Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

DE THI HOC KY VAT LY6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.31 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>phòng gd-dt lục ngạn Mó s 1</b>


<b>trờng thcs biên sơn</b>
GV: Từ Thị Khiêm


<b> THI KIM TRA 1 TIếT</b>


<b>Năm học: 2009 - 2010</b>


<b>Mơn: Vật lí 6</b>
<b>Thời gian: 45'</b>
<b>I. Trắc nghiệm</b>


<i>Câu 1:</i>


Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào trong nước nóng
rồi phồng lên như cũ vì:


A. Khơng khí trong quả bóng nóng lên, nở ra
B. Vỏ quả bóng bàn nở ra do bị ướt


C. Nước nóng tràn vào trong quả bóng
D. Khơng khí tràn vào trong quả bóng
<i>Câu 2:</i>


Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì


A. Khối lượng của vật giảm đi B. Thể tích của vật giảm đi


C. Trọng lượng của vật giảm đi D. Trọng lượng của vật tăng lên
<i>Câu 3:</i>



Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đạng sôi là:
A. 0o<sub>C và 100</sub>0<sub>C B. 0</sub>0<sub>C và 37</sub>0<sub>C</sub>


C. - 1000<sub>C và 100</sub>0<sub>C D. 37</sub>0<sub>C và 100</sub>0<sub>C</sub>


<b>II. Tự luận</b>
<i>Câu 7:</i>


Người thợ rèn khi lắp cái khâu sắt vào cán dao bằng gỗ, đầu tiên
thường nung vịng sắt để nó nóng lên sau đó lắp vòng sắt vào cán gỗ rồi
nhúng vào nước cho nguội. Hãy giải thích vì sao họ làm như vây?


<i>Câu 8:</i>


Nhiệt kế y tế có đặc điểm nào khác biệt so với loại nhiệt kế thơng
thường? Đặc điểm đó có tác dụng gi?


<i>Câu 9: </i>


Tính xem 400<sub>C ứng với bao nhiêu độ F</sub>


<i>C©u 10</i>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM §Ị 01</b>
<b>I. Trắc nghiệm: </b>




Mỗi câu đúng được 1 điểm


Câu 1 Câu 2 Câu 3


A B A


<b>II. Tự luận:</b>
Câu 7:


Ban đầu chỉ bằng hoặc nhỏ hơn đường kính của cán gỗ một chút.
Khi lắp vòng sắt vào cán dao bằng gỗ, họ nung nóng vịng lên để nó nở
rộng ra dễ tra cán vào, khi nguội đi vòng co lại bám chặt vào cán dao (2
điểm)


Câu 8:


Nhiệt kế ytế có dặc điểm khác biệt là chỗ gần bầu thuỷ ngân, ống
quản bị thắt lại. ( 1 điểm )


Tác dụng của chỗ thắt này là: Khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ
ngân gặp lạnh co lại bị đứt ở chỗ thắt nút khơng trở về bầu được, nhờ
đó ta có thể đọc chính xác nhiệt độ của cơ thể ( 1 điểm )


Câu 9:


Ta có: 10<sub>C tương ứng với 1.8</sub>0<sub>F, 0</sub>0<sub>C tương ứng với 32</sub>0<sub>F</sub>


Vậy: 400<sub>C = 32 + ( 40x1.8</sub>0<sub>F ) = 104</sub>0<sub>F ( 1 điểm )</sub>


Câu 10:


Khi trời nắng gắt, khơng khí trong ruột xe ( vốn đã đợc bơm




cang hơi ) sẽ nở ra, thể tích trong ruột xe tăng tác dụng lên ruột xe một


áp lực mạnh làm hở các miếng vá đã có trong ruột xe làm hơi xì ra


ngồi. Nếu nhiệt độ q cao, khơng khí trong ruột xe nở q mức cho


phép có thể làm nổ lốp xe ( 2 điểm )



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>phòng gd-dt lục ngạn Mã đề số 2</b>


<b>trêng thcs biªn sơn</b>
GV: Từ Thị Khiêm


<b> THI KIM TRA 1 TIếT</b>


<b>Năm học: 2009 - 2010</b>


<b>Mơn: Vật lí 6</b>
<b>Thời gian: 45'</b>
<b>I. Trắc nghiệm</b>


<i>Câu 1:</i>


Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào trong nước nóng
rồi phồng lên như cũ vì:


