Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.96 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> PHÒNG GIÁO DỤC</b> <b> ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2007-2008</b>
<b> </b> <b>MÔN SINH HỌC 9 </b>
<b> Thời gian: Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)</b>
<b>Câu 1: ( 3 đ) Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêơtít như sau: </b>
A U G X U A X G U
-a. Xác định trình tự các nuclêơtít trong đoạn gen đã tổng ra đoạn mạch ARN trên?
b. Tính số lượng từng loại nuclêơtít của gen.
c. Nếu đoạn gen đó nhân đơi 1 lần thì cấu trúc của các đoạn mới được tạo ra như thế nào?
<b>Câu 2: (2đ) ADN là gì? Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù?</b>
<b>Câu 3: (3đ) Ở chuột tính trạng màu lơng do gen nằm trên NST thường quy định. Lơng sám trội hồn tồn so với</b>
lơng đen.
Cho một chuột đực giao phối hai chuột cái khác nhau, thu được tổng số tổ hợp giao tử từ 2 phép lai là 6.
Biết số loại giao tử của cá thể cái thứ nhất nhiều hơn số loại giao tử của cá thể cái thứ 2.
a) Biện luận để xác định kiểu gen, của các cá thể nói trên.
b) Lập sơ đồ cho mỗi phép lai.
<b>Câu 4: (3 đ) Ở người bệnh teo cơ do gen lặn d nằm trên NST giới tính X quy định, gen D quy định tính trạng bình</b>
thường. Cho người nữ có kiểu gen dị hợp kết hơn với người nam bình thường thì con cái sinh ra sẽ như thế nào ?
<b>Câu 5: (3đ)</b>
Ở cà chua, cây cao (A) trội so với cây thấp (a) , quả đỏ (B) trội so với quả vàng (b).
Cho ph ép lai sau:
P: Cao, đỏ x cao, đỏ
F1: 3 cao, đỏ : 1 thấp, vàng
Em hãy cho biết phép lai trên tuân theo quy luật di truyền nào ? biện luận và viết sơ đồ lai. Cho biết gen quy định
tính trạng nằm trên NST thường ?
<b>Câu 6 : ( 3đ) Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh?</b>
<b>Câu 7: (3 đ) Có 5 tế bào của vịt nhà nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môi trường nội bào 2800</b>
NST. Các tế bào con tạo ra có chứa tất cả 3200 NST.
Xác định:
a). Số NST lưỡng bội của vịt nhà?
b). Số lần nguyên phân của mỗi tế bào?
<b>PHÒNG GIÁO DỤC</b> <b> ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2007-2008</b>
<b> </b> <b>MÔN SINH HỌC 9 </b>
<b> Thời gian: Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)</b>
<b>Câu 1: (3 điểm) </b>
Cho ví dụ về lai một cặp tính trạng trong trường hợp trội khơng hoàn toàn và trội hoàn toàn? Viết sơ đồ lai
từ P đến F2 để minh họa? Giải thích vì sao có sự giống và khác nhau đó?
Câu 2: (3 điểm)
Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh?
Lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng, con cái có kiểu hình bình thường với con đực có kiểu hình hoang dại.
F1 thu được tất cả có kiểu hình hoang dại. Cho F1 giao phối với nhau, F2 thu được: các con cái có 50% kiểu hình
bình thường, 50% kiểu hình hoang dại. Các con đực tất cả 100% có kiểu hình hoang dại.
Hãy xác định đặc điểm di truyền của gen quy định kiểu hình hoang dại? Biết rằng mỗi gen quy định 1 tính
trạng. Các gen quy định kiểu hình bình thường và hoang dại khơng ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể.
<b>Câu 4: (3 điểm)</b>
Quá trình tổng hợp ADN, và quá trình tổng hợp ARN khác nhau cơ bản ở những điểm nào?
<b>Câu 5: (3 điểm)</b>
Có 5 tế bào của vịt nhà nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môi trường nội bào 2800
NST. Các tế bào con tạo ra có chứa tất cả 3200 NST.
Xác định:
a). Số NST lưỡng bội của vịt nhà?
b). Số lần nguyên phân của mỗi tế bào?
c). Số tâm động trong các tế bào con được tạo ra?
<b>Câu 6: ( 3 đ) Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêơtít như sau: </b>
A U G X U A X G U
-a. Xác định trình tự các nuclêơtít trong đoạn gen đã tổng ra đoạn mạch ARN trên?
b. Tính số lượng từng loại nuclêơtít của gen.
c. Nếu đoạn gen đó nhân đơi 1 lần thì cấu trúc của các đoạn mới được tạo ra như thế nào?
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn : Sinh học lớp 9
Năm học : 2007-2008
<b>Phần I : Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng</b>
<b>Câu 1: Hiện tượng di truyền liên kết là do:</b>
a)Các gen tự do tổng hợp trong quá trình thụ tinh
b)Các gen phân ly độc lập trong giảm phân
c)Các gen quy định các tính trạng nằm trên các NST khác nhau
d)Các gen quy định các tính trạng nằm trên cùng một cặp NST
<b>Câu 2: Gen A bị đột biến thành gen a. Gen a dài hơn gen A là 3.4A</b>0<sub> . Đây là đột biến gen dạng :</sub>
a)Mất cặp nuclêôtit b)Thêm cặp nuclêôtit
c)Thay cặp nuclêôtit d)Cả b và c đều đúng
<b>Câu 3: Một gen có A = T = 100 nuclêôtit, G=X =300 nuclêôtit. Số nuclêôtit của gen này là :</b>
a) N= 400 Nu b) N= 800 Nu c) N= 1200 Nu d)N= 600 Nu
<b>Câu 4: Kết thúc q trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là:</b>
a)Lưỡng bội ở trạng thái kép b)Lưỡng bội ở trạng thái đơn
c) Đơn bội ở trạng thái đơn d) Đơn bội ở trạng thái kép
<b>Câu 5: Phép lai nào sau đây được xem là phép lai phân tích ở ruồi giấm:</b>
a)Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh dài
b)Thân đen, cánh ngắn x Thân đen, cánh ngắn
<b>Câu 6: Số tâm động có trong một tế bào ở người có chu kì ngun phân là:</b>
A) 92 tâm động b) 69 tâm động c) 46 tâm động d) 23 tâm động
<b>Câu 7: Sự tổng hợp ARN xảy ra ở đâu?</b>
a) Trong nhân tế bào c) Trong môi trường nội bào
b) Tại các NST d) Cả a và b
<b>Câu 8: Đường kính của vịng xoắn AND là :</b>
a) 10A0 <sub>b) 20A</sub>0 <sub>c) 34A</sub>0 <sub>d) 35A</sub>0
<b>Câu 9: Khi x tế bào mẹ có bộ nhiễm sắc thể 2n nguyên phân k lần thì tổng số nhiễm sắc thể đơn mới do </b>
môi trường nội bào cung cấp có cơng thức :
a) 2n(2k<sub>-1)</sub> <sub>b) x . 2n(2</sub>k<sub>-1)</sub> <sub>c) 2n(2</sub>k<sub>-2)</sub> <sub>d) x . 2n(2</sub>k<sub>-2)</sub>
<b>Câu 10: Một gen có chiều dài phân tử 10200A</b>0<sub>, số lượng Nu Ađênin chiếm 20%, số lượng liên kết H có </sub>
trong gen là :
a) 7200 b) 600 c) 7800 d) 3600
<b>Phần II: Tự luận:( 15 điểm)</b>
<b>Câu 1: (3 điểm)</b>
Hãy so sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp
tính trạng.
<b>Câu 2: (3 điểm ) </b>
Biến dị tổ hợp là gì ? Có ý nghĩa gì trong tiến hóa và chọn giống ? Tại sao ở các loài sinh sản giao phối,
biến dị tổ hợp phong phú hơn nhiều so với các lồi sinh sản vơ tính ?
<b>Câu 3: ( 3 điểm )</b>
Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen.
<b>Câu 4: ( 3 điểm ) </b>
Nêu một số thành tựu và triển vọng của nhân giống vơ tính trong ống nghiệm ở cây trồng và động vật.
<b>Câu 5 : ( 3 điểm)</b>
Có 2 gen nhân đôi một số lần không bằng nhau và đã tạo ra 20 gen con. Biết số lần nhân đôi của gen I nhiều hơn
so với gen II.
a) Xác định số lần nhân đôi và số gen con tạo ra của mỗi gen
b) Gen I và gen II đều có 15% Ađênin. Gen I dài 3060A0<sub>, gen II có 2400 nuclêôtit. Xác định số lượng từng </sub>
loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen I nhân đôi. Số liên kết hyđrô bị phá vỡ khi gen II nhân đôi.
<i><b>Thời gian làm bài : 120 phút ( không kể thời gian giao đề )</b></i>
Câu I : ( 1,5 điểm )
Thế nào là di truyền liên kết và nguyên nhân của nó ?
Câu III : ( 2,0 điểm )
Giải thích vì sao bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các
thế hệ ?
Câu IV : ( 2,0 điểm )
Mô tả q trình tự nhân đơi của phân tử ADN ?
Câu V : ( 3,0 điểm )
Lai giữa hai dòng ruồi giấm, người ta thu được kết quả như sau:
140 cá thể có thân xám, lơng ngắn
142 cá thể có thân xám, lơng dài
138 cá thể có thân đen, lơng ngắn
139 cá thể có thân đen, lơng dài
Cho biết một gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau, thân xám và
lông ngắn là hai tính trạng trội.
Hãy giải thích kết quả và lập sơ đồ lai ./.
<b>Phòng giáo dục đào tạo</b> <b>Đề THI HọC SINH GiỏI cấp huyện</b>
<b>MÔN: SINH HọC 9</b>
Năm học 2008 2009
(Thêi gian lµm bµi 120 phút)
<b>I.Phần trắc nghiệm.(4điểm)</b>
Khoanh trũn vo mt ch cỏi trc cõu trả lời mà em cho là đúng.
Câu1: Nghiên cứu sự di truyền của một cặp tính trạng,Menđen đã phát hiện đợc:
B. Định luật đồng tính.
C. Định luật đồng tính và định luật phân tính.
D. Định luật đồng tính, định luật phân tính và định luật phân li độc lập.
Câu 2: Cơ sở tế bào học của định luật phân li độc lập l:
A. F1 là cơ thể lai nhng tạo giao tử thuần khiết.
B. S phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân tạo giao tử.
C. Sự phân li và tổ hợp NST trong giảm phân và thụ tinh dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các cặp gen.
D. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng.
Câu 3: Trong q trình phân bào nhiễm sắc thể đợc quan sát rõ nhất dới kính hiển vi ở kì nào?
A. Kì đầu. B. Kỡ sau.
C. Kì giữa. D. K× ci.
Câu 4: Có 4 tế bào sinh dục đực ở giai đoạn chín tham gia giảm phân sẽ tạo ra bao nhiêu tinh trùng?
A. 24. B. 16. C.8 . D. 4.
Câu 5: ADN con đợc tạo ra theo nguyên tắc bán bảo tồn nghĩa là:
A. Trong hai ADN con có một ADN có hai mạch đơn cũ và một ADN có hai mạch đơn mới.
B. Trong hai ADN con có một ADN có hai mạch đơn cũ và một ADN có một mạch đơn cũ, một mạch đơn mới.
C. Mỗi mạch của ADN con có 1/2 là nguyên liệu cũ, 1/2 là nguyên liệu mới.
D. Cả hai ADN con đều có một mạch đơn cũ của mẹ, một mạch đơn mới đợc tạo ra bởi các nuclêôtit tự do của môi
trờng.
Câu 6: Loại ARN nào truyền đạt thông tin di truyền quy định cấu trúc của prôtêin từ ADN trong nhân tế bào tới
ribôxôm ở tế bào chất.
A. mARN B. tARN
C. rARN D. tARN vµ mARN
Câu7: ở ruồi dấm 2n = 8, quá trình nguyên phân từ một hợp tử của ruồi giấm tạo ra 8 tế bào mới. Hỏi số lợng nhiễm
sắc thể đơn ở kì cuối đợt nguyên phân tiếp theo là:
A. 64 B. 128 C. 256 D. 512
Câu 8: Căn cứ vào trình tự nu của một gen trớc và sau đột biến cho biết dạng đột biến gen đã xảy ra:
T -T-A-X-G-A-T-G-X-X-A-A-G-X-...
