Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De thi HKIILy 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.4 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD & ĐT TÂN CHÂU
<b>TRƯỜNG THCS BƯNG BÀNG</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II</b>


<b>NĂM HỌC 2009 - 2010</b>



<b>Mơn:</b>

<b>VẬT LÍ 6</b>



<b>NỘI DUNG</b> <sub>Nhận biết</sub> <sub>Thơng hiểu</sub><b>CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY</b><sub>Vận dụng thấp</sub> <sub>Vận dụng cao</sub>


<b>NHIỆT HỌC</b> <b>I. 1, 3, 6</b> <b>I. 2, 4, 5</b> <b>II. 2 , 3</b> <b>II. 1</b>


<b>Tống cộng</b> 15% 15% 40% 30%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

---Hết---PHÒNG GD & ĐT TÂN CHÂU
<b>TRƯỜNG THCS BƯNG BÀNG</b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010</b>


<b>MƠN:</b>

<b>VẬT LÍ 6</b>



<b>THỜI GIAN : 45 phút</b>
<b>( Khơng kể thời gian giao đề)</b>
<b>Trắc nghiệm. (3điểm ) </b>


<i><b>Hãy chọn câu trả lời đúng nhất</b></i>


<b>Câu 1.(0.5đ) Ở tâm của một đĩa bằng nhơm có một lỗ nhỏ. Nếu nung nóng đĩa thì :</b>
A. Đường kính của lỗ khơng thay đổi. B. Đường kính của lỗ tăng.


C. Đường kính của lỗ giảm. D. Đường kính của lỗ giảm rồi lại tăng.
<b>Câu 2. (0.5đ) Khơng khí, hơi nước, khí oxy đều là những ví dụ về ?</b>



A. Thể rắn. B. Thể lỏng. C. Thể khí. D. Thể rắn và thể lỏng.


<b>Câu 3. (0.5đ) Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào khơng liên quan đến sự nóng </b>
<b>chảy?</b>


A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước. B. Đúc chuông đồng.


C. Đốt ngọn nến. D. Đốt ngọn đèn dầu.


<b>Câu 4. (0.5đ) Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông </b>
<b>đặc?</b>


A. Tuyết rơi. B. Đúc tượng đồng.


C. Làm đá trong tủ lạnh. D. Rèn thép trong lò rèn.


<b>Câu 5. (0.5đ) Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp </b>
<b>xếp nào đúng?</b>


A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng


C. Khí, lỏng, rắn D. Khí, rắn, lỏng


<b>Câu 6. (0.5đ) Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?</b>
A. Khối lượng của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm
C. Khối lượng riêng của vật tăng D. Khối lượng riêng của vật giảm
<b>II. Tự Luận. (7điểm)</b>


<b>Câu 1. (3đ). Trong thí nghiện về sự nở của chất lỏng, khi nhúng bình đựng chất lỏng vào nước </b>


nóng, thoạt tiên người ta thấy mực chất lỏng trong ống tụt xuống một ít, sau đó mới dâng
lên cao hơn mức ban đầu. Giải thích tại sao ?


<b>Câu 2. (2đ). Vì sao khi trồng cây chuối người ta thường phạt bớt lá? </b>


<b>Câu 3. (2đ). Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

---PHÒNG GD & ĐT TÂN CHÂU
<b>TRƯỜNG THCS BƯNG BÀNG</b>


<b>ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ II </b>


<b>NĂM HỌC 2009 - 2010</b>



<b>Mơn:</b>

<b>VẬT LÍ 6</b>



<b>I. TRẮC NGHIỆM. (3đ). </b>


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án B C D D C D


Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ


<b>II. TỰ LUẬN. (7đ).</b>


<b>Câu 1. (3đ). Bình đựng chất lỏng tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra làm cho chất lỏng tụt </b>
xuống. Sau đó chất lỏng nóng lên và nở ra, chất lỏng dâng lên và vì chất lỏng nở ra nhiều hơn
bình đựng chất lỏng do đó dâng cao hơn mứ c ban đầu.


<b>Câu 2. (2đ). Vì để giảm bớt sự bay hơi nước trong cây chuối làm cây đỡ bị mất nước.</b>



<b>Câu 3. (2đ). Hơi nước trong khơng khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt nước đọng trên</b>
lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×