A. Khơng khí trong quả bóng nóng lên, nở ra
B. Vỏ quả bóng bàn nở ra do bị ướt


C. Nước nóng tràn vào trong quả bóng
D. Khơng khí tràn vào trong quả bóng
<i>Câu 2:</i>



Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì


A. Khối lượng của vật giảm đi B. Thể tích của vật giảm đi
C. Trọng lượng của vật giảm đi D. Trọng lượng của vật tăng lên
<i>Câu 3:</i>


Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đạng sôi là:
A. 0o<sub>C và 100</sub>0<sub>C B. 0</sub>0<sub>C và 37</sub>0<sub>C</sub>


C. - 1000<sub>C và 100</sub>0<sub>C D. 37</sub>0<sub>C và 100</sub>0<sub>C</sub>


<b>II. Tự luận</b>
<i>Câu 7:</i>


Người thợ rèn khi lắp cái khâu sắt vào cán dao bằng gỗ, đầu tiên
thường nung vịng sắt để nó nóng lên sau đó lắp vịng sắt vào cán gỗ rồi
nhúng vào nước cho nguội. Hãy giải thích vì sao họ làm như vây?


<i>Câu 8:</i>


Nhiệt kế y tế có đặc điểm nào khác biệt so với loại nhiệt kế thơng
thường? Đặc điểm đó có tác dụng gi?


<i>Câu 9: </i>


Tính xem 550<sub>C ứng với bao nhiêu độ F</sub>


<i>Câu 10:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<b>ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM §Ị 02</b>
<b>I. Trắc nghiệm: </b>




Mỗi câu đúng được 1 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3


A B A


<b>II. Tự luận:</b>
Câu 7:


Ban đầu chỉ bằng hoặc nhỏ hơn đường kính của cán gỗ một chút.
Khi lắp vịng sắt vào cán dao bằng gỗ, họ nung nóng vịng lên để nó nở
rộng ra dễ tra cán vào, khi nguội đi vòng co lại bám chặt vào cán dao (2
điểm)


Câu 8:


Nhiệt kế ytế có dặc điểm khác biệt là chỗ gần bầu thuỷ ngân, ống
quản bị thắt lại. ( 1 điểm )


Tác dụng của chỗ thắt này là: Khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ
ngân gặp lạnh co lại bị đứt ở chỗ thắt nút không trở về bầu được, nhờ
đó ta có thể đọc chính xác nhiệt độ của cơ thể ( 1 điểm )


Câu 9:



Ta có: 10<sub>C tương ứng với 1.8</sub>0<sub>F, 0</sub>0<sub>C tương ứng với 32</sub>0<sub>F</sub>


Vậy: 550<sub>C = 32 + ( 55x1.8</sub>0<sub>F ) = 131</sub>0<sub>F ( 1 điểm )</sub>


Câu 10:


Khi trời nắng gắt, khơng khí trong ruột xe ( vốn đã đợc bơm



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>phòng gd-dt lục ngạn Mó s 3</b>


<b>trờng thcs biên sơn</b>
GV: Từ Thị Khiêm


<b> THI KIM TRA 1 TIếT</b>


<b>Năm học: 2009 - 2010</b>


<b>Mơn: Vật lí 6</b>
<b>Thời gian: 45'</b>
<b>I. Trắc nghiệm</b>


<i>Câu 1:</i>


Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào trong nước nóng
rồi phồng lên như cũ vì:


A. Khơng khí trong quả bóng nóng lên, nở ra
B. Vỏ quả bóng bàn nở ra do bị ướt



C. Nước nóng tràn vào trong quả bóng
D. Khơng khí tràn vào trong quả bóng
<i>Câu 2:</i>


Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì


A. Khối lượng của vật giảm đi B. Thể tích của vật giảm đi
C. Trọng lượng của vật giảm đi D. Trọng lượng của vật tăng lên
<i>Câu 3:</i>


Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đạng sôi là:
A. 0o<sub>C và 100</sub>0<sub>C B. 0</sub>0<sub>C và 37</sub>0<sub>C</sub>


C. - 1000<sub>C và 100</sub>0<sub>C D. 37</sub>0<sub>C và 100</sub>0<sub>C</sub>


<b>II. Tự luận</b>
<i>Câu 7:</i>


Người thợ rèn khi lắp cái khâu sắt vào cán dao bằng gỗ, đầu tiên
thường nung vịng sắt để nó nóng lên sau đó lắp vịng sắt vào cán gỗ rồi
nhúng vào nước cho nguội. Hãy giải thích vì sao họ làm như vây?


