Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

ech ngoi day gieng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.77 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lời cảm ơn</b>



Dy vn v hc vn là hai q trình có mối quan hệ hữu cơ. Vì thế, giữa
giáo viên và học sinh có sự phối hợp ăn ý. Học sinh tích cực hoạt động tìm hiểu
chủ động chiếm lĩnh các văn bản dới sự định hớng khéo léo giống nh ngời nghệ
<i>sĩ của ngời giáo viên.</i>


Muốn học sinh cảm thụ đợc một tác phẩm văn học thì điều đầu tiên cần
phải giúp học sinh hiểu đợc từ ngữ của văn bản, hiểu rõ từng lớp nang nghĩa của
từ ngữ để từ đó có thể thâm nhập sâu vào nội dung văn bản một cách chính xác.
Trên thực tế, khâu đoạn hớng dẫn học sinh nghiên cứu làm sáng tỏ nghĩa của từ
ngữ gặp khơng ít khó khăn cả về phía học sinh và giáo viên. Học sinh thì thiếu
vốn từ, giáo viên do nhiều nguyên nhân cũng không quan tâm đến khâu hớng
dẫn từ ngữ cho học sinh. Chính vì thực tiễn trên, chúng tơi đã lựa chọn kiểu bài
tập nghiên cứu khoa học về “giải thích từ ngữ trong văn bản” qua một văn bản cụ
thể trong văn bản “<i>ếch ngồi đáy giếng”.</i>


Nhân dịp bài tập nghiên cứu hồn thiện, chúng tơi xin chân thành cảm ơn sự
giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp, các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy của trờng
Đại học s phạm Hà Nội, đặc biệt là đối với PGS .TS - Đỗ Việt Hùng ngời trực
tiếp giúp chúng tôi định hớng những trang nghiên cứu đầu tiên, đồng thời cũng
xin cảm ơn sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp …


Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi đã tham khảo và sử dụng t liệu của
một số cơng trình khoa học, tài liệu, sách giáo khoa đã đợc cơng bố. Thay mặt
nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn các tác giả.


Mặc dù đã rất cố gắng, song thời gian và trình độ có hạn nên trong q trình
nghiên cứu khơng thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, chúng tơi rất mong đợc
sự góp ý chân thành của các quý thầy (cô), bạn bè đồng nghiệp để bài nghiên
cứu này ngày càng hoàn thiện hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Mục lục</b>



<b>Phần mở đầu</b>


I. Lớ do chn ti


II. Mc đích và nhiệm vụ
1. Mục đích


2. NhiƯm vơ
III. ý nghÜa


1. ý nghĩa lí luận
2. ý nghĩa thực tiễn


IV. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
V. Phơng pháp nghiên cứu


VI. Bố cục bài tập


<b>Phần nội dung</b>


<b>Chng I: C s lớ thuyết của đề tài</b>


I. Tõ vµ tõ tiÕng ViƯt
1. Tõ


2. Tõ tiÕng ViƯt
II. NghÜa cđa tõ



III. HiƯn tỵng nhiỊu nghÜa cđa tõ
1. Kh¸i niƯm


2. Phơng thức chuyển nghĩa
IV. Ngữ cố nh


1. Khái niệm


2. Đặc điểm của thành ngữ
V. Các cách giải nghĩa của từ


<b>Chơng II. Giải nghĩa của từ trong văn bản</b>


I. Văn bản


II. Nghĩa của các từ trong văn bản


<b>Phần kết luận</b>
<b>Tài liệu tham khảo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phần mở ®Çu</b>



<b>I/Lí do chọn đề tài:</b>


<i>1/Từ ngữ là một đơn vị của ngôn ngữ:</i>


Sự tồn tại của từ ngữ là biểu hiện của sự tồn tại ngôn ngữ, số lợng từ ngữ là
minh chứng cho khả năng diễn đạt do đó khi nghiên cứu ngôn ngữ rất nhiều nhà
khoa học chọn xuất phát điểm là các từ ngữ và dành cho chúng một sự quan tâm


thích đáng, có thể kể đến những cơng trình nghiên cứu về từ ngữ tiếng Việt ca
tỏc gi nh :


Hoàng Văn Tú, Hoàng Văn Thành, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn ThiƯn Gi¸p,
Ngun Nh ý...


Tuy nhiên những nghiên cứu trên đây mới tập chung làm rõ những đặc điểm
khái qt về cấu tạo, về nghĩa, cha có cơng trình nào tập chung làm rõ nghĩa của
từ ở một văn bản cụ thể


<i>2/ Nghĩa của từ ngữ tồn tại ở hai dạng: Tĩnh và động</i>


- Nghĩa của từ ở trạng thái tĩnh đợc hiểu là nghĩa tiềm năng của t ng khi
cha c em ra s dng


Ví dụ:Từ "ăn"(eat, celebrate, receive, earn, be equal to ®gt)


1/ Đa thức ăn qua mồm vào cơ thể để ni dỡng. Ví dụ: ăn cơm
2/ Ăn nhân dịp gì đó. Ví dụ: ăn cới về quê ăn tết


3/ Tiếp nhận (nhiên liệu, hàng hố). Ví dụ: xe ăn xăng
4/ Giành đợc.Ví dụ: Ăn giải, chơi ăn tiền


5/ Nhận, chịu. Ví dụ: ăn lơng,ăn ũn


6/ Thấm, bắt dính vào nhau. Ví dụ: Da ăn nắng,gạch ăn vữa
7/ Hợp, hài hoà. Ví dụ: ăn ảnh, hai màu rất ăn nhau


8/ Làm tiêu hao, làm tổn hại. Ví dụ: Sơn ăn mặt
9/ Thuộc về. Ví dụ sông ăn ra biển



10/ Tớnh ra, qui ra. Vớ d: một đồng đôla ăn mấy đồng Việt Nam
- Nghĩa của từ ở trạng thái động là nghĩa của từ đợc đem ra sử dụng và đợc
thực hiện hoá. Do vậy thiếu đầy đủ nếu chỉ đem ra sử dụng ở một trạng thái nào
đó trong nghĩa của từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sử dụng,vận duụng các kiến thức phân môn Tiếng Việt để giảng dạy đọc hiểu
hoặc giảng dạy tập làm văn, đòi hỏi giáo viên phải nắm đợc các đặc điẻm của từ
ngữ trong đó có vấn đề về nghĩa.


Từ những lý do trên đây chúng tôi chọn đề tài:


''Giải nghĩa của từ trong văn bản <b>"ếch ngồi đáy giếng" sách giáo khoa</b>
<b>ngữ văn 6 tập 1"</b>làm đối tợng nghiên cứu của bài tập tốt nghiệp này.


<b>II/ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:</b>


<i><b>1/ Mục đích nghiên cứu:</b></i>


Thực hiện đề tài này chúng tôi nhằm làm rõ các đặc điểm về nghĩa của từ,
mối quan hệ của từ ở trạng thái tĩnh và động.


<i><b>2/ NhiƯm vơ nghiªn cøu:</b></i>


Để đạt đợc mục đích trên chúng tơi đặt ra những nhiêm vụ sau:


- Đọc các tài liệu có liên quan đến nghĩa của từ để xây dung cơ sở lý thuyết.
- Thống kê các từ có trong văn bản.


- Tham khảo từ điển Tiếng Việt để xây dung nghĩa của từ ở trạng thái tĩnh.


- Căn cứ vào hoàn cảnh sử dụng cụ thể,xác định nghĩa của từ ở trạng thái
động.


<b>III/ ý nghĩa của đề tài:</b>


<i><b>1/ </b><b>ý</b><b> nghÜa lý luËn:</b></i>


Đề tài này sẽ góp phần làm rõ mối quan hệ nghĩa của từ ở trạng thái tĩnh với
nghĩa của từ ở trạng thái động cũng nh quy luật của chuyển hoá và tự chuyển hố
của chung cho nhau.


<b>2/ý nghÜa thùc tiƠn:</b>


Các kết quả nghiên cứu của đề tai này có thể đợc sử dụng giảng dạy một số
bài trong phân môn tiếng việt nh: Nghĩa của từ, thành ngữ, từ địa phơng, thật
ngữ, các biện pháp tu từ nh:ẩn dụ, hoán dụ, nhân hố, đồng thời chúng cũng có
thể đợc sử dụng khi giảng dạy các bài tập kiểu này, giảng dy cỏc bi tp lm
vn.


<b>IV/Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:</b>


<i><b>1/ Đối tợng nghiêm cứu:</b></i>


i tng nghiờn cu ca bi tập này là nghĩa của các từ ngữ trong văn bản<i><b>:</b></i>
<i><b>"</b><b>ế</b><b>ch ngồi đáy giếng" Sách giáo khoa ngữ văn 6 tập 1.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chúng tôi chỉ nghiên cứu nghĩa của danh từ chung,động từ,tính từ và thành
ngữ mà khơng cu cỏc t loi khỏc.


<b>V/Phơng pháp nghiên cứu:</b>



Thc hin tài này chúng tôi sử dụng các phơng pháp và th phỏp sau:
- Din dch


- Tổng hợp


- Phơng pháp phân tích ngữ nghĩa
- Phơng pháp phân tích ngữ cảnh
- Phơng pháp thống kê


- Phng phỏp so sỏnh i chiu


<b>VI/ Bố cơc bµi tËp:</b>


Bài tập này ngồi phần mở đầu,kết luận,tài liệu tham khảo,đợc triển khai
làm hai chơng


<b>Ch¬ng I: C¬ së lý thuyÕt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chơng I : cơ sở lý thuyết của đề tài</b>


<b>I/ Tõ vµ tõ tiÕng viƯt</b>


<b>1/ Từ:</b> Là những đơn vị hiển nhiên, thc tại, có hai mặt hình thức và nội
dung, lớn nhất trong hệ thống ngôn ngữ và nhỏ nhất để tạo câu. Đó là những đơn
vị mà với chúng ngơn ngữ thực hiện chức năng giao tiếp và t duy thông qua thao
tấc kết hợp chúng với nhau. Những đơn vị nh vậy là từ.


<b>2/Từ tiếng việt:</b> Đợc hiểu là một hoặc một số âm tiết cố định, bất biến,
mang những đặc điểm ngữ pháp nhất định,nằm trong những kiểu ý nghĩa lớn


nhất trong tiếng việt và nhỏ nhất để tạo câu.


<b>II/ NghÜa cđa tõ:</b> Lµ néi dung (sù vËt, tÝnh chất, hiện tợng, quan hệ) mà từ
biểu thị.


Theo SGK ngữ văn 6 tập 1(trang 35) NXB GD Hà Nội, tháng 8 - 2007


<b>III/ Hiện tợng nhiều nghĩa của từ:</b>
<b>1/ Khái niƯm:</b>


Trong từ vựng có những từ một nghĩa nh: Bơn, hiền, điềm tĩnh, tuy nhiên
phổ biến là những từ nhiều nghĩa, các từ đơn thờng nhiều nghĩa hơn các từ phc


Ví dụ: máy, làm, dắt, là những từ nhiều nghĩa, nhng máy may, máy móc,
máy mó, máy tiện, làm duyên, làm bộ, dắt dẫn, dắt díu, dắt dìu, là những từ một
nghĩa.


Hiện tợng nghiều nghĩa có thể xảy ra c¶ víi ý nghÜa biĨu vËt, c¶ víi ý nghÜa
biĨu niệm,cả với ý nghĩa biểu thái.


Nh vậy một từ có khả năng có nhiều nghĩa biểu vật hoặc có nhiỊu nghÜa
biĨu niƯm


- HiƯn tỵng nhiỊu nghÜa biĨu vËt.


VÝ dơ: <b>Mũi:</b> 1 - Bộ phận cơ quan hô hấp


2 - Bộ phận nhọn của vũ khí: mũi dao, mũi súng
3 - Phần trớc của tàu thuyền: mũi tàu, mũi thuyền
4 - Phần đất nhơ ra ngồi biển: mũi đất, mũi cà Mau



5 - Năng lực cảm giác về mũi: Con chó có cái mũi rất thính
6 - Đơn vị qn đội: Mũi quân bên trái


Nh vậy mỗi từ ứng với những phạm vi, sự vật hiện tợng khác nhau nh:
Mũi 1 - ứng với "động vật,bộ phận cơ thể của chúng"


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mịi 3 - øng víi thun bÌ


Tóm lại, căn cứ để xác định tính nhiều nghĩa biểu vật là các phạm vi, các
lĩnh vực sự vật, hiện tợng thực tế khác nha ứng với từ


* HiƯn tỵng nhiỊu nghÜa biĨu niƯm:


Đứng 1. (ở t thế ) (thân hình thẳng góc với mặt nền) (trên hai chân):
Nhiều ngời đứng truớc nhà; đứng nghiêm


2.(Hoạt động )(A tác động đến A)(làm cho mình dừng lại):
Đang đi bỗng dừng lại


3. (Đặc điểm)(thẳng góc, khơng nghiêng lệch):
Cây cột chơn rất đứng, Cắt cho đứng áo


Các nét nghĩa, nhất là các nghĩa phạm trù của ba ý nghĩa mà từ đứng diễn
đạt rất khác nhau. Mỗi ý nghĩa là một cấu trúc biểu niệm tơng đối độc lập với
nhau.chúng ta nói, từ đứng là một từ nhiều nghĩa biểu niệm


Sau đây là những căn cứ để xác định tính nhiều nghĩa biểu niệm của từ:
1. ý nghĩa từ loại khác nhau và đi kèm với chúng là cacs từ khác nhau. Một
hình thức ngữ âm có thể hoạt động trong bao nhiêu đặc điểm ngữ pháp và có


bao nhiêu ý nghĩa từ loại khác nhau thì nó có bấy nhiêu ý nghĩa biểu niệm.


Thí dụ: Các từ thịt, muối có hai ý nghĩa biêu niệm ví có đặc điểm ngữ pháp
của danh từ chất liệu và của động từ hoạt động.


<b>Thịt:</b> 1.(Sự vật: chất liệu) (lấy từ cơ thể động vật)


2. (Hoạt động) (tác động đến X,X là động vật) (để lấy thịt làm thực
phẩm): Thịt một con gà


<b>Muèi:</b> 1. .(Sù vật:chất liệu) (lấy từ nớc biển bốc hơi) (có vị mặn):
Một kilô muối


2. (Hoạt động) (tác động đến X,X là các thực phẩm tơi) (với muối
làm nguyên liệu):


Muèi da


2. Đặc điểm ngữ pháp và đi kèm với chúng là các ý nghĩa ngữ pháp của các
từ loại nhỏ trong một từ loại lớn.Một hình thức ngữ âm,tuy cịn thuộc một từ loại
lớn nhng có thể hoạt động trong những đặc điểm ngữ pháp khác nhau của các
tiểu loại trong từ loại lớn đó thì cũng là một từ có nhiều nghĩa biểu hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

từ chỉ hoạt động "hoạt động làm cho mình dời chỗ - dừng lại". Do đó chúng ta cú
hai ngha biu nim.


Từ đi có những nghĩa biểu niÖm nh sau:


<b>ĐI: </b>1.(Hoạt động) ( A tác động đến A) ( làm cho A dời chỗ) ( theo cách
thức)



2. (Hoạt động) ( A tác động đến A ) (làm cho A dời chỗ) ( theo hớng xa
dời vị trí xuất phát): Anh ấy đi rồi, mang cuốn sách đi


3. (Hoạt động) ( A cùng xuất hiện với B,C) ( tạo ra sự phù hợp, hợp hay
không với nhau): màu đỏ đi với màu da cam rất đẹp; Cái quần này không đi với
cái áo kia đâu


4. (Hoạt động)( tác động đến X,Xthờng là giày, dép, gang tay) ( làm
cho X lồng vào bộ phận cơ thể tơng ứng):Đi dép, Đi găng


Hai căn cứ tách nghĩa biểu niệm trên đây thực ra những hệ quả đợc suy ra từ
mối quan hệ chặt chẽ,quy đinh lẫn nhau giữa ý nghĩa biểu niệm và ý nghĩa ngữ
pháp. Chính vì ý nghĩa biểu niệm có quan hệ với ý nghĩa ngữ pháp chúng ta mới
có thể lấy các đặc điểm ngữ pháp của các từ loại và các tiểu loại trong một từ
loại lớn làm những dấu hiệu hình thức để tách nghĩa biểu niệm trrong một từ.


