Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

chuong 7 bai 1 nhung gi em da biet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.86 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 31 + 32 tiết 58 + 59</b></i>


<b>PHẦN 7: EM HỌC NHẠC</b>


<b>BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT</b>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Ơn lại cách khởi động và thốt khỏi Encore.


- Ơn lại các kiến thức nhạc lí đã học: khng nhạc, các kí hiệu nhạc, khố
sol, chỉ số nhịp, vạch nhịp, ơ nhịp, tên nốt nhạc, nhận biết độ cao, trường độ, nhịp
phách...


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Nhận biết được màn hình làm việc của Encore
- Khng nhạc, khố sol, số chỉ nhịp.


- Thanh cơng cụ trên màn hình Encore.
<b>3. Thái độ:</b>


- Thích thú, tị mị, ham mờ hc tp.
<b>II. Đồ dùng học tập:</b>


<i><b>- Giáo viên:</b></i> SGK, Giáo án và máy tính.


<i><b>- Học sinh:</b></i> SGK, vë ghi, kiÕn thøc cị, kiÕn thøc t×m hiĨu tríc bµi míi.


<b>III. TIến trình bài học:</b>
1. Ổn định tổ chức lớp



Lớp Sĩ số Vắng


Ngày giảng


Tiết 58 Tiết 59
5A


5B


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>I. Lý thuyết</b>


<i><b>1. Khuông nhạc, khoá</b></i>
<i><b>sol.</b></i>


?. Thế nào là khng - Năm dịng kẻ song song


<b>I. Lý thuyết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
nhạc?


<b>- Bài tập B1. SGK/130.</b>
?. Nốt nhạc được viết ở
đâu trên khng nhạc?



- Thế nào là khóa sol?


<i><b>2. Cao độ</b></i>


? 7 nốt nhạc cơ bản được
sắp xếp như thế nào?
- Khái quát lại:


<i><b>3. Trường độ</b></i>


- Trường độ của nốt nhạc
là gì?


- Khái quát lại:


<b>- Yêu cầu HS làm bài</b>
<b>tập B2. SGK/131</b>


- Nhận xét bài tập HS.


cách đều nhau và bốn khe
tạo nên một khuông nhạc.
- Nốt nhạc được viết ở
dịng kẻ hoặc khe giữa hai
dịng kẻ của khng nhạc.


- Khoá sol ( đọc là son)
được ghi ở đầu mỗi
khuông nhạc.



- Bảy nốt nhạc Đồ Rê Mi
Pha Sol La Si sắp xếp cao
dần từ trái sang phải.
- Lắng nghe + rút kinh
nghiệm.


<i>- Thời gian ngân dài của</i>
một nốt nhạc trong bản
nhạc gọi là trường độ của
nốt nhạc đó.


- Lắng nghe + rút kinh
nghiệm.


- Làm bài vào vở.


<b>- Bài tập B1. SGK/130.</b>
?. Nốt nhạc được viết ở
đâu trên khuông nhạc
- Nốt nhạc được viết ở
dòng kẻ hoặc khe giữa hai
dòng kẻ của khuông nhạc.


<i><b>2. Cao độ</b></i>


- Bảy nốt nhạc Đồ Rê Mi
Pha Sol La Si sắp xếp cao
dần từ trái sang phải.
- Mức độ trầm bổng của
một nốt nhạc trên khuông


nhạc được gọi là cao độ
của nốt nhạc đó.


<i><b>3. Trường độ</b></i>


<i>- Thời gian ngân dài của</i>
một nốt nhạc trong bản
nhạc gọi là trường độ của
nốt nhạc đó.


<b>- Yêu cầu HS làm bài</b>
<b>tập B2. SGK/131</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


? Khi đọc nhạc cần đọc
cao độ và trường độ của
những nốt nhạc trên
khuông nhạc như thế nào?
<i><b>4. Nhịp và phách</b></i>


- Thế nào là vạch nhịp?


- Thế nào là phách?


<b>- Yêu cầu HS làm bài</b>
<b>tập B3. SGK/132</b>


? Trong chương trình lớp
4 chúng ta đã được học


những loại nhịp và phách
nào?


- Khi đọc nhạc cần đọc
đúng cao độ và trường dộ
của những nốt nhạc trên
khuông nhạc.


- Những vạch đứng trên
khuông nhạc chia bản
nhạc thành nhiều nhịp
được gọi là vạch nhịp.
- Mỗi nhịp được chia
thành nhiều phách, mỗi
<i>phách có trường độ bằng</i>
một nốt đen.


- Có các loại nhịp: ,


b) 1/4 đơn vị trường độ.
c) 1/8 đơn vị trường độ.
d) 1/16 đơn vị trường độ.


<i><b>4. Nhịp và phách</b></i>


<b>- Yêu cầu HS làm bài</b>
<b>tập B3. SGK/132</b>


- Có các loại nhịp:
, .



<b>II. Thực hành</b>


- Chia HS ngồi theo nhóm
đơi để thực hành.


- Yêu cầu khởi động
Encore để thực hành.
<b>- Yêu cầu thực hành</b>
<b>theo yêu cầu bài T1, T2</b>
<b>sgk trang 129, 130.</b>


- Hướng dẫn HS thực


- Thực hành theo nhóm.
- Khởi động phần mềm
Logo để thực hành


- Các nhóm thực hành
trên máy tính theo yêu
cầu của giáo viên.


- Thực hành dưới sự


<b>II. Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
hành.


- Quan sát và nhắc nhở


kịp thời.


- Hướng dẫn HS mở các
bản nhạc trong thư mục
Nhactieuhoc


<b>* Yêu cầu HS thực hành</b>
<b>bài T3, T4 (SGK/131)</b>
- Hướng dẫn HS thực


hành.


- Yêu cầu HS thực hành.
- Quan sát HS thực hành,
nhắc nhở và kịp thời sửa
lỗi cho HS. Giải đáp kịp
thời các thắc mắc của các
em.


<b>* T5. tập đọc bản nhạc</b>
<b>múa vui.</b>


- Hướng dẫn HS thực
hành.


- Yêu cầu HS thực hành.
- Quan sát HS thực hành,
nhắc nhở và kịp thời sửa
lỗi cho HS. Giải đáp kịp
thời các thắc mắc của các


em.


hướng dân của GV.


- Đọc kĩ yêu cầu bài thực
hành.


- Thực hành.


- Thực hành dưới sự
hướng dẫn của GV.


- Đọc kĩ yêu cầu bài thực
hành.


- Thực hành.


- Thực hành dưới sự
hướng dẫn của GV.


<i><b>T3, T4 (SGK/131)</b></i>


<i><b>* T5. tập đọc bản nhạc</b></i>
<i><b>múa vui.</b></i>


<b>Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
- Về nhà học bài cũ, luyện tập thêm nếu có máy tính.



- Đọc trước bài 2 Ghi nhạc bằng Encore.


<b>RÚT KINH NHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

×