Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

NGU VAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.08 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Học kỳ II</b>



<i><b>Ngày soạn: 2/1/2010 </b></i>



<i><b>Ngày giảng:4/1/2010 </b></i>

<i><b>TiÕt 91-92</b></i>



<b>Bàn về đọc sách</b>



< Chu Quang TiÒm>


<b>A/ Mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp HS:


- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách.


- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh
động giàu sức thuyết phục của tác giả.


- Giáo dục thói quen, lũng say mờ c sỏch.


<b>B/ Chuẩn bị : </b>


- Thầy : sgk,sgv,tài liệu tham khảo.
- Trò : Soạn bài theo CHĐH VB


<b>C/ Ph ơng pháp : </b>


- Din dịch, vấn đáp, trao đổi , bình giảng, hđ nhóm, cỏ nhõn.


<b>D/ Tiến trình giờ dạy:</b>



<i><b>I. </b><b> n định tổ chức</b><b> : Kiểm tra sĩ số (1 )</b></i>’
<i><b>II. Bài cũ: Kiểm tra vở soạn. ( 5’)</b></i>


<i><b>III. Bµi mới: Tích luỹ tri thức là điều vô cùng quan trọng...</b></i>


<i><b>Hot ng ca thy v trũ</b></i> <i><b>Ghi bng</b></i>


<b>Hđ1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. ( 5 )</b>


<i><b>? Nhng nột cơ bản về tác giả và VB bàn về đọc</b></i>“
<i><b>sách ?</b></i>”


<b>HS</b>: Ph¸t biĨu theo chó thÝch * Sgk.
<i><b>? Nêu xuất xứ của văn bản?</b></i>


GV: Bổ sung:


- Tỏc gi bàn về đọc sách không phải là lần đầu. Bài
viết là kết quả của q trình tích luỹ kinh nghiệm,
dày công suy nghĩ, những lời tâm huyết của ngời đi
trớc muốn truyền lại cho thế hệ sau.


<b>Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản. (60 )</b>’


<b>GV</b>: Nêu Y/c đọc => đọc mẫu.


<b>HS</b>: đọc (2 em) cho đến hết.


<i><b>? Tìm và giải thích một số thuật ngữ đợc sử dụng</b></i>


<i><b>trong VB?</b></i>


<b>HS:</b> học vấn, học thuật,chính trị học.<chú thích sgk>
<i><b>? Xác định vấn đề nghị luận? Vấn đề ấy đợc tác</b></i>
<i><b>giả lập luận = một bố cục chặt chẽ, rõ ràng. Em</b></i>
<i><b>hãy chỉ ra bố cục của VB?</b></i>


<i><b>? NhËn xÐt bè cục của văn bản?</b></i>


<i><b>? PTB ca VB? Nờu mt vi đặc điểm cơ bản của</b></i>
<i><b>PTBĐ ấy?</b></i>


<b>HS</b>: Xđịnh PTBĐ : NL và đặc điểm của nghị luận đã
học ở lớp 7-8.


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>


<i><b>1. Tác giả: Chu Quang Tiềm </b></i>
( 1897- 1986).


- Nhà mĩ học, luân lí học nổi
tiÕng TQ.


<i><b>2. T¸c phÈm: </b></i>


- Trích trong “Danh nhân TQ bàn
về niềm vui nỗi buồn của việc
đọc sách.”


<b>II. §äc - hiểu văn bản:</b>



<i><b>1/ Đọc- chú thích.</b></i>


<i><b>2/ Kt cu, bố cục:</b></i>
- VĐNL: Bàn về đọc sách.
- Bố cục: 3 phần


+ Luận đ1: Tầm qtrọng và ý
nghĩa của việc đọc sách.


+ Luận đ2: Những sai lệch trong
việc đọc sách.


+ Luận đ3: Phơng pháp đọc sách
<i><b> => Chặt chẽ , rõ ràng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>GV: Hớng dẫn HS phân tích theo 3 Lđ đã nêu.</b></i>


<b>HS</b>: đọc VB => đầu …..thế giới mới.
<i><b>? Câu chủ đề của đoạn văn?</b></i>


<b>HS:</b> - Câu chủ đề: đọc sách là con đờng quan trọng
<i><b>của học vấn:</b></i>


<i><b>? Để triển khai câu chủ đề, làm rõ cho luận điểm</b></i>
<i><b>thứ 1, tg đã đa những luận cứ ( lý lẽ và dc) nào?</b></i>


<b>HS:</b> - LÝ lÏ vµ dÉn chøng :


+ mọi thành quả ca nhõn loi u do sỏch v ghi


chộp.


+ Sách là kho tàng quí báu.
+ Sách là cột mốc


<i><b>? Em hiểu thế nào là câu văn Sách là kho tàng</b></i>
<i><b>quí báu cất giữ di sản tinh thần của nhân loại ?</b></i>


<b>HS:</b> Sách cất giữ, lu truyền, lu giữ bằng cách ghi lại
những giá trị quí giá về tinh thần, những tri thức ,tinh
hoa


<i><b>? Khng nh ca tỏc gi về tính quan trọng của</b></i>
<i><b>sách có đúng khơng? lấy VD thực tế để CM?</b></i>


<b>HS:</b> Tù béc lé.


<i><b>? Từ đó, tác giả đi đến khẳng định ý nghĩa của vic</b></i>
<i><b>c sỏch NTN?</b></i>


<b>HS:</b> Tìm- gach chân sgk.


- c sỏch mi tiếp thu, tích luỹ đợc vốn kiến thức
quý báu...