Tuy nhiên,đây không phải là một việc dễ dàng,bởi cho đến nay ngôn ngữ
học về việt nam cha phát hiện hết những cái gọi là đặc điểm ngữ pháp của từ. Bơi
vậy, cần phải sử dụng căn cứ thứ ba sau đây:


3.Tính đồng nhất giữa các biểu niệm đợc tách ra trong một từ với ý nghĩa
biểu niệm các từ khác. Căn cứ này cũng là hệ quả của những điều đã nói về cái
chung và cái riêng trong cấu trúc biểu niệm của các từ. Nói nh vây có nghĩa là:
Chúng ta chỉ tách một ý nghĩa nào đó của từ thành một ý nghĩa biểu niệm tơng
đối độc lập với các ý nghĩa biểu niệm khác chỉ khi nào ý nghĩa biểu niệm đợc
tách ra có cấu trúc biêu niệm chung với một số từ khác trong từ vựng.


<b>2. Ph¬ng thøc chuyển nghĩa:</b>



ẩn dụ và hoán dụ
- ẩn dụ


- Hoán dụ


1.1. Hai phơng thức chuyển nghĩa phổ biến trong tất cả các ngôn ngữ trên
thế giới là ẩn dụ và hoán dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trong trng hip n d, các sự vật đợc gọi tên,tức x và y, không có liên hệ
khách quan,chúng thuộc những phạm trù hồn tồn khác hẳn nhau. Sự chuyển
tên gọi diễn ra tuỳ thuộc và nhận thức có tính chất chủ quan của con ngời về sự
giống nhau giữa chúng. Trái lại, trong trờng hợp hốn dụ,mối liên hệ đi đơi với
nhau giữa x và y là có thật,khơng tuỳ thuộc vào nhận thức của con ngời. Cho
nên,các hoấn dụ có tính khách quan hơn các ẩn dụ.


Có nhiều ẩn dụ và hốn dụ có tính quốc tế,nghĩa là có mặt trong nhiều ngơn
ngữ. "Nh ẩn dụ cánh chỉ" "Đơn vị chiến đấu bố trí ở hai bên" xuất hiện trong
tiếng việt (cánh trái, cánh phải) trong tiếng Pháp, trong tiếng Anh, và trong tiếng
Nga.Các từ cùng ý nghĩa biểu vật với cánh aile của tiếng Pháp, wing của tiếng
Anh và krlo của tiếng Nga đều có cái phụ trên.


ở tiếng việt, cái "lỗ tròn ở gia lòng đen con mắt" đợc gọi là "con ngơi", ngơi
tức là "ngời". Đây là một hoán dụ bởi vì nhìn vào lịng đen con mắt,chúng ta
th-ờng thấy nó có ảo ảnh thu nhỏ của ngời đối diện, thấy một con ngời bé tí.Cái
hốn dụ này cũng chung cho nhiều ngôn ngữ:tiếng Hán đồng tử"đồng là đứa bé.
Tiếng Anh pupil. Từ này gốc là từ ở La tinh pupilla, có hai nghĩa "cơ gái nhỏ" và
"con ngơi". Từ pupil tiếng Anh cũng có hai nghĩa "học trò bé" và "con ngơi".
Tiếng Hi lạp , từ kore có hai nghĩa nh trên "cơ gái" và "con ngơi". ở tiếng Nhật,c
ó hai từ dùng để chỉ con ngời: a-ma-na-ko, có nghĩa chính là "đứa bé của mắt" và
hi- to-mi có nghĩa là “ngoại hình thân thể"



Tuy nhiên, nh vậy khơng ccó nghĩa là ẩn dụ và hốn dụ hoàn toàn bị chi
phối bởi sự vật, hiện tợng khách quan. Khơng lên nghĩ rằng bởi vì có sự giống
nhau thực và sự đi đôi thực trong thực tế giữa hâi sự vật, sự việc, nên mới có các
ẩn dụ và hốn dụ.


Chúng ta đã nói các ý nghĩa biểu vật tuy bắt nguồn từ thực tế khách quan
nhng là những sự kiện ngôn ngữ , mà ẩn dụ hay hoán dụ là sự chuyển từ ý nghĩa
biểu vật này sang ý nghĩa biểu vật khác, cho nên ẩn dụ và hốn dụ cũng là những
sự kiện ngơn ngữ. Chúng ta cịn nói, giữa các ý nghĩa biểu vật có sự đồng nhất
với nhau ở cái nét nghĩa cơ sở trong cấu trúc biểu niệm trung tâm của chúng. Và
các từ cùng trong phạm vi biểu vật thì thờng chuyển biến ý nghĩa theo cùng một
hớng. Bởi vậy, sự giống nhau hoặc đi đơi với nhau có thực trong thực tế khách
quan chỉ trở thành cơ sở ẩn dụ hay hốn dụ của một ngơn ngữ nào đó khi chúng
phù hợp với cái phơng hớng chung của các từ cùng nghĩa biểu vật, khi chúng phù
hợp với những nét cơ sở chung cho các nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nãi tãm lại, các ẩn dụ và hoán dụ của một ngôn ngữ không phải là những
hiện tợng ngẫu nhiên, chỉ bị chi phèi bëi quy lt nhËn thøc mµ tríc hÕt là những
hiện tợng ngôn ngữ. Chính vì vậy các nghĩa phụ ẩn dụ và hoán dụ và nói rộng ra
các nghÜa phơ cđa tõ míi cã tÝnh d©n téc s©u sắc. Chúng vừa là kết quả của cách
tiếp cận thực tế của dân tộc, vừa là kết quả của những quy luật điều khiển sự tạo
mới cho từ.


Dới đây là những quy chế chung nhất của hai phơng thức này:


1.2. Tuỳ theo các sự vật x và y tức là sự vật chính và sự vật nhận tên gọi ẩn
dụ là cacs sự vật cụ thể,cảm nhận đợc bằng giác quan hay là sự vật trìu tợng mà
ẩn dụ chia thành ẩn dụ cụ thể - cụ thể và ẩn dụ cụ thể - trừu tợng. Nếu x và y đều
là sự vật cụ thể thì đó là ẩn dụ cụ thể - cụ thể.



Nghĩa của từ chân, mũi, cánh trong chân bàn, chân múi, chân tờng, mũi
<i>thuyền, mũi đất, mũi dao, mũi quân; cánh buồn, cánh đồng, cánh quạt, nghĩa</i>
<i>của các từ cắt, bám, nống, nặng, nhạt, êm trong cắt hộ khẩu, bám sản xuất, quân</i>
<i>địch hòng nống ra thuộc lá nặng, lời pha trò nhạt", "màu nhạt", "Tiếng hát rất</i>
<i>êm","xe chạy rất êm" là các ẩn dụ cụ thể - cụ thể.</i>


Khi chúng ta nói trọng lợng của t tởng, khối kiến thức,xiềng xích những nề
<i>thói cũ, nắm nội dung của tác phẩm, đập tan luận điệu xuyên tạc, con đờng tiến</i>
<i>lên của xã hội. Vốn kiến thức còn mỏng, kiến thức chắp vá thì chúng ta đã ding</i>
ẩn dụ cụ thể - trừu tợng.


Quan trọng hơn là sự phân biệt cơ chế ẩn dụ theo nét nghĩa phạm trù dựa
vào đó mà xuất hiện các ẩn dụ.


Chúng ta đã biết các nét tạo nghĩa tạo thành ý nghĩa biểu niệm của từ có thể
quy về những phạm trù lớn. Do đó, cũng có thể quy các ẩn dụ về những phạm trù
nhất định.


Cã các ẩn dụ hình thức,tức là những ẩn dụ dựa trên sự giống nhau về hình
thức các sự vật.


Nhng n dụ trong các từ mũi, chân, cánh nói trên là những ẩn dụ này. Có
các ẩn dụ vị trí tức là những ẩn dụ dựa trên sự giống nhau về vị trí các sự vật. Nói
<i>ruột bút, lịng sơng, đầu làng, ngọn núi (so với ngọn cây), gốc của vấn đề,</i>
<i>nghành khoa học, khơng phải vì những sự vật này có hinh dáng giống nhau nh sự</i>
vật chính mà là vì tơng quan vị trí của chúng với các sự vật khác (nh so với vỏ
bút, so với cả cái làng, so với sờn núi , chân núi) cũng giống nh tơng quan vị trí
của các sự vật vừa nói, so với tồn bộ cơ thể hay so vói cả cái cây.



Có những ẩn dụ cách thức, tức là hững ẩn dụ đa vào sự giống nhau về cách
thức thực hiện giữa hai hoạt động hiện tợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ra sự thực" cũng giống nh cách thức chúng ta cắt, nắm, vặn một sự vật vật lí, cụ
thể nào đó.


Cã nh÷ng Èn dụ dựa vào sự giống nhau về chức năng giữa c¸c sù vËt.


Bến trong "bến xe,bến tàu điện" khơng giơng nhau về hình dạng, khơng
giống về vị trí bến sơng, bến đị.


Nó chỉ giống với sự vật sau ở chức năng "đầu mối giao thông" mà thôi.
Các ẩn dụ chức năng khác nhau chốt trong giữ chốt, "cửa" trong cửa sông,
<i>cửa rừng, cửa mở (tức là đột phá khẩu).</i>


Có những ẩn dụ kết quả tức là những ẩn dụ dựa vào sự giống nhau về tác
động của các sự vật đối với con ngời.Nói "ấn tợng nặng nề" là muốn nói tác
động của "ấn tợng" đối với lí trí, tình cảm của chúng ta cũng giống nh một con
vật nào đó có trọng lợng lớn mà chúng ta phải mang, phải gánh, làm chúng ta cử
động khó khăn, đi đứng chậm chạp, khơng nhẹ nhàng, thanh thốt.


Trong những ẩn dụ kết quả, có một loại đáng đợc chú ý đặc biệt, đó là
những ẩn dụ dùng tên gọi của những cảm giác thuộc giác quan này để gọi tên
những cảm giác của giác quan khác hay những cảm giác "của trí tuệ, tình cảm.


<i>Chân, tay, mặt, miệng là tên gọi của các bộ phận cơ thể. Trong các câu sau</i>
đây" có chân trong đội bóng đá, một tay cờ xuất sắc, đủ mặt anh tài, gia đình
<i>bảy tám miệng ăn: chúng chỉ cả ngời, cả cơ thể trọn vẹn.</i>


Trờng hợp "trớc sân trồng mấy gốc cau" ngồi vờn có mấy ngọn mía"làng


nhỏ, chỉ độ vài chục nóc" gốc ngọn dùng thay cây, nóc dùng chỉ ngơi nhà" Đây
là hốn dụ bộ phận gọi thay tồn bộ.


Trờng hợp tiếng đợc dùng với nghĩa “ngôn ngữ" cũng vậy. "Tiếng" (âm
thanh) vốn chỉ là một bộ phận, cái "vỏ vật chất" của ngơn ngữ. ở đây nó đã đợc
ding thay cho cả hệ thống (ngôn ngữ).


Các từ ghép hợp nghĩa chỉ loại lớn trong tiếng việt là một dạng hoán dụ khá
độc đáo. Trong các từ này, để tạo lên tên gọi cho loại lớn (loại sự vật, hạt động
hay tính chất) chúng ta lấy tên gọi của hai loại nhỏ đại diện cho các loại nhỏ
khác nằm trong loại lớn, ghép cùng với nhau.


Nh từ đất nớc (sông núi) với nghĩa là tổ quốc, quốc gia. Trong tổ quốc hay
quốc gia, khơng chỉ có đất và nớc mà còn nhiều loại sự vật khác nhau. Đất và
n-ớc chỉ là hai loại bộ phận của Tổ quốc hay Quốc gia mà thôi.


Các từ khác nh <i>ếch, nhái, cam, quýt, lúa khoai, khoai sắn (hoa màu phụ,</i>
chất độn) đi đứng (cử chỉ hành vi con ngời) ăn ở (cách sinh hoạt đối sử) đều là
những hoán dụ nh trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Con tu hú, con tắc kè, con mèo, con quạ, rắn dọc da, cạp nong, cạp nia,</i>
<i>con bạc má, con vành khuyên (nên chú ý dọc da, cạp nong, cạp nia vốn là các ẩn</i>
dụ. Những vệt màu trên da những loài rắn này giống nhau những vệt trên vỏ quả
da,giống nh những khoanh lạt buộc ở cạp nong, cạp nia. Sau đó những đặc điểm
này mới đợc dùng để gọi tên cả con vật).


- Lấy tên gọi của đơn vị thời gian nhỏ gọi đơn vị thời gian:


<i>Xn, thu, đơng có thể dùng để chỉ năm. Những từ ghép hợp nghĩa nh ngày</i>
<i>tháng, năm tháng với ý nghĩa thời gian cũng thuộc vào trờng hợp này.</i>



- Tên riêng đợc ding thay cho tên gọi của loại:


<i>Trờng hợp Tam Đảo, Thăng Long vốn các tên riêng có khi đợc dùng để chỉ</i>
thuốc lá.


- Lấy tên gọi của một số nhỏ để chỉ một số lớn, không đếm đợc; hoặc lấy
tên gọi của một số cụ thể để chỉ một số khơng xác định


<i>Trăm, nghìn trong các câu "trăm ngời nh một", "trăm miệng một lời",</i>
"nghìn ngời một trí", "nghìn thu bạc mệnh nghìn đời tài hoa" đều chỉ một số lớn,
nhiều hơn chúng gấp bội. Còn trong trờng hợp vài, ba, dăm "năm", bẩy đều là
những con số nói nên một số lợng khơng chính xác tuy không bé hơn hay lớn
hơn chúng là bao nhiêu.


- Có thể kể đến các trờng hợp nh sau là những hốn dụ lấy tên gọi của tồn
bộ để gọi tên tồn bộ phận:


<i>Một ngày cơng, một đêm văn nghệ, tháng liên hoan phim, ngày, tháng là</i>
những từ chỉ cả một đơn vị thời gian lớn: 12 giờ hoặc 30 (31) ngày. Trong những
cách nói trên, "ngày" chỉ là tám hoặc bảy giờ, "đêm" chỉ là 3 (4) giờ, cịn
"tháng" có thể vài mơi ngày.


Tiếng việt có cách nói phổ biến, lấy tên gọi của loại lớn đẻ chỉ vật cá thể
thuộc loại nhỏ.


Nh xe là xe đạp (mới mua xe) hoặc "xích lơ" (th xe ra ga) Máy, cá có thể
máy là "máy dệt", “máy tin" hoc "cỏ thu", "cỏ trớch".


b) Hoán dụ dựa trên quan hƯ vËt chøa - vËt bÞ chøa



Đây là một cơ chế rất phổ biến trong tiếng việt và trong nhiều ngôn ngữ:
Tên gọi của vật chứa dùng để chỉ những cái nằm trong nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c) Hốn dụ dựa trên quân hệ nguyên liệu và sanr phẩm đợc chế tạo ra từ
nguyên liệu:"thau" vốn là hợp kim đồng và thiếc, trong trờng hợp cái thau thì nó
chỉ là "đồ vật" đợc làm ra từ hợp kim đó. Những trờng hợp tơng tụ là mì (dạng
l-ơng thực kéo, cám thành sợi), đồng (đơn vị tiền tệ: một đồng, hai đồng), bạc (với
nghĩa là tiền), gơng kính (dụng cụ đeo mắt hoặc để soi)


d) Hoán dụ dựa trên quan hệ đồ dùng, dụng cụ với ngời sử dụng.


<i>Cây vi-ô-lông, cây sáo, cây bút trẻ với nghĩa "nhạc công" hoặc "nhà văn" là</i>
những hoán dụ lấy tên gọi của dụng cụ để chỉ ngời.


