Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

on ky 2 van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.66 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b>Môn: Ngữ văn - Lớp 7</b>


<b>Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)</b>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, Phạm Văn Đồng đã làm rỏ đức tính giản dị của
Bác ở những phương diện nào? Bài văn đã sử dụng phép lập luận gì? Qua bài văn này, em hiểu như thế
nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống?


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


2.1- Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu?


2.2- Xác định cụm C-V để mở rộng câu trong những câu dưới đây. Cho biết trong mổi câu cụm
C-V làm thành phần gì?


a. Mặt trời mọc khiến cho mọi vật đều thức dậy.
b. Cái bàn này chân đã hỏng.


<b>Câu 3: (1 điểm)</b>


Đặt một câu có sử dụng phép liệt kê với nội dung: Tả một số hoạt động trên sân trường của em
trong giờ ra chơi.


<b>Câu 4: (5 điểm)</b>


Nhân dân ta thường khun nhau: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”. Hãy chứng minh tính
đúng đắn của câu tục ngữ đó.


<b>Câu 4: (5 điểm) - Bài văn</b>



<b>A- Mở bài: - Trong cuộc sống ai cũng muốn thành đạt.</b>


- Kiên trì là đức tính quan trọng dẫn đến sự thành cơng
<b>B- Thân bài:</b>


- giải thích sơ lược về câu tục ngữ: Làm bất cứ việc gì dù là nhỏ nhất cũng phải kiên trì, nhẫn
nại, cố gắng vượt qua mọi thử thách khó khăn thì mới thành cơng.


- Chứng minh bằng dẫn chứng:


+ Cuộc kháng chiến chóng xâm lược của nhân dân ta từ xưa đến nay.
+ Cuộc chiến đấu chống thiên nhiên bảo vệ môi trường.


+ Gương học tốt, lao động, sản xuất...
<b>C- Kết bài:</b>


- Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công
- Đây là bài học cho mọi người.


<b>ĐỀ THI HK II</b>
<b>MÔN: NGỮ</b>
<b>I. CÂU HỎI – BÀI TẬP ( 5 điểm)</b>


Câu 1:


a) Viết 1 câu tục ngữ về con người và xã hội mà em thích. Ý nghĩa của câu tục ngữ đó là gì? (1đ)
b) Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em hãy nêu vài dẫn chứng chứng minh sự giản dị
của Bác. (1đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) Năm 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử.
b) Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ)


Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn (6-8 câu) nói về Ca Huế trong đó có dùng trạng ngữ. (Gạch dưới
trạng ngữ ấy) ( 2đ)


<b>II. LÀM VĂN ( 5 điểm)</b>


Câu tục ngữ xưa “Uống nước nhớ nguồn” đã, đang và sẽ mãi mãi là cách sống đẹp của xã hội ta
ngày nay. Hãy viết bài văn chứng minh điều ấy.


II. LÀM VĂN (5điểm)


- Yêu cầu về hình thức: Bài văn nghị luận với bố cục rõ ràng, chi tiết.


- Yêu cầu về nội dung: người viết phải trình bày được vấn đề cần nghị luận một cách mạch lạc, chặt
chẽ về:


+ Giải thích sơ lược: “Uống nước nhớ nguồn” là gì ?


+ Những biểu hiện “Uống nước nhớ nguồn” trong gia đình (Những tình cảm, việc làm của thế hệ
sau với thế hệ trước)


+ Những biểu hiện “Uống nước nhớ nguồn” trong nhà trường (Đối với truyền thống nhà trường,
học sinh đối với thầy cô giáo …)


+ Những biểu hiện “Uống nước nhớ nguồn” trong xã hội (Kỉ niệm những ngày lịch sử, nhớ về cội
nguồn, nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ …)


- Yêu cầu về kĩ năng: biết cách trình bày bài văn nghị luận chứng minh, làm rõ vấn đề và thuyết phục


người đọc.


