Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bai tap chuong 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.63 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƢƠNG 7: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ </b>


<b>BÀI TẬP TỰ LUẬN </b>


<b>1. Sự biến dạng cơ của vật rắn. </b>


<b>Bài 1:</b> Một sợi dây có độ cứng k=4.104 N/m một đầu cố định , đầu cón lại của sợi dây
phải kéo một lực có độ lớn bằng bao nhiêu để sợi dây dãn ra một đoạn bằng 1,4 cm.


<b>Bài 2:</b> Tìm độ cứng của sợi dây thép có đường kính 2 mm ; dài 10 m biết suất Young
của thép là 2.1011 Pa.


<b>Bài 3:</b> Tìm suất Young của một sợi dây bằng đồng có đường kính 0,9 mm ; dài 0,9 m.
Biết độ cứng của dây là 8000 N/m.


<b>Bài 4:</b> Một thanh đồng đường kính 4 cm ; chiều dài ban đầu 2 m , chịu lực nén dọc theo
thanh với độ lớn 3,14.104 N. Biết suất Young E=9.209 Pa. Tìm độ biến dạng của thanh.


<b>Bài 5:</b> Một thanh trịn có đường kính 2 cm làm bằng thép có suất Young là 2.1011 Pa.
Nếu giữ chặt một đầu và nén ở đầu kia một lực F=1,57.105 N thì độ co tương đối của thanh
là bao nhiêu?


<b>Bài 6:</b> Một thanh thép có suất đàn hồi E=2.1011 Pa. Giữ chặt một đầu và kéo ở đầu kia
một lực bằng 3,14.105 N thì độ dãn tương đối của thanh là 0,5 %. Tìm đường kính của thanh
thép.


<b>Bài 7:</b> Khi nén hai đầu thanh thép bằng một lực 3,14.105


N , người ta thấy độ co tương
đối của thanh là 12,5 %. Tính đường kính của thanh. Biết thép có suất đàn hồi E=2.1011



Pa.


<b>Bài 8:</b> Một dây cáp trịn có đường kính 2 cm , suất đàn hồi E=2.1011 Pa , được treo
thẳng đứng với một vật nặng có khối lượng m ở nơi có g=10 m/s2. Xác định m để độ dãn
tương đối của dây là 0,025 % .


<b>Bài 9:</b> Một sợi dây thép có tiết diện 0,5 mm2 , chiều dài 2,5 m được căng bởi một lực
80N, ta thấy thanh thép dài thêm 2 mm. Xác định suất Young của thép.


<b>Bài 10:</b>Một sợi dây bằng kim loại có tiết diện trịn có đường kính 0,4mm; dài 1,8m. Dây
được treo thẳng đứng với một vật nặng có khối lượng 2,5 kg ở nơi có g=10 m/s2


. khi vật cân
bằng thì chiều dài của dây là 1,801m. Xác định suất Young của kim loại làm dây trên.


<b>Bài 11:</b>Một sợi dây bằng đồng thau có tiết diện trịn có đường kính 0,8 mm; dài 1,8m.
a) Khi kéo dây bằng một lực 25 N thì dây dãn ra một đoạn 1 mm. Xác định suất Young
của đồng.


b) Khi treo vật có khối lượng 200 N thì dây đứt. Xác định giới hạn đàn hồi của dây.


<b>Bài 12:</b>*Một lị xo có hệ số đàn hồi 400 N/m ; chiều dài tự nhiên 1,5 m được treo thẳng
đứng.


a) Tính chiều dài của lị xo khi treo vào nó một vật khối lượng 200 g.


b) Cắt lò xo làm 2 phần với chiều dài <i>l</i>1=0,25<i>l</i>o và <i>l</i>2. Tính hệ số đàn hồi của hai lò xo


mới.



<b>Bài 13:</b>*Một lị xo nhẹ có hệ số đàn hồi 20 N/m , chiều dài <i>lo</i>=45 cm được treo thẳng
đứng. Cắt lò xo làm 2 phân với chiều dài 4<i>l1</i>=5<i>l2</i>. Tính hệ số đàn hồi cảu hai lị xo mới.
<b>2. Sự nở vì nhiệt của vật rắn. </b>


<b>Bài 1:</b> Một thanh kẽm ở 0oC có chiều dài 5 cm. Hỏi ở 200oC thì thanh kẽm có chiều dài
bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của kẽm là 3,4.10–5 K–1.


<b>Bài 2:</b> Một sợi thép ở 500oC có chiều dài 50,3 m. Hỏi ở 0oC thì thanh thép có chiều dài
là bao nhiêu? Cho hệ số nở dài của thép 1,2.10–5 K–1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 4:</b> Một thanh đồng ở 0oC có chiều dài là 2 m. Khi nung nóng nó dãn ra thêm một
đoạn 5,1 mm. Tìm nhiệt độ đã nung thanh trên. Cho hệ số nở dài của thép 1,7.10–5 K–1.


<b>Bài 5:</b> Khi lắp đặt đường ray nhiệt độ là 20oC và chiều dài mỗi thanh ray là 10 m. Phải
để khe hở 2 đầu thanh một khoảng bằng bao nhiêu để nhiệt độ lên đến 40o<sub>C thì chúng sát </sub>


nhau. Biết hệ số dãn nở của thanh ray là 12.10–6 K–1.