Sân khấu là nơi biểu diễn của các ngành nghệ thuật nh: "tuồng", "chèo",
<i>"kịch". Do đó từ này có thể dùng để chỉ tổng hợp các ngành đó: sân khấu của thủ</i>
đơ. Từ màn ảnh cũng là hốn dụ. Các thí dụ khác: búa, súng, cày, bút là các hoán
dụ chỉ nghề nghiệp trong "tay búa, tay súng", "tay cầy, tay súng", "tay bút, tay
<i>súng"</i>


e) Hoán dụ dựa trên quan hệ vật chất và lợng vật chất chứa đựng:


Đây là những hoán dụ cũng rất phổ biến. Hầu hết tát cả các sự vật trong
tiếng việt (chủ yếu là đồ vật) có thể chứa đựng một cái gì đó thì đều có thể đợc
dùng để chỉ một đơn vị đo lờng (thể tích) nh <i>"mấy thùng gạo", "ba bồ sách",</i>
<i>"một giờng quần áo", "một tủ vải vúc"</i>


g) Hoán dụ dựa trên quan hệ cơ quan chức năng và chức năng:



Trong nhng hoỏn d ny,tờn gi ca cơ quan đợc ding để gọi cho các chức
năng,nh đầu chỉ "trí tuệ","lí trí",tim chỉ tình cảm,bong chỉ tâm địa,mắt chỉ thị
giác,mũi chỉ thính giác


Trong tiếng việt có loạ hoán dụ đặc biệt nh miệng lỡi, mồm miệng, giọng lỡi
chỉ cách ăn nói,cách lập luận;vai vế,tai mắt chỉ địa vị, cơng vị xã hội đáng kể
trong xã hội cũ: "những bậc tai mắt của thành phố", "có vai vế trong làng"


h) Hoán dụ vào quan hệ giữa t thế cụ thể và nguyên nhân của t thế. ở đây
tên gọi các t thế quan sát đợc dùng để chỉ các hành vi hoặc tình trạng sinh lí, tâm
lí đi kốm vi chỳng.


Tắt thở, nhắm mắt, xuôi cẳng sáo, xuôi tay chỉ cái chết, khoanh tay chỉ bất
lực, cúi đầu chỉ sự cam chịu, quì gối chỉ sự khuất phục nhục nhÃ, ngẩng đầu chỉ
sự bất khuất.


i) Hoỏn d da vào âm thanh để gọi tên động tác.


Trong những hoán dụ này, những tiếng động do hoạt động gây ra đợc dùng
để gọi tên động tác.


Nh đét (đánh bằng roi) bịch (đấm vào ngực) bợp (tát vào gáy)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tiếng việt biến thành từ hợp thanh. Các từ tợng thanh vốn tra định hình về ngữ
pháp,cha đi vào một loại từ nhất định. Bởi vậy từ tợng thanh phải đi kèm với một
tên gọi chỉ hoạt động đã sinh ra các tiếng động đó nh thổi ào ào,nói bi bơ,chảy
róc rách. Tuy nhiên,khá nhiều động từ chính lợc bỏ để câu văn gọn sáng.Trong
trơng hợp này, các "tiếng động" tức các từ tợng thanh đã trở thành các hoán dụ
gọi tên các hoạt động: đứa trẻ bi bơ, gió ào ào, sấm ùng ùng, song
đoành đoành.



1. Hoàn dụ dựa vào quan hệ giữa hoạt động sản xuất và sản phẩm đợc tạo ra
do hoạt động đó, ở trờng hợp này tên gọi của hoạt động đợc dùng để gọi tên các
sản phẩm.


<i>Điểm ,chấm, nắm, gói, bọc("5 điểm", "những chấm li ti trên tờ giấy", "nắm</i>
<i>cơm", "gửi cái gói này cho bạn", "bọc hàng") là những sản phẩm do các hoạt</i>
động "điểm" (điểm vài nét), "chấm"(lấy ngòi bút chấm một chấm), "nắm" (nắm
tay lại), "gói" (gói các cuốn sách bằng tờ báo) tạo ra.Các sản phẩm này thờng
cũng là tên gọi của đơn vị đo lờng: "một bớc đi" (dài năm bớc), "một bó đũa",
"mấy túm rau"


a) Hốn dụ dựa vào quan hệ giữa hoạt động và công cụ, ở trờng hợp, tên gọi
của hoạt động đợc dùng để gọi tên công cụ (cũng có thể giải thích ngợc lại: tên
gọi của cơng cụ đợc dùng để gọi tên hoạt động; dù giải thích thế nào đi nữa thì
đây vẫn là các hốn dụ).


Cuốc và cái cuốc, đục và cái đục, giũa và cái giũa


b) Hoán dụ dựa vào quan hệ giữa động tác tiêu biểu và tồn bộ q trình sản
xuất. Trong trờng hợp này, cả hai từ đều là động từ.


Thí dụ:"đóng bàn", đóng là động tác "dùng búa, dùi, đục nện vào một vật
cho nó gắn với các vật khác "ở đây đóng có nghĩa là " làm, chế tạo ra cái bàn".
Các trờng hợp khác nh quay, cán mì sợi (tức chế biến mì thành dạng sợi nhờ
động tác quay, cán), đẽo cày, đúc tiền, cắt áo cũng thuộc cơ chế này.


c) Hoán dụ dựa vào quan hệ giữa nguyên liệu và hoạt động dùng nguyên
liệu đó.



Nh muối da, thuốc chuột (giết chuột bằng thuốc độc); "muối, thuốc" là các
nguyên liệu chúng đợc chuyển nghĩa để gọi tên các hoạt động. Trờng hợp "thịt
gà (giết gà) cũng có thể xếp vào đây.


d) Hoán dụ dựa vào quan hệ sự vật và màu sắc. Trong những hoán dụ này,
tên gọi của sự vật mang màu sắc đợc chuyển nghĩa để gọi tên các màu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Nh chÊt xám (năng lực trí tuệ, năng lực suy nghĩ, nhà trí thức), chất khói,
khói (thuốc lá), chất cay (rợu)


Trên đây là những cơ chế hoán dụ thờng gặp trong tiếng việt. Còn một số
tr-ờng hợp khác không phổ biến lắm, có thể bỏ qua.


1.4. Nên chú ý rằng phơng thức ẩn dụ và hoán dụ có thể ở ngay trong một
từ. Từ màn những nghĩa sau đây:


Mn 1. Tm vải rộng dùng để che, chắn: màn cửa sổ.
2.Vải tha khâu để chống muỗi (cùng gọi mùng)
3. Phần của vở kịch, vở tuồng: Vở kịch năm màn.


4. Một cảnh đời, nói một cách hài hớc: Hai vợ chồngvừa biểu diễn mt mn
(xung t) rt vui.


Các nghĩa, 2,3 là những nghĩa phụ theo phơng thức hoán dụ. Nghĩa 4 là
nghĩa ẩn dụ từ nghĩa 3.


Hoặc nh từ chấm có các nghĩa:


Chn 1: hoạt động ding bút tạo ra những điểm nhỏ: Chm mt chm trờn
trang giy trng.



2. Nhúng thức các ăn vµo trong níc chÊm : chÊm rau.


3. Đánh giá bài làm, đánh giá các bài thi: thày giáo chấm bài
4. Chọn: có mấy cơ đây, anh chấm cơ nào?


1.5. Những vệt nhỏ do động tác chấm để lại.


Các nghĩa phụ 2, 4 là ẩn dụ, các nghĩa 3, 5 là các nghĩa hốn dụ (nói "đánh
giá bài thi" là "chấm bài" vì ngày xa, khi đánh giá các bài thi, các cụ nhà nho th
-ờng "khuyên" hay "chấm" bằng ngịi bút lơng, khi trong bài có lỗi hay có câu
hay)


<b>IV/ Ngữ cố định</b>


<b>1/ Khái niệm</b>: Cụm từ cố định, thờng có vần điệu, đợc ding rộng rãi trong đời
sống hàng ngày, trong đó nghĩa khơng giải thích đơn giản bằng ý nghĩa của các
từ tạo nên nó


Ví dụ: - Đợc voi đòi tiên
- Li núi giú bay


<b>2. Đặc điểm của thành ng÷</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cách nói, cách diễn đạt cần thiết để đa đẩy, để chuyển ý hay dẫn ý, để nhập đề
chứ khơng có tác dụng nêu bật ra các sự vật, có thể dẫn thêm các quán ngữ khác
nh: Ai cũng biết rằng, Rõ ràng là, Nghỉ cho khoẻ, Cũng thế mà thơi.


Các thành ngữ (Có tính thành ngữ cao hay thấp) có thể đợc phân thành
<i>những thành ngữ tơng đơng với từ sẵn có (hiển nhiên hay không hiển nhiên và</i>


<i>những thành ngữ không tơng đơng với từ. Các thành ngữ tơng đơng với từ chủ</i>
yếu là các thành ngữ đồng nghĩa, sắc thái hố, có tính chất miêu tả.


2. Lại có thể phân chia các ngữ cố định tiếng Việt về hình thức dựa theo
các kết cấu cú pháp gốc của chúng. Loạ trừ các ngữ cố định gốc Hán nh Điệu hổ
<i>li sơn, Dơng đơng kích tây các ngữ cố định tiếng Việt đợc phân làm hai loại:</i>
<i>Ngữ cố định có kết cấu câu và ngữ cố định có kết cấu cụm từ. Thí dụ về các ngữ</i>
cố định có kết cấu câu: Mèo mù vớ cá rán, Lơn cùng gặm đất sét, Lơn ngắn chê
<i>chạch dài,Mả táng hàm rồng, Lời nói gió bay, Mèo nhỏ bắt chuột to, Lợn lành</i>
<i>thành lợn què, Ma cũ bắt nạt ma mới dễ dàng thấy rằng các ngữ cố định có kết</i>
cấu câu thờng biểu thị các sự vật tình thế phức tạp khơng có từ sẵn đồng nghĩa.


Các ngữ cố địnhcó kết cấu cụm từ lại có thể chia nhỏ, căn cứ vào thành
phần trung tâm.Thí dụ:


a)Ngữ cố định có kết cấu danh từ:


1 2 3


<i>Bạn nối khố Mắt bồ câu Chạch trong giỏ cua</i>
<i>Cá mè một lứa Màu mỡ rêu cua Cóc bỏ đĩa</i>


4 5 6
<i>Mặt nh chàm đổ Mặt xanh nh tàu lá Ba cọc ba đồng</i>
<i> Ruột đau nh cắt Một nắng hai sơng</i>
7 8


<i>Chăn đơn gối chiếc Ruộng cả ao liền</i>
<i>Ông chẳng bà chuộc Nhà ngói cây mít</i>
b/ ngữ cố định có kết cu cm tớnh t



1 2


<i>Ngay cán tàn</i>
<i>Thẳng ruột ngựa</i>


<i>Chậm nh rùa</i>
<i>Yếu nh sên</i>


3 4


<i>Dai nh chó nhai giẻ rách</i>
<i>Lúng tong nh chó ăn vụng bột</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

c/ Ng c nh cú kt cu cm ng t


1 2


<i>Nói không trôi</i>
<i>Làm chiếu lệ</i>


<i>Chạy long tóc gáy</i>
<i>Chết không nhắm mắt</i>


3 4


<i>Cớp cơm chim</i>
<i>Đánh trống lảng</i>


<i>Cời nh nắc nẻ</i>



<i>Rình nh rình miếng mộc</i>


5 6


<i>Học nh cuốc kêu</i>
<i>Lạy nh tế sao</i>


<i>Vay cào vay cấu</i>
<i>Chen vai thích cánh</i>


7 8


<i>Cầm cơng nảy mực</i>
<i>Chém to kho mặn</i>


<i>V ng cho hu chy</i>
<i>Nộm ỏ giu tay</i>


Trên đây là các loại thành ngữ - cụm từ phân loại theo tích của các thành phần trung
tâm. nếu so sánh các kiĨu nhá trong tõng lo¹i mét, dƠ d¹ng nhËn thÊy cã mét sè kiĨu thèng
nhÊt. thÝ dơ;


a/ kiĨu cơm từ so sánh không có từ so sánh "nh"
<i>Ngày cán tàn</i>


<i>Thẳng ruột ngựa</i>


<i>Bạn nối khố</i>



<i>Chạch trong giỏ cua</i>


b/ kiểu cụm từ so sánh có "nh", kiểu này lại có thể phân nhỏ thành hai trờng hợp, thứ
nhất sau "nh" là một từ:


<i>Chạy nh rùa</i>
<i>Yếu nh sên</i>


<i>Cời nh nắc nẻ</i>
<i>Khóc nh ma</i>
Thø hai, sau "nh" lµ mét cơm tõ hay mét c©u


<i>Mặt nh chàm đổ</i>
<i>Ướt nh chuột lột</i>


<i>Học nh cuốc kêu</i>
<i>ăn nh hùm đổ đó</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>TÝm gan tÝm mËt</i>
<i>Vay cào vay cấu</i>


<i>Một nắng hai sơng</i>
<i>No cơm ấm áo</i>
d/ kiểu thành ngữ có kết cấu là hai cụm từ song song


<i>Ruộng cả ao liền</i>
<i>Tốt danh lành áo</i>


<i>Cầm cơm nảy mực</i>
<i>Chém to kho mỈn</i>



Có nhiều cách phân loại ngữ cố định. Ví dụ nh có ngời chia ngữ cố định
thành ngữ cố định so sánh, ngữ cố định đối. Chúng tơi cho rằng phải dựa vào
các tiêu chí sao cho nhờ các tiêu chí đó mà phát hiện ra đợc các đặc trng ngữ
nghĩa của ngữ cố định. Các tiêu chí đó lại phải theo trật tự từ khái qt đên cụ
thể. Giáo trình này lấy tiêu chí cú pháp (kết cấu cụm từ, kết cấu câu) làm tiêu chí
bậc một vì các kết cấu này tơng ứng với một tình trạng (cụm từ) hay với sự kiện
(câu). mà tình trạng hay sự kiện là cơ sở thực hiện chủ yếu tạo nên nghĩa biểu
tr-ng của các tr-ngữ cố định. Dới tiêu chí bậc mộtt sẽ ditr-ng các tiêu chí hẹp hơn (so
sánh, đối) để chia nhỏ và phát hiện đặc trng ngữ nghĩa của các kiểu nhỏ. Trong
khoa học, phân loại tốt là phân loại làm sao cho có thể dùng kết quả phân loại
mà giải thích đặc trng của đối tợng. Phân loại khơng phải chỉ để mà phân loại.


<i>1. Cã thĨ kh«i phơc các từ hợp nghĩa trong các ngữ này;</i>
<i>- Gan ruột</i>


<i>- Cào cấu</i>
<i>- No ấm</i>
<i>- áo cơm</i>


<i>- Một hai</i>
<i>- Nắng sơng</i>
<i>- Thêi tiÕt</i>
<i>- Rung chun</i>


2. rng ao, c¶ liỊn, danh, danh áo, cầm nẩy, cơng mực, chém to, kho mặn
<i>... không phải là các từ ghép hợp nghĩa.</i>


<b>V/ Các cách giải nghĩa của từ ngữ</b>



1. i tng ca vic phõn tích từ ngữ trong giảng văn bao gồm cả từ, ngữ
cố định, cụm từ tự do, thậm chí cả câu, nếu nh các đơn vị lời nói này tơng đơng
với một loại hình ảnh ngơn ngữ. Thờng thờng đây là những ẩn dụ hay hốn dụ có
hình thức diễn đạt trên từ. Thí dụ câu “cành táo đầu hè rung rinh qủa ngọt” (Tố
Hữu) và cụm từ quả ngọt trong đó đợc xem nh một đơn vị từ ngữ cố định, đúng
cho cả việc phân tích các đơn vị trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

từ ngữ (và các phơng tiện nghệ thuật khác đợc sử dụng trong tác phẩm nói
chung) là ở chỗ nó bộc lộ đợc t tởng, tình cảm. Mức độ của giá trị nghệ thuật
trong từ ngữ đợc đánh giá trớc tiên ở mức độ truyền cảm, lôi cuốn (tức của hiệu
quả giao tiếp) của cái nội dung mà từ ngữ đó diễn đạt.


a/Để phát hiện đúng đắn nội dung của từ ngữ, sự biểu hiện về nội dung của
toàn bộ tác phẩm, của ý chính từng đoạn, từng câu là rất quan trọng (khơng kể
những hiểu biếtvăn học khác ngoài tác phẩm đang giảng). Nói rõ hơn, việc phân
tích từng từ một về nội dung không thể là một việc làm cô lập mà phải đặt trong
khn khổ chung của tồn tác phẩm (thậm chí trong khn khổ một thời đại
sáng tác và lịch sử của nền văn học Việt Nam), Nghĩa là phảI từ chung đến riêng.
song cũng phảinói rằng sự hiểu biết đúng đắn, không suy diễn quá xa ý
nghĩa từng từ một cũng góp phần hiểu đúng đắn hơn ý nghĩa của toàn bộ tác
phẩm.


b/ căn cứ để bình giá trị nghệ thuật của từ ngữ chính là những yêu cầu của
việc dùng từ. Yêu cầu đó là dùng phải chính xác, gợi hình ảnh, biểu thị đợc cảm
xúc, thái độ và hàm súc.