<b>ĐỀ KIỂM TRA HK II MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học 2011 – 2012</b>
<i><b>Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề)</b></i>


I. Trắc nghiệm: (3đ)


Câu 1: Mục đích sử dụng phép tương phản của Phamj Duy Tốn trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay”
là:


A. Làm nổi bật sự đối lập gay gắt giữa sinh mạng của người dân và cuộc sống của bọn qua lại
B. Làm nổi bật cuộc sống xa hoa của tên quan phủ


C. Làm nổi bật số phận của người dân khi bị thiên tai
D. Làm nổi bật sự đối lập giữa sức người và sức nước


Câu 2: Giá trị hiện thực của tác phẩm “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là:
A. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước nỗi khổ của người dân


B. Tố cáo bọn quan lại xấu xa, mất nhân tính
C. Phê phán sự vơ trách nhiệm của bọn cầm quyền


D. Phản ảnh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của bọn quan lại với tính mạng đang bị đe dọa
của người dân


Câu 3: “Va-ren và Phan Bội Châu là hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn
toàn đối lập nhau” Đúng hay sai?


A. Đúng B. Sai



Câu 4: Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản “Ca Huế trên sông Hương” muốn đề cập
đến


A. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong trăng thơ mộng.
B. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Cả A, B, C.


Câu 5: Câu văn “Thể hiện ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương, ai
ốn” dùng phép liệt kê gì?


A. Liệt kê tăng tiến B. Liệt kê khơng tăng tiến


C. Liệt kê theo từng cặp D. Liệt kê không theo từng cặp.
Câu 6: Khi nào phải làm văn bản báo cáo?


A. Khi trình bày về sự việc và kết quả làm được của cá nhân hay tập thể
B. Khi muốn truềyn đạt những nội dung và yêu cầu từ cấp trên xuống.
C. Khi xuất hiện một nhu cầu quyền lợi chính đáng.


D. Khi muốn xin giải quyết một việc.
II. Tự luận (7đ)


Câu 1: Đặt một câu chủ động rồi biến đổi thành câu bị động (1đ)
Câu 2: Đặt một câu có cụm từ chủ - vị làm thành phần vị ngữ (1đ)
Câu 3: Tập làm văn (5đ)


Tục ngữ có câu “Thương người như thể thương thân”
Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào? Hãy giải thích
Câu 3: Tập làm văn



Yêu cầu:


- Về hình thức: Bài viết đầy đủ các phần, khơng sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, chữ viết rõ
ràng. trình bày sạch sẽ.


- Về nội dung:
a. Mở bài (1đ)


- Giới thiệu vấn đề cần giải thích
- Định hướng cho sự giải thích
b. Thân bài (3đ)


- Giải thích nội dung, ý nghĩa: Đây là lời khun chí tình nhắc nhở con cháu phải biết yêu
thương, giúp đỡ người khác như yêu thương chính bản thân mình.


- Tại sao yêu thương người như yêu thương chính bản thân mình?
- Điều này được biểu hiện như thế nào?


c. Kết bài (1đ)


- Câu tục ngữ là bài học về đạo lí làm người
- Chúng ta phải phát huy truyền thống tốt đẹp này.


<b>2. Đề KT:</b>


<b>A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ)</b>


<b>1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định đúng trong các câu sau:</b>
<b>Câu 1: Em hiểu thế nào là tục ngữ ?</b>



A. Những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
B. Những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân.
C. Một thể loại VHDG.


D. Cả ba ý trên đúng.
<b>Câu 2: Câu chủ động là:</b>


A. Câu có chủ ngữ chỉ người vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác.
B. Câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng vào.
C. Câu không cấu tạo theo mơ hình C-V.


D. Câu có thể rút gọn thành phần vi ngữ.


<b> Câu 3: Phần Mở bài của bài văn nghị luận giải thích có nhiệm vụ:</b>
A. Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.
B. Nêu ý nghĩa của việc giải thích đối với mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 4: Cung bậc nào sau đây không được dùng miêu tả tiếng đần của các nhạc công trong bài văn </b>
“Ca Huế trên sông Hương”:


A. Âm thanh cao vút.
B. Âm thanh trầm bổng.


C. Âm thanh lúc khoan lúc nhặt.
D. Âm thanh réo rắt, du dương.


<b>Câu 5: Trong “ Sống chết mặc bay”, Phạm Duy Tốn đã vận dụng kết hợp các biện pháp:</b>
A. Liệt kê và tăng cấp.