A. MÊt một cặp nuclêôtit C. Thay cặp nuclêôtit bằng cặp nclêôtit khác
B. Thêm một cặp nuclêôtit D. Đảo vị trí một cặp nuclêôtit
Câu 9:
Hỡnh bờn, t b o 1 ang ở kì n o cà ủa chu kì tế
b o? à
A. Kì trung gian B. Kì đầu
Câu 10: Gen có chiều dài là 10200 nu, nu loại A chiếm 20%
số nu của gen, hỏi số liên kết hiđrô của gen là bao nhiêu?
A. 7200 B. 600
C.7800 D. 3600
Câu 11: Qúa trình tổng hợp một phân tử prơtêin có sự tham
gia của 150 lợt tARN, hỏi gen mã hóa prơtêin đó có số nu là
bao nhiêu?
A. 450 B.453
C.900 D. 906
Câu 12: Mời tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 5 đợt. Tất cả các tế bào con đều trở thành tế bào sinh
trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 10%. Số hợp tử đợc tạo thành là:
A. 16 B. 32
C.64 D. 128
Câu 13: ở một loài thực vật gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Lai cây hoa đỏ với
cây hoa đỏ F1 xuất hiện cả cây hoa đỏ và cây hoa trắng. Kiểu gen của 2 cây P là:
A. Aa x Aa B. AA x aa
C. Aa x aa D. Aa x AA
Câu 14: Khi hai cơ thể bố mẹ đều có n cặp gen dị hợp nằm trên n cặp nhiễm sắc thể khác nhau, số kiểu tổ hợp giao tử
ở đời F1 là:
A. 2n <sub> B. 3</sub>n
C. 4n<sub> D.2</sub>n<sub> hc 3</sub>n
Câu 15: ở ngời mắt nâu: A, mắt xanh: a, bình thờng:B, câm điếc: b. Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau.
Có hai vợ chồng đều mắt nâu, bình thờng, sinh đợc một đứa con mắt xanh và câm điếc. Kiểu gen của hai vợ chồng
nói trên là:
A. AaBB x AABb B. AaBb x AABb
C. AaBb x AaBb D. AABB x AaBb
Câu 16: ở một loài thực vật gen A quy định cây cao trội hoàn toàn so với gen a quy định cây thấp, gen B quy định quả
tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả bầu. Các gen quy định tính trạng phân li độc lập. Cho cây cao, quả trịn
lai phân tích FB thu đợc tỉ lệ kiểu hình 1:1. Kiểu gen của cây đem lai là:
A. AaBB B. Aabb
C. AaBb D.Cả A v Bà
<b>II. PhÇn tù luận:(16 điểm)</b>
<b>A. Lí thuyết:(8 điểm)</b>
Câu 1:(2điểm)
Phân loại các loại biến dị di truyền và biến dị không di truyền?
Câu 2:(4điểm)
Trỡnh bày cấu trúc hố học và cấu trúc khơng gian của ADN? Tại sao nói cấu trúc ADN chỉ có tớnh n nh t ng
i?
Câu 3:(2điểm)
Cấu trúc nào là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào? Cơ chế ổn định vật chất đó qua các thế hệ khác nhau của tế bào
<b>B. Bài tập:</b>
Câu 1:(4,5điểm)
Lai hai ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F1 thu đợc toàn ruồi thân xám, cánh
dài. Cho ruồi F1 tạp giao ở F2 thu đợc 101 ruồi thân xám, cánh ngắn, 199 ruồi thõn xỏm, cỏnh di v 100 rui thõn
đen, cánh dài.
a. Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2?
b. Phải chọn ruồi khác có kiểu gen và kiểu hình thế nào để khi lai với ruồi F1 ở trên thu đợc thế hệ con có tỷ lệ 3
ruồi thân xám, cánh dài:1 ruồi thân xám, cánh ngắn
Biết mi tớnh trng do mt gen quy nh.
Câu 2:(3,5điểm)
XÐt mét nhãm tÕ bµo sinh giao tử, mỗi tế bào xét một cặp gen dị hợp dài 5100 A0<sub> nằm trên một cặp nhiƠm s¾c</sub>
thể tơng đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất có1200 Ađênin,gen lặn a nằm trên nhim sc th th hai
cú1350 Aờnin.
a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen.
b. Khi t bo vo kì giữa của giảm phân I, số lợng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào là bao nhiêu?
c. Nếu có một số tế bào trong nhóm tế bào sinh giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói
DE THI HỌC SINH GIỎI
Năm học 2009-2010
Môn: sinh học 9. Thời gian: 90 phút
<b>Câu 1: (2đ) Phân biệt NST thường và NST giới tính về cấu tạo và chức năng.</b>
<b>Câu 2: (1.5đ)Di truyền liên kết là gì? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của men đen như</b>
thế nào?
<b>Câu 3: (2,5đ) Tại sao phương pháp sinh sản hữu tính (trồng bằng hạt, giao phối ở động vật, ở người) thường</b>
cho nhiều biến dị hơn sinh sản vơ tính (giâm cành, chiết cành)
<b> Câu 4: (2đ)Cặp gen dị hợp tử là gì? Điểm khác nhau cơ bản giữa Alen trội với Alen lặn trong cặp gen tương ứng.</b>
Muốn tạo ra cơ thể dị hợp tử người ta làm thế nào?
<b> Câu 5: (2đ) Cho biết ở 1 loài gà, hai cặp tính trạng về chiều cao chân và độ dài cánh do gen nằm trên NST</b>
thường quy định và di truyền độc lập với nhau.
Gen A: Chân cao, gen a: chân thấp
Gen B: cánh dài, gen b: cánh ngắn
Người ta tiến hành lai phép lai và thu được kết quả như sau ở F1
37,5% số cá thể có chân cao ,cánh dài
37,5% số cá thể có chân thấp, cánh dài
12,5% số cá thể có chân cao, cánh ngắn
12,5% số cá thể có chân thấp, cánh ngắn.
a) Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho phép lai trên
b) Khi cho lai gà có chân cao, cánh dài thuần chủng với chân thấp, cánh ngắn thì kết quả lai sẽ như thế nào?
ĐỀ
THI 7
PHẦN I : TRĂC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 6 điểm ): Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất
<b>1/ Khái niệm tính trạng tương phản nghĩa l :à</b>
A . Các tính trạng khác nhau do cùng một gen qui định
B . Các gen khác nhau qui đnhj các tính trạng khác nhau
C . Các gen trong cùng một cặp gen alen qui định các tính trạng khác nhau của cùng một tính trạng
D . Các tính trạng có biểu hiện đối lập ( tương phản ) với nhau
<b>2/ Thể đồng hợp là</b> :
A. Cá thể mang một cặp gen alen giống nhau
B. Cá thể mang một cặp gen alen không giống nhau
C. Cá thể mang cả 2 gen lặn về một cặp gen alen
D. Cá thể mang cả 2 gen trội về một cặp gen alen
<b>3/Thể dị hợp l :à</b>
A. Cá thể mang một cặp gen alen giống nhau
B. Cá thể mang một cặp gen alen không giống nhau
C. Cá thể mang cả 2 gen lặn về một cặp gen alen
D. Cá thể mang cả 2 gen trội về một cặp gen alen
<b>4/ Kiểu gen là</b> :
A. Tập hợp to n bà ộ các gen trong một tế b o à
B. Các gen m con cái nhà ận được từ thế hệ bố mẹ
C. Kiểu gen qui định kiểu hình của sinh vật
D. Gen trội qui định kiểu hình trội , gen lặn qui định kiểu hình lặn
5<b>/ Biết tỷ lệ phân ly kiểu hình ở thế hệ lai l 9: 3 :3 : 1 thì có thà</b> <b>ể kết luận</b> :
A. Có sự di truyền độc lập giũa các cặp gen tương ứng
B. Có sự phân ly độc lập giữa các cặp gen tương ứng
C. Đời con có 16 kiểu tổ hợp về kiểu hình
D. Mỗi bên bố mẹđều cho 4 loại giao tử
<b>6/ Định luật phân ly độc lập xác định qui luật di truyền của</b> :
A. Các cặp gen alen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thểđồng dạng
B. Các cặp gen alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thểđồng dạng khác nhau
C. Hai cặp gen alen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thểđồng dạng khác nhau
D. Một cặp gen nằm trên đơi nhiễm sắc thể thưịng ,một cặp gen nằm trên đơi nhiễm sắc thể giới tính .
7/ <b>Điều kiện quan trọng nhất để nghiệm đúng địng luật phân ly độc lập của MenDen là</b> :
A. Khảo sát một số lượng lớn cá thể
B. Một gen qui định một tính trạng
D. Các cá thể thế hệ P phải thuần chủng
<b>8/ Nếu đời con F1 thu được l àđồng tính thì theo qui luật di truyền của Menden ta có thể khẳng định :</b>
A. Bố mẹ thuần chủng về tính trạng đem lai
B. Tính trạng biểu hiện ở F1 l tính trà ạng trội
C. Nếu tính trạng biểu hiện ở F1 l tính trà ạng có ở bố hoặc mẹ thì tính trạng đó l tính trà ạng trội
D. Chỉ A ,B đúng
E. Chỉ A ,C đúng
<b>9/ Cơ chế của biến dị tổ hợp xuất hiện trong sinh sản hữu tính l :à</b>
A. Các cặp nhiễm sắc thểđồng dạng phân ly trong giãm phân v tà ổ hợp ngẫu nhiên của nhiều loại giao tử
trong thụ tinh
B. Các gen phân ly độc lập trong giảm phân v tà ổ hợp tự do trong thụ tinh
C. Kết quả của giảm phân v thà ụ tinh
D. Các gen tổ hợp lại trong quá trình sinh sản v thà ể hiện ra tính di truyền sinh vật
<b>10/ Ý nghĩa sinh học của định luật phân ly độc lập của Menden l :à</b>
A. Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới
B. Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống
C. Cơ sở của quá trình tiến hoá v chà ọn lọc
D. Tập hợp các gen tốt v o cùng mà ột kiểu gen
<b>11/ Crơmatít (Nhiễm sắc tử chị em )chỉ tồn tại khi</b> :
A. Nhiễm sắc thểở trạng thái đơn
B. Nhiễm sắc thểở trạng thái kép
C. Nhiễm sắc thểở trạng thái sợi mảnh đơn
D. Nhiễm sắc thể khi phân ly về 2 cực
<b>12/ Trong tế b o là</b> <b>ưõng bội bình thường của một lo i , có bao nhiêu cà</b> <b>ặp NST thường</b>
A. 2n cặp .
B. n cặp
C. n -1 cặp
D. n + 1 cặp
<b>13/Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân v già</b> <b>ảm phân l :à</b>
A. Nguyên phân chỉ xảy ra ở tế b o sinh dà ưỡng còn giảm phân chỉ xảy ra ở tế b o sinh dà ục
B. Nguyên phân chỉ trãi qua 1 lần phân b o còn già ảm phân trãi qua 2 lần phân b o .à
C. Từ 1 tế b o mà ẹ qua nguyên phân cho 2 tế b o con , còn qua già ảm phân cho 4 tế b o con à
D. Bộ NST của tế b o con à ở nguyên phân l 2n , còn à ở giảm phân l nà
E. Tất cảđều đúng
<b>14/ Số lượng NST trong 1 tế b o sinh dà</b> <b>ưỡng bình thường l :à</b>
A. 1n nhiễm sắc thểđơn
B. 2n nhiễm sắc thể kép
C. 2n nhiễm sắc thểđơn
D. 1n nhiễm sắc thể kép
<b>15/Ở người 2n =46 , số lượng NST trong 1 tế b o à</b> <b>ở kỳ trước v kà</b> <b>ỳ giữa của nguyên phân l :à</b>
A. 46 NST đơn
B. 46 NST kép
<b>16/ Số lượng NST trong 1 tế b o à</b> <b>ở kỳ đầu giảm phân II l :à</b>
A. 1n NST đơn
B. 2n NST kép
C. 2n NST đơn
D. 1n NST kép
<b>17/ Ở ruồi giấm 2n =8 ,số lượng NST trong 1 tế b o ruà</b> <b>ồi giấm ở kỳ sau nguyên phân l :à</b>
A. 8 nhiễm sắc thểđơn
B. 8 nhiễm sắc thể kép
C. 16 nhiễm sắc thểđơn
D. 16 nhiễm sắc thể kép
PHẦN II : TỰ LUẬN (4 điểm )
<b>Câu 2:</b> Cho biết bộ NST của tế b o ruòi già ấm 2n=8 . Có 6 tế b o là ưỡng bội của ruồi giấm đi v o nguyên phân liên à
tiếp 4 đợt , các tế b o con sinh ra và ẫn nguyên phân bình thường.Hãy cho biết ?