<i>Câu 8:</i>


Nhiệt kế y tế có đặc điểm nào khác biệt so với loại nhiệt kế thông
thường? Đặc điểm đó có tác dụng gi?


<i>Câu 9: </i>


Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế ytế lại khơng có nhiệt độ dưới


340<sub>C và trên 42</sub>0<sub>C ?</sub>


<i>C©u 10</i>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM §Ị 03</b>
<b>I. Trắc nghiệm: </b>




Mỗi câu đúng được 1 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3


A B A


<b>II. Tự luận:</b>
Câu 7:


Ban đầu chỉ bằng hoặc nhỏ hơn đường kính của cán gỗ một chút.
Khi lắp vòng sắt vào cán dao bằng gỗ, họ nung nóng vịng lên để nó nở
rộng ra dễ tra cán vào, khi nguội đi vòng co lại bám chặt vào cán dao (2
điểm)


Câu 8:


Nhiệt kế ytế có dặc điểm khác biệt là chỗ gần bầu thuỷ ngân, ống
quản bị thắt lại. ( 1 điểm )


Tác dụng của chỗ thắt này là: Khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ
ngân gặp lạnh co lại bị đứt ở chỗ thắt nút không trở về bầu được, nhờ
đó ta có thể đọc chính xác nhiệt độ của cơ thể ( 1 điểm )



Câu 9:


Nhiệt kế ytế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. Thông thường
nhiệt độ cơ thể người khoảng 370<sub>c thấp nhất khoảng 35</sub>0<sub>C và cao nhất </sub>


khoảng 410<sub>C. Chính vì lí do này mà bảng chia độ của nhiệt kế ytế khơng </sub>


có nhiệt độ dưới 340<sub>C và trên 42</sub>0<sub>C ( 1 điểm )</sub>


Câu 10:


Khi trời nắng gắt, khơng khí trong ruột xe ( vốn đã đợc bơm


cang hơi ) sẽ nở ra, thể tích trong ruột xe tăng tác dụng lên ruột xe một


áp lực mạnh làm hở các miếng vá đã có trong ruột xe làm hơi xì ra


ngồi. Nếu nhiệt độ q cao, khơng khí trong ruột xe nở quá mức cho


phép có thể làm nổ lốp xe ( 2 điểm )



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>phòng gd-dt lục ngạn Mã s 4</b>


<b>trờng thcs biên sơn</b>
GV: Từ Thị Khiêm


<b> THI KIM TRA 1 TIếT</b>


<b>Năm học: 2009 - 2010</b>


<b>Mụn: Vt lớ 6</b>
<b>Thời gian: 45'</b>
<b>I. Trắc nghiệm</b>



<i>Câu 1:</i>


Hiện tượng nào sau đây không thể xảy ra khi ta nung nóng một
quả cầu bằng sắt? Chọn phương án trả lời đúng nhất.


A. Khối lượng quả cầu giảm B. Khối lượng riêng quả cầu giảm
C. Thể tích quả cầu tăng D. Trọng lượng riêng quả cầu giảm
<i>Câu 2: Nguyên nhân cơ bản nào khiến khinh khí cầu có thể bay lên cao?</i>
A. Do hiện tượng co dãn vì nhiệt của các chất khí


B. Do khí nóng dãn nở làm cho khối lượng riêng của khơng khí trong khí
cầu giảm so với khơng khí bên ngồi


C. Do hiện tượng co dãn vì nhiệit của chất rắn


D. Do sự thay đổi liên tục của nhiệt độ bên trong khí cầu


<i>Câu 3: Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đạng sôi là:</i>
A. 0o<sub>C và 100</sub>0<sub>C B. 0</sub>0<sub>C và 37</sub>0<sub>C</sub>


