Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bai tap on tap mon lich su tot nghiep thpt nam 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.41 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM 2012</b>
<b>PHẦN I. LỊCH SỬ VIỆT NAM</b>


<b>1. Thời kỳ 1919 - 1930 (từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến trước thành lập Đảng)</b>
<b>Câu 1: Trình bày những nội dung cơ bản cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân</b>
<b>Pháp tại Việt Nam?</b>


- Hoàn cảnh lịch sử (nguyên nhân của cuộc khai thác)
- Q trình khai thác (chương trình khai thác)


+ Nơng nghiệp
+ Công nghiệp
+ Thương nghiệp
+ Giao thông
+ Ngân hàng
+ Thuế


- Tác động: nền kinh tế Việt Nam …


<b>Câu 2: Những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam dưới tác động cuộc khai thác</b>
<b>thuộc địa lần thứ 2 của Pháp ở Việt Nam?</b>


Nhận xét: dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp nền kinh tế - xã
hội Việt Nam có sự chuyển biến sâu sắc


* Kinh tế:


* Xã hội: tiếp tục có sự phân hóa
- G/c Địa chủ


- G/c Nông dân


- Tầng lớp tiểu tư sản
- G/c Tư sản


- G/c Công nhân: ra đời …


Giai cấp công nhân VN ngồi những đặc điểm của giai cấp cơng nhân quốc tế như …
Giai cấp cơng nhân VN có những đặc điểm riêng: …


=> Khả năng cách mạng của giai cấp cơng nhân là …


<b>Câu 3: Q trình hoạt động cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (1919 – 1930)?</b>
- Năm 1919


- Tháng 6/1919
- Tháng 7/1920
- Tháng 12/1920


=> Nguyễn Ái Quốc đã đi từ chủ nghĩa yêu nước chân chính đến chủ nghĩa cộng sản. Nguyễn Ái
Quốc là đảng viên cộng sản đầu tiên.


- Năm 1921
- Tháng 6/1923
- Tháng 11/1924
- Tháng 6/1925
- Đầu năm 1930


<b>Câu 4: Trình bày q trình ra đời, hoạt động và vai trị của Hội Việt Nam cách mạng thanh</b>
<b>niên ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Hoạt động


* Vai trị


<b>Câu 5: Q trình ra đời, ý nghĩa lịch sử của ba tổ chức cộng sản vào cuối năm 1929?</b>
* Hoàn cảnh:


- Đầu năm 1929
- Cuối tháng 3/1929
- Tháng 5/1929
* Quá trình ra đời
- Tháng 6/1929
- Tháng 8/1929
- Tháng 9/1929


* Ý nghĩa lịch sử: Phản ảnh nhu cầu tất yếu khách quan của cách mạng Việt Nam.


<b>2. Thời kỳ. 1930 – 1945 (từ khi thành lập Đảng đến Cách mạng tháng 8 thành cơng)</b>
<b>Câu 6: Trình bày quá trình ra đời và ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng CSVN?</b>
* Hoàn cảnh lịch sử


- Cuối năm 1929


- Đứng trước nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn, Nguyễn Ái Quốc …
- Ngày 6/1/1930


* Nội dung: Hội nghi đã quyết định những nội dung chủ yếu:
* Ý nghĩa của sự thành lập Đảng


+ Là kết quả của …


+ Đảng CSVN ra đời là sản phẩm …


+ Là một bước ngoặt vĩ đại …


+ Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên …


<b>Câu 7: Nội dung cơ bản của chính cương vắn tắt, sách lược văn tắt (cương lĩnh chính trị</b>
<b>đầu tiên) do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo</b>


* Hồn cảnh ra đời cương lĩnh chính trị đầu tiên: …
* Nội dung Cương lĩnh đã xác định:


- Đường lối chiến lược cách mạng
- Nhiệm vụ cách mạng


- Mục tiêu cách mạng
- Lực lượng cách mạng
- Lãnh đạo cách mạng
* Ý nghĩa


<b>Câu 8: Nguyên nhân, diễn biến của phong trào cách mạng 1930 – 1931 dưới sự lãnh đạo của</b>
<b>Đảng?</b>