<i><b>? Em hiểu đọc sách là trả món nợ</b><b>“</b></i> <i><b>…</b><b>quá khứ cú</b><b></b></i>
<i><b>ý ngha ntn?</b></i>


<b>HS:</b>



- Hàng trăm ngàn quyển sách thuộc các lĩnh vực, các
bộ môn => tích luỹ kinh nghiệm, t tởng của cha ông
từ hàng nghìn năm


- c sỏch, lắng nghe, suy nghĩ và làm theo những
lời dạy bảo, phát huy đợc những điều tốt đẹp…=>
làm vừa lòng..


<i><b>? Giải nghĩa từ Tr</b><b>“</b></i> <i><b>ờng chinh vạn dặm và nêu ý</b><b>”</b></i>
<i><b>nghĩa của câu văn “ </b>đọc sách là sự chuẩn bị cho 1</i>
<i>con ngời làm cuộc trờng chinh…học vấn ...”</i>


<i><b>? Hãy nhận xét về cách lập luận vấn ca tỏc</b></i>
<i><b>gi?</b></i>


<b>GV:</b> Khái quát lại Lđ1.


<b> </b>NX cách phân tích ở Lđ1.


<b>Tiết 2</b>


<b>HS</b>: đọc đoạn 2: Lịch sử => lực lợng.


<i><b>?Trong đoạn văn này Tgiả kh/định: đọc sách</b></i>
<i><b>không phải dễ và đa ra 2 cái hại thờng gặp trong</b></i>
<i><b>việc đọc sách. Em hãy chỉ ra 2 cái hại đó? Hai cái</b></i>
<i><b>hại của việc đọc sách đợc Tgiả lập luận, phân tích</b></i>
<i><b>= cách nào?</b></i>


<b>GV:</b> Gỵi ý:



- ý kiến của tác giả về cách đọc chun sâu, khơng


<i><b>3/ Ph©n tÝch:</b></i>


<i><b>3.1/Tầm quan trọng và ý nghĩa </b></i>
<i><b>của viêc đọc sách :</b></i>


* ý nghĩa, tầm quan trọng của
sách:


- Sách là kho tàng quí báu của
nhân loại thu lợm mấy ngàn
năm.


- L ct mc trờn con ng tin
hoỏ ca nhõn loi.


- Sách ghi chép mọi tri thức, mọi
thành tựu mà loài ngời tích luỹ
đ-ợc.


* ý ngha ca việc đọc sách:
- Là con đờng tích luỹ, nâng cao
vốn tri thức.


=> Cách lập luận chặt chẽ, ý
kiến, nhận xét đa ra xác đáng, có
lí.



<i><b>3.2/ Những sai lệch dề mắc phải</b></i>
<i><b>trong việc đọc sách:</b></i>


- S¸ch nhiỊu:


+ Đọc khơng chuyên sâu, liếc
qua nhiều, đọng lại ít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chuyên sâu?


- Đọc lạc hớng là gì? vì sao có hiện tợng này, cái hại
của nó?


- Tỏc gi ó dựng những biện pháp nào để lập luận?íi:
Tự bộc lộ.


<b>GV:</b> định hớng về:
- đọc chuyên sâu.(sgk)
- đọc lạc hớng (sgk)


- Cách phân tích lập luận:=> Đối chiếu 2 cách đọc:
+ học giả cổ đại với học giả tr.


+ Đọc sách lạc hớng giống nh ăn uống


+ H/nh ẩn dụ: chiếm lĩnh học vấn nh trận đánh…
<i><b>? Qua đó tác giả muốn báo động với chúng ta điều</b></i>
<i><b>gì? Liên hệ thực tế và thấy điều báo động ấy có</b></i>
<i><b>đúng khơng?</b></i>



<b>HS</b>: Tù liªn hƯ.


<i><b>?Em rút ra đợc bài học gì cho mình qua đoạn văn?</b></i>


<b>HS:</b> Đọc có định hớng, lựa chọn, nghiền ngẫm, có
mục đích.


<b>HS:</b> Đọc đoạn văn: Đọc sách không cốt…=> hết.
<i><b>? Xuất phát từ đâu tác giả đa ra lời bàn về phơng</b></i>
<i><b>pháp đọc sách?</b></i>


<b>HS:</b>


- Tầm quan trọng ý nghĩa của việc đọc sách.
- Những sai lầm trong việc đọc sách.


<i><b>? Tác giả đã đa ra 2 Lđ phụ trong Lđ bàn về phơng</b></i>
<i><b>pháp đọc sách. Đó là những Lđ nào?</b></i>


<b>HS:</b> - Phơng pháp đọc sách.
- Phân loại sách khi đọc


<b>?</b> <i><b>Tác giả đã phân loại sách ntn? Mối quan hệ của</b></i>
<i><b>các loại sách ấy ra sao? Để kh/đ mối quan hệ ấy,</b></i>
<i><b>tác giả đã dùng cách lập luận nào?</b></i>


<b>HS:</b> Tù béc lé.


<b>GV </b>định hớng:



* Lý lẽ: KTPT rất cần cho thế giới hôm nay…
* D/c: Chính trị liên quan đến lịch sử…


* Phép SS, đối chiếu….con chuột….
=> rút ra kết luận.


- Kh«ng biÕt réng => không thể chuyên sâu.
- Không thông thái => không thể nắm gọn.
- Biết rộng=> nắm chắc


<i><b>?Tỡm nhng chi tiết tác giả bàn về phơng pháp đọc</b></i>
<i><b>sách?</b></i>


<b>HS</b>: - Gạch chân sgk:


+) Đọc không cốt lấy nhiềusách cũ.
+) Đọc ít kỹ, tập thành nếp


+) Đọc kỹ tài liệu chuyên sâu, sgk, không bá qua
s¸ch thêng thøc


.


