<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> Cấp THCS, năm học 2010 - 2011</b>
<b>GD</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>Bà già đi chợ Cầu Đơng,</b>
<b>Bói xem một quẻ lấy chồng </b>
<b>lợi </b>
<b>chăng?</b>
<b> Thầy bói xem quẻ nói rằng:</b>
<b>Lợi thì có lợi nhưng răng khơng cịn.</b>
(Ca dao)
<b>là lợi lộc, lợi ích</b>
<b>là phần thịt bao giữ xung quanh chân răng</b>
<b>I. Thế nào là chơi chữ?</b>
<b>- lợi <sub>1</sub> (câu 2):</b>
- <b>lợi <sub>2, 3</sub> (câu 4):</b>
<b>Hiện tượng đồng âm khác nghĩa</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b> Ghi nhớ</b>
<b> Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,</b>
<b>Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.</b>
<b>Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,</b>
<b>Nay thét mai gầm rát cổ cha.</b>
<b>Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,</b>
<b>Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.</b>
<b>Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học,</b>
<b>Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.</b>
<b> </b><i>( Lê Quý Đôn)</i>
<b>Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,</b>
<b>Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.</b>
<b>Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,</b>
<b>Nay thét mai gầm rát cổ cha.</b>
<b>Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,</b>
<b>Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.</b>
<b>Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học,</b>
<b>Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.</b>
<b> </b><i>( Lê Quý Đôn)</i>
<b>Bài tập:</b>
<b> Tác giả sử dụng từ ngữ nào để chơi chữ? Dựa vào hiện </b>
<b>tượng gì?</b>
<b>Từ ngữ để chơi chữ: liu điu, rắn,hổ lửa, mai gầm, ráo,lằn, </b>
<b>Trâu Lỗ, hổ mang.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>(1) Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp</b>
<b> Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. </b>
<b> </b>(Tú Mỡ)
<b>(2) Mênh mông muôn mẫu một màu mưa. </b>
<b> Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. </b>
<b> </b>(Tú Mỡ)
<b>(3). Con cá đối bỏ trong cối đá.</b>
<b> Con mèo cái nằm trên mái kèo,</b>
<b> Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em. </b>
<b> </b>(Ca dao)
<b>(4). Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,</b>
<b> Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. </b>
<b> Mời cô, mời bác ăn cùng,</b>
<b> Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà</b>.
(Phạm Hổ)
<b>Tìm những từ ngữ dùng để chơi chữ? Chỉ rõ lối chơi chữ?</b>
<b> Nhóm 1: (1)</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Nhóm 3: (3) </b>
<b>Nhóm 4: (4)</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<i><b>Sánh</b></i>
<i><b>với Na-va “ranh tướng” Pháp, </b></i>
<i><b>Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b>(Tú Mỡ)</b></i>
<b>Tìm những từ ngữ dùng để chơi chữ? Chỉ rõ lối chơi chữ?</b>
<b>* Từ ngữ dùng để chơi chữ:</b>
<b> -“ranh tướng”: tên tướng ranh mãnh, nhãi ranh</b>
<b> -“danh tướng”: một vị tướng có uy danh, danh tiếng</b>
<b> → Thay vì dùng “danh tướng” tác giả lại dùng “ranh </b>
<b>tướng” ý coi thường, giễucợt, châm biếm, đả kích tên </b>
<b>tướng Pháp Na-va.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>NHĨM 2 </b>
<i><b>Mênh mông muôn mẫu một màu mưa </b></i>
<i><b>Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. </b></i>
<i><b> </b></i>
(Tú Mỡ)
<b>* Từ ngữ chơi chữ</b>
<b>: giống nhau phụ âm đầu: </b>
<b>m</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>tạo sự đặc </b>
<b>sắc về ngữ âm cho câu thơ</b>
<b>* Lối chơi chữ</b>
<b>: </b>
<b>điệp âm</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>NHÓM 3</b>
<i><b>Con cá đối bỏ trong cối đá,</b></i>
<i><b>Con mèo cái nằm trên mái kèo,</b></i>
<i><b>Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em. </b></i>
<i><b>(Ca dao)</b></i>
<b>*Từ ngữ chơi chữ:</b>
<b> c</b>
<b>á</b>
<b> đ</b>
<b>ối</b>
<b> - c</b>
<b>ối </b>
<b>đ</b>
<b>á</b>
<b>; m</b>
<b>èo</b>
<b> c</b>
<b>ái</b>
<b> - m</b>
<b>ái </b>
<b>k</b>
<b>èo. </b>
<b> Vần được đánh tráo tạo từ mới, nghĩa mới </b>
<b>→ sự vật khác</b>
<b>* Lối chơi chữ:</b>
<b>nói lái</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>NHÓM 4</b>
<i><b><sub> Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,</sub></b></i>
<i><b>Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. </b></i>
<i><b> Mời cơ mời bác ăn cùng,</b></i>
<i><b>Sầu riêng mà hố vui chung trăm nhà</b></i>
.
