xem trửụực phần coứn lái
- Hóc baứi. Laứm BT.
<b>********************************************</b>
<b>TIẾT 2</b>
Tuaàn: 27, Tiết PPCT: 26
Ngày dạy:.9/ 3/ 09
<b>1. OÅn ủũnh lụựp. ktss (1’)</b>
- YÙ nghúa cuỷa vieọc hoùc taọp?
<i> - Nẽu nhửừng qui ủũnh cuaỷ phaựp luaọt về quyền vaứ nghúa vú hóc taọp?</i>
<i><b>3. Baứi mụựi:</b><b> (2’)</b></i>
Giới thiệu bài :
<i><b>Qua phaàn kieồm tra baứi cuừ giaựo viẽn chuyeồn yự vaứo baứi mụựi</b></i>
<b>Hốt ủoọng cuỷa GV vaứ HS</b> <b>Noọi dung </b>
<b> * Tỡm hieồu noọi dung baứi hoùc tt.(15’)</b>
GV: Phaựp luaọt coự nhửừng qui ủũnh gỡ về
quyền vaứ nghúa vú hóc taọp?
HS: Traỷ lụứi
VD:
GV:Treỷ em trong ủoọ tuoồi tửứ 6 ủeỏn 14 tuoồi
<b>II. Noọi dung baứi hoùc.(tt)</b>
coự nghúa vu ùnhử theỏ naứo?
HS: Traỷ lụứi
GV: Gia ủỡnh (cha meù hoaởc ngửụứi ủụừ daàu)
coự traựch nhieọm ùnhử theỏ naứo?
HS: Traỷ lụứi
GV: Nhaọn xeựt cho hóc sinh ghi baứi
HS: Ghi baứi
<b>* Hửụựng dn HS thi keồ chuyeọn veà nhửừng </b>
<i>taỏm gửụng vửụùt khoự, vửụn lẽn trong hóc </i>
<i>taọp.(5’)</i>
HS: Tửù keồ chuyeọn.
Em Ngơ Thị Trầm, học sinh lớp 9A5,
Trường THCS xó Xũn Hũa, huyện
Xũn Lộc đó đạt giải nhất cuộc thi học
sinh giỏi cấp huyện mơn Địa lý.
Cậu bé đó là Nguyễn Tử Mạnh Cường, học
sinh trường chuyên Nguyễn Du, TP Buôn Ma
Thuột, Đắc Lắc. Tin vui dồn dập đến, khi cả
hai trường dự thi là Trường Đại học Ngân
hàng TPHCM (khối A) và Đại Khoa học tự
nhiên (khối B) đều báo tin Cường đậu thủ
khoa và á khoa với số điểm tuyệt đối 30/30.
GV: Em hóc taọp ủửụùc gỡ qua nhửừng taỏm
gửụng kiẽn trỡ, vửụùt khoự ủoự?
HS: Hóc taọp say mẽ, kiẽn trỡ, tửù lửùc vaứ
coự phửụng phaựp hóc toỏt…
<b>* Hửụựng dn HS tỡm hieồu caực hỡnh thửực </b>
GV: Nẽu tỡnh huoỏng cho HS thaỷo luaọn: BT
<i>d/ SGK/42.</i>
HS:Nam giaỷi quyeỏt khoự khaờn baống caựch:
- Ban ngaứy ủi laứm, toỏi ủi hóc ụỷ trung
tãm giaựo dúc thửứụng xuyẽn.
- Tám nghổ hóc moọt thụứi gian, khi khi
ủụừ khoự khaờn lái hoùc tieỏp.
- Hoùc ụỷ trửụứng vửứa hoùc vửứa laứm.
- Tửù hóc qua saựch, baựo qua bán beứ,
qua caực phửụng tieọn thõng tin ủái chuựng.
- Hoùc ụỷ lụựp hoùc tỡnh thửụng.
GV: Keỏt luaọn:
* Tớnh nhãn ủáo cuỷa luaọt phaựp nửụực ta
về quyền vaứ nghúa vú hóc taọp?
suoỏt ủụứi.
- Treỷ em trong ủoọ tuoồi tửứ 6 ủeỏn 14
tuoồi coự nghúa vuù baột buoọc phaỷi
hoaứn thaứnh baọc giaựo duùc tieồu hocù(
tửứ lụựp 1 ủeỏn lụựp 5), laứ baọc hóc
nền taỷng trong heọ thoỏng giaựo duùc
nửụực ta.
- Gia ủỡnh (cha mé hoaởc ngửụứi ủụừ
dầu) coự traựch nhieọm táo ủiều kieọn
cho con em hoaứn thaứnh nghúa vú hóc
taọp cuỷa mỡnh, ủaởc bieọt laứ ụỷ baọc
giaựo duùc tieồu hoùc.
3. Nhaứ nửụực thửùc hieọn cõng baống
xaừ hoọi trong giaựo dúc, táo ủiều
kieọn ủeồ ai cuừng ủửụùc hóc haứnh:
mụỷ mang roọng khaộp heọ thoỏng
trửụứng lụựp, min hóc phớ cho hóc
sinh tieồu hóc, quan tãm giuựp ủụừ treỷ
em khoự khaờn…
<b>* Hửụựng dn HS phãn bieọt bieồu hieọn </b>
<i>ủuựng vaứ khõng ủuựng về quyền vaứ nghúa</i>
<i>vú hóc taọp.(5’)</i>
<b>* Bieồu hieọn ủuựng:</b>
-Chaờm chổ, say mẽ hóc taọp.
-Bieỏt tửù kửù vaứ coự ửụực mụ, yự chớ vửụn
leõn trong hoùc taọp.
-Hoùc taọp baống baỏt cửự hỡnh thửực naứo.
<b>* Bieồu hieọn chửa toỏt:</b>
-Lửụứi hoùc.
-Troỏn hoùc, boỷ tieỏt.
-Thieỏu trung thửùc trong hóc taọp.
-Hóc ủeồ ủoỏi phoự vụựi cha mé, thầy cõ…
GV: Nhửừng bieồu hieọn chửa toỏt seừ gãy
haọu quaỷ gỡ?
HS: Tửù phaựt bieồu yự kieỏn.
*Luyeọn taọp(8’)
GV: Cho HS laứm BT ủ/ SGK/ 43.
HS: YÙ kieỏn 3 laứ ủuựng. Vỡ nhử vaọy mụựi
cãn ủoỏi giửừa nhieọm vú hóc taọp vụựi
caực nhieọm vuù khaực vaứ phaỷi coự phửụng
phaựp hóc taọp ủuựng ủaộn.
vaứ nghúa vú hóc taọp cuỷa mỡnh
<b>III. Baứi taọp</b>
Baứi taọp ủ SGK
ẹaựp aựn: YÙ kieỏn 3 laứ ủuựng
<i><b>* Ca dao, tuùc ngửừ:</b></i>
-Dao coự maứi mụựi saộc, ngửụứi coự
hóc mụựi nẽn.
-Doỏt ủeỏn ủãu hóc lãu cuừng bieỏt.
-Hoùc laứ hoùc ủeồ laứm ngửụứi,
Bieỏt ủieàu hụn thieọt bieỏt lụứi thũ
phi.
<b>4. Cuỷng coỏ. (5’)</b>
<i>* Toồ chửực troứ chụi saộm vai: </i>
<b>- Tỡnh huoỏng 1: Bán em lửụứi hóc vaứ thửụứng xuyeõn quay coựp trong giụứ kieồm tra.</b>
<b>- Tỡnh huoỏng 2: Bán A laứ moọt hóc sinh gioỷi lụựp 5 cuỷa trửụứng X, bng dửng </b>
khõng thaỏy ủi hóc nuừa. Cõ giaoự ủeỏn nhaứ thỡ thaỏy mé keỏ cuỷa bán ủang ủaựnh
vaứ nguyền ruỷa bán thaọm teọ. Khi cõ giaựo hoỷi lớ do khõng cho bán ủi hóc thỡ
ủửụùc bieỏt laứ nhaứ ủang thieỏu ngửụứi phuù baựn haứng.
HS: ẹoựng tỡnh huoỏng, chuaồn bũ lụứi thoái, phãn vai.
GV: Nhaọn xeựt cho ủieồm
<b> 5. Daởn doứ:(1’)</b>
- Hoùc baứi. Laứm baứi taọp SGK.
- Xem trửụực baứi 16.
MOÄT VễÙI MOÄT LAỉ HAI
<i>Beự Hãn mụựi hoc xong lụựp moọt, mé dn ủi mua saựch toaựn lụựp hai. ẹeỏn hieọu </i>
<i>saựch, meù hoỷi coõ baựn haứng:</i>
<i>- Heỏt saựch toaựn lụựp hai rồi, chổ coứn saựch toaựn lụựp moọt thõi - Cõ baựn saựch </i>
<i>Beự Hãn vui veỷ noựi:</i>
<i>- Vaọy coõ baựn cho chaựu hai cuoỏn toaựn lụựp moọt cuừng ủửụùc.</i>
<i>- Mua laứm chi nhieàu theỏ chaựu ?</i>
<i>- Theỏ moọt vụựi moọt khoõng phaỷi laứ hai hụỷ coõ?</i>
Ngày soạn:12 / 3 /2008 Tuần:28
Ngày dạy:16 / 3 /2008 Tiết: 27
KIỂM TRA I TIẾT
<b>I.Mục tiêu bài học</b>
1. Kiến thức
Học sinh nắm lại nội dung kiến thức đó học ở từng bài. Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức
để vận dụng vào thực tế.