<b>Bài 6:</b> Chiều dài mỗi thanh ray dài 12,5 m khi ở nhiệt độ là 0oC. Phải để khe hở 2 đầu
thanh một khoảng bằng bao nhiêu để nhiệt độ lên đến 60oC thì thanh ray không bị cong.
Cho hệ số nở dài của thanh ray là 1,2.10–5 K–1.


<b>Bài 7:</b> Ở 0o<sub>C thanh nhơm và thanh sắt có tiết diện ngang bằng nhau nhưng có chiều dài </sub>


lần lượt là <i>lo</i>nhơm=200 mm và <i>lo</i>sắt=201 mm. Biết hệ số nở dài λnhôm=2,4.10–5 K–1 và


λsắt=1,2.10
–5


K–1. Hỏi ở nhiệt độ nào thì :



a) Chúng có chiều dài bằng nhau? b) Chúng có thể tích bằng nhau?


<b>Bài 8:</b> Một thanh đồng có chiều dài 1 m khi ở 0oC. Tìm chiều dài của một thanh sắt ở
0oC để khi ở 80oC cả hai thanh có cùng chiều dài. Cho biết λđồng=1,8.10–5 K–1 và λsắt=1,2.10–
5


K–1.


<b>Bài 9:</b> Một thanh bằng bạch kim được đặt nối tiếp với một thanh bằng đồng. Chiều dài
của cả 2 thanh ở 0oC là 3 m và ở 100oC là 3,0035 m. Tìm chiều dài của mỗi thanh ở 0oC.
Cho hệ số nở dài của bạch kim và của đồng lần lượt là 9.10–6 K–1 và 17.10–6 K–1.


<b>Bài 10:</b>*Cùng ở bất kỳ nhiệt độ nào thì thanh sắt cũng dài hơn thanh đồng là 10 cm. Tìm
chiều dài của mỗi thanh ở 0oC. Biết hệ số nở dài λđồng=1,7.10–5 K–1 và λsắt=1,2.10


–5


K–1.


<b>Bài 11:</b>*Tìm tỉ số giữa các độ dài của thanh nhôm và thanh thủy tinh ở 0oC nếu hiệu số
các độ dài của chúng không đổi ở bất kỳ nhiệt độ nào. Biết λnhôm=2,4.10–5 K–1 và λthủy
tinh=0,8.10


–5


K–1.


<b>Bài 12:</b>*Ở 0oC tổng chiều dài của hai thanh kim loại bằng đồng thau và bằng sắt là 5 m.
Hiệu chiều dài của chúng ở cùng nhiệt độ bất kỳ nào cũng khơng đổi. Tìm chiều dài của mỗi


thanh là 0o


C. Biết λđồng thau=1,8.10–5 K–1 và λsắt=1,2.10–5 K–1.


<b>Bài 13:</b>*Cho hai thanh kim loại có hệ số nở dài λ1=3λ2. Hiệu số chiều dài của chúng ở


cùng nhiệt độ bất kỳ cũng khơng đổi. Tính chiều dài mỗi thanh ở 0o


C. Biết rằng ở 0oC tổng
chiều dài hai thanh là 8 m.


<b>Bài 14:</b>*Một thanh nhơm có hệ số nở dài λnhôm=23.10–6 K–1 ở 0oC chiều dài là 2 m. Một


thanh đồng có hệ số nở dài λđồng=17.10–6 K–1 ở 0oC chiều dài là <i>lo</i>. Tìm <i>lo</i> biết khi tăng nhiệt


độ của chúng từ 0o<sub>C đến t</sub>o<sub>C thì độ nở dài của hai thanh đó bằng nhau. </sub>


<b>Bài 15:</b>Muốn gắn một vành sắt vào bánh xe gỗ có đường kính 1 m phải nâng nhiệt độ
(oC) vành sắt lên tối thiểu bao nhiêu? Biết đường kính vành sắt nhỏ hơn đường kính bánh xe
5 mm. Cho λsắt=1,2.10–5 K–1.


<b>Bài 16:</b>Tại tâm một đĩa kim loại có một lỗ trịn nhỏ đường kính 4,99m ở 0oC. Cần phải
nung nóng đĩa đến nhiệt độ nào để đường kính của lỗ trịn là 5mm. Cho λkim loại=1,2.10


–5


/K.


<b>Bài 17:</b>Một tấm kim loại bằng đồng hình vng có diện tích 400 cm2 ở 10oC. Hỏi diện
tích tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ lên đến 20o



C. Biết λđồng=1,9.10–5 K–1.


<b>Bài 18:</b>Một khối sắt có thể tích 1000 cm3 ở 0oC. Cho hệ số nở dài λsắt=1,2.10
–5


K–1.
a) Tính thể tích của khối sắt ở 100o


C.


b) Ở nhiệt độ nào thì thể tích của khối sắt tăng thêm 2 % thể tích ở 0oC.