2/ Môi trường nội b o phà ải cung cấp nguyên liêu tương đương với bao nhiêu NST đơn ở trạng thái chưa tự nhân đơi
để hình th nh nên bà ộ NST của các tế b o con ?à
3/ V o kà ỳ giữa v kà ỳ cuối của nguyên phân trong mỗi tế b o có bao nhiêu sà ợi cơ bản ,sợi nhiễm sắc ,Crơma tít ,
tâm động ,NST đơn ,NST kép ?
<b>Câu 3:</b> Cho biết mỗi gen qui định 1 tính ,trơi ho n to n .Hãy tìm sà à ố nhóm kiểu gen, tỷ lệ kiểu gen, số nhóm kiểu
hình ,tỷ lệ kiểu hình ,số hợp tử tạo ra ở F1trong phép lai bố v mà ẹđều dị hợp n cặp gen ?
<b>Câu 4:</b>ỞĐậu H Lan gen A qui à định hạt v ng,gen a qui à định hạt xanh
Gen B qui định hạt trơn ,gen b qui định hạt nhăn .Các gen phân li độc lập .
a/ Nếu bố v mà ẹđều mang gen dị hợp về 2 tính thì đời con F1 có tỷ lệ kiểu gen ,kiểu hình như thế n o ?à
b/ Biện luận để tìm kiểu gen của bố v mà ẹ nếu đời con F1 phân tính theo tỷ lệ 3:3:1:1.Yêu cầu thử lại bằng sơđồ
lai ,thống kê tỷ lệ kiểu gen ,kiểu hình của F1 ?
<b>ĐỀ THI 8</b>
<b>MÔN: SINH HỌC LỚP 9</b>
<b>THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể phát đề)</b>
A. ĐỀ BÀI.
<b>Câu 1: 4 điểm</b>
Hãy phát biểu nội dung của quy luật phân li và quy luật phân li độc lập. So sánh hai quy luật này?
<b>Câu 2: 4 điểm</b>
a. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được biểu hiện ở những điểm nào?
b. ARN được tổng hợp trên khuôn mẫu của gen như thế nào?
<b>Câu 3: 4 điểm</b>
a. Nêu cơ chế hình thành thể đa bội hay hiện tượng đa bội hoá.
b.Tại sao đột biến thờng có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản
<b>Câu 4: 4 điểm</b>
Ở một lồi cơn trùng, tính trạng mắt đen trội so với tính trạng mắt nâu. Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm
sắc thể thường.
Khi cho giao phối giữa cá thể có mắt đen với cá thể có mắt nâu thu được F1 đều có mắt xám.
a. Hãy nêu đặc điểm di truyền của tính trạng màu mắt nói trên và lập sơ đồ lai
b. Cho 1 cá thể mắt đen giao phối với một cá thể khác, thu được 50% mắt đen: 50% mắt xám. Hãy biện luận và
lập sơ đồ lai.
c. Cho 1 cá thể mắt nâu giao phối với 1 cá thể khác, thu được 50% mắt nâu: 50% mắt xám. Hãy biện luận và lập
sơ đồ lai.
<b>ĐỀ THI 9</b>
<i><b> Môn : SINH HỌC LỚP 9</b></i>
<i><b> Thời gian làm bài : 150 phút</b></i>
<i>Câu 1: ( 2,0 điểm)</i>
<i><b> Tế bào một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội được kí hiệu: Aa Bb Dd XY .</b></i>
<i><b>a) Hãy xác định tên và giới tính của lồi này ?</b></i>
<i><b>b) Khi tế bào này giảm phân thì sẽ tạo ra bao nhiêu loại giao tử ?</b></i>
<i><b>c) Hãy viết kí hiệu các nhiễm sắc thể khi tế bào đang ở vào : Kì đầu 1 và kì cuối 2 của giảm phân .</b></i>
<i>Câu 2: ( 1,0 điểm)</i>
<i><b> Có một tế bào mầm phân bào liên tiếp 5 đợt, được môi trường nội bào cung cấp </b></i>
<i><b> 744 nhiễm sắc thể . Các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo thành tinh trùng.</b></i>
<i><b>a) Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n.</b></i>
<i><b>b) Xác định số lượng tinh trùng được tạo thành từ các tế bào con.</b></i>
<i>Câu 3: ( 1,5 điểm)</i>
<i><b> Cho một đoạn phân tử ADN dưới đây :</b></i>
<i><b> Mạch 1:</b></i> <i><b>5</b><b>/ </b><b><sub> ... G T T A G A T A G X G ... G X X X A T G T A ... 3</sub></b><b>/ </b></i>
<i><b> </b><b><sub>Mạch 2: 3</sub></b><b>/ </b><b><sub> ... X A A T X T A T X G X ... X G G G T A X A T ... 5</sub></b><b>/ </b></i>
<i><b>a) Viết thứ tự các đơn phân của mARN được tổng hợp từ mạch 2 .</b></i>
<i><b>b) Nếu đoạn ADN trên có chứa 1 gen ; mạch khn là mạch 1. Hãy : </b></i>
<i><b> - Viết thứ tự các Ribônuclêôtit tương ứng của mARN được tổng hợp từ gen trên.</b></i>
<i>Câu 4: ( 1,0 điểm)</i>
<i><b> Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ?</b></i>
<i>Câu 5: ( 1,0 điểm)</i>
<i><b>Ở cây ngô dị hợp về 2 cặp gen, tự thụ phấn qua 5 thế hệ thì tỷ lệ cây dị hợp 2 cặp gen ở thế hệ F5</b><b> là bao </b></i>
<i><b>nhiêu ?</b></i>
<i><b>Biết 2 cặp gen nói trên nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau .</b></i>
<i>Câu 6: (1,5 điểm)</i>
<i><b> Một phân tử ADN tự nhân đôi 3 đợt , đã được môi trường nội bào cung cấp là</b></i>
<i><b> 21 000 Nuclêơtit.</b></i>
<i><b>a) Tính chiều dài của phân tử ADN ra Ăngstrơng mét ?</b></i>
<i><b>b) Tính số lượng các loại Nuclêơtit của ADN này ; biết trong phân tử ADN này có Nuclêôtit loại T = 30 % số </b></i>
<i><b>Nuclêôtit ?</b></i>
<i>Câu 7 : ( 2.0 điểm )</i>
<i><b> Gen D có 186 Nuclêơtit loại Guanin và có 1068 liên kết Hiđro . Gen đột biến d hơn gen D một liên kết Hiđro, </b></i>
<i><b>nhưng chiều dài của hai gen bằng nhau ,</b></i>
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
Câu 1: ( 3 đ) a. Trình tự các Nuclêơtít trong đoạn gen là:
Mạch khuôn: - T - A - X - G - A - T - G - X - A –
Mạch bổ sung: - A - T - G - X - T - A - X - G - T – (0,5 đ)
b. (0,5 đ) A = T = 5 (Nuclêơtít)
G = X = 4 (Nuclêơtít)
c. Gen nhân đơi 1 lần tạo 2 gen con có cấu trúc giống hệt gen mẹ. Vậy cấu trúc của 2 đoạn gen mới được tạo ra như sau:
- Đoạn gen thứ nhất: (0,75 đ)
Mạch 1: - T - A - X - G - A - T - G - X - A –
Mạch 2: - A - T - G - X - T - A - X - G - T –
- Đoạn gen thứ hai: (0,75 đ)
Mạch 1: - T - A - X - G - A - T - G - X - A –
Mạch 2: - A - T - G - X - T - A - X - G - T –
<b>Câu 2 : (2 đ)</b>
* Khái niệm ADN: (1 đ)
- ADN thu ộc loại axít Nuclêic, được cấu tạo từ các nguyên tố chính C, H, O, N và P. (0, 5đ)
- ADN là đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn, có thể dài đến hàng trăm Micrơmét và khối lượng lớn đạt đến hàng
triệu, hàng chục triệu đơn vị cácbon. ADN là cấu trúc đa phân mà đơn phân là các Nuclêơtít : A, T, G, X (0, 5đ)
* AND có tính đa dạng và đặc thù vì :
- Tính đặc thù : ADN của mỗi lồi được đặc thù bởi số lượng thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêơtít. (0, 5đ)
- Tính đa dạng : Là so sự sắp xếp khác nhau của 4 loại Nuclêơtít A, T, G, X tạo thành 2 mạch đơn của phân tử ADN. (0, 5đ)
<b>Câu 3 : (3 đ)</b>
a) Theo đề bài ta có : Lơng xám trội hồn tồn so với lơng đen
Quy ước gen : Gọi gen A là gen quy định tính trạng lơng xám kiểu hình lơng xám được quy định bởi các kiểu gen :
AA hoặc Aa (0, 25đ)
Gọi gen a quy định tính trạng lông đen KH lông đen do kiểu gen aa quy định (0, 25đ)
Theo đề bài tổng số hợp tử được tạo ra từ 2 phép lai là 6
6 tổ hợp = 4 tổ hợp + 2 tổ hợp
( = 2 giao tử x 2 giao tử) + ( 2 giao tử x 1 giao tử ) (0, 5đ)
Mà 1 cá thể đực cùng tham gia với 2 phép lai suy ra cá thể đực phải tạo ra 2 loại giao tử. vậy, cá thể đực phải mang kiểu gen
dị hợp, có kiểu hình lơng xám (Aa)
Mặt khác trong 2 cá thể cái đem lai, có một cá thể cái cho 2 loại giao tử và 1 cá thể cái cho 1 giao tử. (0, 5đ)
Mà cá thể cái thứ nhất có số giao tử nhiều hơn số giao tử của cá thể thứ 2.
Suy ra : Cá thể cái thứ nhất cho 2 giao tử mang kiểu gen Aa, kiểu hình lông xám. Cá thể cái thứ hai cho 1 loại giao tử mang
kiểu gen AA (lông xám) hoặc aa (lông đen).
(0, 5đ)
b) Sơ đồ lai (1 đ)
Phép lai giữa chuột đực và chuột cái thứ nhất :
P : Chuột đực Aa (lông xám) x Chuột cái Aa (lông xám)
Gp : A,a A,a
F1 1AA : 2 Aa : 1aa
( 3LX : 1LĐ)
Phép lai giữa chuột đực và chuột cái thứ hai :
Trường hợp 1 :
Nếu chuột cái thứ hai mang kiểu gen AA :
Sơ đồ lai :
P : Chuột đực Aa (lông xám) x Chuột cái AA (lông xám)
Gp : A,a A
F1 1AA : 1Aa
(100% xám)
Trường hợp 2:
Nếu chuột cái thứ hai mang kiểu gen aa:
Sơ đồ lai:
P : Chuột đực Aa (lông xám) x Chuột cái aa (lông đen)
Gp : A,a a
Theo đề ra ta có : XD<sub> ( bình thường ) ; X</sub>d <sub>( teo cơ ) ( 0,5đ)</sub>
<i><b>Sơ đồ lai : </b></i> P : XD<sub>X</sub>d<sub>( bình thường ) </sub> <sub>X </sub> <sub>X</sub>D<sub>Y ( bình thường ) ( 1đ)</sub>
G : XD<sub>, X</sub>d
F1 : 1 XD<sub> X</sub>D <sub> : 1 X</sub>D<sub>Y : 1 X</sub>D<sub>X</sub>d <sub> : 1X</sub>d<sub> Y </sub>
gái : trai : gái : trai
( 2 con gái bình thường : 1 con trai bình thường : 1 con trai teo cơ ) ( 1,5đ)
<b>Câu 5: (3đ)</b>
Biên luận:
Theo đề: tính trạng cao, đỏ trội so với thấp, vàng, mỗi gen quy định một tính trạng các gen nằm trên NST thường. (0,25 đ)
P: Cao, đỏ x Cao, đỏ được 3 cao, đỏ : 1 thấp, vàng = 4 tổ hợp (0,25 đ)
nếu cao, đỏ là thuần chủng thì kết quả phép lai là 100% kiểu hình khác đề cho (loại) (0,25 đ)
Nếu cao, đỏ là khơng thuần chủng thì kết quả phép lai là 16 tổ hợp khác đề cho (loại) (0,25 đ)
nếu một trong hai tính trạng là thuần chủng, tính trạng kia khơng thuần chủng thì kết quả phép lai cũng khơng thể 3 cao, đỏ :
1 thấp, vàng. (0,25 đ)
mặt khác tính trạng cao, đỏ luôn đi với nhau, thấp, vàng luôn đi với nhau.