<b> 2. Thái độ</b>
Cú thỏi độ ý thức tự giỏc trong quỏ trỡnh làm bài của mỡnh và của cỏc bạn xung
quanh.
3. Kĩ năng
Phỏt triển kỹ năng làm bài, biết phõn tớch và vận dụng trong quỏ trỡnh làm bài kiểm
<b>II.Chuẩn bị tài liệu, phương tiện</b>
GA, Đề kiểm tra.
<b> III.Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.Ktss</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
<b>3. Bài mới.</b>
Giới thiệu bài: GV ra đề
<b> ĐỀ RA</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) </b>
Cõu 3: Công ước Liên hợp quốc về quyển trẻ em ra đời vào năm nào?
A 1990
B 1989
C 1988.
D 1991
Cõu 1: <b> Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước?</b>
A .Nơi cư trú
B Màu da
C Tiếng núi
D Quốc tịch
Cõu 2:
Được tham gia các hoạt động văn hố,nghệ thuật…là nội dung của nhóm quyền
nào?
A Quyền bảo vệ
B <b> </b>Quyền phỏt triển
C Quyền tham gia
D Quyền sống cũn
Cõu4: Bậc học nào là nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta?
A Tiểu học
B Phổ thụng trung học
C Mầm non
D Trung học cơ sở
Cõu 5 Khi qua ngó tư có đèn báo hiệu màu đỏ tất cả các loại phương tiện phải?
A Đi chậm
B Lựi lại
C Dừng lại
D Tiếp tục đi
Cõu 6 : Biển bỏo hỡnh tam giỏc đều,nền vàng,viền đỏ,bên trong có hỡnh vẽ màu đen là
biển bỏo?
A Chỉ dẫn
B Hiệu lệnh
C Cấm
Nguy hiểm
Cõu 7 : Học tập là?
A Quyền của cụng dõn
B Quyền và nghĩa vụ của cụng dõn
C Nghĩa vụ của cụng dõn
D Cả 3 ý trờn
<b>II. TỰ LUẬN (7 điểm) </b>
Caõu: 1.Nờu những nguyờn nhõn dẫn đến tai nạn giao thông.Theo em nguyên nhân
nào là phổ biến nhất ?
Caõu:2. Phaựp luaọt coự nhửừng qui ủũnh gỡ về quyền vaứ nghúa vú hóc taọp?
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM</b> (3,5 điểm)
Cõu 1 2 3 4 5 6 7
Ph.án đúng D B B A C D B
<b>II.TỰ LUẬN </b> <b>(6,5 điểm)</b>
Caõu:1(3điểm) Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông
-Do dân số tăng, các phương tiện giao thơng ngày càng nhiều.
-Do quản lí của nhà nước về an tồn giao thơng cũn hạn chế.
-Do thiếu hiểu biết về luật lệ giao thụng,do ý thức của người
tham gia giao thụng.
Về hóc taọp, luaọt phaựp nửụức ta quy ủũnh: Hóc taọp laứ quyền vaứ nghúa vú cuỷa
mi cõng dãn. Quyền vaứ nghúa vú ủoự ủửụùc theồ hieọn:
- Mói cõng dãn coự theồ hóc khõng hán cheỏ, tửứ baọc giaựo dúc tieồu hóc ủeỏn
trung hóc, ủái hóc, sau ủái hóc; coự theồ hóc baỏt kỡ ngaứnh nghề naứo thớch hụùp
vụựi baỷn thãn; tuyứ ủiều kieọn cú theồ, coự theồ hóc baống nhiều hỡnh thửực vaứ coự
theồ hóc suoỏt ủụứi.
- Treỷ em trong ủoọ tuoồi tửứ 6 ủeỏn 14 tuoồi coự nghúa vuù baột buoọc phaỷi hoaứn thaứnh
baọc giaựo duùc tieồu hocù( tửứ lụựp 1 ủeỏn lụựp 5), laứ baọc hóc nền taỷng trong heọ
thoỏng giaựo dúc nửụực ta.
- Gia ủỡnh (cha mé hoaởc ngửụứi ủụừ dầu) coự traựch nhieọm táo ủiều kieọn cho con em
hoaứn thaứnh nghúa vú hóc taọp cuỷa mỡnh, ủaởc bieọt laứ ụỷ baọc giaựo dúc tieồu hóc.
4. Củng cố:
GV nhận xột quỏ trỡnh làm bài của học sinh. Đưa ra đỏp ỏn đề kiểm tra.
5.Dặn dũ:
Chuẩn bị bài mới
<b>***********************************************</b>
Ngày soạn:16 / 3 /2009 Tuần:29 - 30
Ngày dạy: 23/ 3 /2009 Tiết: 28 - 29
<b>BAỉI 16 : ( 2 TIẾT) QUYỀN ẹệễẽC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ </b>
<b>TÍNH MAẽNG, THÂN THỂ, SệÙC KHỎE, DANH Dệẽ VAỉ NHÂN PHẨM</b>
<b>I.Mục tiêu : Giuựp hóc sinh:</b>
1. Kiến thức: Hieồu nhửừng qui ủũnh cuỷa phaựp luaọt về quyền ủửụùc phaựp luaọt baỷo
hoọ về tớnh máng, thaõn theồ, sửực khoỷe, danh dửù vaứ nhaõn phaồm. Hieồu ủoự laứ taứi
saỷn quyự nhaỏt cuỷa con ngửụứi, caàn phaỷi bieỏt giửừ gỡn, baỷo veọ.
2. Kĩ năng: Bieỏt tửù baỷo veọ mỡnh khi coự nguy cụ bũ xaõm hái thãn theồ, danh dửù,
nhãn phaồm, khõng xãm hái ủeỏn ngửụứi khaực.
3. Thái độ: Coự thaựi ủoọ quyự tróng tớnh máng, sửực khoỷe, danh dửù, nhãn phaồm
cuỷa baỷn thãn. ẹồng thụứi tõn tróng tớnh máng, sửực khoỷe, danh dửù, nhaõn phaồm
cuỷa ngửụứi khaực.
<b>II. Chuẩn bị tài liệu, phương tiện.</b>
-SGK, SGV.
-Hieỏn phaựp 1992.
-Boọ luaọt hỡnh sửù 1999…
b. Baỷn thãn em ủaừ thửùc hieọn quyền vaứ nghúa vú hoá taọp cuỷa mỡnh nhử theỏ
naứo?
3. Giaỷng baứi mụựi: (1’)
Giới thiệu bài: Neõu tỡnh huoỏng moọt vaứi vú aựn xãm phám ủeỏn tớnh máng, thãn
theồ, sửực khoeỷ, danh dửù vaứ nhãn phaồm cuỷa ngửụứi khaực tai ngay ủũa phửụng vaứ
trong caỷ nửụực.
<b>Hoát ủoọng cuỷa GV vaứ HS</b> <b>Noọi dung </b>
<b>* Thaỷo luaọn nhoựm phãn tớch truyeọn </b>
<b>ủóc (18’)</b>
GV. Vỡ sao õng Huứng gãy nẽn caựi cheỏt
cho õng Nụỷ?
HS: . Ông Huứng gãy nẽn caựi cheỏt cho
õng Nụỷ laứ do: OÂng tỡm caựch cửựu luựa
baống caựch chaờng daõy ủieọn xung quanh
thửỷa ruoọng ủeồ laứm baóy chuoọt.
GV: Haứnh vi ủoự cuỷa oõng Huứng coự phaỷi
laứ do coỏ yự khoõng?
HS: Haứnh vi cuỷa oõng: Khoõng phaỷi laứ do
GV: Vieọc õng Huứng bũ khụỷi toỏ chửựng toỷ
ủiều gỡ?
HS: Vieọc õng Huứng bũ khụỷi toỏ chửựng
toỷ: Con ngửụứi ủửụùc phaựp luaọt baỷo hoọ
về tớnh máng, thaõn theồ, sửực khoỷe, danh
dửù vaứ nhaõn phaồm.
GV: ẹoỏi vụựi moói con ngửụứi thỡ caựi gỡ laứ
quyự nhaỏt? Khi thãn theồ, tớnh máng, danh
dửù bũ ngửụứi khaực xãm phám thỡ em phaỷi
laứm gỡ?
HS: Caựi quyự nhaỏt cuỷa con ngửụứi laứ tớnh
máng, danh dửù. Neỏu thãn theồ, tớnh máng,
danh dửù bũ xãm phám thỡ phaỷi bieỏt baỷo
veọ quyền cuỷa mỡnh baống caựch phẽ phaựn,
toỏ caựo nhửừng vieọc laứm sai traựi ủoự
GV: Em haừy keồ moọt soỏ vớ dú về vieọc vi
phám quyền ủửụùc phaựp luaọt baỷo veọ tớnh
máng, thãn theồ, sửực khoeỷ, danh dửù vaứ
nhaõn phaồm con ngửụứi?
HS: Nhửừng vieọc laứm vi phaùm:
- ẹaựnh ngửụứi, gieỏt ngửụứi.
- Baột giam ngửụứi traựi phaựp luaọt.
- Coỏ yự gaõy thửụng tớch cho ngửụứi khaực.
- Xuực phám ngửụứi khaực.
<b>I. Truyeọn ủóc.</b>
“ MỘT BAỉI HOẽC”
- Vu khoõng cho ngửụứi khaực…
<b>* Tỡm hieồu noọi dung baứi hoùc</b>
GV: Giụựi thieọu ẹiều 71, Hieỏn phaựp1992: “
Cõng dãn coự quyền baỏt khaỷ xãm phám
về thãn theồ, ủửụùc phaựp luaọt baỷo hoọ về
tớnh máng, thãn theồ, sửực khoỷe, danh dửù
vaứ nhãn phaồm.