C. - 1000<sub>C và 100</sub>0<sub>C D. 37</sub>0<sub>C và 100</sub>0<sub>C</sub>


<b>II. Tự luận:</b>
<i>Câu 7:</i>


Quan sát đường dây điện thoại ta thấy vào mùa hè đường dây
điện thoại thường bị võng xuống nhhưng vào mùa đông hiện tượng đó
lại khơng xảy ra.Hãy giải thích vì sao lại có hiện tượng khác nhau như
thế?



<i>Câu 8:</i>


Khi đóng đai sắt vào bánh xe bằng gỗ, người ta thường nung
nóng đai sắt rồi mới trịng vào bánh xe. Giải thích tại sao lại thế?
<i>Câu 9: </i>


a) Trong nhiệt giai Fa- ren- hai Nhiệt độ của nước đá đang tan và
nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu? Hãy cho biết 10<sub>C trong nhiệt </sub>


giai Cen-xi-út tương ứng với bao nhiêu độ trong nhiệt giai Fa-ren-hai?
b) Tính xem 750<sub>C ứng với bao nhiêu độ F?</sub>


<i>C©u 10</i>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM §Ị 04</b>
<b>I. Trắc nghiệm: </b>




<i><b> Mỗi câu đúng được 1 đi m</b></i>ể
Câu 1 Câu 2 Câu 3


A B A


<b>II. Tự luận:</b>
<i>Câu 7: </i>


Vào mùa hè nhiệt độ khơng khí ngoài trời thường cao, các dây điện
thoại bị dãn nở dài thêm và do chúng có trọng lượng nên bị võng xuống


Về mùa đông, thời tiết mát mẻ nhiệt độ thấp làm cho dây điện thoại co
lại, ngắn hơn so với mùa hè, nên dây điện thoại không bị võng xuống ( 2
điểm )


<i>Câu 8: </i>


Khi chế tạo đai sắt để lắp vào bánh xe bằng gỗ thường người ta chế tạo
đai sắt nhỏ hơn bánh xe một chút , trước khi đóng vào bánh xe người ta
nung nóng đai sắt để nó nở ra vừa với bánh xe để tròng vào bánh xe
một cách đễ dàng. Khi đai sắt nguội đi nó co lại siết chặt vào bánh xe ( 2
điểm )


<i>Câu 9: </i>


a) Trong nhiệt giai Fa-ren-hai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320<sub>F, </sub>


nhiệt độ của nước đang sôi là 2120<sub>F</sub>


1000<sub>C tương ứng với 212</sub>0<sub>F - 32</sub>0<sub>F = 180</sub>0<sub>F nên 1</sub>0<sub>C tương ứng với </sub>


1,80<sub>F ( 1 điểm )</sub>


b) Với 750<sub>C = 32 + ( 75.1,8</sub>0<sub>F) = 167</sub>0<sub>F ( 1 điểm )</sub>


<i>Câu 10:</i>


Khi trời nắng gắt, khơng khí trong ruột xe ( vốn đã đợc bơm


cang hơi ) sẽ nở ra, thể tích trong ruột xe tăng tác dụng lên ruột xe một


áp lực mạnh làm hở các miếng vá đã có trong ruột xe làm hơi xì ra


ngồi. Nếu nhiệt độ q cao, khơng khí trong ruột xe nở quá mức cho



phép có thể làm nổ lốp xe ( 1 điểm )



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>phòng gd-dt lục ngạn Mó s 5</b>


<b>trờng thcs biên sơn</b>
GV: Từ Thị Khiêm


<b> THI KIM TRA 1 TIếT</b>


<b>Năm học: 2009 - 2010</b>


<b>Mụn: Vt lí 6</b>
<b>Thời gian: 45'</b>
<b>I. Trắc nghiệm</b>


<i>Câu 1:</i>


Hiện tượng nào sau đây không thể xảy ra khi ta nung nóng một
quả cầu bằng sắt? Chọn phương án trả lời đúng nhất.