Vậy phép lai trên chỉ tuân theo quy luật di truyền liên kết gen, các gen cùng nằm trên một NST liên kết với nhau. (0,75 đ)
Sơ đồ lai: (1 đ)
<i><b>Sơ đồ lai : </b></i> P :
Ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân:
(0,25 điểm) Nguyên phân là hình thức sinh sản của hợp tử,của tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.
(0,25 điểm) Cơ thể đa bào lớn lên nhờ nguyên phân. Khi các cơ quan của cơ thể đạt khối lượng tới hạn thì ngừng
sinh trưởng, lúc này nguyên phân bị ức chế
(0,25 điểm) Nhờ sự tự nhân đơi của NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều của NST ở kì sau của ngun phân,
bộ NST 2n của lồi được duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào của một cơ thể và qua các thế hệ sinh vật của những
lồi sinh sản vơ tính.
Ý nghĩa sinh học của quá trình giảm phân:
(0,25 điểm) Giảm phân là hình thức sinh sản của tế bào sinh dục (noãn bào bậc 1, tinh bào bậc 1) xảy ra ở thời kì
chín của tế bào này.
(0,25 điểm) Nhờ sự phân li của NST trong cặp tương đồng xảy ra trong giảm phân, số lượng NST trong giao tử
giảm xuống còn n NST.nên khi thụ tinh, bộ NST 2n của loài lại được phục hồi.
(0,25 điểm) Sự trao đổi chéo giữa 2 crômatit trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở kì đầu,sự phân li độc lập và tổ
hợp tự do giữa những NST kép trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của giảm phân 1 đã tạo ra nhiều loại giao tử
khác nhau là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
Ý nghĩa sinh học của quá trình thụ tinh
(0,25 điểm) Thụ tinh là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tửu cái, thực chất là sự kết hợp hai bộ NST đơn bội n để
tạo thành bộ NST lưỡng bội 2n của hợp tử.
(0,25 điểm) Thụ tinh là cơ chế hình thành hợp tử, từ đó phát triển thành cơ thể mới.
(0,5 điểm) Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử khác nhau làm cho bộ NST của loài tuy vẫn ổn định về măt số
Kết luận (0,5 điểm) Sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho
mỗi loài giao phối qua các thế hệ cơ thể, đồng thời còn tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho q trình tiến hố và chọn
giống.
<b>Câu 7: (3 đ)</b>
a. Số NST lưỡng bội của vịt nhà : (1 điểm)
Số NST trong 5 tế bào mẹ(bằng số NST trong các tế bào con trừ đi số NST môi trường cung cấp)
3200 – 2800 = 400 (NST)
Số NST trong mỗi tế bào
2n = 400 : 5 = 80 (NST)
Gọi k là số lần nguyên phân của mõi tế bào.
Suy ra số NST trong các tế bào con:
a . 2k <sub>.2n = 3200 (0,75 điểm)</sub>
<=> 5. 2k<sub>.80 = 3200</sub>
2k<sub> = 3200 : (5 . 80) </sub>
= 8 = 23
vậy k = 3. (0,75 điểm)
c. (0.5 điểm Số tâm động trong các tế bào con bằng số NST trong các tế bào con và bằng 3200(tâm động)
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 2</b>
<b>Câu1: (3 điểm)</b>
Ví dụ:(0,25 điểm)
Trội khơng hồn tồn
P Đậu hà lan
Hạt vàng x Hạt xanh
F1 100% (Hạt vàng)
F1 x F1 => F2: ¾ hạt vàng : ¼ hạt xanh
Sơ đồ lai minh hoạ:(0,75 điểm)
Quy ước gen: Gen A quy định hạt vàng
Gen a quy định hạt xanh
Ta có sơ đồ lai:
P AA x aa
G A a
F1 Aa (100%)
Gen A át hoàn toàn gen a nên F1 biểu hiện
100% hạt vàng.
F1 x F1 Aa x Aa
G A,a A,a
F2 ¼AA : 2/4Aa : ¼ aa
( ắ ht vng : ẳ ht xanh)
Vớ d:(0,25 điểm)
Trội khơng hồn tồn
P Hoa phấn
Hoa đỏ x hoa trắng
F1 100% (hoa hồng)
F1 xF1 => F2:1/4 hoa đỏ:2/4 hoa hồng :¼ hoa trắng
Sơ đồ lai minh hoa:(0,75 điểm)
Quy ước gen: Gen B quy định hoa đỏ
Gen b quy định hoa trắng
Ta có sơ đồ lai:
P BB x bb
G B b
F1 Bb( 100% )
Gen B khơng át hồn tồn gen b nên F1 biểu hiện
100% hoa hồng.
F1 xF1 Bb x Bb
G B, b B, b
F2 1/4BB : 2/4Bb : ¼ bb
Giải thích:
(0,25 điểm) P đều thuần chủng(kiểu gen đồng hợp) nên chỉ cho một loại giao tử. Do đó F1 chỉ có một kiểu gen duy nhất là Aa hay
Bb. Vì vậy F1 đều đồng tính.
(0,25 điểm) F1 đều có kiểu gen dị hợp nên khi giảm phân cho hai loại giao tử A và a, B và b trên số lượng lớn, 2 loại giao tử này có
(0,25 điểm) Vì A át hoàn toàn a nên F1 thu được 100% hạt vàng, F2 kiểu gen AA và Aa cho hạt vàng còn aa cho hạt xanh nên tỉ lệ
phân ly kiểu hình ở F2 là 3 hạt vàng 1 hạt xanh.
(0,25 điểm) Vì B át khơng hồn tồn b nên ở F1 thu được 100% hoa hồng, ở F2 kiểu gen BB cho hoa đỏ, Bb cho hoa hồng, bb cho
hoa trắng nên tỉ lệ phân ly kiểu hình ở F2 là 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng.
<b>Câu 2 : (3 điểm)</b>
Ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân:
(0,25 điểm) Nguyên phân là hình thức sinh sản của hợp tử,của tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.
(0,25 điểm) Cơ thể đa bào lớn lên nhờ nguyên phân. Khi các cơ quan của cơ thể đạt khối lượng tới hạn thì ngừng sinh trưởng, lúc này
nguyên phân bị ức chế
(0,25 điểm) Nhờ sự tự nhân đơi của NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều của NST ở kì sau của nguyên phân, bộ NST 2n của
lồi được duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào của một cơ thể và qua các thế hệ sinh vật của những lồi sinh sản vơ tính.
Ý nghĩa sinh học của quá trình giảm phân:
(0,25 điểm) Giảm phân là hình thức sinh sản của tế bào sinh dục (noãn bào bậc 1, tinh bào bậc 1) xảy ra ở thời kì chín của tế bào này.
(0,25 điểm) Nhờ sự phân li của NST trong cặp tương đồng xảy ra trong giảm phân, số lượng NST trong giao tử giảm xuống còn n
NST.nên khi thụ tinh, bộ NST 2n của loài lại được phục hồi.
(0,5 điểm) Sự trao đổi chéo giữa 2 crômatit trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở kì đầu,sự phân li độc lập và tổ hợp tự do giữa
những NST kép trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của giảm phân 1 đã tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau là cơ sở cho sự xuất hiện
biến dị tổ hợp.
Ý nghĩa sinh học của quá trình thụ tinh
(0,25 điểm) Thụ tinh là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tửu cái, thực chất là sự kết hợp hai bộ NST đơn bội n để tạo thành bộ NST
lưỡng bội 2n của hợp tử.
(0,25 điểm) Thụ tinh là cơ chế hình thành hợp tử, từ đó phát triển thành cơ thể mới.
(0,5 điểm) Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử khác nhau làm cho bộ NST của loài tuy vẫn ổn định về măt số lượng, hình dạng,
kích thước nhưng lại xuất hiên dưới dạng những tổ hợp mới, tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới.
Kết luận (0,5 điểm) Sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho
mỗi loài giao phối qua các thế hệ cơ thể, đồng thời còn tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho q trình tiến hố và chọn
giống.
<b>Câu 3: (3 điểm) </b>
(0,25 điểm) F1 100% kiểu hìng hoang dại chứng tỏ kiểu hình hoang dại là tính trang trội, kiểu hình bình thường là tính trạng lặn
(0,25 điểm) F2 có tỉ lệ phân li 150 kiểu hình hoang dại, 50 kiểu hình bình thường tương ứng tỉ lệ 3 :1, nghiệm đúngquy luật MenĐen.
Chứng tỏ F1 dị hợp về 1 cặp gen và P thuần chủng,đồng hợp về cặp gen này.
(0,5 điểm) Mặt khác F2 thu được 100% con đực có kiểuhình hoang dại, khơng có kiểu hình bình thường. Chứng tỏ cặp gen quy định
kiểu hình này phải nằm trên cặp NST giới tính XY và di truyền liên kết với giới tính.
(1 điểm) quy ước gen: Gen A quy định kiểu hình hoang dại
Gen a quy định kiểu hình bình thường
Sơ đồ minh hoạ:
P XA<sub> Y</sub>A<sub> x X</sub>a<sub> X</sub>a
(kiểu hình hoang dại) (kiểu hình bình thường)
G XA<sub>, Y</sub>A<sub> X</sub>a<sub>, X</sub>a
F1 XA<sub> X</sub>a<sub>, X</sub>a<sub> Y</sub>A
(1 điểm) F1 xF1 XA<sub> X</sub>a<sub> x X</sub>a<sub> Y</sub>A
G XA<sub>, X</sub>a<sub> X</sub>a<sub>, Y</sub>A
F2 XA<sub> X</sub>a<sub> , X</sub>a<sub> X</sub>a<sub>, X</sub>a<sub> Y</sub>A<sub> , X</sub>A<sub> Y</sub>A
(50% cái
hoang dại : 50% cái
bình thường :
100% đực hoang dại)
<b>Câu 4: (3</b> điểm )(0,5
<i>điểm cho</i> <i>mỗi ý so </i>
<i>sánh) </i>
Quá trình tổng hợp ADN.
-Xảy ra trên toàn bộ hai nạch đơn của phân tử
ADN.
-Nguyên liệu tổng hợp là 4 loại nuclêôtit
-Nguyên tắc tông hợp là nguyên tắc bổ sung A –
T, G – X và nguyên tắc giữ lại một nửa.
-Enzim xúc tác chủ yếu là ADN- pôlimelaza
-Kết quả từ 1 ADN mẹ tạo ra 2 ADN con giống
hệt ADN mẹ.
-Tổng hợp ADN là cơ chế đảm bảo truyền đạt
Quá trình tổng hợp ARN:
-Xảy ra trên từng gen riêng rẽ ở tại một mạch đơn
của gen
- Nguyên liệu tông hợp là 4 loại nuclêôtit
A,U,G,X
- Nguyên tắc tổng hợp là NTBS : A – U, G – X.và
nguyên tắc khuôn mẫu.
- Enzim xúc tác chủ yếu là ARN pôlimelaza.
- Kết quả mỗi lần tổng hợp tạo ra 1 ARN có số
lượng, thành phần, trật tự các đơn phân giống
mạch bổ sung của gen,chỉ khác T được thay bằng
U
<b>Câu 5 (3 điểm) </b>
c. Số NST lưỡng bội của vịt nhà : (1 điểm)
Số NST trong 5 tế bào mẹ(bằng số NST trong các tế bào con trừ đi số NST môi trường cung cấp)
3200 – 2800 = 400 (NST)
Số NST trong mỗi tế bào
2n = 400 : 5 = 80 (NST)
d. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào:
Gọi k là số lần nguyên phân của mõi tế bào.