<b>3. Các hiện tƣợng bề mặt của chất lỏng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 2:</b> Một vòng dây mảnh có đường kính 4 cm khối lượng không đáng kể được dìm
nằm ngang trong một chậu dầu thơ. Khi kéo vòng dây khỏi dầu , người ta đo được lực phải
tác dụng là 4,6.10–3 N. Tính hệ số căng mặt ngoài của dầu.


<b>Bài 3:</b> Cần phải dùng một lực tói thiều bằng bao nhiêu để nâng một cái vịng nhơm đặt
nằm ngang trong nước (sát mặt nước) ra khỏi mặt nước? Biết vòng nhơm có trọng lượng
0,05 N , đường kính trong d1=40 mm , đường kính ngồi d2=42 mm , cho σnước=0,073 N/m.


<b>Bài 4:</b> Một vòng xuyến có đường kính ngồi là 44 mm và đường kính trong là 40 mm.
Trọng lượng của vịng xuyến là 45 mN. Lực bứt vòng xuyến ra khỏi mặt của glixerol ở 20oC
là 64,3 mN. Tính hệ số căng bề mặt của glixerol ở nhiệt độ này.


<b>Bài 5:</b> Một cọng rơm dài 8 cm nổi trên mặt nước. Người ta nhỏ dung dịch xà phòng
xuống một bên mặt nước của cọng rơm và giả sử nước xà phòng chỉ lan ra một bên. Hỏi
cọng rơm sẽ di chuyển về phía nào? Lực tác dụng vào cọng rơm là bao nhiêu? Cho


σnước=0,0728 N/m , σxà phòng=0,04 N/m.


<b>Bài 6:</b> Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng mảnh hình chứ nhật
treo thẳng đứng , đoạn dây đồng AB dài 50 mm và có thể trượt dễ dàng dọc theo chiều dài
của khung. Tính trọng lượng của đoạn dây AB để nó nằm cân bằng. Màng xà phịng có hệ
số căng mặt σxà phịng=0,04 N/m?


<b>Bài 7:</b> Một khung dây bằng đồng hình chữ nhật nằm thẳng đứng có cạnh CD linh động
dài 8 cm căng một màng xà phòng (σxà phòng=0,04 N/m). Bỏ qua ma sát.


a) Muốn thanh CD nằm cân bằng thì đường kính của CD phải bằng bao nhiêu?


b) Tính cơng của lực căng mặt ngoaig thực hiện khi thanh CD dịch chuyển một đoạn
bằng 1,5 cm xuống dưới. Cho DCu=8900 kg/m3 , g=10 m/s2.


<b>Bài 8:</b> Tính cơng cần thiết để tăng đường kính của một bong bóng xà phịng từ 5 cm đến
15 cm. Biết hệ số căng mặt ngồi của nước xà phịng là σxà phịng=0,04 N/m.


<b>Bài 9:</b> Để xác định hệ số căng bề mặt của nước người ta dùng một ống nhỏ giọt mà đầu
dưới của ống có đường kính 2 mm. Khối lượng của 40 giọt nước nhỏ xuống là 1,9 g. Hãy
tính hệ số căng bề mặt của nước nếu coi trọng lượng của mỗi giọt nước rơi xuống đúng
bằng lực căng bề mặt đặt lên vòng tròn trong ở đầu dưới của ống nhỏ giọt.


<b>4. Sự chuyển thể của các chất. Độ ẩm của khơng khí. </b>


<b>Bài 1:</b> Nhiệt độ nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm
nóng chảy 200 g nước đá ở 0o<sub>C thành nước ở 0</sub>o<sub>C là bao nhiêu? </sub>


<b>Bài 2:</b> Một quả cầu bằng bạc có khối lượng 400 g ở nhiệt độ phịng 30oC. Tính :
a) Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để làm nóng chảy hồn tồn quả cầu.



b) Nhiệt lượng tỏa ra khi khối bạc lỏng trên đông đặc và nguội tới nhiệt độ 300oC. Biết
nhiệt độ nóng chảy của bạc là 960oC ; nhiệt độ nóng chảy riêng là 0,88.105 J/kg , nhiệt dung
riêng là 236 J/(kg.K).


<b>Bài 3:</b> Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 2 kg nước đá ở 0o<sub>C để chuyển nó thành nước </sub>


ở 25o


C. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là
4180 J/(kg.K)?


<b>Bài 4:</b> Lấy 10 g hơi nước ở 100oC ngưng tụ trong bình nhiệt lượng kế chứa 0,2 kg ở
9,5oC. Nhiệt độ cuối cùng đo được là 40oC. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/(kg.K).
Hãy tính nhiệt hóa hơi của nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 6:</b> Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho một miếng nhơm có khối lượng 500 g ở 25o


C
để chuyển nó về trạng thái lỏng ở 650o


C. Nhiệt nóng chảy riêng của nhơm là 3,9.105 J/kg và
nhiệt dung riêng của nước là 896 J/(kg.K)?


<b>Bài 7:</b> Một ấm chứa 0,5 kg nước đá ở nhiệt độ 0oC. Tính :
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước.


b) Nhiệt lượng cần cung cấp làm bay hơi hoàn toàn nước đá.


<b>Bài 8:</b> Khơng khí ở 25o<sub>C có độ ẩm tuyệt đối là 16,4 g/m</sub>3<sub>. Hãy xác định độ ẩm cực đại </sub>



và suy ra độ ẩm tỉ đối của khơng khí ở nhiệt độ này.