Từ dùng chính xác là từ phù hợp nhất với sự vật, hiện tợng đợc nói tới, bày
tỏ đợc chính xác nhất hiểu biết, t tởng của ngời viết, phù hợp nhất với ngữ cảnh.


Từ dùng gợi hình ảnh là từ có tính biểu hiện, tái hiện đợc sự vật, hiện tợng


trong tính cụ thể sinh động của nó.


Từ biểu thị đợc cảm xúc, thái độ là những từ qua chúng ngời đọc, ngời
nghe nhận biết đợc tình cảm, cách đánh giá của ngời đối với sự vật, sự việc. Đó
cũng là những từ có khả nằng làm sống dạy trong ngời đọc, ngời nghe những
tình cảm, cảm xúc, thái độ mà ngời viết, ngời nói đã từng cảm thấy và muốn bày
tỏ ra.


Tất cả những yêu cầu trên lại phải đợc thể hiện một cách hàm súc, tức là
phải đợc thể hiện bằng một số yếu tố ngơn ngữ ít nhất. Vì lẽ đó, khi viết ng ời
biết phải biết lựa chọn trong kho những từ vựng những từ hoặc ngữ thích hợp sao
cho với một hoặc một vài từ mà thoả mãn đợc các yêu cầu trên. Cũng vì thế mà
một tác phẩm thờng là kết quả của sự điều chỉnh lẫn nhau giữa các u cầu đó.
Vì vậy, một ngun tắc phát hiện ra giá trị nghệ thuật của từ ngữ là tái hiện một
cách giả định quá trình dùng từ, tức là tái hiện giả định sự lựa chọn ca cỏc tỏc
gi.


Thí dụ: Đối với tờ rũ ở câu th¬:


<i>Rũ sạch cơ đơn, riêng lẻ, bần cùng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Chúng ta giả định trớc khi đi đến từ đó, tác giả đã dùng các từ xoá, quét,
gột, rửa. So sánh từ rũ với các từ này, chúng ta sẽ thấy đợc những giá trị t tởng và
nghệ thuật nằm trong đó.


Tất nhiên, khơng phải để viết đợc bất cứ từ nào trong tác phẩm, tác giả
cũng đều phải “mang nặng đẻ đau” nh thế cả. Thờng thì từ ngữ tự đến với t tởng
và cảm xúc, nhất là ở những tác giả đã vững kĩ thuật. Song, những quá trình nh
vậy khơng phải là khơng xảy ra. Nhà thơ Huy Cận khi dừng lại ở những từ ngữ
trong hai câu:



<i>Mặt trời xuống biển nh hịn lửa</i>
<i>Sóng đã cài then, đêm sập cửa</i>


đã băn khoăn các từ: cục và hòn, dài và cài
<i>Mặt trời xuống biển nh cục lửa</i>


<i>Sóng đẩy then dài, đêm sập cửa</i>


c/ Trớc khi nói đến nội dung và cái hay, cái đẹp về mặt nghệ thuật của tác
phẩm, phải hiểu thật đúng đắn ý nghĩa của câu văn, câu thơ. Rất tiếc là trong
cách giảng văn hiện nay nhiều thầy giáo, cô giáo quên cái bớc đầu tiên này, do
đó đã bình giá trị trên cơ sở cách hiểu khơng đầy đủ, thậm chí sai lầm ý nghĩa
của câu.


Bài thơ “Giải đi sớm” của Hồ Chủ Tịch đợc dịch nh sau:
<i>Gà gáy một lần đem chửa tan</i>


<i>Chòm sao đa nguyệt vợt lên ngàn</i>
<i>Ngời đi cất bớc trên đờng thẳm</i>
<i>Rát mặt đêm thu trận gió hàn</i>


Hai câu ba, bốn của bài dịch gợi ra nỗi ngậm ngùi, pha đôi chút rên xiết,
do các từ cất bớc, đờng thẳm, rát mặt mà có.


Nguyên văn chữ Hán nh sau:
<i>Nhất thứ kê đề dạ vị lan</i>


<i>Quần tinh ủng nguyệt thớng thu san</i>
<i>Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thợng</i>


<i>Nghênh diện thu phong trận trân hàn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ngời tù, bị giải đến nhà lao nọ sang nhà lao kia, nhng Bác khơng qn mình là
ngời đang đi trên con đờng xa vì một cái gì lớn lao đó. Bị giam cũng là chiến
đấu, con đờng chuyển lao cũng là một giai đoạn trên còn đờng chiến đấu Bác đã
đi. Dĩ tại là “đã ở”. Có nghĩa là khi gà gáy lần đâu tiên thì Bác đã ở trên con đ
-ờng rồi, khơng phải lúc đó mới ra đi nh có thể hiểu trong bài dịch. Nh thế, câu
thứ ba của bài dịch đã không thể hiện đợc dù rất kín đáo cái khí phách đó. Ngời
dịch chỉ thấy có việc bị tù. Vì vậy mới “cảm thơng” nỗi cực nhọc của ngời tù mà
thệm định ngữ thẳm cho đờng, thêm từ rát cho mặt ở câu cuối. Định ngữ thẳm
tạo nên cảm xúc xa vời, vô vọng của con đờng, một điều mà khơng hề có trong
tất cả các bài thơ của Bác. Vả chăng, đã nói đờng thẳm thì làm sao đoạn thứ hai
rực lên cả một màu sáng tơi: “Phơng đông màu trắng chuyển thành hồng, bóng
tối đêm tàn qt sạch khơng” đợc? Nỗi ngậm ngùi, tự thơng cảm


<i>Chim h«m thoi thãt vỊ rõng</i>


Là những từ dùng trong nghĩa chính và chỉ có ý nghĩa đó mà thơi. Cịn từ
rũ, cơ đơn trong câu thơ của Tố Hữu đã dẫn:


<i>Rũ sạch cô đơn riêng lẻ, bần cùng</i>


Là những từ đợc dùng trong nghĩa phụ và chỉ dùng trong nghĩa đó mà thơi.
ii/ Từ ngữ đợc dùng trong nghĩa tu từ và chỉ có nghĩa tu từ mà thơi. Thí dụ
trái ngọt, lửa, trong hai câu:


<i>Mùa thu đó đã bắt đầu trá ngọt</i>
(Tố Hữu – Mùa thu mới)
<i>Gà gáy sách thơ ơi mang cánh lửa</i>



(Tè H÷u Bài ca mùa xuân 61)
Là những từ nh vậy


iii/ Từ ngữ vừa đợc dùng trong nghĩa chính, vừa dùng trong nghĩa bóng tu
từ, tức vừa thuộc trờng hợp (i) vừa thuộc trờng hợp (ii). Thí dụ nh từ quả ngọt và
cả hình ảnh ngơn ngữ “Cành táo đâu hè rung rinh quả ngọt” trong bài thơ “Bài
ca mùa xn 61”.


Trờng hợp (i), cái đợc nói tới thờng khơng trùng với nghĩa chính hay phụ
của từ, mà là cái khác đợc nêu ra trong tác phẩm theo quan hệ ẩn dụ hay hốn
dụ. Trái ngọt trong thí dụ đã dẫn không phải là trái ngọt thật mà là “những thành
tựu đem lại hạnh phúc, ấm no của chế độ mới” và lửa không phải là lửa, mà lá
“sức động viên, sức sống, sức lơi cuốn tình cảm”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nhất đã sai đầy những thành tựu đầu tiên, vừa mợn sự rung rinh của cành táo để
nói lên niềm vui của nhân dân miền Bắc trong những ngày vào xn, sự “rung
rinh” của lịng mình trần đầy xúc động.


Nên chú ý là, thơ ca thờng có nhiều lớp nghĩa, nhiều chủ đề chồng chất nên
nhau. Có lớp nghĩa trực tiếp, có lớp nghĩa thứ hai, có lớp nghĩa thứ ba. Hoặc có
khi cả hai ba chủ đề, mỗi chủ đề tơng ứng với một lớp nghĩa đồng thời tồn tại
một từ, một câu. Vì vậy để khỏi rối, và cũng để dần dần phát hiện ra hết mọi ý vị
của câu văn, câu thơ, nên đi dần, tách dần từng lớp nghĩa một, khơng nên bỏ sót,
khơng nên “nhảy cóc”.


b/ Hiện tợng nhiều nghĩa trong nghệ thuật tuy khác, nhng vẫn bị chi phối
bởi cùng những quy tắc chi phối hiện tợng nhiều nghĩa ngôn ngữ mà chúng ta
nói ở trên. Ngun tắc để phân tích hiện tợng nhiều nghĩa trong tác phẩm là: bất
kỳ từ ngữ đợc dùng trong trờng hợp nào, bất kỳ lớp nghĩa nào, khi phân tích cũng
phải bám chắc lấy nghĩa chính (hoặc lớp nghĩa trực tiếp), hiểu thật chính xác nó,


từ đó dựa vào những quy tắc chuyển nghĩa, dựa vào các quan hệ ngữ nghĩa trong
từ nhiều nghĩa mà tìm ra những giá trị nội dung và nghệ thuật ở các nghĩa trên.


Đối với trờng hợp (i), hiểu sâu sắc các nét nghĩa của từ, nắm đợc những sắc
thái kinh tế của nó nhờ sự so sánh với các từ cùng trờng, đồng nghĩa hay trái
nghĩa (thao tác này không cần trình bày ra cho học sinh), nhờ biện pháp tái hiện
giả định quá trình lựa chọn của tác giả mà ngơi giảng có thể phát hiện ra đợc hết
cái hay, cái đẹp cũng nh những ý tứ mà tác gi mun núi.


<i>Cách hoa sẽ dặng tiếng vàng</i>


<i>Di hoa đã thấy có tràng đứng trơng</i>


Có nắm đợc tác dụng chỉ sự xuất hiện trớc thời hạn bình thờng của cặp từ
h mới đã, vừa đã thì mới hiểu đợc ý vị và sự dí dỏm của Nguyễn Du trong câu
thơ trên. Nàng Kiều đánh tiếng gọi tràng Kim nhân ngày gia đình đi vắng. cách
hoa, tức là cách tờng, cách vờn. Nàng là cô gái đẹp, tiếng phải trong, dịu dàng.
Và là cô gái dới chế độ phong kiến, phải giữ ý tứ nhiều cho nên có gọi to lắm thì
cũng chỉ đến dặng tiếng vàng mà thơi. Thế mà mới dặng xong, chàng Kim hiện
ngay dới hoa. Nghĩa là sự xuất hiện của trang Kim sớm hơn “lẽ thờng”. Chỉ có
thể giải thích “đốt cháy giai đoạn” này bằng một lý do thôi: chàng Kim đã trực
sẵn ở đó từ lâu rồi, có lẽ “từ phen đã biết tuổi vàng”, anh chàng này quên cả ăn,
ngủ, suốt ngày vơ vẩn dới gốc cây bên vờn Thúy để đợi trông.


<i>Rũ sạch cô đơn riêng lẻ bần cùng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

biệt ở nét nghĩa từ loại, không phải là” tác động vào X” mà là” A làm cho mình”.
Trong câu thơ, rũ dùng trong nghĩa này, chỉ việc những ngời nông dân nớc ta dới
sự lãnh đạo của Đảng cơng nhân đã thanh tốn những lề thói, nếp sồng cũ tiến
lên cuộc sống mới, tập thể. Cái đợc thanh tốn là cơ đơn, riêng lẻ, bần cùng,


những cái khơng nằm trong bản chất giai cấp, không nằm trong máu thịt của họ
(nh bệnh t hữu) mà do xã hội cũ đem lại. Vì thế nên mới rũ đợc cô đơn, riêng lẻ,
bần cùng, là những cái xấu, làm hoen ố những phẩm chất lành mạnh của họ.
Cũng nh bụi bặm, họ phải rũ cho sạch.


Nhng rũ là một động tác mạnh. Khơng thì khơng làm bay bụi đợc. Cô đơn,
riêng lẻ tuy không phải nằm trong máu thịt nhng bám vào nếp sống của ngời
nông dân dã hàng nghìn năm. Cho nên, muốn làm chúng mất đi, phải”rũ” mạnh,
nghĩa là ngời nông dân (và cả chúng ta nữa) phải cố gắng bản thân, phải kiên
quyết, có khi phải đấu tranh kịch liệt với mình với ngời thì mới mong chấm dứt
đợc. Từ rũ thật hàm súc, mang tầm rộng và độ sâu của t tởng vừa đánh quá đúng
bản chất của khuyết điểm vừa bộc lộ lòng khoan dung đối với con ngời và sự
nghiêm khắc đối với tật xấu. Và do đó, giá trị nghệ thuật thật cao.


Thí dụ Về sự phân tích từ rũ đúng cho cả các phân tích các từ ngữ ở trờng
hợp (ii) và (iii). Chỉ khác ở chỗ, trong trờng hợp (ii)


<i>Đờng nở ngực là sự miêu tả thực. Đó là những con đờng mới đắp sau 9 năm</i>
đào hố, xẻ rãnh để chống giặc; phẳng phiu, căng phồng ở giữa, gợi sức sống trẻ
trai, mời mọc chúng ta hãy đặt chân lên, đi cùng với nó đến. Đó cịn là một ẩn dụ
bóng bẩy. Vì đó cũng là con đờng lên chủ nghĩa xã hội, trẻ chung, đầy sức sống,
quyến rũ, hấp dẫn, đa ta đến cuộc sống hạnh phúc, ấm no.


Sáng tạo về ngôn ngữ trong tác phẩm văn học khơng phải là chuyện hồn
tồn cá nhân. ngời viết thờng chỉ phát triển, đa thêm một yếu tố mới vào cả một
tuyến đã có, đa thêm một bộ phận vào một ngun mẫu đã có hàng nghìn năm
lịch sử. Những tuyến đó, những nguyên mẫu đó chứa sẵn trong những từ nhiều
nghĩa. Nắm chắc đợc hiện tợng nhiều nghĩa, hiểu thật kinh tế các tuyến, các
nguyên mẫu chuyển nghĩ sẽ tránh đợc phần lớn khuyết điểm suy diễn mông lung
khi giảng văn.



Thật ra, không phái khi nào cái nghĩa trừu tợng, nghĩa tu từ cũng dễ thấy
nh trong các thí dụ trên. Có khá nhiều trờng hợp chúng ta khơng dám chắc rằng
tác giả mn nói cái gì? Lúc này, cần theo dõi ý nghĩa của các hình ảnh ngôn
ngữ quen dùng của các tác giả và những ý nghĩa thời đại của một hình ảnh. Điều
này sẽ giúp ngời phân tích yên tâm với một cách hiểu nào đó. thí dụ: bài thơ "thề
non nớc" của Tản Đà cho đến nay vẫn là đề tài tranh cãi. Một số ngơi cho rằng
bài thơ chỉ nói lên mối tình nam nữ, sự đồng điệu giữa ngời tài tử, kẻ giai nhân.
Một số ngời khác thì khẳng định bài thơ nói lên lịng u nớc mơ hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tỏ lịng "quan hồi" đối với cảnh mất nớc, dân bị nô lệ, và căn cứ vào cả cái đề
tài có tính ớc lệ về sự chờ trơng chung thuỷ của ngời ở lại đối với kẻ ra đi vì việc
nớc, có thể yên tâm rằng bài thơ này quả nhiên có mang đơi chút nỗi niềm, của
tác giả đối với tổ quốc, đối với kẻ đang chân trời góc biển. Nhng, nếu có thì nó
cũng chỉ ở lớp nghĩa thứ ba, thứ t gì đó mà thơi. Vì thế mới "mơ hồ"


c. Nh đã biết, từ ngữ trong một thời đại thờng bị chi phối bởi những ý nghĩa
liên hội, nằm trong những trờng liên tởng nhất định. Đối chiếu từ ngữ đang phân
tích với hệ thống hình ảnh ngôn ngữ tác giả quen dùng, với hệ thống hình ảnh và
những liên tởng của cả một thời kì với từ đó cũng là một khai thác giá trị biểu
thái của từ. Nhờ những quan hệ liên tởng này, từ ngữ có sức khơi gợi rất lớn. Một
từ ngữ đã là trung tâm của một trờng liên tởng thì giống nh một lút bấm, nh một
kích thích, chỉ cần đọc nó lên là bật ngay dậy trong lịng ngời đọc cả một luồng
xúc động sâu xa. Những từ nh chiều, mùa thu, sơng bến đị trong thơ cũ một thi
nh th.