B. Tương phản và phóng đại.
C. Tương phản và tăng cấp.
D. So sánh và đối lập.


<b>Câu 6: Qua ngơn ngữ của mình, tính cách của Va-ren được bộc lộ là:</b>
A. Một con người có nhân có nghĩa.


B. Vị quan tồn quyền có trách nhiệm với nhân dân nước thuộc địa.
C. Người biết giữ lời hứa.


D. Một tên quan lố bịch và bất lương.


<b>Câu 7: Không thể dùng cụm chủ vị để mở rộng thành phần:</b>


A. Chủ ngữ; B. Bổ ngữ; C. Trạng ngữ cách thức-phương tiện; D. Gọi đáp.
<b>Câu 8: Dòng nào sau đây nhận định đúng về loại hình sân khấu chèo:</b>


A. Loại kịch hát múa dân gian.


B. Kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu.
C. Nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở bắc bộ.
D. Cả ba nhận định đều đúng.


<b>Câu 9: Lý do nào khiến cho bài văn viết theo phép lập luận chứng minh thiếu tính thuyết phục ?</b>
A. Luận điển được nêu rõ ràng, xác đáng.


B. Lý lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận.
C. Dẫn chứng và lý lẽ phù hợp với luận điểm.


D. Không đưa dẫn chứng, đưa lý lẽ để làm sấng tỏ luận điểm.



<b>2. Lập luận trong bài văn là cách đưa ra những luận cứ để dẫn người đọc/ nghe tới luận điểm </b>
<b>mà người viết/ nói muốn đạt tới. Điều đó đúng hay sai ?</b>


A. Đúng; B. Sai.


<b> 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau: “Rất lạ lùng, rất kỳ diệu là trong sáu mươi </b>
năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta Bác Hồ
vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sỹ cách mạng, tất cả vì ...,
vì...vì...trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.”.


<b>4.Nối nội dung cột A với nội dung cột B để hiểu rõ noi dung tư tưởng, tình cảm của những tác </b>
phẩm đã học:


A B


1. Sông núi nước Nam.
2. Bài ca nhà tranh bị gió


thu phá.


3. Qua đèo Ngang.
4. Sau phút chia ly.
5. Bạn đến chơi nhà


a. Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả.


b. Nỗi nhớ tiếc quá khứ đi đoi với nỗi cô đơn giữa
núi đèo hoang sơ, heo hút.



c. Nỗi sầu chia ly như muốn nhuốm cả vào mây
trời, núi non, cảnh vật.


d. Khẳng định chủ quyền và lòng quyết tâm tiêu
diệt kẻ thù xâm lược.


<b>B. Tự luận: (7đ)</b>


<b>Câu 1: (3đ) Viết một đoạn văn nghị luận giải thích để giải thích nội dung ý nghĩa của một trong năm </b>
điều Bác Hồ dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 16 1.7 1.8 1.9 2 3 4


Đ.A D A A A C D D A D B.


Sai


Nước,dân,
sự nghiệp.


1-d;
2-a;
3-b;
4-c.
<b>Câu 2: (4đ) HS viết hoàn chỉnh một bài văn nêu cảm nghĩ của mình về tên quan phụ mẫu. Có </b>
<i><b>thể trình bày nhiều cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo các ý cơ bản sau:</b></i>


- Về nội dung: Nêu rõ sự căm ghét, thái độ lên án, tố cáo và khinh bỉ đối với tên quan phụ mẫu,
một tên quan: vô trách nhiệm, ăn chơi xa đoạ, vơ lương tâm, coi thuờng tính mạng của nhân
dân. ( 3đ)



- Về hình thức: Đảm bảo đúng đặc trưng văn biểu cảm: có suy nghĩ, cảm xúc rõ ràng. Phải chỉ rõ
được bản chất tên quan làm minh chứng cho cảm xúc và suy nghĩ của mình. (1đ)


( Lưu ý: Nếu HS chỉ nói rõ được bản chất của tên quan không thể hiện được cảm xúc và suy nghĩ
của mình thì khơng cho q nưả số điểm).