Suy ra số NST trong các tế bào con:
a . 2k <sub>.2n = 3200 (0,75 điểm)</sub>
<=> 5. 2k<sub>.80 = 3200</sub>
2k<sub> = 3200 : (5 . 80) </sub>
= 8 = 23
vậy k = 3. (0,75 điểm)
e. (0.5 điểm Số tâm động trong các tế bào con bằng số NST trong các tế bào con và bằng 3200(tâm động)
Câu 6: ( 3 đ) a. Trình tự các Nuclêơtít trong đoạn gen là:
Mạch khuôn: - T - A - X - G - A - T - G - X - A –
Mạch bổ sung: - A - T - G - X - T - A - X - G - T – (0,5 đ)
b. (0,5 đ) A = T = 5 (Nuclêơtít)
G = X = 4 (Nuclêơtít)
c. Gen nhân đơi 1 lần tạo 2 gen con có cấu trúc giống hệt gen mẹ. Vậy cấu trúc của 2 đoạn gen mới được tạo ra như sau:
- Đoạn gen thứ nhất: (0,75 đ)
Mạch 1: - T - A - X - G - A - T - G - X - A –
Mạch 2: - A - T - G - X - T - A - X - G - T –
- Đoạn gen thứ hai: (0,75 đ)
Mạch 1: - T - A - X - G - A - T - G - X - A –
Mạch 2: - A - T - G - X - T - A - X - G - T –
<b>Câu 7 : (2 đ)</b>
* Khái niệm ADN: (1 đ)
- ADN thu ộc loại axít Nuclêic, được cấu tạo từ các nguyên tố chính C, H, O, N và P. (0, 5đ)
- ADN là đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn, có thể dài đến hàng (0, 5đ) Micrơmét và khối lượng lớn đạt đến hàng
triệu, hàng chục triệu đơn vị cácbon. ADN là cấu trúc đa phân mà đơn phân là các Nuclêơtít : A, T, G, X
* AND có tính đa dạng và đặc thù vì :
- Tính đặc thù : ADN của mỗi lồi được đặc thù bởi số lượng thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêơtít. (0, 5đ)
- Tính đa dạng : Là so sự sắp xếp khác nhau của 4 loại Nuclêơtít A, T, G, X tạo thành 2 mạch đơn của phân tử ADN. (0, 5đ)
<b>ĐÁP ÁN 3</b>
<b>MÔN: SINH</b>
<i><b>Thời gian : 90 phút</b></i>
<b>Câu 1: (2 điểm )</b>
Nêu được khái niệm : 0.5 điểm
<b>Thường biến</b> <b>Đột biến</b>
Khái niệm -Là những biến đổi kiểu hình của cùng
một kiểu gen(0.25đ) Là những biến đổi về vật chất di truyền (ADN hoặc NST)(0.25đ)
Nguyên nhân -Do điều kiện sống của môi trường thay
đổi (0.25đ) Do những tác nhân trong hay ngoài tế bào (0.25đ)
Tinh chất -Là biến dị không di truyền được
(0.125đ)
-Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác
định-Có lợi (0.125đ)
-Là biến dị di truyền được
(0.125đ)
-Xuất hiện riêng lẽ, khơng xác định-Có lợi,
có hại hoặc trung tính
(0.125đ)
Vai trị Giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi
của mơi trường (0.25đ) Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.(0.25đ)
<b>Câu 3: (1.5điểm)</b>
+ ADN là khuôn mẫu →mARN. (0.25đ)
+ mARN là khuôn mẫu →Prôtêin. (0.25đ)
+ Prơtêin tương tác với mơi trường →Tính trạng. (0.25đ)
Bản chất:
+Trình tự Nuclêơtit/ADN →trình tự Nuclêơtit/mARN→trình tự axit amin/phân tử Prơtêin.Prơtêin tham gia cấu
trúc và hoạt động sinh lý→tính trạng.. (0.75đ)
<b>Sơ đồ : Xét ở cặp NST 21</b>
Gp : 2NST cặp 21( giao tử đột biến) 1NST cặp 21
F : 3 NST 21 (Ba nhiễm) ( 1.0đ)
Ngoài 35 tuổi phụ nữ khơng nên sinh con vì: Con sinh ra dễ mắc các bệnh và tật di truyền,đặc biệt là nguy cơ mắc bệnh
Đao rất lớn. (0.5đ )
<b>Câu 5:( 3điểm)</b>
a)Xét từng cặp tính trạng :
+ Vàng/Xanh =3/1 ,suy ra hạt vàng trội hơn hạt xanh
Quy ước : A: hạt vàng, a:hạt xanh (0.25 đ)
+Trơn/ Nhăn= 3/1,suy ra hạt trơn trội hơn hạt nhăn
Quy ước: B : hạt trơn, b: hạt nhăn (0.25đ)
+F2 thu được theo tỉ lệ các tính trạng là 9:3:3:1 suy ra F2 có 16 kiểu gen→F1 cho 4 giao tử→ F1dị hợp hai cặp
gen.(AaBb) (1.0đ)
Sơ đồ lai:
F1xF1 : AaBb x AaBb (0.25đ)
GF1: AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab (0.25đ)
F2 : 9A-B-(9hạt vàng trơn)
3A-bb(3hạt vàng nhăn)
3aaB-(3 hạt xanh trơn)
1aabb(1 hạt xanh nhăn) (0.25đ)
b) F1 có kiểu gen AaBb(vàng trơn)→P phải thuần chủng 2 cặp gen.
Có 2 trường hợp xảy ra: (0.25đ)
TH1 : AABB x aabb ( 0.25đ)
TH2 : Aabb x aaBB (0.25đ)
<b>Đáp án 4</b>
Câu I : ( 1,5 điểm )
- Di truyền liên kết : Là hiện tượng di truyền mà các cặp tính trạng có sự phụ thuộc vào nhau. Sự di truyền của các
cặp tính trạng này kéo theo sự di truyền của các cặp tính trạng khác.
( 0,5 đ)
- Nguyên nhân :
+ Do các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng (hay trên mỗi NST có
+ Các gen trên 1 NST cùng phân li và cùng tổ hợp với nhau trong giảm phân và trong thụ tinh.
( 0,5 đ)
Câu II : ( 1,5 điểm )
Tự thụ phấn hoặc giao phối gần lại gây ra hiện tượng thoái hoá ở nhiều lồi nhưng lại khơng gây ảnh hưởng ở một
số lồi khác vì:
- Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật ở nhiều lồi thường dẫn đến hiện tượng thối
hố là do các gen lặn (thường có hại) chuyển từ trạng thái dị hợp (chưa gây hại) sang trạng thái đồng hợp gây hại. ( 0,75
đ)
- Một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt (đậu Hà lan, cà chua...), động vật thường xuyên giao phối gần (chim
bồ câu, cu gáy...) không bị thoái hoá khi tự thụ phấn hay giao phối gần vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng
hợp không gây hại cho chúng. ( 0,75 đ)
Câu III : ( 2,0 điểm )
Bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những lồi sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ là do:
- Kết quả của quá trình nguyên phân là từ 1 TB mẹ cho ra 2 TB con có bộ NST giống như bộ NST của tế bào mẹ (
2n NST ). Do vậy nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào, truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua
các thế hệ tế bào trong quá trình phát sinh cá thể. (0,5
đ)
- Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 TB mẹ ( tế bào sinh dục ở thời kỳ chín) với 2n NST , qua 2 lần phân bào
liên tiếp, tạo ra 4 TB con đều mang bộ NST đơn bội ( n NST), nghĩa là số lượng NST ở TB con giảm đi một nửa so với
TB mẹ. Các TB con này là cơ sở để hình thành giao tử. ( 0,5 đ)
- Qua thụ tinh đã có sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực ( tinh trùng ) với một giao tử cái ( trứng) tạo thành
hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội được phục hồi có nguồn gốc từ bố và mẹ.
( 0,5 đ )
Câu IV : ( 2,0 điểm )
Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN :
- Phân tử ADN có cấu trúc 2 mạch Nuclêơtit bổ sung cho nhau, nhờ đó ADN có một đặc tính quan trọng là tự nhân
đôi ( sao chép) đúng mẫu ban đầu (0,5 đ)
- Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra trong nhân TB, tại các NST trong kỳ trung gian, lúc này NST ở dạng sợi
mảnh, dãn xoắn (0,5 đ)
- Khi bắt đầu q trình tự nhân đơi, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau dần dần và các Nuclêotit trên mỗi
mạch đơn sau khi tách ra lần lượt liên kết với các Nuclêotit tự do trong mơi trường nội bào theo NTBS để hình thành
mạch mới (0,5 đ)
- Khi q trình tự nhân đơi kết thúc, 2 phân tử ADN con được tạo thành rồi đóng xoắn, sau này chúng phân chia cho
2 TB con thông qua quá trình phân bào ( 0,25 đ)
- Trong q trình tự nhân đơi của phân tử ADN có sự tham gia của một số Enzim và một số yếu tố khác có tác dụng
tháo xoắn, tách mạch, giữ mạch ở trạng thái duỗi, liên kết các Nuclêotit với nhau
(0,25 đ)
Câu V : ( 3,0 điểm )
F2 có tỷ lệ 140 : 142 : 138 : 139 xấp xỉ 1 : 1 : 1 : 1 (0,25 đ)
Theo đề bài, ta quy ước gen:
- Về màu thân: Gen A : thân xám; Gen a : thân đen
- Về đọ dài lông: Gen B : lông ngắn ; Gen b : lơng dài (0,25 đ)
Phân tích từng tính trạng ở con lai F1 :
- Về màu thân: thân xám = 140 + 142 = 282 xấp xỉ 1 xám
thân đen 138 + 139 277 1 đen (0,25 đ)
Đây là tỷ lệ phép lai phân tích. Suy ra có 1 cơ thể lai mang tính lặn thân đen ( aa) và cơ thể còn lại mang kiểu gen dị hợp
Aa ( thân xám)
P : Aa ( xám) x aa ( đen) (0,25 đ)
- Về độ dài lông: lông ngắn = 138 + 140 = 278 xấp xỉ 1 ngắn
lông dài 142 + 139 281 1 dài (0,25 đ)
Đây là tỷ lệ phép lai phân tích. Suy ra có 1 cơ thể lai mang tính lặn lơng dài ( bb) và cơ thể cịn lại mang kiểu gen dị hợp
Bb ( lông ngắn)
P : Bb ( lông ngắn) x bb ( lông dài) (0,25 đ)
Tổ hợp 2 tính trạng, có 1 trong 2 sơ đồ lai sau:
P : AaBb ( thân xám, lông ngắn) x aabb ( thân đen, lông dài)
P : Aabb ( thân xám, lông dài) x aaBb ( thân đen, lông ngắn)
* Sơ đồ lai 1: (0,75 đ)
P : AaBb ( thân xám, lông ngắn) x aabb ( thân đen, lông dài)
GP : AB, Ab , aB , ab ab
F1 : 1AaBb , 1 Aabb , 1aaBb , 1aabb
Kiểu hình: 1 xám, ngắn : 1 xám, dài : 1 đen, ngắn : 1 đen dài
* Sơ đồ lai 2: (0,75 đ)
P : Aabb ( thân xám, lông dài) x aaBb ( thân đen, lông ngắn)
GP : Ab , ab aB , ab
F1 : 1AaBb , 1 Aabb , 1aaBb , 1aabb
<b>Phòng giáo dục đào tạo</b> <b>đáp án 5</b>
<b>§Ị THI HäC SINH GiáI cÊp hun</b>
<b>MÔN: SINH HọC 9</b>
Năm học 2008 2009
(Thời gian làm bài 120 phút)
<b>I.Phần trắc nghiƯm.(4®iĨm)</b>
Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm.
1.C 5. D 9.A 13.A
2.C 6. A 10.C 14.C
3.C 7. B 11.D 15.C
4.B 8. C 12.B 16.A
<b>II. Phần tự luận:(16 điểm)</b>
<b>A. Lí thuyết:(8 điểm)</b>
<b>Câu 1</b>: Phân loại các loại biến dị di truyền và biến dị không di truyền?
<b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>
* Biến dị di truyền:
a. Biến dị tổ hợp
b. §ét biÕn:
- §ét biÕn gen:
Gồm các dạng: Mất một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Thêm một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Thay thÕ mét hc mét sè cỈp nuclêôtit này bằng một
hoặc một số cặp nuclêôtit khác.
- Đột biến nhiễm sắc thể:
+ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thĨ:
Gåm c¸c dạng: Mất đoạn nhiễm sắc thể.
Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
+ Đột biến số lợng nhiễm sắc thể.
Gồm các dạng: Đột biến dị bội.
Thêng biÕn.
<i><b>Chú ý: Nếu chỉ kể tên đột biến gen chỉ cho 0,25điểm. Nếu phân loại đợc 2 loại đột biến gen trở lên cho thêm</b></i>
<i>0,25điểm.</i>
<i> Nếu chỉ kể tên đột biến NST cho 0,25điểm, chỉ phân loại đột biến số lợng và đột biến cấu trúc NST, cho</i>
<i>thêm 0,25điểm</i>
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
<b>Câu 2</b>:<b> </b> Trình bày cấu trúc hố học và cấu trúc khơng gian của ADN? Tại sao nói ADN chỉ có tính ổn định tơng i?
<b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>
<b>* Cấu trúc hóa học của ADN.</b>
- ADN (axit đêôxiribônuclêic) đợc cấu tạo từ các nguyên tố chủ yếu là: C, H, O, N, P...