<i>Đa ngời ta không đa qua sông</i>
<i>Sao có tiếng sóng ở trong lòng</i>


<i>Bang chiều không thắm, không vàng vọt</i>


<i>Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?</i>


<i>(Thâm Tâm - Tống biệt hành)</i>


Các từ "chia tay", "biệt ly" ngày ấy tự nó gợi ra cả một nỗi buồ sông nớc,
hoàng hôn.


Bi vy, khi cần, ngời giảng phải biết khơi dậy cái mạch liên tởng này, viền
đậm những đờng viền cảm xúc cho từ ngữ.


Và cũng là để cải tạo tình cảm trong từ ngữ nữa. Cái từ "không gian" ngày
xa, trong thơ cũ sao mà nghe cô đơn, hoang vắng lạnh lẽo! Ngời ta nói đến nỗi
buồn khơng gian, nỗi nhớ khơng gian. Ngi ta kờu lờn.


<i>Không gian ơi xin hẹp bớt mênh mông</i>


Song ngày nay, trong thơ Tố Hữu, nó ấm áp, sum vầy
<i>Cả không gian nh xích lại gần</i>


<i>Thời gian cũng quên tuần quên tháng</i>


V cõy liu tng trng cho sự chia ly, cho những mơ ớc không đạt, cho
những hàng nớc mắt.


<i>Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>ĐÃ lên xanh nh tóc tuổi mời lăm</i>


Ch nghĩa xã hội là mùa xuân của nhân loại, của cả đất trời là nh vậy



4. Tác phẩm văn học chân chính phải bắt nguồn từ cuộc sống. Một trong
các yêu cầu của việc dùng từ là tính chính xác. Nói chung, các tác giả chỉ dừng
lại ở những từ ngữ mà mình cho rằng đã phản ánh đợc đúng cái thực tế bên ngoài
và bên trong con ngời miêu tả. Bởi vậy một nguyên tắc nữa chi phối sự phân tích
từ ngữ là tái hiện lại cuộc sống là cơ sở cho từ ngữ phân tích.


Tríc hÕt lµ cuộc sống bên ngoài.


Bi th "on thuyn ỏnh cỏ" ca Huy Cận mở đầu bằng câu:
<i>Mặt trời xuống nh hòn nửa</i>


Đối với ngời Việt Nam thờng thì buổi chiều, mặt trời xuống núi, bởi nớc
Việt Nam tựa lng vào miền núi phía tây mà ngoảnh mặt ra phía đơng. Thành ra
cách nói mặt trời xuống biển rất bất ngờ. Song đó là cách nói rất thực. Bởi vì lúc
này, vị trí của đồn thuyền đã ở giữa biển cả ven một hịn đảo nào đó. Đã ở giữa
biển thì mặt trời mọc hay nặn đều trên mặt biển. Câu thơ mở đầu dẫn ra cảnh trời
nớc mênh mông, bốn bể bao phủ lấy đoàn thuyền đánh cá nhỏ nhoi, bé bang.
Khơng nói nên đợc cái thực đó thì làm sao hiểu đợc câu thơ? Và rồi sẽ không bắt
đợc cái tứ chung gây niềm hứng khởi cho tác giả khi sáng tác: dới chế độ xã hội
chủ nghĩa, biển cả mất quyền chế ngự, đêm biển cả khơng cịn rùng rợn nh cái
"đêm đại dơng" trong bài thơ "Océano nox" của V.Hugo, bởi vì con ngời đã làm
chủ nó. Biển cả khơng cịn là nấm mồ chung của những ngời sống nhờ nó nữa
mà đã là ngơi nhà lớn thân quen.


<i>Sóng đã cài then, đêm sập cửa</i>


Kết thúc bài thơ "Ngời con gái Việt Nam" Tố Hữu viết
<i>Ôi đơi mắt của em nhìn rất đẹp</i>


<i>H·y s¸ng m·i niỊm tin tơi ánh thép</i>


<i>Nh quên em Gò Nổi, Kì Lam</i>


<i>Hỡi em, ngêi con g¸i ViƯt Nam</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Quan trọng hơn nhiều là cái thực nội tâm. tác giả khi viết là đã cố gắng
theo sát qúa trình tâm lí tự nhiên của con ngời, của nhân vật trớc sự kiện. Mà xét
cho đến cùng, cái quan trọng trong tác phẩm cha phải là bản thân sự vật, sự kiện
tự thân. mà là con ngời trớc sự vật, sự kiện. Cho nên cảnh, việc trong tác phẩm
bao giờ cũng đợc tác giả gán với một tâm hồn. Cảnh vật, việc trong tác phẩm chỉ
có lý do tồn tại trong tác phẩm khi chúng có hồn ngời. Cho nên tái hiện cuộc
sống nội tâm sau từ ngữ chính là tái hiện cái q trình tâm lí, cái lịng ngời thể
hiện ra trong cách nhìn cảnh, vật.


Khi Kim Träng trë vỊ víi Thuý Kiều, Nguyễn Du viết
<i>Chung quanh lặng ngắt nh tờ</i>


<i>Ni niềm tâm sự bây giờ hỏi ai?</i>
<i>Láng giềng có kẻ sang chơi</i>
<i>Lân la khẽ hỏi một hai sự tình</i>
<i>Hỏi ơng, ông măc tụng đình</i>


<i>Hỏi nàng, nàng đã bán mình chuộc cha</i>


Có tởng tợng ra tâm trạng của tràng Kim thì mới thấy hết cái hay, cái tài
tình của lân la và mới hiểu đợc ý nghĩa của trật tự các câu hỏi.


Hộ tang trở về (mà đối với những ngời đang yêu thì hễ xa nhau là lo sợ một
cái gì đấy khơng mảy may xảy ra cho mối tình của mình), thấy cảnh hoang tàn
của ngơi nhà từ lâu đã thành thơng nhớ, chàng Kim hẳn là hoảng hốt đến sững
sờ. Điều Kim Trọng muốn biết ngay là nàng Kiều bây giờ ở đâu, ra sao rồi. Cho


nên theo đúng tâm lý đó, câu hỏi đầu tiên phải dành cho nàng Kiều.


Nhng Kim Trọng là ngời mới đợc yêu, cịn đang thầm lén. Ngời mới u
hay sợ lộ "bí mật" nên thờng giấu giếm, làm nh khơng có quan hệ gì với ngời
mình yêu cả.


Hơn nữa, Kim Trọng là ngời sống dới chế độ mà “nam nữ thụ thụ bất thân”
còn đang là tiêu chuẩn của đạo đức. Bởi vậy anh chàng phải che dấu tâm trạng
của mình kĩ hơn. Thêm vào đó, cái giáo lý ấy khiến cho xã hội thờng lên án
những ngời con gái đợc “đàn ông” hỏi thăm. Nếu Kim Trọng hỏi ngay ngời hàng
xóm về Thúy Kiều thì biết đâu ngời hàng xóm sẽ nghi ngờ phẩm giá của nàng?
Bởi vậy, chàng Kim phải hỏi sao cho vừa biết đợc những thông tin về cơ Kiều,
vừa bảo vệ đợc ngời mình u trớc con mắt của ngời ngồi.


Đó là những lý do khiến cho Nguyễn Du hạ từ lân la ở đầu câu. Từ này vừa
phơi bầy đợc sự rụt rè, vừa cực tả đợc cái tâm lý “thu thu giấu giấu” của anh ta,
vừa là sự chuẩn bị cho cách anh chàng đặt trật tự các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Nhng tiếp đó, Kim Trọng hỏi ngay đến Thúy Kiều. Đây lại là một chỗ tài
tình của tác giả, một bậc thầy về tâm lý và kĩ thuật. Bởi vì, khi đã biết “Ơng mắc
tụng đình” thì Kim Trọng hoảng sợ thực sự. Mà đã hoảng sợ thì ai cịn gìn giữ,
theo bài bản đợc nữa? Lúc này với câu hỏi thẳng về Thúy Kiều, Kim Trọng đã tự
“tố cáo” trớc ngời hàng xóm. Có nh vậy mới là tâm lý của ngời yêu thực sự nồng
nàn, tha thiết. Nếu nh sau câu hỏi về Vơng ông, Kim Trọng vẫn tiếp tục các câu
hỏi về bạn học của mình (Vơng Quan) rồi mới đến những ngời khác và gia cảnh
thì khơng phải Kim Trọng nữa.


Sau câu hỏi về Thúy Kiều là các câu hỏi gộp và lộn xộn: “hỏi nhà nhà đã
<i>dời xa, Hỏi Vơng Quan với cùng là Thúy Vân” Những câu hỏi này là những câu</i>
hỏi gắng gợng, hỏi trong lúc đang choáng váng, phải tự chấn tĩnh mà hỏi. Bởi vì


nếu chỉ hỏi Thúy Kiều rồi khơng hỏi nữa thì quá lộ liễu. Nhng nếu câu hỏi vẫn
theo trật tự thật logic thì lại quá bình tĩnh, quá thản nhiên.


Với mấy câu ngắn ngủi và một vài từ tinh luyện, Nguyễn Du đã miêu tả
đ-ợc cả một tâm trạng phong phú, tế nhị cùng với sự vận động của nó. Phải là một
ngời thực sự sống với tâm trạng đó là thực sự có tài năng mới viết đợc những câu
thơ rất nhẹ về ngôn ngữ nhng rất nặng tâm tình.


Ngời viết phải sống thực mới dùng đợc từ ngữ chính xác. Ngời bình văn
cũng phải sống thực với bình đợc văn.


Nhng cuộc sống thì thật mn mặt, lắm chiều. Chúng ta dù có sống đi sống
lại hàng choc kiếp cũng không thể trải đợc hết mọi việc, mọi tâm trạng. Cho nên
phải học, phải biết tích lũy những tri thức trong sách vở, gom góp lại để có vốn
sống phong phú đủ giúp chúng ta hiểu từ, hiểu văn.


5. Một tác phẩm văn học ngắn hay dài cũng là một thể thống nhất hình thức
– nội dung, thống nhất giữa các yếu tố của nội dung với nhau và giữa các yếu tố
của hình thức với nhau. “Nhất khí quán hạ” vẫn là lời khen quý báu đối với một
bài văn bài thơ. Giá trị của một tác phẩm về mặt nghệ thuật càng cao khi các yếu
tố ngôn ngữ phối hợp khéo léo với nhau làm nổi bật t tởng, tình cảm mà tác giả
định gửi vào trong đó.


Bởi vậy, một nguyên tắc nữa của việc phân tích từ ngữ trong tác phẩm văn
học là chú ý để phát hiện ra tính thống nhất, cũng tức là tính hệ thống giữa
chúng đối với chủ đề (lớn hay nhỏ, bộ phận hay toàn phần) trong tác phẩm.


tính thống nhất này thể hiện trong sự phù hợp giữa các từ trong một trờng
biểu tợng bằng một hình tợng hay một hình ảnh. Trong một đoạn của tác phẩm
thờng có một hình ảnh trung tâm. Cái hình ảnh trung tâm này đợc diễn đạt một t


tởng, một tình cảm trừu tợng bằng một hình ảnh trung tâm. cái hình ảnh trung
tâm này đợc diễn đạt bằng các từ thuộc trờng biểu vật nào thì các từ khác gắn bó
với nó cũng phải thuộc trờng biểu vật đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất</i>
<i>cả lũ bán nớc và cớp nớc”. Lòng yêu nớc đã đợc so sánh với làn sóng thì các từ</i>
khác cũng phải có liên quan tới nớc: lớt, nhấn, chìm và cả sôi nổi nữa, mặc dầu
từ ngữ này không bị hạn chế biểu vật một cách chặt chẽ với nớc.


NguyÔn Du viÕt:


<i>Lửa tâm càng dập càng nồng</i>
<i>Sự đời đã tắt lửa lịng</i>


Cờng độ của sự ghen tng, cờng độ của tình yêu cuộc sống đã đợc diễn
đạt bằng lửa thì mọi biểu hiện của nó cũng phải là dập, nồng, tắt.


Tính thống nhất thể hiện trong sự phù hợp, sự hài hòa giữa các nét nghĩa
biểu niệm. Các từ trong một đoạn gắn bó với một ý, tùy theo tính chất của cái ý
đó mà hoặc đều có nét nghĩa cụ thể, hoặc đều có nét nghĩa cờng độ mạnh, yếu,
hoặc đều có nét nghĩa kích thớc to, nhỏ.


<i>Đùng đùng gió gic mõy vn</i>


<i>Vó câu khâp khểnh, bánh xe gập ghềnh</i>


ựng đùng, giục, vần là những từ gợi ra sức mạnh của những hiện tợng
thiên nhiên rộng lớn: gió, mây cịn khấp khểnh, gập ghềnh lại đều là sự “lởm
chởm” của con đờng (và cũng là những nhịp thổn thức của lịng ngời ra đI vì
hồn cảnh éo le).



<i>Dọn tí phân rơi, nhặt tong ngọn lá</i>
<i>Mỗi hòn than, mẩu sắt, cân ngơ</i>
<i>Ta nâng niu, gom góp cơ đồ</i>


Cái từ tí, ngọn, hòn, mẩu, cân, mỗi, từng thống nhất với nhau ở nét nghĩ
“nhỏ bé”, “phân tán”, đi với nhau làm tôn nên tinh thần tiết kiệm, sự chắt chiu
tài nguyên của đất nớc, của nhân dân ta trong những ngày đầu xây dựng. Cái nhỏ
bé, phân tá đó trái ngợc với cái “trân trọng” trong từ nâng niu và trái với cái to
lớn, “trang trọng” trong từ cơ đồ. Mấy dòng thơ trên đã nói đợc một cách có hình
ảnh, vừa phản ánh đợc tấm lòng của nhân dân ta, vừa là một lời căn dặn của ngời
lãnh đạo về đờng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Đại hội II ca ng ta vch
ra.


<i>Dặm nghìn nớc thẳm non xa</i>
<i>Biết đâu thân phụ ra con thế này.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

ny. Một tiếng than xa nay chúng ta chỉ dùng khi phải chịu đựng biết bao điều
khó mà khơng thể nói nên lời, không thể kể cho xiết.


<i>Bác vẫn đi kia, giữa cánh đồng</i>
<i>Thăm từng ruộng lúa hỏi từng bông</i>
<i>Ghé từng hợp tác, qua thơn xóm</i>
<i>Xem mấy trờng tơi, mấy giếng trong</i>


(Tố Hữu Theo chân Bác)


T th khụng núi vỡ nó là chân lí đã them sâu vào mỗi ngời dân Việt Nam:
Hồ Chủ Tịch sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta. Song tác giả đã trình bày
nó một cách sinh động, vẽ ra đợc cả một bức tranh sống về Hồ Chủ Tịch, gây ra


đợc ấn tợng giờng nh Ngời đang đi lại trớc mắt chúng ta. Đó là nhờ hệ thống các
từ cụ thể: đi, thăm, hỏi, ghé, qua xem và nhờ lối liệt kê các sự vật cụ thể cánh
đồng, ruộng lúa, bông giếng, trờng. Cũng chính nhờ cách diễn đạt cụ thể đó mà
khổ thơ có cái mới về t tởng: Hồ Chủ Tịch sống mãi trong sự nghiệp lớn lao mà
cả trong những cái bình thờng của cuộc sống, trong mỗi hành vi đẹp của chúng
ta.


Sự thống nhất về ngữ nghĩa giữa các từ có thể gọi là sự cộng hởng ngữ
nghĩa. Cũng nh sự cộng hởng của âm thanh, ý nghĩa các từ hài hịa với nhau, tơn
nhau lên tạo ra những giao động ngữ nghĩa. Dao động này sẽ dội vao tâm tình
ngời đọc, để lại trong đó những ấn đậm sâu.


Hiện tợng cộng hởng về mặt ngữ nghĩa không chỉ ở các từ ngữ. Nó len vào
cả các phơng tiện ngôn ngữ khác nh cấu trúc câu, nh nhịp điệu. Tất nhiên, rất
hiếm khi chúng ta gặp đợc những phẩm chất đạt sự tuyệt vời nh thế về nghệ thuật


<i>Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo</i>
<i>Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo</i>
<i>Nớc biếc theo làn hơi gợn tý</i>
<i>Lá vàng trớc gió khẽ đa vèo</i>
<i>Từng mây lơ long trời xanh ngắt</i>
<i>Ngõ trúc quanh co khách vắng teo</i>
<i>Tựa gối ôm cần lâu chẳng đợc</i>
<i>Cá đâu đớp động dới chân bèo</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

điểm đỉnh, rồi nén đọng lại ở đó, dừng lại, không vận động nữa. Thứ hai là ở cấu
trúc câu. Phân lớn là những câu đơn gồm chủ ngữ và vị ngữ. Mấy câu đầu ngắn.
Đó là những câu mà vị ngữ là tính từ, tức những câu chỉ đặc điểm, không phải là
câu chỉ hoạt động với động từ làm vị ngữ. Nghĩa là cấu trúc câu cũng phù hợp
với sự tính tại.



