Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Ban do tu duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.08 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sử dụng bản đồ tư duy góp phần dạy học tích cực </b>


<b>và hỗ trợ cơng tác quản lí nhà trường </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỞ ĐẦU</b>



<b><sub>Hiện nay, chúng ta thường ghi chép </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỞ ĐẦU (tiếp)</b>



<b><sub>Qua nghiên cứu cho thấy, nhiều học </sub></b>



<b>sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến </b>


<b>thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, </b>


<b>học vẹt, thuộc một cách máy móc, </b>



<b>thuộc nhưng khơng nhớ được kiến </b>



<b>thức trọng tâm, không nắm được “sự </b>


<b>kiện nổi bật” trong tài liệu đó, hoặc </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bản đồ tư duy



<b><sub>BĐTD cịn gọi là sơ đồ tư duy, </sub></b>



<b>lược đồ tư duy,… là hình thức ghi </b>


<b>chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở </b>



<b>rộng một ý tưởng, tóm tắt những </b>


<b>ý chính của một nội dung, hệ </b>



<b>thống hóa một chủ đề… bằng cách </b>



<b>kết hợp việc sử dụng hình ảnh, </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bản đồ tư duy



<b>Nghĩa của cụm từ BĐTD khơng hiểu theo nghĩa bản </b>


<b>đồ thơng thường như bản đồ địa lí mà BĐTD được </b>


<b>hiểu là một hình thức ghi chép theo mạch tư duy của </b>


<b>mỗi người bằng việc kết hợp nét vẽ, màu sắc và chữ </b>


<b>viết. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, việc thiết kế </b>



<b>BĐTD theo mạch tư duy của mỗi người, không yêu </b>


<b>cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe như bản đồ địa lí, có thể vẽ </b>


<b>thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ưu điểm của bản đồ tư duy



<b><sub>Dễ nhìn, dễ viết.</sub></b>



<b><sub>Kích thích hứng thú học tập và khả </sub></b>



<b>năng sáng tạo của HS</b>



<b><sub>Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của </sub></b>



<b>bộ não. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tác giả Tony Buzan



<b>-Tony Buzan là người sáng tạo ra </b>


<b>phương pháp tư duy Mind Map (bản đồ </b>



<b>tư duy).</b>



-

<b><sub>Ông nghiên cứu chuyên sâu về bộ não, </sub></b>



<b>trí nhớ; tìm ra qui luật khi xây dựng bản </b>


<b>đồ gồm nhiều nhánh, giúp bộ não ghi </b>


<b>chép các sự kiện một cách hệ thống.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bản đồ tư duy giúp gì?



<b>Bản đồ tư duy sẽ giúp:</b>


<b>1. Sáng tạo hơn</b>



<b>2. Tiết kiệm thời gian</b>


<b>3. Ghi nhớ tốt hơn</b>



<b>4. Nhìn thấy bức tranh tổng thể</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Sử dụng BĐTD trong dạy học </b>



• Cho HS làm quen với bản đồ tư duy bằng


cách giới thiệu cho HS một số “bản đồ”



cùng với dẫn dắt của GV để các em làm


quen.



• Tập “đọc hiểu” BĐTD, sao cho chỉ cần



nhìn vào BĐTD bất kỳ HS nào cũng có thể


thuyết trình được nội dung một bài học




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Sử dụng BĐTD trong dạy học</b>



<i><b>Hướng cho HS có thói quen khi tư duy</b></i>

<i><b>lơgic </b></i>


<i><b>theo hình thức sơ đồ hố trên BĐTD.</b></i>



<b><sub>Từ một vấn đề hay chủ đề chính đưa ra các ý </sub></b>



<b>lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba... mỗi ý </b>


<b>lớn lại có các ý nhỏ liên quan với nó, mỗi ý </b>


<b>nhỏ lại có các ý nhỏ hơn ... các nhánh này </b>


<b>như “bố mẹ” rồi “con, cháu, chắt, chút </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Sử dụng BĐTD trong dạy học</b>



• Cho HS thực hành vẽ BĐTD trên giấy: Chọn


key words- tên chủ đề hoặc hình vẽ của chủ đề


chính cho vào vị trí trung tâm, chẳng hạn:



đường thẳng song song, hình bình hành, hình


chữ nhật, bảo vệ mơi trường, truyện Kiều, ... để


HS có thể tự mình ghi tiếp kiến thức vào tiếp các


nhánh “con”, “cháu”, “chắt”... theo cách hiểu của


các em.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Cách ghi chép trên BĐTD</b>



<b><sub> Nghĩ trước khi viết.</sub></b>


<b><sub>Viết ngắn gọn</sub></b>




<b>Viết có tổ chức</b>



<b><sub>Viết lại theo ý của mình, nên chừa </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Điều cần tránh khi ghi chép trên BĐTD</b>



<b><sub>Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài </sub></b>



<b>dịng.</b>



<b><sub> Ghi chép q nhiều ý vụn vặt </sub></b>



<b>khơng cần thiết.</b>



<b><sub>Dành q nhiều thời gian để ghi </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

bản đồ tư duy



1.