<b>GV:</b> Chốt ghi=> tác giả đã thâu tóm lợi ích của việc
đọc sách đúng cách = 2 câu thơ rất thú vị và thấm
thía.


- Cách lập luận: So sánh , đối
chiếu = H/ảnh ẩn du, tợng trng.
D/c cụ thể , xác đáng, kết hợp lý


lẽ với thực tế.


<i><b>3.3/Phơng pháp đọc sách:</b></i>


<i><b>*) P/ loại sách khi đọc:</b></i>
- Sách đọc để có KTPT.


- Sách đọc để trau dồi học vấn
chun mơn.


=>mèi q/hƯ chặt chẽ, khăng khít.


* Phng phỏp c sỏch:
- c không cốt lấy nhiều mà
phải chọn cho tinh, đọc kỹ.
- Trầm ngâm ,tích luỹ,tởng tợng
tự do, suy nghĩ sõu xa.


- Đọc chuyên sâu,không bỏ qua
sách thờng thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

“ S¸ch cị…….hay”.


<i><b>? C¸ch lËp ln cđa Tg ở Lđ3 có sức thuyết phục vì</b></i>
<i><b>sao?</b></i>


<i><b>? T li bn về phơng pháp đọc sách, ss với thực tế.</b></i>
<i><b>Em có thể khuyên điều gì với các bạn và mọi ngời?</b></i>


<b>HS:</b> Tự bộc lộ.



<b>GV:</b> <b>Khái quát , bình</b> :


Với cách viết nhẹ nhàng , lí lẽ xác đáng , lập luận
chặt chẽ ,có sức thuyết phục sâu sắc , Chu Quang
Tiềm đa ra một bài học , một lời khuyên chí lí , chân
thành về cách đọc sách mà cho đến tận bây giờ , bài
học đó vẫn ln ln thấm thía với mỗi chúng ta.
<i><b>? Khái quát những biện pháp nghệ thuật đặc sắc</b></i>
<i><b>cuả tgiả qua VB Bàn</b><b>“</b></i> <i><b>…”</b><b> ?</b></i>


<i><b>Văn bản đã cho ngời đọc những bài học sâu sắc</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


Lu ý: * Cách trình bày, cách phân tích, cách viết và
các ý kiÕn ®a ra cïng víi giäng ®iƯu, bè cơc.


<b>GV</b>: nh hng,(bng chớnh.)


<b>HS</b>: c ghi nh sgk/7


<i><b>? Tìm và phân tích tính biểu cảm trong cách viết</b></i>
<i><b>của tgiả?</b></i>


<i><b> Qua VB, em hiểu thêm gì về tác giả?</b></i>


<b>HS</b>: Phát biểu ....


<b>GV:</b> Bæ sung: sgv NGV 9 tËp2/6.



<b>Hoạt động3: Luyện tập (5 )</b>’


<b>HS</b>: Thùc hiƯn phÇn lun tËp: Tù béc lé suy nghĩ.


<b>GV</b>: Chú ý HS cách trình bày, cách phát biểu c¶m
nghÜ.


thèng.


=> lí lẽ xác đáng, chặt chẽ,d/c
cụ thể,ss đối chiếu gần gũi thuyết
phục


<b>4/ Tỉng kÕt:</b>


<i><b>4.1/NT: </b></i>


– Cách trình bày xác đáng,thấu
tình, đạt lý.


-Ptích cụ thể, dẫn dắtTN.
-giọng: trị chuyện, tâm tình.
- cách viết sinh đơng, thú vị, giu
h/nh.


- Bcục chặt chẽ, hợp lý.
<i><b>4.1/ .Nội dung:</b></i>


<i><b>4.3/ Ghi nhớ SGK /7</b></i>



<b>IV. Lun tËp</b>


<i><b>IV. Cđng cè: ( 5’)</b></i>


? Qua văn bản giúp em hiểu đợc cách đọc sách và lựa chọn sách nh thế nào là hợp lí?
? Tính thuyết phục của văn bản này là gì?


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> : ( 5’)</b></i>
* Häc bµi:


- Tóm tắt các luận điểm trong VB đã học.
- Thuộc ghi nhớ sgk.


- Tự trau dồi phơng pháp đọc sách.
* Soạn bài: Tiếng nói của văn nghệ.


- Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
- Trả lời các câu hỏi Đọc hiểu văn bản.


- Tit sau: c kỹ trả lời câu hỏi sgk bài: Khởi ngữ.


<b>E.Rót kinh nghiệm :</b>


...


...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Ngày soạn :3/1/2010 </b></i>

<i><b>Tiết 93</b></i>


<i><b>Ngày giảng :5/1/2010 </b></i>




<b>Khởi ngữ</b>



A.

<b>Mc tiờu cn t: </b>


- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với CN trong c©u.


- Nhận biết cơng dụng của khởi ngữ là nêu đề tài chứa nó (câu hỏi thăm dị nh sau:
Cái gì là đối tợng đợc nói đến trong câu này?)


- Biết đặt câu có khởi ngữ.
B. Chun b :


- Thầy :SGK, SGV, tàI liệu tham khảo, bảng phụ.
- Trò : Học thuộc bài cũ .


<b>C. Ph ơng pháp</b>


- Quy nạp, thực hành, hđ nhóm, cá nhân.