Một cảnh miêu tả quen thuộc lấy cái động để tả cái tĩnh, lối “vẽ mây để tả
trăng”. Để miêu tả cái tĩnh mà cứ nói cái tĩnh mãi thì sẽ nhàm. Cho nên phải đa
cái động vào. Làn, gợn, đớp động là những cái động này có lấy gì làm mạnh mẽ?
Chính nhờ sự chết nặng của không gian mà chúng ta mới nhận ra cái động khơng
đáng gọi là động đó. Thực ra, có cái động thật: gợn, đớp động. Nhng tác giả sợ
gợn sẽ quá mạnh, phải giảm nó đi: sẽ gợn cịn đớp có xẩy ra đâu, tác giả đã phủ
định nó rồi đâu, đớp động.


Sự tĩnh chỉ của khơng gian cũng là sự tĩnh của âm thanh: cả bài thơ khơng
có lấy một từ gợi đến xa gần một âm thanh. Kể ra, có một âm thanh thực: tiếng
vèo của lá bay. Nhng ở đây lại là: “vẽ mây tả trăng”, phải lặng lẽ đễn thế nào đó,
một tiếng lá bay mới nghe đợc thành vèo. Và nét bay ca lỏ l cỏi ng nht ca
bi th!


Cả bài thơ, trừ một nhợc điểm là lặp lại hai vần teo là một bức trang tuyệt
tác về sự vắng lặng của c¶nh thu.


Thế nhng, cảnh chính là ngời. Sự chết lặng của cảnh thu chính là tâm trạng
của Nguyễn Khuyến và cả một lớp ngời nh Nguyễn Khuyến. Theo Tây, theo thờ
“nhố nhăng” thì khơng theo, nhng cũng không giám đứng lên chống lại nh
những chí sỹ khác. Sự “lơ lửng” của từng mây trong bài thơ cũng là sự lơ long
của lớp ngời này.


Giảng văn là một nghệ thuật. Ngời giảng văn phải có t cách của nhiều loại
ngời mới giảng văn đợc tốt. Phải biết cuộc sống. Phải hiểu quá trình sáng tác của
tác giả. Phải vận dụng tất cả tri thức của các mơn học khác: Lịch sử, tâm lí, xã
hội học và phải tinh thông ngôn ngữ học. Phải yêu và hiểu tiếng Việt. Một giờ
giảng văn là một giờ huy động một cách tổng hòa tất cả những hiểu biết đã học
đợc để phục vụ cho nó.



Thực ra, để phân tích các yếu tố ngơn ngữ trong tác phẩm cho tốt, chẳng
những phải hiểu hệt thống ngôn ngữ cịn phải hiểu cả sự hoạt động của ngơn
ngữ, những quy tắc chi phối cách dùng từ, đặt câu, để giao tiếp, t duy. Đáng tiếc,
những tri thức này cha cú th trỡnh by trong giỏo trỡnh.


Dù sao, những nguyên tắc và những ví dụ nói trên cũng là những hớng dẫn
cho việc phân tích từ ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Chơng II</b>



<b>GiảI nghĩa của từ trong văn bản “ếch ngồi đáy ging</b>
<b>Sỏch ng vn lp 6 tp I</b>


<b>I. Văn bản</b>


<b>ch ngi đáy giếng</b>


<b>(Trun ngơ ng«n (*)<sub>)</sub></b>


Có một con ếch sống lâu ngày trong một going nọ. Xung quanh nó chỉ có
vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động
cả going, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. ếch cứ tởng bầu trên đầu chỉ bé
bằng chiếc vung và nó thì oai nh mt v chỳa t (1)<sub>.</sub>


Một năm nọ, trời ma to làm nớc trong going dềnh lên(2)<sub>, tràn bờ, ®a Õch tar</sub>
ngoµi.


Quen thói cũ, ếch nghêng ngang đi khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó
nhâng nháo (3)<sub> đa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên</sub>


đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>II. Nghĩa của các từ ngữ trong văn bản</b>: “ếch ngồi đáy giếng”


<b>Stt</b> <b>Tõ ng÷</b> <b>Nghĩa trong từ điển</b> <b>Nghĩa văn bản</b>
<b>1</b> <i>ếch ngồi</i>


<i>ỏy ging</i>


Vì ngời ít tiếp xúc với bên ngoài nên ít


hiểu biết tầm nhìn hạn hẹp Nh nghĩa từ điển


2 có I. ĐT:


(1) Từ biểu thị trạng thái tồn tại nói
chung


(2) Từ biểu thị trạng thái tồn tại của quan
hệ giữa ngời hoặc sự vật với cái thuộc
quyền sở hữu, quyền chi phối (Ngời cày
có ruộng)


(3) Biểu thị trạng thái tồn tại trong mối
quan hệ giữa chỉnh thể với bộ phận (Nói
có đầu có đuôi)


(4) Biu thị trạng thái tồn tại trong mối
quan hệ giữa ngời hoặc sự vật với thuộc
tính hoặc hoạt động (Anh ta có lịng tốt)


(5) Biểu thị trạng thái tồn tại trong mối
quan hệ nguồn gốc, thân thuộc, tác động
qua lại với nhau … nói chung (Chị ấy có
hai con. Hai bên cùng có lợi … )


II. DT: Phía bên trái của bản tổng kết tài
sản ghi số vốn hiện có (vốn cố định, vốn
lu động …), đối lập với nợ


III – TT: (khẩu ngữ) Tơng đối giàu có
của (nói tắt)


IV – (Phụ từ) (thờng ding trớc động từ
hoặc tính từ)


(1) Biểu thị ý khẳng định trạng thái tồn
tại, sự xảy ra của điều gì.


(2) (dùng trong kiểu cấu tạo có …
khơng) Từ biểu thị ý muốn hỏi về điều
muốn đợc khẳng định.


V – (Trỵ tõ)


(1) Biểu thị ý muốn nhấn mạnh thêm về
sắc thái khẳng định về số lợng, mức độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

nhất định, không hơn hoặc không kém.
(2) Từ biểu thị ý nhấn mạnh thêm về sắc
thái khẳng định về điều giả thiết hoặc


phỏng đốn (Anh có đi thì tơi chờ. Có dễ
đúng đấy)(3) Biểu thị ý muốn nhấn mạnh
thêm về sắc thái khẳng định trong lời
khuyên ngăn hoặc lời phủ nhận.


3 con


DT: Đại từ


1) Ngời trong quan hệ với cha mẹ


2) Động vật trong quan hệ với động vật
mẹ


3) Đơn vị thực vật do một đơn vị thực vật
khác sinh ra


4) Tõ cha mĐ dïng gỵi con


5) Từ dùng để chỉ ngời phụ nữ với ý
khinh bỉ


6) Từ ngời con dùng để xng với cha mẹ
hay ngời dới xng hô với ngời đáng là bậc
cha mẹ


7) Từ dùng ở ngôi thứ nhất, tỏ vẻ khiêm
tốn


8) Từ dùng ở ngồi thứ hai tỏ vẻ thân mật


với ngời vào lứa tuổi con mình.


9) TT nhá bÐ


10) Từ đặt trớc tên những từ chỉ những
ngời phụ nữ hay những vật mà mình
khinh bỉ


11) Từ đặt trớc tên những đơn vị trong
một quân c hay lỏ bi.


Nh nghĩa từ điển
(2)


4 ếch Loài ếch nhái, không đuôi, thân ngắn, da


trn, sng m ao, thịt ăn đợc. Nh nghĩa từ điển


5 Sèng I-DT


1) Có sinh khí và hoạt động
2) Đồ ăn cha đợc nấu chín


3) Cạnh dày của vật ở phía đối lập vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

ỡi, răng


4) Phần nổi lên theo chiỊu däc ë gi÷a
mét sè vËt.



Tồn tại ở hình thái có trao đổi chất với
mơi trờng nào đó, trải qua ở đấy cuộc đời
hoặc một phần cuộc đời của mình.


5) Duy trì sự sống của mình bằng những
phơng tiện vật chất nào đó.


6) Sống kiểu nào đó hoặc trong hồn
cảnh tình trạng nào đó.


7) C xử, n i


8) Tồn tại, với con ngời, không mÊt ®i
II-TT:


1) ở trạng thái cịn sống, cha chết
2) Sinh động, nh là thực trong đời sống
3) Còn nguyên, cha đợc chế biến


4) Cha thuần thục, cha đủ độ chín


5) Cha tróc hết vỏ hoặc cha vỡ hết hạt khi
xay


6)Trắng trợn


6 Lâu


1/ Kéo dài trong một khoảng thời gian
mới kÕt thóc



2/ ở vào một thời điểm đợc coi là xa so
với hiện tại.


Nh nghÜa tõ ®iĨn
(1)


7 Ngày 1/ Khoảng thời gian Trái đất tự xoay
xung quanh nó đúng một vòng băng 24
giờ


2/ Khoảng thời gian 24 giờ, hoặc đại khái
24 giờ


3/ Khoảng thời gian từ khi mặt trời mọc
đến khi mặt trời lặn


4/ Ngày cụ thể đợc xác định để ghi nhớ,
kỉ niệm về một sự kiện nào đó.


5/ Khoảng thời gian khơng xác nh,


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

ng là nhiều ngày, tháng, hoặc năm.


8 trong


I-d: 1/ Phớa nhng v trớ thuc phm vi
đ-ợc xác định nào đó, trái với ngồi.


1/ PhÝa sau, so với phía trớc, hoặc phía


những vị trí gần trung tâm, so với những
vị trí ở xa trung tâm, trái với ngoài.


2/ Vựng a lý vo phớa nam so với địa
phơng xác định nào đó lấy làm mốc,
trong phạm vi đất nớc Việt Nam, trái với
ngồi.


3/ Khoảng thời gian trớc khơng bao lâu
một thời điểm xác định nào đó, coi là
mốc.


II-k:1/ Từ biểu thị điều sắp nêu ra là điều
kiện, hồn cảnh, mơi trờng của hoạt
động, sự việc đợc nói đến.


2/ Từ biểu thị điều sắp nêu ra là giới hạn
về thời gian chủ hoạt động, sự việc đợc
nói đến.


3/ Tinh khiết, khơng có gợn, mắt có thể
nhìn thấu suốt qua, trái với đục


4/ (¢m thanh) không có tạp âm, không
lẫn tiếng ồn, nghe phân biƯt rÊt râ


Nh nghÜa tõ ®iĨn
II(1)


9 Giếng Hố đào thẳng đứng sâu vào lịng đất để



lÊy níc Nh nghÜa từ điển


10 nó


1/ Từ dùng chỉ ngời hoặc sự vật ë ng«i
thø 3


2/ Từ dùng chỉ ngời hoặc sự vật nêu nên
trớc đó, có tính chất nh nhắc li nhn
mnh


Nh nghĩa từ điển
(2)


11 chỉ


1/ Dây bằng sợi se dài và mảnh
2/ Lệnh bằng văn bản của Vua
3/ Đồng cân


4/ Lm cho ngi ta nhn ra, nhỡn thấy
5/ Từ biểu thị phạm vi đợc hạn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

12 có I-ĐT:


1/ Từ biểu thị trạng thái tồn tại nói chung
2/ Từ biểu thị trạng thái tồn tại của quan
hệ giữa ngời hoặc sự vật với cái thuộc
quyền sở hữu, quyền chi phối (ngời cày


có ruộng)


3/ Biểu thị trạng thái tồn tại trong mối
quan hệ giữa chỉnh thể với bộ phận (Nói
có đầu có đuôi)


4/ Biu th trng thỏi tn ti trong mi
quan hệ giữa ngời hoặc sự vật với thuộc
tính hoặc hoạt động (anh ta có lịng tốt)
5/ Biểu thị trạng thái tồn tại trong mối
quan hệ giữa nguồn gốc, thân thuộc, tác
động qua lại với nhau ... nói chung (Chị
ấy có hai con. Hai bên cùng có lợi...)
II – DT: Phía bên trái của bản tổng kết
tài sản ghi số vốn hiện có (vốn cố định,
vốn lu động...) đối lập với nợ.


III – TT: (khẩu ngữ) tơng đối giàu có
của (nói tắt)


IV – (phụ từ) (thờng dùng trớc động từ
hoặc tính từ )


1/ Biểu thị ý khẳng định trạng thái tồn
tại, sự xảy ra của điều gì


2/ (dùng trong kiểu cấu tạo có ....
khơng)Từ biểu thị ý muốn hỏi về điều
muốn đợc khẳng định là nh thế (hay là
trái lại



V/ - (trỵ tõ)


1/ Biểu thị ý muốn nhấn mạnh thêm về
sắc thái khẳng định về số lợng, mức độ
nhất định, không hơn hoặc không kém.
2/ Từ biểu thị ý muốn nhấn mạnh thêm
về sắc thái khẳng định về điều giả thiết
hoặc phán đoán (Anh có đi thì tơi chờ.
Có dễ đúng đấy)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

3/ Từ biểu thị ý muốn nhấn mạnh thêm
về sắc thái khẳng định trong lời khuyên
ngăn hoặc lời phủ nhận


13 Vài Số lợng không nhiều khoảng t hai n


ba Nh nghĩa từ điển


14 con


DT: Đại tõ


1/ Ngêi trong quan hƯ víi cha mĐ


2/ Động vật trong quan hệ với động vật
mẹ


3/ Đơn vị thực vật do một đơn vị thực vật
khác sinh ra



4/ Từ cha mẹ dùng cho gọi con
5/ Từ dùng để chỉ ngời phụ nữ với ý
khinh bỉ


6/ Từ ngời con dùng để xng với cha mẹ
hay ngời dới xng với ngời đáng là bậc
cha mẹ


7/ Tõ dïng ở ngôi thứ nhất, tỏ vẻ khiêm
tốn


8/ Từ dùng ở ngôi thứ hai tỏ vẻ thân mật
với ngời vào lứa tuổi con mình


9/ TT nhỏ bé


10/ T đặt trớc tên những từ chỉ những
ngời phụ nữ hay những vật mà mình
khinh bỉ


11/ Từ đặt trớc tên những đơn vị trong
một quân cờ hay lá bi.


Nh nghĩa từ điển
(2)


15 cua


1/ Giáp xác có phần đầu và ngực ẩn


trong mai cứng, có tám chân, hai càng
th-ờng bò ngang


2/ Khỳc ngt trờn ng đi của xe cộ
3/ Một kiểu tóc cắt ngắn của nam giới
4/ Thời gian ấn định để hoàn thành một
chơng trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

16 èc


1/ Động vật thân mềm có vỏ cứng và
xoắn, sống dới nớc hoặc cạn, thịt ăn đợc
2/ Loại cố định có răng vặn


Nh nghÜa từ điển
(1)


17 bé Còn nhỏ, còn ít tuổi Nh nghĩa từ điển


18 nhỏ


Nhỏ (1) Đgt: Rời hoặc làm cho rơi xng
thµnh tõng giät.


I. TT:


1/ Có kích thớc, số lợng, phạm vi, quy
mô hoặc giá trị ý nghĩa không đáng kể,
hay kém hơn so với số lớn những cái
khác cùng loại, trái với lớn, to



Nh nghÜa tõ ®iĨn
I(1)


19 nã


1/ Từ dùng chỉ ngời hoạt vật ở ngôi thứ 3
2/ Từ dùng để chỉ ngời hoặc sự vật nêu
nên trớc đó, có tính chất nh nhắc lại để
nhn mnh


Nh nghĩa từ điển
(2)


20 cất


1/ Nhấc lên, đa lên


2/ Nhấc lên đa lên làm cho bắt đầu hoạt
động


3/ Làm vang lên


4/ Nhc lờn b ra khi ngi
5/ Để vào một chỗ nhất định
6/ Lấy đi không cho vào


Nh nghÜa tõ ®iĨn
(3)



21 tiÕng


1/ Cái mà tai có thể nghe đợc


2/ Âm tiết trong tiếng Việt, về mặt là đơn
vị thờng có nghĩa, dùng trong chuỗi lời
nói


3/ ng«n ng÷


4/ Giọng nói riêng của một ngời hay cách
phát âm riêng của một vùng nào đó


5/ lời nói của một cá nhân nào đó.
Khoảng thời gian một giờ đồng hồ


Nh nghÜa tõ ®iĨn
(1)


22 kêu 1/ Gọi, phát ra từ miệng của ngời, hoặc
động vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

2/ Than v·n, nµi nØ


23 ồm ộp Âm thanh phát ra từ miệng của động vật


to và vang động Nh nghĩa t in


24 làm



Đgt:


1/ Dựng cụng sc to ra cỏi tạo ra trớc đó
khơng có.