<b>Bài 9:</b> Dùng ẩm kế khô–ướt để đo độ ẩm tương đối của không khí. Nhiệt kế ướt chỉ
24oC , nhiệt kế khơ chỉ 28oC. Tính độ ẩm tỉ đối của khơng khí.


<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1. </b> Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng?
A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vơ định hình.


B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình.
C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vơ định hình.
D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.


<b>Câu 2. </b> Đặc điểm và tính chất nào dưới đây <i><b>không</b></i> liên quan đến chất rắn kết tinh?


A. Có dạng hình học xác định. B. Có cấu trúc tinh thể.


C. Có nhiệt độ nóng chảy khơng xác định. D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.


<b>Câu 3. </b> Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vơ định hình?
A. Có dạng hình học xác định. B. Có cấu trúc tinh thể.


C. Có tính dị hướng. D. Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định.


<b>Câu 4. </b> Câu nào dưới đây nói về đặc tính của chất rắn kết tinh là <i><b>khơng</b></i>đúng<i>?</i>


A. Có thể có tính dị hướng hoặc có tính đẳng hướng.
B. Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định.



C. Có cấu trúc tinh thể.


D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.


<b>Câu 5. </b>Đặc tính của chất rắn vơ định hình là
A. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
B. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
C. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định.
D. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định


<b>Câu 6. </b> Đặc tính của chất rắn đa tinh thể là


A. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
B. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định.
C. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định.
D. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.


<b>Câu 7. </b> Độ nở dài l của vật rắn (hình trụ đồng chất) được xác định theo công thức:
A. <i>l</i><i>l</i><i>l</i><sub>0</sub> <i>l</i><sub>0</sub><i>t</i>. B. <i>l</i><i>l</i><i>l</i><sub>0</sub> <i>l</i><sub>0</sub><i>t</i>.


C.<i>l</i><i>l</i><i>l</i><sub>0</sub> <i>l</i><sub>0</sub><i>t</i>. D. <i>l</i><i>l</i><i>l</i>0 <i>l</i>0.


<b>Câu 8. </b> Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức:
A. <i>V</i> <i>V</i><i>V</i>0 <i>V</i>0<i>t</i> B. <i>V</i> <i>V</i><i>V</i>0 <i>V</i>0<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 9. </b> Mức chất lỏng trong ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngồi ống:
A. phụ thuộc vào đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng.


B. phụ thuộc vào tính chất của chất lỏng và của thành ống.



C. phụ thuộc vào đường kính trong của ống và tính chất của thành ống.


D. phụ thuộc vào đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng và của thành ống.


<b>Câu 10. </b>Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất
lỏng ln có phương vng góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều
làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn được xác định theo hệ thức:


A <i>f</i> .<i>l</i> B.


<i>l</i>


<i>f</i>  . C.



<i>l</i>


<i>f</i>  . D. <i>f</i> 2.<i>l</i>
<b>Câu 11. </b> Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là


A. sự nóng chảy. B. sự kết tinh. C. sự bay hơi. D. sự ngưng tụ.


<b>Câu 12. </b> Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của các chất gọi là


A. sự nóng chảy. B. sự kết tinh. C. sự hoá hơi. D. sự ngưng tụ.


<b>Câu 13. N</b>hiệt nóng chảy Q được xác định theo công thức:


A. Q.<i>m</i>. B.



<i>m</i>



Q . C.



<i>m</i>


Q . D. Q<i>L</i>.<i>m</i>


<b>Câu 14. </b>Tốc độ bay hơi của chất lỏng <i><b>không </b></i>phụ thuộc vào


A. nhiệt độ. B. diện tích bề mặt.


C. áp suất bề mặt chất lỏng. D. khối lượng của chất lỏng.


<b>Câu 16. </b> Khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 khơng khí là


A. độ ẩm cực đại. B. độ ẩm tuyệt đối. C. độ ẩm tỉ đối. D. độ ẩm tương đối.


<b>Câu 17. </b> Độ ẩm tỉ đối của khơng khí được xác định theo công thức:


A. .100%


A
<i>a</i>



<i>f</i>  . B.


A
<i>a</i>


<i>f</i>  . C. <i>f</i> <i>a</i>.<i>A</i>.100% D. .100%
<i>a</i>
<i>A</i>


<i>f</i>  .


<b>Câu 18. </b>Chất rắn nào dưới đây, thuộc loại chất rắn kết tinh?


A. Thuỷ tinh. B. Nhựa đường. C. Kim loại. D. Cao su.


<b>Câu 19. </b> Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vơ định hình?


A. Băng phiến. B. Nhựa đường. C. Kim loại. D. Hợp kim.


<b>Câu 20. </b> Dụng cụ có ngun tắc hoạt động khơng liên quan đến sự nở vì nhiệt là:


A. Rơ le nhiệt. B. Nhiệt kế kim loại. C. Đồng hồ bấm giây. D. Ampe kế nhiệt


<b>Câu 21. </b> Khi đổ nước sơi vào trong cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc
thạch anh ko bị nứt vỡ là vì:


A. Cốc thạch anh có thành dày hơn.


B. Thạch anh cứng hơn thuỷ tinh.



C. Thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn nhiều thuỷ tinh.
D. Cốc thạch anh có đáy dày hơn.


<b>Câu 22. </b> Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm?
A. Tăng, vì thể tích của vật khơng đổi nhưng khối lượng của vật giảm.


