Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KT 45Lich su 8 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.96 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI</b>



<b>Lớp: </b>

……..


<b>Họ và tên: </b>

………


<b>Thứ </b>

…….

<b>ngày</b>

…….

<b>tháng 03 năm 2012</b>



<b>BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT</b>


<b>Môn: Lịch sử 8</b>



<b>Điểm</b>

<b>Lời nhận xét</b>



<b>ĐỀ BÀI</b>



<b>Câu 1 </b>

<i>(2,5 điểm):</i>

<b> </b>

Thực dân Pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?



Tại sao quân triêu đình ở Hà Nội đơng mà vẫn khơng thắng được giặc?



<b>Câu 2 </b>

<i>(4 điểm): Trình bày cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)? Căn cứ vào đâu để</i>



nói rằng khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần


vương?



<b>Câu 3</b>

(3,5 điểm):

Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX?



<b>BÀI LÀM</b>



...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu1 </b>

<i><b>(2,5 điểm):</b></i>



<i><b>* Thực dân Pháp tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì: </b></i>


- Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:



+ Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp "hải


phỉ", cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội. (0,5đ)



+ Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.


<i><b>(0,5đ)</b></i>



- Diễn biến:



+ Ngày 20.11.1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. (0,5đ)



+ Quân Pháp nhanh chóng chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam


Định. (0,5đ)




<i><b>* Qn triêu đình ở Hà Nội đơng mà vẫn khơng thắng được giặc là vì:</b></i>



- Đường lối chính trị bạc nhược, chính sách quân sự bảo thủ; (0,25đ)


- Cùng với những sai lầm chủ quan của Nguyễn Tri Phương. (0,25đ)



<b>Câu 2 </b>

<i><b>(4 điểm): </b></i>



<i><b>* Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1895):</b></i>



- Địa bàn hoạt động thuộc các huyện Hương Khê và Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh, sau


đó lan rộng ra nhiều tỉnh khác. (0,5đ)



- Người lãnh đạo là Phan Đình Phùng, Cao Thắng. (0,5đ)



- Từ năm 1885 đến năm 1888, nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội,


rèn đúc vũ khí. (0,5đ)



- Từ năm 1889 đến năm 1895, cuộc khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết liệt, đẩy


lùi nhiều cuộc càn quét của địch. (0,5đ)



Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã. (0,5đ)


<i><b>* Căn cứ để nói rằng khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu</b></i>


<i><b>nhất trong phong trào Cần vương:</b></i>



- Lãnh đạo khởi nghĩa phần lớn là văn thân các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,


tiêu biểu là Phan Đình Phùng. (0,5đ)



- Thời gian tồn tại kéo dài (10 năm ); quy mô rộng lớn gồm bốn tỉnh Thanh Hóa,


Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình; (0,5đ)




- Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt, chống cả thực dân Pháp và triều đình phong kiến;


lập nhiều chiến cơng. (0,5đ)



<b>Câu 3</b>

(3,5 điểm):



<i><b>Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX:</b></i>



<i><b>- Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung. (0,5đ)</b></i>


- Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà lí (Nam Định). (0,5đ)


- Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai hoang và khai mỏ; (0,5đ)



phát triển buôn bán chấn chỉnh quốc phòng. (0,5đ)


- Nguyễn Trường Tộ từ năm 1863 đến 1871 đã kiên trì giử lên triều đình 30 bản


điều trần đề cập vấn đề chấn chỉnh quan lại; (0,5đ)



phát triển công thương và tài chính; cải tổ giáo dục, mở rộng ngoại giao…


(0,5đ)



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×