<i>(Phạm Hổ)</i>
<b>* Từ ngữ chơi chữ:</b>
<b>- </b>
<b>Sầu riêng (tính từ)</b>
<b>: trạng thái tâm lí: nỗi buồn </b>
<b>của một người nào đó</b>
<b>*</b>
<b>Lối chơi chữ:</b>
<b> dùng từ trái nghĩa</b>
<b>- </b>
<b>vui chung</b>
<b> : trạng thái tâm lí: niềm vui của m</b>
<b>ọi </b>
<b>người</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>Chuồng </b>
<b>gà kê</b>
<b> sát chuồng vịt</b>
<b> Đi tu Phật bắt ăn chay</b>
<b>Thịt chó</b>
<b> ăn được </b>
<b>thịt cầy</b>
<b> thì khơng</b>
<b>Ví dụ: Lối chơi chữ dùng từ gần nghĩa:</b>
<b>Ví dụ: Lối chơi chữ dùng từ cùng trường từ vựng:</b>
<b> </b>
<b>Cô </b>
<b>Xuân</b>
<b> đi chợ </b>
<b>hạ</b>
<b>, mua cá </b>
<b>thu</b>
<b> về, chợ vẫn </b>
<b>cịn </b>
<b>đơng</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>- Dùng lối nói trại âm (gần âm).</b>
<b>- Dùng từ ngữ đồng âm.</b>
<b>Ghi nhớ</b>
<b>Các lối chơi chữ thường gặp là:</b>
<b>- Dùng cách điệp âm.</b>
<b>- Dùng lối nói lái.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b> III. Phạm vi sử dụng:</b>
<b> </b>
<b>- Trong văn thơ: đặc biệt là trong thơ </b>
<b>văn</b>
<b>trào phúng, câu đối, câu đố….</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b> Trong thơ văn:</b>
<b>* Một đàn thằng ngọng đứng xem chng</b>
<b> Nó bảo nhau rằng: ấy ái uông…</b>
<b> </b>
<i><b>(Hồ Xuân Hương)</b></i>
<b>* Chồng em áo rách em thương </b>
<b> Chồng người áo gấm xông hương mặc người</b>
<b>* Chồng người vác giáo săn heo</b>
<b> Chồng em vác đũa săn mèo khắp mâm</b>
<b> </b>
<i>(Ca dao)</i>
<b>* Vợ cả, vợ hai, cả hai đều là vợ cả</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<b>1.</b>
<b>2.</b>
<b>3.</b>
<b>4.</b>
<b>5.</b>
<b>6.</b>
<b>7.</b>
<b>® å n g n g h</b>
<b>Ü</b>
<b> a</b>
<b>© m</b>
<b>đ i ệ p</b>
<b>i</b>
<b>á</b>
<b>l</b>
<b>i</b>
<b>ó</b>
<b>n</b>
<b>a</b>
<b>ĩ</b>
<b>h</b>
<b>g</b>
<b>t r á i</b>
<b>n</b>
<b>ự</b>
<b>t r</b>
<b>ờ n g t õ v</b>
<b>n g</b>
<b>® å n g © m</b>
<b>g Ç n © m</b>
<b>Câu 1. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc</b>
<b> Thương nhà mỏi miệng cái gia gia</b>
<b>Câu 2: Cô Cẩm cầm cái chổi chọc chú chuột chù chết cứng</b>
<b>Câu 3. Cồn Cỏ có con cá đua là con cua đá</b>
<b>Câu 7 . Chữ tài liền với chữ tai một vần</b>
<b>Câu 5. Bà đồ Nứa, đi võng địn tre, đến </b>
<b>khóm trúc, thở dài hi hóp</b>
<b>Câu 6. Kiến bị đĩa thịt, đĩa thịt bị</b>
<b>Câu 4. Thân em như miếng cau khơ</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<b>1. Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn?</b>
<b> </b>
<b>Con ngựa</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<b>2. Trùng trục như con bị thui</b>
<b>Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu?</b>
<b>Bị thui</b>
<b>2. Trùng trục như con bị thui</b>
<b>Chín</b>
<b> mắt, </b>
<b>chín</b>
<b> mũi, </b>
<b>chín</b>
<b> đi, </b>
<b>chín</b>
<b> đầu?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
<b>30 xu (3 hào)</b>
<b>3. Bà Đông đi chợ mua hồng</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
<b>4. Ngả lưng cho thế gian ngồi</b>
<b>Kẻ chê bất nghĩa, người cười bất trung?</b>
<b>4. Ngả lưng cho thế gian ngồi</b>
<b>Kẻ chê </b>
<b>bất nghĩa</b>
<b>, người cười </b>
<b>bất trung</b>
<b>?</b>
<b>Cái phản</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
<b> Bài tập : Năm 1946, bà Hằng Phương biếu </b>
<b>Bác Hồ một gói cam, Bác Hồ đã làm một bài thơ tỏ </b>
<b>lòng cảm ơn như sau: </b>
Cảm ơn bà biếu gói cam,
<i><b>Nhận thì khơng đúng, từ làm sao đây?</b></i>
<i><b> Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,</b></i>
<i><b>Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai ?</b></i>
<b> Trong bài thơ này Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ </b>
<b>như thế nào?</b>
<b> - Từ </b>
<b>cam </b>
<b><sub>1</sub></b>
<b>(danh từ): quả cam</b>
<b> => dùng từ ngữ đồng âm</b>
<b> - Từ </b>
<b>cam</b>
<b><sub>2</sub></b>
<b> (tính từ): sự sung sướng, hạnh phúc</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
<b>1. Học và làm bài: số 3 trang 166</b>
<b>2. Chuẩn bị bài sau</b>
:
<b>“Làm thơ lục bát”.</b>
<b>Yêu cầu:</b>
-
<b><sub> Quan sát các bài thơ lục bát, tìm ra đặc </sub></b>
<b>điểm thơ lục bát</b>
<b> + hình thức: vần, luật</b>
<b> + nội dung: ý nghĩa, giá trị biểu cảm</b>
<b>- Chuẩn bị một bài thơ lục bát 4 câu</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<!--links-->