- ADN là đại phân tử có kích thớc và khối lợng phân tử lớn.
- ADN đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit.
- Một nuclêôtit gồm 3 thành phần: Axit phôtphoric H3PO4, đờng đêôxiribô C5H10O4 và bazơnitric, trong đó
bazơnitric là thành phần quan trọng nhất. Có 4 loại bazơnitric là A, T, G, X. Do các nuclêôtit chỉ khác nhau ở
thành phần bazơnitric nên ngời ta dùng tên bazơnitric để gọi tên các nuclêôtit.
- Thành phần, số lợng trật tự sắp xếp các đơn phân đã tạo ra vô số loại ADN khác nhau từ đó quy định tính đa
dạng cho sinh vật.
<b>* CÊu tróc kh«ng gian cđa ADN.</b>
- Do Oatxơn và Cric công bố năm 1953.
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch đơn song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải.
- Trên mỗi mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị bền vững giữa đờng của nuclêôtit này
với axit của nuclêôtit bên cạnh.
- Giữa hai mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung, trong đó một
bazơnitric có kích thớc lớn phải đợc bù bằng một bazơnitric có kích thớc nhỏ. A đi với T bằng hai liên kết hiđrô, G
đi với X bằng ba liên kết hiđrơ. Do đó khi biết trật tự sắp xếp các nuclêơtit trên mạch đơn này có thể suy ra trật tự
sắp xếp các nuclêôtit trên mạch đơn kia.
- ADN xoắn có tính chất chu kì, mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu, cao 34A0<sub>, đờng kính 20A</sub>0<sub>.</sub>
- Tỉ lệ (A+T)/(G+X) đặc trng cho lồi.
<b>* Tính ổn định của ADN chỉ có tính chất tơng đối:</b>
- Cấu trúc ADN ổn định nhờ:
+ Trên hai mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị bền vững.
+ Giữa hai mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrơ có số lợng rất lớn.
- Tính ổn định của ADN chỉ có tính tơng đối vì:
+ Liên kết hiđrơ có số lợng lớn nhng là liên kết yếu nên khi khi cần liên kết hiđrơ có thể đứt, hai mạch đơn của
ADN tách nhau ra để ADN tái sinh và sao mã.
+ ADN có khả năng đột biến (đột biến gen).
+ ở kì đầu giảm phân I có thể xảy ra hiện tợng bắt chéo trao đổi đoạn tạo thơng tin di truyền mới.
0,25®iĨm
0,25®iĨm
Câu 3: Cấu trúc nào là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào? Cơ chế ổn định vật chất đó qua cỏc th h khỏc nhau ca t bo
v c th?
Đáp ¸n §iĨm
* Vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là nhiễm sắc thể.
* Cơ chế ổn định vật chất đó qua các thế hệ khác nhau của tế bào và cơ thể
- Đối với loài sinh sản hữu tính:
+ Qua các thế hệ khác nhau của tế bào trong cùng một cơ thể, bộ nhiễm sắc thể đợc duy trì ổn định nhờ cơ chế
nguyên phân.
Sự kiện chính là là sự nhân đơi nhiễm sắc thể ở kì trung gian và sự phân li đồng đều nhiễm sắc thể ở kì sau đảm
bảo hai tế bào con sinh ra có bộ nhiễm sắc thể giống hệt mẹ.
+ Qua các thế hệ khác nhau của cơ thể bộ nhiễm sắc thể đợc duy trì ổn định nhờ sự kết hợp của ba cơ chế
nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Các sự kiện quan trọng nhất là sự nhân đôi, phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân, sự
tổ hợp các nhiễm sắc thể tơng đồng có nguồn gốc từ bố và mẹ trong thụ tinh ( giảm phân tạo giao tử có bộ nhiễm
sắc thể đơn bội (n), thụ tinh khôi phục lại bộ nhiễm sắc thể lỡng bội (2n).
- Đối với loài sinh sản sinh dỡng: bộ nhiễm sắc thể đợc duy trì ổn định qua các thế hệ khác nhau của tế bào và
qua các thế hệ khác nhau của cơ thể đều nhờ cơ chế nguyên phân.
Sự kiện chính là là sự nhân đơi nhiễm sắc thể ở kì trung gian và sự phân li đồng đều nhiễm sắc thể ở kì sau đảm
bảo hai tế bào con sinh ra có bộ nhiễm sắc thể ging ht m.
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,5điểm
0,25điểm
0,25điểm
<b>B. Bài tập:</b>
Câu 1:
<b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>
<b>a. Bin luận viết sơ đồ lai từ P đến F2.</b>
- Xác định trội lặn:
Lai hai ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F1 thu đợc toàn ruồi thân xám, cánh dài. Vậy
tính trạng thân xám là tính trạng trội, thân đen là tính trạng lặn, tính trạng cánh dài là tính trạng trội, cánh ngắn là tính
trạng lặn.(theo định luật đồng tính Menđen)
- Quy íc gen:
B: thân xám b: thân đen
V: cánh dài v: cánh ngắn
- Xét sự di truyền tính trạng màu sắc thân:
ở F2 thân xám : thân đen = 3:1. Suy ra cả bố và mẹ đều có kiểu gen Bb
S§L: P: Th©n x¸m x Thân xám
Bb x Bb
GP: B ; b B ; b
F1 TØ lƯ kiĨu gen: 1BB : 2Bb : 1bb
Tỉ lệ kiểu hình: 3 thân xám: 1 thân đen
- Xét sự di truyền tính trạng kích thíc c¸nh:
ở F2 cánh dài : cánh ngắn = 3:1. Suy ra cả bố và mẹ đều có kiểu gen Vv
S§L: P: Cánh dài x Cánh ngắn
F1 TØ lƯ kiĨu gen: 1VV : 2Vv : 1vv
Tỉ lệ kiểu hình: 3 cánh dài: 1 cánh ngắn
- Xét sự di truyền đồng thời cả hai tính trạng:
Nếu các gen quy định tính trạng phân li độc lập thì:
(3 thân xám: 1 thân đen) (3 cánh dài: 1 cánh ngắn) =
9thân xám, cánh dài:3thân xám, cánh ngắn:3thân đen, cánh dài:1 thân đen, cánh ngắn
Nhng tỉ lệ đề bài là 1thân xám, cánh ngắn:2thân xám, cánh dài:1thân đen, cánh dài. Vậy các gen không phân li độc lập
mà di truyn liờn kt.
- F1 dị hợp hai cặp gen, F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:2:1, suy ra F1 có kiểu gen dị hợp tử chÐo Bv
bV
- Bè mĐ thn chđng
thân xám, cánh ngắn kiểu gen Bv ; thân đen, cánh dài cã kiÓu gen bV
Bv bV
S§L: P: th©n xám, cánh ngắn x thân đen, cánh dài
Bv bV
Bv x bV
GP: Bv bV
F1: Bv
bV
( 100% thân xám, cánh dài)
F1 x F1: thân xám, cánh dài x th©n xám, cánh dài
Bv x Bv
bV bV
GF1: Bv ; bV Bv ; bV
F2: Bv Bv bV
T LKG: 1 : 2 : 1
TLKH: 1thân xám, cánh ngắn:2thân xám, cánh dài:1thân đen, cánh dài.
<b>b.Chn ruồi khác để khi lai với ruồi F1 ở trên thu đợc thế hệ con có tỷ lệ 3 ruồi thõn xỏm, cỏnh di:1 rui thõn</b>
<b>xám, cánh ngắn.</b>
<b> </b>Thế hệ con có kiểu hình 100% thân xám mà ruồi F1 cã kiĨu gen Bb, vËy ri ®em lai chØ cho giao tư B, kiĨu gen lµ BB.
ThÕ hệ con có tỷ lệ cánh dài: cánh ngắn= 3:1, suy ra cả bố và mẹ có kiểu gen Vv.
Vậy ruồi đem lai có kiểu gen là BV (kiểu hình thân xám, cánh dài)
Bv
P: thân xám, cánh dài x thân xám, cánh dài
Bv x BV
bV Bv
GP: Bv ; bV BV ; Bv
F1: BV Bv BV bV
T LKG: 1 : 1 : 1 : 1
Bv Bv bV Bv
TLKH: 3 thân xám, cánh dài:1 thân xám, cánh ngắn.
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
Câu 2:
<b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>
<b>a.</b> <b>Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen.</b>
- Tổng số nu của mỗi gen là: (5100 : 3,4). 2 = 3000 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại cđa gen tréi A lµ:
A = T = 1200 (nu)
G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu)
G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu)
<b>b.</b> <b>Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lợng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào là bao nhiêu?</b>
- kỡ gia ca gim phân I nhiễm sắc thể đã nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép, do đó gen trên nhiễm sắc thể cũng đ ợc
nhân đôi.
- Số lợng từng loại nuclêôtit trong tế bào tại thời điểm đó là:
A = T = (1200 + 1350) . 2 = 5100 (nu)
G = X = (300 + 150) . 2 = 900 (nu)
<b>c.</b> <b>Nếu xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì số l ợng từng loại nuclêơtit trong mỗi loại</b>
<b>giao tử là bao nhiêu?</b>
<b> - </b>Nếu một số tế bào xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc q trình giảm phân
sẽ tạo ra bốn loại giao tử, trong đó có hai loại giao tử bình thờng là A, a, hai loại giao tử khơng bình thờng là Aa và O.
- Số nu mỗi loại trong các giao tử là:
+ Giao tö A: A = T = 1200 (nu)
G = X = 300 (nu)
+ Giao tö a: A = T = 1350 (nu)
G = X = 150 (nu)
+ Giao tö Aa: A = T = 1200 + 1350 = 2550 (nu)
G = X = 300 + 150 = 450 (nu)
+ Giao tö O: A = T = 0 (nu)
G = X = 0 (nu)
0,25®iĨm
0,25®iĨm
0,25®iĨm
0,25®iĨm
0,25®iĨm
0,25®iĨm
0,25®iĨm
0,25®iĨm
0,25®iĨm
0,25®iĨm
0,25®iĨm
0,25®iĨm
0,25®iĨm
0,25®iĨm
ĐÁP ÁN 6.
Năm học 2009-2010. Môn: sinh học 9 . Thời gian: 90 phút
NST thường NST giới tính
Cấu tạo - Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội (2n)
- Luôn sắp xếp thành những cặp tương đồng
- Giống nhau giữa các thể đực và cá thể cái trong
lồi.
- Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội (2n)
- Khác nhau giữa các thể đực và cá thể cái trong
lồi.
Chức năng - Khơng quy định giới tính của cơ thể
- Chứa gen qui định tính trạng thường, khơng liên
quan đến giới tính.
- Qui định giới tính
- Chứa gen qui định tính trạng có liên quan yếu tố
giới tính.
<b>Câu 2(1.5đ): - Di truyền liên kết : Ghi nhớ Trang 43 SGK</b>
- Nếu sự di truyền độc lập đã làm xuất hiện nhiều biến di tổ hợp thì di truyền loieen kết lại hạn chế sự xuất hiện
biến dị tổ hợp. Vì vậy di truyền liên kết đãm bảo cho sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi
các gen trên một nhiễm sắc thể
<b>Câu 3: (2,5đ)</b>
- Phương pháp sinh sản hữu tính là sự kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh: trong giảm phân tạo ra
nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST và sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử, qua thụ tinh đã
tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau. => xuất hiện biến dị tổ hợp phong phú
<b>Câu 4(2đ): - Cặp gen dị hợp tự: 2 Alen của một cặp gen tương ứng khác nhau bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố </b>
các Nuclêơtit, tồn tại ở một vị trí nhất định của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
-Điểm khác nhau:
+ Khác nhau về trình tự, số lượng, thành phần cac Nuclêôtit
+ Quy định các kiểu hình khác nhau
+ Alen trội có thể lấn át hồn tồn hay khơng hồn tồn Alen lặn
-Phương pháp:
+ Ở thực vật lai khác dòng đơn và lai khác dòng kép.
+ Ở động vật giao phối giữa các cá thể thuộc các giống khác nhau
<b>Câu 5: (2đ)</b>
a) Theo đề F1 có tỉ lệ 37,5% : 37,5% : 12,5% : 12,5% = 3:3:1:1
- Phân tích từng cặp tính trạng ở F1
+về chiều cao của chân:
Chân cao 37,5% +12,5% 50%
Chân thấp 37,5% +12,5% 50%
=> F1 có tỉ lệ của phép lai phân tích => chân cao là tính trạng trội có kiểu gen dị hợp tử Aa, chân thấp là tính trạng
lặn có kiểu gen đồng hợp tử aa.