*Khõng ai bũ baột neỏu khõng coự quyeỏt
ủũnh cuỷa Toaứ aựn nhãn dãn, quyeỏt ủũnh
hoaởc phẽ chuaồn cuỷa Vieọn Kieồm saựt
nhãn dãn, trửứ trửụứng hụùp phám toọi quaỷ
tang. Vieọc baột vaứ giam giửừ ngửụứi phaỷi
ủuựng phaựp luaọt.
*Nghiẽm caỏm mói hỡnh thửực truy bửực,
nhúc hỡnh, xuực phám danh dửù, nhãn
phaồm cuỷa cõng dãn”
GV: Giụựi thieọu Boọ luaọt hỡnh sửù:
- ẹieàu 93: Toọi gieỏt ngửụứi bũ phaùt tuứ tửứ
12 naờm ủeỏn 20 naờm, tuứ chung thãn hoaởc
tửỷ hỡnh.
- ẹiều 104: Toọi coỏ yự gãy thửụng tớch
hoaởc gãy toồn hái cho sửực khoỷe cuỷa
ngửụứi khaực: Coỏ yự gaõy thửụng tớch hoaởc
toồn haùi cho sửực khoỷe cuỷa ngửụứi khaực
maứ tổ leọ thửụng taọt tửứ 11% ủeỏn 30%.. thỡ
bũ phát caỷi tao khõng giam giửừ ủeỏn ba
naờm hoaởc bũ phaùt tuứ tửứ saựu thaựng ủeỏn
ba naờm.
Phám toọi dn ủeỏn cheỏt nhiều ngửụứi
hoaởc trong trửụứng hụùp ủaởc bieọt nghiẽm
tróng khaực, thỡ bũ phaùt tuứ tửứ mửụứi naờm
ủeỏn hai mửụi naờm hoaởc tuứ chung thãn.
_ẹiều 121: Toọi laứm nhúc ngửụứi khaực:
Ngửụứi naứo xuực phám nghiẽm tróng
nhãn phaồm, danh dửù cuỷa ngửụứi khaực, thỡ
bũ phát caỷnh caựo, caỷi táo khõng giam
giửừ ủeỏn hai naờm hoaởc bũ phaùt tuứ tửứ 3
thaựng ủeỏn 2 naờm.
- ẹieàu 122: Toọi vu khoỏng: Ngửụứi naứo bũa
ủaởt, lan truyeàn nhửừng ủieàu bieỏt roừ laứ bũa
ủaởt nhaốm xuực phám danh dửù hoaởc gãy
thieọt hái ủeỏn quyền lụùi, lụùi ớch hụùp
phaựp cuỷa ngửụứi khaực…thỡ bũ phaùt caỷnh
hoaởc bũ phaùt tuứ tửứ 3 thaựng ủeỏn hai naờm.
_ẹieàu 123: Toọi baột, giửừ hoaởc giam ngửụứi
traựi phaựp luaọt:
+ Ngửụứi naứo baột giửừ hoaởc giam ngửụứi
traựi phaựp luaọt thỡ bũ phát caỷnh caựo, caỷi
táo khõng giam giửừ ủeỏn hai naờm hoaởc
phaùt tuứ tửứ 3 thaựng ủeỏn 2 naờm.
+ Phám toọi trong trửụứng hụùp lụùi dúng
chửực vú, quyền haùn thỡ bũ phaùt tuứ tửứ
moọt naờm ủeỏn naờm naờm.
+ Phám toọi gãy haọu quaỷ nghiẽm tróng
thỡ bũ phaùt tuứ tửứ 3 naờm ủeỏn 10 naờm.
GV: Keỏt luaọn noọi dung baứi hóc. (15’)
GV: Theỏ naứo laứ quyền ủửụùc phaựp luaọt
baỷo hoọ về tớnh máng, thãn theồ, sửực
khoỷe, danh dửù vaứ nhãn phaồm cuỷa cõng
dãn?
1. Quyền ủửụùc phaựp luaọt baỷo hoọ về
tớnh máng, thãn theồ, sửực khoỷe, danh
dửù vaứ nhãn phaồm laứ quyền cụ baỷn
cuỷa cõng dãn. Quyền ủoự gaộn liền
vụựi mi con ngửụứi vaứ laứ quyền quan
tróng nhaỏt, ủaựng quyự nhaỏt cuỷa mi
cõng dãn.
<b>Phaựp luaọt nửụực ta quy ủũnh:</b>
- Cõng dãn coự quyền baỏt khaỷ xãm
phám về thãn theồ. Khõng ai ủửụùc
xãm phám tụựi thãn theồngửụứi khaực.
Vieọc baột giửừ ngửụứi phaỷi theo ủuựng
qui ủũnh cuỷa phaựp luaọt.
- Cõng dãn coự quyền ủửụùc phaựp luaọt
baỷo hoọ về tớnh máng, sửực khoỷe, danh
dửù vaứ nhãn phaồm. ẹiều ủoự coự nghúa
laứ mói ngửụứi phaỷi tõn tróng tớnh
máng, sửực khoỷe, danh dửù vaứ nhãn
phaồm cuỷa ngửụứi khaực. Mói vieọc laứm
xãm phám ủeỏn tớnh máng, thãn theồ,
danh dửù vaứ nhãn phaồm cuỷa ngửụứi
khaực ủều bũ phaựp luaọt trửứng phát
nghiẽm khaộc.
<b>4. Cuỷng coỏ.(5’)</b>
* Tỡnh huoỏng: A vaứ B laứ moọt hoùc sinh lụựp 6 ngồi cánh nhau. Moọt hõm, B bũ maỏt
chieỏc buựt maựy raỏt ủép vửứa mua. Tỡm maừi khõng thaỏy, B ủoồ toọi cho A laỏy caộp.
A vaứ B to tieỏng, tửực quaự A ủaừ xoõng vaứo ủaựnh B chaỷy caỷ maựu muừi. Coõ giaựo
ủaừ kũp thụứi mụứi 2 bán lẽn phoứng Hoọi ủồng kyỷ luaọt.
a. Nhaọn xeựt caựch ửựng xửỷ cuỷa hai baùn?
B sai: Vỡ chửa coự chửựng cửự ủaừ khaỳng ủũnh A aờn caộp. Nhử vaọy laứ xãm phám
ủeỏn danh dửù, nhãn phaồm cuỷa bán.
A sai: Vỡ khõng kheựo leựo giaỷi quyeỏt maứ ủaựnh B chaỷy maựu. Nhử vaọy A ủaừ
xãm phám baỏt hụùp phaựp ủeỏn thãn theồ B, laứm aỷnh hửụỷng ủeỏn sửực khoỷe cuỷa B.
<b>5. Daởn doứ: (1’)</b>
-Hoùc baứi tieỏt 1
-Laứm baứi taọp: a, b, c, d, ủ/ 45, 46
-Xem trửụực phần coứn lái.
-Nhoựm1 saộm vai.
Tuaàn: 30, Tiết PPCT: 29
Ngày dạy: 30/ 3/ 09
1. OÅn ủũnh lụựp. Ktss(1’)
2. Kieồm tra baứi cuừ.(4’)
Theỏ naứo laứ quyeàn ủửụùc phaựp luaọt baỷo hoọ về tớnh máng, thãn theồ, sửực khoỷe,
danh dửù vaứ nhãn phaồm cuỷa cõng dãn?
3. Giaỷng baứi mụựi: (1’)
Giới thiệu bài: Qua phần kieồm tra giaựo viẽn chuyeồn yự vaứo baứi mụựi ( t 2)
<b>Hoát ủoọng cuỷa GV vaứ HS</b> <b>Noọi dung </b>
* Phaựt trieồn kú naờng nhaọn bieỏt vaứ ửựng
xửỷ trửụực caực tỡnh huoỏng liẽn quan ủeỏn
quyền ủửụùc ủaỷm baỷo an toaứn về tớnh
máng, thãn theồ, sửực khoỷe, danh dửù vaứ
<i>* Tỡnh huoỏng: Nhaứ ngheứo, mụựi 14 tuoồi A</i>
ủaừ bũ cha meù eựp gaỷ cho moọt oõng giaứ
lụựn hụn em15 tuoồi ủeồ laỏy 7 trieọu ủồng
tiền hồi mõn. A khõng ủồng yự vaứ ủaừ
nhiều lần troỏn ủi nhửng lái bũ baột về.
Sau moọt lần troỏn ủi khõng thaứnh, A bũ
cha baột veà, ủaựnh cho moọt traọn thaọt ủau
rồi nhoỏt trong buồng kớn khoaự chaởt. Mói
ngửụứi can ngaờn, õng noựi ủãy laứ chuyeọn
riẽng cuỷa gia ủỡnh, khõng ai coự quyền
can thieọp. Ông tuyẽn boỏ neỏu A ủồng yự
cửụựi thỡ õng seừ thaỷ, neỏu khõng õng
nhoỏt suoỏt ủụứi.
* Em haừy nhaọn xeựt veà vieọc laứm cuỷa
boỏ A? A phaỷi laứm gỡ ủeồ baỷo veọ mỡnh?
