Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

cong nge 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.41 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 09.03.10</i>
<i>Ngày giảng: 10.03.10(6a)</i>


<i> 12.03.10(6b) </i>


TiÕt 52 – Bµi 21:



<b>Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình (t1)</b>
<b>A. Mục tiêu.</b>


<i>1. KiÕn thøc.</i>


- Biết đợc khái niệm bữa ăn hợp lí và phân chia số bữa ăn trong ngày.
<i>2. Kĩ năng.</i>


- Phân chia bữa ăn trong ngày hợp lí.
<i>3. Thái độ.</i>


- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.
<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


1. GV:
2. HS:


<b>C. Tổ chức giờ học.</b>
<b>* Khởi động ( 2 phút)</b>
<i>1. Kiểm tra đầu giờ.</i>
<i>2. Giới thiệu bài: </i>


Bữa ăn cung cấp cho chúng ta năng lợng và các chất ding dỡng để phát triển.
Nhng việc phân chia bữa ăn nó cũng ảnh hởng đến sự tiêu hoá thức ăn và nhu


cầu năng lợng trong từng khoảng thời gian trong ngày. Vì vậy ttrong tiết học này
chúng ta cùng đi tìm hiểu thế nào là bữa ăn hợp lí và phân chia bữa ăn trong
ngày cho hợp lí.


<i>Hoạt động của thầy và trị</i> <i>Ghi bảng</i>


<b>H§1: Tìm hiểu khái niệm bữa ăn</b>
<b>hợp lí (18 phút)</b>
<i>- Mục tiêu: Biết khái niệm bữa ăn hợp </i>


<i>- Đồ dùng: </i>


<b>- GVH: trong bữa ăn cần có những loại</b>
nhóm thức ăn nào?


<b>- HS: 4 nhóm: nhóm giàu chất béo,</b>
nhóm giàu chất đờng bột, nhóm giu
cht m, nhúm giu cht vitamin, cht
khoỏng.


<b>- GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong</b>
SGK.


<b>- HS: cá nhân trả lời. HS khác bổ sung.</b>
<b>- GV: nêu 2 ví dụ về bữa ăn (một bữa</b>
là hợp lí, một bữa không hợp lí)


<b>H: Vậy trong hai bữa ăn trên bữa nào là</b>
hợp lí? Vì sao?



<b>- HS: cá nhân đa ra nhËn xÐt; HS kh¸c</b>
bỉ sung.


<b>- GV: nhËn xÐt, bỉ sung và chuẩn hoá</b>
kiến thức.


<b>H: Vậy bữa ăn hợp lí là gì?</b>


<b>- HS: cá nhân phát biểu; HS khác nhận</b>
xét.


<b>- GV: nhận xét, kết luận kiến thức</b>


<b>I. Thế nào là bữa ¨n hỵp lÝ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĐ2: Tìm hiểu phân chia bữa ăn</b>
<b>trong gia đình (20 phút)</b>
<i>- Mục tiêu: Biết phân chia bữa ăn trong</i>
gia đình


<i>- §å dïng: </i>


<b>- GVH: Việc phân chia số bữa ăn trong</b>
ngày có ảnh hởng gì đến việc tổ chức
ăn uống hợp lí?


<b>- HS trả lời: ảnh hởng đến việc tiêu hoá</b>
thức ăn và nhu cầu năng lợng của cơ
thể.



<b>- GVH: Mỗi ngày em thờng ăn mấy</b>
bữa? Bữa nào là bữa ăn chính?


<b>- HS: cú th tr lời: Bữa sáng, bữa tra,</b>
bữa tối… (Tuỳ từng địa phơng, phong
tục, tập quán mà bữa ăn chính khác
nhau)


<b>- GVH: Em làm cách nào để phân biệt</b>
bữa n chớnh vi ba n ph?


<b>- HS: Bữa ăn chÝnh cã c¬m míi nÊu,</b>
nhiỊu mãn ăn ngon hơn. Bữa phụ
không nhất thiết phải có cơm.


<b>- GV: củng cố thêm: Bữa ăn phụ chính</b>
phụ thuộc vào từng địa phơng và tập
quán sinh hoạt của gia đình (GV lấy ví
dụ). Giới thiệu nội dung SGK từ: "Khi
dạ dày… là hợp lí"


<b>H: NÕu theo cách lí giải trên thì một</b>
ngày cần phải ăn mấy bữa? Tại sao?
<b>- HS: lắng nghe và cá nhân phát biểu.</b>
HS khác bổ sung.