B<b>.</b> Giảm, vì khối lượng của vật khơng đổi nhưng thế tích của vật tăng.


C. Tăng. vì thể tích của vật tăng chậm cịn khối lượng của vật tăng nhanh hơn.
D. Giảm, vì khối lương của vật tăng châm còn thế của vật tăng nhanh hơn.


<b>Câu 23. </b>Nguyên nhân của hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt giữa chất lỏng và chất
rắn


A. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn.
B. Bề mặt tiếp xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 24. </b> Chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang vì:
A. Chiếc kim khơng bị dính ướt nước.


B. Khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng của nước.


C. Trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực đẩy
Ácsimét.


D. Trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực căng
bề mặt của nước tác dụng lên nó.


<b>Câu 25. </b>Nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt là vì
A. Vải bạt dính ướt nước.



B. Vải bạt không bị dinh ướt nước.


C. Lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ nhỏ của tấm bạt.
D. Hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt.


<b>Câu 26.</b>Vào một ngày mùa hè, cùng ở nhiệt độ 350


C thì ở miền bắc và miền nam nước ta
miền nào sẽ nóng hơn?Vì sao?


A. Miền bắc, vì độ ẩm của miền bắc lớn hơn
B. Miền nam, vì độ ẩm của miền nam lớn hơn.
C. Miền bắc, vì độ ẩm của miền bắc nhỏ hơn.
D. Miền nam, vì độ ẩm của miền nam nhỏ hơn.


<b>Câu 27. </b> Ở nhiêt độ 350 C nếu độ ẩm tỷ đối là 25% thì ta sẽ cảm thấy


A. nóng lực khó chịu. B. lạnh. C. mát. D. nóng và ẩm.


<b>Câu 28. </b>Khi nhiệt độ khơng khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của nó thay đổi như
thế nào?


A. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều tăng như nhau nên độ ẩm tỉ đối không thay đổi.
B. Độ ẩm tuyệt đối giảm, còn độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối giảm.


C. Độ ẩm tuyệt đối tăng chậm, còn độ ẩm cực đại tăng nhanh hơn nên độ ẩm tỉ đối giảm.
D. Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi, còn độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng.


<b>Câu 29. </b>Một thước thép ở 200C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là  = 11.10-6 K-1.Khi


nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm là:


A.2,4 mm. B. 3,2 mm. C. 4,2mm. D. 0,22 mm.


<b>Câu 30. </b> Một thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài là 10m khi nhiệt độ ngồi trời là 100C. Khi
nhiệt độ ngồi trời là 400<sub>C thì độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng bao nhiêu? Biết hệ số nở dài </sub>


của sắt là 12.10-6


K.


A. Tăng xấp xỉ 36 mm. B. Tăng xấp xỉ 1,3 mm.


C. Tăng xấp xỉ 3,6 mm. D. Tăng xấp xỉ 4,8 mm.


<b>Câu 31. </b> Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một vịng kim loại có chu vi 50 mm được nhúng
vào nước xà phòng là bao nhiêu? Biết hệ số căng bề mặt  = 0,040 N/m.


A. f = 0,001 N. B. f = 0,002 N. C. f = 0,003 N. D. f = 0,004 N.


<b>Câu 32. </b> Vào một ngày nào đó nhiệt độ là 300C, trong 1m3 khơng khí của khí quyển có
chứa 20,6g hơi nước. Độ ẩm cực đại A = 30,3 g/m3. Độ ẩm tương đối của khơng khí sẽ là:


A. f = 68 %. B. f = 67 %. C. f = 66 %. D. f =65 %.


<b>Câu 33. N</b>hiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhơm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 200


C,
để nó hố lỏng ở nhiệt độ 6580<sub>C là bao nhiêu? Biết nhơm có nhiệt dung riêng là </sub>



896J/(kg.K), nhiệt nóng chảy là 3,9.105


J/K<b> .</b>


A. 96,16J. B.95,16J. C. 97,16J. D.98,16J.


<b>Câu 34. </b> Buổi sáng nhiệt độ khơng khí là 23 0C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ
khơng khí là 30 0<sub>C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Hỏi vào buổi nào khơng khí chứa nhiều hơi nước </sub>


hơn? Biết khối lượng riêng của nước ở 23 0<sub>C là 20,60 g/m</sub>3


và 30 0C là 30,29 g/m3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 35. </b> Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đá ở 00C chuyển thành nước ở cùng nhiệt
độ đó là bao nhiêu? biết nhiệt nóng chảy riêng của nước  = 3,5. 105 J/kg.


A. 15. 105 J. B. 16.105 J. C. 16,5.105J. D. 17.105J.


<b>Câu 36:</b> Vật rắn tinh thể có đặc tính nào sau đây?


<b>A</b>. Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.


<b>B</b>. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.


<b>C</b>. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, khơng có nhiệt độ nóng chảy
xác đinh.