<i>* Nguyên nhân bùng nổ</i>
<i>*Diễn biến</i>


- Từ tháng 2 đến tháng 4/1930…
- Tháng 5…


- Tháng 6,7,8…
- Tháng 9…



- Tại Nghệ An và Hà Tĩnh …


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 9: Trình bày quá trình ra đời, hoạt động và ý nghĩa lịch sử của Xô viết Nghệ - Tĩnh</b>
<b>năm 1930?</b>


- Hoàn cảnh: Tại Nghệ An và Hà Tĩnh …


- Quá trình hoạt động: Sau khi được thành lập các Xô viết đã thực hiện quyền làm chủ của người
dân:


+ Kinh tế: …
+ Chính trị: …


+ Văn hóa – xã hội: …


=> Như vậy, Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931
- Ý nghĩa lịch sử: …


<b>Câu 10: Trình bày những nội dung cơ bản của Luận cương chính trị tháng 10/1930 do Trần</b>
<b>Phú soạn thảo từ đó rút ra những hạn chế của Luận cương?</b>


* Luận cương chính trị tháng 10/1930, xác định những vấn đề sau:
- Đường lối chiến lược cách mạng:…


- Nhiệm vụ chiến lược: …
- Lực lượng cách mạng: …
- Lãnh đạo cách mạng: …
- Cách mạng Việt Nam là …
* Hạn chế:



=> Những hạn chế này sẽ được khắc phục dần …


<b>Câu 11: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của</b>
<b>cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939?</b>


<b>* Hồn cảnh</b>
- Tình hình thế giới
+ Chủ nghĩa phát xít …
+ Quốc tế cộng sản …
+ Tháng 6/1936 …
- Tình hình trong nước
* Chủ trương của Đảng
- Mục tiêu đấu tranh: …
- Phương pháp đấu tranh: …
- Thành lập Mặt trận …
* Diễn biến


- Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh và dân chủ
- Đấu tranh nghị trường: …


- Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
* Ý nghĩa


* Bài học kinh nghiệm:


<b>Câu 12: Tình hình chính trị, kinh tế - xã hội VN trong những năm 1939 – 1945?</b>
* Tình hình chính trị


- Thực dân Pháp …



- Cuối tháng 9/1940, quân Nhật …
- Nhật giữ nguyên …


- Ngày 9/3/1945, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thực dân …


- Quân Nhật thực hiện
- Hệ quả:


+
+


=> Đây là điều kiện để Đảng kịp thời đề ra đường lối cách mạng đúng đắn, lãnh đạo nhân dân
đấu tranh.


<b>Câu 13: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa lịch sủ của Hội nghị lần 6 Ban chấp hành</b>
<b>Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương (11/1939) ?</b>


* Hồn cảnh:
* Nội dung


- Nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trước mắt …
- Chủ trương: tạm gác … thay bằng khẩu hiệu
- Phương pháp đấu tranh: …


* Ý nghĩa: …


<b>Câu 14: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ưng Đảng Cộng sản Đông Dương</b>
<b>(5/1941) và sự thành lập mặt trận Việt Minh?</b>



* Hoàn cảnh
- Thế giới:
- Trong nước:
- Cuối tháng 1/1941
* Nội dung Hội nghị


- Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là …
- Chủ trương: tạm gác … nêu khẩu hiệu


- Quyết định thành lập …


- Cuộc khởi nghĩa ở nước ta đi …. Nhấn mạnh: …
* Ý nghĩa


* Mặt trận Việt Minh


<b>Câu 15: Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả Cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng</b>
<b>Tám năm 1945?</b>


* Hoàn cảnh lịch sử (Thời cơ cách mạng):
- Điều kiện khách quan


- Điều kiện chủ quan:
- Ngày 13/08/1945


- Từ ngày 14 – 15/08/1945
- Từ ngày 16 – 17/08/1945


* Diễn biến cuộc tổng khởi nghĩa:


- Ngày 14/08


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Kết quả cuộc khởi nghĩa …
- Ngày 30/08 …


- Ngày 2/9/1945 …


<b>Câu 16: Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách</b>
<b>mạng tháng 8/1945?</b>


* Nguyên nhân thắng lới:
- Nguyên nhân chủ quan:
- Nguyên nhân khách quan:
- Ý nghĩa lịch sử:


+ Kết thúc
+ Mở ra
+ Cổ vũ


- Bài học kinh nghiệm:


<b>3. Thời kỳ. 1945 – 1954 (sau CM tháng 8 thành công đến cuộc kháng chiến chống thực dân</b>
<b>Pháp kết thúc)</b>


<b>Câu 17: Trình bày những nét chính về tình hình nước ta năm đầu sau Cách mạng tháng</b>
<b>Tám năm 1945 ?</b>


* Những khó khăn
- Về ngoại xâm
- Chính quyền


- Kinh tế
- Tài chính


- Văn hóa – xã hội
* Những thuận lợi
- Chính quyền …
- Đảng …


- Phong trào giải phóng dân tộc ..
Nhận xét:


<b>Câu 18: Đảng và nhà nước ta đã giải quyết những khó khăn trong năm đầu sau cách mạng</b>
<b>tháng Tám như thế nào, kết quả và ý nghĩa?</b>


* Xây dựng chính quyền cách mạng
- 6/1/1946


- 2/3/1946
- 9/11/1946
- 5/1946
Kết quả: …


* Giải quyết nạn đói
- Biện pháp trước mắt:
- Biện pháp lâu dài:
Kết quả: …


* Giải quyền nạn dốt:
- Ngày 8/9/1945
- Kết quả: …



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Biện pháp trước mắt:
- Biện pháp lâu dài:


* Đầu tranh chống ngoại xâm và nội phản


- Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Bộ


- Đấu tranh vơi quân Trung Hoa dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc
- Hịa hỗn với Pháp nhằm đầy quân Trung Hoa dân quốc ra khỏi nước ta
* Kết quả và ý nghĩa:


- Kết quả:
- Ý nghĩa:


<b>Câu 19: Trình bày những nét chính về diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử của chiến dịch</b>
<b>Việt Bắc thu – đông năm 1947 ?</b>


* Âm mưu của địch:
* Diễn biến:


- Ngày 7/10/1947
- ….


….


- Ngày 19/12/1947…
* Kết quả:


* Ý nghĩa: …



<b>Câu 20: Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương của ta, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến</b>
<b>dịch Biên giới thu – đông năm 1950</b>


* Hoàn cảnh lịch sử:
- Thuận lợi:


+ Ngày 1/10/1949
+ Tháng 1/1950
- Thách thức:


+ Âm mưu của Pháp: …
+ Biện pháp tiến hành: ….
* Chủ trương của ta: …
* Diễn biến:


* Kết quả:


* Ý nghĩa: … mở ra một bước phát triển mới của cuộc kháng chiến…


<b>Câu 21: Nêu nội dung chính và ý nghĩa lịch sử của Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng</b>
<b>(2/1951)?</b>


* Hoàn cảnh lịch sử:
* Nội dung Đại hội:


- Thông qua hai báo cáo quan trọng sau:
- Đại hội quyết định …


- Ở Việt Nam …



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đại hội bầu …
* Ý nghĩa: …


<b>Câu 22: Kế hoạch NaVa ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào? Nội dung của kế hoạch NaVa?</b>
* Hoàn cảnh lịch sử


……
=>


* Nội dung của kế hoạch NaVa chia thành hai bước:
- Bước 1: Thu – Đông 1953 và Xuân 1954…


- Bước 2: Thu – Đông 1954 …
Để thực hiện kế hoạch này …


<b>Câu 23: Diễn biến cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 của quân ta?</b>
* Hoàn cảnh: …


* Chủ trương của ta:
……


- Phương châm tác chiến của ta là: tích …, chủ …, cơ …, linh …
* Diễn biến:


- Tháng 12/1953 …


- Cũng trong tháng 12/1953 …
- Cuối tháng 1/1954 …



- Đầu tháng 2/1954 …


- Phối hợp với những cuộc tấn công trên …
* Kết quả:…


<b>Câu 24: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã được hai bên chuẩn bị như thế nào? Nêu diễn</b>
<b>biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954?</b>


* Quá trình chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ:
- Về phía địch: …


- Về phía ta: …


* Diễn biến: Ngày 13/3/1954, quân ta nổ súng tấn công vào Điện Biên Phủ. Chiến dịch Điện
Biên Phủ chia thành 3 đợt:


- Đợt 1: (từ ngày 13 – 17/3/1954) …
- Đợt 2: (từ ngày 30/03 - 26/04/1954) …
- Đợt 3: (từ ngày 1/5 – 7/5/1954) …
* Kết quả: …


* Ý nghĩa:


<b>Câu 25: Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về</b>
<b>Đông Dương ?</b>


* Thời gian kỳ hiệp định


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Các bên thực hiện ….
- Các bên tham … tập kết …


- Cấm …


- Việt Nam tiến tời … thống nhất
- Trách nhiệm …


* Ý nghĩa:
- Văn bản …
- Đánh dấu …


- Pháp buộc phải chấm dứt …
* Hạn chế: …


<b>Câu 26: Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống</b>
<b>thực dân Pháp (1945 – 1954)?</b>


* Nguyên nhân thắng lợi:
- … Đảng …


- … Yêu nước …
- … Đoàn kết ..
* Ý nghĩa lịch sử:
- Kết thúc …
- Mở ra …
- Cổ vũ …


<b>4. Thời kỳ 1954 – 1975 (nhân dân hai miền tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu</b>
<b>nước)</b>


<b>Câu 27: Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ và nhiệm vụ cách mạng của hai miền</b>
<b>Nam – Bắc?</b>



* Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ
- Miền Bắc:


- Miền Nam:


* Nhiệm vụ cách mạng của hai miền Nam – Bắc
- Miền Bắc:


- Miền Nam:


<b>Câu 28: Nêu những nét chính của phong trào “Đồng Khởi” (1959 – 1960)?</b>
* Hoàn cảnh lịch sử:


- Tháng 5/1957 …
- Đầu năm 1959 …
* Diễn biến


- …


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Từ Bền Tre ..
* Ý nghĩa lịch sử:


<b>Câu 29: Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và cuộc chiến đấu của nhân dân ta chống</b>
<b>“Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) của Mỹ diễn ra như thế nào? </b>


* Chiến lược “chiến tranh đặc biệt”
- Hoàn cảnh lịch sử: (sau a thì b) …


- Khái niệm: Chiến tranh đặc biệt là hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới, được tiến hành


bằng … (điền công thức của chiến tranh đặc biệt), nhằm chống lại phong trào cách mạng của
nhân dân ta.


- Âm mưu của Mỹ:


* Nhân dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt”
- Nhân dân miền Nam đẩy mạnh đấu tranh …


- Cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lược” …
- Trên mặt trận quân sự: …


- Phong trào đấu tranh chính trị …


- Hệ quả (đối với chính quyền Ngơ Đình Diệm) …
- Trong 2 năm 1964 – 1965 …


- Kết quả: đặt chiến tranh đặc biệt …


<b>Câu 30: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và cuộc chiến đấu của nhân dân ta chống chiến</b>
<b>lược “chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) của Mỹ diễn ra như thế nào?</b>


* Chiến lược “chiến tranh cục bộ”
- Hồn cảnh lịch sử: (sau a thì b) …


- Khái niệm: Chiến tranh cục bộ là hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng
… (điền công thức của chiến tranh cục bộ), nhằm chống lại phong trào cách mạng của nhân dân
ta.


- Âm mưu của Mỹ:



* Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ”
- Trên mặt trận quân sự:


+
+
+


(kết hợp rút ra ý nghĩa lịch sử của cuộc tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968)
- Trên mặt trận chính trị, ngoại giao:


- Phong trào phá ấp chiến lược …
- Kết quả: …


<b>Câu 31: Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đơng Dương hóa chiến tranh” của</b>
<b>Mỹ. Nhân dân Việt Nam và Đơng Dương chiến đầu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến</b>
<b>tranh” và “Đơng Dương hóa chiến tranh” của Mỹ diễn ra như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hoàn cảnh lịch sử: (sau a thì b) …


- Khái niệm: Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh là hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới,
được tiến hành bằng … (điền công thức của chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh), nhằm chống
lại phong trào cách mạng của nhân dân ta.