<b>- GV: nhËn xÐt vµ kÕt luËn.</b>


<b>- GVH: Em h·y cho biết tại sao ta cần</b>


ăn bữa sáng, tra và tối?


<b>- HS: cá nhân phát biểu. HS khác bổ</b>
sung.


<b>- GV: giới thiệu của việc phân chia số</b>
bữa ăn trong ngày nh SGK (Bữa sáng,
cha, tối).


<b>- GVH: Vy phi ăn uống nh thế nào?</b>
<b>- HS: ăn đúng giờ, đúng ba</b>.


<b>- GV: kết luận</b>


về năng lợng và các chất dinh dìng.


<b>II. Ph©n chia sè bữa ăn trong</b>
<b>ngày.</b>


- Cần thực hiện phân chia bữa ăn sao
cho khoảng cách giữa các bữa ăn từ
4-5 giờ.


- Cn n ung ỳng gi, đúng mức,
đủ năng lợng, đủ chất dinh dỡng…
để đảm bảo điều kiện cần thiết để
đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng
thêm tuổi thọ.


<b>* Cđng cè vµ híng dÉn häc bµi ( 5 phót).</b>


<i>1. Cđng cè:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>H: Khoảng cách bao nhiêu giờ là hợp lí giữa các bữa ăn trong ngày? Cần phải ăn</b>
uống nh thế nào để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ?


2. Híng dÉn häc bµi:


- VỊ nhµ häc thc phÇn vë ghi.


- Đọc trớc bài 21 phần III: Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình.


<i>Ngµy soạn: 16.03.10</i>
<i>Ngày giảng: 17.03.10(6a)</i>


<i> 19.03.10(6b) </i>


TiÕt 53 – Bµi 21:



<b>Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình (t2)</b>
<b>A. Mục tiêu.</b>


<i>1. KiÕn thøc.</i>


- Biết nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí.
<i>2. Kĩ năng.</i>


- T chc c bữa ăn trong ngày hợp lí, phù hợp với điều kiện tài
chính và nhu cầu của các thành viên trong gia đình.


<i>3. Thái độ.</i>



- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.
<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


1. GV:
2. HS:


<b>C. Tổ chức giờ học.</b>
<b>* Khởi động ( 7 phỳt)</b>
<i>1. Kim tra u gi.</i>


<b>H: thế nào là bữa ăn hỵp lÝ?</b>


<b>H: Khoảng cách bao nhiêu giờ là hợp lí giữa các bữa ăn trong ngày? Cần phải ăn</b>
uống nh thế nào để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ?


<i>2. Giíi thiƯu bµi:</i>


Trong mỗi gia đình có rất nhiều các thành viên cùng sinh sống. Cho nên khi tổ
chức bữa ăn hợp lí cần quan tâm đến nhu cầu của các thành viên, điều kiện tài
chính, sự cân bằng dinh dỡng, sự thay đổi món ăn phù hợp của gia đình. Đó
cũng chính là nội dung cần tìm hiểu và là nguyên tắc mà khi tổ chức bữa ăn hợp
lí cần tuân theo.


<i>Hoạt động của thầy và trị</i> <i>Ghi bảng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

gia đình hợp lí phụ thuộc vào nhu cầu
của các thành viên, điều kiện tài chính,
sự cân bằng dinh dỡng, sự thay đổi món
ăn phù hợp của gia đình



<i>- §å dïng: </i>


<b>- GV: u cầu HS quan sát H 3.24.</b>
<b>H: Em hãy nêu một ví dụ về một bữa</b>
ăn hợp lí trong gia đình và giải thích tại
sao gọi đó là bữa ăn hợp lớ?


<b>- HS: quan sát và trả lời cá nhân, em</b>
kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


<i><b>- GV: cùng HS giải quyết câu hỏi này</b></i>
trên cơ sở những kiến thức đã đợc tiếp
thu qua H3.24 SGK.


<b>- GV: giải thích cần phải tổ chức bữa</b>
ăn hợp lí trên cơ sở các nguyên tắc đã
nêu trong SGK.


