Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài tập thực hành Tiếng Việt 5 – Tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.28 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 19</b>



<b>CHÍNH TẢ : Phân biệt âm đầu r / d / gi; âm chính o / ô</b>


1. Chọn chữ cái thích hợp (r, d hoặc gi) điền vào chỗ trống trong các thành ngữ, tục
ngữ:


<i>- Ruột để ngồi ....o</i>
<i>- Gieo ....ó gặt bão</i>
<i>- Lá lành đùm lá ....ách</i>


<i>- Ở bầu thì trịn, ở ống thì ....ài</i>
<i>- Đầu bù tóc ....ối</i>


<i>- ....ậu đổ bìm leo</i>


<i>- Vỏ qt ....ày có móng tay nhọn</i>
<i>- Thả con săn sắt bắt con cá ....ô</i>


<b>2. Chọn o hoặc ô (và dấu thanh thích hợp) điền vào chỗ trống trong các đoạn </b>
<b>văn :</b>


a) Càng nhớ, lại càng yêu Hà Nội biết bao nhiêu (...) Hà Nội ! Bắc Việt của ngày
xa xưa ơi ! Bây giờ liễu Hồ Gươm c... c....n xanh mươn mướt như h....i ta bước ra
đi ? Những chồi sơn trúc, thạch hương ở Nghi Tàm c... c...n chứa phong quang như
cũ ?


b) Mùa xuân của t...i - mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân c... mưa riêu riêu, c...
gi... lành lạnh, c... tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, c... tiếng tr....ng chèo vọng lại từ
những th....n xóm xa xa...



<i>Theo</i> Vũ Bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU (1) : Câu ghép</b>
<b>1. Tìm câu ghép trong đoạn văn sau đây:</b>


Chú gà trống tía đang rún mình lựa sức rồi nhảy phốc lên bờ giậu (1). Mất
đà, chú chúi đầu về phía trước, cánh đập đập lấy lại thăng bằng rồi cất tiếng gáy :
“Ị...Ĩ...o...o” (2). Tiếng gáy to, dõng dạc (3).


Trời sáng dần (4). Từ các ngõ, rầm rập tiếng chân ngưòi, tiếng chân trâu bò (5).
Đầu và lưng bò nhấp nhô sau bờ giậu (6). Hai, ba chú bé nghễu nghện trên lưng bò,
cành tre cầm trên tay rung rinh lướt qua (7).


<i>Theo</i> Trần Hoài Dương
<b>2. Thêm một vế vào chỗ trống để tạo thành câu ghép :</b>


a) Trời nắng ấm, ...
b) Ông đã qua cơn hiểm nghèo nhờ ...
c) Nhờ những hạt mưa li ti ấm áp, ...
d) Tuy cuộc sống cịn nhiều khó khăn ...


<b>TẬP LÀM VĂN (1) : Luyện tập tả người</b>


<i>(Dựng đoạn mở bài)</i>


<b>1. Dựa vào hiểu biết về hai kiểu mở bài đã học, hãy cho biết : trong hai đoạn </b>
<b>mở bài cho bài văn tả người dưới đây, đoạn nào được viết theo cách trực tiếp, </b>
<b>đoạn nào được viết theo cách gián tiếp (ghi vào cột phải) :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Mùa đông đang tàn lụi để nhường chỗ cho một mùa


xuân mới. Tết năm nay, chắc cả gia đình tơi lại về quê
nội cách nhà chỉ dăm cây số, tôi sẽ lại được nhiều
người mừng tuổi. Nhưng sao tôi vẫn thấy buồn, vì Tết
này về q, người tơi mong gặp nhất là bà nội thì bà
đã mất vào giữa năm. Ơi, bà nội kính u của tơi!


...
...


b) “Bà ơi bà, cháu yêu bà lắm !”


Tôi vừa hát vừa chải mái tóc trắng như cước của bà.
Bà là bà nội của tôi, ở với bố mẹ tôi từ khi tơi cịn
chưa sinh ra trên đời.


...
...


2. Viết hai mở bài (trực tiếp, gián tiếp) cho đề văn sau :


<i><b>Tả một người em cảm thấy gần gũi và yêu thích (người thân trong gia đình, cơ </b></i>
<i><b>giáo - thầy giáo của em, người thợ đang làm việc, người nghệ sĩ đang biểu </b></i>
<i><b>diễn,...).</b></i>


<i><b>a) Mở bài trực tiếp :</b></i>


...
...
...
...


<i><b>b*) Mở bài gián tiếp :</b></i>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Trong những câu sau, câu nào là câu ghép?


a) Một người lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm thì người đó cũng
khó thành cơng.


b) Bạn sợ sặc nước thì bạn khơng bao giờ biết bơi, bạn sợ nói sai thì bọn khơng
bao giờ nói được ngoại ngữ.


c) Cuốn truyện bạn đưa mình đọc hơm qua rất hay.


d) Một người mà khơng chịu mất gì thì người đó chắc chắn sẽ khơng được gì.
...
<b>2. Chép lại các câu ghép ở bài tập 1, dùng dấu // để ngăn cách các vế câu; </b>
<b>dùng dấu / để ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi vế câu ghép. Cho biết </b>
<b>các vế câu ghép đó được nối với nhau bằng cách nào.</b>


...
...
...
...
...
...
<b>3. Viết khoảng 5 câu tả ngoại hình của người bà ; trong đoạn văn có ít nhất </b>


<b>một câu ghép và cho biết các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng cách </b>
<b>nào. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TẬP LÀM VĂN (2) : Luyện tập tả người</b>


<i>(Dựng đoạn kết bài)</i>


<b>1. Dựa vào hiểu biết về hai kiểu kết bài đã học, hãy cho biết trong hai đoạn kết</b>
<b>bài của bài văn tả người dưới đây, đoạn nào được viết theo cách không mở </b>
<b>rộng, đoạn nào được viết theo cách mở rộng (ghi vào cột phải) :</b>


<b>Đoạn mở bài</b> <b>Kiểu mở bài</b>


a) Từ khi có bé Thanh Hồng, cả gia đình em vui hẳn
lên. Ai cũng mong cháu hay ăn chóng lớn và khoẻ
mạnh.


...
...
b) Phương Lan là niềm vui của gia đình em. Vắng bé


một buổi là em thấy nhà vắng hẳn. Mỗi lần đi học về,
em lại chạy ngay đi tìm Phương Lan để thơm lên má
bé. Em mong bé chóng lớn để được dẫn bé đến trưịng
đi học.


...
...


<b>2. Viết hai kết bài (không mở rộng, mở rộng) cho đề văn sau :</b>



<i><b>Tả một người em cảm thấy gần gũi và u thích (người thân trong gia đình, cơ </b></i>
<i><b>giáo - thầy giáo của em, người thợ đang làm việc, người nghệ sĩ đang biểu </b></i>
<i><b>diễn,...). (Đã viết </b>mở bài</i> lần trước)


a) Đoạn kết bài không mở rộng :


...
...
...
...
b) Đoạn kết bài mở rộng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×