A. Khối lượng quả cầu giảm B. Khối lượng riêng quả cầu giảm
C. Thể tích quả cầu tăng D. Trọng lượng riêng quả cầu giảm
<i>Câu 2:</i>


Nguyên nhân cơ bản nào khiến khinh khí cầu có thể bay lên cao?
A. Do hiện tượng co dãn vì nhiệt của các chất khí


B. Do khí nóng dãn nở làm cho khối lượng riêng của khơng khí trong khí
cầu giảm so với khơng khí bên ngồi



C. Do hiện tượng co dãn vì nhiệit của chất rắn


D. Do sự thay đổi liên tục của nhiệt độ bên trong khí cầu
<i>Câu 3:</i>


Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đạng sôi là:
A. 0o<sub>C và 100</sub>0<sub>C B. 0</sub>0<sub>C và 37</sub>0<sub>C</sub>


C. - 1000<sub>C và 100</sub>0<sub>C D. 37</sub>0<sub>C và 100</sub>0<sub>C</sub>


<b>II. Tự luận:</b>
<i>Câu 7:</i>


Quan sát đường dây điện thoại ta thấy vào mùa hè đường dây điện
thoại thường bị võng xuống nhhưng vào mùa đơng hiện tượng đó lại
khơng xảy ra.Hãy giải thích vì sao lại có hiện tượng khác nhau như thế?
<i>Câu 8:</i>


Một người leo lên đỉnh Phan-xi-păng và luộc trứng gà ở đó. Khi ăn,
người ấy phát hiện rằng trứng gà khơng chín mặc dù trứng đã được luộc
trong nước sơi khá lâu. em hãy giải thích tại sao lại như vậy?


<i>Câu 9: </i>


a) Trong nhiệt giai Fa- ren- hai Nhiệt độ của nước đá đang tan và
nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu? Hãy cho biết 10<sub>C trong nhiệt </sub>


giai Cen-xi-út tương ứng với bao nhiêu độ trong nhiệt giai Fa-ren-hai?
b) Tính xem 750<sub>C ứng với bao nhiêu độ F?</sub>



<i>C©u 10</i>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM §Ị 05</b>
<b>I. Trắc nghiệm: </b>


Mỗi câu đúng được 1 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3


A B A


<b>II. Tự luận:</b>
<i>Câu 7: </i>


Vào mùa hè nhiệt độ khơng khí ngoài trời thường cao, các dây điện
thoại bị dãn nở dài thêm và do chúng có trọng lượng nên bị võng xuống
Về mùa đông, thời tiết mát mẻ nhiệt độ thấp làm cho dây điện thoại co
lại, ngắn hơn so với mùa hè, nên dây điện thoại không bị võng xuống
( 2 điểm )
<i>Câu 8: </i>


Ta biết rằng càng lên cao nhiệt độ sôi của nước càng giảm. Trên đỉnh
Phan-xi-păng với độ cao 3200m so với mực nước biển thì nhiệt độ sơi
của nướcchỉ vào khoảng 870<sub>C. với nhiệt độ này trứng khơng thể chín </sub>


được ( 1 điểm )
<i>Câu 9: </i>


a) Trong nhiệt giai Fa-ren-hai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320<sub>F, </sub>


nhiệt độ của nước đang sôi là 2120<sub>F</sub>



1000<sub>C tương ứng với 212</sub>0<sub>F - 32</sub>0<sub>F = 180</sub>0<sub>F nên 1</sub>0<sub>C tương ứng với </sub>


1,80<sub>F ( 1 điểm )</sub>


b) Với 750<sub>C = 32 + ( 75.1,8</sub>0<sub>F) = 167</sub>0<sub>F ( 1 điểm )</sub>


<i>Câu 10: </i>


Khi trời nắng gắt, không khí trong ruột xe ( vốn đã đợc bơm



cang hơi ) sẽ nở ra, thể tích trong ruột xe tăng tác dụng lên ruột xe một


áp lực mạnh làm hở các miếng vá đã có trong ruột xe làm hơi xì ra


ngồi. Nếu nhiệt độ q cao, khơng khí trong ruột xe nở q mức cho


phép có thể làm nổ lốp xe ( 2 điểm )



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×