<b>- HS: l¾ng nghe, tiÕp thu</b>


<b>- GV: cho HS thảo luận nhóm (3 phút)</b>
trả lời câu hỏi vào phiếu học tập:
<b>H: Trong gia đình có ngời già, ngời</b>
lớn, trẻ nhỏ thì nhu cầu dinh dỡng của
các thành viên đó giống nhau hay khác
nhau? Vì sao?


<b>- HS: thảo luận nhóm, đại diện nhóm</b>
trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<b>- GV: nhận xét, kết luận </b>


<b>- HS: l¾ng nghe, tiÕp thu, ghi chÐp.</b>


<b>- GV giới thiệu: Điều kiện tài chính của</b>
mỗi gia đình ảnh hởng trực tiếp đến quá
trình lựa chọn thực phẩm đáp ứng yêu
cầu của bữa ăn. GV lấy ví dụ và phân
tích để HS tiếp thu.


<b>- HS: l¾ng nghe, tiÕp thu.</b>


<b>* GV cần nêu rõ để thấy đợc bữa ăn</b>
<b>hợp lí và đầy đủ chất dinh dỡng</b>
<b>khơng nhất thiết phải có nhiều tiền.</b>
<b>H: Vậy theo em thì cần mua thực phẩm</b>
nh thế nào để phù hợp với điều kiện tài
chính của gia đình mà vẫn đảm bảo bữa
ăn hợp lí?


<b>- HS: trả lời cá nhân, em khác nhận</b>
xét, bỉ sung.


<b>- GV: nhËn xÐt vµ kÕt ln.</b>


<b>- GVH: ThÕ nào là cân bằng dinh dỡng</b>


<b>II. Nguyờn tắc tổ chức bữa ăn</b>
<b>trong gia đình.</b>



<i><b>* Để tổ chức tốt bữa ăn trong gia</b></i>
<i><b>đình cần phải phụ thuộc vào: nhu</b></i>
cầu của các thành viên, điều kiện tài
chính, sự cân bằng dinh dỡng, sự
thay đổi món ăn phù hợp của gia
đình


<b>1. Nhu cầu của các thành viên</b>
<b>tron gia đình.</b>


- Chän mua thùc phÈm thích hợp
cần phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính,
thể trạng và công việc mà mỗi ngời.
<b>2. Điều kiƯn tµi chÝnh.</b>


- Cần cân nhắc để mua đủ thức ăn
cần thiết với số tiền hiện có khi đi
chợ.


* §Ĩ có một bữa ăn giàu chất dinh
dỡng, hợp lí không nhất thiết phải có
nhiều tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

d-trong bữa ăn?


<b>- HS: trả lời: Phải có đủ các chất dinh</b>
dỡng trong 4 nhóm thức ăn


<b>- GVH: Em hãy cho ví dụ một thực</b>
đơn về cân bằng dinh dỡng trong bữa


ăn? Loại thực phẩm em chọn thuộc loại
nhóm chất dinh dỡng nào?


<b>- HS: lÊy vÝ dơ và phân tích, em khác</b>
nhận xét, bổ sung.


- GV: nhận xÐt vÝ dơ vµ kÕt ln.


<b>- GVH: Theo em tại sao phải thay đổi</b>
món ăn?


<b>- HS: trả lời: Thay đổi để tránh nhàm</b>
chán hay thích ăn hơn, làm bữa ăn ngon
hơn, dễ ăn hơn…


<b>- GV: nêu thêm: Thay đổi món ăn</b>
trong thực đơn cịn có tác dụng cân
bằng dinh dỡng, bổ sung chất dinh
d-ỡng cần thiết mà một loại thực phẩm
không thể đáp ứng đợc.


<b>H: Làm thế nào để thay đổi món n</b>
trong thc n ba n?


<b>- HS: lắng nghe và cá nhân phát biểu.</b>
HS khác nhận xét.


<b>- GV: nhận xét, giải thích và kết luận</b>
SGK.



<b>ỡng.</b>


- Cn mua đủ thực phẩm của 4
nhóm thức ăn để tạo thành một bữa
ăn hồn chỉnh.


<b>4. Thay đổi món ăn</b>
(SGK)


<b>* Cđng cè vµ híng dÉn häc bµi ( 5 phót).</b>
<i>1. Cñng cè:</i>


- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK- Tr 107


<b>H: muốn tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình cần thực hiện theo ngun tắc</b>
nào?


2. Híng dÉn häc bµi:
- VỊ nhµ häc ghi nhí SGK.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×