HS: Vieọc laứm cuỷa boỏ A laứ traựi phaựp
luaọt : Ông ủaừ xãm phám ủeỏn tớnh
máng, sửực khoỷe, danh dửù vaứ nhãn
phaồm cuỷa A. Ông phám toọi: Cửụừng eựp
keỏt hõn ( ẹiều 146- BLHS), ngửụùc ủaừi
vaứ haứnh há con ( ẹiều 151- BLHS).
- ẹeồ giaỷi quyeỏt vieọc naứy, A coự theồ nhụứ
nhaứ trửụứng, Hoọi phuù nửừ ụỷ ủũa phửụng
giaỷi thớch cho boỏ A hieồu.
õng baứ, cha mé, vụù chồng, con, chaựu
hoaởc ngửụứi coự cõng nuõi dửụừng mỡnh
gãy haọu quaỷ nghiẽm tróng hoaởc ủaừ bũ
xửỷ phát caỷnh caựo, caứi táo khõng giam
giửừ ủeỏn ba naờm hoaởc phaùt tuứ tửứ ba
thaựng ủeỏn ba naờm.
* Hửụựng daón HS reứn luyeọn kú naờng
<b>ửựng xửỷ ủeồ thửùc hieọn quyền cuỷa </b>
<b>mỡnh.</b>
GV: Nẽu cãu hoỷi cho HS trao ủoồi: Em
haừy nẽu vớ dú về vieọc xãm phám
quyền ủửụùc phaựp luaọt baỷo hoọ về tớnh
máng, thãn theồ, sửực khoỷe, danh dửù,
nhãn phaồm trong hóc sinh.
HS: * Vớ dú về xãm phám quyền:
- ẹaựnh bán.
- Xuực phám bán.
- Gãy g vụựi bán.
- ẹuứa dai, trẽu tróc bán.
- Noựi xaỏu bán vụựi ngửụứi khaực…
GV: Gaởp nhửừng trửụứng hụùp ủoự, em phaỷi
laứm gỡ?
<b>Trong trửụứng hụùp ủoự cần:</b>
- Gaởp gụừ caực bán, phãn tớch ủeồ bán
thaỏy laứm nhử vaọy laứ sai.
- Neỏu bán vn tieỏp túc vi phám thỡ baựo
vụựi cõ giaựo chuỷ nhieọm vaứ boỏ meù bieỏt
ủeồ kũp thụứi ngaờn chaởn nhửừng haứnh vi
ủoự.
GV: Toựm lái noọi dung baứi hóc. (10’)
GV: Traựch nhieọm cuỷa cõng dãn - hóc
sinh?
* Luyeọn taọp (7’)
GV: Cho HS laứm BT d/ SGK / 46.
HS: Laứm baứi caự nhãn
<b>II. Noọi dung baứi hóc.</b>
2. Nhửừng qui ủũnh cuỷa phaựp luaọt cho ta
thaỏy Nhaứ nửụực ta thửùc sửù coi troùng
con ngửụứi. Trong ủụứi soỏng, chuựng ta
phaỷi bieỏt tõn tróng tớnh máng, thãn
theồ, sửực khoỷe, danh dửù vaứ nhãn phaồm
cuỷa ngửụứi khaực, ủồng thụứi phaỷi bieỏt
tửù baỷo veọ quyền cuỷa mỡnh; phẽ
phaựn , toỏ caựo nhửừng vieọc laứm traựi
vụựi qui ủũnh cuỷa phaựp luaọt.
<b>III. Baứi taọp</b>
ẹaựp aựn ủuựng:
- Cõng dãn coự quyền khõng bũ ai
xãm phám về thãn theồ.
- Mói vieọc baột giửừ ngửụứi ủều laứ
phám toọi.
GV: Nhaọn xeựt cho ủieồm
<b>4. Cuỷng coỏ.(5’)</b>
<i>* Toồ chửực troứ chụi : “ Tõi laứ luaọt sử”</i>
GV: Cho HS chuaồn bũ cãu hoỷi liẽn quan ủeỏn baứi hóc.
Moọt HS saộm vai laứ luaọt sử ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa caực nhoựm.
GV: Toồng keỏt cuoọc chụi vaứ ruựt ra baứi hoùc cho HS.
<b>5. Daởn doứ:(1’)</b>
- Hoùc baứi.
- Laứm baứi taọp.
- Chuaồn bũ tỡnh huoỏng baứi 17.
Ngày soạn: 3 / 4 /2008 Tuần: 31
Ngày dạy: 6 / 4 /2008 Tiết: 30
<b>BAỉI 17: QUYEÀN BẤT KHẢ XÂM PHAẽM VỀ CHỖ ễÛ</b>
1. Kiến thức:
Hieồu vaứ naộm vửừng nhửừng noọi dung cụ baỷn cuỷa quyền baỏt khaỷ xãm phám về
ch ụỷ cuỷa cõng dãn ủửụùc qui ủũnh trong Hieỏn phaựp cuỷa Nhaứ nửụực ta.
2.Kĩ năng:
Bieỏt phaõn bieọt ủaõu laứ nhửừng haứnh vi vi phám phaựp luaọt về ch ụỷ cuỷa cõng
dãn. Bieỏt tửù baỷo veọ ch ụỷ cuỷa mỡnh vaứ khõng xãm phám ủeỏn ch ụỷ cuỷa
ngửụứi khaực. Bieỏt pheõ phaựn, toỏ caựo nhửừng ai laứm traựi phaựp luaọt, xãm phám
ủeỏn ch ụỷ cuỷa ngửụứi khaực.
3.Thái độ:
Coự yự thửực tõn tróng ch ụỷ cuỷa ngửụứi khaực, coự yự thửực caỷnh giaực trong vieọc
giửừ gỡn vaứ baỷo veọ choó ụỷ cuỷa mỡnh cuừng nhử cuỷa ngửụứi khaực.
<b>II. PHệễNG TIEÄN - TAỉI LIEÄU.</b>
- SGK, SGV.
- Hieỏn phaựp 1992.
- Boọ luaọt hỡnh sửù.
2. Kieồm tra baứi cuừ. (4’)
a. Phaựp luaọt nửụực ta qui ủũnh nhử theỏ naứo veà quyền baỏt khaỷ xãm tớnh máng,
thãn theồ, sửực khoỷe, danh dửù vaứ nhaõn phaồm ?
b. Em haừy nẽu moọt soỏ vớ dú về vieọc vi phám quyền ủửụùc phaựp luaọt baỷo hoọ
về tớnh máng, thãn theồ, sửực khoỷe, danh dửù vaứ nhãn phaồm cuỷa ngửụứi khaực maứ
em bieỏt?
c. Khi thãn theồ, tớnh máng, thãn theồ bũ ngửụứi khaực xuực phaùm thỡ em seừ laứm
gỡ? Vaứ laứm nhử theỏ naứo?
3. Baứi mụựi: (1’)
<b> </b>Giới thiệu bài: Quyền baỏt khaỷ xãm phám về ch ụỷ laứ moọt trong nhửừng quyền cụ baỷn cuỷa
cõng daõn vaứ ủửụùc qui ủũnh trong Hieỏn phaựp cuỷa Nhaứ nửụực ta. Vaọy cõng dãn coự quyền baỏt
khaỷ xãm phám về ch ụỷ coự nghúa laứ nhử theỏ naứo, caực em seừ cuứng nhau tỡm hieồu baứi hoùc
hõm nay?
<b>Hốt ủoọng cuỷa GV vaứ HS</b> <b>Noọi dung </b>
<b>* Phaõn tớch tỡnh huoỏng. (14’)</b>
GV: Chuyeọn gỡ ủaừ xaỷy ra vụựi gia ủỡnh baứ
Hoứa? Trửụực sửù vieọc xaỷy ra nhử vaọy, baứ
Hoứa ủaừ coự nhửừng suy nghú vaứ ủaừ haứnh
ủoọng nhử theỏ naứo?
HS: Maỏt con gaứ maựi hoa mụ ủang ủoọ ủeỷ
trửựng.
- Baứ Hoứa nghú chổ coự nhaứ T baột troọm.
- Baứ Hoứa chửỷi ủoồng suoỏt ngaứy.
HS: Maỏt quaùt baứn:
- Baứ Hoứa nghú nhaứ T laỏy caộp chieỏc quaùt.
- Baứ chaùy sang nhaứ T ủoứi khaựm nhaứ, mé
con nhaứ T khõng cho, baứ Hoứa nghi ngụứ vaứ
cửự xoõng vaứo khaựm.
GV: Theo em, baứ Hoứa haứnh ủoọng nhử vaọy
laứ ủuựng hay sai? Vỡ sao?
HS: . Hoùc sinh coự theồ ủửa ra nhiều yự kieỏn.
- Baứ Hoứa cửự xõng vaoứ khaựm.
- Baứ Hoứa ủi baựo chớnh quyeàn ủũa phửụng
ủửụùc vaứo khaựm nhaứ T.
- Baứ Hoứa boỷ veà chũu maỏt quát.
- Baứ Hoứa khõng ủửụùc vaứo khaựm nhaứ T.
Haứnh ủoọng cuỷa baứ Hoứa xoõng vaứo
khaựm nhaứ T laứ sai, laứ vi phaùm phaựp luaọt.
GV: Theo em, baứ Hoứa neõn laứm theỏ naứo ủeồ
coự theồ xaực minh ủửụùc nhaứ T laỏy troọm taứi
saỷn cuỷa mỡnh maứ khõng vi phám ủeỏn
quyền baỏt khaỷ xãm phám về choó ụỷ cuỷa
ngửụứi khaực?
HS: - Quan saựt, theo doừi.