<b>D.Tiến trình giờ dạy</b>


I, <i><b> ổ</b><b> n định</b><b> : Kiểm tra sĩ số (1 )</b></i>’
II, Bài cũ: Kiểm tra vở soạn (5 )’
III, Bài mới.


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hđ1:Tìm hiểu đặc điểm và công dụng của </b>
<b>khởi ngữ. (15 )</b>’



<b>HS</b>: Đọc các VD (sgk-7), chú ý các từ in đậm.
<i><b>? XĐ thành phần CN-VN trong các câu.</b></i>


<b>HS:</b>


a, Cũn anh, anh//khụng ghìm nổi xúc động.
b, Giàu, tơi//cũng giàu rồi.


c, Về các thể văn trong lĩnh vực nghệ thuật,
chúng ta//có thể tingiu v p.


<i><b>? Phân biệt các từ in đậm trong các VD trên </b></i>
<i><b>với CN trong câu và trong quan hƯ víi VN?</b></i>


<b>HS </b>:PBYK nh b¶ng chÝnh.


<i><b>? Trong các VD trên, cái gì, việc gì là đối </b></i>
<i><b>t-ợng đợc nói đến trong câu?</b></i>


<b>HS</b>:


a, <i><b>“</b><b>anh</b><b>” là đối tợng đựơc nói đến.</b></i>
b, <i><b>“</b><b>giàu</b><b>” là đối tợng đựơc nói đến.</b></i>


c, <i><b></b><b>Cỏc th</b><b></b><b>NT</b><b> l i tng c núi n.</b></i>


Đề tài trong câu.


<i><b>? Các từ in đậm có ý nghĩa, tác dụng gì trong</b></i>
<i><b>câu?</b></i>



<b>HS:</b> PBYK theo ghi nhớ sgk-8.


<i><b>?Trớc khởi ngữ thờng có những từ nào?Có</b></i>
<i><b>thể thêm những quan hệ từ nào vào trớc khởi</b></i>
<i><b>ngữ?</b></i>


<b>HS</b>: X: Quan h t v , i vi ...
- Gii thớch da vo ghi nh.


<b>?</b> Đặt câu có khởi ngữ.


<b>HS:</b> Đặt câu theo yêu cầu gv + lớp chữa trên
bảng


<i><b>? Tóm lại , em hiểu thế nào là khởi ngữ ?</b></i>


<b>I. Lý thuyết:</b>


<b>1/c im v cụn dụng của khởi </b>
<b>ngữ trong câu :</b>


<i><b>1.1/Ph©n tÝch ngữ liệu</b></i>
- Không phải CN.
- Vị trí : Đứngtrớc CN.


- Không có quan hệ chủ vị với
VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HS</b>: §äc ghi nhí SGK.



<b>Hoạt động2: Luyện tập. (15 )</b>


<b>HS</b>: Đọc yêu cầu BT1 :


<b>HS</b>: Hot ng nhúm nh ( bàn )
Các nhóm trình bày đáp án ...


<i><b>BT2.ViÕt l¹i các câu sau bằng cách chuyển </b></i>
phần in đậm thành khởi ngữ.


<b>HS: </b>2 hs lên làm 2 phầngv chữa.
.


<i><b>3. BT thêm: Viết 1 đoạn văn ngắn có sd khởi </b></i>
ngữ..


<b>HS</b>: Vit on vn theo nhúm- i din c.


<b>GV:</b> Chữa bài cïng líp.


<i><b>2.2. Ghi nhí : SGK/8</b></i>


<b>II. Lun tËp :</b>


<i><b>1.Bµi tËp 1 :</b></i>


Khởi ngữ là các từ :


a, iu ny


b, (đối với) chúng mình
c, một mình


d, làm khí tợng
e, đối với cháu
<i><b>2.Bài tập 2 :</b></i>


a, Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b, Hiểu (thì) tơi hiểu rồi, nhng giải
(thì) tơi cha gii c.


<i><b>3. BT thêm</b><b> :</b><b> Viết 1 đoạn văn </b></i>
ngắn có sd khởi ngữ..


<i><b>IV.Củng cố: (5 )</b></i>


? Cách nhận biết khởi ngữ? Phân biệt sự khác nhau giữa CN và KN?
* Nhận biết:


- Cụng dng: nờu đề tàI của câu chứa nó.


- Câu hỏi thăm dị: Cái gì là đối tợng đợc nói đến trong câu?
- Đứng trớc CN, cú quan h vi VN.


* CN và KN khác nhau:


- CN:+ TP chÝnh trong c©u, cã quan hƯ chđ vÞ víi VN.
+ §øng sau KN.


+ Trả lời cho câu hỏi: ai, cái gì, con gì, vật gì?


- KN: + TP phơ trong c©u


+ §øng tríc CN


+ Nêu đề tài đợc nói đến trong câu, trả lời câu hỏi về việc gì ? về cái gì ? điều
gì ?


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn về nhà: </b><b> (3 )</b></i>


- Thuộc lòng ghi nhớ, hoàn thiƯn phÇn BT.


- Tiết sau: Phép p/tich và tổng hợp – Luyện tập phép p/tích và t/hơp.
+) Đọc kĩ văn bản: <i>Bàn về đọc sách</i>


+) Tra từ điển: giải nghĩa từ phân tích, tổng hợp.


<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>


...


...


...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>


<i><b>---Ngày soạn : 3/1/2010 </b></i>



<i><b>Ngày giảng:7/1/2010</b></i>



<i><b>Tiết 94</b></i>




<b>Phộp phõn tích và tổng hợp</b>


<b>A/ Mục tiêu cần đạt :</b>


<b> - </b>Giúp hs: Chỉ ra đợc đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp.