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MƠN NGỮ VĂN LỚP 7</b>
<b>THỜI GIAN: 90 PHÚT</b>


(Không kể thời gian giao đề)
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Kể tên các văn bản nghị luận đã học (có nêu tên tác giả) trong chương trình Ngữ văn 7 học kì
II.


<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


<b>2.1- Thế nào là rút gọn câu? </b> (0,5 điểm)


<b>2.2- Xác định câu rút gọn trong đoạn trích sau và cho biết thành phần câu nào đã được rút gọn: </b>
(1điểm)


<i> Cuộc bắt nhái trời mưa đã vãn. Ai nấy ra về. Anh Duyện xách giỏ về trước. Thứ đến chị Duyện. </i>
<i>(Tơ Hồi)</i>
<b>2.3- Viết đoạn văn (khơng q 10 dịng) về chủ đề q hương. Trong đoạn văn có sử dụng phép </b>


liệt kê (gạch chân xác định) (1,5 điểm)


<b>Câu 3: (5 điểm)</b>



<i><b>Nhân dân ta có câu:</b></i>


"Một cây làm chẳng nên non
<i>Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"</i>


Dựa vào lịch sử đấu tranh, lao động và xây dựng đất nước của nhân dân ta
Em hãy chứng minh sự đúng đắn của câu ca dao trên ./.


<b>Câu 3: Tập làm văn (5đ): Bài viết đảm bảo các yêu cầu sau:</b>
<b>* Yêu cầu về kĩ năng:</b>


- Về kiểu bài: Thể hiện được kĩ năng lập luận chứng minh.
- Luận điểm, luận cứ rõ ràng.


- Bố cục rõ ràng, ngôn ngữ diễn đạt trong sáng.
- Bài viết có cảm xúc.


<b>* Yêu cầu về kiến thức:</b>


+ Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng. (1 điểm)
<i>+ Giải thích ý nghĩa sâu xa:</i>


+ Đoàn kết là sức mạnh giúp con người yêu thương gắn bó với nhau. Làm tăng nghị lực ý chí
để dễ dàng đi đến thành cơng: (1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đoàn kết trong lịch sử dựng nước và giữ nước; trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
… (Dẫn chứng)


+ Đoàn kết trong lao động sáng tạo đầy nhiệt tình là thể hiện tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc


đem lại những thành công lớn trong lao động sản xuất (1 điểm)


- Các cơng trình thủy lợi, nhà máy, xí nghiệp …( Dẫn chứng)
- Sức mạnh của đoàn kết trong học tập, rèn luyện của bản thân


- Bài học đoàn kết đối với học sinh; tránh mất đoàn kết, đoàn kết một chiều, x xoa; khơng đẩy mạnh
phê bình và tự phê.


KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2011-2012
MƠN : NGỮ VĂN LỚP 7


<b>ĐỀ BÀI</b>
<b>Phần trắc nghiệm khác quan( 3đ)</b>


<i>Câu 1. Trong những câu văn sau đây câu văn nào có nội dung giải thích về đức tính giản dị của Bác</i>
<i>Hồ?</i>


A. Hồ Chí Minh là người Việt Nam, Việt Nam hơn bất cứ người Việt Nam nào hết.
B. Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc.


C. Bữa cơm chỉ vài ba món giản đơn, lúc ăn Bác khơng để rơi vãi một hột.


<i><b>D. Bác Hồ sống rất giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sơi nổi, phong phú, đời sống và</b></i>
cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân.


<i>Câu 2. Bốn câu sau đều có cụm từ "mùa xuân", hãy cho biết trong câu nào cụm từ "mùa xuân" là trạng</i>
<i>ngữ?</i>


A. Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió


lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh...