+ về độ dài cánh:
cánh dài 37,5% +37,5% 75%
cánh ngắn 12,5% +12,5% 25%
=> F1 có tỉ lệ định luật phân li 3 trội : 1 lặn => bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử Bb
- Tổ hợp 2 cặp tính trạng trên suy ra:
+ Một cơ thể p mang kiểu gen AaBb (chân cao, cánh dài)
+ Một cơ thể p mang kiểu gen aaBb (chân thấp, cánh dài)
Sơ đồ lai p: chân cao, cánh dài x chân thấp, cánh ngắn
b) Gà chân cao, cánh dài thuần chủng có kiểu gen là AABB
Gà chân thấp, cánh ngắn có kiểu gen là aabb
- Sơ đồ lai:
P: Thân cao, cánh dài (TC) X Thân thấp, cánh ngắn
AABB aabb
Đ
ÁP ÁN 7
<b>PH</b>
<b> Ầ N I TR Ắ C NGHI Ệ M KH CH QUAN (6 </b>Á <b> Đ I Ể M )</b>
Mỗi câu 0,2 điểm :
<b>PH Ầ N II : T Ự LU Ậ N : (4 đ i ể m )</b>
<b>Câu 1 : </b>So sánh vòng tuần hoan l̀ ớn và nhỏở người .
<b>1/ Giô ́ ng nhau :</b>
+Đều có 2 phần : Phần dẫn máu đi và phần nhận máu về . Máu dẫn đi từ tim theo động mạch , đỗ về tim theo
tĩnh mạch .
+Động mạch xuất phát từ tâm thất , tĩnh mạch về tâm nhĩ
+ Đường đi của máu : Tim →Động mạch lớn →Đông mạ ̣ch vừa →Đông mạch nhỏ→Mao mạch →Tĩnh mạch
nhỏ→Tĩnh mạch vừa →Tĩnh mạch lớn →Tim (Tâm nhĩ
<b>2/ Kha ́ c nhau </b>:
Vòng tuần hoàn lớn Vòng tuần hoàn nhỏ
+Máu ra khỏi tim là máu đỏ tươi .Xuất phát từ tâm
tất trái theo động mạch chủ
+Máu ra khỏi tim là máu đỏ thẩm .Xuất phát từ tâm
thất phải theo động mạch phổi
+Máu trở về tim là máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ
đỗ vào tâm nhĩ phải
+Máu trở về tim là máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi
đỗ vào tâm nhĩ trái
+Quá trình trao đổi khi diế ̃n ra tại tế bào ,mô cơ
quan + Qua<sub>phô</sub><sub>̉</sub><sub>i </sub> ́ trinh trao ̀ đổi khi diế ̃n ra tai phệ ́ nang của
+Chức năng : Mang ôxi ,chât dinh dưỡng đến cho tế
bào ,nhận chất thải ,khí cácbonich , chất độc từ tế
bào về tim
+Chức năng : Nhận ôxi từ không khí vào máu và
đưa về tim ,thải khí cácbonich vào phế nang để tống
ra ngoài
CÂU <sub>CH</sub><sub>Ọ</sub><sub>N</sub> CÂU <sub>CH</sub><sub>Ọ</sub><sub>N</sub> CÂU <sub>CH</sub><sub>Ọ</sub><sub>N</sub>
1 C 11 B 21 D
2 A 12 C 22 E
3 B 13 E 23 B
4 A 14 C 24 A
5 C 15 B 25 D
6 B 16 D 26 C
7 C 17 C 27 E
8 E 18 E 28 E
9 A 19 B 29 A
10 A 20 D 30 C
<b>Câu 2 : </b>
a/ Tổng số tế b o con à được tạo th nh sau là ần nguyên phân cuối cùng :
6 x 24<sub> =96 ( T</sub>ế<sub> b o con )</sub>à
b/ Số NST đơn m môi trà ường nội b o phà ải cung cấp để tạo th nh sà ố tế b o con trong q trình ngun phân nói trên à
l :à
8 x 96 –(8 x 6)=720 (NST đơn )
c/ Số sợi cơ bản, sợi nhiễm sắc .crômatit, tâm động ,NST đơn ,NST kép trong 1 té b o à ở kỳ giữa v kà ỳ cuối nguyên
phân l :à
KỲ GIỮA KỲ CUỐI
SỐ SỢI CƠ BẢN 16 8
SỐ SỢI NHIỄM SẮC 16 8
CRƠMATIT 16 <sub>Khơng t</sub><sub>ồ</sub><sub>n t</sub><sub>ạ</sub><sub>i</sub>
SỐ TÂM ĐỘNG 8 8
SỐ NST ĐƠN Không tồn tại 8
SỐ NST KÉP 8 Không tồn tại
<b>Câu 3 : </b>
+ Số nhóm kiểu gen : 3n
+Tỷ lệ kiểu gen : (1: 2 :1 )n
+Số nhóm kiểu hình : 2n
+ Tỷ lệ kiểu hình : (3 : 1)n
+ Số hợp tử tạo ra ở F1 : 4 n
<b>Câu 4:</b>
a/ Cả bố v mà ẹđều mang gen dị hợp vè 2 tính ,vậy kiểu gen của cả bố v mà ẹđều l : AaBbà
Ta có sơđồ lai :
P : AaBb x AaBb
Gp: AB, Ab , aB , ab AB ,Ab , aB ab
F1 : Lập khung Pen net:
AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
Tỷ lệ kiểu gen F1 : 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4 AaBb: 1AAbb: 2Aabb:
1aaBB: 2aaBb : 1aabb
Tỷ lệ kiểu hình F1: 9A-B- : 3aaB- : 3A – bb : 1aabb
(9 V ng trà ơn ) : (3 Xanh trơn ) : (3 V ng nhà ăn ) : (1 Xanh nhăn )
b/ Theo b i ra ,Ta có :à
P : ? x ?
F1 : 3 :3 : 1 : 1
Biện luận : Vì đời con F1 phân tính theo tỷ lệ ( 3 :3 ::1 :1) = ( 3 :1) (1 : 1 ).
Chứng tỏ rằng có một cặp tính trạng đời F1 phân tính theo tỷ lệ 3:1 cịn cặp tính trạng cịn lại phân tính theo tỷ lệ 1:1
- Đời F1 phân tính theo tỷ lệ 3 : 1 .Chứng tỏ rằng cả bố v mà ẹđều mang cặp gen dị hợp
.Kiểu gen của bố v mà ẹở cặp tính trạng n y l : (Aa x Aa ) hoà à ặc (Bb x Bb )
- Đời F1 phân tính theo tỷ lệ 1 : 1 .Chứng tỏ rằng bố v mà ẹ một bên mang cặp gen dị hợp (Aa hoặc Bb ) v mà ột bên
mang cặp gen đồng hợp lặn (aa hoặc bb ) . Vậy kiểu gen của bố v mà ẹở cặp tính trạng n y l : (Aa x aa ) hoà à ặc ( Bb x
bb )
Xét cả 2 cặp tính trạng m u sà ắc c hình dà ạng vỏ hạt thì kiểu gen của bố v mà ẹ xảy ra 2 trường hợp sau : P1 :
AaBb x aaBb
P2 : Aa Bb x Aabb
Sơđồ lai :
P1 : Aa Bb x aa Bb
F1 : AaBB : AaBb : aaBB : aaBb : AaBb : Aabb : aaBb : aabb
KG : 1AaBB: 2AaBb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb : 1Aabb
KH : 3 A – B - : 3 aa B - : 1 A – bb : 1 aabb
(3 VT ) : ( 3 X T ) : (1 V N ) : (1 X N )
P2 : Aa Bb x Aabb
Gp : AB , Ab ,aB , ab Ab ,ab
F1 : AABb : AAbb : AaBb : Aabb: AaBb : Aabb : aaBb : aabb
KG : 1AABb: 2AaBb : 1AAbb : 2 Aabb : 1aaBb : 1 aabb
KH : 3 A – B - : 3 A – bb : 1 aaB - : 1 aabb
(3 V T ) : (3 V N ) : ( 1 X T ) : ( 1 X N )
<b>Câu 1: 4 điểm</b>
* Phát biểu nội dung quy luật phân li và phân li độc lập: 1 Đ. Trả lời đúng mỗi quy luật cho 0,5 đ
- Quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một
giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
- Quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố( cặp gen) di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
* So sánh những điểm giống và khác nhau giữa quy luật phân li và phân li độc lập:
* Những điểm giống nhau: 1 Đ
- Đều có các điều kiện nghiệm đúng như:
+ Bố mẹ mang lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được theo dõi
+ Số lượng con lai phải đủ lớn
- Ở F2 đều có sự phân li tính trạng ( xuất hiện nhiều hơn một kiểu hình)
<i><b>Quy luật phân li</b></i> <i><b>Quy luật phân li độc lập</b></i>
- Phản ánh sự di truyền của một cặp tính trạng.
- F1 dị hợp một cặp gen (Aa) tạo ra 2 loại giao tử.
- F2 có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 3: 1.
- F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen.
- F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp.
- Phản ánh sự di truyền của hai cặp tính trạng.
- F1 dị hợp hai cặp gen (AaBb) tạo ra 4 loại giao tử.
- F2 có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1.
- F2 có 16 tổ hợp với 9 kiểu gen.
- F2 xuất hiện biến dị tổ hợp.
<b>Câu 2: 4 điểm</b>
a. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được biểu hiện ở những điểm nào?
* Cấu trúc không gian phân tử AND.(1đ )
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải. Các
Nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn dài 34 A0, gồm 10 cặp
Nucleotit. Đường kính vịng xoắn là 20 A0.
* Hệ quả của NTBS được thể hiện: Cho 1 đ.
- Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của
mạch còn lại - Về tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A+G=T+X, A=T; G=X
b.(2điểm) ARN đựơc tổng hợp ở giao đoạn G1 của chu kì trung gian giữa hai lần phân bào, nhằm chuẩn bị tổng hợp lại
các phân tử prôtêin cần cho sự lớn lên của tế bào.
Phân tử ARN được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu một mạch của gen và diễn ra theo ngun tắc bổ sung.
Ví dụ: Mạch khn mẫu ADN...AAA TTX XGA TXA AXT AAT XGG
mạch ARN tổng hợp ...UUU AAG GXU AGX UGA UUA GXX
Do đó trình tự các Nuclêơtit trên mạch khn của gen quy định trình tự các Nuclêơtit trên mạch ARN.
Sau khi tổng hợp xong, mỗi loại phân tử ARN tuỳ theo chức năng được biến đối cầu trúc và vận chuyển đến những
nơi thích hợp trong tế bào.
<b>Câu 3: 4 điểm</b>
a. (2điểm)
Nêu cơ chế hình thành thể đa bội hay hiện tượng đa bội hoá.
Trong quá trình phân bào, khi nhiễm sắc thể đã nhân đơi nhưng thoi vơ sắc khơng hình thành, sự phân chia nhân không
xảy ra nên số lượng NST trong tế bào tăng lên gấp bội gọi là sự đa bội hóa. Người ta sử dụng consixin làm chất gây đa
Trong nguyên phân, tế bào hợp tử 2n khi sử lý đa bội tạo thể tứ bội 4n. Ở thực vật sử lý đa bội hoá tạo giao tử lưỡng
bội 2n.
Sự thụ tinh giữa một giao tử 2n với một giao tử bình thường n cho hợp tử tam bội 3n.
Sự thụ tinh giữa một giao tử 2n với một giao tử 2n cho hợp tử tứ bội 4n.
b.(2 điểm)
- §ét biÕn thêng cã hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen, và gây ra những rối
loạn trong quá trình tổng hợp Prôtêin. (0,5đ)
- Vai trò của đột biến gen: Đột biến gen tạo ra gen lặn, chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong
mơi trờng thích hợp.(0,5đ)
- Qua giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp, một đột biến vốn có hại có thể trở thành có lợi, đột biến làm tăng khả
năng thích ứng của sinh vật với các điều kiện ngoại cảnh. (0,5đ)
- Đột biến có lợi có ý nghĩa đối với chăn nuôi và trồng trọt.(0,5đ)
<b>Câu 4: 4 điểm </b>
a. Đặc điểm di truyền và sơ đồ lai: 1 đ. Thang điểm như sau:
+ Nêu đúng các đặc điểm di truyền cho 0,5 đ
+ Viết đúng sơ đồ lai cho 0,5 đ
* Theo đề bài quy ước:
Gen A mắt đen, Gen a mắt nâu.