- HiĨu vµ biÕt vận dụng các pháp lập luận p/tích, tổng hợp trong văn NL.
- Rèn luyện năng lực viết văn nghị luận.


<b>B/ Chuẩn bị</b>:


- Thầy : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
- Trò : Soạn bài và học thuộc bài cũ .


<b>C/ Ph ơng pháp</b> :


- Din dịch, trao đổi, vấn đáp, thực hành, giảng giải.
- H nhúm, cỏ nhõn.


<b>D/ Tiến trình bài dạy</b>:


<i><b>I, ổ</b><b> n định</b><b> </b><b> tổ chức</b><b> : Kiểm tra sĩ số (1 )</b></i>’
<i><b> </b></i> <i><b>II, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn (5 )</b></i>’


<i><b>III, Bµi míi: Trong văn nghị luận, chúng ta thờng dùng những phép lập </b></i>
<i><b>luận nào?</b></i>


<i><b>Hot ng ca thy v trũ</b></i> <i><b>Ghi bng</b></i>


<b>Hđ1: Tìm hiểu pháp lập luận phân tích và</b>
<b>tổng hợp ( 20 )</b>’



<b>GV</b>: Hớng dẫn hs tìm hiểu VD (VB “trang phục”)
=> <b>HS</b> đọc VB.


<i><b>? Em hiĨu nghÜa cđa từ trang phục là gì?</b></i>


HS : L qun ỏo (phc) tơ điểm cho vẻ ngời đẹp
hẳn lên (trang)


<i><b>? X§ ptbđ của VB? VĐNL trong VB là gì?</b></i>


<i><b>GV: trang phc là vấn đề quan trọng đánh giá</b></i>
<i><b>nhân cách của con ngi...</b></i>


<i><b>? Tìm hai luận điểm chính trong bài ?</b></i>


<b>HS</b>: - Trang phục đẹp là trang phục chỉnh tề.
- Trang phục đẹp là trang phục phù hợp với


đối tợng và hoàn cảnh tiếp xúc.
HS : quan sát đoạn văn đầu


<i><b>? ở đoạn văn đầu, bài viết đã nêu 1 loạt dẫn</b></i>
<i><b>chứng về cách ăn mặc chỉnh tề. Hãy tìm và gạch</b></i>
<i><b>chân những dẫn chứng đó?</b></i>


<b>HS:</b> Khơng ai ăn mặc chỉnh tề mà đi chân đất, đi
giầy.... lộ cả da thịt...


<i><b>? Tơng tự nh đoạn văn 1, hãy tìm các lí lẽ, dẫn</b></i>


<i><b>chứng để làm rõ cho việc ăn mặc phải phù hợp</b></i>
<i><b>với hoàn cảnh riêng và chung, phải phù hợp với</b></i>
<i><b>đạo c?</b></i>


<b>HS</b>: Tìm và gạch chân:


- ăn cho mình, mặc cho ngời.
- Cô gái trong hang sâu
- Anh thanh niên đi câu cá


<b>I. Lí thuyết :</b>



<i><b>1. Tìm hiểu phép lập luận phân </b></i>
<i><b>tích và tổng hợp:</b></i>


<i><b> 1.1/ Phân tích ngữ liệu: Văn bản </b></i>
<i><b>trang phục SGK / 9 </b></i>


<i><b>“</b></i> <i><b>”</b></i>


- Vấn đề nghị luận: Văn hoá trong
trang phc .


- Hai luận điểm chính( hai qui tắc ăn
mặc ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>? Theo luận cứ ở trên, tác giả khẳng định khơng</b></i>
<i><b>ai làm những điều phi lí nh ó nờu trờn? Vỡ</b></i>
<i><b>sao?</b></i>



<b>HS</b>: họ bị ràng buộc bởi những qui tắc ngầm của
văn hoá mà con ngời phải tự mình tuân thủ: Qui
tắc văn hoá xà hội.


<i><b>? Nhận xét cách lập luận của tác giả khi đa ra</b></i>
<i><b>những luận cứ? Tác giả đã trình bày những qui</b></i>
<i><b>tắc về ăn mặc theo cách nào? (chung, khái quát</b></i>
<i><b>hay tách riêng từng bộ phận để phân tích, tìm</b></i>
<i><b>hiểu).</b></i>


<i><b>? Các b/pháp nào đợc sử dụng trong cách</b></i>
<i><b>lập luận của tg?</b></i>


<b>HS:</b> PBYK nh b¶ng chÝnh.


<b>GV</b>: Kết luận: để hiểu đợc ý nghĩa của vấnVăn
hoá trong trang phục, ngời viết đã tách vấn đề ra
thành nhiều bộ phận, phơng diện để tìm hiểu đặc
điểm,tính chất…của từng bộ phận bằng cách nêu
giả định, gỉa thiết, so sánh , đối chiu, chng
minh , suy lun.


Cách làm bài nh vậy gọi là phép phân tích.


<i><b>? Th no là phép phân tích, biện pháp đợc sử</b></i>
<i><b>dụng trong phép phân tích?</b></i>


<b>HS</b>: PBYK theo ghi nhí chÊm 2.


<i><b>? Sau khi đã nêu những biểu hiện của những </b><b>“</b></i>


<i><b>quy tắc ngầm về trang phục tác giả đã chốt lại</b><b>”</b></i>
<i><b>vấn đề bằng những câu nào, đoạn văn nào trong</b></i>
<i><b>mỗi đoạn và tồn VB? vai trị của những câu văn</b></i>
<i><b>đó, đoạn văn đó?</b></i>


<b>HS:</b> - PBYK nh bảngchính.
<i><b>? Vai trị của các câu đó?</b></i>


<i><b>- Tổng hợp các ý đã p.tích ở trên và thâu tóm các ý</b></i>
qua từng dẫn chứng đã phân tích.