<i><b>B. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.</b></i>
C. Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.


D. Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như
có sự đổi thay kì diệu.


<i>Câu 3. Hãy chỉ ra kiểu liệt kê trong câu thơ sau:</i>


<i>Bác ngồi đó lớn mênh mơng</i>


<i>Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non</i>
A. Liệt kê theo từng cặp. B. Liệt kê không theo từng cặp.
<i><b>C. Liệt kê tăng tiến. D. Liệt kê không tăng tiến.</b></i>
<i>Câu 4. Những câu sau đây câu nào không phải là thành ngữ?</i>


A. Mèo mả gà đồng. B. Say hoa đắm nguyệt.
C. Mặt sứa gan lim. D. Quỷ thần hai vai.


<i>Câu 5: Câu đặc biệt:Đoàn người nhốn nhốn lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. Dùng để làm gì?</i>
a.Bộc lộ cảm xúc


b.Nêu lên thời gian, nơi chốn


c.Liệt kê, miêu tả, thông báo về sự vật, hiện tượng
d.Gọi đáp


<i>Câu 6. Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” đề cập đến sự giản dị của Bác Hồ ở phương diện nào?</i>
A. Bữa ăn, nhà ở, đồ dùng. <b>C. Cơng việc, lời nói, bài viết.</b>



<b> B. Quan hệ với mọi người.</b> <b>D. Tất cả phương diện trên.</b>
<b>Phần tự luận: ( 7đ)</b>


<b>Câu 7 . ( 2) Phân tích câu tục ngữ " Đói cho sạch, rách cho thơm"</b>
<b>Câu 78 (5đ) Hãy giải thích nội dung câu nói của Lê - nin: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Kiểu bài: Văn giải thích


-Nội dung: Học tập là việc làm suốt đời không ngừng nghỉ
-Phạm vi: Câu nói của Lê nin


<i>II- Yêu cầu cụ thể</i>
1. Mở bài: 0,5 điểm.


Việc học suốt đời là vô cùng cần thiết với mỗi người, đáp ứng được nhu cầu xã hội, sự phát triển của
khoa học công nghệ


Trích dẫn câu nói của Lê nin
2. Thân bài : 4điểm


* Giải thích ý nghĩa câu nói của Lê nin


+Học là gì? Là quá trình tìm hiểu, thu nhận, tích lũy kiến thức và rèn luyện năng lực cho mình để mở
rộng hiểu biết....


+Học nữa nghĩa là gì? Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ trình độ thấp đến cao....


+Học mãi có nghĩa là gì? Học liên tục, khơng ngừng nghỉ, học suốt đời “Đường đời là chiếc thang
khơng nấc chót.Việc học là quyển sách khơng trang cuối”



*Giải thích cơ sở chân lí của câu nói


+Tại sao chúng ta phải học? Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để tự khẳng định
mình, học để xây dựng đất nước, phụng sự Tổ quốc, nhân dân như lời căn dặn của BH “Non sông
VN...”


+Tại sao chúng ta phải học nữa, học mãi?


-Tri thức loài người tích lũy đến hơm nay là một kho tàng khổng lồ. Bởi vậy “Điều ta biết chỉ là giọt
nước, điều ta chưa biết là cả đại dương”.


-XH ngày càng phát triển, KHCN phát triển như vũ bão càng địi hỏi khơng ngừng học tập để tránh
lạc hậu, tụt hậu


-Hiếu học là truyền thống của dân tộc ta, khát vọng bao đời của nhân dân ta.


*Giải thích sự vận dụng chân lí được nêu trong câu nói của Lê nin. Thực hiện lời khuyên của Lê nin
chúng ta phải làm gì?


-Cần say mê học tập, xác định rõ động cơ, thái độ học tập đúng đắn, có nghị lực quyết tâm vượt khó,
khiêm tốn học hỏi, khơng tự thỏa mãn với mình...


3. Kết bài : 0,5đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×