<b>I. Phãn tớch tỡnh huoỏng.</b>
- Cần baựo vụựi chớnh quyền ủũa phửụng ủeồ
can thieọp.
- Khõng ủửụùc tửù yự vaứo xoõng vaứo khaựm
xeựt nhaứ ngửụứi khaực. Laứm nhử vaọy laứ vi
phám vaứo luaọt.
GV: Giụựi thieọu ẹiều 73, Hieỏn phaựp: “ Cõng
<i>dãn coự quyền baỏt khaỷ xãm phám về ch </i>
<i>ụỷ. Khõng ai ủửụùc tửù yự vaứo ch cuỷa </i>
<i>ngửụứi khaực neỏu ngửụứi ủoự khõng ủồng yự, </i>
<i>trửứ trửụứng hụùp phaựp luaọt cho pheựp”</i>
<b>* Tỡm hieồu noọi dung baứi hóc. (15’)</b>
1. Quyền baỏt khaỷ xãm phám về ch ụỷ
<i>cuỷa cõng dãn laứ gỡ?</i>
GV: Cho HS xửỷ lyự caực tỡnh huoỏng sau:
Boỏ meù ủi vaộng, em ụỷ nhaứ moọt mỡnh,
ủang hoùc baứi thỡ coự ngửụứi goừ cửỷa, muoỏn
vaứo nhaứ ủeồ kieồm tra ủoàng hồ ủieọn?
Nhaứ haứng xoựm, khõng coự ai ụỷ trong
nhaứ, coự theồ moọt caựi gỡ ủoự ủang chaựy.
HS: Tửù phaựt bieồu yự kieỏn.
GV: Ngửụứi vi phám phaựp luaọt về ch ụỷ
cuỷa cõng dãn seừ bũ phaựp luaọt xửỷ lớ nhử
theỏ naứo?
GV: Giụựi thieọu ẹieàu 124, BLHS: Toọi xãm
phám ch ụỷ cuỷa cõng dãn: “ Ngửụứi naứo
<i>khaựm xeựt traựi pheựp choó ụỷ cuỷa ngửụứi </i>
<i>khaực, ủuoồi traựi phaựp luaọt ngửụứi khaực </i>
<i>khoỷi ch ụỷ cuỷa hó hoaởc coự nhửừng haứnh </i>
<i>vi traựi phaựp luaọt khaực xaõm phám về ch </i>
<i>ụỷ cuỷa cõng dãn thỡ bũ phát caỷnh caựo, caỷi</i>
<i>táo khõng giam giửừ ủeỏn moọt naờm hoaởc </i>
<i>phaùt tuứ tửứ ba thaựng ủeỏn moọt naờm”</i>
GV: Toựm laùi phần b.
<i>2. Traựch nhieọm cuỷa cõng dãn - hóc sinh?</i>
<b>II. Noọi dung baứi hóc.</b>
1. Quyền baỏt khaỷ xãm phám về
<i>ch ụỷ laứ moọt trong nhửừng quyền cụ</i>
<i>baỷn cuỷa cõng daõn vaứ ủửụùc qui </i>
<i>ủũnh trong Hieỏn phaựp cuỷa Nhaứ </i>
<i>nửụực ta ( ẹiều 73, Hieỏn phaựp).</i>
<i>- Cõng dãn coự quyền baỏt khaỷ xãm</i>
<i>phám về ch ụỷ, coự nghúa laứ: </i>
<i>Cõng dãn coự quyền ủửụùc caực cụ </i>
<i>quan nhaứ nửụực vaứ mói ngửụứi tõn </i>
<i>tróng ch ụỷ, khõng ai ủửụùc tửù yự </i>
<i>vaứo ch ụỷ cuỷa ngửụứi khaực neỏu </i>
<i>khõng ủửụùc ngửụứi ủoự ủoàng yự, trửứ </i>
<i>trửụứng hụùp phaựp luaọt cho pheựp. </i>
GV: Keỏt luaọn:
- Khoõng ủửụùc vaứo ch ụỷ cuỷa ngửụứi khaực
khi khõng coự chuỷ nhaứ.
- Khõng cho ngửụứi lá vaứo nhaứ, neỏu ụỷ nhaứ
chổ coự moọt mỡnh.
- Trửụứng hụùp caàn thieỏt phaỷi vaứo nhaứ
ngửụứi khaực phaỷi coự sửù chửựng kienỏ cuỷa
nhieàu ngửụứi.
<b>* Luyeọn taọp, (5’)</b>
GV: cho hoùc sinh laứm baứi taọp ủ
HS: laứm baứi caự nhãn
<i>ch ụỷ cuỷa ngửụứi khaực. </i>
<b>4. Cuỷng coỏ. (4’)</b>
<i>* ẹoựng vai: Hai anh cõng an ủang rửụùt ủuoồi moọt phám nhãn troỏn trái, ủang coự </i>
leọnh truy naừ. Haộn cháy vaứo moọt ngoừ heỷm rồi maỏt huựt. Hai anh cõng an nghi laứ
tẽn naứy cháy vaứo nhaứ õng Taự. Hoỷi oõng Taự, oõng Taự noựi khoõng thaỏy. Hai anh
cõng an ủề nghũ õng Taự cho vaứo khaựm nhaứ, nhửng õng Taự khõng ủồng yự. Bieỏt
raống chổ cần lụi loỷng moọt chuựt laứ teõn naứy soồng maỏt neõn hai anh coõng an baứn
nhau quyeỏt ủũnh cửự vaứo khaựm nhaứ oõng Taự.
a. Trong trửụứng hụùp naứy hai anh cõng an coự vi phám quyền baỏt khaỷ xãm phám
Theo ẹieàu 73, Hieỏn phaựp 1992, ẹieàu 115 BL TTHS thỡ trong trửụứng hụùp naứy coự
theồ ủửụùc tieỏn haứnh khaựm nhaứ. Nhửng ủeồ khaựm nhaứ thỡ phaỷi coự leọnh cuỷa
ngửụứi coự thaồm quyeàn theo qui ủũnh cuỷa phaựp luaọt nhử: Leọnh cuỷa trửụỷng coõng an,
Phoự trửụỷng coõng an huyeọn, thuỷ trửụỷng cụ quan ủieàu tra caỏp tổnh trụỷ lẽn.
Nhử vaọy, trong cãu chuyeọn trẽn hai anh cõng an khõng coự quyền tửù quyeỏt ủũnh
vaứo khaựm nhaứ oõng Taự khi chửa coự leọnh cuỷa caỏp trẽn nhử vaọy laứ khõng ủuựng,
vi phám phaựp luaọt về quyền baỏt khaỷ xãm phám về ch ụỷ cuỷa cõng dãn.
b. Theo em, hai anh cõng an nẽn haứnh ủoọng nhử theỏ naứo?
Hai anh coự theồ:
Noựi cho oõng Taự hieồu raống, che giaỏu toọi phaùm cuừng laứ phaùm toọi.
- Cửỷ moọt ngửụứi ụỷ lái phoỏi hụùp cuứng nhãn dãn, cõng an cụ sụỷ theo doừi
giaựm saựt bẽn ngoaứi khu nhaứ tỡnh nghi ủeồ coự theồ xửỷ lớ kũp thụứi khi tẽn toọi
phám xuaỏt hieọn. Coứn ngửụứi thửự hai phaỷi khaồn trửụng xin leọnh khaựm nhaứ. Sau
ủoự, khi coự leọnh, hai anh coõng an mụựi ủửụùc vaứo khaựm nhaứ õng Taự.
<b>5. Daởn doứ: (1’)</b>
- Hóc baứi.
- Laứm baứi taọp: a, b, c, d, ủ/48 SGK
- Xem trửụực baứi mụựi.
Ngày soạn: 10 / 4 /2008 Tuần: 32
Ngày dạy: 13 / 4 /2008 Tiết: 31
<b>BAỉI 18 : QUYỀN ẹệễẽC BẢO ẹẢM AN TOAỉN VAỉ BÍ MẬT</b>
<b> THệ TÍN, ẹIỆN THOAẽI, ẹIỆN TÍN.</b>
<b>I. MUẽC TIÊU: Giuựp hóc sinh:</b>
<b>1. Kieỏn thửực: Hieồu vaứ naộm ủửụùc noọi dung cụ baỷn cuỷa quyền ủửụùc baỷo ủaỷm an </b>
toaứn vaứ bớ maọt về thử tớn, ủieọn thoái, ủieọn tớn cuỷa cõng dãn ủửụùc quy ủũnh
trong Hieỏn phaựp.
<b>2. Thaựi ủoọ: Phãn bieọt ủửụùc ủãu laứ nhửừng haứnh vi vi phám phaựp luaọt vaứ ủãu </b>
laứ nhửừng haứnh vi theồ hieọn vieọc thửùc hieọn toỏt quyền ủửụùc baỷo ủaỷm an toaứn vaứ
bớ maọt về thử tớn, ủieọn thoái, ủieọn tớn. Bieỏt phẽ phaựn, toỏ caựo nhửừng ai laứm traựi
phaựp luaọt, xãm phám bớ maọt vaứ an toaứn thử tớn, ủieọn thối, ủieọn tớn.
3. Kú naờng: Hóc sinh coự yự thửực vaứ traựch nhieọm ủoỏi vụựi vieọc thửùc hieọn quyền
ủửụùc baỷo ủaỷm an toaứn vaứ bớ maọt về thử tớn, ủieọn thối, ủieọn tớn.