<b>D</b>. Có cấu trúc mạng tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy
xác định.



<b>Câu 37:</b> Vật nào sau đây <b>khơng</b> có cấu trúc tinh thể?


<b>A</b>. Cốc thủy tinh. <b>B</b>. Hạt muối ăn.


<b>C</b>. Viên kim cương. <b>D</b>. Miếng thạch anh.


<b>Câu 38:</b> Khi nói về mạng tinh thể điều nào sau đây sai?


<b>A</b>. Tính tuần hồn trong khơng gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể .


<b>B</b>. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion dương , ion âm, có thể là nguyên tử hay
phân tử.


<b>C</b>. Mạng tinh thể của tất cả các chất đều có hình dạng giống nhau.


<b>D</b>. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng ln có lực tương tác, lực tương tác này
có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể.


<b>Câu 39:</b> Các vật rắn được phân thành các loại nào sau đây?


<b>A</b>. Vật rắn tinh thể và vật rắn vơ định hình. <b>B</b>. Vật rắn dị hướng và vật rắn đẳng hướng.


<b>C</b>. Vật rắn tinh thể và vật rắn đa tinh thể . <b>D</b>. Vật vơ định hình và vật rắn đa tinh thể.


<b>Câu 40:</b> Với kí hiệu : <i>lo</i> là chiều dài ở 0oC ;<i> l</i> là chiều dài ở toC ; α là hệ số nở dài. Biểu


thức nào là <b>đúng</b> với cơng thức tính chiều dài <i>l</i> ở toC?


<b>A</b>. <i>l=lo+αt</i>. <b>B</b>. <i>l=lo.αt</i>. <b>C</b>. l<i>=lo(1+αt)</i>. <b>D</b>.



<i>t</i>
<i>l</i>


<i>l</i> <i>o</i>






1 .


<b>Câu 41:</b> Kết luận nào sau đây là <b>đúng</b> khi nói về mối liên hệ giữa hệ số nở khối  và hệ
số nở dài α?


<b>A</b>. =3α. <b>B</b>. = 3α. <b>C</b>. =α3. <b>D</b>. α=3.


<b>Câu 42:</b> Với kí hiệu : Vo là thể tích ở 0oC ; V thể tích ở toC ;  là hệ số nở khối. Biểu thức


nào sau đây là đóng với cơng thức tính thể tích ở toC?


<b>A</b>. V=Vo–t. <b>B</b>. V=Vo+t. <b>C</b>. V = Vo(1+t). <b>D</b>.


<i>t</i>
<i>V</i>


<i>V</i> <i>o</i>







1 .


<b>Câu 43:</b> Một thanh ray dài 10 m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ 20oC. phải chừa một
khe hở ở đầu thanh ray với bề rộng là bao nhiêu, nếu thanh ray nóng đến 50oC thì vẫn đủ
chỗ cho thanh dãn ra.(Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là α=12.10–6 K–1).


<b>A</b>. 3,6.10–2 m. <b>B</b>. 3,6.10–3 m. <b>C</b>. 3,6.10–4 m. <b>D</b>. 3,6.10–5 m.


<b>Câu 44:</b> Hai thanh kim loại, một bằng sắt và một bằng kẽm ở 0oC có chiều dài bằng nhau,
cịn ở 100o


C thì chiều dài chênh lệch nhau 1 mm. Cho biết hệ số nở dài của sắt là
α=1,14.10–5 K–1 và của kÏm là α = 3,4.10–5 K–1. Chiều dài của hai thanh ở 0oC là :


<b>A</b>. 0,442 mm. <b>B</b>. 4,42 mm. <b>C</b>. 44,2 mm. <b>D</b>. 442 mm.


<b>Câu 45:</b> Một bình thủy tinh chứa đầy 50 cm3 thủy ngân ở 18oC. Biết hệ số nở dài của thủy
ngân là α1=9.10


–6


K–1. Hệ số nở khối của thủy ngân là 2=18.10
–5


K–1. Khi nhiệt độ tăng đến
38oC thì thể tích của thủy ngân tràn ra là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 46:</b> Điều nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về các phân tử cấu tạo nên chất lỏng?



<b>A</b>. Khoảng cách giữa các phân tử chất lỏng vào khoảng kích thước phân tử.


<b>B</b>. Mỗi phân tử chất lỏng luôn dao động hỗn độn quanh một vị trí cân bằng xác định. Sau
một khoảng thời gian nào đó , nó lại nhảy sang một vị trí cân bằng khác.


<b>C</b>. Mỗi chất lỏng đều được cấu tạo từ một loại phân tử.


<b>D</b>. Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các phân tử chất lởng càng tăng.


<b>Câu 47:</b> Hiện tượng nào sau đây <b>không</b> liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất
lỏng.


<b>A</b>. Bong bóng xà phịng lơ lửng trong khơng khí. <b>B</b>. Sợi tóc nổi trên mặt nước.


<b>C</b>. Nước chảy từ trong vịi ra ngồi. <b>D</b>. Giọt nước đọng trên lá sen.


<b>Câu 48:</b> Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng :


<b>A</b>. Làm tăng diện tích mặt thống của chất lỏng.


<b>B</b>. Làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.