- Âm mưu của Mỹ:


- Để hỗ trợ … Mỹ (dùng đòn ngoại giao)


* Cuộc chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đơng Dương hóa chiến
tranh” của Mỹ



- Trên mặt trận chính trị:
- Trên mặt trận quân sự:
+


+


+ Cuộc tiến công chiến lược 1972 (chú ý nêu cả ý nghĩa lịch sử của cuộc tiến công chiến lược
năm 1972


- Trên mặt trận chống bình định và phá ấp chiến lược …
- Kết quả …


<b>Câu 32: Trình bày cuộc chiến của nhân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ</b>
<b>hai của Mỹ (1969 – 1973)? (liện hệ với cuộc chiến tranh phá hoại lần 1)</b>


- Hoàn cảnh:


- … (tinh thần chiến đấu của nhân dân 2 miền)


- Trong sản xuất … (chú ý nêu kết quả nhân dân miền Bắc đạt được)
- Trong chiến đấu …


+ Diễn biến: … (chú ý trận Điện Biên Phủ trên không)
+ Kết quả: …


- Nhiệm vụ hậu phương: …


<b>Câu 33: Trình bày những nội dung cơ bản của Hiệp định Pari năm 1973 và nêu ý nghĩa</b>
<b>lịch sử của Hiệp định?</b>



(nếu hỏi hồn cảnh lịch sử thì nêu thêm hồn cảnh lịch sử. ví dụ: sau những thắng lợi … Mỹ
buộc phải …)


* Nội dung hiệp định Pari bao gồm các điều khoản cơ bản sau: (liện hệ với HĐ Gionevo)
* Ý nghĩa: (liện hệ với HĐ Gionevo)


- Là văn bản …
- Là kết quả …
- Tạo điều kiện …


<b>Câu 34: Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, Đảng ta đã đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng</b>
<b>hồn tồn miền Nam như thế nào? Tóm tắt diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân</b>
<b>1975?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Kế hoạch
- Chủ trương:


* Diễn biến: trải qua 3 chiến dịch lớn
a) Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 – 24/3)


- Điều kiện Tây Nguyên (Lý do chọn Tây Nguyên) …
- Ngày 4/3 …


- Ngày 10/03 …
- Ngày 12/03 …


- (Chủ trương của địch khi thất bại ở Tây Nguyên) …
- Ngày 24/3


- Ý nghĩa: …



b) Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 – 29/3)


- Hoàn cảnh lịch sử (lý do mở Huế - Đà Nẵng) …
- Tại Huế:


+ Ngày 21/3 …
+ Ngày 25/3 …
+ Ngày 26/3 …


- Tại Đà Nẵng: sáng 29/3 …
- Sau Huế, Đà Nẵng …


c) Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 – 30/4)


- Hồn cảnh: (lý do mở chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định (chiến dịch HCM))
- Ngày 26/4 …


- Ngày 30/4 … (chú ý trưa cùng ngày …lá cờ CM)
- Đến ngày 2/5 …


<b>5. Thời kỳ 1975 – 2000 (sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến công</b>
<b>cuộc đổi mới & phát triển đất nước)</b>


<b>Câu 35: Trình bày những nét chính về tình hình hai miền Nam – Bắc sau năm 1975?</b>
* Miền Bắc:


- Thuận lợi: …
- Khó khăn: …
* Miền Nam:


- Thuận lợi: …
- Khó khăn:
+ Kinh tế: …


+ Văn hóa - xã hội: …


<b>Câu 36: Q trình hồn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976) ở nước</b>
<b>ta diễn ra như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước:
+ Từ ngày 15 – 21/11/1975 …


+ Ngày 25/4/1976 …


+ Tháng 6/1976, Quốc hội họp và quyết định nhiều vấn đề: …
- Ý nghĩa: ...


<b>Câu 37: Hoàn cảnh lịch sử mới, nội dung và ý nghĩa của đường lối đổi mới của Đảng</b>
<b>(12/1986)</b>


* Hoàn cảnh lịch sử:


- Trong nước: (làm nổi bật được thực tế nước ta)


- Thế giới: (Liên Xô, Đông Âu; CM KH-CN; Xu thế hợp tác)
=> Ta quyết định


* Đường lối đổi mới:


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện,


nhưng trước hết là đổi mới về kinh tế, chính trị.