<b>II. TAỉI LIỆU - PHệễNG TIEÄN</b>
SGK, SGV, Hieỏn phaựp 1992, Boọ luaọt hỡnh sửù…
<b>III. CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY - HOẽC</b>
1. Ổn ủũnh lụựp.(1’)
2. Kieồm tra baứi cuừ.(4’)
a. Quyeàn baỏt khaỷ xãm phám về ch ụỷ cuỷa cõng dãn laứ gỡ? Nhửừng haứnh vi
nhử theỏ naứo laứ vi phám phaựp luaọt về ch ụỷ cuỷa cõng dãn?
b. Em seừ laứm gỡ trong trửụứng hụùp sau:
- ẹeỏn nhaứ baùn mửụùn truyeọn, nhửng khõng coự ai ụỷ nhaứ?
- Quần aựo cuỷa nhaứ em phụi trẽn dãy, gioự laứm bay sang nhaứ haứng xoựm. Em
muoỏn sang laỏy về nhửng bẽn ủoự khoõng coự ai ụỷ nhaứ?
3. Baứi mụựi: (1’) Giới thiệu bài:
GV: Neõu tỡnh huoỏng: “ Neỏu nhaởt ủửụùc thử cuỷa baùn, em seừ laứm gỡ?”
HS: Tửù phaựt bieồu yự kieỏn.
GV: Quyền ủửụùc baỷo ủaỷm an toaứn vaứ bớ maọt thử tớn, ủieọn thoái, ủieọn tớn laứ
moọt trong nhửừng quyền cụ baỷn cuỷa cõng dãn vaứ ủửụùc qui ủũnh trong Hieỏn phaựp
cuỷa Nhaứ nửụực ta. Vaọy quyền ủửụùc baỷo ủaỷm an toaứn vaứ bớ maọt thử tớn, ủieọn
thoái, ủieọn tớn laứ gỡ. Chuựng ta seừ cuứng nhau tỡm hieồu vaứo baứi hóc hõm nay:
Hốt ủoọng cuỷa GV vaứ HS Noọi dung
* Thaỷo luaọn nhoựm ủeồ phaõn tớch tỡnh
huoỏng. GV: Theo em, Phửụùng coự theồ ủóc
<b>I. Phãn tớch tỡnh huoỏng</b>
thử giửỷ Hiền maứ khõng cần sửù ủồng yự
cuỷa Hiền hay khõng? Vỡ sao?
HS: Phửụùng khõng ủửụùc ủóc thử cuỷa
Hiền, vỡ ủoự khõng phaỷi laứ thử cuỷa
Phửụùng. Duứ Hiền laứ bán thãn nhửng neỏu
GV: Em coự ủồng yự vụựi giaỷi cuỷa Phửụùng
laứ ủóc xong thử, daựn lái rồi ủửa cho Hiền
khõng?
HS: Giaỷi phaựp cuỷa Phửụùng laứ ủóc xong
thử, daựn lái rồi mụựi ủửa cho Hiền laứ
khõng chaỏp nhaọn ủửụùc. Bụỷi vỡ laứm nhử
vaọy laứ lửứa doỏi bán, laứ vi phán quyền
ủửụùc baỷo ủaỷm an toaứn vaứ bớ maọt thử tớn,
ủieọn thoái, ủieọn tớn.
GV: Neỏu laứ Loan em seừ laứm theỏ naứo?
HS: Neỏu laứ Loan em nẽn:
- Giaỷi thớch ủeồ Phửụùng hieồu khõng ủửụùc
ủóc thử cuỷa bán khi chửa ủửụùc bán ủồng
yự.
- Neỏu coỏ tỡnh ủóc thử laứ vi phám quyền
ủửụùc baỷo ủaỷm an toaứn vaứ bớ maọt thử tớn,
ủieọn thoái, ủieọn tớn.
GV: Giụựi thieọu ẹiều 73, Hieỏn phaựp 1992:
“… Thử tớn, ủieọn thoái, ủieọn tớn cuỷa cõng
<i>dãn ủửụùc baỷo ủaỷm an toaứn, bớ maọt…. </i>
<i>Vieọc boực mụỷ, kieồm soaựt, thu giửừ thử tớn, </i>
<i>ủieọn tớn cuỷa cõng dãn phaỷi do ngửụứi coự </i>
* Tỡm hieồu noọi dung baứi hoùc.
GV: Quyền ủửụùc baỷo ủaỷm an toaứn vaứ bớ
maọt thử tớn, ủieọn thoái, ủieọn tớn cuỷa cõng
dãn laứ theỏ naứo?
HS: Tửù phaựt bieồu yự kieỏn
GV: Theo em, nhửừng haứnh vi nhử theỏ naứo
laứ vi phám phaựp luaọt về bớ maọt thử tớn
vaứ an toaứn thử tớn, ủieọn thoái, ủieọn tớn?
Hiền, vỡ ủoự khõng phaỷi laứ thử cuỷa
Phửụùng. Neỏu coỏ tỡnh ủóc thử laứ vi
phám quyền ủửụùc baỷo ủaỷm an toaứn
vaứ bớ maọt thử tớn, ủieọn thối, ủieọn
tớn.
<b>II. Noọi dung baứi hóc:</b>
1. Quyền ủửụùc baỷo ủaỷm an toaứn vaứ
bớ maọt thử tớn, ủieọn thoái, ủieọn tớn
laứ moọt trong nhửừng quyền cụ baỷn
cuỷa cõng dãn vaứ ủửụùc quy ủũnh
trong Hieỏn phaựp cuỷa Nhaứ nửụực ta
( ẹiều 73, Hieỏn phaựp 1992).
Quyền ủửụùc baỷo ủaỷm an toaứn vaứ
bớ maọt thử tớn, ủieọn thoái, ủieọn tớn
cuỷa cõng dãn, coự nghúa laứ khõng ai
ủửụùc chieỏm ủoát hoaởc tửù yự mụỷ thử
tớn, ủieọn tớn cuỷa ngửụứi khaực; khõng
nghe troọm ủieọn thối.
2. Haứnh vi vi phám coự theồ laứ:
- ẹoùc troọm thử cuỷa ngửụứi khaực.
- Thu giửừ thử tớn, ủieọn tớ cuỷa ngửụứi
khaực.
HS: Tửù phaựt bieồu yự kieỏn.
GV: Ngửụứi vi phám phaựp luaọt về an toaứn
vaứ bớ maọt thử tớn, ủieọn thoái, ủieọn tớ seừ
bũ phaựp luaọt xửỷ lớ nhử theỏ naứo?
HS: Tửù phaựt bieồu yự kieỏn.
GV giới thiệu điều 125 BLHS: ẹiều 125, Boọ
luaọt hỡnh sửù: “ Ngửụứi naứo chieỏm ủoát
thử, ủieọn baựo, telex, fax hoaởc caực vaờn baỷn
khaực ủửụùc truyền ủửa baống phửụng tieọn
vieĩn thõng vaứ maựy tớnh hoaởc coự haứnh vi
traựi phaựp luaọt xãm phám bớ maọt hoaờùc
an toaứn thử tớn, ủieọn thoái, ủieọn tớn cuỷa
ngửụứi khaực ủaừ bũ xửỷ lớ kổ luaọt hoaởc xửỷ
phát haứnh chaựnh về haứnh vi naứy maứ
coứn vi phám, thỡ bũ phát caỷnh caựo, phát
khoõng giam giửừ ủeỏn moọt naờm”…
GV: Neỏu thaỏy bán nghe troọm ủieọn thoái
cuỷa ngửụứi khaực, em seừ laứm gỡ?
HS: Tửù phaựt bieồu yự kieỏn.
<b>* Luyeọn taọp, (5’)</b>
Khaộc saõu kieỏn thửực:
Baứi taọp traộc nghieọm.
Đánh dấu vào câu em cho là đỳng:
Nhaởt thử cuỷa ngửụứi khaực mụỷ ra xem.
Baựo vụựi cõ về haứnh vi bán A mụỷ thử
xem cuỷa bán B.
Duừng nghe ủieọn thối cuỷa Bỡnh.
Xem thử cuỷa ngửụứi khaực laứ khõng vi
phám phaựp luaọt.
ẹửụùc pheựp xem thử cuỷa ngửụứi khaực
trong trửụứng hụùp khaồn caỏp.
laùi cho mói ngửụứi bieỏt.
- Nghe troọm ủieọn thối cuỷa ngửụứi
4. Nhaộc nhụỷ bán khõng ủửụùc haứnh
ủoọng nhử vaọy.
- Phãn tớch ủeồ baùn thaỏy ủaỏy laứ
haứnh ủoọng vi phaùm phaựp luaọt.
- Neỏu bán vn khõng nghe coự theồ
nhụứ cõgiaựo hoaởc gia ủỡnh cuứng
phãn tớch ủeồ bán hieồu.
<b>III. Bài tập.</b>
HS làm bài tập sgk
<b>4. Cuỷng coỏ. (4’)</b>
? Quyền ủửụùc baỷo ủaỷm an toaứn vaứ bớ maọt thử tớn, ủieọn thoái, ủieọn tớn cuỷa cõng
dãn laứ theỏ naứo?
? Ngửụứi vi phám phaựp luaọt về an toaứn vaứ bớ maọt thử tớn, ủieọn thoái, ủieọn tớ seừ
bũ phaựp luaọt xửỷ lớ nhử theỏ naứo?
<b>5. Daởn doứ: (1’)</b>
- Hoùc baứi.