- Đoạn văn cuối bài: T.hợp các ý đã p.tích ở tất cả
các đoạn văn và đa ra KL chung toàn bài về điều
kiện của 1 trang phc.


<b>GV:</b> Kết luận : Cách làm nh vậy gọi là phép tổng
<i><b>hợp</b></i>


<i><b>? Phép tổng hợp là gì? mqh giữa phép p.tích và</b></i>
<i><b>phép t.hợp?</b></i>


<i><b>? Phộp tng hợp thờng đứng ở vị trí nào và có</b></i>
<i><b>tác dụng gì?</b></i>


<b>HS:</b> Phép TH: phép lập luận rút ra cái chung từ
những điều đã ptích .Đây là phép lập luận thờng
gặp trong các dạng VB => nm chc c im ca
mi loi.


<b>HS:</b> Đọc phần ghi nhí sgk/10?



<b>Hoạt động2: Luyện tập ( 15 )</b>’


<i><b>GV: Tìm hiểu kỹ năng p.tích trong VB Bàn về</b><b>“</b></i>
<i><b>đọc sách của Chu Quang Tiềm.</b><b>”</b></i>


<b>HS:</b> §äc y/c cđa BT 1,2,3.


- Chia 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 BT theo y/c


<i><b>* C¸ch lËp ln:</b></i>


- Vấn đề đợc tách ra trình bày, phân
tích từng bộ phận, phơng diện => tìm
đặc điểm , tính chất, ý nghĩa của sự
vật hiện tợng.


<i><b>*B.pháp lập luận:</b></i>
- Nêu giảđịnh , giả thiết.
- So sánh i chiu.


- Giải thích ,CM, suy luận


=> <b>Phép phân tích .</b>


<i><b>*Cht li v.:</b></i>


<b>- ĐV2</b>: trang phục không có pháp
<i><b>luật nào....</b></i>



<b>- ĐV3</b>: ăn mặc ra sao<i><b></b><b>hay toàn xÃ</b></i>
<i><b>hội.</b></i>


<b>- </b>ĐV cuối:


=> Tổng hợp các ý, dẫn chứng đã
phân tích.


=><b>PhÐp tổng hợp</b>


<i><b>2.1/ Ghi nhớ: sgk/10</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

của giáo viên .


<i><b>- Trao đổi, thảo luận nhóm BT đợc giao => c i </b></i>
din tr li.


<i><b>GV+ Lớp: chữa BT mỗi nhóm.</b></i>


<i><b>1. Bài tập 1: Tg đã p.tích ntn để làm sáng tỏ luận điểm: “học vấn không chỉ </b></i>….của
học vấn”.


*) Thứ tự p. tích: K.quát cụ thể, từ chung riêng, từ hệ quảnguyên nhân.


*) Cỏch p.tớch: - Dựng lý l, đa ra lời khẳng định,những giả thiết: có tính thực tế, xác
đáng để làm rõ vấn đề.


+) Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân…. lý lẽ
+) Các thành quả sở dĩ khụng b vựi lp u do sỏch v..



+) sách là kho tàng
+) Nếu chúng ta.


+) Nếu xoá bỏ. Nêu giả thiÕt


 làm rõ cho luận điểm đã nêu ở C1<câu chốt của đoạn văn>
<i><b>2. Bài tập 2: Tg đã phân tích những lý do để chọn sách khi đọc:</b></i>


- Sách nhiều , chất lợng khác nhau ngời đọc dễ dẫn đến cách đọc sai lệch:
+) Sách nhiều đọc không chuyên sâuliếc qua nhiềuđọng lại ít.
+) Sách nhiều đọc lạc hớng, lãng phí thời gian, sức lực.


- Sách có nhiều loại: chun mơn, thờng thức có quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho
nhau đọc cả hai loạibiết rộng mới nắm chắc…khđ lý do để chọn sách khi đọc đa
ra rất nhiều những d/chứng; những so sánh đối chiếu,những h/ảnh ẩn dụ tợng trng thú
vị < học giả cổ với học giả trẻ ngày nay; đọc sách giống nh ăn uống; nh chiếm lĩnh
trận đánh…..>tạo sự thuyết phục, gần gũi, sinh động, thú vị.


<i><b>3. Bµi tËp 3:</b><b> </b><b> </b></i>


P.tích tầm quan trọng của cách đọc sách:


- Đọc không cốt lấy nhiều…chọn cho tinh, đọc cho kỹ.
- Khơng đọc thì khơng có điểm xuất phát cao…


- Đọc sách là con đờng ngắn nhất để tiếp cận tri thức.
- Đọc sách khơng chọn lọclợi ít, hại nhiều.


Tgiả đã p.tích tầm quan trọng của cách đọc sách = biện pháp lập luận chặt chẽ,
d/chứng và lý lẽ xác đáng, cụ thể nhng rất h/ảnh, thú vị; xác thực.



- Biện pháp lập luận: dùng h/ảnh so sánh, đối chiếu, giả thiết, chứng minh, suy luận
từ những kinh nghiệm nhiu nm trong thc t:


+) Đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ sâu nh cỡi ngựa qua chợ
+) Vũ trụ vốn là một thể hu cơ


+) giống nh con chuột
<i><b>4. Bµi tËp 4:</b><b> </b><b> </b></i>


Phơng pháp p.tích rất cần thiết trong lập luận. Vì có p. tích để thấy đợc đúng sai;
lợi hại; tốt – xấu thì mới rút ra đợc ý nghĩa, mới hiểu đợc sự vật, hiện tợng muốn tìm
hiểuKL mới có sức thuyết phục.