<b>Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ </b>


<b>đề</b>

.



Tại sao lại phải dùng hình ảnh? Vì một hình


ảnh có thể diễn đạt được cả ngàn từ và giúp


ta sử dụng trí tưởng tượng của mình. Một


hình ảnh ở trung tâm sẽ giúp ta tập trung


được vào chủ đề và làm cho ta hưng phấn


hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Một số gợi ý khi tạo


bản đồ tư duy




3.

<b>NỐI</b>

các nhánh chính (cấp một) đến hình


ảnh trung tâm, nối các nhánh cấp hai đến


các nhánh cấp một,…. bằng các đường


kẻ, đường cong với màu sắc khác nhau.


4. Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng

<b>độc lập</b>

và được



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

bản đồ tư duy



5.

<b>Tạo ra một kiểu bản đồ riêng</b>

cho mình


(Kiểu đường kẻ, màu sắc,…)



6.

<b>Nên dùng các đường cong</b>

thay vì các


đường thẳng vì các đường cong được tổ


chức rõ ràng sẽ thu hút được sự chú ý


của mắt hơn rất nhiều so với đường thẳng


7.

<b>Bố trí thơng tin đều</b>

quanh hình ảnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Phương tiện thiết kế BĐTD</b>



• Phương tiện để thiết kế BĐTD khá đơn giản, chỉ


cần giấy, bìa, bảng phụ, phấn màu, bút chì màu,


tẩy,…hoặc dùng phần mềm Mindmap, vì vậy có


thể vận dụng với bất kì điều kiện cơ sở vật chất


nào của các nhà trường hiện nay. Điều quan



trọng là GV hướng cho HS có thói quen lập



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Vận dụng </b>




<b><sub>Cán bộ quản lí giáo dục, GVCN có thể </sub></b>



<b>sử dụng BĐTD để lập kế hoạch cơng </b>


<b>việc. </b>



<b><sub>GV, HS có thể sử dụng BĐTD hệ thống </sub></b>



<b>hố một vấn đề, một chủ đề, ôn tập </b>


<b>kiến thức…</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Kết luận</b>



<b>Qua nghiên cứu và thực nghiệm giảng dạy ở một số </b>


<b>trường THCS cho thấy: Sử dụng thành thạo và hiệu </b>


<b>quả BĐTD trong dạy học sẽ mang lại nhiều kết quả tốt </b>


<b>và đáng khích lệ trong phương thức học tập của HS và </b>


<b>PP giảng dạy của GV, có thể vận dụng nó cho các mơn </b>


<b>học ở trường phổ thông và cho lập kế hoạch cơng tác </b>


<b>quản lí. Học sinh sẽ </b>

<i><b>học được phương pháp học</b></i>

<b>, tăng </b>


<b>tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy. </b>



<b>Việc sử dụng BĐTD giúp cán bộ quản lí có cái nhìn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Tài liệu tham khảo</b>



<b>1. Trần Đình Châu, </b>

<i><b>Sử dụng bản đồ tư duy – một biện </b></i>


<i><b>pháp hiệu quả hỗ trợ học sinh học tập mơn tốn</b></i>

<b>- </b>


<b>Tạp chí Giáo dục, kì 2- tháng 9/2009.</b>



<b>2. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Sử dụng bản đồ </b>



<b>tư duy góp phần TCH HĐ học tập của HS, </b>

<i><b>Tạp chí </b></i>


<i><b>Khoa học giáo dục, </b></i>

<b>số chuyên đề TBDH năm 2009.</b>


<b>3.Tony Buzan - Bản đồ Tư duy trong công việc – NXB </b>



<b>Lao động – Xã hội.</b>



<b>4. Stella Cottrell (2003), </b>

<i><b>The study skills handbook (2nd </b></i>


<i><b>edition)</b></i>

<b>, PalGrave Macmillian.</b>



<b>5. </b>

<b>www.mind-map.com</b>

<b> (trang web chính thức của </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Bài tập thực hành (20 phút)</b>



<b><sub>Đề nghị mỗi thầy cơ thiết kế một </sub></b>



<b>bản đồ tư duy lập kế hoạch công </b>


<b>tác, hoặc triển khai một ý tưởng </b>


<b>hoặc 1 bài dạy học theo chun </b>


<b>mơn của mình.</b>



<b><sub>Ban giám khảo sẽ chấm bài và </sub></b>



</div>

<!--links-->
Nêu khái quát một số vấn đề và cuộc đổi mới ở Việt Nam
  • 15
  • 871
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×