- Chuẩn bị bài thực hành
Tuần : 33 - 34 NS: 18/ 4/ 09
Tiết : 32 - 33 ND: 20/ 4/ 09
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
1, Kiến thức: Thông qua việc tìm hiểu thực tế về vấn đề giao thơng hiện nay: số lượng các
ph-ương tiện tham gia giao thông, ý thức người tham gia giao thông, học sinh nhận thức được
những hậu quả của việc vi phạm luật lệ ATGT từ đó có ý thức tìm hiểu và chấp hành luật lệ
ATGT đồng thời biết nhắc nhở mọi người trong cộng đồng cùng thực hiện ATGT.
3, Kỹ năng: Trong q trình tiến hành, học sinh tích hợp các kĩ năng như: quan sát, giao tiếp,
trình bày vấn đề để thuyết trình trước đám đơng.
2, Thỏi độ: Qua tiết thực hành học sinh cú ý thức trong việc tham gia giao thụng trờn đường
đi, biết chấp hành tốt luật lệ giao thụng.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
Tranh ảnh, sách, báo, câu chuyện, các tình huống, câu hỏi về giao thông
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3, Bài mới:
+ Cung cấp lí thuyết thơng qua các nguồn tài liệu: Sách, báo, tranh ảnh, …
+ Tổ chức cho học sinh quan sát thực tế trên các tuyến đường giao thông trên địa bàn.
+ Học sinh trả lời một số câu hỏi về ATGT theo nhóm đã phân cơng.
+ Thảo luận nhóm, chia sẻ những kiến thức, kĩ năng khi tham gia giao thơng;
+ Tự đánh giá theo nhóm và cá nhân về những kiến thức và kĩ năng cần có khi tham gia giao
thơng
<b>A. Thơng tin, sự kiện, hình ảnh:</b>
Giáo viên đưa ra một số thông tin, số liệu liên quan đến an tồn giao thơng:
- Số vụ tai nạn giao thơng, số người chết vì bị thương ngày càng gia tăng trong những năm gần
đây, mỗi ngày có khoảng 20 - 30 người chết, 60 - 80 người bị thương do tai nạn giao thông
- Đưa ra bảng thống kê tình hình tai nạn giao thơng qua một số năm:
<b>Năm Số vụ tai nạn</b> <b>Số người chết</b> <b>Số người bị thương</b>
1990 6110 2268 4956
1993 11582 4140 11854
1996 19638 5932 21718
1998 20753 6394 22989
2000 23327 7924 25693
2001 25831 10866 29449
2003 28239 13413 35135
2004 20324 16129 36919
2005 31412 17993 39472
2006 33994 18317 33199
Một số hình ảnh về tai nạn giao thông và một số hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ:
B. Nguyên nhân:
<i><b>1. Các nguyên nhân:</b></i>
+ Dân số tăng nhanh;
+ Phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều;
+ Hệ thống đường sá chưa đáp ứng được yêu cầu;
+ Hiểu biết về pháp luật về giao thông chưa cao;
+ Ý thức chấp hành luật giao thơng chưa tốt v.v
<i><b>2. Ngun nhân chính: </b></i>
Sự hiểu biết, ý thức chấp hành luật giao thông chưa tốt:
+ Vượt đèn đỏ
+ Đi ngược chiều;
+ Lạng lách đánh võng;
+ Đi xe hàng 3, 4;
+ Đua xe trái phép;
+ Sử dụng chất kích thích khi tham gia giao thông v.v
<b>C. Biện pháp:</b>
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông.
- Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện v.v
<b>D. Một số vấn đề cần biết khi tham gia giao thông:</b>
<i><b>1. Chấp hành hệ thống báo hiệu giao thơng:</b></i>
Để đảm bảo an tồn khi đi đường, chúng ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao
thông gồm:
+ Người điều khiển giao thông. + Tín hiệu đèn giao thơng.
<b>Đèn đỏ: dừng lại,</b>
<b>cấm đi</b>
<b>Đèn vàng: giảm tốc</b>
<b>độ</b>
<b>Đèn xanh: được đi</b>
+ Vạch kẻ đường. + Cọc tiêu, hàng rào chắn hoặc tường bảo vệ.<sub> </sub>
<i><b>2. Biển báo thông dụng:</b></i>
- Biển báo cấm: hình trịn, nền màu trắng có viền đỏ, vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
- Biển hiệu lệnh: Hình trịn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo hiệu điều phaỉ thi
hành, được gọi là biển báo hiệu lệnh.
- Ngoài ra cịn có một số loại biển báo:
+ Biển báo phân biệt địa điểm:
+ Biển báo hiệu kiểu mô tả:
<b>E. Thảo luận nhóm:</b>
Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lới câu hỏi và cử một em lên trình bày:
Nhóm 1: Em có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thông và những thiệt hại do tai nạn giao
thơng qua bảng thống kê số liệu nêu trên?
Nhóm 2: Theo em, những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông nhiều như hiện nay và
nguyên nhân nào là ngun nhân chính?
Nhóm 3: Theo em, chúng ta phải làm gì để bảo đảm an tồn giao thơng khi đi đường?
<b>G. Một số câu hỏi - đáp án về giao thơng đường bộ:</b>
<b>Câu hỏi: Để đảm bảo an tồn khi đi đường, ta phải làm gì?</b>
Đáp án: Để đảm bảo an toàn khi đi đường, ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao
thông gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thơng, tín hiệu đèn giao thơng, vạch kẻ đường,
cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắn.
Câu hỏi: Người tham gia giao thơng phải đi về phía bên nào?
Đáp án: Đi bên phải theo chiều đi của mình.
<b>Câu hỏi: Đèn tín hiệu giao thơng có mấy màu?</b>
Đáp án: 3 màu.
Câu hỏi: Người điều khiển xe đạp được chở bao nhiêu người?
Đáp án: Chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi.
Câu hỏi: Nhà của Lan có chiếc xe đạp cũ bị hỏng để trong nhà, chiếc xe đó là phương
tiện tham gia giao thông. Đúng hay sai?
Đáp án: Sai.
Câu hỏi: Biển báo hiệu đường bộ gồm mấy nhóm?
Đáp án: 5 nhóm
Câu hỏi: Theo luật giao thông đường bộ, em đi bộ trên đường từ nhà đến trưịng là
người tham gia giao thơng đường bộ . Đúng hay sai?
Đáp án: Đúng.
Câu hỏi: Người già yếu sử dụng xe lăn không có động cơ được đi trên hè phố và nơi qui
định dành cho người đi bộ. Đúng hay sai?
Đáp án: Đúng
Câu hỏi: Trẻ em ở độ tuổi nào khi sang đường đ ô thị phải có người lớn dắt?
Đáp án: Trẻ em dưới 7 tuổi.
Câu hỏi: Khi xảy ra tai nạn giao thông cần phải giữ nguyên hiện trường, đúng hay sai?
Đáp án: Đúng
Đáp án: Sai.
Câu hỏi: Nêu ý nghĩa của biển báo cấm?
Đáp án: Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm.
Câu hỏi:: Có người tham gia giao thơng một tay điều khiển xe đạp, còn tay kia dắt theo
một chiếc xe đạp khác là vi phạm pháp luật. Đúng hay sai.
Đáp án: Đúng
4. Củng cố :
5. Dặn dò (2’ )
<b>************************************************************</b>
Tuần 35 NS: 3/ 5 / 08
Tiết 34 ND 4/ 5/ 08
ễN TẬP HỌC KỲ II
I. Mục tiờu:
1.Kiến thức:
Giúp HS hệ thống hoá lại kiến thức của các bài học trong học kỳ II. Nắm vững nội dung quan
trọng của cỏc bài đó học.
2. Kỹ năng:
Rèn cho HS cách tư duy có hệ thống, cách lập biểu , bảng thống kê.
Rèn cho HS việc ôn tập bài cũ. Biết vận dụng kiến thức đó học vào làm cỏc bài tập tỡnh
huống, liờn hệ thực tế.
3. Thỏi độ: Cú thỏi độ yờu ghột, phờ phỏn cỏi xấu học tập điều tốt , liờn hệ bản thõn mỡnh.
<b>II. Chuẩn bị tài liệu phương tiện:</b>
- Bảng phụ hệ thống kiến thức lí thuyết….
<b>1, Ổn định tổ chức : ktss</b>
2, Bài cũ :
3, Bài mới :
<b>A : Ơn tập lí thuyết :</b>
ĐỀ KIỂM TRA
MễN: GDCD 6
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
<b>Cõu 1</b> (1 điểm) Hóy kết nối một ụ ở cột trỏi (A) với một ụ ở cột phải (B) sao cho đúng nhất:
<b>A. Phẩm chất đạo </b>
<b>đức</b>
<b>B. Hành vi</b>
a. Biết ơn 1/ Sỏng nào Lan cũng dậy sớm quột nhà
b. Tụn trọng kỉ luật 2/ Nga cựng cỏc bạn trong chi Đội đến quét dọn và thắp
hương tại nghĩa trang liệt sĩ quê nhà.
d. Siờng năng, kiờn
trỡ
4/ Trước khi đi đâu, Quõn đều xin phộp cha mẹ.
e. Tiết kiệm 5/ Trời mưa to, nhưng Vân vẫn cố gắng đến lớp đúng
giờ.