<i><b>IV. Cđng cè: (3)</b></i>


<i><b>? Đặc điểm của phép p.tích và tổng hợp?</b></i>
<i><b>? Vận dụng trong bài văn NL ntn?</b></i>


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> : (3 )</b></i>’


- Bµi cị: - Thc ghi nhí, hoµn thµnh BT sgk.
- Lµm BT 3,4,6/5 (SBT NV9/t2)
- Bµi míi: Luyện tập phép phân tích và tổng hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>


...


...


...



...


.



Ngày tháng 1 năm 2010


Tổ ký duyệt



<i><b>---Ngày soạn : 6/1/2010</b></i>



<i><b>Ngày giảng : 9/1/2010</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b> TiÕt 95</b></i>



<b>Luyện tập Phân tích và tổng hợp</b>

.


<b>A/ Mục tiêu cần đạt :</b>



- Gióp HS hiểu và biết vận dụng các thao tác phân tích và tổng hợp trong lập
luận.


- Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận có sử dụng các phép phân tích và tổng hợp,
diễn dịch và qui nạp.


- Giáo dục hs ý thøc lun tËp .


<b>B/ Chn bÞ : </b>


- Thầy : sgk, sgv, tài liệu tham khảo, bảng phụ, bảng nhóm.
- Trò : Học thuộc bài cũ , lm BT.


<b>C/ Phơng pháp :</b>



- Luyện tập , hoạt động nhóm , tích hợp . thoả luận , vấn đáp ...


<b>D/ TiÕn tr×nh bài giảng : </b>


<i><b>I. n nh tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>


<i>II.</i> KiĨm tra bµi cị:


? Nêu đặc điểm của phép p.tích và tổng hợp? Khi nào cần p. tích và tổng hợp?
- Đối tợng: hs trung bình


- Biểu điểm: Trình bày đầy đủ nội dung ghi nhớ ( 10đ)


<i><b>III. Bµi míi:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động1:( 5 ) Ơn tập lí thuyết</b>’


<i><b>GV : Cho HS nh¾c l¹i KN vỊ phép lập luận</b></i>
<i><b>phân tích và tổng hỵp .</b></i>


<b>Hoạt động 2 : (30 ) Luyện tập</b>’
<i><b>HS: Đọc yêu cầu BT1</b></i>


<i><b>? đọc ĐV(a) và đv(b) nêu nội dung của mỗi đv ?</b></i>
<i><b>? Trong đv(a) và (b) tgiả đã dùng phép lập luận</b></i>
<i><b>nào? phép lập luận ấy đợc vận dụng ra sao?</b></i>



<b>HS</b>: - PhÐp lËp luËn p. tÝch.


- phép lập luận p.tích đợc thể hiện qua từng
đoạn vn.


- 2 HS nên bảng làm 2 phần (a) và (b)
- Dới lớp cùng làm


<b>GV</b>: chữa bài tập 1.


<b>I.</b> <b>Ôn tập lí thuyết :</b>


- Phép phân tích
- Phép tổng hợp


<b>II. Lun tËp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

VD(a)


<i><b>* Néi dung cđa đoạn văn: Cái hay của bài thơ Thu</b></i>
điếu


<i><b>* Cõu ch đề: Câu 1 (đầu đoạn văn)</b></i>
<i><b>* Phép lập luận đợc sử dụng:</b></i>


<b> - PhÐp ph©n tÝch</b>


- Tgiả chỉ ra từng cái hay của bài thơ để hợp thành cái
hay cả hồn lẫn xác:



+ Cái hay ở các iu xanh.
+ Nhng c ng


+ Các vần thơ


+ Các chữ không non ép.


<i><b>? Phép lập luận ở đv (a) khác đv (b) ntn? </b></i>


<i><b>? Tgi ó dựng nhng bin pháp nào để làm rõ</b></i>
<i><b>nội dung của 2 đoạn văn?</b></i>


<b>HS </b>: Biện pháp: giải thích, CM , khẳng định.


<b>HS:</b> Nªu y/c theo sgk.


<b>GV:</b> Ghi y/c => <b>HS</b> làm BT 2 theo nhómđại diện trả
lời.


<i><b>? Để p.tích đợc b/c của lối học đối phó ta cần phải tìm</b></i>
<i><b>và trả lời những ý nào?</b></i>


<i><b>? B/c của lối học đối phó là gì?</b></i>


- Học mà khơng lấy việc học là mục đích, xem việc
học chỉ là phụ.


- Học khơng có sự chủ động mà ln bị động, học cốt
đối phó với y/c của thầy cơ, đối phó với việc k tra, thi


cử.


- Học hình thức, khơng đi sâu vào thực chất kiến thức
của bài học; không nắm đợc b/c của kiến thức; chỉ học
gạo, học lệch, học thuộc lòng một cách máy móc.
- qua loa, đại khái đầu óc khơng tập trung…
<i><b>? Tác hại của lối học đối phó?</b></i>


- Do bị động khơng có hứng thúchán học hiệu
quả thấp.


- Học đối phó mất thời gian một cách vơ bổ; dù có
bằng cấp nhng không có kiến thứckhơng thể vận
dụng làm việchiệu quả thấp.


- Lµm cho con ngời mệt mỏi, làm thui chột tài năng,
khả năng tự giác , t duy mất dần tạo cho con ngời
nhân cách xấu.