<b>C</b>. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định.


<b>D</b>. Giữ cho mặt thống của chất lỏng ln nằm ngang.


<b>Câu 49:</b> Điều nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?


<b>A</b>. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn mặt thoáng của chất lỏng.
<b>B</b>. Hệ số căng bề mặt của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.



<b>C</b>. Hệ số căng bề mặt không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.


<b>D</b>. Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thống của chất lỏng và vng góc với
đường giới hạn của mặt thống.


<b>Câu 50:</b> Một vịng dây kim loại có đường kính 8 cm được dìm nằm ngang trong một chậu
dầu thơ. Khi kéo vịng dây ra khỏi dầu, người ta đo được lực phải tác dụng thêm do lực căng
bề mặt là 9,2.10–3 N. Hệ số căng bề mặt của dầu trong chậu là giá trị nào sau đây :


<b>A</b>. 18,4.10–3 N/m. <b>B</b>. 18,4.10–4 N/m. <b>C</b>. 18,4.10–5 N/m. <b>D</b>. 18,4.10–6 N/m.


<b>Câu 51:</b> Một quả cầu mặt ngồi hồn tồn khơng bị nước làm dính ướt. Biết bán kính của
quả cầu là 0,1 mm, hệ số căng bề mặt của nước là 0,073 N/m.


a) Khi quả cầu được đặt lên mặt nước, lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên nó nhận giá trị
nào sau đây:


<b>A</b>. 4,6 N. <b>B</b>. 4,5.10–2 N. <b>C</b>. 4,5.10–3 N. <b>D</b>. 4,5.10–4 N.


b) Để quả cầu không bị chìm trong nước thì khối lượng của nó phải thoả mãn điều kiện nào
sau đây :


<b>A</b>. m ≤ 4,6.10–3 kg. <b>B</b>. m ≤ 3,6.10–3 kg. <b>C</b>. m ≤ 2,6.10–3 kg. <b>D</b>. m ≤ 1,6.10–3 kg.


<b>Câu 52:</b> Điều nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về sự đơng đặc?


<b>A</b>. Sự đơng đặc là q trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.


<b>B</b>. Với một chất rắn, nhiệt độ đơng đặc ln nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy.



<b>C</b>. Trong suốt q trình đơng đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.


<b>D</b>. Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài.


<b>Câu 53:</b> Điều nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về nhiệt nóng chảy?


<b>A</b>. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng
chảy.


<b>B</b>. Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J).


<b>C</b>. Các chất có khối lượng bằng nhau thì có nhiệt nóng chảy như nhau.


<b>D</b>. Nhiệt nóng chảy tính bằng cơng thức Q=λ.m trong đó λ là nhiệt nóng chảy riêng của
chất làm vật, m là khối lượng của vật.


<b>Câu 54:</b> Đơn vị nào là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 55:</b> Điều nào là <b>đúng</b> khi nói về nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn?


<b>A</b>. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm
nóng chảy 1 kg chất đó ở nhiệt độ nóng chảy.


<b>B</b>. Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là J/ kg.


<b>C</b>. Các chất khác nhau thì nhiệt nóng chảy riêng của chóng khác nhau.


<b>D</b>. Cả A, B, C đều đúng.



<b>Câu 56:</b> Tốc độ bay hơi của chất lỏng <b>không</b> phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?


<b>A</b>. Thể tích của chất lỏng. <b>B</b>. Gió.


<b>C</b>. Nhiệt độ. <b>D</b>. Diện tích mặt thống của chất lỏng


<b>Câu 57:</b> Điều nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về hơi bão hồ?


<b>A</b>. Hơi bão hoà là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó.


<b>B</b>. Áp suất hơi bão hồ khơng phụ thuộc vào thể tích của hơi.


<b>C</b>. Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng
thì áp suất hơi bão hoà giảm.


<b>D</b>. ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hoà của các chất lỏng khác nhau là khác nhau.


<b>Câu 58:</b> Điều nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về nhiệt hố hơi.


<b>A</b>. Nhệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng trong q trình sơi gọi là nhiệt hố hơi
của khối chất lỏng ở nhiệt độ sơi.


<b>B</b>. Nhiệt hố hơi tỉ lệ với khối lượng của phần chất lỏng đã biến thành hơi.


<b>C</b>. Đơn vị của nhiệt hoá hơi là Jun trên kilơgam (J/kg ).


<b>D</b>. Nhiệt hố hơi được tính bắng cơng thức Q=Lm trong đã L là nhiệt hoá hơi riêng của
chất lỏng , m là khối lượng của chất lỏng.


<b>Câu 59:</b> Câu nào dưới đây là <b>sai</b> khi nói về áp suất hơi bão hoà?



<b>A</b>. áp suất hơi bão hoà của một chất đã cho phụ thuộc vào nhiệt độ.


<b>B</b>. áp suất hơi bão hồ phụ thuộc vào thể tích của hơi.


<b>C</b>. áp suất hơi bão hoà ở một nhiệt độ đã cho phụ thuộc vào bản chất chất lỏng.


<b>D</b>. áp suất hơi bão hồ khơng tn theo định luật Bơilơ Mariốt.