2/ ùng cơng sức vào những việc nhất
định, để đổi lấy những gì cần thiết cho
cuộc sống, nói chung (tay làm hàm nhai)
3/ dùng cơng sức vào những việc thuộc
một nghề nào đó để sinh sống nói chung
4/ Dùng cơng sức vào những việc, có thể
rất khác nhau, nhằm một mục đích nhất
định nào đó


5/ Tỉ chøc, tiÕn hµnh mét viƯc cã tÝnh
chÊt träng thÓ


6 (Kng) Từ biểu đạt một hành vi thuộc
sinh hoạt hàng ngày, nh ăn uống, nghỉ
ngơi, giải trí mà nội dung cụ thể tuỳ theo
nghĩa của bổ ngữ đứng sau (làm mấy cốc
bia)


7/ Làm những việc thuộc nhiệm vụ hoặc
quyền hạn gắn với một t cách, địa vị,
chức vụ nào đó nói chung (làm dâu)
8/ Có tác dụng hoặc ding nh là, coi nh là
(làm gơng cho mọi ngời)


9/ là nguyên nhân trực tiếp gây ra, tạo ra


10/ Tự tạo cho mình một dáng vẻ nh thế
nào đó trong hoàn cảnh ứng xử cụ thể
(làm ngơ)


11/ (Dùng sau một Đgt) Từ biểu thị kết
quả, đơn thuần về mặt số lợng, của một
hoạt động phân hay gp, thnh


Giết và sử dụng làm thức ăn


Nh nghĩa từ ®iĨn
(9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

2/ Trun ra xa
3/ Rỵu vang


26 động


1/ hang rộng ăn sâu vào núi


2/ Xóm của một dân téc thiĨu sè ë vïng
nói


3/ Thay đổi vị trí trong khơng gian, làm
lay chuyển


Nh nghÜa tõ ®iĨn
(3)


27 c¶



1/ ë bËc cao nhÊt


2/ từ biểu thị ý nhấn mạnh về mức độ
cao, phạm vi khônghạn chế của sự vật, sự
việc


Nh nghÜa tõ ®iĨn
(2)


28 Giếng Hố đào thẳng đứng sâu vào lịng đất để


lÊy níc Nh nghÜa tõ ®iĨn


29 khiÕn


1/ làm cho phải vận động, hoạt động theo
ý muốn của mình


2/ Tác động đến gây phn ng tõm lý


Nh nghĩa từ điển
(2)


30 con


DT: Đại từ


1/ ngêi trong quan hƯ víi cha mĐ



2/ Động vật trong quan hệ với động vật
mẹ


3/ Đơn vị thực vật do một đơn vị thực vật
khác sinh ra.


4/ Tõ cha mÑ dïng gäi con


5/ Từ ding để chỉ ngời phụ nữ với ý khinh
bỉ


6/ Từ ngời con dùng để xng với cha mẹ
hay ngời xng với ngời đáng là bậc cha
mẹ


7/ Tõ dïng ë ng«i thø nhÊt, tỏ vẻ khiêm
tốn


8/ Từ dùng ở ngôi thứ hai tỏ vẻ thân mật
với ngời vào lứa tuổi con mình.


Nh nghĩa từ điển
(2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

gian, cú th nhn biết đợc.
2/ Tiếng chỉ loại động vật


3/ Ôm lấy nhau làm đối phơng ngã.
4/ Đào xúc lên và đem đắp vào chỗ khác



(2)


32 Hoảng sợ ở trạng thái mất tự ch t ngt do s hói


trớc đe doạ bất ngờ Nh nghĩa từ điển
33 ếch Loài ếch nhái, không đuôi, thân ngắn, da


trn, sng m ao, tht ăn đợc Nh nghĩa từ điển


34 Cø


1/ Dựa theo để hành động hoặc lập luận.
2/ Lấy đó làm điều kiện tất yếu cho việc


3/ Khu vực làm chỗ dựa để chuẩn bị
chiến tranh.


4/ Từ biểu thị ý khẳng định về hoạt động
trạng thái nhất định nh thế , bất chấp mọi
điều kiện


Nh nghÜa tõ ®iĨn
(4)


35 Tëng


1/ Nghĩ đến nhiều với tình cảm ít nhiều,
tha thit



2/ nghĩ và tin chắc.


Nh nghĩa từ điển
(2)


36 Bu trời Khoảng khơng gian ta nhìn thấy đợc nh


một hình vịm úp tren mặt đất. Nh nghĩa từ điển


37 Trªn


1/ ở phía cao so với vị trí xác định.


2/ Từ biểu thị điều sắp nêu ra là nơi diễn
ra của hoạt động sự việc đợc nói đến.


Nh nghĩa từ điển
(1)


38 đầu


1/ B phn trờn cựng cua c thể hoặc của
động vật.


2/ Phần trớc hết hoặc trên cùng của một
số đồ vật.


3/ Từ dùng đề chỉ một số đơn vị máy
mmóc nói chung.



Nh nghÜa tõ ®iĨn
(1)


39 bé Cịn nhỏ hơn so với các diện tích khác. Nh nghĩa từ điển
40 Bằng 1/ Ngang đồng với nhau Nh nghĩa từ điển


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

2/ Mặt phẳng không gồ ghề, lỗi lõm
3/ tờ giấy chứng nhận cho một ngời nào
đó thi đỗ một khố hc no ú.


4/ Do cái gì làm ra
5/ Bạn bè


41 Chiếc Từ dùng để chỉ đơn vị của đồ vật vốn


dùng thành đôi mà tác ra Nh nghĩa từ điển


42 Vung


1/ Là một dụng cụ để đậy đồ vật
2/ Tung ra, giơ lên làm động tác rất
nhanh


Nh nghĩa từ điển
(1)


43 nó


1/ Từ dùng chỉ ngời hoặc sự vËt ë ng«i
thø 3



2/ Từ dùng để chỉ ngời hoặc sự vật nêu
nên trớc đó, có tính chất nh nhắc lại để
nhấn mạnh


Nh nghÜa tõ ®iĨn
(1)


44 Oai Có dáng vẻ của ngời có quyền lực làm


cho ngời ta phải nể sợ Nh nghĩa từ điển


45 vị


1/ Dùng để chỉ ngời có danh hiệu hoặc
t-ớc vị.


2/ Dạ dày


3/ Thuộc tính nhận biết bằng lỡi


Nh nghĩa từ điển
(1)


46 Chúa tể Kẻ có quyền lực cao nhất, có toàn quyền


chi phối Nh nghĩa từ điển


47 Mét



1/ Số đầu tiên trong dãy số đếm
2/ Đơn độc


3/ Từ biểu thị tính chất lần lợt của từng
đơn vị giống nhau nối tiếp nhau


4/ Tõ biĨu thÞ tÝnh chất toàn khối không
thể chia cắt hoặc tính chất thèng nhÊt,
nhÊt trÝ nh mét khèi.


5/ Tõ biĨu thÞ tính chất nguyên toàn khối,
không sót một thành phần nào cả.


Nh nghĩa từ điển
(2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

2/ Số tiếp theo trong d·y sè tù nhiªn (1)


49 Trêi


1/ Khoảng khơng gian vơ tận nh một
hình vịm úp trên mặt đất.


2/ Thời tiết


Nh nghĩa từ điển
(1)


50 Ma DT: Nớc rơi từ trên không xuống, do hơi



nc trong mõy ng li thành giọt Nh nghĩa từ điển


51 To


I-TT-1/ Nãi th©n thể hay bộ phận của
thân thể ở trên mức bình thờng


2/ Số lợng cao, dồi dào


3/ núi hin tng tự nhiên có cờng độ cao,
tác dụng mạnh


4/ Có địa vị cao trong xã hội
II-Phó từ


1/ với giọng cao
2/ mc cao


Nh nghĩa từ điển
I(3)


52 Làm Đgt:


1/ Dựng cơng sức tạo ra cái tạo ra trớc đó
khơng có.


2/ ùng công sức vào những việc nhất
định, để đổi lấy những gì cần thiết cho
cuộc sống, nói chung (tay làm hàm nhai)
3/ dùng công sức vào những việc thuộc


một nghề nào đó để sinh sống nói chung
4/ Dùng cơng sức vào những việc, có thể
rất khác nhau, nhằm một mục đích nhất
định nào đó


5/ Tỉ chøc, tiÕn hµnh mét viƯc cã tÝnh
chÊt träng thĨ


6 (Kng) Từ biểu đạt một hành vi thuộc
sinh hoạt hàng ngày, nh ăn uống, nghỉ
ngơi, giải trí mà nội dung cụ thể tuỳ theo
nghĩa của bổ ngữ đứng sau (làm mấy cốc
bia)


7/ Làm những việc thuộc nhiệm vụ hoặc
quyền hạn gắn với một t cách, địa vị,


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

chức vụ nào đó nói chung (làm dâu)
8/ Có tác dụng hoặc ding nh là, coi nh là
(làm gơng cho mọi ngời)


9/ là nguyên nhân trực tiếp gây ra, tạo ra
10/ Tự tạo cho mình một dáng vẻ nh thế
nào đó trong hồn cảnh ứng xử cụ thể
(làm ngơ)


11/ (Dùng sau một Đgt) Từ biểu thị kết
quả, đơn thuần về mặt số lợng, của một
hoạt động phân hay gộp, thành



GiÕt và sử dụng làm thức ăn


53 Nớc I-DT: vẻ bề ngoài của một vật nhẵn và
phản chiếu ánh sáng.


II-DT


1/ Chất lỏng không màu, không mùi và
trong suet khi nguyên chất, hầu nh không
có vị (nớc ngọt) hoặc có vị mặn


2/ Cht ú núi chung trong t nhiờn chứa
trong các ao hồ


3/ Chất đó xét về khối lợng chảy trong
sơng ngịi và mực thay đổi cao hay thấp
so với bờ


4/ C¸c chÊt láng do cơ thể thải hay tiết
5/ Chất lỏng có vị ít nhiều chua hoặc
ngọt chứa trong một số quả


6/ mỗi lần rót nớc sôi vào trà sau khi rót
hÕt lỵng pha tríc


7/ Mỗi lợng nớc đổ vào đun thuốc Đơng
y sau khi đã rót hết lợng đun trớc đó.
8/ Số lần thay nớc giữ đồ giặt


9/ Lớp chất lỏng phủ trên một vật


II -DT: Khoảng đất có biên giới nhất
định, trong đó có một hay nhiều dân tộc
cùng sống dới một chế độ chung.


III-DT: 1/ thê tiến lui của quân cờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

2/ Hoàn cảnh, tình thế khó khăn
3/ Nhịp điệu đi của ngựa


IV - DT; Kết quả (dùng trong câu hỏi hay
câu phủ định bằng giác quan, bằng cảm
tính)


54 trong


I-d: 1/ Phía những vị trí thuộc phạm vi
đ-ợc xác định nào đó, trái với ngồi.


1/ PhÝa sau, so víi phÝa tríc, hoặc phía
những vị trí gần trung tâm, so với những
vị trí ở xa trung tâm, trái với ngoài.


2/ Vùng địa lý ở vào phía nam so với địa
phơng xác định nào đó lấy làm mốc,
trong phạm vi đất nớc Việt Nam, trái với
ngoài.


3/ Khoảng thời gian trớc không bao lâu
một thời điểm xác định nào đó, coi là
mốc.



II-k:1/ Từ biểu thị điều sắp nêu ra là điều
kiện, hồn cảnh, mơi trờng của hoạt
động, sự việc đợc nói đến.


2/ Từ biểu thị điều sắp nêu ra là giới hạn
về thời gian chủ hoạt động, sự việc đợc
nói đến.


3/ Tinh khiết, khơng có gợn, mắt có thể
nhìn thấu suốt qua, trỏi vi c


4/ (Âm thanh) không có tạp âm, không
lẫn tiếng ồn, nghe phân biệt rất rõ


Nh nghĩa tõ ®iĨn
II(1)


55 Giếng Hố đào thẳng đứng sâu vào lịng đất để


lÊy níc Nh nghÜa tõ ®iĨn


56 DỊnh


1/ Dâng cao và tràn lên


2/ Bị nâng lên cao tựa nh vật nổi lên theo
ngọn sóng


Nh nghĩa từ điển


(1)


57 Lên 1/ Di chuyển đến 1 chỗ, một vị trí cao
hơn. Lên bờ


2/ Di chuyển đến 1 vị trí phớa trc. Lờn


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

hàng đầu


3/ Tng s lợng hay đạt 1 mức, 1 cấp bậc
cao hơn. Hàng lên giá


4/ (Trẻ con) Đạt mức tuổi bao nhiêu đó
(Từ 10 trở xuống). Năm nay cháu lên
mấy.


5/ (Dùng trớc d) Phát triển đến chỗ dần
dần hình thành và hiện ra cụ thể trên bề
mặt hay bề ngoài. lên mụn nhọt.


6/ (Dùng trớc d) Làm cho hình thành ở
dạng hồn chỉnh hoặc ở vào trạng thái có
thể phát huy đầy đủ tác dụng. Lên kế
hoạch


7/ Từ biểu thị hớng di chuyển đến một vị
trí cao hơn. Đứng lên


8/ Từ biểu thị phạm vi hoạt động ở mặt
trên của sự vật. Đặt lọ hoa lên bàn


9/ Từ biểu thị hớng phát triển của hoạt
động tính chất từ ít đến nhiều, từ khơng
đến có. Lớn lên


58 Trµn


1/ Khoảng đất có những đặc điểm chung
nào đó có thể trồng trọt, chn nuụi.


2/ nơi chứa hàng


3/ Chảy một phần qua miệng hoặc bờ vì
quá đầy


4/ lm vic khụng quỏ chỳt, tự hạn chế
mình, khơng nghĩ đến hậu quả


5/ Di chuyển từ nơi khác đến với số lợng
lớn, bất chấp chớng ngại vật.


Nh nghÜa tõ ®iĨn
(3)


59 Bê


1/ Dải đất làm giới hạn cho một vùng nớc
hoặc ngăn giữ nớc.


2/ Hàng cây dày rậm, vật liệu xây dựng
nhằm làm giới hạn cho một vùng đất giới


hạn cho một vùng t nht nh


3/ Chỗ nhô lên cao và bao quanh một
khoảng lõm


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

60 đa


1/ trao trc tip cho ngời khác. Đa th đến
tay tận tuỵ


2/ Làm cho đến đợc ngời khác cho ngời
khác nhận khác nhận đợc (Thờng nói về
cái trừu tợng) Đa tin cho bỏo


Nh nghĩa từ điển
(3)


61 ếch Loài ếch nhái, không đuôi, thân ngắn, da


trn, sng m ao, tht ăn đợc. Nh nghĩa từ điển


62 Ta


1/ Từ dùng để tự xng khi nói với ngời
khác.


2/ Từ dùng để tự xng khi nói thân thiết
với ngời ngang hàng.


3/ Từ dùng để gộp chung giữa đối thoại


với mình.


4/ Từ ngời Việt Nam dùng để chỉ cái dân
tộc, đất nớc mình.


5/ Từ dùng trong đối thoại để chỉ ngời đã
đợc nói đến trớc đó với ý khơng coi
trọng.


Nh nghÜa tõ ®iĨn
(5)


63 Ra I - §T:


1/ Di chuyển đến một vị trí ở phía ngồi,
nơi rộng hơn, ở nơi có điều kiện đi xa,
hoặc về phía bắc trong phạm vi nớc Việt
Nam.


(2) Tách đi khỏi, khơng cịn sinh hoạt,
hoạt động ... ở trong một mơi trờng nào
đó.


(3) (Cây cối) nảy sinh bộ phận nào đó
(4) Nêu cho ngời khác biết, thờng với
yêu cầu phải chấp hành, phải thực hiện.
(5) thành, thành hình, hố thành.