- Ngi hc i phú khụng bao giờ tạo đợc sự tôn trọng,
nể phục, yêu mến của bạn bè và mọi ngời xung quanh.


<b>GV</b>: NX- b/sung định hớng ghi bảng.
- Y/c HS lấy dẫn chứng minh hoạ.


<i><b>? Đọc lại VB Bàn về đọc sách của Chu Quang</b><b>“</b></i> <i><b>”</b></i>
<i><b>Tiềm? P.tích lý do khiến mọi ngời phải đọc sách?</b></i>


<b>HS:</b> Thảo luận nhómghi ra giấycử đại diện trả lời.



<b>GV</b>: + líp ch÷a chèt ghi.


<i><b>- Sách có tầm q.trọng và ý nghĩa to lớn đối với con</b></i>
<i><b>ngời:</b></i>


+)Đọc sách là con đờng quan trọng của học vấn.


+) Sách vở đã đúc kết tri thức của nhân loại đã tích luỹ,
tìm tịi từ xa nay.


VD(b)


*ND đoạn văn: Mấu chốt của sự
thành đạt.


* Câu chủ đề: đầu đoạn văn 1.
* Phép lập luận:


-


<b> Ph©n tÝch.</b>


<i><b>- ĐV1: Nêu những quan niệm</b></i>
khác nhau về mấu chốt của sự
thành đạt.


<i><b>- ĐV2: lần lợt p.tích từng quan</b></i>
niệm đã nêu ra ở đv1 (cái đúng,
sai)



- KL lại vấn đề đặt ra: mấu chốt
của sự thành đạt.<b>Phép tổng </b>
<b>hợp</b>.


<i><b>2. Bài tập 2/12: Phân tích thực </b></i>
<i><b>chất của lối học đối phó</b></i>


<i><b>a, B/c của lối học đối phó:</b></i>


- Học khơng chủ động, cốt để đối
phó với thầy cơ, gia đình.


<i><b>b, Tác hại của học đối phó:</b></i>
- Khụng nm c kin thc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+) Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần của
nhân loại.


+)Đọc sách là «n l¹i kinh nghiƯm, t tëng; hëng thụ
những kiến thức, lời dạy của cha ông trong quá khứ.
+) Đọc sách mới cã tri thøc, míi tiÕn bé, mới phát
triển toàn diện về mọi mặt cho mỗi con ngời ( tri thức,
sức khoẻ, tâm hồn, dd.)


+) Tạo sự hiểu biết sâu rông, thông thái mọi lĩnh
vực,nắm chắc bất cứ học vấn nàovận dụng những
điều sách đã dạy vào thực tế.


+) Biết đúng –sai, biết yêu – ghét; đẹp –xấugiáo
dục con ngời hình thành nhân cách…



=> Sách khơng thể thiếu trong cuộc sống con ngời. Đó
là món ăn tinh thần; là ngời bạn tốt giúp đỡ con ngời
trong mọi lĩnh vực ca cuc sng mi ngi cn phi
c sỏch.


<b>Đoạn văn:</b>


Ngạn ngữ phơng đơng có câu: “ Hãy để lại cho con
<i><b>cái một ngôi nhà, một cái nghề và một quyển sách!”</b></i>
Một ngôi nhà vừa là tài sản vật chất, vừa là nơi để ở
theo tinh thần “ an c lập nghiệp”. Một cái nghề vừa là
phơng tiện kiếm sống, vừa là phần đóng góp nhỏ bé
của một cơng dân cho XH. Cịn một quyển sách là tài
sản tinh thần vơ giá. Trong quyển sách ấy có tri thức,
có kinh nghiệm sống, có hồi bão, có ớc mơ…của tiền
nhân truyền đạt và gửi gắm cho muôn đời con cháu.
Trong rất nhiều lời răn dạy của tiền nhân,chắc chắn có
rất nhiều lời răn bổ ích, thấm thía về học hành. Nh vậy
việc học tập có vai trị q.định trong việc lập thân của
mỗi con ngời. Vì vậy muốn thành tài phải khổ cơng
tập luyện ; phải học có đầu, có đi, học đến nơi đến
chốn, tuyệt đối khơng đợc học qua loa, đối phó theo
kiểu “ cỡi ngựa xem hoa” cốt chỉ kiếm lấy bằng mà
thực chất chỉ là hành vi lừa ngời, dối mình.Trong quá
trình học tập, tất nhiên phải đọc sách, cho nên phải
biết chọn sách mà đọc và phải biết cách đọc để tiếp
thu hiệu quả những tri thức và kinh nghiệm của tiền
nhân; đó chính là hành trang quan trọng để làm cuộc “
trờng chinh vạn dặm trên con đờng học vấn” của mỗi


ngời.


<i><b>4. Bµi tËp 4:</b><b> </b><b> </b></i>


Viết đoạn văn tổng hợp những
điều đã p.tích trong bài: Bàn về
c sỏch:


<i><b>IV. Củng cố: 3</b></i>


? Nêu cách hiểu của em về cách p.tích và tổng hợp?(ghi nhớ/tiết 94).
<i><b>V. </b><b> H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> : 3’</b></i>


- Bµi cị: <b>Thùc hµnh tỉng hỵp.</b>


+ Viết đv tổng hợp về tác hại của lối học đối phó trên cơ sở đã p. tích ở BT2,3.
+ Hoàn thành BT sgk; làm BT3,4,6 (SBT Nvăn/5)


- Bµi tiếp theo: Tiếng nói văn nghệ:


<b>E/ Rút kinh nghiÖm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

...


.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×