- Đổi mới về kinh tế:
- Đổi mới về chính trị
* Ý nghĩa:


<b>PHẦN II. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1945 – 2000)</b>
<b>1. Chuyên đề về Hội nghị Ianta và Liên Hợp Quốc</b>


<b>Câu 38: Nêu hoàn cảnh lịch sử, nội dung và tác động đến sự hình thành trật tự thế giới của</b>
<b>hội nghị cấp cao Ianta (2/1945)?</b>


* Hoàn cảnh lịch sử
- Đầu 1945 …


- … (hội nghị Ianta được triệu tập)


* Nội dung cơ bản của hội nghị cấp cao Ianta
+


+
+


* Tác động (hệ quả) …


<b>Câu 39: Nêu hồn cảnh, mục đích, ngun tắc hoạt động và các cơ quan của Liên hợp quốc</b>
* Hoàn cảnh:


- Ngày 25/4 – 26/6/1945 …
- Ngày 24/10/1945 ...


* Mục đích:


* Nguyên tắc hoạt động:


* Các cơ quan chính của liên hiệp quốc (6 cơ quan trong đó cần kể tên được 3 cơ quan đầu)
<b>2. Chuyên đề về Liên Xô, Đông Âu</b>


<b>Câu 40</b><i><b>: Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và quá trình xây dựng đất nước ở Liên</b></i>


<i><b>xơ (1945 </b></i>–<i><b> 1975) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trong nước: (nêu những tổn thất của Liên Xô sau chiến tranh)
- Thế giới : (nêu âm mưu của Mỹ)


- Nhận xét (qua về tinh thần của nhân dân Liên Xô trong công cuộc xây dựng đất nước - có thế
<i>khơng cần nêu ý này)</i>


* Thành tựu


- Kinh tế : (nêu những thành tựu chủ yếu về cơng nghiệp, phải nêu được vị trí của Liên Xô ...)
- Khoa học kỹ thuật


+ 1949
+ 1957
+ 1961
- Xã hội : ...
- Đối ngoại : ...
* ý nghĩa


<b>Câu 41. Nguyên nhân tan rã của chế độ xhcn ở Liên xô và các nước Đ âu</b>


- Đường lối lãnh đạo …


- Không bắt kịp …


- Chậm sửa chữa trước những thay đổi …
- Sự chống phá …


=>


<b>3. Chuyên đề về Trung Quốc, Ấn Độ</b>


<b>Câu 42: Những nét chính về khu vực Đơng Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ 2?</b>
- Khái quát về Đông Bắc Á


- Trung Quốc


- Bán đảo Triều Tiên
- Nhật Bản


- Các nền kinh tế mới nổi (NICs)


<b>Câu 43: Thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và sự ra đời của nước</b>
<b>Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?</b>


- Hoàn cảnh:
- Diễn biến:


+ Tháng 07/1946 …
+ ….



+ Cuối năm 1949 …
- Kết quả: …


- Ý nghĩa:
+ Chấm dứt
+ Mở ra:
+ Cổ vũ:


<b>Câu 44: Trình bày những nét chính về cơng cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc (1978)</b>
* Đường lối đổi mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Thành tựu:
- Kinh tế:


- Khoa học Kỹ thuật:
- Đối ngoại:


* Ý nghĩa:


<b>4. Chuyên đề về các nước Đông Nam Á</b>


<b>Câu 45: Những giai đoạn chính của cách mạng Lào (1945 - 1975)</b>


* Giai đoạn: 1945 – 1954: (Sau cách mạng tháng 8 đến cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc)
* Giai đoạn 1954 – 1975: (cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước)


(chú ý khi trình bày nhớ liên hệ với cách mạng Việt Nam)
* Ý nghĩa lịch sử:


<b>Câu 46: Những giai đoạn chính của cách mạng Campuchia (1945 - 1993)</b>


* Giai đoạn 1945 - 1954: Kháng chiến chống Pháp


* Giai đoạn 1954 – 1970: Thời kỳ trung lập


* Giai đoạn: 1970 – 1975: Kháng chiến chống Mỹ


* Giai đoạn 1975 – 1993: chống Khơme đỏ và nội chiến kéo dài
* Ý nghĩa: …


(chú ý khi trình bày nhớ liên hệ với cách mạng Việt Nam)
<b>Câu 47: Sự hình thành và phát triển của khối ASEAN?</b>
* Hoàn cảnh lịch sử ra đời:


- (Điều kiện của các nước Đông Nam Á) …
- Mỹ gây ảnh hưởng …


- Xu thế …


- (Thời gian thành lập và các nước sáng lập) …
* Mục tiêu: …


<b>=></b>


* Nguyên tắc hoạt động của ASEAN: (có thể liên hệ với Liên hợp quốc)
* Quá trình phát triển: (nêu thời gian các nước gia nhập)


* Các giai đoạn: chia thành 2 giai đoạn chính:


<b>5. Chuyên đề các nước châu Phi và khu vực Mỹ Latinh</b>



<b>Câu 48: Q trình hồn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và công cuộc xậy</b>
<b>dựng chủ nghĩa xã hội ở CuBa</b>


<i><b>a) Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân</b></i>


- Tháng 3/1952 …
- …


- Ngày 1/1/1959 …


<i><b>b) Cơng cuộc xây dựng đất nước</b></i>


- Hồn cảnh: …
- Quá trình thực hiện
- Thành tựu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Văn hóa xâ hội, giáo dục, y tế ...
=>


<b>6. Chuyên đề về Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000)</b>


* Chú ý khi trình bày về sự phát triển về kinh tế của 3 nền kinh tế Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản ta đưa
ra những đặc trưng của sự phát triển của cả 3 nền kinh tế


- Giai đoạn: 1945 – 1973: nền kinh tế của 3 nền kinh tế có sự phát triển nhanh
+ Mỹ phát triển liên tục từ sau năm 1945 – 1973


+ Tây Âu và Nhật Bản chia thành 2 giai đoạn; giai đoạn đầu là phục hồi nền kinh tế để đạt mức
trước chiến tranh (Tây Âu 1945 – 1950, Nhật Bản 1945 – 1952)



- Giai đoạn 1973 – 2000: nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng, sau đó khắc phục được tuy
nhiên vẫn trải qua những đợt suy thoái ngắn. Mặc dù vây, vẫn là 3 trung tâm kinh tế tài chính của
thế giới


<b>Câu 49: Trình bày những nét lớn về tình hình nước Mỹ (1945 - 2000)</b>
Giai đoạn 1945 – 1973


* Kinh tế:


- Thành tựu: (Thuận lợi của Mỹ để trở thành nền kinh tế số một thế giới) …
+ Sản lượng Công nghiệp:


+ Sản lượng Nông nghiệp:
+ …


+ …


- Nguyên nhân


<i>(chú ý khi trình bày về ngun nhân thành cơng của 3 nền kinh tế cần thấy được những nguyên</i>
<i>nhân chung đưa đến thành công của 3 nền kinh tế này)</i>


* Khoa học – kỹ thuật: …
* Đối ngoại: …


Giai đoạn 1973 – 1991<i>(nêu bật được nền kinh tế Mỹ trong thời kỳ lâm vào khủng hoảng)</i>
* Kinh tế:


* Đối ngoại:



Giai đoạn 1991 - 2000:
* Kinh tế :


* Khoa học - kỹ thuật :
* Đối ngoại:


<b>Câu 50 : Trình bày những nét lớn về tình hình Tây Âu (1945 – 2000). Liên minh châu</b>
<b>Âu (EU) ?</b>


Giai đoạn 1945 – 1950


* Kinh tế: (nêu được giai đoạn phục hồi, những thành tựu)
Giai đoạn 1950 – 1973


* Kinh tế: (giai đoạn phát triển)
- Thành tựu : ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Giai đoạn 1973 - 1991 :
* Kinh tế:


* Đối ngoại:


Giai đoạn 1991 – 2000 :
* Kinh tế :


* Đối ngoại :


Liên minh châu Âu EU


* Sự ra đời và quá trình phát triển


- Năm1951


- Năm 1957
- Năm 1967
- Năm 1993
- Năm 1999
* Vai trò:
=>


<b>Câu 51 : Trình bày những nét lớn về tình hình Nhật Bản (1945 – 2000)</b>
Giai đoạn 1945 – 1952 (nêu được đây là giai đoạn phục hồi, những thành tựu)
* Kinh tế :


* Đối ngoại : Liên minh chặt chẽ với Mỹ, chấp nhận đặt dưới ô bảo hộ hạt nhân của Mỹ…


Giai đoạn 1952 – 1973
* Kinh tế:


- Thành tựu:
- Nguyên nhân:


- Hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản :
* Khoa học - kỹ thuật :


* Đối ngoại :