(6) (Dùng xem giữa một từ và hình thành
lặp lại của nó) biểu hiện cho thấy thật


đúng với tính chất, ý nghĩa.


(7) Qua khỏi một thời gian nào đó, bớc
sang một đơn vị thời gian mới (thờng là
năm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

(8) (Dùng sau Đgt) từ biểu thị hớng của
hoạt động từ trong đến ngồi, từ hẹp đến
rộng, từ khơng đến có, từ bị kìm giữ đến
đợc tháo gỡ, tự do.


(9) Từ biểu thị tính hiệu quả của hoạt
động đạt đợc hiệu quả nh mong muốn.
(10) (Dùng phụ sau TT) Từ biểu thị su
h-ớng phát triển tăng thêm của một tính
chất, trạng thái, từ có thể khơng thấy rị
trở thành có biểu hiện rõ rệt.


(11) Từ dùng trong một số tổ hợp tính từ
để biểu thị một điều kiện, giả thiết mà
nội dung do tính từ biểu đạt.


(12) Từ biểu thị sự đột nhiên nhận thấy,
đột nhiên nhận thức đợc điều trớc đó
khụng ng ti.


II. Ký hiệu hoá học của nguyên tố
rađium


64 Ngoài



1) Phớa v trớ khụng thuụvj phm vi xỏc
định.


2) Tập hợp vị trí tuỳ thuộc vào phạm vi
đ-ợc xác định, nhng nằm ở ranh giới hớng
ra ngồi.


3) phÝa tríc so víi phÝa sau.


4)Vùng vị trí ở phía Bắc so với mốc đợc
xác định.


5) Khoảng thời gian sau thời điểm đợc
xác định làm mốc.


6) Phạm vi những gì khơng trong phạm
vi đợc xác định.


Nh nghÜa tõ ®iĨn
(1)


65 Quen


1) Do có tiếp xúc hoặc có quan hệ mà đã
hiểu biết thông thuộc. Ngời quen


2) Đã làm nhiều lần trong sinh hoạt đến
mức thành nếp, hoặc đã tiếp xúc nhiều
lần trong đời sống đến mức hồn tồn


thích nghi. Quen dậy sớm


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

66 Thãi


Lối, cách sống hay hoạt động thờng
không đợc tốt, đợc lặp lại lau ngày thành
quen.


Nh nghÜa tõ ®iĨn


67 Cị


1) Đợc dùng đã lâu và khơng cịn ngun
nh trớc nữa.


2) Thc vỊ qu¸ khø.


3/ Vèn cã từ lâu hoặc vốn quen biết từ
trớc


Nh nghĩa từ điển
(3)


68 ếch Loài ếch nhái, không đuôi, thân ngắn, da


trơn, sống ở đầm ao, thịt ăn đợc. Nh nghĩa t in


69 Nghênh
ngang



1/ Không sợ không kính nể ai
2/ Không có thứ tự


3/ Để bừa bÃi


Nh nghĩa từ điển
(1)


70 đi I - ĐT 1/ Chuyển dời mình theo một tốc
độ bình thờng, khơng một thời điểm nào
khơng có chân chạm đất, nói ngời


chuyển dời mình bằng những bớc liên
tiếp, không bớc nào cả hai chân cùng
nhấc khỏi mặt đất.


2/ ding một phơng tiện giao thơng để
chuyển dời mình.


3/ DÉn tíi


4/ Đến một nơi để làm công việc hàng
ngày hay thờng làm.


5/ Đến một nơi để làm công việc đặc biệt
trong một thời gian.


6/ Đến một nơi để thải phân và nớc tiểu
7/ Nhận ở xa nhà một nhiệm vụ



8/ Bị giam giữ ở xã nhà, xa địa phơng
mình


9/ sống ở xa nhà theo quy định của một
tôn giáo.


10/ chuyển làm một nghề, một việc
11/ màng vào chân hoặc vào tay, để che


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

12/ chuyên làm một nghề, một việc
13/ theo dõi, nghiên cứu, nhằm một mục
đích


14/ chết, tắt nghỉ
II - phó từ


III tình thái từ


71 Lại


I - đg: 1/ tên gọi chung viên chức sơ cấp
chuyên làm công viẹc bàn giấy trong bộ
máy nhà nớc phong kiến


2/ Di chuyn ngc chiu với sự di chuyển
vừa nói đến trớc đó


3/ Di chuyển trong phạm vi gần, đến chỗ
của mình hoặc đến chỗ ngời thân quen
4/ Đi đến một chỗ nào đó trong phạm vi


rất gần


5/ Từ biểu thị sự lặp lại, sự tái diễn của
một hoạt động vì lý do nào đó thấy là càn
thiết.


6/ Từ dùng phối hợp với đi trớc đó để
biểu thị sự lặp, sự tái diễn nhiều lần của
cùng một hành động, hai hiện tợng trù
7/ từ biểu thị tính chất ngợc chiều của
một hoạt động


8/ Từ biểu thị hớng của hoạt động nhằm
quy tụ về một chỗ.


9/ Từ biểu thị hớng thu nhỏ, thu hẹp của
hoạt động hay qúa trình.


10/ Từ biểu thị hớng của hoạt động nhằm
kìm giữ, kìm hãm, khơng để cho mở
rộng, vận động phát triển.


11/ Từ biểu thị khả năng đối phó đợc, đối
phó có hiệu quả.


12/ trở ngợc về trạng thái cũ nh trớc khi
có sự biến đổi.


Nh nghÜa từ điển
(2)



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Thái


2/ ht tt c, khụng sót, khơng trừ một
nơi nào hoặc một ai.


(2)


73 N¬i


1/ Phần khơng gian mà ngời hay vật nào
đó chiếm đợc hoặc ở đấy xảy ra sự việc
nào đó.


2/ từ dùng đợc chỉ mà khơng nói rõ ra
ngơi đặt quan hệ yêu đơng để lấy làm vợ,
chồng.


Nh nghÜa tõ ®iĨn
(1)


74 CÊt


1/ NhÊc lªn, ®a lªn


2/ Nhấc lên đa lên lm cho bt u hot
ng


3/ Làm vang lên



4/ Nhc lên để bỏ ra khỏi ngời
5/ Để vào một chỗ nhất định
6/ Lấy đi khơng cho vào


Nh nghÜa tõ ®iĨn
(3)


75 TiÕng


1/ Cái mà tai có thể nghe đợc


2/ Âm tiết trong tiếng Việt, về mặt là đơn
vị thờng có nghĩa, dựng trong chui li
núi


3/ ngôn ngữ


4/ Ging núi riờng của một ngời hay cách
phát âm riêng của một vùng nào đó


5/ lời nói của một cá nhân nào đó.
Khoảng thời gian một giờ đồng hồ


Nh nghÜa tõ ®iĨn
(1)


76 Kªu


1/ Gọi, phát ra từ miệng của ngời, hoặc
động vt



2/ Than vÃn, nài nỉ


Nh nghĩa từ điển
(1)


77 m p Âm thanh phát ra từ miệng của động vật


to và vang động Nh nghĩa từ điển


78 Nã 1/ Tõ dïng chØ ngêi ho¹t vËt ë ng«i thø
3


2/ Từ dùng để chỉ ngời hoặc sự vật nêu
nên trớc đó, có tính chất nh nhc li


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

nhấn mạnh
79 Nhâng


nháo


Nghêng ngang không coi ai ra gì


Nh nghĩa từ điển


80 ®a


1/ Dải đất làm giới hạn cho một vùng nớc
hoặc ngăn giữ nớc.



2/ Hàng cây dày rậm, vật liệu xây dựng
nhằm làm giới hạn cho một vùng đất giới
hạn cho mt vựng t nht nh


3/ Chỗ nhô lên cao và bao quanh một
khoảng lõm


Nh nghĩa từ điển
(5)


81 Cặp


1/ Đồ dùng bằng da, vải, nhựa có ngăn
dùng đựng giấy tờ, sách vở mang đi
2/ giữ chặt lại bằng vật nào đó


3/ Đặt nhiệt kế vào nách đo thân nhiệt
4/ Tập hợp hai vật, hai cá thể cùng loại đi
đôi với nhau thành một thể thống nhất
5/ đi ụi vi nhau thnh mt


Nh nghĩa từ điển
(4)


82 Mắt


1/ C quan để nhìn của ngời hay động vật
2/ chỗ lồi lõm giống hình con mắt mang
chồi, ở thân một số cây



3/ lỗ hở đều đặn ở các đồ an


4/ bộ phận giống hình còn mắt ở ngoài vỏ
một số quả.


Nh nghĩa từ điển
(1)


83 Nhìn (đg)


1/ a mt v một hớng nào đó để thấy
2/ để mắt tới, quan tâm chú ý tới
3/ xem xét để thấy và biết đợc


4/ (Vật xây dựng hay đợc bố trí, sắp xếp)
có mặt chính quay về phía, hớng về.


Nh nghÜa tõ ®iÓn
(1)


84 Lên 1/ Di chuyển đến 1 chỗ, một vị trí cao
hơn. Lên bờ


2/ Di chuyển đến 1 vị trí phía trớc. Lên
hàng đầu


3/ Tăng số lợng hay đạt 1 mức, 1 cấp bậc


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

cao hơn. Hàng lên giá



4/ (Tr con) t mc tui bao nhiêu đó
(Từ 10 trở xuống). Năm nay cháu lên
mấy.


5/ (Dùng trớc d) Phát triển đến chỗ dần
dần hình thành và hiện ra cụ thể trên bề
mặt hay bề ngoài. lên mụn nhọt.


6/ (Dùng trớc d) Làm cho hình thành ở
dạng hồn chỉnh hoặc ở vào trạng thái có
thể phát huy đầy đủ tác dụng. Lên kế
hoạch


7/ Từ biểu thị hớng di chuyển đến một vị
trí cao hơn. Đứng lên


8/ Từ biểu thị phạm vi hoạt động ở mặt
trên của sự vật. Đặt lọ hoa lên bàn
9/ Từ biểu thị hớng phát triển của hoạt
động tính chất từ ít đến nhiều, từ khơng
đến có. Lớn lên


85 Bầu trời Khoảng khơng gian ta nhìn thấy đợc nh


một hình vịm úp tren mặt đất. Nh nghĩa từ điển


86 Ch¶


1/ Món ăn từ thịt, cá... băm hoặc dà nhỏ,
ớp gia vị rồi rán hoặc nớng



2/ Nh chẳng


Nh nghĩa từ ®iĨn
(2)


87 thÌm


1/ có cảm giác đợc hởng điều gì đó
2/ Dùng có kèm ý phủ định, hàm ý coi
thờng


Nh nghÜa tõ ®iĨn
(2)


88 để ý Có sự xem xét, theo dõi, để tâm chí đến


trong một lúc nào đó Nh nghĩa từ điển


89 đến I- Đgt:


1/ có tại một nơi nào đó sau một q
trình di chuyển từ nơi khác


2/ bắt đầu hoặc băt đầu xảy ra một lúc
nào đó (nói về một khoảng thời gian hoặc
một hiện tợng sự việc cụ thể) tuổi già đã
đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

II - kÕt tõ



III - trỵ tõ (kng)


90 Xung


quanh


Khoảng không gian bao quanh một sự vật


Nh nghĩa từ điển


91 Nên


1/ thnh ra c


2/ biu th iu sắp nêu ra là kết quả trực
tiếp của điều vừa nói đến


3/ Biểu thị điều đang nói đến là hay, có
lợi, thực hiện đợc thì tốt hơn


Nh nghÜa từ điển
(2)


92 ó


1/ Khỏi hẳn bệnh


2/ hết cảm giác khó chịu do nhu cầu sinh



3/ biu th s vic đợc nói đến, xảy ra
tr-ớc hiện tại hoặc trtr-ớc một thời điểm nào
đó đợc xem là mốc


4/ nhấn mạnh thêm về sắc thái khẳng
định của một nhận xét


5/ biểu thị một điều đợc coi là dĩ nhiên
nhằm bổ sung một điều khác quan trọng
hơn


Nh nghĩa từ điển
(3)


93 bị


1/ ng an bng cúi, cú quai xách
2/ biểu thị chủ thể chịu sự tác động của
việc không hay, là đối tợng của một hành
vi khơng có lợi đối với mình.


Nh nghÜa tõ ®iĨn
(2)


94 Mét


1/ Số đầu tiên trong số đếm
2/ Đơn độc



3/Từ biểu thị tính chất lần lợt của từng
đơn vị giống nhau ni tip nhau


4/ từ biểu thị tính chất toàn khối không
thể chia cắt hoặc tính chất thống nhất,
nhất trí nh một khối.


5/ từ biểu thị tính chất nguyên toàn khối,
không sót một thành phần nào cả.


Nh nghĩa tõ ®iĨn
(2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

lơng tha, thờng có màu đen a đầm nớc,
nuôi để lấy sức kéo, ăn thịt hoặc lấy sữa.


96 ®i


I - ĐT 1/ Chuyển dời mình theo một tốc
độ bình thờng, khơng một thời điểm nào
khơng có chân chạm đất, nói ngời


chuyển dời mình bằng những bớc liên
tiếp, khơng bớc nào cả hai chân cùng
nhấc khỏi mặt đất.


2/ ding một phơng tiện giao thơng để
chuyển dời mình.


3/ DÉn tíi



4/ Đến một nơi để làm công việc hàng
ngày hay thờng làm.


5/ Đến một nơi để làm công việc đặc biệt
trong một thời gian.


6/ Đến một nơi để thải phân và nớc tiểu
7/ Nhận ở xa nhà một nhiệm vụ


8/ Bị giam giữ ở xã nhà, xa địa phơng
mình


9/ sống ở xa nhà theo quy định của một
tôn giáo.


10/ chuyển làm một nghề, một việc
11/ màng vào chân hoặc vào tay, để che
12/ chuyên làm một nghề, một việc
13/ theo dõi, nghiên cứu, nhằm một mục
đích


14/ chÕt, tắt nghỉ
II - phó từ


III tình thái từ


Nh nghĩa tõ ®iĨn
I(1)



97 Qua 1/ di chuyển từ phía bên này sang phía
bên kia của một sự vật nào đó


2/ sống hết quãng thời gian còn lại
3/ thời gian trôi đi hoặc thuộc về quá khứ
4/ chịu tác động trực tiếp của cả một


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

quỏ trỡnh no ú


5/ làm việc một cách nhanh, không dõng
l©u


6/ Từ biểu thị ý nhấn mạnh sự phủ định
7/ Ngời lớn tuổi tự xng một cách thân
mật khi nói với vai em, vai dới


98 Giẫm Đặt bàn chân lên để đè mạnh Nh nghĩa từ điển


99 bĐp


1/ bị biến dạng và thể tích nhỏ hẳn đi do
tác động của lực ép


2/ ở tình trạng mất hết khả năng vận
động, tựa nh bị ép chặt vào một nơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>PhÇn kÕt ln</b>


1. Trơng văn bản “<i>ếch ngồi đáy giếng” tác giả đã sử dụng 99 từ không kể các</i>
h từ , các danh từ riêng. Khơng có trờng hợp nghĩa văn bản nào nằm ngoài nghĩa


từ điển.


2. nghĩa của từ ở trạng thái tĩnh và trạng thái động có quan hệ với nhau chặt
chẽ phần lớn các trờng hợp nghĩa của từ ở trạng thái động là sự hiện thực hoá
một trong số các nghĩa của từ ở trạng thái tĩnh. Nhng cũng có trờng hợp mà
nghĩa của tử ở trạng thái động khác nghĩa với từ ở trạng thái tĩnh. Đó là sự
chuyển nghĩa lâm thời của từ gắn với nhu cầu biểu thị tu từ nhất định.


3. Việc tìm hiểu nghĩa của từ có tác dụng xác định nghĩa của tồn bộ văn bản
một cách có cơ sở. Chúng tơi nghĩ rằng cần mở rộng việc tìm hiểu nghĩa của từ
ngữ ở trạng thái các văn bản đợc dạy trong chơng trình, có nh thế chúng ta dễ
dàng thực hiện tích hợp trong giảng dạycũng nh nâng cao hiệu quả giảng dạy
văn bản cũng nh phân môn Tập làm văn trong chơng trình trung học cơ sở.


<b>Ngêi thùc hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Tài liệu tham khảo</b>



1.

Đỗ Hữu Châu Tõ vùng ng÷ nghÜa NXB gi¸o dơc 1989



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×