….. nối với…… ….. nối với……
….. nối với…… ….. nối với……
<b>Cõu 2 (0,5 điểm) Khoanh trũn cõu thành ngữ chỉ đức tớnh lễ độ?</b>
B. kớnh lóo đắc thọ. B. Kớnh trờn nhường dưới.
C. Lỏ lành đựm lỏ rỏch. D.Cả hai cõu a, b đều đỳng.
<b>Cõu 3 (0,5 điểm) Hành vi nào dưới đây thể hiện yờu thiờn nhiờn, sống hoà hợp với thiờn</b>
nhiờn? (khoanh trũn chữ cỏi trước câu mà em chọn)
A. Lâm rất thích tắm nước mưa ở ngoài trời.
B. Ngày đầu năm, cả nhà Lờ đi hỏi lộc.
C. Đi tham quan dó ngoại, Tỳ thường hái cành cây và hoa mang về để thưởng thức vẻ đẹp.
D. Hồng rất thớch chăm sóc cây và hoa trong vườn.
<b>Cõu 4 (1 điểm) Điền những cụm từ cũn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài đó</b>
học :
“Biết ơn là sự ... đền ơn, đáp nghĩa đối với những
người ...cú cụng với dõn tộc, đất nước”.
<b>II. TỰ LUẬN (7 điểm) </b>
<b>Cõu 1 (2,5 điểm) Em hóy cho biết thế nào là tiết kiệm. Theo em, trỏi với tiết kiệm là gỡ? Cho</b>
<b>Cõu 2 (2,5 điểm) Cú ý kiến cho rằng: kỉ luật làm cho con người bị gũ bú, mất tự do. </b>
Em cú tỏn thành ý kiến đó khụng? Vỡ sao?
<b>Cõu 3 (2 điểm) Chỳng ta cần phải biết ơn những ai? Vỡ sao cần phải biết ơn họ?</b>
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
<b>Cõu 1 (1 điểm)</b>
Yêu cầu kết nối như sau (mỗi kết nối đúng cho 0,25 điểm):
a nối với 2 ;b nối với 5 ; c nối với 4 ;d nối với 1
<b>Cõu 2 (0,5 điểm) Chọn cõu D. </b>
<b>Cõu 3 (0,5 điểm) Chọn cõu D.</b>
<b>Cõu 4 (1 điểm) Yờu cầu điền theo thứ tự sau:</b>
<i><b>- bày tỏ thỏi độ trõn trọng, tỡnh cảm và những việc làm vào chỗ trống thứ nhất</b></i>
<i><b>- đó giỳp đỡ mỡnh, với những người vào chỗ trống thứ hai</b></i>
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
<b>Cõu 1 (2,5 điểm)</b>
a/ Tiết kiệm là biết sử dụng một cỏch hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của
mỡnh và của người khác. (1,25 điểm)
b/ Trỏi với tiết kiệm là hoang phớ, là sử dụng của cải, thời gian, sức lực quỏ mức cần
thiết(1,25 điểm)
<b>Cõu 2 (2,5 điểm)</b>
a/ Khụng tỏn thành ý kiến đó. <i>(0,5 điểm)</i>
b/ Giải thích: Kỉ luật không làm con người mất tự do vỡ khi con người biết tôn trọng kỉ luật
thỡ sẽ tự nguyện, tự giỏc chấp hành những quy định chung, khụng bị ai ộp buộc nờn sẽ khụng
cảm thấy gũ bú, trỏi lại sẽ cảm thấy vui vẻ, thanh thản. (2 điểm)
<b>Cõu 3 (2 điểm)</b>
Chỳng ta cần phải biết ơn: - Đảng và Nhà nước ; Bỏc Hồ; Cỏc anh hựng liệt sỹ, những người
cú cụng với cỏch mạng; ễng bà cha mẹ, anh chị em....; Những người đó giỳp đỡ mỡnh....(1
điểm)
Vỡ cú những người này đó hy sinh bảo vệ , giỳp đỡ nờn chỳng ta mới cú ngày hụm nay mới
được sống cuộc sống bỡnh yờn, hạnh phỳc...(1 điểm)
<b>***********************************************************</b>
Tuần 35 NS: 3/ 5 / 08
Tiết 34 ND 4/ 5/ 08
ễN TẬP HỌC KỲ II
I. Mục tiờu:
1.Kiến thức:
Giúp HS hệ thống hoá lại kiến thức của các bài học trong học kỳ II. Nắm vững nội dung quan
trọng của cỏc bài đó học.
2. Kỹ năng:
Rèn cho HS cách tư duy có hệ thống, cách lập biểu , bảng thống kê.
Rèn cho HS việc ôn tập bài cũ. Biết vận dụng kiến thức đó học vào làm cỏc bài tập tỡnh
huống, liờn hệ thực tế.
3. Thỏi độ: Cú thỏi độ yờu ghột, phờ phỏn cỏi xấu học tập điều tốt , liờn hệ bản thõn mỡnh.
<b>II. Chuẩn bị tài liệu phương tiện:</b>
- Bảng phụ hệ thống kiến thức lí thuyết….
- Một số bài tập củng cố kiến thức….
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1, Ổn định tổ chức : ktss</b>
2, Bài cũ :
3, Bài mới :
<b>A : Ôn tập lí thuyết :</b>
<b>KIỂM TRA I TIẾT</b>
<b>MÔN: GDCD6</b>
MA TRẬN ĐỀ
Nội dung chủ đề
(mục tiêu)
Các cấp độ tư duy
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
Biết ơn C1a C4 C3
Siêng năng, kiên trì C1d
Tôn trọng kỉ luật C1b C2
Lễ độ C1c; C2
Yêu thiên nhiên,
sống hoà hợp với
thiên nhiên
C3
Tổng số câu 2 1 1 1 1 1
Tổng số điểm 1.5 2.5 0.5 2.5 1 2
Tỉ lệ % 40% 30% 30%
<b> ĐỀ RA</b>
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
<b>Câu 1 (1 điểm) Hãy kết nối một từ ở cột trái (A) với một từ</b> ở cột phải (B) sao cho đúng nhất:
<b>A. Phẩm chất đạo </b>
<b>đức</b>
<b>B. Hành vi</b>
a. Biết ơn 1/ Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà
b. Tôn trọng kỉ luật 2/ Nga cùng các bạn trong chi Đội đến quét dọn và thắp
hương tại nghĩa trang liệt sĩ quê nhà.
c. Lễ độ 3/ Tự giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận nên dùng được
lâu bền.
d. Siêng năng, kiên trì 4/ Trước khi đi đâu, Quân đều xin phép cha mẹ.
e. Tiết kiệm 5/ Trời mưa to, nhưng Vân vẫn cố gắng đến lớp đúng
giờ.
….. nối với…… ….. nối với……
….. nối với…… ….. nối với……
<b>Câu 2 (0,5 điểm) Khoanh tròn câu thành ngữ chỉ đức tính lễ độ?</b>
C. Kính lão đắc thọ. B. Kính trên nhường dưới.
C. Lá lành đùm lá rách. D. Ơn trả nghĩa đền
<b>Câu 3 (0,5 điểm) Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên, sống hồ hợp với thiên</b>
nhiên? (khoanh trịn chữ cái trước câu mà em chọn)
A. Lâm rất thích tắm nước mưa ở ngồi trời.
C. Đi tham quan dã ngoại, Tân thường hái cành cây và hoa mang về để thưởng thức vẻ đẹp.
D. Hồng rất thích chăm sóc cây và hoa trong vườn.
<b>Câu 4 (1 điểm) Điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài đó</b>
học :
“Biết ơn là sự ... đền ơn, đáp nghĩa đối với những
người ...có cơng với dân tộc, đất nước”.
<b>II. TỰ LUẬN (7 điểm) </b>
<b>Câu 1(2,5 điểm) Em hãy cho biết thế nào là tiết kiệm. Theo em, trái với tiết kiệm là gì? </b>
<b>Câu 2(2,5 điểm) Có ý kiến cho rằng: kỉ luật làm cho con người bị gò bó, mất tự do. </b>
Em có tán thành ý kiến đó khơng? Vì sao?
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
<b>Câu 1 (1 điểm)</b>
Yêu cầu kết nối như sau (mỗi kết nối đúng cho 0,25 điểm):
a nối với 2 ;b nối với 5 ; c nối với 4 ;d nối với 1
<b>Câu 2 (0,5 điểm) Chọn câu D. </b>
<b>Câu 3 (0,5 điểm) Chọn câu D.</b>
<b>Câu 4 (1 điểm) Yêu cầu điền theo thứ tự sau:</b>
<i><b>- bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm vào chỗ trống thứ nhất</b></i>
<i><b>- đó giúp đỡ mình, với những người vào chỗ trống thứ hai</b></i>
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
<b>Câu 1 (2,5 điểm)</b>
a/ Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của
mình và của người khác. (1,25 điểm)
b/ Trái với tiết kiệm là hoang phí, là sử dụng của cải, thời gian, sức lực quá mức cần thiết<i>(1,25</i>
<i>điểm)</i>
<b>Câu 2 (2,5 điểm)</b>
a/ Không tán thành ý kiến đó. <i>(0,5 điểm)</i>
b/ Giải thích: Kỉ luật khơng làm con người mất tự do vì khi con người biết tơn trọng kỉ luật thì
sẽ tự nguyện, tự giác chấp hành những quy định chung, không bị ai ép buộc nên sẽ khơng cảm
thấy gị bó, trái lại sẽ cảm thấy vui vẻ, thanh thản. (2 điểm)
<b>Câu 3 (2 điểm)</b>
Chúng ta cần phải biết ơn: - Đảng và Nhà nước ; Bác Hồ; Các anh hùng liệt sỹ, những người
có cơng với cách mạng; ơng bà cha mẹ, anh chị em....; Những người đó giúp đỡ mình....(1
điểm)