<b>Câu 60:</b> Nếu nung nóng khơng khí thì:


<b>A</b>. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối đều tăng.


<b>B</b>. Độ ẩm tuyệt đối không đổi , độ ẩm tương đối giảm.
<b>C</b>. Độ ẩm tuyệt đối không đổi , độ ẩm tương đối tăng.


<b>D</b>. Độ ẩm tuyệt đối tăng , độ ẩm tương đối không đổi.


<b>Câu 61:</b> Nếu làm lạnh khơng khí thì :


<b>A</b>. Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối giảm.


<b>B</b>. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối giảm.


<b>C</b>. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối tăng.


<b>D</b>. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm.


<b>Câu 62:</b> Kết luận nào sau đây là đúng?



<b>A</b>. Khơng khí càng ẩm khi nhiệt độ càng thấp.


<b>B</b>. Khơng khí càng ẩm khi lượng hơi nước trong khơng khí càng nhiều.


<b>C</b>. Khơng khí càng ẩm khi hơi nước chứa trong khơng khí càng gần trạng thái bão hoà.


<b>D</b>. Cả 3 kết luận trên.


<b>Câu 63:</b> Khơng khí ở 25oC có độ ẩm tương đối là 70 %. Khối lượng hơi nước có trong 1
m3 khơng khí là :


<b>A</b>. 23 g. <b>B</b>. 7 g. <b>C</b>. 17,5 g. <b>D</b>. 16,1 g.


<b>Câu 64:</b> Không khí ở một nơi có nhiệt độ 30oC, có điểm sương là 20oC. Độ ẩm tuyệt đối
của khơng khí tại đó là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 65:</b> Khơng khí ở 30oC có điểm sương là 25oC, độ ẩm tương đối của khơng khí có giá
trị :


<b>A</b>. 75,9 %. <b>B</b>. 30,3 %. <b>C</b>. 23 %. <b>D</b>. Một đáp số khác.


<b>Câu 66:</b> Một căn phịng có thể tích 120 m3. Khơng khí trong phịng có nhiệt độ 25oC,
điểm sương 15o<sub>C. Để làm bão hoà hơi nước trong phịng, lượng hơi nước cần có là : </sub>


<b>A</b>. 23 g. <b>B</b>. 10,2 g. <b>C</b>. 21,6 g. <b>D</b>. Một giá trị khác.


<b>Câu 67:</b> Một vùng khơng khí có thể tích 1,5.1010 m3 chứa hơi bão hoà ở 23oC. Nếu nhiệt
độ hạ thấp tới 10o


C thì lượng nước mưa rơi xuống là :



<b>A</b>. 16,8.107 g. <b>B</b>. 16,8.1010 kg. <b>C</b>. 8,4.1010 kg. <b>D</b>. Một giá trị khác.


<b>Câu 68:</b> Áp suất hơi nước trong khơng khí ở 25o


C là 19 mmHg. Độ ẩm tương đối của
khơng khí có giá trị :


<b>A</b>. 19 %. <b>B</b>. 23,76 %. <b>C</b>. 80 %. <b>D</b>. 68 %.


<b>Câu 69:</b> Hơi nước bão hoà ở 20oC được tách ra khỏi nước và đun nóng đẳng tích tới 27oC.
áp suất của nó có giá trị :


<b>A</b>. 17,36 mmHg. <b>B</b>. 15,25 mmHg. <b>C</b>. 23,72 mmHg. <b>D</b>. 17,96 mmHg.


<b>Câu 70:</b> Treo một vật có khối lượng m vào một lị xo có hệ số đàn hồi 100 N/m thì lị xo
dãn ra 10 cm. Khối lượng m nhận giá trị :


<b>A</b>. 10 g. <b>B</b>. 100 g. <b>C</b>. 1 kg. <b>D</b>. 10 kg.


<b>Câu 71:</b> Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8 m có đường kính 0,8 mm. khi bị kéo bằng
một lực 25 N thì nó dãn ra một đoạn bằng 4 mm. Suất Young của đồng thau là :


<b>A</b>. 8,95. 109 Pa. <b>B</b>. 8,95. 1010 Pa. <b>C</b>. 8,95.1011 Pa.<b> </b> <b>D</b>. 8,95. 1012 Pa


<b>Câu 72:</b> Một cái xà beng thép trịn đường kính tiết diện 5 cm hai đầu được chôn chặt vào
tường. Cho biết hệ số nở dài của thép 1,2.10–5 K–1, suất đàn hồi 20.1010 N/m2. Nếu nhiệt độ
tăng thêm 25o<sub>C thì độ lớn của lực do xà tác dụng vào tường là : </sub>


<b>A</b>. 11,7750 N. <b>B</b>. 117,750N. <b>C</b>. 1177,50 N <b>D</b>. 11775N.



<b>Câu 73:</b> Một thanh hình trụ có tiết diện 25 cm2 được đun nóng từ t1= 0oC đến nhiệt độ


t2=100oC. Hệ số nở dài của chất làm thanh và suất đàn hồi của thanh là α=18.10
–6


K–1 và
E=9,8.1010 N/m. Muốn chiều dài của thanh vẫn khơng đổi thì cần tác dụng vào hai đầu thanh
hình trụ những lực có giá trị :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×