Suy ra màu mắt di truyền theo hiện tượng tính trội khơng hồn tồn. Màu mắt đen là tính trạng trội khơng hồn tồn so
với màu mắt nâu và mắt xám là tính trạng trung gian.
* Sơ đồ lai
P: AA(mắt đen) X aa(mắt nâu)
Gp: A a
F1: Aa(100% mắt xám)
b. Biện luận và sơ đồ lai: 1,5 điểm. Thang điểm cụ thể như sau:
+ Biện luận đúng cho 1 đ
+ viết đúng sơ đồ lai cho 0,5 đ
Một cơ thể P có mắt đen, kiểu gen AA tạo 1 loại giao tử duy nhất mang A. Ở F1 có 50% mắt đen: 50% mắt nâu
Cơ thể P còn lại
- F1 xuất hiện mắt đen, kiểu gen AA Cơ thể P còn lại tạo tạo được giao tử A
- F1 xuất hiện mắt xám, kiểu gen Aa được giao tử a Tổ hợp lại suy ra, cơ thể P còn lại tạo được 2 loại giao tử A và a, nên
có kiểu gen Aa, kiểu hình mắt xám.
- Sơ đồ lai: P: AA(mắt đen) X Aa(mắt xám)
Gp: A A, a
F1: Kiểu gen 50% AA : 50% Aa
Kiểu hình 50% mắt đen : 50% mắt xám
c. Biện luận và sơ đồ lai.: 1,5 điểm. Thang điểm cụ thể như sau:
+ Biện luận đúng cho 1 đ
+ viết đúng sơ đồ lai cho 0,5 đ
Một cơ thể P có mắt nâu, kiểu gen aa tạo 1 loại giao tử duy nhất mang a. Ở F1 có 50% mắt nâu: 50% mắt xám
Cơ thể P còn lại
- F1 xuất hiện mắt nâu, kiểu gen aa Cơ thể P còn lại tạo được tạo được giao tử a
- F1 xuất hiện mắt xám, kiểu gen Aa giao tử A
Tổ hợp lại suy ra, cơ thể P còn lại tạo được 2 loại giao tử A và a, nên có kiểu gen Aa, kiểu hình mắt xám.
- Sơ đồ lai: P: aa(mắt nâu) X Aa(mắt xám)
Gp: a A, a
F1: Kiểu gen 50% Aa : 50% aa
Kiểu hình 50% mắt xám : 50% mắt nâu.
<i>DAP AN 9</i>
<i> </i> <i> MÔN SINH HỌC</i>
<i>Câu 1: ( 2,0 điểm)</i>
<i><b> Tế bào một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội được kí hiệu: Aa Bb Dd XY .</b></i>
<b>a) Hãy xác định tên và giới tính của lồi này ?</b>
<b>b) Khi tế bào này giảm phân thì sẽ tạo ra bao nhiêu loại giao tử ?</b>
<b>c) Hãy viết kí hiệu các nhiễm sắc thể khi tế bào đang ở vào : Kì đầu 1 ; kì cuối 1 và kì cuối 2 của giảm phân .</b>
<i> a) Đây là ruồi giấm đực : 2n = 8</i>
<i><b>b) Do có 4 cặp NST tương đồng nên số giao tử = 2</b><b>4 </b><b><sub> loại = 16 giao tử .</sub></b></i> <i><b><sub>(0,25đ)</sub></b></i>
<i><b>c) Kì đầu 1: Do NST đã nhân đơi trước đó nên kí hiệu :</b></i>
<i><b> AAaa BBbb DDdd XXYY</b></i> <i><b>( 0,25 đ)</b></i>
<i><b>Kì cuối 2 : Có 16 loại giao tử với bộ NST đơn bội ( n )</b></i> <i><b>( 1,5 đ )</b></i>
<i><b>ABDX</b></i> <i><b>ABDY</b></i> <i><b>ABdX</b></i> <i><b>ABdY</b></i>
<i><b>AbDX</b></i> <i><b>AbDY</b></i> <i><b>AbdX</b></i> <i><b>AbdY</b></i>
<i><b>aBDX</b></i> <i><b>aBDY</b></i> <i><b>aBdX</b></i> <i><b>aBdY</b></i>
<i><b>ab DX</b></i> <i><b>ab DY</b></i> <i><b>abd X</b></i> <i><b>abdY</b></i>
<b>Đúng mỗi loại = 0,1 điểm</b>
Câu 2: ( 1,0 điểm)
<b> Có một tế bào mầm phân bào liên tiếp 5 đợt, được môi trường nội bào cung cấp </b>
<b> 744 nhiễm sắc thể . Các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo thành tinh trùng.</b>
<b>a) Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n.</b>
b) Xác định số lượng tinh trùng được tạo thành từ các tế bào con ?
<i>Đáp án</i>
<i> a) Áp dụng : </i> <i>( 25 <sub>- 1 ) . 2n = 744 </sub></i> <i><sub>( 0,25đ)</sub></i>
<i> - Vậy bộ NST 2n = 744 : 31 = 24 ( NST )</i> <i>( 0,25đ)</i>
<i>c) Tổng số tế bào con được tạo thành qua 5 lần phân bào là:</i>
<i>Áp dụng : 2k <sub>= 2</sub>5<sub> = 32 tế bào</sub></i> <i><sub>(0,25đ)</sub></i>
<i>Một TB con giảm phân tạo ra 4 tinh trùng .</i>
<i>Vậy 32 TB sẽ tạo ra : 32 x 4 = 128 tinh trùng</i> <i>( 0,25 )đ</i>
Câu 3: ( 1,5 điểm)
<b> Cho một đoạn phân tử ADN dưới đây :</b>
<b> <sub>Mạch 2: 3</sub>/ <sub> ... X A A T X T A T X G X ... X G G G T A X A T ... 5</sub>/ </b>
<b>a) Viết thứ tự các đơn phân của mARN được tổng hợp từ mạch 2 .</b>
<b>b) Nếu đoạn ADN trên có chứa 1 gen ; mạch khn là mạch 1. Hãy : </b>
<b>- Giải thích để xác định chiều của mạch khuôn và giới hạn của gen ?</b>
<b> - Viết thứ tự các Ribônuclêôtit tương ứng của mARN được tổng hợp từ gen trên.</b>
Đáp án:
<i><b> a) Viết thứ tự các đơn phân của m ARN dược tổng hợp từ mạch đơn thứ 2 :</b></i>
<i><b> Mạch 2: 3</b><b>/ </b><b><sub> ... X A A T X T A T X G X ... X G G G T A X A T ... 5</sub></b><b>/ </b></i>
<i><b> mARN: 5</b><b>/ </b><b><sub> ... G U U A G A U A G X G ... G X X X A U G U A ... 3</sub></b><b>/ </b><b><sub> ( 0,5đ)</sub></b></i>
<i><b> b) Nếu ADN trên chứa 1 gen , mạch khuôn là mạch 1 thì:</b></i>
<i> - Chiều của mạch khn 1 là chiều : từ 3<b>/ </b><b><sub> --- > 5</sub></b><b>/ </b></i> <i><b><sub>( 0,25đ)</sub></b></i>
<i><b> - Cứ 3 Nu đứng kế tiếp nhau của ADN sẽ qui định 1 axit amin . Vậy giới hạn của Gen</b></i>
<i> là bội số của 3 . Vậy 2 Nu đầu tiên của chiều 5<b>/ </b><b><sub> không thuộc giới hạn của gen.(0,25đ)</sub></b></i>
<i><b> Thứ tự các Ribônuclêôtit là :</b></i>
<i><b>Mạch 1: 5</b><b>/ </b><b><sub> ... G T - TAG - ATA - GXG ... GXX - XAT - GTA ... 3</sub></b><b>/</b></i>
<i><b> mARN 3</b><b>/ ... .</b><b><sub> - AUX - UAU - XGX ... XGG - GUA - XAU ... 5</sub></b><b>/ </b></i> <i><b><sub> ( 0,5 đ)</sub></b></i>
Câu 4: ( 1,0 điểm)
<b> Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ?</b>
<i><b>Vì : - Đột biến gen làm thay đổi trong cấu trúc của gen dẫn đến sai lạc ARN nên làm </b></i>
<i><b>biến đổi Protein</b></i> <i><b>( 0,5 đ)</b></i>
<i><b> - Làm phá vỡ mối quan hệ hài hòa đã có trong cơ thể dẫn đến sức sống kém.</b></i>
<i><b>( 0,5 đ)</b></i>
Câu 5: (1,0 điểm)
<b>Ở cây ngô dị hợp về 2 cặp gen, tự thụ phấn qua 5 thế hệ thì tỷ lệ cây dị hợp 2 cặpgen ở thế hệ F5 là bao nhiêu ?</b>
<b>Biết 2 cặp gen nói trên nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau</b>
<i><b>Đáp án:</b></i>
<i><b>Tỷ lệ cây dị hợp đời F5 = 1 /2</b><b>5 </b><b><sub> = 1/ 32 = 0,03125 % cây dị hợp.</sub></b></i>
Câu 6: ( 1,5 điểm)
<b> Một phân tử ADN tự nhân đôi 3 đợt , đã được môi trường nội bào cung cấp là</b>
<b> 21 000 Nuclêôtit.</b>
<b>a) Tính chiều dài của phân tử ADN ra Ăngstrơng mét ?</b>
<b>a) Tính số lượng các loại Nuclêơtit của ADN này ; biết trong phân tử ADN này có Nuclêơtit loại T = 30 % số </b>
<b>Nuclêôtit ?</b>
Đáp án :
<i><b> - Áp dụng : </b></i> <i><b> ( 2</b><b>3 </b><b><sub> - 1 ). N</sub></b></i> <i><b><sub>= 21000</sub></b></i> <i><b><sub>( 0,25 đ)</sub></b></i>
<i><b> a) Vậy tổng số Nu ( N ) là :</b></i> <i><b>21000 : 7 = 3000 Nu.</b></i> <i><b>( 0,25 đ)</b></i>
<i><b> - Chiều dài của ADN là :</b></i> <i><b>L = ( 3000 . 3,4 ) : 2 = 5100 Ăngstrong ( 0,25đ)</b></i>
<i><b> b ) Số lượng từng loại Nuclêôtit :</b></i>
<i><b> + Loại Nu T = A = ( 3000 . 30 ) : 100 = 900 Nu</b></i> <i><b>( 0,25 đ)</b></i>
<i><b> % của Nu X = G = 50 % - 30 % = 20 %</b></i> <i><b>( 0,25 đ)</b></i>
<i><b> + Số Nu loại X = G = ( 3000 . 20 ) : 100 = 600 Nu</b></i> <i><b>( 0,25 đ)</b></i>
<i><b>Đáp số : a ) 5100 Ă</b></i>
<i><b> b ) T = A = 900</b></i>
<i><b> G = X = 600</b></i>
Câu 8 : ( 2,0 điểm )
<b> Gen D có 186 Nuclêơtit loại Guanin và có 1068 liên kết Hiđro . Gen đột biến d hơn gen D một liên kết Hiđro, </b>
<b>nhưng chiều dài của hai gen bằng nhau ,</b>
<b>a) Đây là dạng đột biến nào và liên quan đến bao nhiêu cặp Nu ?</b>
<b>b) Xác định số lượng từng loại Nu trong gen D và gen d ?</b>
<i><b>Đáp án:</b></i>
<i>a)</i> <i><b>Do gen đột biến d có chiều dài bằng gen bình thường D , nhưng gen d nhiều hơn D : 1 liên kết H. Vậy đây là </b></i>
<i><b>đột biến thay thế 1 cặp Nuclêôtit. </b></i> <i><b> (0,5 đ)</b></i>
<i><b>Cụ thể : Cặp A - T của D đã bị thay thế bởi cặp G - X của gen đột biến d. ( 0,5đ)</b></i>
<i>b)</i> <i><b>Số lượng từng loại Nu của gen bình thường D là :</b></i>
<i><b> Ta có : </b></i> <i><b>2 A + 3 G = 1068</b></i> <i><b>( 0,25 đ )</b></i>
<i><b>Thay G = 186 == > 2 A + 3 . 186 = 1068</b></i> <i><b>( 0,25 đ )</b></i>
<i><b>Vậy : A = T = 255 Nu</b></i>
<i><b>G = X = 186 Nu</b></i> <i><b>( 0,25 đ )</b></i>
<i><b>* Số lượng từng loại Nu của gen đột biến d là :</b></i>
<i><b>A = T = 255 - 1 = 254 Nu</b></i>