Giai đoạn 1973 - 1991
* Kinh tế :


* Đối ngoại :



Giai đoạn 1991 – 2000 :
* Kinh tế :


* Khoa học - kỹ thuật :
* Văn hóa :


* Đối ngoại :


<b>7. Chuyên đề về Quan hệ quốc tế</b>


<b>Câu 52 : Mâu thuẫn Đông - Tây và Chiến tranh lạnh đã bắt đầu như thế nào ? Ảnh hưởng</b>
<b>của chiến tranh lạnh ?</b>


* Nguyên nhân của sự đối đầu
* Những biểu hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 53: Hãy nêu những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi chiến tranh lạnh</b>
<b>chấm dứt?</b>


- Hồn cảnh lịch sử:


- Tình hình thế giới phát triển theo hai xu thế sau:
+ Một là:


+ Hai là:
+ Ba là:
+ Bốn là:


- Cuộc khủng bố ngày 11/09/2001 …



<b>8. Chuyên đề về cách mạng khoa học – công nghệ</b>


<b>Câu 54: Nguồn qốc, đặc điểm, các giai đoạn và tác động của cuộc cách mạng khoa học –</b>
<b>công nghệ?</b>


* Nguồn qốc:
* Đặc điểm:


* Các giai đoạn: chia thành giai đoạn


* Tác động: (trình bày được cả tác động tích cực và hạn chế)


<b>Câu 55: Hồn cảnh lịch sử, khái niệm, những biểu hiện và ảnh hưởng của xu thế tồn cầu</b>
<b>hóa?</b>


* Hồn cảnh lịch sử:
* Khái niệm:


* Biểu hiện:
* Ảnh hưởng:
- Tích cực:
- Hạn chế:
* Liên hệ:


<b>PHẦN III. NHỮNG NỘI DUNG KHI ÔN TẬP CẦN LƯU Ý</b>
<b>1. Về Ý nghĩa lịch sử, Nguyên nhân thắng lợi.</b>


* Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự lãnh đạo của Đảng…


- Truyền thống yêu nước…


- Sự giúp đỡ và ủng hộ của bạn bè quốc tế…
* Ý nghĩa lịch sử:


- Kết thúc sự thống trị của chủ nghĩa thực dân đế quốc … trên đất nước ta.
- Mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử dân tộc: thời kỳ …


- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới…
<b>2. Về các chiến lược chiến tranh của Mỹ ở Miền Nam (1954 – 1975).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Khái niệm: Chiến tranh … là hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng …
(điền công thức của chiến lược chiến tranh tương ứng), nhằm chống lại phong trào cách mạng
của nhân dân ta.


* Âm mưu và thủ đoạn: (trong đó là 2 chiến lược đặc biệt và VN hóa CT là âm mưu người việt trị
<i>người việt, cục bộ là tìm diệt và bình định …)</i>


* Cuộc chiến đấu chống chiến lược chiến tranh … của nhân dân miền Nam:
- Trên mặt trận quân sự:


- Phong trào đấu tranh chính trị:


- Phong trào phá ấm chiến lược (đối với chiến lược chiến tranh đặc biệt)
<b>3. Về các Đại hội Đảng.</b>


* Hoàn cảnh lịch sử: Trong lúc cách mạng Việt Nam đang … Đại hội đại biểu lần … của Đảng
họp tại … từ thời gian … (chú ý từ đại hội I họp ở Macao – Trung Quốc; Đại hội II tại Tuyên
Quang; từ Đại hội III trở đi họp tại Hà Nội)



* Nội dung của Đại hội:


- Thơng qua báo cáo chính trị và điều lệ Đảng…


- Đề ra nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ mới: …
- Bầu Ban chấp hành trung ương Đảng khóa mới.


* Ý nghĩa: khẳng định sự trưởng thành của Đảng trong vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam…
<b>4. Về diễn biến của các chiến dịch, cuộc tấn cơng…</b>


Khi trình bày về diễn biến của các chiến dịch, các cuộc tần cơng ít nhất ta cần trình bày được sự
kiện diễn ra đầu tiên và sự kiện kết thúc chiến dịch


THE END


<b>---DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO </b>
<b>NHÀ TRƯỜNG</b>


<b>GIÁO VIÊN</b>


</div>

<!--links-->

×